1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty cổ phần Bặch Đằng

91 597 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 394 KB

Nội dung

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG .3 I*. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Bạch Đằng 3

Trang 1

Lời nói đầu

Kinh tế thị trờng_một nền kinh tế có môi trờng kinh doanh đầy biến động Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế đó phải biết tìm cách thích ứng với những tác động của môi trờng, phải tự nâng cao khả năng cạnh tranh của mình bởi trong su hớng cạnh tranh phát triẻn nh hiện nay, chỉ đng yên cũng đã là tụt hậu.

Nâng cao năng lực cạnh tranh Vấn đề có tính chất sống còn, quyết định đến sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Các nhà quản trị đều biết điều đó, song không phải là ai cũng làm và làm đợc Thực tế chứng minh có hàng loạt các công ty ra đời rồi không bao giờ khẳng định đợc tên tuổi của mình và cũng có không ít các công ty có tên tuổi song lại không trụ đợc trong môi trờng kinh doanh đầy biến động.

Công ty cổ phần Bạch đằng với truyền thống hơn 45 năm tồn tại và phát triển đã trải qua không ít thăng trầm và biến động, cho đến nay cũng đã dần có đ-ợc chỗ đứng trên thị trờng xây dựng Việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần đem lại nhiều lợi thế song cũng không ít khó khăn cho công ty Một trong những khó khăn đó lá việc mất đi sự bảo hộ, u đãi của nhà nớc mà phải tự hạch toán kinh doanh cho riêng mình Hoạt động trong một môi trờng kinh doanh có mức độ cạnh tranh khá cao nh trong thị trờng ngành xây dựng, khó khăn đó lại càng rõ nét.

Vấn đề đặt ra đối với công ty hiện nay là phải nâng cao nội lực để tăng tính cạnh tranh trên thị trờng xây dựng Trớc yêu cầu đó và qua nghiên cứu tình hình thực tế công ty Em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở công ty cổ phần Bặch Đằng” Em hy vọng bài viết này có thể

có tính ứng dụng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.

Trang 2

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ có hạn, thời gian thực tập không nhiều lại không có kinh nghiệm nên chắc chắn bài viết còn nhiều sai xót Em rất mong đợc sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú trong công ty để em có thể hoàn thiện hơn bài viết này.

Em xin đựơc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo GS.TS Nguyễn Thành Độ và các cô , các chú, các anh chị trong công ty cổ phần Bạch Đằng đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2005

Sinh viên Nguyễn Văn Cờng

Trang 3

Chơng1: tổng quan về công ty cổ phần bạch đằng

I* Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Bạch.

1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bạch Đằng

Công ty Cổ phần Bạch Đằng đợc chuyển từ doanh nghiệp Nhà nớc là Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội theo quyêt định số 1694/QĐ - BXD của Bộ trởng Bộ Xây Dựng ngày 19/12/2002

Công ty có tên tiếng việt là Công ty Cổ phần Bạch Đằng Tên giao dịch quốc tế là: Bach Dang Joint Stock Company Có trụ sở chính, tại ngõ 44 – Hàm Tử Quan – phờng Chơng Dơng – quận Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nội Công ty có t cách pháp nhân theo luật pháp vn, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại Ngân hàng Công Thơng Ba Đình, vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm Cổ phần hoá là 5.824.700.000 đ.

2 Quá trình ra đời và phát triển

Công ty Cổ phần Bạch Đằng tiền thân là xí nghiệp mộc Bạch Đằng thuộc bộ kiến trúc đợc thành lập ngày 28/03/1959 theo quyết định số 2120/BKT của Bộ tr-ởng Bộ kiến trúc Qui mô ban đầu chỉ là một xởng sản xuất có nhiệm vụ chủ yếu là xẻ gỗ cung cấp cho các công trờng xây dựng.

Để đáp ứng với những yêu cầu của tình hình mới trong thời gian tiếp theo ởng mộc Bạch Đằng đã không ngừng mở rộng qui mô và đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh nh đóng tàu gỗ 20 tấn để phục vụ cho giao thông đờng thuỷ, tham gia

Trang 4

x-khắc phục sửa chữa các công trình lớn, trọng điểm của Quốc gia, xây dựng các công trình công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Ngày 16/06/1992 Bộ xây dựng đã quyết định cho hợp nhất xí nghiệp mộc Bạch Đằng và xí nghiệp xây dựng và Dịch vụ số 1 thành doanh nghiệp Nhà nớc, lấy tên là Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng Tên giao dịch quốc tế là Bach Đang CONSTRUCTION AND INTERIOR DECORAION COMPANY , trụ sở đặt tại 1B –Hàm Tử Quan – phờng Chơng Dơng - Quận Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nội Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 108051/BXD – TCLD ngày 19/04/1993 của trọng tài kinh tế Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, chức năng hoạt động đợc qui định tại quyết định số 144 BXD/CSXD ngày 04/04/1997 bao gồm:

•Thi công san đắp nền móng, xử lý đất yếu

•Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị cấp thoát nớc, giao thông bu điện, xây dựng các công trình thuỷ lợi, thủy điện xây dựng các công trình điện.

•Đầu t xây dựng và phát triển nhà và đô thị, kinh doanh bất động sản

•Khai thác sản xuất kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng.

•Trang trí nội thất, ngoại thất, gia công đồ gỗ dân dụng

Có thể khẳng định thời điểm hợp nhất là chuyển thành Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng là một bớc chuyển có ý nghĩa to lớn quản lý, hoàn thiện điều lệ tổ chức và hoạt động, mở rộng ngành nghề kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đi vào ổn định Cơ sở vật chất của Công ty không ngừng đợc mở rộng nâng cấp các thiết bị thi công chính và thiết bị kiểm tra công trình đợc đầu t mua sắm nhiều (đặc biệt là trong giai đoạn 1996-1999) dần đã đáp ứng đợc yêu cầu thi công Nguồn vốn của Công ty ban đầu còn rất hạn hẹp gần nh tất cả các dự án của Công ty đợc thực hiện nhờ nguồn vốn vay ngân hàng, nh-

Trang 5

ng Công ty đã dần tích luỹ và nguồn vốn chủ sở hữu không ngừng tăng lên đến năm 2000 Công ty đã có vốn chủ sở hữu là 4 tỷ đồng.

Thực hiện chủ trơng Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty Cổ phần Căn cứ vào những yêu cầu của tình hình mới của nền kinh tế ngày 19/12/2002 Bộ trởng Bộ xây dựng đề ra quiết định số 1694/QĐ-BXD quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc: Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng thành Công ty Cổ phần Bạch Đằng với các chức năng nh sau:

•Thi công san đắp nền móng, sử lý đất yếu

•Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị, cấp thoát nớc, giao thông bu điện, xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, xây dựng các công trình điện.

•T vấn thiết kế các công trình xây dựng

•T vấn đầu t, thực hiện các dự án đầu t

•Đầu t xây dựng phát triển nhà và đô thị, kinh doanh bất động sản

•Khai thác kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng

•Trang trí nội thất, ngoại thất, gia công đồ gỗ dân dụng

•Xuất nhập khẩu gỗ, lâm sản và các sản phẩm từ gỗ lâm sản xuất nhập khẩu máy móc thiết bị.

