1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.

73 508 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

Việt Nam từ khi chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, chỉ trong vòng hơn một thập kỷ chúng ta đã đạt được nhiều thành công, nền kinh tế đ

Trang 1

đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của công ty bánh kẹo Hải Châu trên thị trờng nội

địa.

Lời nói đầu :

Việt Nam từ khi chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, chỉ trong vòng hơn một thập kỷ chúng ta đã

đạt đợc nhiều thành công, nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh đó,

sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt Doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển là rất khó khăn Doanh nghiệp chỉ có thể chiến thắng trong cuộc cạnhtranh bằng cách không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nớc Công ty ra đời

từ rất sớm, sau một khoảng thời gian dài hoạt động công ty đã đạt đợc nhiềuthành công và từng bớc đã khẳng định mình trên thị trờng Ngày nay với xu thế

tự do hoá thơng mại, công ty ngày càng phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnhtranh và tính chất của cạnh tranh ngày càng gay gắt đặc biệt là trên thị trờngbánh kẹo nớc ta một thị trờng lớn nhiều tiềm năng Do vậy để có thể tồn tại vàphát triển hơn nữa công ty cần lựa chọn cho mình chiến lợc cạnh tranh đúng đắnnhằm nâng cao khả năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm của công ty, đây sẽ làchìa khoá để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từng bớcchiếm lĩnh thị trờng trong nớc và vơn tới thị trờng quốc tế

Sau thời gian thực tập tại công ty, qua tìm hiểu hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty em đã phần nào hiểu đợc hoạt động công ty Bên cạnh nhữngthành công mà Công ty đã đạt đợc vẫn còn nhiều vớng mắc tồn tại cần có hớng

khắc phục Với kiến thức đợc học của mình em xin lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm bánh kẹo của Công ty bánh kẹo Hải Châu ”

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở những kiến thức đã học, ápdụng vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải châu để từ đóthấy đợc những vớng mắc còn tồn tại trong Công ty và trên cơ sở đó đề ra h ớnggiải quyết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trờng Đề tài

đợc nghiên cứu trong phạm vi là những hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty Bánh kẹo Hải châu trên thị trờng nội địa Trên cơ sở phân tích và tổng hợpnhững kết quả thực trạng hoạt động của Công ty trong một số năm qua từ đó đi

đến những giải pháp mang tính tích cực nhất

Chuyên đề đợc trình bầy theo ba chơng :

Trang 2

Chơng I : Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và vai trò của việc nâng

cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Chơng II : Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của

Công ty Bánh kẹo Hải châu trên thị trờng nội địa

Chơng III : Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

đối với sản phẩm bánh kẹo của Công ty Bánh kẹo Hải châu

Mục lục

Chơng I : Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh

đối với doanh nghiệp 1

I Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh 1 1 Quá trình hình thành lý luận về cạnh tranh 1

2 Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các vấn đề liên quan 3

3 Các loại hình cạnh tranh 6

II Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp 7

1.Tính tất yếu khách quan của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 7

2.Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp 9

2.1 Đối với doanh nghiệp 10

2.2 Đối với ngời tiêu dùng 11

2.3 Đối với nền kinh tế xã hội 11

III Các nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12

1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 12

Trang 3

1.1 Sự linh hoạt của doanh nghiệp 13

1.2 Chất lợng của sản phẩm doanh nghiệp cung cấp trên thị trờng 13

1.3 Tốc độ cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp 14

1.4 Chi phí trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 14

1.5 Các yếu tố khác 15

2 Các nhân tố ngoài doanh nghiệp 15

2.1 Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô 15

2.2 Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vi mô 17

IV Phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 19

1 Phơng pháp phân tích theo quan điểm quản trị chất lợng 20

1.1 Phân tích theo cấu trúc các yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh .20

1.2 Phân tích theo lợi thế cạnh tranh trên các nguồn lực riêng biệt 22

2 Phơng pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển 22

3 Phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp 23

Chơng II : Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu trên thị trờng nội địa 25

I Giới thiệu chung về công ty bánh kẹo Hải Châu 25

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Châu 25

2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Châu 26

II Một số đặc điểm cơ bản về sản phẩm bánh kẹo và thị trờng kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Châu 27

1 Đặc điểm nội tại của công ty 27

1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Bánh kẹo Hải châu 27

1.2 Đặc điểm về vốn 31

1.3 Đặc điểm về lao động 31

1.4 Đặc điểm về máy móc, công nghệ 32

2 Đặc điểm về sản phẩm bánh kẹo 33

3 Đặc điểm về khách hàng tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo 35

III những Nét nổi bật về thị trờng bánh kẹo ở nớc ta hiện nay và Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Bánh kẹo hảI châu trong thời gian qua 35

1 Đặc điểm cạnh tranh trên thị trờng sản xuất kinh doanh bánh kẹo ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay 35 2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải châu trong thời gian qua 38 2.1 Kết quả về mặt sản xuất 38

2.2 Kết quả về mặt tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bánh kẹo Hải châu 40

Trang 4

IV Đánh giá thực thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty Bánh kẹo hải

châu 43

1 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải châu 43

1.1 Năng suất lao động 43

1.2 Công nghệ 44

1.3 Sản phẩm 44

1.4 Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm 49

2 Điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại trong Công ty 53

2.1 Điểm mạnh của Công ty 53

2.2 Điểm yếu của Công ty 54

2.3 Nguyên nhân gây nên những hạn chế của Công ty 56

Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu 60

I Những thuận lợi và khó khăn trên bớc đờng cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới 59

1 Những thuận lợi 59

2 Những khó khăn 60

I I giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua chính sách về sản phẩm 61

1 Về chất lợng sản phẩm 61

1.1 Nâng cao chất lợng trong khâu thiết kế sản phẩm 61

1.2 Nâng cao chất lợng sản phẩm trong khâu sản xuất 63

2 Về hình thức bao gói, mẫu mã sản phẩm 64

3 Về cơ cấu sản phẩm 66

III giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua chính sách về giá 67

1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua việc hoàn thiện công tác định giá sản phẩm 67

2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua việc điều chỉnh chi phí sản xuất và phí tổn thơng mại 70

IV Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua việc nghiên cứu mở rộng thị trờng và nâng cao chất lợng dịch vụ đối với khách hàng 73

1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua công tác nghiên cứu mở rộng thị trờng thị trờng 73

2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua việc nâng cao chất lợng các dịch vụ hỗ trợ trong tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Công ty 76

Trang 5

V KiÕn nghÞ nh»m n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña C«ng ty 77

1 VÒ phÝa chñ quan 77

2 VÒ phÝa Nhµ níc 79

KÕt luËn ………80

Tµi liÖu tham kh¶o ……… 81

NhËn xÐt cña c¬ quan thùc tËp

Trang 6

Chơng I : Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp

I Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh

1 Quá trình hình thành lý luận về cạnh tranh 1

Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất

và trao đổi hàng hoá Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận từ lâu đã đợc cácnhà kinh tế học trớc C.Mác đề cập đến

Chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển ra đời ở Anh thế kỷ XVII, trải qua hơnmột thế kỷ phát triển, tới nửa cuối thế kỷ XVIII mới phát triển lên dới bàn tay vôhình của Adam Smith Trong quá trình phát triển của mình, chủ nghĩa tự do kinh

tế đã hình thành nên một số quan điểm trụ cột của nó Những quan điểm này đợchình thành trên cơ sở giả định về cạnh trganh hoàn hảo và thị trờng hoàn hảo ởphơng Tây, các nhà lý luận luôn dốc sức nghiên cứu lý luận cạnh tranh trong cácmặt kinh tế, chính trị và t tởng xã hội, trọng điểm nghiên cứu luôn xoay quanhbốn vấn đề cốt lõi của cạnh tranh :

- Cạnh tranh hoặc quy tắc có phải là cơ sở đúng đắn và thích hợp với tổchức xã hội không ?

- Cạnh tranh và hợp tác có phải là phơng thức tự nhiên của hành vi của conngời không ?

- Đứng trớc vấn đề cạnh tranh ngời ta có sự lựa chọn nào khác không ?

- Hành vi cạnh tranh có thể cùng tồn tại một cách hoà thuận với phơngthức hành vi xã hội hoặc hành vi tập thể đợc tuân theo một cách rộng rãi không?

Trong quá trình đi tìm câu trả lời cho bốn câu hỏi trên, có bốn nguồn lýluận đã ảnh hởng sâu xa đối với lý luận cạnh tranh của phơng Tây bấy giờ và vớiphơng thức hành vi của con ngời Trớc hết là t tởng của Adam Smith với tácphẩm tiêu biểu là “Nghiên cứu tính chất và nguồn gốc của cải của quốc dân” đãcung cấp đại bộ phận t tởng lý luận cho chủ nghĩa t bản tự do cạnh

(1) Bạch Thụ Cờng, Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn, HN – Lớp QLKT 2002, tr 65 - 100

tranh bấy giờ Ông cho rằng quá trình kinh tế dựa trên cơ sở cạnh tranh và đô thịtrờng điều tiết đã đợc ông mô tả tơng tự nh mô hình cạnh tranh hoàn hảo củakinh tế học phơng Tây hiện nay Smith chủ trơng tự do cạnh tranh, ông cho rằngcạnh tranh có thể phối hợp kinh tế một cách nhịp nhàng, có lợi cho xã hội nókhơi dậy nỗ lực chủ quan của con ngời từ đó thúc đẩy của cải tăng lên AdamSmith đẫ theo đuổi mục đích chứng minh tính tích cực của cạnh tranh, nhng bất

kỳ một sự vật nào cũng có hai mặt, cạnh tranh cũng vậy dẫu là cạnh tranh vănminh, đúng mực, công bằng cũng nẩy sinh sự phân hoá giầu nghèo một cách rõrệt, nếu cạnh tranh không công bằng sẽ có hiện tợng dối trá lừa bịp cá lớn nuốt

Trang 7

cá bé nhng không vì thế mà phủ nhận vai trò tác dụng to lớn của cạnh tranh đốivới xã hội

Đến thời kỳ của C.Mác, ông không có lý luận cạnh tranh riêng, chuyênbàn về cạnh tranh Lý luận cạnh tranh của ông đợc thể hiện xuyên suốt hoặctrong lý luận giá trị hoặc trong lý luận về t bản và giá trị thặng d của ông TheoC.Mác sự ra đời và tồn tại của cạnh tranh trớc hết phải dựa vào hai điều kiện cơbản nhất là : một là phân công xã hội và một nữa là chủ thể lợi ích đa nguyên.Phân công lao động xã hội là sản phẩm tất yếu của sự phát triển của xã hội loàingời tới một giai đoạn nhất định, có phân công lao động xã hội thì có trao đổi,thị trờng và cũng có cạnh tranh Sự tồn tại của chủ thể lợi ích đa nguyên quyết

