Nói đến sản xuất kinh doanh không ai có thể không nói đến vấn đề hiệu quả. Năng suất - chất lượng - hiệu quả là mục tiêu phấn đấu, là thước đo trình độ phát triển về mọi mặt của toàn bộ
Trang 1Lời mở đầu
Nói đến sản xuất kinh doanh không ai có thể không nói đến vấn đề hiệuquả Năng suất - chất lợng - hiệu quả là mục tiêu phấn đấu, là thớc đo trình độphát triển về mọi mặt của toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh từng đơn vị cơsở.
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, là nơi trực tiếp tạo racủa cải vật chất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tạo tiền đề phấn đấu đạtmục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế có hiệu quả nhất, là chỉ tiêu phản ánh trìnhđộ quản lý sử dụng vật t, lao động, tiền vốn, trình độ tổ chức sản xuất sảnphẩm Lợi nhuận tác động đến tất cả các hoạt động của doanh nghiệp, quyếtđịnh sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp Việc thực hiện đợc chỉ tiêu lợinhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanhnghiệp đợc vững chắc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của lợi nhuận đối với sự tồn tại và pháttriển của mỗi doanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầut phát triển CN cùng với sự hớng dẫn giúp đỡ của các anh chị trong phòng kếtoán Công ty, em đã nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp với đề
tài "Lợi nhuận và một số biện pháp chủ yếu tăng lợi nhuận tại Công ty cổ
phần đầu t phát triển"
Nội dung chính của bản báo cáo gồm 3 phần:
Chơng I: Lợi nhuận và sự cần thiết phấn đấu tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Chơng II : Tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ Phần ĐầuT Phát Triển Công Nghiệp
Chơng III : Một số kiến nghị nhằm tăng lợi nhuận tại công tyCPĐT phát triển công nghiệp.
chơng I: lợi nhuận và sự cần thiết phấnđấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A041
Trang 2I Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong doanhnghiệp.
1 Khái niệm.
Lợi nhuận và bản chất của lợi nhuận:
Trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận đợc coi tiêu chí quan trọng, là mụctiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hớng tới Khi tiến hành bất kỳ hoạtđộng kinh doanh nào ngời ta đều tính toán đến lợi nhuận của mình có thể thuđợc từ hoạt động đó Có rất nhiều đối tợng quan tâm đến kết quả kinh doanh -lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về lợinhuận, xét trên góc độ khác nhau có thể có các khái niệm khác nhau về lợinhuận nh sau:
Các nhà kinh tế học cổ điển trớc Mark cho rằng “cái phần trội lên nằm
trong giá bán so với chí phí sản xuất gọi là lợi nhuận”
Theo Mark: “Giá trị thặng d hay phần trội lên nằm trong toàn bộ giá trị
của hàng hoá, trong đó lao động thặng d haylao động không đợc trả công củacông nhân đã đợc vật hoá thì tôi gọi là lợi nhuận”.
Các nhà kinh tế học hiện đại mà đại diện là David - Beggs, Samuelson
cho rằng “sự chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí của doanh nghiệp
trong một thời kỳ nhất định” là lợi nhuận.
Các quan điểm trên tuy đợc phát biểu khác nhau nhng họ đều cho rằnglợi nhuận là phần dôi ra so với chi phí đã bỏ ra.
Đó chính là bản chất của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng
Có thể nói kinh tế thị trờng là kết quả tất yếu của sự phát triển xã hội màở đó các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh bằng cách này hay cách khác, cạnh tranh với nhau nhằm chiếm lĩnh thịtrờng để đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Nh vậy lợi nhuận là một chỉ tiêutổng hợp, đánh giá hiệu quả của mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, nó là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu đợc và các khoảnchi phí bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định Trong đó cáckhoản thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp thuđợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản hoạt động tài chính; hoạtđộng khác trong một thời kỳ nhất định Ta có công thức:
Lợi nhuận = Tổng thu nhập - tổng chi phí
2 Vai trò của lợi nhuận
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A042
Trang 3Lơi nhuận không những có vai trò quan trọng đối với bản thân doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa với toàn thể xã hội.
