Lời mở đầu. 1 Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Sông Đà 12. 2 1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Sông Đà 12. 2 1.1.1. Xí nghiệp Sông Đà 12.2. 3 1.1.2. Xí nghiệp Sông Đà 12.4. 3
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Đỗ Đức Bình
Sinh viên thực hiện :Lê Thanh Hiền
HÀ NỘI - 2010
Lời cảm ơn
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Thương mạivà Kinh tế quốc tế đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức vôcùng quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Đỗ ĐứcBình, người thầy giáo đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trìnhthực tập và hoàn thành chuyên đề thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ Phòng kinh tế kế hoạch của Côngty Cổ phần Sông Đà 12 đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tạiphòng.
Do kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi những saisót Kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến để chuyên đề được hoàn thiệnhơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Danh mục từ viết tắt
Trang 3STT Các từ viết tắt
Opportinities – Threats
thương mại thế giới
Trang 4Bảng 2.4 Bảng thống kê thiết bị máy móc dùng trong hoạt động sản xuất củacông ty năm 2009
Bảng 2.5 Bảng thống kê nhân lực, nhân công của công ty năm 2009Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Sông Đà 12
Hình 1.2 Biểu đồ lợi nhuận của JSC Sông Đà 12 qua các nămHình 2.1 Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất bê tông thương phẩm qua các nămHình 2.3 Biểu đồ thể hiện giá trị hoạt động kinh doanh vật tư, vận tải của JSCSông Đà 12 qua các năm
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Sông Đà 12 2
1.1.Giới thiệu chung về công ty cổ phần Sông Đà 12 2
1.1.1 Xí nghiệp Sông Đà 12.2 3
1.1.2 Xí nghiệp Sông Đà 12.4 3
1.1.3 Xí nghiệp Sông Đà 12.5 3
1.1.4 Xí nghiệp Sông Đà 12.11 3
Trang 51.1.6 Trạm vật tư vận tải đường thủy Quảng Ninh 4
1.1.7 Ban Quản lý Dự án đầu tư Xây dựng bến Cảng chuyên dùng bốc dỡ Vật tư thiết bị - Xí nghiệp12.4 4
1.1.8 Các đội xây lắp số 1,2 4
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của JSC Sông Đà 12 4
1.3.Chính sách chất lượng của công ty cổ phần Sông Đà 12 6
1.4.Các công ty góp vốn 7
1.4.1.Công ty cổ phần thép Việ t- Ý (VIS) 7
1.4.2.Công ty Cổ phần xi măng Sông Đà 7
1.4.3 Công ty Cổ phần thương mại và vận tải Sông Đà ( Sotraco) 7
1.4.4 Công ty Cổ phần công nghiệp thương nghiệp Sông Đà 8
1.4.5 Công ty Cổ phần xây lắp và đầu tư Sông Đà (Sodaco) 8
1.4.6 Công ty cổ phần đầu tư PV- Incones 8
1.4.7 Công ty cổ phần Thủy điện Sông Đà- Hoàng Liên 8
1.4.8 Công ty cổ phần thủy điện Nậm Mức 9
1.4.9.Công ty cổ phần Sông Đà 12- Cao Cường 9
1.4.10.Công ty cổ phần Sông Đà 12- Nguyên Lộc 9
1.4.11.Công ty cổ phần đầu tư tổng hợp Hà Nội (HANIC) 9
1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Sông Đà 12 10
1.6 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 11
1.7 Khách hàng chính của công ty 12
1.8 Thành công mà công ty đã đạt được qua các năm 12
1.8.1 Doanh thu qua một số năm 12
1.8.2 Lợi nhuận 12
1.8.3 Thu nhập bình quân 13
1.8.4 Các danh hiệu mà công ty được khen thưởng qua các năm 13
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của JSC Sông Đà 12 14
2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 14
2.1.1 Hoạt động xây lắp 14
2.1.1.1 Các công trình xây lắp đầu tư của đơn vị 15
2.1.1.2 Các công trình xây lắp giao thầu nội bộ 15
2.1.1.3 Các công trình đấu thầu 16
2.1.2 Hoạt động sản xuất công nghiệp 16
2.1.2.1 Sản xuất bê tông thương phẩm 17
2.1.2.2 Sản xuất cột điện bê tông ly tâm các loại 18
2.1.3 Hoạt động kinh doanh vật tư, vận tải 18
2.1.3.1 Kinh doanh vật tư thiết bị 19
2.1.3.2 Vận tải 21
Trang 62.1.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh khác 21
2.2 Hoạt động thực hiện các dự án đầu tư của Công ty Cổ phần Sông Đà 12 21
2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 12 22
2.4.2 Điểm yếu ( Weaknesses) 33
2.4.3 Cơ hội ( Opportinities) 34
2.4.4 Nguy cơ ( Threats) 35
2.5 Các biện pháp mà công ty đã áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranhtrong thời gian qua 35
2.5.1 Các biện pháp mà công ty thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh 36
2.5.1.1 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 36
2.5.1.2 Nâng cao trình độ công nghệ 36
2.5.2 Thành tựu và hạn chế mà công ty nhận được khi tiến hành các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 37
2.6 Đánh giá tổng quát năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 12 38