định mỗi chủ thể ấy có lợi ích kinh tế riêng và chính sự theo đuổi lợi ích riêng ấytạo nên động lực cạnh tranh Cạnh tranh cũng gây ra sự tác động lẫn nhau, phứctạp giữa các nhà t bản cá biệt có lợi ích riêng hoặc những đơng sự hoạt động kinh

tế khác Nó điều tiết sự phân phối t bản và các các tài nguyên kinh tế – Lớp QLKT xã hộigiữa các ngành sản xuất khác nhau làm cho giá cả dao động thúc đẩy phát triển

kỹ thuật sản xuất và thay đổi kết cấu tổ chức kinh tế, thúc đẩy lực lợng sản xuấtxã hội phát triển và nền kinh tế xã hội phát triển Trong lý luận cạnh tranh củamình, trọng điểm nghiên cứu của C.Mác là cạnh tranh giữa những ngời sản xuất

và liên quan tới sự cạnh tranh này là cạnh tranh giữa ngời sản xuất và ngời tiêudùng Những cuộc cạnh tranh này diễn ra dới ba góc độ: cạnh tranh giá thànhthông qua nâng cao năng suất lao động giữa các nhà t bản nhằm thu đợc giá trịthặng d siêu ngạch; cạnh tranh chất lợng thông qua nâng cao giá trị sử dụnghàng hoá, cải thiện chất lợng hàng hoá; cạnh tranh giữa các ngành thông quaviệc gia tăng tính lu động của t bản nhằm chia nhau giá trị thặng d Ba góc độcạnh tranh cơ bản này diễn ra xoay quanh sự quyết định giá trị, sự thực hiện giátrị và sự phân phối giá trị thặng d, chúng tạo nên nội dung cơ bản trong lý luậncạnh tranh của C.Mác Cạnh tranh kinh tế là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá,

là sự đối chọi của những ngời sản xuất hàng hoá dựa trên cơ sở thực lực kinh tếcủa họ

Từ Adam Smith cho tới trớc thời của Keynes kinh tế học phơng Tây đãtrải qua hai thời kỳ : kinh tế học cổ điển và kinh tế học cổ điển mới, trong thờigian ấy chủ nghĩa tự do chiếm u thế áp đảo trở thành t tởng kinh tế giữ vị tríthống trị, còn ảnh hởng của chủ nghĩa Nhà nớc can thiệp là rất nhỏ Từ đầu thế

kỷ XX đến những năm hai mơi, ba mơi của thế kỷ này hớng phát triển cơ bảncủa kinh tế học có một đặc trng quan trọng trong lý luận cạnh tranh là lấy cạnhtranh hoàn hảo làm mô hình cạnh tranh hiện thực.Trong lý luận cạnh tranh củatrờng phái cổ điển mới cho thể chế cạnh tranh hoàn hảo là thể chế tự do phóngtúng của những ngời kinh doanh, ngời sản xuất phải bố trí sản xuất đáp ứng nhucầu của ngời tiêu dùng Mô hình cạnh tranh hoàn hảo đợc đánh giá tốt là vì : môhình cạnh tranh hoàn hảo chú ý đầy đủ tới vấn đề hiệu quả phân phối hoặc sử

Trang 8

dụng một cách tối u tài nguyên kinh tế và đây là mô hình hớng về ngời tiêudùng Tuy nhiên mô hình cạnh tranh hoàn hảo vẫn còn nhiều khuyết điểm và nó

đã không giải thích đợc các hiện tợng kinh tế diễn ra trong giai đoạn này Saunày các nhà kinh tế học đi sau đã dần từng bớc hoàn thiện lý luận về cạnh tranh

và hình thành nên những t tởng kinh tế nh ngày nay

Nh vậy cạnh tranh đã hình thành từ rất sớm, gắn liền với quá trình hìnhthành và phát triển của nền sản xuất xã hội và đây là vấn đề đã đợc nhiều nhàkinh tế học bàn tới cho tới nay Qua mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, con ng-

ời đã có cái nhìn khác nhau về cạnh tranh nhng nó đã ngày càng đợc nhận thứcmột cách hoàn thiện và đầy đủ hơn bởi cạnh tranh là một vấn đề đợc quan tâmhàng đầu có ý nghĩa lớn không chỉ trong phạm vi doanh nghiệp mà có tầm ảnhhởng quan trọng đến mỗi quốc gia

2 Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các vấn đề liên quan

Trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở nớc ta đã có sự thay đổi về t duy,quan niệm và cách thức đối xử với cạnh tranh Cạnh tranh vừa là môi trờng, vừa

là động lực trong nền kinh tế thị trờng Do các cách tiếp cận khác, bởi mục đíchnghiên cứu khác nhau nên đã có trong thực tế đã có nhiều quan niệm khác nhau

về cạnh tranh Kế thừa quan điểm của các nhà nghiên cứu chúng ta có thể thấyrằng cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tếtrên thị trờng cùng theo đuổi một mục đích là làm tối đa hoá lợi nhuận, đó là sựganh đua giữa các chủ thể nhằm giành đợc những điều kiện thuận lợi nhất để thu

đợc lợi nhuận siêu ngạch về phía mình Cạnh tranh là phơng thức giải quyết mâuthuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trên thị trờng Tính chất củacạnh tranh bị chi phối bởi bản chất kinh tế – Lớp QLKT xã hội của những chế độ xã hội đó

Từ đó có thể hiểu : “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tếganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đợc mụctiêu kinh tế của mình, mà thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy kháchhàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất Mục đích cuối cùngcủa các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích Đối với

Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loại hàng hoá

và dịch vụ Đối với các bên mua họ muốn tối đa hoá lợi ích của những hàng hoá mà

họ mua đợc hay nói cách khác là họ muốn mua đợc loại hàng có chất lợng cao, thoảmãn nhu cầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ Ngợc lại, bên bán bao giờ cũng hớng tới tối

đa hoá lợi nhuận bằng cách bán đợc nhiều hàng với giá cao Nh vậy, các bên cạnhtranh với nhau để giành những phần có lợi hơn về mình

Cạnh tranh đợc hình thành và diễn ra dựa trên các nhân tố :

Một là : Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, tức là những ngời cócung và có cầu về hàng hoá, dịch vụ

Trang 9

Hai là : Đối tợng để thực hiện sự cạnh tranh, tức là các hàng hoá, dịch vụ

Ba là : Môi trờng cho việc cạnh tranh, tức là thị trờng cạnh tranh

Khi một doanh nghiệp bớc chân vào thị trờng kinh doanh, họ sẽ phải đốimặt với các đối thủ cạnh tranh và đây là điều không thể tránh khỏi, nó là tất yếukhách quan và là đặc trng cơ bản nhất của cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng đợchiểu là tổng thể các mối quan hệ, các nhân tố, môi trờng, động lực và quy luậtchi phối sự vận động của thị trờng Nói đến cơ chế thị trờng trớc hết nói đến cácnhân tố cấu thành thị trờng là tiền và hàng, ngời bán, ngời

(2) Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB CTQG,

lỗ lãi để quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản Đặc tr ng của cơ chế thị ờng là tự vận động theo những quy luật kinh tế vốn có của nó, nh quy luậtgiá trị, quy luật cung - cầu quy luật lu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh.Các quy luật này có vị trí, vai trò độc lập, song lại có mối quan hệ chặtchẽ, tác động qua lại lẫn nhau và tạo ra những nguyên tắc vận độngcủa thị trờng Để thấy rõ khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệptrên thị trờng ngời ta thờng dùng phạm trù “ năng lực cạnh tranh”

tr-“ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc hiểu là năng lực tồn tại

và vơn lên trên thị trờng cạnh tranh của doanh nghiệp về một loại sảnphẩm hay dịch vụ nào đó, nói cách khác đó là khả năng duy trì (hay tăngtrởng) lợi nhuận và thị phần trong nớc và quốc tế đối với một hay nhiều

Cạnh tranh là một phơng thức vận động của thị trờng, không có cạnhtranh giữa các chủ thể kinh tế thì không có thị trờng Để tồn tại và pháttriển đợc thì các doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao năng lực cạnhtranh của mình, đó là con đờng vững chắc để doanh nghiệp khẳng định đ-

ợc vị trí của mình trên thị trờng Hơn bao giờ hết, vấn đề nâng cao nănglực cạnh tranh là một mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp ở n ớc

ta hiện nay đòi hỏi chúng ta cần có một cái nhìn toàn diện hơn về cạnhtranh, hiểu nó một cách sâu sắc để từ đó tìm ra cho mình h ớng đi đúng

đắn nhất trên con đờng chinh phục thị trờng

Trang 10

(3) TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Tạp chí Kinh tế & dự báo, số 2/2004, tr 24

3 Các loại hình cạnh tranh 4

Cạnh tranh đợc chia là nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau

- Dới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị trờng, có cạnh tranh giữa

ời sản xuất (ngời bán) với nhau, giữa ngời mua và ngời bán, ngời sản xuất và

ng-ời tiêu dùng, và giữa những ngng-ời mua với nhau ở đây cạnh tranh xoay quanhvấn đề : chất lợng hàng hoá, giá cả và điều kiện dịch vụ

- Dới góc độ thị trờng, góc độ thực chứng thì có hai loại cạnh tranh :

 Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần tuý là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cảcủa một loại hàng hoá là không thay đổi trong toàn bộ địa danh của thị tr -ờng, bởi vì ngời mua, ngời bán đều biết tờng tận về các điều kiện tờng tậncủa thị trờng Trong điều kiện đó không có công ty (nhà kinh doanh) nào

có đủ sức mạnh có thể ảnh hởng đến giá cả sản phẩm của mình trên thị ờng

tr- Cạnh tranh không hoàn hảo đây là hình thức cạnh tranh chiếm u thế trongcác ngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng huặc nhà sản xuất có đủsức mạnh và thế lực có thể chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị tr-ờng

Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại : độc quyền nhóm và cạnh tranh mangtính độc quyền

o Độc quyền nhóm tồn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một ítngời sản xuất, mỗi ngời đều nhận thức rằng giá cả các sản phẩm củamình không chỉ phụ thuộc vào sản lợng của mình mà còn phụ thuộc vàohoạt động của những kẻ cạnh tranh quan trọng trong ngành đó

o Cạnh tranh mang tính độc quyền là một hình thức cạnh tranh mà ở đó ngờibán có thể ảnh hởng đến ngời mua bằng sự khác nhau của các sản phẩm củamình về hình dáng, kích thớc, chất lợng, nhãn mác Trong rất nhiều trờng hợpngời bán có thể buộc ngời mua chấp nhận giá

- Dới góc độ các công đoạn của sản xuất kinh doanh, ngời ta cho rằng có

ba loại : cạnh tranh trớc khi bán, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng.Cuộc cạnh tranh này đợc thực hiện bằng phơng thức thanh toán và dịch vụ

(4) Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB CTQG,

HN – Lớp QLKT 2003, tr 9

- Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh, có cạnh tranhtrong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành C.Mác đã dùng cách phân loạitrên đây để nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá thị trờng, giá cả sảnxuất, lợi nhuận bình quân ở đó, ông đã chỉ rõ trớc hết để đạt mục tiêu bán hàngcàng nhiều một loại hàng hoá đã xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, kết

Trang 11

quả là hình thành giá trị thị trờng Và sau hơn nữa, để đạt mục tiêu giành nơi đầu

t có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã xuất hiện sự cạnh tranh giữa các ngành, kếtquả là hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

Ngày nay phát triển cách phân loại trên của C.Mác, các nhà kinh tế họcchia thành hai hình thức là cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang

Cạnh tranh dọc : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bìnhquân thấp nhất khác nhau Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng sự thay đổi giá bán và lợngbán nói trên của các doanh nghiệp sẽ có điểm dừng Sau một thời gian nhất định,hình thành một giá thị trờng thống nhất Cạnh tranh dọc sẽ làm cho các doanhnghiệp có chi phí bình quân cao bị phá sản, còn các doanh nghiệp có chi phíbình quân thấp nhất sẽ thu đợc lợi nhuận cao

