Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng-Hanosimex là một trong những công ty được ra đời từ rất sớm của thành phố Hải Phòng. Tuy nhiên sự phát triển của công ty lại chưa tương xứng với tiềm năng và
Trang 1Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương
mại Hải Phòng –Hanosimex.
A Lời Mở Đầu
Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng-Hanosimex là một trongnhững công ty được ra đời từ rất sớm của thành phố Hải Phòng Tuy nhiênsự phát triển của công ty lại chưa tương xứng với tiềm năng và bề dày lịchsử của nó Mặc dù hoạt động trong một lĩnh vực logistics một lĩnh vực có tỷsuất lợi nhuận cao nhưng hoạt động đó chưa đem lại hiệu quả như mongmuốn Do đã trải qua một quá trình tương đối dài thực tập và làm việc tạicông ty, được sự giúp đỡ của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn cùng toàn thể các cán
bộ công nhân viên công ty tôi, xin đề xuất một số giải pháp phát triển dịch
vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng - Hanosimex Đây
chỉ là ý kiến chủ quan của tôi khi có tham khảo mô hình và cách thức tổchức hoạt động của một số công ty cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu thếgiới Trong quá trình thực hiện đánh giá và đưa ra các giải pháp không thểtránh khỏi những thiếu xót rất mong có được sự tham gia góp ý của thầygiáo, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn cùng ban lãnh đạo công ty, để các giải phápnày có thể hoàn thiện hơn, có tính ứng dụng trong thực tế Điều này sẽ giúpcông ty nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập, tạo doanhthu, lợi nhuận lớn hơn tương xứng với tiềm năng hiện có.
Em xin trân thành cám ơn sự giúp đỡ của tiến sỹ Nguyễn Ngọc Sơn, cùngcác cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài khoáluận này
Trang 2B, Nội DungChương I
Cơ sơ lý luận về dịch vụ logistics vai trò của dịch vụ logistics đối vớicông ty cổ phần thương mại Hải Phòng –Hanosimex
1.1 Các khái niệm cơ bản1.1.1 Khái niệm logistics
Khái niệm :Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điềuchỉnh luồng di chuyển của hàng hoá, năng lượng, thông tin và những nguồnlực khác như sản phẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất chođến thị trường.
Logistics thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho,lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói Trách nhiệm vận hànhcủa hoạt động logistics là việc tái định vị của nguyên vật liệu thô, của côngviệc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối thiểu có thể Cóthể nói logistics được coi như một nhánh của quá trình tạo ra một hệ thốngliên quan đến nguồn lực con người hơn là một hệ thống về máy móc.
Có thể nói con người có vai trò rất quan trọng trong hoạt động logistics vớivai trò vừa là đối tượng, vừa là công cụ tác động, vừa là chủ thể của quátrình.
Cơ sở của hoạt động logistics.
Logistics có thể được hiểu như là việc có được đúng số lượng cầnthiết ở đúng thời điểm và với chi phí phù hợp Nó là nghệ thuật, là một quátrình khoa học Nó phối hợp tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, quảnlý vòng đời dự án, chuỗi cung cấp và hiệu quả.
Khái niệm về logistics bắt nguồn từ nhu cầu quân sự trong việc cung cấpcho chính họ trong quá trình di chuyển của các đoàn quân từ căn cứ ra tiềntuyến Đến năm 1950 logistics mới được vận dụng trong kinh doanh nhằm
Trang 3nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ bùng nổ kinhtế.Bằng cách vận dụng các biện pháp vận tải linh hoạt giúp doanh nghiệp cóđược lợi thế so với đối thủ canh tranh.
Logistics trong kinh doanh
Trong kinh doanh, logistics có thể hiểu như việc tập trung cả nội lựclẫn ngoại lực bao hàm cả quá trình chu chuyển từ nhà sản xuất gốc đếnngười tiêu dùng cuối cùng Chức năng chính của logistics bao gồm việcquản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho cùng với các hoạt động về tổchức cũng như lập kế hoạch cho các hoạt động đó Người quản lý logisticskết hợp kiến thức tổng hợp của mỗi chức năng từ đó phối hợp các nguồn lựctrong tổ chức để vận hành.Có hai quan niệm khác nhau nói lên vai trò củalogistics trong kinh doanh Một thì đánh giá một cách lạc quan, đơn giản coiđó như là sự chu chuyển ổn định của nguyên liệu trong mạng lưới vậnchuyển và lưu trữ một phía thì coi đó là sự kết hợp giữa các nguồn lực đểtiến hành cả quá trình Các hãng sản xuất kinh doanh ứng dụng Logisticsvào ngay từ phần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để đưa vào sảnxuất, trong quá trình sản xuất và trong khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm.Họ có thể ứng dụng Logistics để phân công dây chuyền sản xuất, chuyênmôn hoá sản xuất bố trí, bố trí các cơ sở, các công ty con, các chi nhánh ởtrong nước hoặc nước ngoài để nhằm mục đích mua nguồn nguyên vật liệuthuận lợi, thuê nhân công với giá rẻ, đưa hàng đi tiêu thụ nhanh chóng đếncác thị trường có nhu cầu, do đó mà đạt được mục tiêu giá rẻ, thuận tiện vàbán được nhiều sản phẩm, thu được nhiều lợi nhuận Các công ty lớn ngàycàng nghiên cứu ứng dụng Logistics ở mức độ cao hơn Đã có một số hãngđạt được mô hình sản xuất tối ưu Toàn bộ quá trình sản xuất – lưu thông –tiêu dùng của nền sản xuất hàng hoá được mô hình hoá như sau:
Trang 4(Sơ đồ chuỗi cung ứng)(nguồn http://www.saga.vn)
Trên thực tế, các hoạt động của quá trình này còn phức tạp hơn nhiều Ngàynay, nền sản xuất hiện đại, với sự phát triển của kinh tế quốc tế và thươngmại toàn cầu, đã mở rộng nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ Logistics.
Trong quá trình sản xuất
Chủ yếu áp dụng trong nghành công nghiệp mục đích của nó là đảmbảo mỗi một máy móc thiết bị hay trạm làm việc được ‘nạp’ đủ sản phẩmvới đúng số lượng, chất lượng và đúng lúc Vấn đề như vậy không phải làchỉ liên quan đến việc vận chuyển, mà còn là phâm luồng và điều chỉnh cáckênh xuyên suốt quá trình gia tăng giá trị và xoá bỏ những giá trị không giatăng Logistics trong quá trình sản xuất được ápdụng cho cả những nhà máyđang tồn tại hoặc mới được thành lập Sản xuất chế tạo là một nhà máy vớiquá trình thay đổi ổn định ( có thể hiểu là một nhà máy thì luôn phải hoạtđộng nhưng với một công suất ổn định) Máy móc được thay đổi vày thaymới.Theo đó sẽ là cơ hội cải thiện hệ thống logistics trong sản xuất Ngượclại, logistics sẽ cung cấp các ‘phương tiện’ cho việc đạt được hiệu quả mongmuốn của khách hàng và hiệu quả sử dụng vốn.