2.6.1 Kết quả đạt được 38
2.6.2 Hạn chế 39
2.6.3 Nguyên nhân 40
2.6.3.1 Nguyên nhân chủ quan 40
2.6.3.2 Nguyên nhân khách quan 40
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sông Đà 12 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 40
3.1 Mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2006 - 2010 40
3.1.1 Mục tiêu tổng quát 41
3.1.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu của năm 2010 41
3.2 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ chủ yếu của công ty giai đoạn 2006- 2010 41
3.2.1 Định hướng phát triển 41
3.2.2 Nhiệm vụ chủ yếu 42
Trang 73.3 Cơ hội và thách thức đối với công ty trong việc nâng cao năng lực cạnh
tranh trong những năm tới 43
3.4.5 Giải pháp về kỹ thuật - công nghệ 48
3.4.6 Giải pháp về kinh tế tài chính 49
3.4.7 Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNV 50
3.5 Một số kiến nghị đối với nhà nước 51
Trang 8toàn cầu, làm thế nào để hàng hóa sản xuất trong nước có thể có chỗ đứng vữngchắc trên thị trường thế giới, làm sao để tên tuổi các doanh nghiệp, các thương hiệucủa Việt Nam được các khách hàng trên thế giới biết đến và ghi nhớ Những khókhăn này không thể khắc phục một cách vội vàng được, điều này đòi hỏi các doanhnghiệp Việt Nam phải có một chiến lược năng cao năng lực cạnh tranh của mìnhmột cách triệt để và mang lại hiệu quả thật sự Tuy nhiên, mỗi ngành nghề lại cónhững đặc điểm khác nhau nên mỗi doanh nghiệp cũng lựa chọn cho mình nhữngchiến lược nâng cao sức cạnh tranh khác nhau Vì vậy mà trong quá trình thực tập
tại Công ty Cổ phần Sông Đà 12 em đã chọn đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty Cổ phần Sông Đà 12 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”
để nghiên cứu và làm rõ năng lực cạnh tranh của công ty trong giai đoạn hiện nay.Đề tài này được nghiên cứu trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty cổ phần Sông Đà 12 từ năm 2006 đến năm 2009.
Đề tài này được thực hiện với mục đích tìm hiểu về các biện pháp mà Côngty Cổ phần Sông Đà 12 đã và đang sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh của mìnhtrong điều kiện hội nhập kinh tế, khi mà yếu tố cạnh tranh mang tính chất là yếu tốquyết định đến thị phần đến sự phát triển của công ty trong thời gian sắp tới cũngnhư trong lâu dài.
Để tài này sử dụng phương pháp thống kê kinh tế và phân tích kinh tế vi mô và vĩ mô.
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:
- Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Sông Đà 12
- Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sông Đà 12- Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổphần Sông Đà 12 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 9Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Sông Đà 121.1.Giới thiệu chung về công ty cổ phần Sông Đà 12
Tên công ty, tên giao dịch của công ty là Công ty Cổ phần Sông Đà 12Trụ sở chính: Lô 1- Khu G- Đường Nguyễn Tuân- Thanh Xuân- Hà Nội.Điện thoại: 04.35573681
Vốn điều lệ của Công ty là 50 tỷ đồng
Trang 10Người đại diện pháp luật: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công tyĐỗ Dũng
Các đơn vị trực thuộc của công ty:
Trang 11- Ngành nghề kinh doanh: xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 500KV; Xây lắpcác công trình dân dụng và công nghiệp.
1.1.5 Ban Quản lý các Dự án khu vực Hòa Bình
- Địa chỉ: Tổ 14 Phường Tân Hòa- Thành phố Hòa Bình- Tỉnh Hòa Bình- Điện thoại: 0218.3883836
- Ngành nghề kinh doanh: theo dõi và quản lý các dự án đầu tư tại khu vực HòaBình
1.1.6 Trạm vật tư vận tải đường thủy Quảng Ninh
- Địa chỉ: Cột 5- Phường Hồng Hà- Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh- Điện thoại: 033.835478
- Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh vận tải đường thủy, kinh doanh than.
1.1.7 Ban Quản lý Dự án đầu tư Xây dựng bến Cảng chuyên dùng bốc dỡ Vật tưthiết bị - Xí nghiệp12.4
- Địa chỉ: Số 55- Phường Sở Dầu- Quận Hồng Bàng- Thành phố Hải Phòng.- Điện thoại: 0313.850196
- Ngành nghề kinh doanh: theo dõi và quản lý Dự án đầu tư xây dựng bến cảngchuyên dùng bốc dỡ VTTB tại Hải Phòng
1.1.8 Các đội xây lắp số 1,2
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của JSC Sông Đà 12
Công ty CP Sông Đà 12 trước đây là doanh nghiệp nhà nước, đơn vị thànhviên của Tổng công ty Sông Đà được thành lập theo quyết định số 135A/BXD-TCLĐ ngày 26 tháng 3 năm 1993 của Bộ trưởng bộ xây dựng theo nghị định số388/HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 và nghị định 156/HĐBT ngày 7/5/1993 củaHội đồng bộ trưởng.