* Đối với doanh nghiệp:
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị tr-ờng doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều kiện tiên quyết làdoanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay không Lợi nhuận đợc coi là đòn bẩykinh tế quan trọng đồng thời nó là một chỉ tiêu có bản đánh giá hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệpkhông ngừng nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lợng của quá trình sản xuấtkinh doanh.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại phát triển doanh nghiệp Hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện trên 4 phạm vi chính: Mứcnộp ngân sách nhà nớc, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, mởrộng quy mô kinh doanh và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng quy mô sảnxuất: Cơ chế quản lý mới đã xoá bổ sự bao cấp nhà nớc, điều đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải tự chủ về tài chính, chủ động tìm nguồn tài nguyên chomọi nhu cầu sản xuất Lợi nhuận không những trở thành mục đích thiết thựcmà còn là động lực mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật chất lợng sảnphẩm chủ yếu đợc quyết định trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất nhờ cóvốn bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp mới có điều kiện đầu t vốn phát triểnkinh doanh, đầu t mua sắm thiết bị mới, ứng dụng công nghệ vào sản xuấtkinh doanh, góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng khối lợng sản xuất,nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm phục vụ tối đa nhu cầu tiêu dùng,nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động sản xuất nâng caochất lợng sản phẩm.
Mục đích của nhà sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, mục đích của ngờicung cấp sức lao động là tiền lơng tiền lơng có hai chức năng: Đối với nhàsản xuất nó là một yếu tố chi phí - Đối với ngời lao động nó là thu nhập, là lợiích kinh tế của họ Doanh nghiệp có lợi nhuận thì thu nhập của ngời lao độngđợc đảm bảo, từ đó sẽ kích thích họ hăng say lao động, có trách nhiệm với
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A043
Trang 4chất lợng sản phẩm, phát huy tối đa sức sáng tạo của họ trong sản xuất Ngoàira, khi lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên đồng nghĩa với việc tăng thêm cácquỹ khen thởng, phúc lợi và lợi ích của ngời lao động cũng tăng lên.
- Lợi nhuận cũng góp phần khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thơngtrờng, doanh nghiệp có lợi nhuận chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả Sử dụng vốn kinh doanh hợp lý, bộ phận quản lý có tài năng lãnh đạo, lựclợng cán bộ công nhân viên có trình độ, thực lực Nhờ vậy mà uy tín củadoanh nghiệp ngày càng tăng, đợc khách hàng - nhà cung cấp - các tổ chức tíndụng và nhà nớc tín nhiệm.
- Thông qua lợi nhuận của doanh nghiệp, nhà nớc tiến hành thu thuế thunhập doanh nghiệp tăng tích luỹ cho xã hội, là công cụ điều chỉnh nền kinh tếvĩ mô.
Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào phần lợi nhuận mà doanh nghiệpthu trong kỳ, nên khi lợi nhuậ của doanh nghiệp nâng cao thì số thuế nhà nơcnhận đợc càng nhiều.
Đó chính là nguồn tài chính để nhà nớc tiến hành tái sản xuất mở rộng,phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho nhân dân.
II Các chỉ tiêu đánh giá, phân tích lợi nhuận.
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữadoanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh baogồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính :Là khoản chênh lệch giữa thu nhậpcủa hoạt động kinh tế khác và chi phí của hoạt động kinh tế khác và thuế giánthu phải nộp theo quy định của pháp luật trong kỳ.
+Tỷ suất lợi nhuận:
Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tơng đối cho phép so sánh hiệu quả sảnxuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hoặc giữa
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A044
Trang 5các doanh nghiệp với nhau Mức tỷ suất lợi nhuận càng cao chứng tỏ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả.
* Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách có một nội dungkinh tế khác nhau cụ thể:
a Tỷ suất lợi nhuận vốn: là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận trớc hoặc
sau thuế đạt đợc trong kỳ với số vốn sử dụng bình quân ( gồm cả vốn cố địnhvà vốn lu động ) hoặc vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu nâng đợc tính theo công thức P
Tsv = - x 100% Vbq
Trongđó: Tsv: Tỷ suất lợi nhuận vốn.
P: Lợi nhuận trớc hoặc sau thuế thu đợc trong kỳ.
Vbq: Là vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ hoặcvốn chủ sở hữu.
Vốn cố định đợc xác định bằng nguyên giá tài sản cố định trừ đi số tiềnkhấu hao luỹ kế đã thu hồi.
Vốn lu động bao gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn thành phẩm dở dang bánthành phẩm tự chế, vốn thành phẩm.
ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ bỏ ra 100 đồng vốn thì doanh nghiệpthu về đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận vốn cho phép ta đánh giá đợc hiệu quả của công tácquản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kỳ T đó giúp doanh nghiệptìm ra những khả năng tiềm tàng và những biện pháp thích hợp làm cho côngtác quản lý và sử dụng vốn cao hơn.
b Tỷ suất lợi nhuận giá thành: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trớc
hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩmhàng hoá tiêu thụ.
Chỉ tiêu đợc xác định theo công thức P
Tsg = - x 100%
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A045
Trang 6Zt
Trong đó: Tsg: Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
P: Lợi nhuận trớc hoặc sau thuế đạt trong kỳ.
Zt: Giá thành toàn bộ sản phẩm hết hạn tiêu thụ trong kỳ.ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu thì doanhnghiệp thu đợc về bao nhiêu đồng lợi nhuận Đồng thời nó cũng phản ánh hiệuquả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ trong kỳ.
c Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi
nhuận tiêu thụ sản phẩm so với doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm - dịch vụcủa doanh nghiệp
Chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức P
Tst = - x 100% T
Trong đó: Tst: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
P: Lợi nhuận trớc hoặc sau thuế của hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ
T: Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh doanh nghiệp cứ bán đợc 100 đồng doanh thu thìsẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ trong kỳdoanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả, công thức này cho thấy để tăng đợctỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng một mặt chỉ áp dụng các biện phápnhắm nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng đợc khối lợng tiêu thụ sản phẩm,mặt khác phải phấn đấu hạ giá thành sản xuất để tăng lợi nhuận tuyệt đối củamột sản phẩm tiêu thụ
III Phơng pháp xác định lợi nhuận và các nhân tố ảnhhởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
1 Phơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, để tăng cờng khả năng cạnh tranh đòi hỏicác doanh nghiệp phải tiến hành đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mìnhtrên nhiều lĩnh vực khác nhau nh: Hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính,hoạt động khác - tổng lợi nhuận sẽ là tổng hợp lợi nhuận từ các hoạt động đó.
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A046
Trang 7Để xác định lợi nhuận đạt đợc trong kỳ ta có thể sử dụng các phơng pháp tínhtoán sau:
1.1 Phơng pháp trực tiếp: Theo phơng pháp này lợi nhuận của doanh
nghiệp đợc xác định bằng tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợinhuận các hoạt động khác Trong đó lợi nhuận từng hoạt động là phần chênhlệch giữa doanh thu đó, cách thức đợc xác định nh sau.
- Đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh, đợc xác định là khoản chênhlệch giữa doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí sản xuấtkinh doanh:
Doanhthu HĐ
- Chi phíHĐ TC -
Giá vốnhàng
- Đối với các hoạt động kinh tế khác, lợi nhuận đợc xác định là khoản lợinhuận không dự tính trớc hoặc những bản thu mang tính chất không thờngxuyên Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan hoặc khách quanmang lại.