Trang 51.1.2 Đặc điểm của hoạt động logistics
Các dịch vụ Logistics chủ yếu là nhận đơn đặt hàng vận tải, gomhàng, xử lý nguyên vật liệu, gia công mã mác, lưu kho, kiểm soát hàng tồnkho, tái chế hàng trả lại, quản lý việc phân phối, xúc tiến thị trường và các
dịch vụ thông tin…Tất cả các dịch vụ Logistics nhằm mục đích thoả mãn
cao nhất cho nhu cầu của khách hàng (người sản xuất và người tiêudùng).Trong dây chuyền cung ứng và tiêu thụ bao gồm rất nhiều khâu, giữamắt xích của các khâu có các dịch vụ: giao nhận, xếp dỡ, lưu kho,… Nếu đểhàng hoá phải tồn kho nhiều hoặc lưu kho quá lâu sẽ gây thiệt hại cho hãngsản xuất, do đó họ đã chú ý khâu này bằng những giải pháp khác nhau xáclập kênh phân phối, chọn thị trường tiêu thục họn vị trí kho hàng, thiết lậptrung tâm phân phối, quản lý quá trình vận chuyển…
Có một số hãng đã đạt được quy trình sản xuất “không lưu kho” đốivới một số mặt hàng nhất định, và đã đạt được lợi nhuận cao Các bên thamgia vào hệ thống Logistics có các hãng sản xuất, các nhà giao nhận, các hãngchuyên kinh doanh dịch vụ Logistics Đối với toàn bộ quá trình lưu thông,phân phối, ứng dụng hệ thống Logistics là một bước phát triển cao hơn củacông nghệ vận tải Vận tải đa phương thức đã liên kết được tất cả cácphương thức vận tải với nhau để phục vụ cho nhu cầu cung ứng và tiêu thụcủa hãng sản xuất.Hệ thống Logistics còn liên kết và tối ưu toàn bộ quá trìnhsản xuất và lưu thông trên phạm vi rất rộng: trong một quốc gia, một khuvực, đến toàn cầu.
1.2 Các nội dung cơ bản của dịch vụ logistics
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết, đơn vị kinhdoanh XNK với tư cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồngđó, đây là một công việc rất phức tạp Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc giavà quốc tế, đồng thời bảo đảm được quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín
Trang 6kinh doanh của đơn vị Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện cáckhâu công việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh XNK phải cố gắngtiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộnghiệp vụ giao dịch Do vậy sự lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ logisticslà giải pháp tối ưu cho các doanh nghiệp giúp doanh nghiệp chỉ tập trungvào lĩnh vực thế mạnh của mình, tối đa hoá lợi nhuận Đến nay đã có rấtnhiều hình thức tổ chức hoạt động của dịch vụ logistics.
Logistics bên thứ nhất (1 PL) người chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ
chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bảnthân.
Logistics bên thứ hai (2 PL) người cung cấp dịch vụ Logistics bên
thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ củaLogistics (vận tải, kho bãi, thanh toán,…) để đáp ứng nhu cầu của chủhàng, chưa có tích hợp hoạt động Logistics
Logistics bên thứ ba (3 PL) là người thay mặt cho chủ hàng quản lý
và thực hiện các dịch vụ Logistics, do đó 3 PL tích hợp các dịch vụkhác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lýthông tin,… trong dây chuyền cung ứng.
Logistics bên thứ tư (4 PL) – là người tích hợp chịu trách nhiệm quản
lý dòng lưu chuyển Logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cungứng, hoạch định, tư vấn Logistics, quản trị vận tải,… 4 PL hướng đếnquản trị cả quá trình Logistics, như nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủtục xuất, nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
Logistics bên thứ năm (5 PL) Gần đây, cùng với sự phát triển của
thương mại điện tử, người ta đã nói đến khái niệm Logistics bên thứnăm (5 PL) 5 PL phát triển nhằm phục vụ cho Thương mại điện tử,
Trang 7các nhà cung cấp dịch vụ 5 PL là các 3 PL và 4 PL, đứng ra quản lýtoàn chuỗi phân phối trên nền tảng thương mại điện tử.
Nếu theo tính chất thì hoạt động logistics gồm: Logistics đầu vào
Logistics đầu ra Logistics ngược
1.3 Quy trình logistics khi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.1.3.1 Giao nhận hàng xuất khẩu cho cảng
Giao Danh mục hàng hoá XK và đăng ký với phòng điều độ để bố tríkho bãi và lên phương án xếp dỡ.Chủ hàng liên hệ với phòng thương vụ đểký kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp hàng hoá với cảng, lấy lệnh nhập kho vàbáo với hải quan và kho hàng, giao hàng vào kho, bãi của cảng.
1.3.2 Giao hàng xuất khẩu cho tàu
Sau khi giao hàng cho cảng xong, người xuất khẩu phải làm tiếp thủtục giao hàng cho tàu, bao gồm các bước Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếucần), làm thủ tục hải quan, báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA),chấp nhận thông báo sẵn sàng Giao cho cảng Danh mục hàng hoá XK đểcảng bố trí phương tiện xếp dỡ Trên cơ sở các danh mục hàng hoá này,thuyền phó phụ trách hàng hoá sẽ lên sơ đồ xếp hàng, ký hợp đồng xếp dỡvới cảng Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếphàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân và người áp tải.Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy Biên lai thuyền phó(Mate’s Receipt) để lập vận đơn.Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào sốlượng hàng đã xếp ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hànglên tàu (General Loading Report) và cùng ký xác nhận với tàu Ðây cũng làcơ sở để lập vận đơn đường biển.
Trang 8Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, cán bộ giao nhận phải lập hoặclấy các chứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ thanh toán, xuấttrình cho ngân hàng để thanh toán tiền hàng Bộ chứng từ thanh toán theo L/C thường gồm: B/L hối phiếu, hoá đơn thương mại, giấy chứng nhận phẩmchất, Giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận trọnglượng, số lượng
1.3.3 Trình tự nhận hàng nhập khẩu
1.3.3.1 Cảng nhận hàng từ tàu:
Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng bản lượckhai hàng hoá, sơ đồ hầm tàu để cảng và các cơ quan chức năng khác nhưHải quan, điều độ, cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố trí phươngtiện làm hàng.Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu.Nếu phát hiện thấy hầm tàu ẩm ướt, hàng hoá ở trong tình trạng lộn xộn haybị hư hỏng, mất mát thì phải lập biên bản để hai bên cùng ký Nếu tàu khôngchịu ký vào biên bản thì mời cơ quan giám định lập biên bản mới tiến hànhdỡ hàng Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phươngtiện vận tải để đưa về kho, bãi Trong quá trình dỡ hàng, đại diện tàu cùngcán bộ giao nhận cảng kiểm đếm và phân loại hàng hoá cũng như kiểm travề tình trạng hàng hoá Hàng sẽ được xếp lên ô tô để vận chuyển về kho theophiếu vận chuyển có ghi rõ số lượng, loại hàng, số B/L Cuối mỗi ca và saukhi xếp xong hàng, cảng và đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hàng hoágiao nhận Lập bản kết toán nhận hàng với tàu, cảng và tàu đều ký vào bảnkết toán này, xác nhận số lương thực giao so với Bản lược khai hàng (CargoManifest) và B/L Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận nhưGiấy chứng nhận hàng hư hỏng (COR) nếu hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàucấp Phiếu thiếu hàng (CSC), nếu tàu giao thiếu.