Tiền thân của Công ty CP Sông Đà 12 là Công ty cung ứng vật tư trực thuộcTổng công ty xây dựng Sông Đà được thành lập theo quyết định số 217 BXD-TCCB ngày 01 tháng 2 năm 1980 của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên cơ sở sát nhập
Trang 12các đơn vị xí nghiệp cung ứng vận tải, Ban tiếp nhận thiết bị Xí nghiệp gỗ, xínghiệp khai thác đá, xí nghiệp gạch Yên Mông và công ty sản xuất vật liệu xâydựng Thủy Điện Sông Đà (cũ).
Công ty Sông Đà 12 có trụ sở chính tại Lô 1- Khu G- Đường Nguyễn Thanh Xuân- Hà Nội Công ty có 4 xí nghiệp và các đơn vị sản xuất trực thuộc tạicác tỉnh Hà Nội, Hòa Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, … Với các ngành nghề kinhdoanh chủ yếu: Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng nhà ở, vận chuyểnhàng hóa bằng đường bộ, đường thủy; sản xuất gạch các loại; Sản xuất phụ tùng,phụ kiện cho xây dựng; Gia công chế biến gỗ dân dụng và xây dựng; Kinh doanhvật tư, thiết bị xây dựng.
Tuân-Ngày 2 tháng 1 năm 1995 công ty được đổi tên lần thứ nhất thành Công tyxây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12 theo quyết định số 04/BXD-TCLĐ.
Năm 1996 bổ sung thêm các ngành nghề: xuất khẩu thiết bị, xe máy, vật liệuxây dựng, sản xuất vỏ bao xi măng, xây lắp công trình giao thông thủy điện.
Năm 1997 bổ sung thêm các ngành nghề xây dựng đường dây tải điện vàtrạm biến thế, xây dựng hệ thống cấp thoát nước dân dựng và công nghiệp, nhậpkhẩu phương tiện vận tải, nhập khẩu nguyên liệu vật liệu.
Năm 1998 bổ sung các ngành nghề Sửa chữa trung đại tu các loại phươngtiện vận tải thủy bộ và máy xây dựng, sản xuất cột điện ly tâm, gia công cơ khí phitiêu chuẩn và kết cấu thép trong xây dựng, xây dựng các công trình giao thông, kinhdoanh dầu mỡ.
Năm 2000 Công ty bổ sung ngành nghề xây dựng các công trình thủy lợiNăm 2001 bổ sung ngành nghề sản xuất và kinh doanh thép có chất lượngcao.
Ngày 11 tháng 3 năm 2002 công ty được đổi tên thành Công ty Sông Đà 12theo quyết định số 235/QĐ- BXD.
Trang 13Năm 2004 công ty mở rộng thêm ngành nghề sản xuất chất phụ gia dùngtrong công tác bê tông, dự án xây dựng nhà ở tại Hòa Bình.
Ngày 30/12/2004 Công ty Sông Đà 12 chuyển đổi thành Công ty cổ phầnSông Đà 12 theo quyết định số 2098/QĐ-BXD của trưởng Bộ xây dựng về việcchuyển công ty Sông Đà 12 thuộc Tổng công ty Sông Đà thành Công ty cổ phần.
Năm 2005 thành lập Ban Quản lý Dự án xây dựng bến cảng chuyên dùng bốcdỡ vật tư thiết bị vận tải Hải Phòng.
Năm 2008 công ty bổ sung các ngành nghề: sửa chữa đóng mới phương tiệnvận tải thủy, tháo dỡ thiết bị, cấu kiện sắt thép, phương tiện vận tải thủy bộ; dịch vụxếp dỡ hàng hóa, máy móc thiết bị thông thường, chuyên dùng, hàng Container vàsiêu trường siêu trọng; Vận chuyển và kinh doanh than; Nhận ủy thác đầu tư; Kinhdoanh bất động sản Xây lắp đường dây và trạm biến áp 500KV.
Ngày 03/01/2008 Công ty Cổ phần Sông Đà được chấp thuận đăng ký giaodịch cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (nay là Sở giao dịchchứng khoán Hà Nội) theo Quyết định số 01/QĐ- TTGDCKHN do Giám đốc Trungtâm giao dịch chứng khoán Hà Nội cấp với mã chứng khoán là S12 Số lượng cổphiếu niêm yết 5.000.000 cổ phiếu, ngày giao dịch đầu tiên là 16/01/2008.
1.3.Chính sách chất lượng của công ty cổ phần Sông Đà 12
Hiện nay, công ty cổ phần Sông Đà 12 đang thực hiện quản lý chất lượngtheo hệ thống tiêu chuẩn ISO9001 Với định hướng phát triển là luôn luôn đổi mớiphương thức quản lý điều hành, đầu tư các thiết bị, công nghệ tiên tiến, đào tạo conngười nhằm đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi cao nhất của khách hàng Công ty luôncam kết thực hiện chính sách chất lượng dựa trên các nguyên tắc sau:
Không ngừng phát triển, đầu tư đổi mới, đa dạng hóa các sản phẩm và dịchvụ nhằm đáp ứng các yêu cầu đa dạng và tổng hợp của khách hàng.