Cạnh tranh ngang : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bìnhquân thấp nhất nh nhau Do đặc điểm đó, trong cạnh tranh ngang không có doanhnghiệp nào bị đào thải khỏi thị trờng, song giá cả ở mức thấp tối đa, lợi nhuận giảmdần và có thể dẫn tới tình rạng không có lợi nhuận Để hạn chế bất lợi đó, cạnh tranhngang dẫn tới khuynh hớng hoặc là phải liên minh thống nhất giá bán cao, giảm lợngbán trên thị trờng dẫn tới xuất hiện độc quyền Hoặc là các doanh nghiệp tìm mọicách giảm đợc chi phí, tức chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụlại trên thị trờng và có lợi nhuận cao

- Xét theo phạm vi lãnh thổ, ngời ta nói tới cạnh tranh trong nớc và cạnhtranh quốc tế Cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ngay trên thị trờng nội địa, đó làcạnh tranh giữa hàng hoá trong nớc và hàng hoá ngoại nhập

II Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp

1 Tính tất yếu khách quan của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 5

Nền kinh tế thị trờng là một hệ thống kinh tế trong đó các quyết định phân

bổ nguồn lực, sản xuất và phân phối sản phẩm dựa trên cơ sở các giao dịch

(5) Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân I, NXB KHKT, HN – Lớp QLKT 2001, tr 28 - 70

tự nguyện trên thị trờng giữa các nhà sản xuất, ngời tiêu dùng và chủ sở hữu cácyếu tố sản xuất Việc ra quyết định trong nền kinh tế thị trờng mang tính phi tậptrung, nghĩa là các quyết định đợc đa ra một cách tự phát, độc lập bởi các nhómhay các cá nhân trong nền kinh tế thị trờng chứ không có kế hoạch hay do cácnhà lập kế hoạch ở trung ơng đề ra Một trong những đặc trng cơ bản của kinh tếthị trờng là : cạnh tranh là động lực và tạo môi trờng thúc đẩy sản xuất phát triển,tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất Đồng thời trong nền kinh tếthị trờng cũng tồn tại nhiều quy luật kinh tế Các chủ thể tham gia hoạt độngtrong nền kinh tế thị trờng đều phải chịu sự tác động của các quy luật kinh tế.Một trong những quy luật kinh tế cơ bản đó là quy luật cạnh tranh Quy luậtcạnh tranh là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến giữa các chủ thểkinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng trong những điều kiệnnhất định, nó đòi hỏi các chủ thể tham gia cạnh tranh phải dùng mọi biện pháp

Trang 12

để độc chiếm hay chiếm u thế về thị trờng sản phẩm cạnh tranh, nhờ đó thu đợclợi nhuận cao nhất trong phạm vi có thể.

Hiện nay, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng

có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN Cho dù nền kinh tế thịtrờng hay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng thì nó cũng hoạt động theocác quy luật khách quan vốn có của nó đó là quy luật giá trị, quy luật cung cầu,quy luật cạnh tranh Vì vậy cạnh tranh là đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng

Có kinh tế thị trờng tất yếu sẽ có cạnh tranh Cơ sở của cạnh tranh là chế độ sởhữu khác nhau về t liệu sản xuất

Trong nền kinh tế thị trờng với nhiều chế độ sở hữu khác nhau, tất yếu sẽ

có cạnh tranh Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế có nhiều thành phần với

sự tham gia vào lĩnh vực kinh doanh của nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác nhau thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một tấtyếu khách quan Thêm vào đó, với chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng vàNhà nớc, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào lĩnh vực kinhdoanh trên thị trờng Việt nam thì tình hình cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn

Một tồn tại lớn nhất của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay là khả năngcạnh rất yếu Rất nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững đợc trớc sự chuyển

đổi của nền kinh tế Các doanh nghiệp Việt nam tỏ ra rất yếu trong khả năngcạnh tranh so với các doanh nghiệp nớc ngoài Hàng hoá sản xuất trong nớc bịhàng hoá nớc ngoài cạnh tranh gay gắt và chèn ép điêu đứng Hơn thế nữa, cáchình thức kinh doanh, cách làm ăn của các doanh nghiệp trong nớc thờng mangtính chụp giật, đánh quả, cạnh tranh không lành mạnh Một thực tế là ít có doanhnghiệp Việt nam có chiến lợc kinh doanh riêng cho mình Trớc một thực tế kháchquan của cạnh tranh trong cơ chế thị trờng và thực trạng của khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp nớc ta thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp là cần thiết khách quan

Nh vậy cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng, nó tồntại một cách tất yếu khách quan và cuộc cạnh tranh nổ ra giữa các các doanhnghiệp là một thực tế mà các doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trờng phải đốimặt Chỉ có thể cạnh tranh thì họ mới có thể đứng vững và phát triển trên thị tr-ờng đợc do đó trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chấpnhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng cải tiến để giành đ-

ợc những u thế tơng đối so với đối thủ Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩycác doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranhbuộc các doanh nghiệp phải cố gắng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhấtnhằm thu lợi nhuận tối đa đồng thời gia tăng thế lực và độ an toàn trong kinhdoanh

2 Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp

Trang 13

Năng lực cạnh tranh từ lâu không chỉ là vấn đề quan tâm hàng đầu củadoanh nghiệp mà nó còn là quan tâm của mọi thành phần kinh tế và của mỗiquốc gia Việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ tạo đà cho các doanh nghiệp pháttriển là cơ sở để xây dựng một nền kinh tế vững mạnh thể hiện cụ thể qua nhữngtác động sau :

- Sử dụng tối u các nguồn tại nguyên trong sản xuất

- Là động lực thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ

- Đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng

- Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và hiệu quả sảnkinh tế

2.1 Đối với doanh nghiệp

* Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở tồn tại củadoanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, cuộc cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh là tất yếu và cần thiết Các doanh nghiệp luôn phải tìm cách

để đánh bại đối thủ của mình và trong cuộc chiến đó sẽ có ngời chiến thắng và

có kẻ thua cuộc Ngời chiến thắng sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, kẻ thua cuộc

sẽ bị đào thải khỏi thị trờng đây là điều không mong đợi của các doanh nghiệp

Để tránh nguy cơ thất bại đó doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao năng lựccạnh tranh của mình

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một mục tiêu gắn liềnvới lý do tồn tại của doanh nghiệp đó là vấn đề lợi nhuận Doanh nghiệp luôn tìm

đủ mọi cách để làm sao thu đợc lợi nhuận cao nhất có thể và lợi nhuận doanhnghiệp thì phụ thuộc trực tiếp vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó.Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp luôn luôn phải đối mặt vớinhiều đối thủ cạnh tranh, những đối thủ cạnh tranh này rất đa dạng và phức tạp

ảnh hởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, do vậy doanhnghiệp nào có năng lực cạnh tranh lớn hơn thì doang nghiệp đó là ngời chiếnthắng

Bất kể một doanh nghiệp nào cũng vậy khi tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh trên thị trờng thì đều không muốn mình thất bại, họ luôn cốgắng để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trờng Để đạt đợc điều đó là không

đơn giản bởi họ phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ khác, giành giật kháchhàng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tạo niềm tin trong khách hàng Từ đó cóthể thấy rằng việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cần thiết

đảm bảo cho doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng để từ đó có kếhoạch phát triển

Trang 14

* Nâng cao năng lực cạnh tranh là cơ sở để phát triển sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là động lực cho sự pháttriển sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu Doanh nghiệp có nănglực cạnh tranh tốt có nghĩa là doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị hiếu của kháchhàng tốt hơn đối thủ của mình sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng achuộng và khả năng tiêu thụ sản phẩm là cao, nó ảnh hởng trực tiếp đến mức lợinhuận mà doanh nghiệp có thể thu đợc Từ chỗ có đợc vị trí vững chắc trên thị tr-ờng doanh nghiệp có thể nghĩ đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộngphạm vi hoạt động của mình và ra tăng thị phần cho sản phẩm của mình Để có

đợc điều đó doanh nghiệp cần không ngừng đổi mới mẫu mã sản phẩm, nắm bắt

đợc thị hiếu ngời tiêu dùng, đổi mới trang thiết bị và áp dụng khoa học tiên tiếntạo cho sản phẩm của mình có chất lợng cao, hình thức đẹp Bên cạnh việc nângcao mẫu mã chất lợng sản phẩm, doanh nghiệp cần giảm tối đa chi phí sản xuất

và chi phí thơng mại để giảm giá thành sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa sản phẩm, đây là một biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnhtranh cho sản phẩm bởi khách hàng họ luôn là những ngời khó tính Yêu cầu củakhách hàng không chỉ là mẫu mã sản phẩm đẹp chất lợng tốt mà còn giá rẻ Cácdoanh nghiệp luôn có gắng đáp ứng yêu cầu đó của khách hàng nhất là trong nềnkinh tế thị trờng hiện nay khi khách hàng đợc đặt lên vị trí hàng đầu Nh vậynâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là hết sức quan trọng cho sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay khi

mà xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ

2.2 Đối với ngời tiêu dùng

- Nâng cao khả năng cạnh tranh mang lại cho ngời tiêu dùng những loạihàng hóa dịch vụ tốt hơn, giá cả hợp lý hơn, u việt hơn

- Nâng cao khả năng cạnh tranh đem đến cho ngời tiêu dùng ngày càngnhiều chủng loại hàng hóa, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu đa dạng của ngờitiêu dùng và đem lại sự thoả mãn hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng

2.3 Đối với nền kinh tế xã hội

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp là nhân vật trungtâm của thị trờng có ảnh hởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của toàn xã hội,cuộc cạnh tranh nổ ra giữa các doanh nghiệp là động lực thúc đẩy sự phát triểnkinh tế và nâng cao năng suất lao động xã hội Khi các doanh nghiệp tham giavào cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp nào cũng muốn mình là ngời thắng cuộc,

điều đó là dễ hiểu nhng để đạt đợc nó thì đó quả là điều không dễ dàng chút nào.Các doanh nghiệp luôn muốn tạo u thế cho mình bằng cách không ngừng nângcao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao chất lợng dịch vụ bán hàng đâychính là động lực để phát triển kinh tế bởi cuộc cạnh tranh này nổ ra lôi kéo toàn

Trang 15

bộ những doanh nghiệp có liên quan phải vào cuộc, từ đó năng lực cạnh tranhcủa nền kinh tế ngày càng có xu hớng cao hơn và các doanh nghiệp luôn phảichạy đua theo nó Trong cuộc chạy đua đó, tự bản thân những doanh nghiệp yếukém sẽ phải rút lui khỏi thị trờng nhờng chỗ cho doanh nghiệp có năng lực cạnh

mặt tích cực từ cuộc chạy đua cạnh tranh của các doanh nghiệp đem lại, nhữngtác động xấu của nó gây lên cũng không thể xem thờng đợc Cạnh tranh là một

đặc trng của nền kinh tế thị trờng nên bản thân trong nó cũng chứa đựng nhữngkhuyết tật của nên kinh tế thị trờng Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệpluôn coi lợi nhuận của mình là trên hết nên gây ra cho xã hội nhiều vấn đề bấtcập nh phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên

kinh tế phát triển mang tính bền vững nên vấn đề đặt ra là làm sao để có thể kếthợp hài hoà các lợi ích một bên là doanh nghiệp và một bên là quốc gia

III Các nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh là một vấn đề hết sức đợc quan tâm của doanh nghiệpnhất là trong điều kiện hiện nay khi mà nền kinh tế đang mở cửa hội nhập, xuthế toàn cầu hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ, để có thể tồn tại và phát triểndoanh nghiệp cần không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Để cóthể làm đợc điều đó doanh nghiệp cần nắm bắt đợc các nhân tố ảnh hởng tới khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp, các nhân tố này gồm nhân tố bên trong vànhân tố bên ngoài của doanh nghiệp trong đó nhân tố bên trong giữ vai trò quyết

định

1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chịu ảnh hởng phần lớn bởicác nhân tố bên trong doanh nghiệp, thông qua những nhân tố này chúng ta cóthể đánh giá đợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bởi những nhân tố nàyvừa đồng thời là những nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vàvừa là yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó lànhững nhân tố :

1.1 Sự linh hoạt của doanh nghiệp

Đây là nhân tố thể hiện khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với nhữngnhu cầu khác nhau của khách hàng thể hiện qua cơ cấu sản phẩm của doanhnghiệp, sự phong phú về chủng loại sản phẩm, cách cung ứng sản phẩm và chiếnlợc lựa chọn khách hàng mục tiêu, sự nhậy bén của doanh nghiệp đối với thị tr-

mình một năng lực cạnh tranh cao

Sự linh hoạt của doanh nghiệp có đợc trớc hết là dựa trên cơ sở nguồnnhân lực và cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp khi

Trang 16

có một đội ngũ cán bộ tốt, có cơ cấu tổ chức hợp lý thì sẽ có lợi thế rất lớn trongcuộc chạy đua cạnh tranh Doanh nghiệp sẽ nắm bắt đợc thị trờng, sẽ đa ra đợcnhững quyết định hợp lý từ đó thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.

