Luận văn : Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa đang từng ngày, từng giờảnh hởng tới mỗi hoạt động của mỗi quốc gia trên thế giới, và Việt Nam khôngnằm ngoài sự tác động đó, Đảng và nhà nớc ta đã xác định : “ mục tiêu củaViệt nam từ nay tới năm 2020là phải hoàn thành chặng đờng CNH- HĐH đấtnớc “.Chính vì thế Việt Nam đã chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực vàthế giới, điều này đã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanhnghiệp nói riêng nhiêu cơ may để phát triển Song cũng đặt các doanh nghiệpViệt nam phải đối mặt với không ít thách thức cam go Hiệp định thơng mạiViệt Mỹ đã chính thức có hiệu lực, lộ trình thực hiện AFTA và những u đãi vềthuế quan đang đếm từng ngày, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đang dần trởdần trở thành hiện thực, xu thế cạnh tranh đã trở nên nóng bỏng hơn bao giờhết Do đó, đòi hỏi các doanh nghiệp sẽ phải cố gắng, nỗ lực hết mình tìmkiếm giải pháp, tận dụng mọi cơ hội nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vàkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.
Nhng làm sao để giải quyết đợc vấn đề đó, bởi vì thực tế đã cho thấysuốt chặng đờng 20 năm đổi mới, hoạt động của các doanh nghiệp Việt namvẫn còn bộc lộ hạn chế Việc giải quyết vấn đề nh thế nào ? đã làm “ đau đầu “không ít các doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đã bị loại khỏi cuộc chơi chỉvì không giữ vững đợc thị trờng của mình, trong khi đó đây lại là điều kiệnquan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào nền kinh tế thị tr-ờng.Vì vậy để tồn tại và phát triển thì việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụhàng hóa phải là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp.Nhận thức đợc tầm quantrọng của vấn đề này kết hợp với những kiến thức đã học ở nhà trờng cùng vớinhững hiểu biét tích lũy đợc qua quá trình thực tập tại công ty Cổ Phần Dệt
10/10, em đã mạnh dạn chọn đề tài : Một số giải pháp để mở rộng thị tr“ ờng tiêu thụ hàng dệt may trên thị trờng nội địa của công ty Cổ Phần Dệt10/10 trong điều kiện hội nhập” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Trang 2-Nội dung của đề tài nghiên cứu gồm 3 phần :
ơng III : Một số giải pháp mở rộng thị trờng nội địa của công ty cổ
phần Dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập.
Trang 3
Chơng I : những lý luận chung về sản phẩm vàmở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm
I vài nét khái quát về sản phẩm1.1 Khái quát về sản phẩm dệt may
Công nghiệp dệt may thờng đợc gắn liền với giai đoạn phát triển ban đầucủa nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa ởnhiều nớc.Ngành công nghiệp dệt may là ngành tạo nhiều công ăn việc làm,đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh.Điều này đã đợc thể hiện rõ ngay trong lịch sử phát triển của nhiều nớc( Anh,Nhật Bản, Trung Quốc )
Công nghiệp dệt may của Việt Nam bao gồm ngành sợi ( khâu đầu ), vải( khâu giữa ) và sản phẩm dệt may ( khâu cuối ).
Sản phẩm dệt may là sản phẩm cuối cùng của ngành công nghiệp dệtmay, đó là sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại, là phẩm phục vụ nhu cầu tiêudùng thiết yếu của con ngời.Sản phẩm dệt may với công dụng chính của nó làđể giúp ngời dùng che và góp phần giữ kín thân nhiệt với nhiệt độ của môi tr-ờng Ngày nay khi khoa học kỹ thuật phát triển và mức sống của con ngờingày càng đợc nâng cao thì sản phẩm dệt may càng trở thành một mặt hàngthiết yếu không thể thiếu đợc trong đời sống hàng ngày.Nhu cầu về hàng dệtmay không chỉ là để giữ ấm cho con ngời mà đã trở thành nhu cầu về thờitrang, đáp ứng sở thích của mọi đối tợng tiêu dùng.Điều này đã tạo điều kiệncho hàng dệt may có rất nhiều chủng loại mặt hàng, đa dạng và phong phú.