1.3.3.2 Cảng giao hàng cho chủ hàng:
Trang 9Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc,giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng Hãng tàuhoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản cho người nhận hàng Chủhàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên bản, chủ hàng mang biên lainộp phí, 3 bản lệnh và danh mục hàng đến văn phòng quản lý tàu tại cảngđể ký xác nhận lệnh và tìm vị trí hàng.
Sau khi hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan chủ hàng cóthể mang ra khỏi cảng và chở hàng về kho riêng Ðối với hàng không lưukho, bãi tại cảng Khi chủ hàng có khối lượng hàng hoá lớn chiếm toàn bộhầm hoặc tàu hoặc hàng rời như phân bón, xi măng, clinker, than quặng,thực phẩm…thì chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác có thể đứng ragiao nhận trực tiếp với tàu.Trước khi nhận hàng, chủ hàng phải hoàn tất cácthủ tục hải quan và trao cho cảng B/L, lệnh giao hàng Sau khi đối chiếu vớiBản lược khai hàng hoá, cảng sẽ lên hoá đơn cước phí bốc xếp và cấp lệnhgiao hàng thẳng để chủ hàng trình cán bộ giao nhận cảng tại tàu để nhậnhàng.Sau khi nhận hàng, chủ hàng và giao nhận cảng cùng ký bản tổng kếtgiao nhận và xác nhận số lượng hàng hoá đã giao nhận bằng phiếu giao hàngkiêm phiếu xuất kho
1.3.4 hợp đồng thuê tàu1.3.4.1 Hợp đồng tàu chuyến
Trong hợp đồng thuê tàu thường ghi rõ họ tên và địa chỉ người thuê
tàu, người vận chuyển và một số chi tiết về tàu như tên tàu, cờ tàu, nămđóng, trọng tải, dung tích, loại hạng tàu, cơ quan đăng kiểm, vị trí tàu lúc kýhợp đồng Phải quy định rõ khoảng thời gian, nếu tàu đến chậm quá quyđịnh, người thuê tàu có quyền huỷ hợp đồng (tuỳ theo sự thoả thuận) Tàuđược xem như đã đến cảng nếu xảy ra một trong ba trường hợp sau Tàu đãcập cầu cảng hoặc đến vùng thương mại của cảng quy định, tàu đã sẵn sàng
Trang 10để xếp hoặc dỡ hàng của người thuê, tàu đã trao thông báo sẵn sàng chongười được ghi trong C/P (tức người thuê).
Tương tự như quy định về tàu, quy định về hàng hoá cũng đòi hỏi mộtsố chi tiết như, tên hàng, loại bao bì, trọng lượng, thể tích Nếu người thuêtàu cung cấp không đủ số lượng hàng quy định, cũng phải chịu cước nhưhàng đã đầy tàu Về chi phí xếp dỡ hàng, theo điều kiện tàu chợ thì ngườivận chuyển phải chịu trách nhiệm và chi phí xếp dỡ hàng Các chi phí xếpdỡ đã được tính gộp trong giá cước thuê tàu Theo cách này, mức xếp dỡđược quy định theo tập quán của cảng chứ không quy định tiền thưởng phạtxếp dỡ nhanh hay chậm như thuê tàu chuyến.
Cước phí thanh toán được ghi rõ trong hợp đồng như giá cước, loạitiền thanh toán, đồng thời đơn vị tính cước là theo trọng lượng hay thể tíchđều có thể dùng chung một đơn vị là tấn cước Khi ấn định giá cước, cần xácđịnh ai chịu phí xếp, dỡ và chi phí xếp hàng dưới tàu.
Nếu tính cước theo trọng lượng, cũng cần ghi rõ trọng lượng tính cước phítheo số lượng hàng xếp lên tàu ở cảng xếp hay theo số lượng hàng giao ởcảng đến Người thuê phải trả toàn bộ tiền cước cho chủ tàu sau khi xếpxong hàng hoặc sau khi ký B/L một số ngày do hai bên quy định nếu bántheo CIF, CF Người thuê tàu có thể trả cước phí sau, thời điểm trả có thể ấnđịnh tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên Trả tiền trước khi mở hầm tàu để dỡhàng, trả đồng thời với việc dỡ hàng, trả sau khi dỡ xong hàng, trả trước mộtphần và trả sau một phần Việc giữ lại một phần tiền cước nhằm giúp ngườithuê gây áp lực nếu có tranh chấp, thưởng phạt với hãng tàu Hợp đồng cũngphải quy định tiền cước được thanh toán tại ngân hàng nào, cách thức trảtiền…
Khi tất cả các hợp đồng và thủ tục cần thiết được hoàn tất chủ tàu sẽgửi các bản thông báo cho bên thuê tàu gồm Thông báo ngày dự kiến tàu
Trang 11đến cảng Việc thông báo ngày dự kiến tàu đến cảng trong một khoảng thờigian ngắn (7,5,3 ngày) trước khi tàu đến cảng xếp dỡ là rất cần cho có đủthời gian làm thủ tục cho tàu ra vào cảng và chuẩn bị xếp dỡ hàng theo đúnglịch trình đã quy định giữa hai bên chủ tàu và người thuê tàu Thông báo sẵnsàng xếp dỡ hàng Thời gian đưa thông báo sẵn sàng xếp dỡ còn tuỳ thuộcvào điều khoản về tàu đến bến.
Các trường hợp miễn trách nhiệm gồm: thiên tai, tai hoạ ngoài biển,thuỷ thủ phá hoại, cháy, cướp biển, ẩn tỳ của vỏ tàu và máy móc, do bảnchất hàng, sơ sót của thuyền trưởng, bị cầm giữ do vua chúa và chính phủ, đilệch hướng Ngoài ra, chủ tàu được miễn trách do trì hoãn lúc khởi hành vàtrong chuyến hải trình bởi đình công , thiếu thuỷ thủ hoặc những người ảnhhưởng đến hải trình.Cần xác định rõ chủ tàu hay người cho thuê chịu các chiphí cung cấp vật liệu chèn lót, cung cấp cần trục, dây buộc Chi phí thuê
Trang 12người điều khiển cần trục, di chuyển cần trục, đóng mở hầm tàu.Chi phí làmngoài giờ, kiểm đếm thuế má, cảng phí
Cách thức thuê tàu chuyến
Thuê tàu chuyến phức tạp hơn công việc thuê tàu chợ, đòi hỏi ngườithuê tàu phải am hiểu tuyến, luồng vận tải, am hiểu đặc điểm kinh doanh củatừng hãng tàu, am hiểu về giá cước phí
Các loại hình tàu chuyến sẽ thuê phục vụ cho kinh doanh như thuê chuyếnmột, thuê khứ hồi, thuê nhiều chuyến liên tục, thuê bao cả tàu trong một thờigian.
Vận Đơn (B\L)
Vận đơn đường biển là một chứng từ vận tải hàng hoá bằng đườngbiển do người chuyên chở hàng hoặc đại diện của họ cấp cho người gửi hàngsau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi khận hàng để xếp.Vận đơn đườngbiển là một chứng từ vận tải rất quan trọng, là chứng từ cơ bản về hoạt độngnghiệp vụ giữa người gửi hàng với người vận tải, giữa người gửi hàng vớingười nhận hàng Nó có tác dụng như một bằng chứng về giao dịch hànghoá, là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở.