Cơ cấu sản phẩm đa dạng là yếu tố tạo nên sự linh hoạt của doanh nghiệp.Khi sản phẩm của doanh nghiệp có cơ cấu phong phú nó sẽ đáp ứng nhiều kiểunhu cầu của khách hàng trong những thời điểm nhất định, không chỉ thế việc đadạng hóa sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trờng, thu nhiều lợi nhuận màcòn là sự phân tán rủi ro trong kinh doanh khi mà mức độ cạnh tranh ngày càngquyết liệt Đa dạng hoá sản phẩm đợc thực hiện dựa trên cơ sở phát huy nhữngsản phẩm đang là thế mạnh của doanh nghiệp, cung cấp cho một nhóm kháchhàng trên một khu vực nhất định Ngoài ra sự khác biệt hoá về sản phẩm cũng làmột nhân tố quan trọng ảnh hởng tới khả năng tiêu thụ và thị phần của sản phẩmcủa doanh nghiệp trên thị trờng Khi những sản phẩm đó có đợc những đặc tínhquý hiếm, khó bắt trớc, khó bị thay thế thì sản phẩm đó có lợi thế rất lớn và làmục tiêu hàng đầu cho sự lựa chọn của khách hàng

Nh vậy khả năng thích ứng nhất đối với thị trờng, tính linh hoạt trong sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp cần có cơ cấu bộ máy hợp lý,

có nguồn nhân lực có đủ trình độ, nắm bắt thị trờng từ đó xây dựng cơ cấu sảnphẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trờng trong những điều kiện nhất định

1.2 Chất lợng của sản phẩm doanh nghiệp cung cấp trên thị trờng

Một điều quan trọng khi khách hàng đa ra quyết định lựa chọn sản phẩm

mà họ định mua đó là chất lợng sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng nh nớc tahiện nay khi mà đa số mức sống của ngời dân đã đợc cải thiện hơn trớc thì khitiêu dùng sản phẩm khách hàng không chỉ xem trọng vấn đề giá cả mà yếu tốchất lợng sản phẩm cũng hết sức quan trọng Khách hàng luôn muốn lựa chọncho mình sản phẩm có chất lợng thật tốt, đôi khi giá cao họ cũng chấp nhận bởichất lợng là yếu tố mà họ quan tâm hơn Nắm bắt tâm lý khách hàng, doanhnghiệp cần không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm có nh vậy mới có thể cạnhtranh đợc với những sản phẩm của doanh nghiệp khác Chất lợng sản phẩm củadoanh nghiệp đợc thể hiện ở các tố chất kỹ thuật của nó đợc tạo nên qua quátrình sản xuất Sản phẩm có chất lợng tốt sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnhtranh cho sản phẩm đó thể hiện ở chỗ :

- Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăngkhối lợng hàng hoá bán ra từ đó thu đợc lợi nhuận cao hơn

- Sản phẩm có chất lợng cao sẽ tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hìnhtài chính của doanh nghiệp

- Sản phẩm có chất lợng cao sẽ tăng uy tín cho doanh nghiệp, mở rộng thịtrờng của doanh nghiệp

1.3 Tốc độ cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp :

Trang 17

Là thời gian đáp ứng nhu cầu của khách hàng của doanh nghiệp trongnhững thời điểm nhất định Khả năng này thể hiện ở sự nắm bắt thị trờng củadoanh nghiệp Với mỗi loại thị trờng và với mỗi loại mặt hàng đều có những đặc

điểm nhất định, tâm lý của khách hàng cũng rất khác nhau đó là những vấn đềquan trọng đòi hỏi doanh nghiệp cần nắm rõ Họ cần nhận thức đợc mình đang

đứng trên thị trờng gì, thị trờng và sản phẩm trên thị trờng này có đặc điểm gì,khách hàng của họ là ai, nhu cầu của khách hàng về sản phẩm đó nh thế nào…

có nh vậy doanh nghiệp mới đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng khi cần thiếttrong những điều kiện nhất định Để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàngdoanh nghiệp cần xây dựng cho mình một kênh phân phối hợp lý, xây dựngmạng lới tiêu thụ hiệu quả là nền móng vững chắc để duy trì và phát triển thịphần của doanh nghiệp

1.4 Chi phí trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Là giá cả mà khách hàng phải trả khi mua sản phẩm của doanh nghiệp.Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng tới quyết định tiêu dùngcủa khách hàng Nếu giá cả của sản phảm cao thì lập tức khách hàng sẽ có tâm

lý đắn đo trong việc lựa chọn hàng hoá, từ đó khối lợng hàng hoá tiêu thụ sẽthấp Trong cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì cạnh tranh về giá là mộtcông cụ cạnh tranh hiệu quả Mặt hàng nào đạt đợc mức giá thấp mà chất lợngvẫn đảm bảo thì sẽ có lợi thế lớn khi cạnh tranh với các đối thủ

Giá cả sản phẩm đợc xác định dựa trên những yếu tố đầu vào của sản xuất

và những chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức tiêu thụ Để giảm chi phítrong sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp cần áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến,

đổi mới trang thiết bị, lựa chọn nguồn đầu vào hợp lý, cải tiến quy trình sản xuất

để nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa và tiết kiệm đợc yếu tố đầu vào từ đógiảm giá thành sản phẩm tạo cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao hơn

1.5 Các yếu tố khác

Bên cạnh những nhân tố chính ở trên có tác động to lớn tới năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp thì còn một số yếu tố khác có ảnh hởng lớn tới năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp đó là những yếu tố :

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp

- Quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp

- Đội ngũ nhân lực

- Vị trí địa lý của doanh nghiệp

2 Các nhân tố ngoài doanh nghiệp

2.1 Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô

* Các nhân tố kinh tế

Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng nhất, quyết định đối với việchình thành và hoàn thiện môi trờng kinh doanh Đồng thời các yếu tố này cũng

Trang 18

có vai trò ảnh hởng to lớn đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Cácnhân tố kinh tế ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm có:

- Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế: Nếu nền kinh tế tăng trởng với tốc độcao và ổn định sẽ làm cho thu nhập của các tầng lớp dân c tăng, khi thu nhậptăng ngời dân sẽ nghĩ đến việc chi tiêu nhiều hơn và nhu cầu của khách hàng vềchất lợng và mẫu mã sản phẩm cũng đòi hỏi cao hơn, cầu về sản phẩm hàng hoátrên thị trờng ngày càng tăng, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội nhiều hơn khi thamgia vào thị trờng Nếu nền kinh tế ở trong tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trởngkinh tế thấp làm cho đời sống của ngời dân khó khăn khi đó mức tiêu dùng trongdân sẽ giảm và công việc kinh doanh sẽ khó khăn hơn, các doanh nghiệp phảicạnh tranh với nhau mãnh liệt hơn

- Tỷ giá hối đoái và giá trị đồng tiền trong nớc có ảnh hởng trực tiếp tớinăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là đối với những doanh nghiệp cóhoạt động kinh doanh trên thị trờng quốc tế hay những doanh nghiệp phải nhậpnguyên vật liệu từ nớc ngoài Nếu tỷ giá thay đổi sẽ làm thay đổi chi phí trongsản xuất ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Lãi suất cho vay của các ngân hàng: là yếu tố ảnh hởng đến khả nănghuy động vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp Nếu lãi suất cao, vốn vay củadoanh nghiệp giảm, chi phí trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tănglàm cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp giảm

- Các chính sách kinh tế của Nhà nớc ảnh hởng tới năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp Khi Nhà nớc có một chính sách kinh tế hợp lý sẽ tạo điềukiện lớn cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên thị trờng, ngợc lại nó

sẽ kìm hãm sự phát triển của các ngành kinh doanh

* Các nhân tố thuộc môi trờng chính trị, luật pháp

Nhà nớc có thể chế chính trị, hệ thống luật pháp rõ ràng, đúng đắn và ổn

định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham giacạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh và có hiệu quả Trong hệ thống pháp luật thìluật kinh tế có ảnh hởng lớn nhất đến tới hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

* Các nhân tố về khoa học công nghệ

Thời đại ngày nay là thời đại của khoa học công nghệ Nắm bắt đợc khoahọc công nghệ là một đảm bảo cho thành công Khoa học công nghệ là nhân tốtạo nên sự khác biệt giữa các sản phẩm về chất lợng và chi phí (giá thành) củasản phẩm qua đó tạo nên năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá nói riêng

và năng lực của doanh nghiệp nói chung Đối với các nớc đang phát triển, giá cả

và chất lợng có ý nghĩa ngang nhau trong cạnh tranh Tuy nhiên, trên thế giới

Trang 19

hiện nay, công cụ cạnh tranh đã chuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh vềchất lợng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng khoa học vàcông nghệ cao

Khoa học công nghệ cũng tham gia vào quá trình thu thập, xử lý, truyền

đạt thông tin trong nền kinh tế Thiếu khoa học công nghệ thì hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp sẽ trở nên chậm chạp và khó có thể kiểm soát đợc

Khoa học công nghệ sẽ tạo ra các công nghệ kỹ thuật mới vừa nâng caohiệu quả của sản xuất kinh doanh và vừa bảo vệ đợc môi trờng sinh thái từng bớcthực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững

* Các nhân tố về văn hoá xã hội.