Trang 6

Đứng đầu là Hội đồng quản trị Công ty có quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề quan trọng không thuộc thẩm quyền của Đại Hội Đồng Cổ Đông giám sát hoạt động của Hội Đồng quản trị là Ban kiểm soát Bên dới Hội đồng quản trị là giám đốc, giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty do Hội Đồng quản trị bổ nhiêm , chịu trách nhiêm trơc Hội Đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ đợc giao, giúp việc cho Giám đốc, các Phó giám đốc kỹ thuật thi công và Phó giám đốc kinh tế tài chính.

Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban Giám đốc làm nhiệm vụ tham mu cho ban Giám đốc quản lý và điều hành Công ty gồm: phòng kỹ thuật tiếp thị, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tổ chức lao động, phòng tài chính kế toán Cuối cùng là các đơn vị trực thuộc bao gồm 6 xí nghiệp và 6 đội trực thuộc trực tiếp sản xuất.

Biểu 1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Bạch Đằng

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Giám đốc

Phó Giám đốc kinh tế

tài chính

Phòng tổ tài chính Phòng Phòng kế

Trang 7

2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.2.1 Phòng tổ chức lao động

2.1.1 Chức năng.

Là phòng nghiệp vụ tham mu cho lãnh đạo Công ty và các mặt công tác tổ chức, lao động; hành chính quản trị, chăm sóc sức khoẻ.

2.1.2 Nhiệm vụ.Công tác tổ chức:

- Tham mu giúp lãnh đạo Công ty trong việc xây dựng phơng án tổ chức sản xuất phù hợp với Công ty trong từng năm, từng hoạt động.

- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ hoạt động, qui chế nội bộ của Công ty trình giám đốc Công ty phê duyệt.

- Xây dựng kế hoạch, tuyển chọn, bồi dỡng cán bộ theo qui hoạch, phân cấp và xu thế phát triển của Công ty.

- Tham mu giúp Giám đốc Công ty trong việc quản lý, sử dụng, tuyển chọn, bổ nhiệm, khen thởng, kỷ luật, nâng bậc lơng, điều động cán bộ theo chức năng đợc phân cấp.

Công tác lao động, tiền l ơng:

- Xây dựng kế hoạch lao động, qui chế tuyển chọn lao động, phân cấp ký hợp đồng lao động, quản lý và sử dụng lao động hiện có trong danh sách dài hạn, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, nâng bậc cho ngời lao động nhằm đáp ứng nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của Công ty.

- Xây dựng đơn giá tiền lơng trong giá thành sản phẩm và xây dựng kế hoạch, quỹ tiền lơng năm trình Tổng Công ty phê duyệt.

- Hớng dẫn kiểm tra các đơn vị trong Công ty thực hiện nghĩa vụ đối với ời lao động theo qui định của Bộ luật lao động.

ng Theo dõi việc thực hiện thoả ớc lao động tập thể và Qui chế thực hiện dân

Trang 8

- Tổng hợp lu trữ số liệu về tổ chức lao động, lập báo cáo thống kê về lao động tiền lơng của Công ty (theo chuyên môn) báo cáo cấp có thẩm quiền theo định kỳ hoặc yêu cầu đột xuất.

- Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên chức về nghỉ chế độ.

- Theo dõi và thực hiện các chế độ bảo hiểm đối với ngời lao động.

- Theo dõi kiểm tra việc trả lơng của Cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

- Chuẩn bị phục vụ các hội nghị, tiếp khách, sắp xếp bố trí phòng họp, nơi làm việc của cơ quan.

Công tác y tế, đời sống, nhà ăn:

- Hớng dẫn kiểm tra công tác y tế, thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu, vệ sinh công nghiệp, hớng dẫn điều trị bệnh nghề nghiệp khám sức khoẻ định kỳ, thực hiện việc kế hoạch hoá gia đình.

- Bảo đảm ăn giữa ca đầy đủ, đúng định lợng, ăn nóng, uống sạch, vệ sinh để đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên và hợp đồng thời vụ.

Công tác quản lý và sử dụng ôtô con:

Trang 9

- Sắp xếp bố trí hợp lý đáp ứng yêu cầu xe cho lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên đi công tác.

- Quản lý xe, quản lý cấp phát xăng dầu theo định mức, ghi chép sổ nhật ký xe.

- Tổng hợp báo cáo thanh quyết toán xăng dầu, sửa chữa hàng tháng, quí, năm.

- Phối hợp với phòng kỹ thuật để thực hiện chế độ bảo dỡng định kỳ và sửa chữa đột xuất đối với các xe con thuộc phạm vi quản lý của phòng.

Công tác thi đua:

- Tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty chỉ đạo công tác thi đua khen thởng, định kỳ xem xét lựa chọn những tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc để khen thởng hoặc báo cáo đề nghị cấp trên khen thởng.

- Phối hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Công ty tổ chức phát động thi đua xây dựng các mục tiêu nội dung thi đua, tổng hợp đánh giá kết quả thi đua, đề xuất các lĩnh vực khen thởng và mức thởng cho các tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc trình Giám đốc và Hội đồng thi đua khen thởng.

2.2 Phòng kế hoạch tổng hợp.

2.2.1 Chức năng.

- Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho Giám đốc Công ty về kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty phù hợp với nhiệm vụ và định hớng phát triển.

- Giúp Giám đốc Công ty trong công tác tổng hợp

- Tham mu cho Giám đốc Công ty quản lý và chỉ đạo công tác đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị của Công ty.

2.2.2 Nhiệm vụ.Công tác kế hoạch:

- Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và năng lực sản xuất của Công ty xây dựng

Trang 10

- Căn cứ vào kế hoạch năm Tổng Công ty giao, phòng kế hoạch lập và giao kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc trình Giám đốc Công ty phê duyệt.

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch quí, năm của Công ty thông qua thực tế thi công để phát hiện kịp thời các trờng hợp mất cân đối, dự kiến biện pháp trình Giám đốc quiết định cho điều chỉnh và điều độ kế hoạch sản xuất.

- Thờng xuyên cập nhật số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, phục vụ cho công tác điều hành của Giám đốc Công ty.

Trang 11

- Quản lý và lu trữ các hợp đồng gốc của Công ty.Công tác đầu t :

- Xây dựng kế hoạch đầu t ngắn hạn và dài hạn của Công ty.

- Điều tra cơ bản nắm chắc tiềm năng, năng lực sản xuất thiết bị kho tàng, lán trại, cơ sở vật chất sản xuất khác của Công ty đề xuất phơng án sử dụng có hiệu quả.

2.3 Phòng kỹ thuật Tiếp thị.–2.3.1 Chức năng.

Có chức năng tham mu cho Giám đốc Công ty trong các mặt tiếp thị, tìm kiếm việc làm, công tác quản lý kỹ thuật, chất lợng, an toàn lao động và bảo hộ lao động.

2.3.2 Nhiệm vụ.

Công tác tiếp thu tìm kiếm việc làm:

- Thờng xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, khách hàng trong và ngoài nớc để nắm bắt kịp thời các dự án đầu t, báo cáo lãnh đạo Công ty có kế hoạch dự thầu, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty trên cơ sở các số liệu thu thập và dự báo thị trờng.