Luôn quan tâm và liên hệ chặt chẽ với khách hàng, đảm bảo cung ứng cácsản phẩm, dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất.
Trang 14Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo đủ về số lượng, bao gồm độingũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ giỏi, đội ngũcông nhân kỹ thuật có tay nghề cao, lao động với năng suất chất lượng và ngày cànghiệu quả.
Thường xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất, tinhthần cho người lao động để có thể phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp đáp ứngmọi yêu cầu của khách hàng.
1.4.Các công ty góp vốn
1.4.1.Công ty cổ phần thép Việ t- Ý (VIS)
- Địa chỉ: Khu CN Phố Nối A- xã Giai Phạm – Giai Phạm- Yên Mỹ- Hưng Yên.- Vốn điều lệ: 150 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất thép xây dựng
- Số lượng cổ phần sở hữu của Công ty CP Sông Đà 12 tại Công ty Cổ phần ThépViệt- Ý đến 31/12/2009 là 123.130 cổ phần tương ứng với giá trị 1,23 tỷ đồng.
1.4.2.Công ty Cổ phần xi măng Sông Đà
- Địa chỉ: Phường Tân Hòa- TP Hòa Bình- Tỉnh Hòa Bình- Vốn điều lệ: 19,8 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất xi măng và vỏ bao xi măng, khai tháckhoáng sản, kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư hàng hóa.
- Số lượng cổ phần sở hữu của JSC Sông Đà 12 tại Công ty CP xi măng Sông Đàđến 31/12/2009 là 180.740 cổ phần tương đương 1,81 tỷ đồng
1.4.3 Công ty Cổ phần thương mại và vận tải Sông Đà ( Sotraco)
- Địa chỉ: Nhà B28- TT12- KĐT Văn Quán- Văn Mỗ- Hà Đông- Hà Nội- Vốn điều lệ: 50 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh chính: xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, côngnghiệp, kinh doanh vật tư vận tải.
Trang 15- Công ty CP Sông Đà 12 sở hữu 96.777 cổ phần tương đương với 967,77 triệuđồng của Công ty Cổ phần thương mại và vận tải Sông Đà.
1.4.4 Công ty Cổ phần công nghiệp thương nghiệp Sông Đà
- Địa chỉ: xã Yên Nghĩa- Hoài Đức- Hà Tây- Vốn điều lệ : 35 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh bao bì các loại, kinh doanhvật tư.
- Công ty CP Sông Đà 12 sở hữu 102.320 cổ phần tương đương với giá trị 1,53 tỷđồng của Công ty CP công nghiệp thương mại Sông Đà
1.4.5 Công ty Cổ phần xây lắp và đầu tư Sông Đà (Sodaco)
- Địa chỉ: Nhật Tân- Tây Hồ- Hà Nội- Vốn điều lệ: 15 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh chính: xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, kinhdoanh vật tư vận tải.
- Tính đến 31/12/2009 Công ty CP Sông Đà 12 sở hữu 163.000 cổ phần tươngđương với 1,63 tỷ đồng của Công ty CP Sodaco.
1.4.6 Công ty cổ phần đầu tư PV- Incones
- Địa chỉ: 226- Hoàng Ngân - Cầu Giấy - Hà Nội
- Vốn điều lệ: 250 tỷ đồng; Sông Đà 12 góp 7,021 tỷ đồng chiếm 2,81% vốn điềulệ.
- Ngành nghề kinh doanh chính: Xây lắp, sản xuất và thương mại, kinh doanh bấtđộng sản, du lịch, tư vấn pháp luật…
1.4.7 Công ty cổ phần Thủy điện Sông Đà- Hoàng Liên
- Công ty có trụ sở chính tại Sa Pa- Lào Cai
- Vốn điều lệ của công ty là 140 tỷ đồng, trong đó JSC Sông Đà 12 góp 14 tỷ đồngchiếm 10% vốn điều lệ.
- Ngành nghề kinh doanh chính: xây dựng công trình thủy điện.
Trang 161.4.8 Công ty cổ phần thủy điện Nậm Mức
- Địa chỉ: Bản Hồ Mức- xã Pa Ham- Mường Chà – Điện Biên.
- Ngành nghề kinh doanh chính: xây dựng, quản lý, vận hành nhà máy thủy điện - Vốn điều lệ của công ty là 245 tỷ đồng Công ty CP Sông Đà 12 góp 14,7 tỷ đồngchiếm 6% vốn điều lệ.
1.4.9.Công ty cổ phần Sông Đà 12- Cao Cường
- Địa chỉ: Số 2- Sùng Yên- Thị trấn Phả Lại- Hải Dương
- Vốn điều lệ là 30 tỷ đồng trong đó Sông Đà 12 đóng góp 6 tỷ chiếm 20% vốn điềulệ
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất phụ gia tro bay
1.4.10.Công ty cổ phần Sông Đà 12- Nguyên Lộc
- Công ty có trụ sở chính đóng tại Mỹ Đình – Từ Liêm- Hà Nội
- Vốn điều lệ của công ty là 34 tỷ đồng, Sông Đà 12 góp 7,08 tỷ đồng chiếm20,82% vốn điều lệ.