1.2 Đặc điểm của sản phẩm dệt may
- Sản phẩm hàng dệt may có vòng đời ngắn, mang tính thời trang cao.Con ngời luôn mong muốn đợc sử dụng những sản phẩm ngày càng tốt hơn, cótính sáng tạo, trang nhã, lịch sự Vì vậy ngành hàng dệt may không thể bỏ quađặc điểm này mà cần phải có sự thay đổi phù hợp để thích nghi và đáp ứng tốtcác nhu cầu này ngời tiêu
- Sản phẩm dệt may với công dụng chính của nó là để giúp ngời dùngche và góp phần giữ gìn thân nhiệt với nhiệt độ môi trờng, từ đó tạo cho nó cótính thời vụ rất cao, mùa nóng con ngời thích sử dụng những sản phẩm làmtăng tính thoáng mát, mùa lạnh thì ngợc lại con ngời muốn sử dụng những sảnphẩm kín, giữ ấm đợc cơ thể, cho nên một loại sản phẩm dệt may không phảiphù hợp đợc tất cả các mùa trong năm, sản phẩm của mùa nóng thì đợc tiêuthụ rất thuận lợi vào mùa nóng nhng lại rất khó tiêu thụ vào mùa lạnh và ngợclại.
Trang 4- Sản phẩm dệt may, là sản phẩm của ngành công nghiệp không đòi hỏiđầu t cao và công nghệ phức tạp, lao động của ngành dệt may dễ đào tạo, tổchức sản xuất nhiều khâu có thể phân tán ở các hộ gia đình, sử dụng đợc nhiềuloại lao động khác nhau trong đó có những công đoạn vẫn cần sử dụng các laođộng thủ công với giá nhân công thấp Từ đó góp phần tạo điều kiện cho mặthàng này nâng cao khả năng cạnh tranh về giá Phát triển sản xuất ngành hàngnày sẽ góp phần tận dụng đợc lực lợng lao động nhàn rỗi và góp phần giảiquyết tốt chính sách xã hội.
- Sản phẩm dệt may thờng đợc bảo hộ cao các quốc gia xuất khẩu hàngdệt may thờng muốn bảo hộ sản xuất trong nớc bằng các rào cản, tuy nhiên đốivới các quốc gia mà tại đó công nghiệp dệt may không phát triển hoặc đã từngcó thời kỳ phát triển nay đã chuyển dịch sang các nớc khác nh Mỹ và các nớcEU thì các rào cản cũng xuất hiện, điều này không phải chỉ do nguyên nhânbảo hộ sản xuất trong nớc mà thực chất ở đây là các quốc gia này muốn chiphối các nớc kém phát triển hơn nên ở đây biện pháp của họ là làm giảm lợithế so sánh của các sản phẩm ở nớc này các hạn chế đợc tạo ra dới dạng hạnngạch nhập khẩu, các nguyên tắc về xuất xứ, bao gói, ghi nhãn, đánh thuếnhập khẩu, các thủ tục nhập khẩu, …
- Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dẫn tới nhu cầu, sở thích thịhiếu hàng dệt may khác nhau, mặt khác do từng quốc gia có những yêu cầu vềchất lợng, về tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau Điều này tạo điều kiện cho sảnphẩm dệt may xuất khẩu có rất nhiều chủng loại mặt hàng, đa dạng và phongphú
- Nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất hàng dệt mayrất đa dạng và phong phú.Nguyên liệu thô cho công nghiệp dệt may bao gồmcác loại sợi tổng hợp , bông sơ,
1.3 Khái quát về thị tr ờng dệt may
Thị trờng đợc hiểu là tổng hợp các quan hệ trao đổi mua bán giữanhững ngời bán và ngời mua đợc thực hiện trong những điều kiện của sản xuấthàng hóa Quan hệ cung cầu là mối quan hệ kinh tế lớn nhất, cơ bản nhất củathị trờng vì nó phản ánh quan hệ giữa nhu câu có khả năng thanh toán và khảnăng cung ứng về hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng.