Lợi nhuận hoạtđộng kinh tế khác =
Thu nhập củahoạt động khác -
Chi phí hoạtđộng khác -
Thuế giánthu (nếu có)Sau khi đã xác định lợi nhuận của các hoạt động, tiến hành tổng hợp lại đợc lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp nh sau:
1.2 Phơng pháp xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian.
Theo phơng pháp này, để xác định đợc lợi nhuận của doanh nghiệp trớchếtta phải xác định đợc các chi tiết, các hoạt động của doanh nghiệp Từ đólần lợt lấy tổng doanh thu của hoạt động trừ đi chi phí bỏ ra để có doanh thuđó, (giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí hoạt động tài chính )
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A047
Trang 8cuối cùng tổng hợp lợi nhuận của các hoạt động ta sẽ tính đợc lợi nhuận thu ợc tronh kỳ của doanh nghiệp.
đ-Phơng pháp này đợc thể hiện qua sơ đồ sau
Doanh thu bán hàng,
DT hoạt độngkhác
Cáckhoảngiảm trừ
Doanh thu thuần
Doanh thuhoạt động
tài chính
Chi phíhoạt động
tài chính
ChiphíhoạtđộngkhácGiá vốn
hàng bán
Lợi nhuận gộphoạt động kinh
Lợi nhuận hoạt động tàichính
Chi phí BH Chi phí QLDN
Lợi nhuận hoạt độngkinh doanh
Lợi nhuận hoạtđộng khác
Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanhnghiệp
Lợi nhuận sauthuế
2 Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.1 Các nhân tố khách quan
Thứ nhất là thị trờng và sự cạnh tranh: Thị trờng ảnh hởng trực tiếp tới
lợi nhuận của doanh nghiệp, bởi vì doanh nghiệp cung cấphàng hoá ra thị ờng là nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng để kiếm lợi Sựbiến động của cung và cầu trên thị trờng sẽ ảnh hởng tới khối lợng hàng hoábán ra của doanh nghiệp Nếu cung lớn hơn cầu, chứng tỏ nhu cầu về mặthàng kinh doanh đã đợc đáp ứng đầy đủ, việc tăng khối lợng hàng hoá bán ralà hết sức khó khăn - điều này ảnh hởng bất lợi tới yêu cầu tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp Ngợc lại nếu cung nhỏ hơn cầu chứng tỏ mặt hàng kinh doanhcủa doanh nghiệp đang đợc ngời tiêu dùng quan tâm và a thích - nói cách khácdoanh nghiệp cha đáp ứng đợc hết nhu cầu thị trờng, lúc này doanh nghiệp dẽdàng đẩy mạnh hoạt dộng bán ra để tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
tr-SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A048
Trang 9Khi nhắc tới thị trờng ta không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh, bới cạnhtranh là một quy luật tất yếu cuả thị trờng Ngày nay mọi doanh nghiệp đềuphải đối mặt với vấn đề này Cạnh tranh trên thị trờng luôn ảnh hởng tới hoạtđộng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp, do đó nó tác động lớn đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp đó Vì thế, doanh nghiệp cần nghiên cứu đốithủ cạnh tranh để có thể xác định vị thế của mình trên thị trờng, từ đó xâydựng một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn, phơng thức cạnh tranh có lợi nhất đểthu đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thứ hai là giá cả hàng hoá tiêu thụ: Giá bán tác động đến khối lợng
hàng hoá và do đó tác động đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp Vềquy tắc theo quy luật cạnh tranh và quy luật cung cầu khi giá giảm thì mứctiêu thụ tăng và ngợc lại Trong nền kinh tế thị trờng giá cả hàng hoá nhất trívới giá trị và giao động theo quy luật cung cầu Doanh nghiệp không thể kiểmsoát đợc mức giá trên thị trờng Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ không bị giảmnếu mức giảm giá bán nhỏ hơn mức tăng khối lợng hàng bán và doanh thu vợtquá điểm hoà vốn hay mức tăng của giá bán lớn hơn mức giảm của khối lợnghàng bán.