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh phụ gia Puzolan
1.4.11.Công ty cổ phần đầu tư tổng hợp Hà Nội (HANIC)
- Địa chỉ: B42- KĐT Trung Hòa- Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội
- Ngành nghề kinh doanh của công ty: Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá, dịch vụ môigiới đầu tư, thương mại, xuất nhập khẩu; tư vấn đầu tư tài chính; đầu tư kinh doanhbất động sản; đào tạo nghề
- Vốn điều lệ: 87,02 tỷ đồng
- Số lượng cổ phần sở hữu của Công ty CP Sông Đà 12 tại HANIC tính đến ngày31/12/2009 là 136.250 cổ phần tương đương với giá trị 1,39 tỷ đồng.
Trang 171.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Sông Đà 12
Trang 18ình 1.1.Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Sông Đà 12
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
KINH TẾ
Trang 191.6 Lĩnh vực kinh doanh của công ty
- Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng, dân dụng, công trình giaothông (đường bộ, cầu cảng, sân bay), thủy điện, thủy lợi ( đê, mương,kênh,trạm đập chứa nước), công trình đường dây tải điện, trạm biến áp…
- Xây lắp các công trình giao thông, thủy lợi, bưu điện, hệ thống điện đến220KV, hệ thống cấp thoát nước công nghiệp dân dụng…
- Quản lý, kinh doanh nhà, điện, nước sản xuất và sinh hoạt.- Sản xuất kinh doanh thép chất lượng cao.
- Sản xuất kinh doanh cột điện ly tâm.
- Gia công cơ khí phi tiêu chuẩn và kết cấu thép trong xây dựng.- Sửa chữa phượng tiện vận tải thủy bộ.
- Sản xuất vỏ bao xi măng.
- Sản xuất chất phụ gia dùng trong công tác bê tông.- Sửa chữa đóng mới phương tiện vận tải thủy.
- Tháo dỡ thiết bị, cấu kiện sắt thép, phương tiện vận tải thủy bộ.
- Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, máy móc thiết bị thông thường, chuyên dùng, hàngcontainer và siêu trường siêu trọng.
- Lắp đặt, vận hành và kinh doanh khí nén, mạng thông tin liên lạc (hữu tuyếnvà vô tuyến).
- Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị xe máy, phương tiện vậntải.
- Vận chuyển hàng hóa, gia công chế biến gỗ dân dụng và xây dựng, khai thácnguyên liệu phi quặng.
- Đầu tư, xây dựng, quản lý, vận hành khai thác và kinh doanh nhà máy điện.- Thuê và cho thuê thiết bị xe máy cầu trục, phương tiện vận tải thủy.
- Kinh doanh bất động sản (trừ môi giới, định giá, sàn giao dịch bất động sản).
Trang 201.7 Khách hàng chính của công ty
- Các đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam- Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam- Các đơn vị thuộc Tập đoàn dầu khí Việt Nam- Các công ty trực thuộc Tập đoàn Sông Đà
1.8 Thành công mà công ty đã đạt được qua các năm
1.8.1 Doanh thu qua một số năm
Năm Doanh thu ( tỷ đồng)
Bảng 1.1 Doanh thu của công ty cổ phần Sông Đà 12 qua một số năm
Những năm gần đây doanh thu của công ty không ngừng gia tăng, tuy nhiên mức độgia tăng còn hạn chế Năm 2008, 2009 doanh thu của công ty có phần giảm sút sovới năm 2007 đây là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới.
1.8.2 Lợi nhuận
Lợi nhuận (tỷ đồng)
Hình 1.2 Biểu đồ lợi nhuận của JSC Sông Đà 12 qua các năm
Qua biểu đồ lợi nhuận của JSC Sông Đà những năm gần đây ta nhận thấyrằng Lợi nhuận của công ty đã tăng đột ngột vào năm 2007, một phần đó là do ảnh
Trang 21hưởng của việc Việt Nam gia nhập WTO thúc đẩy các ngành kinh tế tăng trưởngvượt bậc, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế khá là cao Tuy nhiên trong năm 2008,do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho rất nhiều ngành kinhtế chững lại, và JSC Sông Đà 12 cũng không ngoại lệ Lợi nhuận công ty đạt đượctrong năm 2008 chỉ là 11,28 tỷ, bằng 40% lợi nhuận năm 2007 Tuy nhiên sang năm2009 công ty đã có dấu hiệu đi lên khi lợi nhuận lại tiếp tục tăng trở lại dù rằng mứcđộ tăng còn khiêm tốn.
1.8.3 Thu nhập bình quân
Mức thu nhập bình quân của nhân viên/ tháng của công ty không ngừng tănglên qua các năm Năm 2001 thu nhập bình quân chỉ là 896.000 đồng thì đến năm2006 đạt là 1.664.000 đồng và đến năm 2009 là 3,34 triệu đồng, tức là tăng gấp đôiso với năm 2006.