Nội dung của vận đơn vận chuyển ghi rõ tên tàu, tên người gửi hàng,tên người nhận hàng, nơi đến, số, ký mã hiệu, kiện hàng, tính chất hàng,trọng lượng hay khối lượng, trị giá hàng nếu cần Sau đó người gửi hàng kýtên vào tờ khai đó.Giao tờ khai cho nhân viên tàu tính tiền cước và chi phíphụ,nhận lại một phiếu xếp hàng để xếp hàng xuống tàu đã chỉ định.Nhânviên nhận hàng của tàu ký xác nhận vào phiếu xếp hàng sau đó chuyển chobộ phận chuyên trách Bộ phận chuyên trách cấp chính thức một vận đơnhợp lệ cho người gửi hàng, có chữ ký của thuyền trưởng hay đại lý.
1.3.4.2 Cách thức thuê tàu chợ
Trang 13Phải tập trung đủ số lượng hàng quy định rồi nghiên cứu lịch tàu chạy,lịch này thường được đăng trên các báo và tạp chí Từ đó, chọn hãng tàu cóuy tín và cước phí thấp sau đó lập bảng kê khai hàng và uỷ thác cho công tyđại lý vận tải giữ chỗ trên tàu Chủ hàng ký Ðơn xin lưu khoang với đại lýsau khi hãng tàu đồng ýnhận chuyên chở, đồng thời đóng cước phí vậnchuyển Sau đó giao hàng cho tàu và lấy vận đơn,thong báo cho người muabiết về kết quả giao hàng
1.4 Các loại chứng từ có lien quan đến giao nhận vận tải.
Chứng từ là một văn bản có trong đó chứa các thông tin và cung cấpbằng chứng cho sự việc và sự kiện Với ý nghĩa như vậy chứng từ là căn cứquan trọng cho việc giao nhận và vận chuyển hàng hoá giữa nhà xuất khẩuvà nhà nhập khẩu.
1.4.1 Chứng từ sử dụng đối với hàng nhập khẩu 1.4.1.1 Chứng từ hải quan
Chứng từ hải quan là chứng từ theo quy định người chủ hang phảixuất trình cho cơ quan hải quan khi hàng hoá đi qua biên giới quốcgia.Những chứng từ phải xuất trình và phải nộp khi làm thủ tục hải quan chohàng xuất khẩu gồm Một bản chính văn bản cho phép xuất khẩu (đối vớihàng xuất khẩu có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải nộp.Ba bản chínhtờ khai hải quan hàng xuất khẩu, một bản sao hợp đồng mua bán ngoạithương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương như hợp đồng, giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp, bảnchính bản kê chi tiết hàng hoá Một bản sao hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.
Trang 14 Tờ khai hải quan
Tờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng, chủ phương tiện khaibáo xuất trình cho cơ quan hải quan trước khi hàng hoặc phương tiện nhậphoặc xuất qua lãnh thổ một quốc gia
Pháp luật Việt Nam quy định việc khai báo hải quan là việc bắt buộc đối vớiphương tiện xuất khẩu hoặc nhập qua cửa khẩu một quốc gia.Mọi hành vi viphạm như không khai báo hoặc khai báo không trung thực đều bị xử lý theopháp luật hiện hành.Mẫu tờ khai hải quan thường được thống nhất cho từngloại đối tượng để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên lien quan khi làm thủtục thông quan.
Hợp đồng mua bán ngoại thương
Hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa các bên có trụsở kinh doanh ở các nước khác nhau,theo đó bên xuất khẩu có nghĩa vụchuyển vào quyền sở hữu của bên nhập khẩu một tài sản nhất định gọi làhàng hoá Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký
mã số doanh nghiệp.
Tất cả các các doanh nghiệp hội đủ một số điều kiện(về pháplý,vốn…)là có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp.Ngoài ra còn có bản kê chitiết hàng hoá, nó là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong kiện, tạo điều kiệncho việc kiểm tra hàng hoá, ngoài ra nó còn có tác dụng bổ sung cho hoáđơn khi lô hàng có tên gọi khác và phẩm cấp khác nhau
1.4.1.2 Các chứng từ với cảng và tàu
Được sự uỷ thác của chủ hàng người giao nhận lien hệ với cảng và tàuđể lo liệu cho hàng hoá được xếp lên tàu.Các chứng từ được sủ dụng gồm,chỉ thị xếp hàng, biên lai thuyền phó, vận đơn đường biển, bản lược khaihàng hoá, phiếu kiểm đếm, sơ đồ xếp hàng.
Trang 15 Chỉ thị xếp hàng
Đây là chỉ thị của người gửi hàng cho công ty vận tải và cơ quan quảnlý cảng,công ty xếp dỡ ,cung cấp những chi tiết đầy đủ về hàng hoá được gửiđến cảng đẻ xếp lên tàu và những chỉ dẫn cần thiết.
Biên lai thuyền phó.
Đây là những chứng từ do thuyền phó phụ trách về những hàng cấpcho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tàu đã nhận hàng xong.Việc cấpbiên lai thuyền phó là một sự thừa nhận rằng hàng đã được xếp xuống tàu,đã được xử lý một cách thích hợp và cẩn thận Do đó trong quá trình nhậnhàng ngưòi vận tải nếu thấy tình trạng bao bì không chác chắn thì phải ghichú vào biên lai thuyền phó.Dựa trên biên lai thuyền phó, thuyền trưởng sẽký phát vận đơn đường biển là tàu đẫ nhân hàng đển chuyên trở.
Bản lược khai hàng hoá
Đây là bản lược kê các loại hàng hoá xếp trên tàu để vận chuyểnđếncác cảng khác nhau, do đại lý tại cảng xếp hàng căn cứ vào vận đơn lập lên.Bản lược khai phải chuẩn bị xong ngay khi xếp hàng cũng có thể lậpkhiđang chuẩn bị ký vận đơn, phải lập xong và ký trước khi làm thủ tục chotàu rời cảng.BẢn lược khai cung câp số liệu thống kê về xuất khẩu cũng nhưnhập khẩu và là cơ sở đẻ công ty vận tải dung để đối chiếu lúc dỡ hàng
Phiếu kiểm đếm
Dock sheet là một loại phiếu kiểm đếm tại cầu tàu trên đó ghi số
lượng hàng hoá giao nhận tại cầu.
Tally sheet là phiếu kiểm đếm hàng hoá đã xếp lên tàu do nhân viên
kiểm đếm chịu trách nhiệm ghi chép.
Phiếu kiểm đém là một chứng từ gốc về số lượng hàng hoá được xếp
lên tàu Do đó bản sao của phiếu kiêm đếm phải được cho thuyền phó phụ
Trang 16trách về hàng hoá một bản để lưu giữ, nó cần thiết cho những khiếu lại tốcáo sau này.
Sơ đồ xếp hàng
Đây chính là bản vẽ vị trí sắp xếp hàng trên tàu.Nó có thể dung màusắc khác nhau đánh dấu hàng của từng cảng khác nhau để dễ theo dõi, kiểmtra khi dơ hàng lên xuống các cảng.KHi nhận đựoc bản dăng ký hàngchuyên chở do chủ hàng gửi tới, thuyền trưởng cùng nhân viên điều độ sẽlập sơ đồ xếp hàng, mục đích là nhằm sư dụng một cách hợp lý các khoang,hầm chứa hàng trên tàu.