Thứ ba là chính sách kinh tế của nhà nớc: Vai trò chủ đạo của nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện thông qua việc điều tiết hoạt độngkinh tế ở tầm vĩ mô Nhà nớc định hớng, khuyến khích hay hạn chế hoạt độngcủa các tổ chức kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng bằng chính sách,luật lệ và các công cụ tài chính Cụ thể Nhà nớc tạo ra hành lang pháp lý đảmbảo an toàn cho hoạt động của mọi doanh nghiệp, đồng thời thông qua cácchính sách thuế Nhà nớc thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ mô của mình.Tóm lại, thuế và các chính sách kinh tế khác của Nhà nớc ảnh hởng rất lớnđến vấn đề đầu t, tiêu dùng xã hội, giá cả hàng hoá dịch vụ trên thị trờng vàvì vậy nó tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngoài ra, sự biến động của giá cả tiền tệ Nhân tố chất lợng hàng hoá (đốivới doanh nghiệp chỉ hoạt động kinh doanh thuần tuý) cũng là nhân tố kháchquan ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.2 Các nhân tố chủ quan.
Thứ nhất là nhân tố con ngời: Có thể nói con ngời luôn đóng vai trò trung
tâm và có ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đặcbiệt trong nền kinh tế thị trờng trong hiện nay khi các doanh nghiệp phải cạnhtranh với nhau một cách gay gắt thì con ngời lại càng khẳng định đợc mình là
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A049
Trang 10nhân tố quan trọng tạo ra lợi nhuận Chỉ trên tinh thần hăng say lao động, pháthuy hết sức sáng tạo và tâm huyết của mình thì năng suất lao động của ngờilao động mới đợc nâng cao - Từ đó nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.Khoa học phát triển mạnh mẽ đã tạo ra nhiều máy móc góp phần giả phóngsức lao động xong không vì thế mà vai trò của con ngời giảm đi mà càngkhẳng định đợc sự cần thiết của đội ngũ cán bộ có ý thức trách nhiệm, trình độchuyên môn và đặc biệt là trình độ quản lý
Thứ hai là nhân tố chất lợng và khối lợng hàng hoá tiêu thụ: Khối lợng
hàng hoá tiêu thụ ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu của doanh nghiệp thơngmại bởi: “Doanh thu = SLHH tiêu thụ * Giá bán” Do đó khi các yếu tố kháckhông đổi thì khối lợng hàng hoá tăng, doanh thu sẽ tăng kéo theo lợi nhuậnsẽ tăng và ngợc lại Nh vậy, khối lợng hàng hoá tiêu thụ thông qua doanh thuảnh hởng gián tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sảnxuất thì chất lợng sản phẩm sản xuất ra, còn đối với doanh nghiệp chỉ tiếnhành hoạt động kinh doanh thuần tuý thì chất lợng dịch vụ mà doanh nghiệptạo ra trong bán hàng là nhân tố chủ quan tác động rất lớn đến khối lợng hànghoá tiêu thụ - Vì vậy ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ba là nhân tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ: Trong nền kinh tế thị trờng để
nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm rủi ro trong kinh doanh các doanh nghiệp ờng kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau Tuy nhiên giá cả, tốc độ tiêuthụ, mức độ phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của các loại hàng hoá khác nhau làkhác nhau Từ đó cho thấy cơ cấu mặt hàng kinh doanh cũng ảnh hởng tới lợinhuận Do vậy, nếu doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu ngời tiêudùng, nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm, đa ra kết cấu hàng hoá hợp lý sẽtránh đợc tình trạng ứ đọng khi khối lợng hàng hoá quá lớn so với mức cầucủa thị trờng hoặc có thể bỏ lỡ cơ hội tốt trong kinh doanh khi nhu cầu của thịtrờng lớn nhng doanh nghiệp lại dự trữ quá ít
th-Thứ t là khả năng về vốn: Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, do vậy nó là một trong những nhân tố quan trọngquyết định đế hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp Trong quátrình cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp nào có lợi thế về vốn thì sẽ có lợithế trong kinh doanh Khả năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp chớp đ-ợc thời cơ, có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến trang thiết bị máymóc kỹ thuật, mở rộng thị trờng từ đó tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp.