1.8.4 Các danh hiệu mà công ty được khen thưởng qua các năm
- Huân chương lao động hạng ba năm 1985- Huân chương lao động hạng hai năm 1995- Huân chương lao động hạng nhất năm 2001- Huân chương độc lập hạng 3 năm 2004
- Cờ Bộ xây dựng, Cờ công đoàn ngành năm 1999- Cờ Bộ xây dựng, Bằng khen công đoàn ngành 2000- Cờ bộ xây dựng, Cờ công đoàn ngành năm 2001, 2005
- Cờ Bộ xây dựng, Bằng khen Tổng liên đoàn lao động năm 2002- Bằng khen công đoàn ngành năm 2003, 2004, 2006
- Cờ thi đua xuất sắc của Tổng công ty Sông Đà năm 2007
- Cờ thi đua xuất sắc của Công đoàn xây dựng Việt Nam năm 2007- Bằng khen của tổng LĐLĐ Việt Nam năm 2008
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của JSC Sông Đà 12
Trang 222.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.1 Hoạt động xây lắp
Công ty cổ phần Sông Đà 12 kinh doanh khá nhiều các ngành nghề liên quanđến xây dựng các công trình từ bến cảng đến khu trung cư, sản xuất vật tư…Trongđó hoạt động xây lắp là một trong những hoạt động chủ lực, mang lại cho công tynhiều doanh thu cũng nhu lợi nhuận nhất Hàng năm mảng xây lắp thường chiếmgiá trị khá lớn
Gía trị xây lắp ( tỷ đồng)
Tổng giá trịSXKD
Bảng 2.1 Giá trị xây lắp của công ty qua một vài năm
Vậy là mỗi năm hoạt động xây lắp mang lại cho công ty khoảng 50% giá trị SXKD.
2.1.1.1 Các công trình xây lắp đầu tư của đơn vị
Từ năm 2007-2009, công ty đã có khá nhiều các công trình đầu tư thuộc hạng mụcxây lắp, trong đó phải kể đến các công trình như:
- Nhà ở khu đô thị liền kề Xí nghiệp 12.3 với giá trị thực hiện lên đến 3,710 tỷđồng.
- Dự án bến chuyên dùng bốc dỡ vật tư thiết bị với tổng giá trị qua các năm là6,9 tỷ đồng (2007), 11,852 tỷ đồng (2008).
2.1.1.2 Các công trình xây lắp giao thầu nội bộ
JSC Sông Đà 12 là một Công ty con thuộc tập đoàn Sông Đà nên khối lượng, giátrị các công trình giao thầu nội bộ Tổng công ty cũng chiếm một phần quan trọngvới tỷ trọng khá lớn Từ năm 2007- 2009 Công ty đã được Tổng công ty giao chocác công trình như:
Trang 23- Thủy điện Tuyên Quang với các hạng mục xây lắp, phát điện dự phòng, xử lýtuyến ống qua mỏ đá số 5, các hạng mục phục vụ xây lắp như vận hành hệthống cung cấp điện nước phục vụ thi công và sinh hoạt, kinh doanh vật tưvận tải chủ yếu như xi măng, sắt thép, xăng, dầu, cát…tiếp nhận và vậnchuyển thiết bị nhà máy Năm 2007 tổng giá trị của công trình này là 14,716tỷ đồng, năm 2008 là 446 triệu.
- Các hạng mục xây lắp, phục vụ xây lắp (kho trung chuyển, nhà ở, nhà làmviệc…) và tiếp nhận vận chuyển thiết bị nhập khẩu của Thủy điện Sơn La.Tổng giá trị công trình năm 2007 là 191 triệu đồng, đến năm 2008 là 882triệu đồng.
- Nhà máy xi măng Hạ Long với các hạng mục như trạm đập đá vôi, kho đávôi, xưởng nghiền than…Tổng giá trị công trình năm 2007 là 24,791 tỷ đồng,năm 2008 là 11,619 tỷ đồng
- Thủy điện Huội Quảng với các hạng mục phục vụ xây lắp như vận hành hệthống cung cấp điện nước phục vụ thi công và sinh hoạt; kinh doanh vật tưchính như sắt thép, xi măng, cát, xăng, dầu… các trạm biến áp, đường dây vàxây lắp nước…
2.1.1.3 Các công trình đấu thầu
Ba năm trở lại đây công ty đã trúng thầu khá nhiều các công trình xây lắp với quymô lớn nhỏ khác nhau như:
- Các hạng mục xây lắp tại công trình Thủy điện Sử Pán 2- Đường dây 110KV Thủy điện Hương Sơn- Hà Tĩnh- Trạm OPY- Thủy điện Hương Sơn- Hà Tĩnh
- Lắp đặt hệ thống điện, nước tại Khu đô thị cao cấp Làng Việt Kiều Châu Âu- Các gói thầu xây lắp tại NMXM Thăng Long
- Đường dây 220KV Dốc Sỏi- Quảng Ngãi- Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng
Trang 24- Dây chuyền 2 của Nhà máy xi măng Bút Sơn
- Các hạng mục xây lắp tại Nhà máy Thủy điện Nậm Mức- Chưng cư Việt Hưng (HUD)
- Bãi Clinke – Nhà máy xi măng Hải Phòng- Đường dây 35KV Điện Biên
- Xây lắp TBA 110KV Phù Chẩn
- Đường dây 110KV Phố Vàng- Phú Thọ- Đường dây 35KV Thủy điện Nậm Soi- Nhà máy Ferocrom Nam Việt
- Đường dây 35KV Thủy điện Nậm He
- Đường vào Trung tâm Nhiệt điện Thái Bình
2.1.2 Hoạt động sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp là một trong bốn ngành nghề kinh doanh chính củaCông ty Cổ phần Sông Đà 12 Mỗi năm hoạt động này tạo ra khoảng 3-4% trongtổng giá trị sản xuất của toàn công ty.