- Chuẩn bị các số liệu tài liệu dữ kiện sản phẩm, công trình của Công ty sản xuất và thi công để giới thiệu quảng cáo với khách hàng.

Trang 12

- Trực tiếp làm hồ sơ dự thầu, phối hợp với các đơn vị hớng dẫn và lập hồ sơ dự thầu theo phân cấp.

- Giải quyết những vớng mắc phát sinh về khối lợng, biện pháp sử lý kỹ thuật trong quá trình làm hồ sơ đấu thầu ( kể cả các hồ sơ phân cấp cho đơn vị làm).

- Tìm các đối tác để liên doanh liên kết để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Thu thập những giá cả trên thị trờng trong nớc và của nớc ngoài, đơn giá Nhà nớc ban hành cùng với những thông tin về nhu cầu của thị trờng báo cáo lãnh đạo Công ty để thực hiện.

- Hớng dẫn tổ chức đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ của phòng đối với các đơn vị của Công ty.

Công tác kỹ thuật thi công:

- Theo dõi tiến độ chất lợng các công trình.

- Cử cán bộ giám sát kỹ thuật, chất lợng và an toàn lao động, tham gia sử lý các phát sinh về kỹ thuật, xác nhận khối lợng để thanh quyết toán trên tất cả các công trình do Công ty ký hợp đồng thi công.

- Thông tin phổ biến các qui trình qui phạm kỹ thuật mới cho các đơn vị, biên soạn hớng dẫn qui trình kỹ thuật nội bộ để đơn vị thực hiện.

- Đăng ký công trình chất lợng cao, lập hồ sơ trình cấp trên phê duyệt xét khen thởng khi kết thúc công trình.

- Kiểm tra định kỳ việc sử dụng thiết bị trên các công trình, lập hồ sơ, lý lịch, chất lợng, máy móc, thiết bị, xe máy hiện có của Công ty.

- Lập biên bản trình Giám đốc Công ty đình chỉ thi công đối với công trình vi phạm qui trình, qui phạm kỹ thuật, đa vật liệu không đúng chủng loại chất l-ợng, không đảm bảo yêu cầu của thiết kế vào sử dụng Thi công không đúng bản vẽ thiết kế ảnh hởng chất lợng công trình không đảm bảo an toàn trong quá trình

Trang 13

- Phối hợp với phòng kế hoạch tổng hợp để thanh lý hợp đồng giao khoán nội bộ.

- Huấn luyện an toàn cho công nhân làm việc trên cao.

- Kiểm tra theo dõi việc thi hành các chế độ bảo hộ lao động, các tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp, các qui trình quy phạm kỹ thuật an toàn, kiến nghị với Giám đốc những biện pháp cần thiết để thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động.

- Phối hợp với y tế Công ty theo dõi tình hình vệ sinh an toàn lao động và tai nạn lao động của các đơn vị trực thuộc để kịp thời đề xuất Giám đốc Công ty những biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ sức khoẻ cho công nhân.

- Thống kê điều tra và sử lý giải quyết các vụ tai nạn lao động xảy ra trong Công ty

- Lập báo cáo thực hiện công tác bảo hộ lao động tháng, quí, năm.

2.4 Phòng Tài chính kế toán.–2.4.1 Chức năng.

- Phòng kế toán tài chính có chức năng tham mu cho Giám đốc Công ty triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính thống kê, thông tin kinh tế và hoạch toán kinh tế toàn Công ty theo điều lệ của Công ty Đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty pháp luật.

- Đảm bảo tổ chức và chỉ đạo công tác tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả.

Trang 14

- Phòng Tài chính kế toán tham mu cho Giám đốc Công ty thực hiện quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai do Nhà n… ớc giao, thông qua số liệu báo cáo kế toán và sổ sách kế toán, đề xuất với Giám đốc Công ty các biện pháp và nội dung trong quá trình thực hiện quyền trên.

- Tham mu cho Giám đốc Công ty nắm chắc và làm việc với cơ quan tài chính thực hiện có hiệu quả vốn Tổng Công ty giao cho Công ty.

- Tham mu cho Giám đốc Công ty thực hiện kế hoạch đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hay toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo qui định của pháp luật.

- Thực hiện và kiểm soát việc sử dụng vốn và các quỹ của Công ty để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả.

- Tham mu cho lãnh đạo Công ty thực hiện chủ trơng huy động vốn trong và ngoài nớc phục vụ sản xuất kinh doanh phù hợp với qui định của Nhà nớc.

- Thực hiện việc thành lập, sử dụng các quỹ tập trung theo qui định của Bộ tài chính và của Tổng Công ty.

- Quản lý sử dụng phần lợi nhuận còn lại sau khi làm đủ nghĩa vụ thuế.

- Thực hiện báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo qui định của Nhà nớc và báo cáo bất thờng theo yêu cầu của chủ đại diện sở hữu.

Công tác kế toán thống kê:

- Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất, kinh doanh của toàn Công ty theo qui định, đảm bảo phục vụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc, quản lý doanh nghiệp phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa và phù hợp với thống kê kế toán quốc tế.

- Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác trung thực, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản và nguồn vốn kinh doanh, quá trình sản xuất kinh doanh, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.

Trang 15

- Tính và trích nội dung, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản nộp cấp trên, các qúy để lại doanh nghiệp, thanh toán các khoản tiền vay các khoản công nợ phải thu, phải trả.

- Tổ chức xác định, phản ánh kết quả kiểm tra và tham mu lãnh đạo Công ty các tài liệu để xử lý kiểm tra.

- Lập và gửi đúng hạn báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán của toàn Công ty.

- Tổ chức phổ biến, hớng dẫn thi hành kịp thời các chế độ thể lệ tài chính – kế toán của Nhà nớc và các qui định của cấp trên trong toàn Công ty.

- Tổ chức bảo quản lu trữ chứng từ tài khoản kế toán.

- Thực hiện đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ.

III* Các kết quả hoạt động của công ty trong thời gian gần đây (2000 - 2004).

Trong thời gian qua Công ty cổ phần Bạch Đằng đã không ngừng lớn mạnh và phát triển Công ty đã đầu t vào nhiều công trình xây dựng và hoạt động trên nhiều lĩnh vực hơn trớc, đem lại hiệu quả kinh tế cao Mặc dù còn một số dự án cha thực hiện rõ thành công Dới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ sau 2001 đến năm 2004.