Nhân tố về văn hoá xã hội ở đây là phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu,thói quen tiêu dùng, tín ngỡng tôn giáo, đó là cơ sở hình thành những đặc điểmcủa thị trờng mà theo đó doanh nghiệp phải thoả mãn Những khu vực khác nhau

mà ở đó thị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùng khác nhau đòi hỏi doanh nghiệpphải có chính sách sản phẩm và chính sách tiêu thụ khác nhau Khi doanh nghiệp

có chính sách hợp lý phù hợp với điều kiện văn hoá xã hội của thị tr ờng thì nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ tăng

* Các nhân tố tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nớc, vị trí địa

lý về việc phân bố vị trí địa lý của các tổ chức kinh doanh Vị trí địa lý thuận lợi

sẽ tạo điều kiện khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng, giảm các chi phí

th-ơng mại phục vụ cho hoạt động kinh doanh Tài nguyên thiên nhiên phong phú

sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong công tác cung ứngcác yếu tố đầu vào, sản xuất hàng hoá vật chất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị tr -ờng, giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Ngợclại, khi nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo ra khó khăn cho doanh nghiệp vàkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ yếu hơn

2.2 Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vi mô

* Khách hàng

Khách hàng là những ngời quyết định sự thành công của doanh nghiệp, là

đối tợng mà các doanh nghiệp phục vụ Khách hàng đôi khi họ cũng là ảnh hởng

đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nếu họ là những khách hàng lớn, khimua với số lợng lớn họ có thể áp đặt lên doanh nghiệp một số điều kiện hay khimua hàng khách hàng phải chịu một ít chi phí đặt cọc sẽ ràng buộc đợc kháchhàng với doanh nghiệp

* Số lợng các doanh nghiệp trong ngành và cờng độ cạnh tranh của ngành

Trang 20

Khi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong mộtngành nào đó thì số lợng các doanh nghiệp trong ngành tác động rất lớn đếnnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong những ngành chỉ có một vài doanhnghiệp thống lĩnh thì cờng độ cạnh tranh yếu bởi các doanh nghiệp thống lĩnh

đóng vai trò là ngời chỉ đạo giá Trong trờng hợp này, nếu doanh nghiệp khôngphải là ngời thống lĩnh giá thì năng lực cạnh tranh sẽ kém hơn Nhng nếu ngành

mà chỉ bao gồm một số doanh nghiệp có quy mô mà thế lực t ơng đơng nhau thìcờng độ cạnh tranh sẽ cao vì các doanh nghiệp đều muốn giành vị trí thống lĩnh.Khi đó năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ cao hơn nếu doanh nghiệp cólợi về giá cả, chất lợng, sản phẩm Cạnh tranh cũng sẽ trở nên căng thẳng trongcác ngành có một số lợng lớn doanh nghiệp, vì rất khó có thể nắm bắt hết đợccác đối thủ cạnh tranh của mình

Ngoài ra, tình hình cạnh tranh của ngành cũng ảnh hởng đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Khi ngành đó ổn định, tốc độ tăng trởng của ngànhcao sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành phát triển, mức độ cạnhtranh sẽ bớt căng thẳng hơn

* Sự thâm nhập thị trờng của doanh nghiệp tiềm ẩn

Khi xuất hiện thêm các doanh nghiệp mới tham gia vào kinh doanh trongngành Số lợng các doanh nghiệp trong ngành sẽ tăng lên, nếu quy mô thị trờngkhông thay đổi khi đó các doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh với nhau gay gắt hơn.Khi đó, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ yếu đi nếu nhiều doanh nghiệpkhông áp dụng vào các biện pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách hữuhiệu nhất các công cụ cạnh tranh

* Tác động của các nhà cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp

Các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất của doanhnghiệp có ảnh hởng to lớn đến chi phí sản xuất từ đó ảnh hởng đến giá thành sảnphẩm Nếu việc cung ứng nguyên vật liệu trong sản xuất gặp khó khăn, giánguyên vật liệu cao sẽ đẩy giá thành trong sản xuất lên cao và làm giảm năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hởng của nhà cung ứng đối với năng lực kinhdoanh của doanh nghiệp có đợc trong những điều kiện sau :

- Nguồn đầu vào cho quá trình sản xuất là những nguyên vật liệu quýhiếm, chỉ có một vài doanh nghiệp độc quyền cung cấp

- Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung ứng,

có nghĩa là nếu nhà cung ứng đó không bán đợc hàng hoá của họ cho doanhnghiệp thì tổn thất của họ là không đáng kể

- Loại vật t mà nhà cung ứng bán cho doanh nghiệp là đầu vào quan trọngnhất của doanh nghiệp, đặc biệt là khi loại vật t đó có tính quyết định đến quá

Trang 21

trình sản xuất hoặc quyết định đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Khi

đó nhà cung cấp có thế lực đáng kể đối với doanh nghiệp

* Cạnh tranh của sản phẩm thay thế

Sự ra đời của sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự biến độngcủa nhu cầu thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng phong phú và cao cấp hơn.Sản phẩm thay thế làm giảm đi tính cần thiết, mức độ quan trọng của các sảnphẩm bị thay thế

Sản phẩm thay thế hầu hết đợc sản xuất trên những dây chuyền máy móctiên tiến hơn, do đó nó có sức cạnh tranh cao hơn Mặc dù các sản phẩm thay thếchịu sự chống trả của các sản phẩm bị thay thế nhng các sản phẩm này có nhiều

u thế hơn và chúng sẽ dần dần thu hẹp thị trờng của các sản phẩm bị thay thế,

đặc biệt là đối với những loại sản phẩm và dịch vụ mà các nhu cầu thị trờng xãhội bị chặn Sản phẩm thay thế sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp có sản phẩm bị thay thế

IV Phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là điềukhông thể tránh khỏi, nó vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực, ảnh h-ởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, sự chiến thắng hay thất bạicủa mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó.Chính vì lẽ đó việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là rấtquan trọng Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp các nhànghiên cứu đã đề ra nhiều phơng pháp Mỗi phơng pháp đợc xây dựng trên mộtnền tảng t duy khác nhau, sử dụng các công cụ phân tích khác nhau Việc lựachọn một phơng pháp hiệu quả sẽ giúp chúng ta có đợc thông tin chính xác nhất

về năng lực cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp để từ đó đa ra những điềuchỉnh hợp lý giúp cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Những phơngpháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doang nghiệp bao gồm :

- Phơng pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lợc

- Phơng pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển

- Phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp

1 Phơng pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lợc

1.1 Phân tích theo cấu trúc các yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranhPhơng pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến l ợc là phơngpháp phân tích dụa trên quan điểm quản trị chiến l ợc đợc thể hiện kháhoàn chỉnh qua các công trình của M.E Porter trong thời gian từ 1980 tới

1990 Dựa trên phơng pháp phân tích này, đứng trong một ngành cụ thểyếu tố tạo nên cờng độ cạnh tranh nằm trong 5 nhân tố cạnh tranh đó là1) Nguy cơ đe doạ ra nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn; 2) Nguy cơ đe

Trang 22

doạ từ những sản phẩm thay thế; 3) Quyền lực th ơng lợng của ngời cungứng; 4) Quyền lực thơng lợng của ngời mua; 5) Sự tranh đua của các đốithủ hiện đang cạnh tranh trong ngành:

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành chịu sự tác độngcủa các lực lợng này Mỗi lực lợng này lại chịu ảnh hởng của nhiều yếu tốkhác, mà bản thân các yếu tố đó cũng cần phải đợc nghiên cứu để tạo ra bức

Nguy cơ đe doạ nhập ngành

từ các đối thủ tiềm ẩn

Ng ời cung

ứng

Sản phẩm thay thế

Các đối thủ hiện tại trong ngành

Sự cạnh tranh giữa các đối thủ

Ng ời mua

Các đối thủ tiềm ẩn

Quyền lực th ơng l ợng của ng ời mua

Quyền lực th ơng l ợng

của ng ời cung ứng

Nguy cơ đe doạ từ những SP thay thế

Trang 23

tranh đầy đủ về sự cạnh tranh trong một ngành Sự tác động qua lại giữa nămlực lợng quyết định sức hấp dẫn của ngành đó đối với doanh nghiệp trongngành Mô hình này cung cấp cho các nhà quản lý một danh mục đầy đủ cóthể sử dụng để xác định những đặc điểm quan trọng nhất của sự cạnh tranhtrong một ngành thông qua việc phân tích những thông tin về các lực l ợngtrong mô hình Doanh nghiệp sẽ có đợc một cái nhìn toàn diện về lĩnh vựcngành nghề mà mình đang tham gia vào, thấy đợc một cách tơng đối về vị trícủa mình trên thị trờng để từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lợccạnh tranh hiệu quả

(6) Đặng Thành Lê, Rào cản cạnh tranh yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh trên thị trờng, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 298 - 3/2003, tr 17

1.2 Phân tích theo lợi thế cạnh tranh trên các nguồn lực riêng biệt

Theo phơng pháp phân tích này doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh khitrong tay doanh nghiệp sở hữu những nguồn lực mang những đặc tính sau :

- Nguồn lực phải thực sự có giá trị, nghĩa là nó có đóng góp tích cực choviệc khai thác vị thế của công ty trên thị trờng

- Nguồn lực của công ty là quý hiếm các đối thủ cạnh tranh không thể có

đợc một cách rộng rãi

- Nguồn lực phải có tính khó bắt trớc hay mô phỏng

- Nguồn lực không dễ bị thay thế bởi nguồn lực khác

Đây chính là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đòi hỏi các nguồn lựccủa công ty phải khác biệt, khó bắt trớc Khi doanh nghiệp có đợc nguồn lựcmang những đặc tính này sẽ là cơ sở tạo nên sự khác biệt của mình đối với các

đối thủ cạnh tranh khác là cơ sở xây dựng những chiến lợc cạnh tranh cho doanhnghiệp

Sử dụng phơng pháp này khi đi xem xét năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, để có đợc những đánh giá chính xác thông tin về năng lực cạnh tranh thìcần đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên lợi thế về sự khácbiệt giữa nguồn lực của doanh nghiệp đó với nguồn lực của các đối thủ cạnhtranh, đây chính là điểm mấu chốt của phơng pháp này

2 Phơng pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển

Theo phơng pháp này, việc tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp sẽ đợc tiến hành dựa trên lý thuyết thơng mại truyền thống xemxét lợi thế cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh đối với một sản phẩm thể hiện qualợi thế so sánh về chi phí và năng suất trong sản xuất Với cách xem xét này nó

sẽ đa chúng ta đến với kết quả chính xác chỉ tuỳ trong từng trờng hợp bởi nhữngyếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp không chỉ có vậy, nó làtổng hợp của nhiều yếu tố Những hạn chế của phơng pháp này tuy vẫn còn nhngtrong một số trờng hợp nó vẫn đợc sử dụng một cách rộng rãi bởi chi phí các

Trang 24

nhân tố sản xuất là một điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh giữa các đối thủ,nhất là đối với các doanh nghiệp ở các nớc đang phát triển và lại trong quá trìnhhội nhập thơng mại quốc tế, các chỉ số đó sẽ cho biết liệu doanh nghiệp có khảnăng cạnh tranh và tồn tại hay không trong môi trờng giá cả thị trờng đã định vàcả trong các bối cảnh xu thế toàn cầu hoá Ngày nay các doanh nghiệp cạnhtranh với nhau trên mọi phơng diện nên việc ứng dụng phơng pháp này để đánhgiá năng lực cạnh tranh chỉ phần nào nói nên đợc năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp và sẽ rất khó có thể giúp chúng ta nhận ra những nhân tố tạo nên năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp và những nhân tố làm giảm sút năng lực cạnh tranh

đó

3 Phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp

Theo phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp, năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp là năng lực duy trì đợc lợi nhuận và thị phần trên các thị trờngtrong và ngoài nớc, đây chính là mục tiêu cơ bản cho sự tồn tại của doanhnghiệp, nhất quán với mục tiêu kinh doanh Phơng pháp này là sự tổng hợp cácphơng pháp đã nêu dựa trên quan những điểm quản trị chiến lợc, tân cổ điển vàkinh tế học để đánh giá năng lực cạnh tranh, đồng thời chỉ ra những nhân tố có

ảnh hởng tích cực hay tiêu cực tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Toàn

bộ những yếu tố, hoạt động của quá trình kinh doanh từ giai đoạn mua đầu vàoquá trình đến tiêu thụ sản phẩm đều tạo nên năng lực cạnh tranh Vì vậy, ph ơngpháp này sẽ phân tích chặt chẽ tất cả các yếu tố đó Nó chỉ ra một cách rõ ràngnhững yếu tố nào là thế mạnh cạnh tranh của công ty, đồng thời những yếu tốnào là hạn chế

Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Lợi nhuận của doanh nghiệp

- Thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng

Các chỉ số (lợng và chất) tạo nên năng lực cạnh tranh:

- Năng suất : Lao động, tổng hợp các nhân tố

- Công nghệ : Chi phí cho nghiên cứu và phát triển, cấp độ, thay đổi

- Sản phẩm : Chất lợng, sự khác biệt của sản phẩm

- Đầu vào và chi phí : Giá cả đầu vào chủ yếu, hệ số chi phí các nguồn lực

- Mức độ tập trung : Thể hiện mức độ chi phối của bốn doanh nghiệp lớn nhất

- Các điều kiện về cầu : Đặc điểm của cầu thị trờng

- Độ liên kết : Vị thế của ngời cung ứng, vị thế của ngời mua

Khi tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, với phơngpháp này ngời tiến hành đánh giá sẽ đi xem xét các chỉ số này qua đó phân tích và đi

đến kết luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Phơng pháp phân tích theoquan điểm tổng hợp cho phép trả lời ba câu hỏi cơ bản khi nghiên cứu năng lực cạnhtranh của một doanh nghiệp :

- Doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh nh thế nào ?