Trang 25Giá trị hoạt động sản xuất công nghiệp trong những năm gần đây có xu hướng giảm
giá trị (tỷ đồng_
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm
Năm 2007 giá trị hoạt động SXCN đạt 14,927 tỷ (chiếm 4,29% tổng giá trịSXKD) thì đến năm 2008 hoạt động này chỉ còn 11,36 tỷ đồng (3,77% tổng giá trịSXKD) và đến năm 2009 thì hoạt động SXKD chỉ đóng góp vào tổng giá trị SXKDcủa công ty là 9,99 tỷ đồng (3,2%) Trong hoạt động sản xuất công nghiệp thì côngty tập trung vào sản xuất hai mặt hàng chính là sản xuất bê tông thương phẩm vàsản xuất cột điện các loại.
2.1.2.1 Sản xuất bê tông thương phẩm
Bê tông thương phẩm là bê tông được đặt làm tại nhà máy trộn bê tông theoyêu cầu của khách hàng, tức là nó được sản xuất sẵn rồi được đem đến công trình đểthi công.
Hiện nay đây là sản phẩm sản xuất công nghiệp mang lại cho JSC Sông Đà12 nhiều lợi nhuận nhất, đóng góp mỗi năm khoảng hơn 10 tỷ đồng vào tổng giá trịSXKD của công ty.
Trang 26giá trị (tỷ đồng)
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất bê tông thương phẩm qua các năm
Năm 2006 giá trị sản xuất bê tông thương phẩm đem lại 10,219 tỷ đồng, năm2007 là 13,8196 tỷ đồng và năm 2008 là 10,212 tỷ đồng Khối lượng bê tôngthương phẩm được sản xuất ra có phần suy giảm qua các năm tuy nhiên khối lượngđó là không nhiều.
2.1.2.2 Sản xuất cột điện bê tông ly tâm các loại
Công ty tham gia sản xuất các loại cột điện, tuy nhiên giá trị của việc sảnxuất cột điện đem lại cho công ty thì không cao cho lắm và khối lượng cột điện màcông ty sản xuất mỗi năm thì không nhiều Năm 2007 công ty sản xuất được 553cột điện thì đến năm 2008 con số này đã giảm xuống còn 309 cột điện Điều này làdo năng lực tiếp thị bán hàng hạn chế nên công ty chỉ sản xuất theo nhu cầu đặthàng của khách hàng để tập trung tiêu thụ lượng sản phẩm tồn kho đảm bảo chấtlượng của sản phẩm và đôn đốc thu vốn nợ đọng
2.1.3 Hoạt động kinh doanh vật tư, vận tải
Sau mảng xây lắp thì hoạt động kinh doanh vật tư, vận tải là ngành mang lạikhá nhiều doanh thu cho công ty Mỗi năm ngành này đóng góp cho công ty khoảng40- 50 % tổng giá trị sản xuất kinh doanh của công ty.
Trang 272.1.3.1 Kinh doanh vật tư thiết bị
Trong hoạt động kinh doanh vật tư thiết bị thì công ty tập trung chủ yếu vàokinh doanh các sản phẩm như: xi măng, sắt thép, cát bê tông, xăng dầu, than cám,phụ gia, vải địa kỹ thuật Giá trị và khối lượng kinh doanh các mặt hàng này có sựthay đổi nhỏ qua các năm
Trang 28Khối lượng kinh doanh cácloại VTTB
Năm 2007 ( triệu đồng)Năm 2008 ( triệu đồng)
Bảng 2.3 Bảng thể hiện giá trị kinh doanh các loại vật tư qua các năm
Ngoài ra các hoạt động như cung cấp điện nước cho các công trình thủy điện,kinh doanh nhà đất và ủy thác nhập khẩu cũng được công ty cho vào hoạt động kinhdoanh vật tư thiết bị Đóng góp của các hoạt động này không thực sự lớn tuy nhiênchúng ta không thể bỏ qua giá trị mà các hoạt động này mang lại cho Công ty Năm2007 ba hoạt động này mang về cho công ty 20,592 tỷ đồng, năm 2008 là 15,090 tỷđồng.
2.1.3.2 Vận tải
Công ty thường xuyên nhận được những hợp đồng về vận chuyển các thiếtbị, vật tư đến các công trình đang thi công, để đảm bảo đúng tiến độ đề ra thì việcvận chuyển của công ty phải luôn đảm bảo đúng thời gian và kịp thời, luôn có cácthiết bị vận chuyển chờ trực sẵn sàng.