Biểu 2: Bảng cân đối kế toán tổng quan qua 4 năm hoạt động(2001 - 2004)

(Đơn vị: VNĐ)

Trang 16

Chỉ tiêu2001200220032004

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

23.323.845.857 47.690.785.254 65.154.583.934 73.599.743.389

I Tiền 1.457.404.016 6.640.473.418 3.307.950.373 3.511.034.355II Các

khoản phải thu

14.610.740.617 31.702.932.147 45.095.228.685 35.213.879.494III Hàng

tồn kho 435.225.672 5.873.756.367 9.497.830.775 31.080.202.292IV Tài sản

lu động khác

6.820.475.552 3.473.623.322 7.289.574.101 3.794.627.248B Tài sản

Cố định và Đầu t dài hạn

1.908.392.399 9.502.422.753 14.233.289.597 14.039.250.174

I Tài sản

cố định 559.093.722 4.994.042.481 5.772.153.589 12.399.509.198II Các

khoản đầu t tài chính dài hạn

22.800.000 22.800.000 22.800.000 28.500.000

III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

1.326.498.677 4.485.600.272 8.483.336.008 1.611.240.976

Tổng cộng

25.232.238.256 57.193.228.007 79.387.873.531 87.638.993.563

Trang 17

C Nợ phải

trả 21.067.425.582 52.534.381.404 72.281.339.164 75.690.584.443I Nợ ngắn

hạn 10.643.553.514 39.683.787.880 85.990.827.185 63.740.803.182II Nợ dài

hạn 3.984.811.800 7.654.567.818 11.205.658.637 7.371.331.624III Nợ

khác 6.439.060.268 5.196.035.706 5.084.853.342 4.578.449.637D Nguồn

vốn chủ sở hữu

4.164.812.679 4.658.836.603 7.106.534.367 11.948.409.120I Nguồn

vốn 3.963.559.769 4.270.573.290 7.056.239.054 11.113.840.092II Nguồn

vốn kinh phí, quỹ khác

201.252.905 388.263.313 50.395.313 834.569.028

Tổng cộng

nguồn vốn 25.232.238.256 57.193.228.007 79.387.873.531 87.638.993.563

(Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán Công ty Cổ phần Bạch Đằng )

Biểu 3: Báo cáo kết quả kinh doanh qua bốn năm hoạt động (2001-2004)

( Đơn vị:VNĐ)

Tổng doanh

thu 34.101.503.794 52.164.330.980 55.284.282.074 85.132.447.488Giảm giá 41.671.000 6.480.476.102 88.182.1081 Doanh thu

thuần 34.059.832.794 45.683.854.878 55.284.282.074 85.044.265.3802 Giá vốn

hàng bán 32.083.553.598 42.163.744.970 54.036.262.989 77.488.275.838

Trang 18

3 Lợi nhuận

gộp 1.976.279.196 3.520.109.908 1.248.019.085 7.555.989.5424 Chi phí bán

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.444.490.497 2.509.189.685 780.489.194 1.897.973.6096 Lợi nhuận

thuần từ hoạt động kinh doanh

531.788.699 1.010.920.223 467.529.891 5.357.728.5517 Lợi nhuận

thuần từ hoạt động tài chính

(54.151.115) 23.856.622 721.121.462 670.381.7428 Lợi nhuận

bất thờng 58.372.311 60.497 (14.275.965) 30.197.8709 Tổng lợi

nhuận trớc thuế

536.009.895 1.034.837.342 1.174.375.388 6.058.308.16310 Thuế

TNDN phù hợp

134.002.474 258.709.335 357.800.124 1.983.658.61111 Lợi nhuận

Trang 19

(Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán Công ty Cổ phần Bạch Đằng )

Chơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh ở Công ty Cổ phần Bạch Đằng.

I* Các nhân tố chủ yếu quyết định năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Bạch Đằng.

Năng lực cạnh tranh có thể đợc hiểu là khả năng đáp ứng của doanh nghiệp gần với mong muốn của khách hàng nhất với tốc độ nhanh nhất và giá cả phù hợp nhất Có rất nhiều các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp và củng cố hàng loạt các cách phân loại các nhân tố này Tuy nhiên có một số nhân tố có vai trò quyết định năng lực cạnh tranh một Công ty và để đơn giản chúng ta có thể phân chia chúng thành 2 nhóm nhân tố: Nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

1* Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Vai trò của các nhân tố này đợc thể hiện khát quát qua sơ đồ sau.

Biểu 5: Sơ đồ phân tích ảnh hởng của các nhân tố bên trong.

Nhân tố

- Nguồn nhân lực.

- Cơ sở vật chất.- Trang thiết bị.- Khả năng tài chính

Hoạt động

- Thiết kế - Chiến lợc kinh doanh.

- Kỹ thuật thi công

- Giám sát , kiểm - Bảo hành

Biểu hiện

- Chất lợng sản phẩm - Giá cả sản phẩm - Tốc độ thi công

- Sự phù hợp với thị hiếu khách hàng

Năng lực cạnh tranh

Trang 20

Với mỗi loại hình và ngành nghề kinh doanh khác nhau có một yêu cầu về nguồn nhân lực có thể khác nhau Song nhìn chung với các doanh nghiệp xây dựng cần phải có một đội ngũ Cán bộ quản trị giỏi cả ở bao cấp ( Cấp cao cấp trung gian và cấp cơ sở ) để có thể ra Các quyết định về quản lý, sản xuất kịp thời, chính xác đáp ứng đợc những yêu cầu và sự thay đổi của môi trờng kinh doanh Đội ngũ cán bộ cộng sự trong các công ty xây dựng là rất quan trọng tất cả các khâu từ thiết kế sản phẩm, tham gia đấu thầu đế sản xuất đều cần đến bàn tay của đội ngũ kỹ s Một đội ngũ kỹ s giỏi có cơ cấu hợp lý và trình độ sẽ giúp công ty trong khả năng thắng thầu (Yếu tố quyết định trong chu trình sản phẩm), nâng cao chất lợng sản phẩm đảm bảo tốc độ thi công Bên cạnh đó đội ngũ công nhân củng cố vai trò không thể phủ nhận Công trình xây dựng có đúng thiết kế có đảm bảo tốc độ, đảm bảo chất lợng hay không phụ thuộc vào rất nhiều tay nghề kỹ thuật , ý thức tổ chức kỷ luật kinh nghiệm của đội ngũ công nhân này.

Nh vậy có thể khẳng định nguồn nhân lực chính là một nhân tố có ý nghĩa quyết định nhất năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng nói chung và ở công ty cổ phần Bạch Đằng nói riêng.

Do vai trò có tính chất quyết định nh vậy doanh nghiệp cần luôn chú trọng đến đảm bảo số lợng, chất lợng và cơ cấu nguồn nhân lực Đồng thời cần có các

Trang 21

chính sách,các đội ngũ hợp lý nhằm tạo động lực và thúc đẩy đội ngũ lao động hoạt động có hiệu quả cao nhất.

1.1.2* Đặc điểm nguồn nhân lực ở công ty cổ phần Bạch Đằng.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng, với tính chất công việc không thờng xuyên, phụ thuộc vào thời vụ, công trình do đó số lợng công nhân viên của công ty trong các thời điểm khác nhau có sự biến động.

Để đảm bảo tính ổn định lại vừa đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã thực hiện đợc duy trì hai loại lao động:

Thứ nhất, là đội ngũ cán bộ công nhân viên thuộc biên chế chính thức và lực lợng này có số lợng nhỏ hơn và khá ổn định, bao gồm đội ngũ cán bộ quản trị các cấp, các cán bộ phòng ban, tổ, đội, xí nghiệp, văn phòng đại diện và công nhân kỹ thuật chính Hiện nay đội ngũ này gồm có 356 ngời trong đó :

• Trình độ trên đại học 4 ngời.

• Đại học các loại 71 ngời.

• Cao đẳng – trung cấp 23 ngời

• Công nhân kỹ thuật các loại 258 ngời.