1.4.1.3 Chứng từ khác
Ngoài các chứng từ xuất trình hải quan và giao dịch với cảng, tàu,ngươi giao nhận được sự uỷ thác của chủ hàng lập hoặc giúp chủ hàng lậpnhững chứng từ hàng hoá,chứng từ về bảo hiểm, chứng từ về thanh toán.giáy chứng nhận xuất xứ hàng hoá, hoá đơn thương mại, phiếu đóng gói,giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng,
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá
Giấy chứng nhận xuất xứ là một chứng từ ghi nơi sản xuất hàng dongười xuất khẩu kê khai, ký và được người của cơ quan có thẩm quyền củanước người xuất khẩu xác nhận.
Chứng từ này cần thiết cho cơ quan hải quan để tùy theo chính sáchcảu Nhà Nước vận dụng các chế độ ưu đãu khi tính thuế Nó cũng cần thiếtcho việc theo dõi thực hiện chế độ hạn ngạch Đồng thời trong chừng mựcnất định, có nói lên phẩm chất của hàng hóa bởi vì đặc đỉểm địa phương vàđièu kiện sản xuất có ảnh hưởng tới chất lượng hang hóa.
Trang 17 Hóa đơn thương mại
Sau khi giao hàng xuấu khẩu, người xuất khẩu phải chuẩn bị một bộhóa đơn thương mại Đó là yêu cầu cùa người bán đồi hỏi người mua phảitrả số tiền hàng đã được ghi trên háo đơn.
Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng
Đây là một chứng từ mà người xuất khẩu lập ra, cấp cho người nhậpkhảu nhằm xác định số lượng/ trọng lượng hàng háo đã giao.Tuy nhiên đểđảm bảo tính tập trung trong giao hàng, người nhập khẩu có thể yêu cầungười xuất khẩu cấp giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng do người thứ bathiết lập giám định, hải quan hay người sảm xuất.
Chứng từ bảo hiểm
Người giao hàng theo yêu cầu cảu người sản xuất có thể mua bảohiểm cho hàng hóa Chứng từ bảo hiểm là những chứng từ do cơ quan bảohiểm cấp cho các đơn vị xuất nhập khẩu để xác nhận về việc hàng háo đãđược bảo hiểm và là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm.
Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn vị bảo hiểm hoặc giấy chứngnhận bảo hiểm.
1.4.1.4 Chứng từ sử dụng đối với hàng nhập khẩu bằng đường biển
Khi thay mặt nhà nhập khẩu nhận hàng từ tầu biển, người giao nhậnphải xuất trình và lập nhiều loại chứng từ Để tiện cho việc theo dõi ta chiacác chắng từ này thành 2 nhóm:
Chứng từ bắt buộc theo quy định của Nhà Nước trong giao nhận hàng xuấtkhẩu Chứng từ phát sinh trong giao nhận hang xuất khẩu.Các chứng từ phảinộp hoặc xuất trình để thông quan hàng nhập khẩu gồm cũng giống như cácchứng từ trong giao nhận hàng hoá xuất khẩu Quy trình và thủ tục giaonhận cũng tương tụ đối với hàng hoá xuất khẩu Chỉ khác nhau ở một số chi
Trang 18tiết nhỏ Khi làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu, người giao nhận chỉcần nộp một bản sao vận đơn đường biển Thế nhưng khi nhận hàng trực tiếptừ tàu thì phải sử dụng bản gốc vì bản gốc cảu vận đơn cung cấp bằng chứngvề quyền sở hữu hàng hóa Ngoài ra còn có một số chứng từ phát sinh tronggiao nhận hàng nhập khẩu Khi giao nhận hàng nhập khẩu, người giao nhậnphải tiến hành kiểm tra, phát hiện thiếu hụt, mất mát, tổn thương hang hóađể kịp thời giúp đỡ người nhập khẩu khiếu nạn đòi bồi thường.Việc đòi bồithường phải dựa vào các biên bản như, biên bản kết toán nhận hàng với tàu,biên bản kê khai hàng thừa thiếu, biên bản hàng hư hỏng đổ vỡ biên bảngiám định phẩm chất, biên bản giám định số lượng/trọng lượng, biên bảngiám định cảu công ty bảo hiểm.
Như vậy giao nhận vận tải hang hóa xuất khẩu chuyên chở bằngđường biển là nghiệp vụ phức tạp trong buôn bán quốc tế Hợp đồng xuấtkhẩu chỉ có thể thực hiện được khi hoạt động giao nhận vận tải thực hiện.Hợp đồng xuất nhập khẩu là hợp đồng thay đổi quyền sở hữu, song quyền sởhữu di chuyển như thế nào phải cần đến giao nhân vận tải hàng hoá Chínhvì vật giao nhận hàng vận tải đóng vai trò hết sức quan trọng trong buôn bánquốc tế.
1.4 Sự cần thiết của dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại HảiPhòng-Hanosimex
Có thể nói dịch vụ Logistics trong Công ty cổ phần thương mại HảiPhòng – Hanosimex có vai trò hết sức quan trọng đối với công ty Đây làhoạt động kinh doanh đem lại phần lớn lợi nhuận trong công ty Hoạt độngkinh doanh dịch vụ chiếm hơn 50% tổng doanh thu của công ty trong năm2007 Doanh thu của mảng dịch vụ, xuất nhập khẩu hàng hóa là 42,26 tỷđồng trong tổng doanh thu 83,093 tỷ Phần còn lại doanh thu là sự đóng góp
Trang 19của nhà máy may Tuy nhiên, sự hoạt động của nhà máy không đạt hiệu quảcao, kể từ khi đi vào hoạt động năm 2002, phần lớn các năm thua lỗ hoặchòa vốn Do vậy mà dịch đã tạo ra hầu hết lợi nhuận cho công ty bù đắp sựthua lỗ của nhà máy Việc sản xuất của nhà máy rất thụ động phụ thuộc vàocác đơn hàng xuất khẩu từ tổng công ty Không chủ động tìm kiếm thịtrường, phần lớn các hợp đồng là gia công do vậy lợi nhuận thu được làkhông cao Mặt khác, do đặc thù của ngành dệt may là tỷ suất lợi nhuậnkhông cao, giá trị gia tăng không lớn Nếu công ty không kiểm soát chặt chẽđược chi phí đổi mới mẫu mã, tìm kiếm nhu cầu thị trường, tìm kiếm đơnhàng doanh nghiệp sẽ dẫn đến thua lỗ là điều không thể tránh khỏi Về mảngdịch vụ, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế vĩ mô, sự tăng trưởngmạnh mẽ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa Đây là cơ hội rất lớn chophát triển của mảng dịch vụ của công ty Với một vị trí địa lý thuận lợi, đó làgần ngay cảng Đoạn Xá, một trong những cảng lớn của Hải Phòng, diện tíchđất doanh nghiệp vào khoảng 11000m2 với 8 kho bãi tất cả Đây là một tiềnđề vững chắc cho công ty và là lợi thế mà doanh nghiệp khác không có đượckhi tham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, kho bãi, giao nhận, vận tải Vớitổng số hơn 80 cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực dịch vụ trên 464 cán bộcông nhân viên của toàn bộ doanh nghiệp đã đóng góp hơn 50% doanh thuvà phần lớn lợi nhuận Như vậy, kinh doanh dịch vụ là một mảng xươngsống của doanh nghiệp, nó là cơ sở là tiền đề để thúc đẩy sản xuất phát triển,mang tính bền vững, lâu dài Nó duy trì mức lợi nhuận của công ty trong khisản xuất của nhà máy đang đi vào bế tắc trong khâu tìm kiếm thị trường vàtiêu thụ sản phẩm Một khi nhà máy có thể tháo gỡ khó khăn trước mắt vàtừng bước mở rộng sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy mảng dịch vụ phát triển mạnhmẽ hơn