Mỗi năm công ty phải tiếp nhận và vận chuyển một lượng lớn các thiết bịnhập khẩu đến các công trình như năm 2008 JSC Sông Đà 12 đã tiếp nhận và vậnchuyển khoảng 5.700 tấn thiết bị nhập khẩu cho công trình Thủy điện Sơn La Công
Trang 29ty đã thực hiện xong việc tiếp nhận và vận chuyển toàn bộ thiết bị cho công trìnhNhà máy xi măng Hạ Long và Thủy điện Tuyên Quang Trong năm 2009 con sốnày tiếp tục tăng lên ở những công trình trọng điểm, công ty tiếp tục vận chuyển7.365 tấn thiết bị nhập khẩu cho chủ đầu tư ở Thủy điện Sơn La, thực hiện kinhdoanh vận tải than cho nhà máy xi măng Sông Đà Hòa Bình, vận tải 207,32 tấn thiếtbị đến thủy điện Nậm Chiến; 139,81 tấn lên thủy điện Nậm Sọi và 93,31 tấn lênThủy điện Bắc Hà.
2.1.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh khác
Hoạt động sản xuất kinh doanh khác ở đây của công ty bao gồm các hoạtđộng như sửa chữa thiết bị, máy móc (sửa chữa lớn sàn lan, đầu kéo) và sản xuấtkinh doanh khác Đây là hoạt động có đóng góp thấp nhất trong 4 hoạt động chínhcủa công ty, mỗi năm hoạt động này chỉ đóng góp khoảng 1 tỷ trong tổng giá trị sảnxuất kinh doanh của công ty.
2.2 Hoạt động thực hiện các dự án đầu tư của Công ty Cổ phần Sông Đà 12
Từ năm 2007 đến nay thì công ty đã tiến hành thực hiện nhiều Dự án đầu tư khácnhau như:
- Dự án đầu tư khu đô thị nhà ở liền kề Hòa Bình.
- Dự án đầu tư bến chuyên dùng bốc dỡ vật tư thiết bị Hải Phòng
- Dự án đầu tư nâng cao năng lực thiết bị và điều hành sản xuất cho các đơn vịtrực thuộc.
- Liên doanh đầu tư Dự án chung cư cao cấp BMM tại Phúc La- Hà Đông.Có những dự án đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng như dự án khu đôthị liền kề Hòa Bình, bến chuyên dùng bốc dỡ vật tư thiết bị Hải Phòng Riêng đốivới Dự án đầu tư nâng cao năng lực thiết bị cho các đơn vị trực thuộc thì tình hìnhthực hiện không đạt theo kế hoạch đề ra, ví dụ năm 2008 Công ty mới đầu tư một sốthiết bị, công cụ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cho một số đơn vị như: đầu tư 2máy bơm nước phục vụ thi công tại Huội Quảng, 1 máy nén khí, 1 máy tời tự hành,
Trang 302 máy cắt sắt, 1 máy uốn sắt phục vụ thi công tại Bút Sơn và các công trình lắpđường điện với giá trị 430 triệu đồng Nhưng đến năm 2009 thì dự án này lại khôngđược thực hiện tiếp do cân đối tình hình thực tế và để tập trung nguồn vốn cho mụctiêu SXKD và các mục tiêu cấp bách hơn nhằm đảm bảo lợi ích chung của Công ty.
Ngoài việc đầu tư vào các dự án mở rộng sản xuất và nâng cao năng lực thiếtbị công ty còn tham gia vào hoạt động đầu tư tài chính Năm 2008 công ty đã đầu tư1,78 tỷ đồng vào hoạt động đầu tư tài chính Và năm 2009 Công ty tiếp tục đầu tư2,113 tỷ vào hoạt động đầu tư tài chính.
2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổphần Sông Đà 12
2.3.1 Chất lượng sản phẩm
Công ty Cổ phần Sông Đà 12 kinh doanh rất nhiều các sản phẩm khác nhauvới nhiều lĩnh vực kinh doanh vì vậy mà yếu tố chất lượng sản phẩm rất được coitrọng Để đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩnchất lượng và tiêu chuẩn quản lý ISO9001- 2008 Với việc áp dụng hệ thống tiêuchuẩn này chất lượng các sản phẩm và dịch vụ mà Công ty cung cấp luôn luôn đápứng được các yêu cầu của khách hàng dù là khách hàng khó tính.
Không chỉ dừng lại ở việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO9001 công ty luônquan tâm và liên hệ chặt chẽ với khách hàng, đảm bảo cung ứng các sản phẩm dịchvụ tốt nhất nhanh nhất JSC Sông Đà 12 luôn cố gắng cung cấp các sản phẩm, vậnchuyển thiết bị, vật tư đến công trường chuẩn xác để đảm bảo tiến độ thi công củachủ đầu tư, không gây nên sự chậm tiến độ Điều đó tạo ra lòng tin tưởng của kháchhàng đối với công ty, và nó có thể năng cao vị thế của công ty đối với khách hàngqua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
Với phương châm không ngừng phát triển, đầu tư đổi mới, đa dạng hóa cácsản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu đa dạng của khách hàng công ty đã