Nhìn chung đội ngũ nhân lực này đã đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh cơ cấu trình độ khá phù hợp, độ tuổi trung bình là từ 30- 45 chiếm đa số là độ tuổi khá lý tởng cả về trình độ lẫn kinh nghiệm và sức khoẻ Tuy nhiên đội ngũ cán bộ quản trị đa số đều đợc phát triển từ cơ sở, phần lớn là tốt nghiệp các trờng đại học kỹ thuật nh xây dựng , Đại học Bách khoa nên còn thiếu và yếu các kỹ năng quản trị,

Thứ 2 , là đội ngũ công nhân viên ngoài biên chế chính thức Đội ngũ này khá biến động cả về trình độ, độ tuổi, số lợng tuỳ thuộc vào công việc và thị trờng lao động Tuy nhiên công ty đã cố gắng duy trì sàng lọc để ở mỗi tổ, đội, xí

Trang 22

nghiệp sản xuất có cho mình một đội ngũ công nhân không chính thức tơng đối ổn định

1.1.3* Đánh giá ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của công ty.

Từ đặc điểm của nguồn nhân lực trên ta có thể thấy công ty đang sở hữu một đội ngũ cán bộ khá trẻ có trình độ, giầu kinh nghiệm và nhiệt tình với công việc đây thực sự là một trong những thế mạnh của công ty trong cạnh tranh trên thơng trờng Tuy nhiên vẫn còn một số điểm cần khắc phục đó là:

• Đội ngũ cán bộ quản trị còn yếu về các kỹ năng quản trị nên ảnh ởng không tốt đến công tác điều hành, tổ chức sản xuất

h-• Cơ cấu tổ chức vẫn cha thực sự hoàn chỉnh, khoa học

• Sự kiểm soát chất lợng cũng nh kỹ thuật của đội ngũ công nhân viên ngoài biên chế còn cha thực sự hiệu quả Trong thời gian tới công ty cần khắc phục những điểm hạn chế này, kết hợp với những điểm mạnh đó đã có để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực làm tăng năng lực cạnh tranh của mình

1.2* Cơ sở vật chất và trang thiết bị

1.2.1* Vai trò của cơ sở vật chất và trang thiết bị đối với năng lực cạnh tranh ở các doanh nghiệp xây dựng.

Nh đã phân tích, ở trên, nguồn nhân lực có vai trò quyết định nhất năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Song để đội ngũ nhân lực có thể phát huy hết tiềm năng của mình và có đợc khả năng sáng tạo phát triển thì không thể thiếu đ-ợc các điều kiện về vật chất - kỹ thuật cần thiết.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị ở đây có thể đợc biểu hiện ở nhà, xởng, kho, bãi, số lợng máy móc thiết bị, chủng loại và tuổi thọ của chúng Bên cạnh đó cũng không thể không chú ý đến sự phù hợp với trình độ hiện đại và yêu cầu thi công của máy móc thiết bị cùng với cơ cấu chủng loại của chúng Một cơ sở vật

Trang 23

chất – kỹ thuật có khả năng tạo ra và nâng cao đợc năng lực cạnh tranh nếu có đầy đủ và số lợng có cơ cấu hợp lý, có mức độ hiện đại đáp ứng đợc yêu cầu.

Ngày này với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật việc hiện đại hoá - vi tính hoá các hoạt động quản trị, sản xuất ngày càng trở nên phổ biến thì vai trò của cơ sở vật chất – kỹ thuật ngày càng trở nên quan trọng Với ngành xây dựng vai trò đó càng đợc thể hiện rõ nét từ khâu thiết kế bản vẽ đến khâu thi công đều cần đến sự trợ giúp của máy móc kỹ thuật Ngành xây dựng càng phát triển, yêu cầu của các công trình xây dựng và kỹ thuật càng cao thì vai trò của máy móc – kỹ thuật càng trở nên quan trọng Do đó nếu doanh nghiệp sở hữu một cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, cơ cấu máy móc, chủng loại hợp lý có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, tiến độ thi công thì sẽ tạo đợc sự tin tởng ở khách hàng và khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng.

1.2.2.1* Đặc điểm cơ sở vật chất và trang thiết bị ở Công ty cổ phần Bạch Đằng.

Trong giai đoạn trớc năm 1992 khi còn là xởng mộc Bạch Đằng Cơ sở vật chất và máy móc thiết bị của Công ty còn rất hạn chế, cho có một số loại máy móc chế biến gỗ nh máy xẻ, máy bào, máy ca Sau ngày hợp nhất với xí nghiệp xây dựng và dịch vụ số 1 thành Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng, để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Công ty đã tăng cờng đầu t mua sắm máy móc thiết bị thi công đặc biệt là trong giai đoạn 1996 –1999 Hầu hết máy thi công của Công ty đều có xuất sứ từ các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật, Mỹ, Đức, Nga và còn tơng đối hiện đại Dới đây là bảng giới thiệu năng lực máy móc thiết bị thi công của Công ty.

Trang 24

Biểu 6: Thiết bị thi công chính.

Số

TT Loại thiết bị

Công suất

Nớc sản xuất

Năm sản xuất

Số ợng1 Cẩu tháp POTAIN MCI

2 Cần trục ôtô TAKRAT 12T Đức 1985 1Ôtô tự đổ

Trang 25

21 Máy đo độ dọi Ricon, Mỹ 1999 122 Máy đo chiều dài Laze Ricon, Mỹ 1999 123 Máy hàn điện

300A Điện thông, VN

Việt nam 1996-19

99 15 bộ26 Cây chống bằng thép

4-4,5m Viêt nam 1996-19

99 400 cây27 Cốp pha thép

Trung Quốc 1998 2000 m2

Trang 26

Các loại máy chế biến gỗ 231 Máy xẻ gỗ CD Đồng Tháp Việt nam 1996 8

39 Máy cắt mộng liên hợp Đài loan 1998 440 Máy khoan bê tông BOSCH Tây Đức 1998 8

47 Máy ca dọc cầm tay Việt nam 1998 448• Máy cắt nhôm Makita Nhật 1996

(Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán Công ty Cổ phần Bạch Đằng )

Biểu 7: Một số thiết bị kiểm tra chất lợng sử dụng tại công trình.

Xuất xứ

Nguồn sở hữu1 Máy thăng bằng Laze điện tử (Laze Vision)

(Thiết bị mới 100%) 1 Ricon-Mỹ Tự có2 Máy đo độ dọi Laze (PLumb Pyramid)

(Thiết bị mới 100%) 1 Ricon-Mỹ Tự có

Trang 27

(Thiết bị mới 100%)

4 Bộ khuôn mẫu thí nghiệm cờng độ bê

tông 150x150x150 3 bộ Việt nam Tự có5 Bộ côn tiêu chuẩn kiểm tra độ chặt của

6 Thuỷ kế đo độ ẩm của vật liệu 1 bộ Đức Tự có

(Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán Công ty Cổ phần Bạch Đằng–1.2.3* Đánh gía ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty.

Mặc dù số lợng và chủng loại máy thi công của Công ty cha hẳn đã đáp ứng đợc mọi yêu cầu thi công Với một số máy móc đặc chủng còn phải đi thuê Song nhìn chung cơ sở vật chất và máy móc thiết bị của Công ty nh vậy là khá đầy đủ và phù hợp và cơ cấu Thực tế trong thời gian qua cơ sở vật chất – kỹ thuật này đã đáp ứng khá tốt yêu cầu thi công, nhiều công trình đã đạt các giải th-ởng cáo về chất lợng Tạo đợc uy tín tốt cho Công ty, cơ sở vật chất và trang thiết bị của Công ty đã góp phần không nhỏ trong xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty.