Trang 25

- Những nhân tố nào thúc đẩy hay có đóng góp tích cực, còn những nhân tố nàohạn chế hay có tác động tiêu cực đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ?

- Những tiêu chí gì cần xác định để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp ?

Đây là một phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh hiệu quả bởi nó đợc xâydựng trên cơ sở sự tổng hợp của nhiều phơng pháp, nó đem đến cho chúng ta một cáinhìn toàn diện nhất về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Sử dụng phơng pháp nàykhông những chúng ta có thể thấy đợc thực trạng về năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp mà còn thấy đợc sự ảnh hởng của các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh chodoanh nghiệp từ đó có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp

Với phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chúng ta có thểxây dựng đợc một giải pháp tổng hợp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệpqua đó xây dựng nên một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thực sự cao trên tất cảmọi mặt Từ đó chúng ta thấy rằng sử dụng phơng pháp phân tích theo quan điểm tổnghợp để đánh giá năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là phơng pháp tốt nhất để lựachọn Bằng việc nắm rõ một cách chính xác về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpchúng ta có thể đề ra những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanhnghiệp, những giải pháp đó bao gồm :

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua chínhsách về sản phẩm : Nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá cơ cấu và mẫumã sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua chínhsách về giá : Định giá sản phẩm của mình trên thị trờng, sử dụng các chiến l-

ợc về giá để cạnh tranh với các đối thủ

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua việchoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng và cung cấp dịch vụ cho kháchhàng

Chơng II : Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu trên

thị trờng nội địa

I Giới thiệu chung về công ty bánh kẹo Hải Châu

Công ty Bánh kẹo Hải châu là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc ra đời từ rấtsớm Từ buổi đầu thành lập cho đến nay Công ty đã đạt đợc nhiều thành côngtrong sản xuất kinh doanh Để nắm rõ tình hình năng lực cạnh tranh của Công tytrớc hết chúng ta đi tìm hiểu giới thiệu chung về Công ty Bánh Kẹo Hải châu để

có một cái nhìn tổng quát về lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển củaCông ty Công ty

Trang 26

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Châu

Địa điểm : 15 Mạc Thị Bởi – Lớp QLKT Q Hai Bà Trng – Lớp QLKT Hà Nội

Công ty Bánh kẹo Hải Châu đợc thành lập ngày 02 tháng 09 năm 1965.Quyết định số : 1335 NN – Lớp QLKT TCCB/ QĐ ngày 24 tháng 09 năm 1994 của bộ tr-ởng bộ NN & PTNT về việc đổi tên và bổ xung nhiệm vụ cho Công ty Bánh kẹoHải Châu

Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc TổngCông ty Mía đờng I – Lớp QLKT Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Từ khi thànhlập đến nay công ty đã không ngừng phát triển, liên tục đổi mới trong lĩnh vựcsản xuất bánh kẹo, chế biến sản phẩm Với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đạicủa cộng hoà liên bang Đức, Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc

Các giai đoạn phát triển của công ty :

- Thời kỳ đầu thành lập ( 1965 – Lớp QLKT 1975 )

Khởi đầu cho sự ra đời của Công ty Hải Châu đợc bắt đầu qua sự kiệnngày 16/1/1964, khi Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định số 305/QĐBTtách ban kiến thiết xây dựng cơ bản ra khỏi công ty Miến Hoàng Mai, thành lậpban kiến thiết và chuân bị sản xuất Ngày 02/09/1965 xởng kẹo đầu tiên đã cósản phẩm xuất xởng bán ra thị trờng

- Thời kỳ 1976 – Lớp QLKT 1985

Trong thời kỳ này Công ty đã sản xuất mỳ ăn liền tuy nhiên do không hiệuquả nên Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động đồng thời đầu t sản xuất bánhkem xốp công suất 240kg/ca Đây là sản phẩm đầu tiên ở phía bắc

- Thời kỳ 1986 – Lớp QLKT 1991

Năm 1989 – Lớp QLKT 1990 Công ty tận dụng nhà xởng của phân xởng sấy phun

để lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công xuất 2000 lít/ngày

Năm 1990 – Lớp QLKT 1992 Công ty lắp dặt thêm một dây chuyền sản xuất Bánhqui Đài Loan nớng bánh bằng lò điện tại khu nhà xởng cũ Công suất 2,5 – Lớp QLKT 2,8tấn/ca

- Thời kỳ 1992 – Lớp QLKT 2002

Năm 1993 Công ty mua thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp củaCHLB Đức công suất 1 tấn/ca Đây là một dây chuyền sản xuất bánh hiện đạinhất ở Việt nam

Năm 1994 Công ty mua một dây chuyền phủ sôcôla của CHLB Đức Dâychuyền có thể phủ sôcôla cho các sản phẩm bánh

Trang 27

Năm 1996 Công ty liên doanh với Bỉ thành lập một công ty liên doanh sảnxuất sôcôla Sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu (70%).

Năm 1996 công ty đã mua và lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất kẹocủa CHLB Đức gồm:

- Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2400kg/ca

- Dây chuyền sản xuất kẹo mềm công suất 1200kg/ca.Năm 1998 Công ty đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất Bánh Hải Châu vớicông suất thiết kế 1,6 tấn/ca

Cuối năm 2001 công ty đầu t một dây chuyền sản xuất sôcôla năng suất200kg/1h

2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Châu

Công ty bánh kẹo Hải Châu có chức năng và nhiệm vụ chính là sản xuất

và kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo đây là những mặt hàng chủ đạo trongsản xuất kinh doanh của Công ty, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng

và phát triển đất nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sốngnhân dân

Công ty đợc phép kinh doanh trong các lĩnh vực sau:

- Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo

- Sản xuất kinh doanh các loại bột gia vị

- Xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài những mặt hàng màcông ty kinh doanh

- Kinh doanh vật t bao bì ngành công nghiệp thực phẩm

II Một số đặc điểm cơ bản về sản phẩm bánh kẹo và thị trờng kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Châu

1 Đặc điểm nội tại của công ty

1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Bánh kẹo Hải châu

Trang 28

Các phòng ban gồm có : Phòng Kế hoạch vất t ; Phòng Kỹ thuật; Phòng

Tổ chức lao động; Phòng hành chính; Phòng kế toán tài chính; Phòng xây dựngcơ bản; Ban bảo vệ tự vệ

Các phân xởng gồm có : Phân xởng Bánh 1; Phân xởng Bánh 2; Xí nghiệpbánh 3; Phân xởng kẹo; Phân xởng bột canh; Phân xởng phục vụ

Các bộ phận ( thuộc phòng kế hoạch vật t ) : Cửa hàng giới thiệu sản phẩmtại Hà Nội; Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng; Văn phòng đại diện tại TP HCM

Sơ đồ hệ thống quản lý chất lợng :

Giám Đốc

PGĐ Kỹ thuậtPGĐ Kinh

doanh

Các phân x ởngCác phòng ban

Trang 29

Trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận trong Công ty :

* Giám đốc : Giám đốc công ty do Hội đồng Quản trị Tổng công ty mía ờng I bổ nhiệm, có quyền quyết định chiến lợc kinh doanh, quy mô và phạm vithị trờng, kế hoạch đầu t và phát triển, Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty,sắp xếp, bố trí nhân sự Giám đốc có quyền quyết định cao nhất về mọi hoạt

đ-động của Công ty

* Phó giám đốc kinh doanh : Xây dựng chiến lợc và chính sách tiêu thụsản phẩm Xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm khắp cả nớc Xây dựng chínhsách đối với khách hàng trên cơ sở chia sẻ lợi ích đối với khách hàng Quyền hạncủa phó giám đốc là giải quyết các vấn đề trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đ -

ợc giao

* Phó Giám đốc kỹ thuật : Chức năng, nhiệm vụ là điều hành các côngviệc thuộc lĩnh vực kỹ thuật của Công ty Phó giám đốc kỹ thuật có quyền hạn

xử lý các vấn đề trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đợc giao

* Phòng tổ chức lao động tiền lơng : Tham mu cho lãnh đạo về tổ chức bộmáy của Công ty Làm công tác tuyển dụng lao động mới bằng hợp đồng dài hạn

Giám Đốc

PGĐ Kỹ ThuậtPGĐ Kinh Doanh

P Tổ Chức

P Kỹ ThuậtP.KHVT

Ban Bảo

Vệ

PX Phục vụ

Trang 30

và ngắn hạn trên cơ sở tiêu chuẩn của Công ty đã đề ra Quản lý điều động nhân

sự lực lợng lao động Quyền hạn của bộ phận này là có quyền kiểm tra, giám sátcác tổ chức và cá nhân trong công ty thực thi chức trách của mình theo điều lệCông ty và theo nội quy lao động, theo các chế độ chính sách mà Nhà nớc quy

ty Tổng hợp, thống kê tình hình sản xuất và tiêu thụ theo biểu mẫu thống nhất.Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh hàng ngày và báo cáo lãnh đạo Công ty.Xây dựng kế hoạch giá thành, giá bán, quản lý định mức vật t

- Quyền hạn

Xây dựng các quy định ( hớng dẫn ) để phục vụ cho công việc quản lý và

điều hành các hoạt động của phòng

* Phòng kế toán tài chính

- Chức năng, nhiệm vụ : Theo dõi tập hợp số liệu về kết quả sản xuất – Lớp QLKT kinh doanh bằng nghiệp vụ kế toán Tham gia phân tích kết quả sản xuất – Lớp QLKT kinhdoanh của Công ty theo từng kỳ tài chính Đề xuất các giải pháp kinh tế – Lớp QLKT kỹthuật phù hợp với chính sách kinh doanh của Công ty Theo dõi và đề xuất cácbiện pháp kế toán trong các nghiệp vụ có liên quan đến hợp đồng mua vật t, bánsản phẩm của Công ty Tính toán trích nộp đúng quy định những khoản phải nộp

- Quyền hạn : Ký các văn bản, chứng từ, báo cáo trong phạm vi chứcnăng, nhiệm vụ đợc giao (theo quy định của pháp luật và sự uỷ quyền của Giám

đốc) Xây dựng các quy định (hớng dẫn) để phục vụ cho công việc quản lý và

điều hành các hoạt động của phòng

* Phòng kỹ thuật

- Chức năng, nhiệm vụ : Quản lý công nghệ sản xuất, nghiên cứu thiết kếsản phẩm mới Quản lý chất lợng vật t, nguyên liệu bán thành phẩm và thànhphẩm Quản lý các đề tài tiến bộ kỹ thuật và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sảnxuất Quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị và hồ sơ máy móc thiết bị cơ khí, điện,hơi nớc

- Quyền hạn : Có quyền đình chỉ sản xuất nếu dây chuyền sản xuất xẩy ra

sự cố ảnh hởng nghiệm trọng đến chất lợng, thiết bị không bảo đảm an toàn vàcác yêu cầu về công nghệ, sau đó báo cáo Giám đốc để cùng với các đơn vị liênquan tìm và đề ra giải pháp khắc phục kịp thời

Trang 31

đề ra giải pháp khắc phục kịp thời.

Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng năm đợc Công ty giao phảixây dựng phơng án tổ chức và quản lý các hoạt động của sản xuất bao gồm lao

động, vật t, sản phẩm, thiết bị, bảo hộ lao động, an toàn lao động, tiền lơng,…theo các quy định của Công ty, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch đợc giao

1.2 Đặc điểm về vốn

Công ty Bánh kẹo Hải châu là một doanh nghiệp Nhà nớc nên nguồn vốncủa Công ty chủ yếu là thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc Trong những năm qua,vốn của Công ty bánh kẹo Hải Châu tăng lên khá nhanh Theo quyết định thànhlập và cấp giấy phép kinh doanh của công ty ngày 29/09/1994 và 09/11/1994 thìvốn điều lệ của công ty là 4,938 tỷ đồng Sang đến năm 2000, tổng số vốn đãtăng lên 57,095 tỷ đồng Nh vậy tuy nguồn vốn của Công ty đã tăng khá nhiều sovới buổi đầu thành lập nhng nguồn vốn của công ty còn hạn hẹp, đây là một hạnchế cho công ty trong việc mở rộng sản xuất, đầu t trang thiết bị để nâng caochất lợng sản phẩm

1.3 Đặc điểm về lao động

Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của Công ty là sản xuất kinh doanh bánh kẹo và

đây là lĩnh vực cần nhiều lao động, hiện nay số lao động đã gần 1000 ngời Do đó,vấn đề quản lý lao động hiệu quả là rất quan trọng của công ty Tỷ lệ nam/nữ khoảng3/7 Các lao động nam chỉ đảm bảo những công việc nặng nhọc nh vận chuyển, vậnhành máy Các lao động nữ đợc bố trí vào những công việc thủ công nh đóng túi,

đóng hộp, đòi hỏi khả năng chịu đựng, bền bỉ cao

Bảng 1 : Cơ cấu lao động của công ty Bánh kẹo Hải châu

Trang 32

(Nguồn : Phòng KH-VT CTY Bánh kẹo Hải châu)

Trong cơ cấu lao động, Công ty bánh kẹo Hải Châu cũng đã xây dựng đợc

tỷ lệ hợp lý giữa bộ phận trực tiếp sản xuất và bộ phận quản lý, kinh doanh Bộphận quản lý, kinh doanh chỉ chiếm 6% trong cơ cấu lao động Số lao động chaqua đào tạo của Công ty chiếm tỉ lệ khá lớn trong cơ cấu lao động thờng chiếmtrên 90%, những ngời này là chủ yếu là những công việc không đòi hỏi có trình

độ cao tuy nhiên việc đào tạo nâng cao trình độ cho lao động là việc làm cầnthiết bởi nó sẽ là cơ sở để nâng cao năng suất lao động

1.4 Đặc điểm về máy móc, công nghệ

Hiện nay, Công ty bánh kẹo Hải Châu chia làm sáu phân xởng, trong đónăm phân xởng sản xuất sản phẩm là:

- Phân xởng bánh I: có 2 dây chuyền sản xuất bánh Hơng Thảo, bánh Hải Châu

- Phân xởng bột canh: có 2 dây chuyền sản xuất bột canh thờng, bột canh iốt

- Phân xởng bánh II: có 2 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp, bánh kemxốp phủ socola

- Phân xởng kẹo: Có 2 dây chuyền nhập từ Đức tơng đối hiện đại, có côngsuất cao

- Phân xởng bánh mềm: có 2 dây chuyền sản xuất các loại bánh mềm caocấp đang trong giai đoạn sản xuất thử

Bảng 2 : Tình trạng máy móc của công ty

Tên máy móc thiết bị Nớc sx Năm

sx

Năm sử dụng

Trình độ CS

TK

CS SD

Trang 33

8 Dây chuyền sx kẹo mềm CHLB

Đức

(Nguồn : Phòng KH-VT CTY Bánh kẹo Hải châu)

Nhìn chung hiện nay Công ty có nhiều dây chuyền máy móc, xen kẽ giữanhững dây chuyền hiện đại vẫn còn những dây chuyền thủ công lạc hậu Trongnhững năm vừa qua Công ty đã mạnh dạn đầu t nhiều dây chuyền sản xuất mớihiện đại Năm 2000 Công ty đã đầu t thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy

Đài Loan với chi phí là 4 tỷ đồng và công suất của dây chuyền là 2,2 tấn/ca,trong năm 2001 Công ty nhập thêm một dây chuyền sôcôla thanh và viên với chiphí 4 tỷ, công suất 200 kg/ca Đặc biệt là trong năm 2002 Công ty đã đầu t mộtdây chuyền sản xuất bánh mềm hiện đại nhất ở nớc ta hiện nay với tổng chi phí

là 7,5 tỷ đồng và công suất đạt 3 tấn/ca , đây là một bớc đi đúng đắn của Công tykhi hiện nay thị trờng bánh kẹo nớc ta cha có dây chuyền sản xuất loại mặt hàngnày và Công ty là cơ sở đi đầu điều này sẽ tạo lợi thế lớn cho Công ty trong quátrình cạnh tranh với các đối thủ khác

2 Đặc điểm về sản phẩm bánh kẹo

Trong quá trình tạo nên sản phẩm, mỗi sản phẩm phải trải qua nhiều giai

đoạn khác nhau và đợc tạo nên từ việc kết hợp nhiều nguyên liệu Trong giáthành sản phẩm sản xuất ra, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60 – Lớp QLKT 70%

Để có thể lạo nên lợi thế cạnh tranh cho mình bằng việc hạ giá thành thì công tác tổchức nguyên vật liệu là hết sức ần thiết Các nguyên vật liệu để sản xuất ra cácsản phẩm bánh kẹo bao gồm : Bột mỳ; đờng kính; mỳ chính; dầu ăn; hơng liệu;bơ sữa và các gia vị khác trong đó bột mỳ và đờng kính là nguyên liệu chủ yếu

sử dụng trong sản xuất các loại sản phẩm của công ty và đặc biệt là trong cácloại bánh

Đặc điểm chung của sản phẩm bánh kẹo :

- Sản phẩm bánh kẹo là những sản phẩm đợc tiêu dùng ở trong mọi tầnglớp dân c ở mọi lứa tuổi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày

- Đây là những sản phẩm mà mức độ tiêu thụ của nó có tính chu kỳ, tức làtrong một năm mức tiêu dùng chúng sẽ khác nhau tuỳ từng thời điểm

- Là loại sản phẩm chịu tác động lớn bởi các nhân tố môi trờng nh độ ẩm,nhiệt độ và rất rễ hỏng nếu không có chế độ bảo quản tốt

- Ngoại trừ bột canh, bánh kẹo không phải là những sản phẩm thiết yếunhng nó gắn liền với cuộc sống hàng ngày của mọi ngời, nguồn nguyênvật liệu trong nớc đợc sử dụng nhiều

Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và góp phần phục vụ khách hàng ngàymột tốt hơn, Công ty Bánh kẹo Hải châu đã tiến hành đa dạng hoá sản phẩm vàquy cách bao bì đóng gói Hiện nay công ty có trên 69 loại sản phẩm khác nhau

đợc chia làm 4 loại chính : Bánh các loại; Kẹo các loại; Sôcôla thanh và viên;Bột canh thờng và Iốt

Trang 34

Bảng 3 : Chủng loại sản phẩm bánh kẹo của Hải Châu

- Kem xốp sôcôla

- Kem xốp thanh cao cấp

- Kem xốp ờng

th Kem xốp thỏi

- Kem xốp tổng hợp

- Kẹo cứng sữa

- Kẹo cứng trái cây

- Kẹo cứng sôcôla

- Kẹo cứng nhân sôcôla sữa

- Kẹo mềm sôcôla sữa

- Kẹo mềm trái cây

(Nguồn: Phòng KH – Lớp QLKT VT Công ty bánh kẹo Hải Châu cung cấp)

Bánh các loại rất phong phú trong đó bánh kem xốp và bánh Lively,Opera, Pettit là những loại bánh cao cấp đang đợc nhiều ngời tiêu dùng a chuộng

và tiêu thụ với số lợng lớn Bánh hơng thảo, quy Hải châu, hơng cam là nhữngloại bánh đợc tiêu thụ nhiều nhất vì đây là những loại bánh mang tính bình dân,chất lợng và giá cả phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng và đây cũng là nhữngsản phẩm đợc coi là sản phẩm tiêu biểu của Công ty Lơng khô tổng hợp đợc sảnxuất từ bánh vụn kết hợp với một số phụ kiện khác, vì số lợng sản xuất khônglớn, chất lợng tốt, giá cả hợp lý và là mặt hàng mà ít doanh nghiệp sản xuất do

đó lợng tiêu thụ là khá lớn

Kẹo các loại nhìn chung đợc sản xuất chủ yếu bằng thủ công, dây chuyềnsản xuất lạc hậu do đó năng lực cạnh tranh đối với đối thủ còn yếu Trong điềukiện đó, Công ty đã đa nhiều loại kẹo với mẫu mã đa dạng ra thị trờng

3 Đặc điểm về khách hàng tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo

Do đặc điểm của những loại mặt hàng này nên khác hàng của chúng cũngmang những nết riêng Đối tợng khách hàng trong lĩnh vực này là mọi tầng lớpdân c không phân biệt già trẻ, họ đều có nhu cầu tiêu dùng những mặt hàng này

Có một nét cần chú ý là mức độ tiêu thụ sản phẩm đối với loại mặt hàng này làkhông giống nhau theo lứa tuổi Càng ở những lứa tuổi cao hơn thì xu h ớng tiêudùng loại sản phẩm này càng giảm Số lợng tiêu dùng bánh kẹo cũng thay đổitheo mùa do đặc điểm khí hậu ở nớc ta Vào mùa hè, khi thời tiết nóng bức mọingời sẽ ít tiêu dùng sản phẩm này Khi thời tiết mát mẽ hơn thì số lợng tiêu thụ

Trang 35

sẽ tăng lên đặc biệt là trong những thời gian vào mùa lễ tết và mùa c ới trongnăm.