Trang 20Chương II Thực trạng hoạt động logistics tại công ty cổ phần thươngmại Hải Phòng –Hanosimex
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cỏ phần thương mại Hải Hanosimex
Phòng-2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần thương mại Hải Phòng-Hanosimex, tiền thân là trạmvật tư thuộc Bộ Công Nghiệp chuyên nhập các nguyên vật liệu phục vụ chongành sản xuất dệt may ,và một số ngành khác.Được thành lập từ năm 1964đến nay đã được hơn bốn mươi năm hình thành và phát triển trải qua nhiềuthăng trầm công ty cũng có những tên gọi và thuộc nhiều đơn vị chủ quảnkhác nhau Được Bộ Công Nghiệp chuyển giao về tổng công ty dệt may ViệtNam với chức năng nhiệm vụ chính là nhập khẩu các nguyên phụ liệu chongành may và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu chongành dệt may.Gần đây công ty lại được chuyển giao về làm đơn vị trựcthuộc của công ty HANOSIMEX với nhiệm vụ chính là nhâp nguyên liệucho tổng công ty và tham gia một số chức năng mang tính chất tự doanh nhưvận tải ,tờ khai hải quản ,cho thuê kho tàng bến bãi.Đến ngày 27-11 năm2006 Bộ trưởng bộ công nghiệp đã ký quyết định số 3376/QĐ-BCN về việcphê duyệt phương án chuyển công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Dệt May HảiPhòng của tổng công ty Dệt May Ha Nội thành công ty cổ phần thương mạiHải Phòng-HANOSIMEX.
Trang 212.1.2 Chức năng nhiệm vụ2.1.2.1 Chức năng , nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm nộp các loại thuế và các nghĩa vụ tài chính kháctheo quy định của luật pháp
Chịu trách nhiệm trước nhà nước về hoạt động kinh doanh củacông ty
Đảm bảo quyền lợi và phúc lợi đối với nhân viên trong công ty Tổ chức, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Nhận kế hoạch được giao của tổng công ty
2.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh và mục tiêu của công ty
Tổ chức đại lý ,dịch vụ giao nhận, bảo quản hàng hoá trong và ngoàinước.
Tổ chức kinh doanh kho vận kho ngoại quan.; Sản xuất may mặc
Kinh doanh nguyên vật liệu ,vật tư, thiết bị,phụ tùng ,phụ liệu, hoáchất thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may Xuất nhập khẩu hàng dệt may ,hàng công nghệ thực phẩm ,nông lâm
hải sản, thủ công mỹ nghệ ,ôtô,xe máy,….
Kinh doanh vận tải hàng hoá, vận tải hành khách, dịch vụ cho thuê xeôtô,
Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, cho thuê văn phòng.
Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. Mục tiêu
Từng bước đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, huy động và sử dụng nguồn vốn đặt hiệu quả cao Tạo lợi nhuận, nâng cao mức sống, thu nhập cho cán bộ công nhân viên giải quyết thêm được công ăn việc làm cho
Trang 22những lao động nhàn dỗi Đóng góp vào ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu quả từng hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức2.1.3.1 Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông tín nhiệm bầu ra Hộiđồng quản trị là cơ quan quản trị toàn bộ mọi hoạt động của công ty, cácchiến lược, kế hoạch sản xuất và kinh doanh trong nhiệm kỳ của mình Đâycũng là đại diện pháp lý của Công ty trước pháp luật.
Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền vàgiới hạn theo quy định của luật hoặc điều lệ công ty.
Đưa ra các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trịbằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chínhgần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ côngty
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối vớiGiám đốc và người quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty quy định,quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó, cử ngườiđại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ởcông ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó.Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành côngviệc kinh doanh hằng ngày của công ty
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết địnhthành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn,mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
Trang 232.1.3.2 Ban giám đốc
Điều hành mọi hoạt động của công ty, quyết định các vấn đề lien quanđến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty bao gồm việc thay mặtcông ty ký kết các hợp đồng kinh tế, tổ chức điều hành hoạt động kinhdoanh thường nhật theo những thông lệ quản lý tốt nhất.
Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị, thực hiện cáckế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty đã được hội đồngquản trị thông qua, nếu trái pháp luật, điều lệ công ty và các quyết định củađại hội cổ đông thì có thể từ chối nhưng việc từ chối này phải làm thành vănbản gửi hội đồng quản trị.
Xây dựng trình hội đồng quản trị phê duyệt cơ cấu tổ chức, phương ánthay đổi tổ chức, thành lập hoặc giải thể các đơn vị thuộc công ty, trình hộiđồng quản trị quy chế quản lý nội bộ Báo cáo tổng công ty và cơ quan nhànước có thẩm quyền về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tàichính tổng hợp, bảng cân đối tài sản của công ty theo quy định của nhà nướcvà cấp trên
Chỉ đạo hoạt động của nhà máy may về công tác đầu tư, môi trường,thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư, kế hoạch tu sửa thiết bị, sửachữa nhà xưởng Thiết lập, tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên tuân thủ,thực hiện chính sách chất lượng và chính sách trách nhiệm xã hội Chịutrách nhiệm cao nhất trước khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty.Quản lý phần vốn của công ty tại các doanh nghiệp khác theo quy định củapháp luật
Trang 24(Sơ đồ tổ chức các phòng ban chức năng tại công ty cổ phần thương mại HảiPhòng - Hanoismex)
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐCPhòngTổ chức HC
PhòngKế hoạch
PHÓ GIÁM ĐỐCPhòngKinh Doanh
PhòngKho VậnPhòng
Tài chính kế
Nhà máy may
CTY CP VẬN TẢI HOÀ PHÁT
Ghi chú:
Điều tra trực tuyến
Tham gia quản lý, điều hành vốn của HTPC- Hanosimex lien kết kinh doanh
Trang 252.1.3.3 Các phòng ban chức năng
Phòng tổ chức hành chính
Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, chế độchính sách, hành chính, phục vụ sức khỏe đời sống cán bộ công nhân viên vàcông tác đổi mới doanh nghiệp.