Một doanh nghiệp có khả năng về tài chính, là doanh nghiệp đó bằng con đờng nào đó (vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn ứng trớc ) có đủ số vốn cần thiết cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn cũng là một tiêu chí quan trọng để đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp Doanh nghiệp có tỷ lệ vốn vay quá lớn trong tổng nguồn vốn cũng không hoàn toàn tốt và chi phí sử dụng vốn cao và rủi ro trong hoạt động vốn lớn Mặt

Trang 28

khác trong dài hạn cũng cần phải xét đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu đầu t nhiều mà không hiệu quả thì cũng không thể tạo ra đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp có khả năng về tài chính thì sẽ chủ động trong các hoạt động nh đầu t mua sắm, dự trữ do đó chiếm đợc thế chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà trên thơng trờng ngời chiếm thế chủ động đã nắm đợc một phần thành công.

Nh vậy khả năng tài chính, là một nhân tố quan trọng quyết định, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chú ý đảm bảo đủ và kịp thời vốn kinh doanh trên cơ sở có sự cân đối và cơ cấu Nguồn vốn và tính hiệu quả trong sử dụng vốn.

1.3.2* Đặc điểm nguồn tài chính ở Công ty cổ phần Bạch Đằng.

Trong giai đoạn trớc 19/12/2002 khi công ty còn là công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng với hình thức sở hữu là loại hình doanh nghiệp Nhà nớc nên nguồn vốn của Công ty chủ yếu là do nhà nớc Cấp và khả năng vay vốn của công ty cũng rất tốt Sau ngày cổ phần hoá 19/12/2002 với hình thức pháp lý mới là Công ty cổ phần vên việc huy động vốn của Công ty khó khăn hơn trớc.

Dới đây là bản phản ánh, tình hình, tài chính của Công ty trong 4 năm 2001 – 2004.

Biểu 8: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu

Giá trịThay đổiI/ VLĐ và

23.32447.69124.36765.15517.46473.6008.1451.Tiền 1.4576.6405.1833.708(2.932)3.511(197)2.Các khoản 14.61131.70317.09245.09513.39235.214(9.881)

Trang 29

phải thu 3 Hàng tồn kho.

4355.8745.4399.4893.62431.08021.5824.Vốn lu

động khác.

II/ Nợ phải trả.

21.06752.53431.46772.28119.74775.6913.4101 Nợ ngắn

10.64439.68429.04055.99116.30763.7417.7502 Nợ dài hạn 3.9857.6553.67010.2062.5517.371(2.835)3 Nợ khác.6.4395.196(1.243)5.085(111)4.578(507)

III/ Vốn chủ sở hữu.

IV/Tổng nguần vốn.

( Nguồn số liệu: phòngTC KT/CTy CPBĐ)

Từ bảng trên ta có thể nhận thấy tình hình, tài chính, của Công ty thời gian qua các chỉ tiêu nh tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu, vốn lu động tăng khá qua các năm, nhng các chỉ tiêu về nợ cũng tăng nhanh, chứng tỏ Công ty đã phải vay vốn rất nhiều để đáp ứng nhu cầu về vốn, tốc độ tăng của hầu hết các chỉ tiêu có su hớng giảm dần đặc biệt là trong năm 2004, tuy nhiên đây chỉ là do Công ty đã dồn đủ vào mức ổn định về quy mô và sản lợng.

Để đánh gía chính xác hơn về khả năng tài chính của Công ty chúng ta cần phải thông qua một số chỉ tiêu nh chỉ số thanh toán, chỉ số thanh toán nhanh, tỷ lệ nợ, doanh lợi doanh thu bán hàng

* Chỉ số thanh toán :

vốn lu động Chỉ số vốn lu động =

Nợ ngắn hạn

Trang 30

Vốn lu động – giá trị lu khoChỉ số thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Doanh thu Số vòng quay tổng vốn kinh doanh =

Tổng vốn kinh doanh Tổng số nợ

Tỷ lệ nợ =

Tổng số vốn

Trang 31

Vốn tự có

Biểu 9: Một số chỉ tiêu đánh giá chủ yếu.

Chỉ tiêuĐơn vị

Giá trịGiá trị

Thay đổi

Giá trị

Thay đổi

Giá trị

Thay đổi

1.Chỉ số thanh

toán 2,19 1,20 (0,99) 1,16 (0,040 1.16 02.Chỉ số thanh

toán nhanh 2,15 1,05 (1,1) 0,99 (0,06) 0,67 (0,32)3.Số vòng quay

tổng vốn KD Lần 1,35 0,91 (0,56) 0,7 (0,21) 0,97 0,274.Tỷ lệ nợ 0,83 0,92 0,09 0,91 (0,01) 0,86 (0,05)5.Doanh lợi

doanh thu bán hàng.

% 1,18 1,49 0,31 1,44 (0,05) 4,84 3,46.Doanh lợi vốn

kinh doanh % 1,59 1,36 (0,23) 1,02 (0,35) 4,70 3,967.Doanh lợi vốn

tự có % 9,65 16,67 7,02 11,23 (5,44) 34,48 23,25Ta có thể thấy là các chỉ tiêu trên phản ánh khả năng thanh toán có xu h-ớng giảm trong khi các chỉ tiêu và doanh lợi lại có xu hớng tăng điều đó chứng tỏ Công ty còn phụ thuộc rất nhiều vào các khoản nợ và vốn vay mặc dù việc sản

Trang 32

xuât kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn Các chỉ tiêu nhìn chung có giá trị thấp điều này có thể lý giải đợc là do đặc thù ngành xây dựng là cần vốn lớn trong kho tốc độ thu hồi vốn chậm.

1.3.3* Đánh giá ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty.

Có thể thấy rằng tình hình tài chính của Công ty thời gian qua đã có nhiều cải thiện và đã đáp ứng đợc khá tốt nhu cầu vốn kinh doanh của Công ty.Song việc huy động vốn của Công ty đôi khi vốn còn chậm với những dự án, cần một khối lợng vốn lớn nên ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do đó để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới Công ty còn có nhiều biện pháp để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

2* Các nhân tố bên ngoài.

Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trong môi trờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh là tổng hợp tất cả các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải biết tận dụng các nhân tố tích cực, hạn chế hoặc loại bỏ các nhân tố tiêu cực để nâng cao nội lực và nắm bắt cơ hội kinh doanh

Có rất nhiều các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Song ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu một số nhân tố chủ yếu đó là:

•Khách hàng

•Nguyên vật liệu

•Sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật

•Đối thủ cạnh tranh trong ngành

•Chính sách của nhà nớc

•Môi trờng kinh tế quốc dân2.1* Khách hàng.

Trang 33

2.1.1* ảnh hởng của khách hàng đến năng lực cạnh tranh của các Công ty xây dựng.

Khách hàng của doanh nghiệp là những ngời có cầu về sản phẩm (dịch vụ) do doanh nghiệp cung cấp Khách hàng là ngời tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của mỗi doanh nghiệp.

Cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ là yếu tố đầu tiên ảnh hởng có tính chất quyết định đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thị hiếu của khách hàng cũng nh các yêu cầu cụ thể của khách hàng về chất lợng sản phẩm, tốc độ cung ứng, phơng thức thanh toán đều có tác động đến việc thiết kế sản phẩm và các quyết định marketing của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có thể tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh nếu nắm bắt nhanh nhạy hơn và thoả mãn tốt hơn những yêu cầu, và thị hiếu của khách hàng và ngợc lại, doanh nghiệp nào không chú ý hoặc chú ý không đúng mức tới nhu cầu của khách hàng ắt sẽ thất bại.

2.1.2* Đặc điểm khách hàng của Công ty cổ phần Bạch Đằng.

Với sản phẩm chủ yếu của mình là các Công trình xây dựng lớn nên khách hàng chính của Công ty thờng là các tổ chức, cơ quan, đơn vị nhà nớc, Những khách hàng này thờng có yêu cầu lựa chọn cao về uy tín của Công ty và thờng có thuê các chuyên gia t vấn về kỹ thuật, thiết kế để giám sát, kiểm tra cả trong khâu đấu thầu lớn thực hiện dự án Việc “mua hàng” cùng diễn ra chậm và do tập thể quyết định.

2.1.3* Đánh giá ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty.

Công ty cổ phần Bạch Đằng là một đơn vị thành viên thuộc tổng Công ty xây dựng Hà Nội lại có truyền thống phát triển hơn 45 năm Nên cũng có uy tín trong ngành Xây dựng do đó cũng là một địa chỉ hấp dẫn các nhà đầu t Tuy nhiên trớc những yêu cầu ngày càng cao và những đòi hỏi ngày càng khắt khe của khách hàng Công ty cần phải cố gắng hơn nữa trong chuyển biến nhận thức nắm

Trang 34

bắt xu hớng thị hiệu của khách hàng mới có thể củng cố đợc vị thế và nâng cao ợc năng lực cạnh tranh của mình.

Nh vậy để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình mỗi doanh nghiệp cần phải thiết lập một hệ thống các nhà cung ứng tin cậy để đảm bảo đợc chất lợng nguyên vật liệu và thời gian cung ứng.

2.2.2* Đặc điểm nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần Bạch Đằng.

Nguyên vật liệu sử dụng ở Công ty cổ phần Bạch Đằng là các vật liệu xây dựng nh gạch, ngói, xi măng, sắt thép, gỗ Nhìn chung các loại vật liệu này có khối lợng lớn, ít bị thiệt hại do vận chuyển, có thể để đợc lâu do đó có những yêu cầu riêng trong vận chuyển, kho tàng phải lớn song không cần quá hiện đại

Nhìn chung giá các loại vật liệu xây dựng ít thay đổi (từ sắt thép, xi măng) tuy nhiên do khối lợng lớn nên chi phí vận chuyển thờng khá cao.

2.2.3* Đánh giá ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty.

Nh đã phân tích ở trên nguyên vật liệu có ảnh hởng lớn đến chất lợng các công trình từ đó ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của công ty, song đây là việc mà công ty hoàn toàn có thể chủ động đợc trong khâu kiểm tra chất lợng và thời

Trang 35

vật liệu (Sắt thép, xi măng) biến động mạnh, nguồn vốn của Công ty lại còn hạn chế nên có lúc hoạt động cung ứng còn bị đình trị gây khó khăn cho hoạt động thi công.

2.3* Sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật.

2.3.1 ảnh hởng của khoa học – công nghệ đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọi lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ đều tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp có liên quan Một doanh nghiệp muốn nhanh chóng vơn lên và củng cố đợc vị thế của mình thì không thể không chú ý nâng cao nhanh chóng khả năng nghiên cứu và phát triển, không chỉ là chuyển giao, làm chủ công nghệ mà còn phải biết sáng tạo đợc kỹ thuật – công nghệ tiên tiến.

Sản phẩm của ngành xây dựng ngày càng đợc đòi hỏi cao hơn về kỹ thuật, mỹ thuật do đó việc áp dụng khoa học – kỹ thuật vào thiết kế, thi công là đòi hỏi mang tính tất yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.3.2* Đánh giá ảnh hởng của khoa học – công nghệ đối với năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bạch Đằng

Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc ứng dụng các tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua công ty đã tích cực đổi mới trang thiết bị máy móc, phơng pháp làm việc Hiện nay hầu hết các công việc nh thiết kế, lập dự toán, lập báo cáo đều đợc thực hiện trên máy tính, mức độ cơ giới hoá trong sản xuất cũng đã đợc nâng cao Điều này thực sự đã góp phần quan trong vào việc nâng cao chất lợng công trình, tốc độ thi công đợc đảm bảo, giảm hết áp lực và gánh nặng công việc cho cán bộ công nhân viên.

2.4* Đối thủ cạnh tranh trong ngành.

2.4.1* ảnh hởng của đối thủ cạnh tranh đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.

Trang 36

Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành xây dựng trên những địa bàn mà doanh nghiệp hoạt động chủ yếu.

Số lợng, quy mô, sức mạnh của từng đối thủ cạnh tranh là những yếu tố hàng đầu ảnh hởng đến năng lực canh tranh của doanh nghiệp Nếu xét theo một khía cạnh thông thờng thì cùng với một năng lực nhng nếu doanh nghiệp hoạt động trong ngành không có nhiều đối thủ cạnh tranh, quy mô đối thủ không lớn năng lực không cao thì doanh nghiệp sẽ có năng lực cạnh tranh hơn là hoạt động trong ngành có nhiều đối thủ với quy mô và năng lực lớn Tuy nhiên xét theo một khía cạnh tích cực hơn thì một doanh nghiệp hoạt động trong một ngành có mức độ cạnh tranh gay gắt sẽ là động lực thúc đẩy doanh nghiệp đó vơn lên, nâng cao năng lực của mình.

2.4.2* Một vài đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty cổ phần Bạch Đằng.

Trên thị trờng xây dựng hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp hoạt động phần lớn đều trực thuộc trong các tổng công ty lớn Trong đó có một số tổng công ty mạnh nh :

* Tổng công ty sông Đà.* Tổng công ty sông Hồng.* Tổng công ty cơ khí xây dựng.

2.4.3* Đánh giá ảnh hởng của các đối thủ đối với năng lực cạnh tranh của công ty

Nh đã thấy Công ty cổ phần Bạch Đằng đang hoạt động trong một môi ờng có tính chất cạnh tranh gay gắt với hàng loạt các đối thủ mạnh có khả năng và tiềm lực lớn hơn Công ty Điều này thực sự gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trong thời gian tới Công ty cần phải tiếp tục có những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa.

Trang 37

tr-2.5.1* ảnh hởng của chính sách của nhà nớc đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.

Nhà nớc thông qua các chính sách, của mình có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các chính sách của nhà nớc có thể tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh, thiết lập mối quan hệ đúng đắn, bình đẳng giữa các nhà sản xuất, nhà sản xuất với ngời tiêu dùng Điều này tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn chân chính, phát triển.