III những Nét nổi bật về thị trờng bánh kẹo ở nớc ta hiện nay và Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Bánh kẹo hảI châu trong thời gian qua

Nắm rõ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một việc làm hết sức cầnthiết cho mỗi doanh nghiệp để có thể chiến thắng đối thủ Năng lực cạnh tranhcủa mỗi doanh nghiệp phụ thuộc và nhiều nhân tố khác nhau, để hiểu rõ về nănglực cạnh tranh của bản thân Công ty trớc hết chúng ta cần nắm bắt đợc đặc điểm

về thị trờng kinh doanh của Công ty và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty để từ đó đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1 Đặc điểm cạnh tranh trên thị trờng sản xuất kinh doanh bánh kẹo ở nớc

ta trong giai đoạn hiện nay

Với những điều về vị trí địa lý cũng nh tự nhiên cộng với dân số trên 80triệu dân thị trờng bánh kẹo nớc ta đã tạo nên một sức thu hút lớn đối với cácdoanh nghiệp trong và ngoài nớc Thị trờng bánh kẹo ở nớc ta trong giai đoạnhiện nay là một thị trờng rất sôi động với số lợng doanh nghiệp tham gia trên thịtrờng rất đông đảo và danh mục các loại sản phẩm trong lĩnh vực này trên thị tr-ờng cũng rất đa dạng Để nhận biết rõ những nét nổi bật về thị trờng bánh kẹo n-

ớc ta trớc hết chúng ta hãy tìm hiểu những đặc điểm chung về thị trờng bánh kẹobao gồm những đặc điểm :

- Hàng hoá trên thị trờng là bánh kẹo, đây là những loại sản phẩm mànhu cầu tiêu dùng nó đều có ở tất cả mọi ngời và đây là những loại mặthàng không phải là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu

- Đây là lĩnh vực kinh doanh mang tính thời vụ, ở những thời điểm khácnhau trong năm nhu cầu tiêu dùng loại mặt hàng này của ngời tiêudùng sẽ có những biến đổi lớn Thời điểm nhậy cảm nhất là giai đoạncuối năm và hai tháng đầu năm, thời điểm lễ tết, nhiều lễ hội và đám c-

ới, thời tiết mát mẻ khi đó nhu cầu mua bánh kẹo sẽ tăng lên rất nhanh

- Khách hàng trên thị trờng này là tất cả mọi ngời ở mọi lứa tuổi, tuynhiên có một đặc điểm rễ nhận thấy là mức tiêu dùng loại sản phẩmnày ở mỗi khách hàng tăng giảm phụ thuộc vào lứa tuổi của họ Khituổi càng cao thì nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm này càng giảm.Những đặc điểm này chi phối rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Trên thị trờng bánh kẹo nớc ta hiện nay có trên ba mơi doanhnghiệp tham gia trong lĩnh vực này và trên thị trờng không có tình trạng độcquyền Các doanh nghiệp đó bao gồm cả doanh nghiệp trong nớc và các doanhnghiệp nớc ngoài

Các doanh nghiệp trong nớc ngoài Công ty Bánh kẹo Hải châu bao gồmcác doanh nghiệp lớn nh : Công ty Bánh kẹo Hải hà, Hữu nghị (Hà Nội), Tràng

Trang 36

An, Lam Sơn, Quảng Ngãi, Kinh Đô…Ngoài ra còn nhiều cơ sở sản xuất t nhântrong nớc cũng tham gia vào sản xuất kinh doanh loại mặt hàng này.

Trong số các đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp trong nớc, đối thủcạnh tranh chính của Công ty Bánh kẹo Hải châu là : Công ty Bánh kẹo Hải hà,công ty đờng Biên Hoà, công ty TNHH chế biến thực phẩm Kinh Đô, đây lànhững đối thủ chính của công ty mà chúng ta cần xem xét

Đối thủ lớn nhất của Công ty Bánh kẹo Hải châu Hải Châu là Công tyBánh kẹo Hải hà, Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc ra đời với tiền thân là Công tymiến Hà Nội và phân xởng kẹo tách ra từ Công ty Bánh kẹo Hải châu Đây làmột doanh nghiệp ra đời sau nhng đã rất nhanh vơn lên trở thành một trongnhững doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực này Hiện nay Công ty Bánh kẹoHải hà có thế lực rất lớn trên thị trờng nớc ta đặc biệt là loại sản phẩm kẹo củacông ty Tổng sản lợng sản xuất của công ty hàng năm đạt trên mời năm nghìntấn, công ty cũng chiếm một thị phần khá lớn trên thị trờng nớc ta với nhiều loạimặt hàng đa dạng

Một đối thủ cạnh tranh lớn khác của Công ty là công ty đờng Biên Hoà,

đây là một doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng này từ lâu với số lợng chủngloại sản phẩm lớn khoảng trên 130 chủng loại sản phẩm khác nhau Thế mạnhlớn nhất của công ty này trên thị trờng là lợi thế về nguồn nguyên liệu mà tiêubiểu là nguyên liệu đờng, đây là một trong số những nguyên liệu chính tham giavào việc hình thành nên sản phẩm mà công ty có thể tự cung cấp đợc do công cụcạnh tranh chính của công ty này là dựa vào u thế về giá cả hàng hoá chính vìvậy trong tình hình cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng bánh kẹo hiện nay công tyvẫn là một doanh nghiệp lớn và có vị trí đáng kể trên thị trờng đặc biệt là thị tr-ờng phía Nam

Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh của Công ty đã nêu trên, còn một đối thủlớn mà chúng ta không thể xem thờng, đó là công ty TNHH chế biến thực phẩmKinh Đô Đây là một doanh nghiệp mới tham gia vào ngành không lâu mà têntuổi của nó đã trở nên quen thuộc với mọi ngời đã chứng tỏ những thành côngcủa công ty này trong thời gian qua Công ty Kinh Đô đã có một vị trí vững chắctrên thị trờng và trở thành một trong những đối thủ cạnh tranh chính cho cácdoanh nghiệp tham gia trên thị trờng bánh kẹo, sản phẩm chủ đạo của công ty làmặt hàng bánh các loại với nét nổi bật là chủng loại rất đa dạng và phong phú,chất lợng cao phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Kinh Đô là công ty có chiến l-

ợc thu hút khách hàng thông qua mạng lới thông tin đại chúng rất hiệu quả, cáchình thức quảng cáo của công ty đã đa thơng hiệu của công ty tới mọi tổ chức cánhân và trở thành sự lựa chọn của nhiều ngời tiêu dùng

Các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào lĩnh vực kinh doanh bánh kẹotrên nớc ta có số lợng khá lớn, bao gồm các doanh nghiệp ở nhiều quốc gia nh :

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thụ Cờng, Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB TK, 2002, tr 65- 100 Khác
2. Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, NXB CTQG, 2003, tr 7 – 13 Khác
3. Đặng Thành Lê, Rào cản cạnh tranh, yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh trên thị trờng, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 298 – tháng 3/2004, tr 17 Khác
4. Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân I, NXB KHKT, 2001, tr 28 – 70 Khác
5. Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình Quản lý Nhà nớc về kinh tế, NXB KHKT, 1999 Khác
6. Ngô Đình Giao, Giáo trình kinh tế học vi mô, chủ biên, NXBGD, 1997 Khác
7. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, Tạp chí Kinh tế & dự báo : Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế trong tiến tr×nh héi nhËp, sè 2/2004, tr 24 Khác
8. Tài liệu của công ty bánh kẹo Hải Châu Khác
9. Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing, NXB TK, 2000, tr 214 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình 5 lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành6 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Sơ đồ 1 Mô hình 5 lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành6 (Trang 26)
Sơ đồ 1: Mô hình 5 lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành 6 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Sơ đồ 1 Mô hình 5 lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành 6 (Trang 26)
Sơ đồ hệ thống quản lý chất lợng : Giám Đốc - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Sơ đồ h ệ thống quản lý chất lợng : Giám Đốc (Trang 33)
Bảng 1: Cơ cấu lao độngcủa công ty Bánh kẹo Hải châu - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 1 Cơ cấu lao độngcủa công ty Bánh kẹo Hải châu (Trang 37)
Bảng 2: Tình trạng máy móc của công ty - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 2 Tình trạng máy móc của công ty (Trang 38)
Bảng 5: Sản lợng sản phẩm chủ yếu qua các năm - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 5 Sản lợng sản phẩm chủ yếu qua các năm (Trang 44)
Bảng 5 : Sản lợng sản phẩm chủ yếu qua các năm - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 5 Sản lợng sản phẩm chủ yếu qua các năm (Trang 44)
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chính của công ty - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chính của công ty (Trang 45)
Qua bảng trên chúng ta thấy kết quả sản xuất chung của Công ty tăng theo từng năm. Theo từng mặt hàng theo từng năm có sự thay đổi - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
ua bảng trên chúng ta thấy kết quả sản xuất chung của Công ty tăng theo từng năm. Theo từng mặt hàng theo từng năm có sự thay đổi (Trang 45)
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chính của công ty - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chính của công ty (Trang 45)
Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000-2003 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000-2003 (Trang 47)
Bảng 8: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty so với kế hoạch trong giai đoạn 2002 - 20003 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 8 Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty so với kế hoạch trong giai đoạn 2002 - 20003 (Trang 47)
Bảng 7 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000-2003 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000-2003 (Trang 47)
Bảng 8 : Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty so với kế hoạch  trong giai đoạn 2002 - 20003 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 8 Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty so với kế hoạch trong giai đoạn 2002 - 20003 (Trang 47)
Bảng 9: Giá bán sản phẩm của Công ty so với một số đối thủ khác - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 9 Giá bán sản phẩm của Công ty so với một số đối thủ khác (Trang 51)
Bảng 9 : Giá bán sản phẩm của Công ty so với một số đối thủ khác - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 9 Giá bán sản phẩm của Công ty so với một số đối thủ khác (Trang 51)
Bảng 10 : Tiêu chuẩn chất lợng thực hiện của bánh HơngThảo - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 10 Tiêu chuẩn chất lợng thực hiện của bánh HơngThảo (Trang 52)
Bảng 10 : Tiêu chuẩn chất lợng thực hiện của bánh Hơng Thảo - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 10 Tiêu chuẩn chất lợng thực hiện của bánh Hơng Thảo (Trang 52)
Bảng 1 1: Chủng loại sản phẩm của Hải Châu và Hải Hà. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 1 1: Chủng loại sản phẩm của Hải Châu và Hải Hà (Trang 54)
Hải Hà về lĩnh vực này còn yếu hơn. Bảng số liệu dới đây cho thấy mức tăng chủng loại sản phẩm hàng hoá của Hải Hà và Hải Châu trong một số năm gần đây: - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
i Hà về lĩnh vực này còn yếu hơn. Bảng số liệu dới đây cho thấy mức tăng chủng loại sản phẩm hàng hoá của Hải Hà và Hải Châu trong một số năm gần đây: (Trang 54)
Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bánh kẹo Hải châu - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Sơ đồ k ênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bánh kẹo Hải châu (Trang 54)
Bảng 11 : Chủng loại sản phẩm của Hải Châu và Hải Hà. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 11 Chủng loại sản phẩm của Hải Châu và Hải Hà (Trang 54)
Bảng 12 : Số lợng đại lý của Công ty bánh kẹo Hải Châu và Hải Hà. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 12 Số lợng đại lý của Công ty bánh kẹo Hải Châu và Hải Hà (Trang 55)
Bảng 12 : Số lợng đại lý của Công ty bánh kẹo Hải Châu và Hải Hà. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
Bảng 12 Số lợng đại lý của Công ty bánh kẹo Hải Châu và Hải Hà (Trang 55)
- Tiến hành thu thập thông tin từ ngời mua thông qua hình thức phỏng vấn hay dùng phiếu điều tra để nhận biết sự chấp nhận về giá cả và chất lợng hàng hoá của đối  thủ của mình nh thế nào. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Cty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường nội địa.
i ến hành thu thập thông tin từ ngời mua thông qua hình thức phỏng vấn hay dùng phiếu điều tra để nhận biết sự chấp nhận về giá cả và chất lợng hàng hoá của đối thủ của mình nh thế nào (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w