Tuyển chọn, bố trí, sắp xếp, điều chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, miễnnhiệm cán bộ Đánh giá, nhận xét cán bộ, thực hiện các chế độ chính sáchliên quan đến cán bộ Lập kế hoạch tổ chức, thực hiện công tác đào tạo cánbộ công nhân viên Triển khai, tổ chức và theo dõi tất cả các hoạt động liênquan tới việc tuyển dụng lao động, thỏa ước lao động tập thể, chế độ về bảohiểm xã hội, bảo hiểm lao động, khen thưởng, kỷ luật Quản lý các chế độchính sách về tiền lương, công tác y tế chăm sóc sức khỏe
Chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động khen thưởng, kỷluật công nhân viên, quản lý công tác xây dựng, củng cố lực lượng tự vệ, anninh, an toàn trong công ty Quản lý việc lập kế hoạch, mua sắm trang thiếtbị, phương tiện làm việc, phối hợp với các đơn vị tổ chức các phong trào vănhóa, văn nghệ, thể thao
Phòng kế hoạch thị trường
Phòng kế hoạch thị trường là đơn vị thực thuộc cơ quan, giám đốccông ty Có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty về công tácxây dựng và kiểm soát thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.Công tác triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO, côngtác mạng máy tính và công tác đầu tư xây dựng cơ bản của công ty. Xây dựng, triển khai báo cáo công tác kế hoạch sản xuất kinhdoanh, thực hiện xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất nhập khẩu nguyênvật liệu, sản phẩm ngành dệt may và các mặt hàng khác theo đăngký kinh doanh của công ty.
Trang 26 Thực hiện kinh doanh thương mại, bán và giới thiệu sản phẩm,quảng bá giới thiệu sản phẩm , phát triển thương hiệu, thị trườnghàng dệt may Mua bán, cung cấp vật tư hàng hoá, văn phòngphẩm cho toàn công ty.
Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt độngcủa phòng về công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viêntrong phòng, kiểm tra và ký xác nhận chứng từ thanh toán của cánbộ công nhân viên trong phòng theo quy định.
Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh là phòng nghiệp vụ có vị trí rất quan trọng trongcông ty, và cũng là phòng mà bất kỳ công ty nào khi xây dựng cũng cần có.Đối với công ty, phòng kinh doanh có ảnh hưởng thực sự đáng kể tới sự tồntại và phát triển của công ty Các nhiệm vụ và chức năng cụ thể của phòngkinh doanh là:
Nghiên cứu, xây dựng các chiến lược kinh doanh của công ty theotháng, quý và năm
Là đầu mối nghiên cứu thị trường và khách hàng: Tổ chức thựchiện các chương trình tiếp thị sản phẩm cũng như tìm kiếm kháchhàng mới của công ty.
Là đầu mối thu thập thông tin về các hoạt động của công ty, cácchương trình kế hoạch cũng như tiến độ thực hiện các dự án.
Tổ chức nghiên cứu, xây dựng đề án triển khai các sản phẩm, dịchvụ mới.
Chủ trì lập các dự án đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi để Giámđốc xem xét quyết định.
Trang 27 Định kỳ phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm, đề xuất các giải phápđể nâng cao hiều quả từng mặt công tác, hoàn thiện quy trìnhnghiệp vụ.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch dịch vụ xuất nhập khẩu, giao nhậnhàng hóa Lập hợp đồng, dịch vụ ủy thác, giao nhận, vận tải vớikhách hàng theo những điều khoản, quy định của pháp luật hiệnhành và thông lệ quốc tế Tiếp nhận hồ sơ, chuẩn bị hồ sơ, nhậnlệnh tại hãng tàu, khai báo tại hải quan, làm thủ tục giám định,kiểm tra hàng hóa và giao hàng, phương tiện vận tải do phòng khovận bố trí Trung chuyển, giao nhận hàng hóa như bông, sơ, sợi,hóa chất, thuốc nhuộm, máy móc, thiết bị, phụ tùng, hàng xuấtkhẩu, hàng tiêu dùng của công ty và các đơn vị ủy thác tại HảiPhòng và các tỉnh phụ miền bắc Xây dựng thương hiệu công ty,thường xuyên cập nhật chế độ chính sách, pháp luật của nhà nướcvề chính sách kinh doanh
Tiếp nhận và tổ chức thực hiện toàn bộ hàng hóa nhập khẩu củacông ty và các đơn vị ủy thác, đảm bảo đúng tiến độ, giảm thiểucác chi phí, lưu Container, lưu kho, lưu bãi Nhận hồ sơ từ phòngtổ chức hành chính, kiểm tra hồ sơ, chứng từ, trao đổi làm rõ cácchi tiết của hàng hóa và yêu cầu bổ sung chứng từ còn thiếu hoặcchứng từ mới theo quy định của hải quan Thực hiện thủ tục nhậpkhẩu đến đại lý hãng tàu, nhận lệnh giao hàng, kiểm dịch thực vậtđộng vật, giám định hàng hóa theo yêu cầu khách hàng Chuẩn bịhồ sơ hoàn chỉnh bao gồm những giấy tờ cần thiết theo văn bảnhướng dẫn, luật của cơ quan hải quan Thông báo cho khách hànghiện tượng hư hỏng đổ vỡ của hàng hóa để cùng phối hợp làm thủtục giám định tổn thất Liên hệ với hãng tàu để lấy xác nhận đổ vỡ,
Trang 28phiếu xuất kho, các giấy tờ khác để làm thủ tục bảo hiểm Làm thủtục lấy hàng với cảng, kho bãi, giao lên phương tiện vận tải đườngbộ do phòng kho vận bố trí Thu phiếu giao hàng sau khi có đầy đủxác nhận của đơn vị ủy thác Ký xác nhận hồ sơ thanh toán, phiếugiao hàng gốc, hồ sơ lưu kho.
Phòng tài chính kế toán
Thực hiện công tác hạch toán kế toán các hoạt động của công tytheo quy định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước và pháp luậthiện hành
Lập bảng cân đối kế toán, và các báo cáo tài chính Đồng thờixây dựng và trình giám đốc công ty ban hành các quy định, chếđộ, quy trình nghiệp vụ về hạch toán kế toán áp dụng tại côngty.
Phối hợp với phòng kinh doanh để xây dựng các kế hoạch tàichính định kỳ cho công ty.
Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính, khả năng sinh lời của cáchoạt động kinh doanh.
Tham mưu cho giám đốc các công việc liên quan đến phân phốilợi nhuận, sử dụng các quỹ, phân phối tiền lương.
Thực hiện chế độ nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác với nhànước theo quy định của pháp luật Cập nhật chế độ chính sáchcủa nhà nước về công tác kế toán tài chính Giám sát các đơn vịkhác trong công ty về công tác tài chính
Xây dựng kế hoạch doanh thu, kế hoạch vốn hàng quý, hàngnăm
Trang 29 Phòng giao nhận, kho vận
Tham mưu cho lãnh đạo về tổ chức thực hiện công tác thủ tục và dịchvụ xuất nhập khẩu, vận chuyển và giao nhận hàng hoá của công ty và cácđơn vị uỷ thác
Xây dựng, thực hiện kế hoạch dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyểngiao nhận hàng hoá Lập hợp đồng uỷ thác, giao nhận vận tải với khách hàngtheo những điều khoản quy định của pháp luật hiện hành và thông lệ quốc tế.Tiếp nhận hồ sơ, chuẩn bị hồ sơ, lấy lệnh hang tàu đi khai báo hảiquan, làm thủ tục giám định, kiểm tra hàng hóa và giao hàng lên kho của chủhàng, chung chuyển giao nhận hàng hoá như bông, xơ, sợi, máy móc thiết bịphụ tùng hoá chất, thuốc nhuộm, hàng xuất khẩu, hàng tiêu dung… của côngty và các đơn vị uỷ thác tại Hải Phòng và các tỉnh phía bắc.