Nhà nớc còn thông qua các chính sách của mình để thực hiện công tác sự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu từ, hạn chế độc quyền, kiểm soạt độc quyền tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng không phân biệt đối sử giữa các loại hình doanh nghiệp do đó sẽ tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.

2.5.2* Chính sách của nhà nớc đối với ngành xây dựng trong thời gian qua Cũng nh các thành ngành kinh tế khác, ngành xây dựng hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc và thời gian qua đã có hàng trăm các văn bản luật, dới luật của chính phủ, Bộ để điều tiết hoạt động của các ngành kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng Có thể liệt kê ra đây một số các văn bản luật nh :

• Luật Công ty (21 – 12 – 1990) quy định về Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần.

• Thông t số 01/BXD – VKT(27/01/1994) Của Bộ xây dựng hớng dẫn xếp hạng doanh nghiệp trong xây dựng.

• Nghị định số 44/1998/NĐCP (29/06/1998) Của chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần

• Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (25/09/1989) Quy định chế độ hợp đồng kinh tế.

Trang 38

• Quyết định số 56- BXD/VKT ngày 30/03/1994 Của Bộ trởng Bộ xây dựng về việc ban hanh “ Định mức dự toán xây dựng cơ bản”.

• Luật xây dựng có hiệu lực từ 01/07/2004.

2.5.3* Đánh giá ảnh hởng của các chính sách nhà nớc đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bạch Đằng.

Nhìn chung các chính sách của nhà nớc trong thời gian qua đã tạo sự thông thoáng và bình đẳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nó đã tạo điều kiện thúc đẩy sự tăng trởng củ nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Công ty cổ phần Bạch Đằng cũng đã biết tận dụng các chính sách này để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên vẫn còn có những kẽ hở trong các chính sách pháp luật của nhà nớc đặc biệt là trong công tác đấu thầu vẫn cha đợc thực sự bình đẳng công bằng đã làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động của Công ty.

2.6* Môi trờng kinh tế quốc dân.

2.6.1* ảnh hởng của môi trờng kinh tế Quôc dân đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.

Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng và ảnh hởng có tính chất quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế ở đây có ảnh hởng mạnh nhất thờng là trạng thái phát triển của nền kinh tế: tăng trởng, ổn định hay suy thoái.

Nếu doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế đang tăng trởng thì sẽ là một cơ hội thuận lợi vì trong nền kinh tế đó đầu t cho xây dựng cơ bản và dân dụng tăng Các ngành kinh tế đó đầu t cho xây dựng cơ bản và dân dụng tăng Các ngành kinh tế khác hoạt động Ngợc lại với một nền kinh tế suy thoái, doanh nghiệp cũng sẽ bị quấn chung vào sự suy giảm.

Trang 39

Mặt khác, trong một nền kinh tế tăng trởng, mở cửa và hội nhập cũng sẽ là một điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng cờng hợp tác, liên doanh liên kết, chuyển giao công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực của mình.

2.6.2* Kinh tế Việt Nam một vài năm gần đây.

Hiện nay kinh tế Việt Nam đang hoà chung và xu thế hội nhập Quốc tế kinh tế trong nớc luôn đạt mức tăng trởng khá Vốn đầu t cho phát triển luôn chiếm tỷ trọng cao trong GDP Đời sống của ngời dân không ngừng đợc cải thiện Đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt Đầu t cho xây dựng cơ bản của nhà nớc, Bộ, ngành, địa phơng và ngời dân vẫn đang ở mức cao.

2.6.3* Đánh giá ảnh hởng của môi trờng kinh tế đến năng lực cạnh tranh của Công ty.

Có thể nói rằng các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty cổ phần Bạch Đằng nói riêng đang đợc hoạt động trong một môi trờng kinh tế hết sức thuận lợi Nó đã tạo điều kiện để Công ty tăng cờng đầu t, mở rông quy mô, tăng cờng liên doanh, liên kết, đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

II* Thực trạnh năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bạch Đằng.

1* Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty, qua nghiên cứu một số hoạt động chủ yếu.

Năng lực cạnh tranh của Công ty đợc quyết định bởi các nhân tố đã nêu trên Song để các nhân tố đó trở thành năng lực của Công ty thì phải thông qua

Trang 40

hàng loạt các hoạt động khác nhau Thực hiện tốt các mặt hoạt động này chính là phát huy đợc mặt tích cực hạn chế, mặt tiêu cực của các nhân tố.

Thời gian qua Công ty đã thực hiện rất nhiều các mặt hoạt động và sau đây là đánh giá một số mặt hoạt động chủ yếu.

1.1* Hoạt động quản trị nhân lực.

Đây là mặt hoạt động rất quan trọng bởi nh đã phân tích ở trên nguồn nhân lực chính là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định năng lực cạnh tranh của Công ty Thực hiện tốt hay không tốt công tác quản lý nhân lực có ảnh hởng quan trọng đến năng xuất lao động, hiệu quả lao động sản xuất kinh doanh từ đó ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty.

1.1.1* Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực 1.1.1.1* Công tác tuyển dụng

Hàng năm các tổ , đội , xí nghiệp gửi báo cáo về tình hình sử dụng lao động ở đơn vị mình về phòng tổ chức lao động Phòng căn cứ vào báo cáo này cùng với kế hoạch cấp trên giao và phơng hớng phát triển của Công ty để xác định nguồn nhân lực của công ty trong năm kế hoạch Từ đó có những quyết định điều chỉnh về số lợng , trình độ , cơ cấu nguồn lao động …

Trờng hợp cần phải tuyển dụng mới Công ty thờng tìm kiếm các ứng viên thông qua việc thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thông qua giới thiệu của cán bộ công nhân viên trong Công ty Sau phỏng vấn lúc đầu ứng viên đạt yêu cầu sẽ đợc kí một hợp đồng ngắn hạn (3 tháng) và đợc đa đến các đơn vị có nhu cầu Sau thời gian thử việc căn cứ vào báo cáo đánh giá của đơn vị tiếp nhận, nguyện vọng của ngời đợc tuyển dụng mà phòng tổ chức lao động sẽ có quyết định kí hợp đồng dài hạn hoặc tìm kiếm ứng viên khác

Biểu 10: Biến động số lợng CNV trong danh sách trong 4 năm (2001 – 2004)

( Đơn vị ngời )

Ngày đăng: 23/11/2012, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp - Một số Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty cổ phần Bặch Đằng
nh hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp (Trang 27)
II/ Nợ phải trả. - Một số Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty cổ phần Bặch Đằng
ph ải trả (Trang 29)
Biểu 19: Mô hình ma trận SWO T. - Một số Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty cổ phần Bặch Đằng
i ểu 19: Mô hình ma trận SWO T (Trang 71)
Mô hình ma trận SWOT có thể đợc diễn giải nh sau: - Một số Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty cổ phần Bặch Đằng
h ình ma trận SWOT có thể đợc diễn giải nh sau: (Trang 72)
Biểu 1 7: bảng đánh giá nhà cung ứng. - Một số Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty cổ phần Bặch Đằng
i ểu 1 7: bảng đánh giá nhà cung ứng (Trang 81)
I*. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Bạch Đằng ..3 - Một số Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty cổ phần Bặch Đằng
u á trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Bạch Đằng ..3 (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w