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A0410
Trang 11cHƯƠNG iI :tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty CP ĐT PT công nghiệp
I Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghiệp đợc thành lập theo quyếtđịnh số 25/15/GPUB, ngày 06/06/2001 do UBND thành phố Hà Nội cấp Sốđăng ký kinh doanh 048675, ngày 10/06/2001 do uỷ bản kế hoạch thành phốHà Nội cấp.
Công ty đặt trụ sở tại 121/11 Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội
Sau gần 6 năm thành lập từ 1 Công ty non trẻ đến nay Công ty khôngngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức của mình, tìm cho mình 1 lối đi đúng đắnnhằm đạt đợc kết quả cao Công ty từng bớc trởng thành và phát triển phù hợpmới môi trờng kinh doanh Để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế Công tyluôn tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2 Ngành nghề kinh doanh.
Công ty cổ phần đầu t phát triển CN là 1 Công ty kinh doanh buôn bán tliệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, dịch vụ thơng mại, thiết bị điện tử viễn thông,xe gắn máy.
3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghiệp
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A0411Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
TC - HC KH - VTPhòng TC - KTPhòng TT- TTPhòng
Trang 12Nhiệm vụ chính của các phòng nh sau:
+ Giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất, có quyền quyết định mọi phơng
án sản xuất kinh doanh, phơng hớng phát triển của Công ty hiện tại và tơnglai Chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc và toàn thể cán bộ nhân viên trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
+ Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc giải
quyết các công việc theo sự phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm tr ớc các công việc đợc phân công.
-+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện chế độ
l-ơng thởng, công tác tuyển dụng, quản lý về nhân sự, hồ sơ, con ngời, đào tạonghiệp vụ tay nghề cho các cán bộ công nhân viên, an toàn lao động, đồngthời là nơi tiếp nhận giấy tờ công văn, lu trữ tài liệu quản lý cơ sở vật chất đểphục vụ các phòng ban, phân xởng…
+ Phòng kế hoạch - vật t: Cung cấp vật t, bán thành phẩm, bảo hộ lao
động… phục vụ quá trình sản xuất của Công ty.
+ Phòng thị trờng tiêu thụ: Có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát tiếp cận thị
trờng, marketing, tiếp thị sản phẩm, tìm thị trờng tiêu thụ đa ra chính sáchkhuyến mại hợp lý…
+ Phòng TC kế toán: Quản lý vốn kinh doanh, hạch toán lãi lỗ, phản ánh
chính xác, trung thực, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn vốn và phân tíchkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đồng thời kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi, việc sử dụngtài sản, tiền vốn
4 Bộ máy kế toán và mối quan hệ trong bộ máy kế toán.
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A0412Kế toán tr ởng
Kế toán tiền
mặt, KTNH bán hàngKế toán Kế toán TSCĐ Kiêm thủ quỹ
Trang 13+ Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán,
thống kê thông tin kinh tế Kế toán trởng là trợ thủ đắc lực của giám đốc tronghoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm chung về tài chính - kế toán của côngty
+ Kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu
chi tiền mặt phát sinh hàng ngày ở Công ty và theo dõi các khoản tiền vay, tiềngửi tại ngân hàng, thanh toán công nợ với ngân hàng, chuyển séc, mở L/C.
+ Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi việc nhập hàng và xuất bán
hàng cho khách, theo dõi việc mua bán, nhập, xuất tồn của hàng hoá, cáckhoản thanh toán tạm ứng…
+ Kế toán TSCĐ kiêm thủy quỹ Có nhiệm vụ tập hợp chứng từ gốc tiến
hành lập phiếu thu chi tiền mặt để thanh toán cho cán bộ công nhân viên củaCông ty, cũng nh khách hàng ngoài Công ty đến giao dịch Theo dõi toàn bộtài sản, hiện vật thuộc quyền sở hữu và sử dụng của Công ty.
II Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty
1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2004-2005
Bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh ,các nhà quản lý cần phải xácđịnh các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của công ty Vì vậy ,mỗi doanhnghiệp muốn hình thành và phát triển thì điều đầu tiên phải có một nguồn vốnkinh doanh nhất định Trớc khi đánh giá kết quả kinh doanh của công ty ,tahãy xem xét khả năng về vốn và nguồn vốn của công ty trong 2 năm qua
Bảng 1: Khái quát tài sản và nguồn vốn của công ty
Trang 141TSCĐ53.02841,383.25640,930.228572TSLĐ75.32058,7120.25159,144.93159,7IINguồn vốn 128.348100203.50710075.15958,51Vốn CSH120.32193,7195.3179674.99662,32Nợ phải trả8.0266,38.19041632,03Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2005, tài sản lu động chiếm 59,1%tổng số tài sản Tài sản cố định chiếm 40,9% trong tổng số tài sản Điều nàycho thấy công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh là chính Ta thấy so vớinăm 2004 năm 2005 tăng lên cả về nguồn vốn và tài sản So sánh giữa hainăm 2004 và 2005 ta thấy, tổng tài sản của công ty năm 2005 so với năm 2004tăng 75.159 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 58,5% Tỷ lệ tăng nh vậy cho thấy tìnhhình tài sản đã có sự thay đổi và có những bớc phát triển Tài sản lu động năm2005 tăng 44.931 triệu đồng so với năm 2004 tơng ứng với 59,7% Vốn cốđịnh năm 2005 tăng 30.228 triệu đồng so với năm 2004, tơng ứng với 57% Tỷlệ tăng nh vậy cho thấy rõ quy mô vốn đã tăng mạnh mà chủ yếu là do vốn luđộng tăng Điều này chứng tỏ quy mô kinh doanh đợc mở rộng và tác độnglớn đến doanh thu và lợi nhuận trong công ty Cơ cấu nguồn vốn cũng có sựthay đổi, tổng nguồn vốn của Công ty năm 2005 tăng 75.159 triệu đồng tơngứng tỷ lệ 58,5% Nợ phải trả năm 2005 tăng 163 triệu đồng so với năm 2004với tỷ lệ tăng 2,03% Tỷ trọng nợ nh trên là khá hợp lý, do công ty chiếmdụng vốn của khách hàng, không phải vay ngân hàng Do vậy công ty khôngphải chịu lãi vay ,tuy nhiên nếu để tình trạng này diễn ra trong một thời giandài sẽ ảnh hởng đến uy tín của công ty đối với khách hàng ,điều đó sẽ giúpcông ty sử dụng vốn linh hoạt hơn
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp gồm vốngóp ban đầu và vốn tự bổ xung trong quá trình kinh doanh Năm 2005 tăng74.996 triệu đồng so với năm 2004 với tỷ lệ tăng 62,3% Từ bảng trên ta thấycơ cấu vốn của công ty khá hợp lý và có xu hớng tăng Nh vậy công ty đã tìmđợc hớng đi đúng ,tuy nhiên để đánh giá hiệu quả đồng vốn kinh doanh củacông ty ,ta phải xem xet kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu t pháttriển công nghiệp
Để tồn tại và phát triển ,DN chỉ có một sự lựa chọn duy nhất là hoạtđộng sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả ,thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận đạt đ-ợc Sau gần 6 năm hoạt động để tồn tại và phát triển hơn nữa trong những nămqua công ty không ngừng nỗ lực cố gắng tìm hiểu mở rộng thị trờng ,nâng caothị phần vì mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Để có thể thấy đợc tình
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A0414
Trang 15hình thực hiện lợi nhuận của công ty ,ta xem xet bảng kết quả hoạt động kinhdoanh
Bảng 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng doanh thu của công ty năm 2004 là 301.820 triệu đồng ,năm 2005là 367.601 triệu đồng ,tăng hơn so với năm 2004 tơng ứng với tỷ lệ tăng21,79% Tổng doanh thu tăng, do trong năm qua công ty đã tích cực thăm dòthị trờng mở rộng quan hệ với bạn hàng ,chủng loại phong phú đặc biệt côngty luôn thực hiện đúng hợp đồng và thời hạn giao hàng ,tạo đợc niềm tin vớikhách hàng.
SV: Đàm Thị Linh Lớp: 7A0415