Hoạt động theo sự quản lý mọi mặt của công ty trong lĩnh vực tàichính, kế toán, công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách cho người laođộng, khen thưởng kỷ luật theo quy định công ty và pháp luật nhà nước.
Thực hiện quản lý và bảo quản tài sản của công ty bao gồm các trangthiết bị, sản phẩm hàng hoá Làm thanh toán các bộ hồ sơ hàng hoá theođúng quy định của cơ quan, lưu trữ chứng từ theo quy định của pháp luật.
Nhà máy may
Nhà máy mới đi vào hoạt động từ năm 2003, với khoảng gần 400 cán bộcông nhân viên Nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất các đơn hàng dotổng công ty giao cho ngoài ra còn sản xuất theo đơn hàng của khách hàngkhi có yêu cầu Thực hiện chế độ chính sách lao động tiền lương đối với cánbộ công nhân viên, nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004-2007
Trang 302.2.1 Đánh giá môi trường sản xuất kinh doanh2.2.1.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp là những yếu tố ngoài ngànhnhưng có ảnh hưởng đến mức cầu của ngành và tác động trực tiếp đến lợinhuận của doanh nghiệp Những yếu tố này thường xuyên thay đổi, tạo ranhững cơ hội và mối đe dọa mới.
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phầncho câu hỏi : Doanh nghiệp đang trực diện với những gì ? Vì vậy, Doanhnghiệp cần phải hiểu được tầm quan trọng của các yếu tố vĩ mô và đánh giáđược ảnh hưởng do sự thay đổi của môi trường này Các yếu tố của môitrường vĩ mô bao gồm:
Kinh tế
Các yếu tố kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp nó có thểtác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, các quyết đinh đầu tưcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lưỡng các yếu tố kinhtế cả trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế,và doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào cácngành, các khu vực
Kinh tế toàn cầu hiện nay vẫn đang tăng trưởng tốt mặc dù một số nền kinhtế đầu tàu, của một số nước phát triển hiện nay đang gặp phải một số vấn đềvề lạm phát, tỷ giá hối đoán, lãi suất, rủi ra về tài chính Đặc biệt là nềnkinh tế Mỹ hiện nay đang có dấu hiệu của một cuộc suy thoái, đây là nhậnxét của một số chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên kinh tếcủa một số nước đang phát triển vẫn đang tăng trưởng ổn định như TrungQuốc, Ấn Độ, Nga….Hiện nay giá dầu mỏ đang lên rất cao đe doạ đến nguycơ tăng trưởng của một số nước và toàn thế giới, mặt khác tình trường tài
Trang 31chính chứng khoán ở các nước phát triển cũng đang rất ảm đạm Tuy nhiênviệc xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu khó có thể xảy ra, các nước vẫn cóthể kiểm soat đuợc nền kinh tế Kinh tế thế giới năm 2007 tăng trưởng ởmức 5,2% so với năm 2006 là 5,3% và dự báo sẽ tăng trưởng ở mức 4,8%vào năm 2008 đây là đánh giá của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Các nước đangphát triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, đã đóng góp phần lớn cho mứctăng trưởng các nền kinh tế này đã chiếm ½ tổng mức tăng trưởng của kinhtế thế giới Tốc độ tăng trưởng mạnh tập trung ở các nền kinh tế mới nổi vàcác nền kinh tế đang phát triển, trong đó có một số nước thuộc châu Phi Sựtăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế Mỹ có tác động đến toàn cầu donền kinh tế Mỹ hiện nay vẫn chiếm khoảng 30% sản lượng của nền kinh tếtoàn cầu Kinh tế Mỹ được dự báo sẽ có mức tăng trưởng chậm, đạt khoảng1,9% trong năm 2008, thấp hơn khoảng 1% so với dự báo trước đó của IMFvà giảm mạnh so với mức 2,9% trong năm 2006 Theo báo cáo của ngânhàng thế giới (WB) trong năm 2007 và đầu năm 2008 kinh tế Việt Nam đãbộc lộ những dấu hiệu tăng trưởng quá nóng Tỷ lệ lạm phát tăng mạnh từmức 6,6% năm 2006 lên tới 15,7% tính đến tháng 2/2008 Cán cân vãng laithâm hụt ở mức đang ngại, khoảng 9,3% - 9,7% GDP, giá tài sản tăng cao,đặc biệt là giá cổ phiếu đầu 2007 và giá bất động sản cuối 2007 Tuy nhiênWB vẫn dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2008vào khoảng từ 7,5% - 8% , trong năm 2009 nếu tình hình kinh tế thế giới vàkhu vực diễn biến tốt thì kinh tế Việt Nam có thể đật mức tăng trưởng trên8% Trong mấy tháng đầu năm mức nhập siêu ở nước ta đã tăng đáng kể sovới năm ngoái với 7 tỷ USD nhập siêu Tổng giá trị hàng hóa nhập khẩutrong ba tháng đầu năm đạt trên 20,5 tỉ USD, tăng 68,7% so với cùng kỳnăm trước.Trong khi đó, xuất khẩu cả quí của cả nước mới đạt khoảng 13 tỉUSD, bằng 22,15% kế hoạch năm và tăng hơn 21% so với cùng kỳ năm
Trang 32ngoái Dự báo trong năm nay kim ngạch xuất khẩu của nước ta vào khoảng60 tỷ USD Như vậy nếu tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu cứ giữ như hiệnnay thì trong năm nay tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta vàokhoảng 140 tỷ USD, đây là một cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp thamgia vào dich vụ logistics Dịch vụ logistics ở Việt Nam chiếm khoảng từ 15-20% GDP, trong năm 2007 GDP của nước ta vào khoảng 63 tỷ USD nhưvậy chi phí cho hoạt động logistics vào khoảng từ 9,5 đến 12,5 tỷ USD Đâylà một khoản tiền rất lớn, nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất tronglogistics là vận tải, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trườngdịch vụ khổng lồ Như vậy sự ổn định và tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinhtế vĩ mô là tiền đề để cho dịch vụ logistics trong nước và phát triển
Chính trị, pháp luật
Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên mộtlãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại vàphát triển của bất cứ ngành nào Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính,các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tạikhu vực đó Hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics lại càng phải chú ý đếnmôi trường chính trị pháp luật của một quốc gia do tính chất của hoạt độnglà hoạt động trên lãnh thổ rộng, xuyên quốc gia Mà mỗi quốc gia có nhữngquy định khác nhau về, chính trị, pháp luật, điều này sẽ có ảnh hưởng rất lớnđến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Tại Việt Nam chưa có một bộ quychế hoạt động hoàn chỉnh cho hoạt động của lĩnh vực logistics Cho đến naybản thân khái niệm logistics mới chỉ được đề cập đến trong bộ luật ThươngMại như là một văn bản chính thức thừa nhận sự hiện diện của ngành này.Song ở cấp độ quản lý và điều hành thì lại chưa hề có một quy chuẩn cụ thểcho ngành dịch vụ này Theo cam kết mở cửa thị trường với WTO thì trong