Chúng ta có thể tổng hợp khái niệm về thị trờng dệt may: “ Là tập
phức hợp và liên tục của các nhân tố của môi trờng kinh doanh và các quanhệ trao đổi hàng hóa – tiền tệ, đ tiền tệ, đợc thực hiện trong một không gian mở, hữuhạn giữa các chủ thể cung cầu và phơng thức tơng tác giữa chúng nhằm tạothành điều kiện tồn tại và phát triển cho sản xuất và kinh doanh hàng dệtmay.”
Trang 5Nhu cầu của sản phẩm dệt may là nhu cầu sức có mua của ngời tiêu
dùng về sản phẩm dệt may mà ngời tiêu dùng sẵn sàng mua và sẽ mua.
Nhu cầu thi trờng mặt hàng dệt may xuất phát từ nhu cầu cuả thị trờng đối vớimặt hàng này phụ thuộc vào rất nhiều các tác nhân thuộc môi trờng vĩ mô và vimô Các tác nhân của môi trờng vĩ mô nh cơ chế quản lý kinh tế, các quan hệđối ngoại của nhà nớc, trung ơng địa phơng, sức mua của đồng tiền vì đây lànhững yếu tố khách quan có thể kích cầu thị trờng hoặc hạn chế cầu đối vớimặt hàng dệt may.
Bên cạnh đó các tác nhân của môi trờng vi mô cũng có tác động trựctiếp tới quy mô, cơ cấu, và hình thức của nhu cầu thị trờng Chính vì vậy màcác doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để xem tác động của các nhân tố này đểcó thể chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Cung của sản phẩm dệt may là số lợng hàng dệt may mà các nhà
sản xuất hàng dệt may mong muốn và có thể bán đợc trong một khoảng thờigian nhất định với một mức giá có thể Cũng nh cầu, lợng cung trên thị trờngmặt hàng dệt may cũng chịu một số tác động của các nhân tố vi mô và vĩ môchính sách đầu t, chính sách thuế, luật pháp
Có thể nhận thấy rằng thị trờng sản phẩm dệt ở Việt Nam mới thực sự sôiđộng từ khi nhà nớc có chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp Việc nhậphoặc bán sản phẩm không bị nhà nớc chỉ định nh trớc kia Việc mua và bánsản phẩm hoàn toàn do doanh nghiệp tự quyết định Cơ cấu và hình thức tổchức doanh nghiệp dệt may Việt nam hiện nay phát triển trên diện rộng vàthuộc nhiều thành phần kinh tế (chủ yếu hiện nay : doanh nghiệp nhà nớc,doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân) Cơ cấu sở hữungành dệt may đang có những chuyển biến tích cựu, vai trò và sự ảnh hởng củacác doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng (xí nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài, công ty TNHH, … ).
Tổng công ty dệt may Việt nam (Vinatex) là cơ quan quản lý nhà nớc đốivới ngành dệt may Hiện nay với trên 70 doanh nghiệp thành viên, sản lợngcủa Vinatex chiếm khoảng trên 30%, và khoảng 28% về kim ngạch xuất khẩu.Bên cạnh Tổng công ty dệt may Việt nam, ngành dệt may còn có nhiều cácdoanh nghiệp, các đơn vị cơ sở khác cha thuộc sự quản lý thống nhất của nhànớc, mà thuộc bộ công nghiệp chủ quản Vì vậy việc phối hợp giữa các đơn vịtrong ngành thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, ở các địa phơng khácnhau gặp rất nhiều khó khăn Để giải quyết vấn đề này 14/11/1999 Hiệp hộidệt may việt nam (VITAS) đợc thành lập VITAS đã hỗ trợ cho các doanhnghiệp về thông tin, về chuyển giao công nghệ, về thị trờng, về đầu t , về đàotạo và bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng dệtmay một cách công bằng và hợp pháp Hệ thống tín dụng, vốn của các doanhnghiệp này chủ yếu là vay ngân hàng (chiếm khoảng 60%), trong khi các
Trang 6doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có củadoanh nghiệp Một điểm đáng chú ý khác là tỷ lệ chiếm dụng vốn trong một sốdoanh nghiệp còn cao, dẫn đến nguy cơ một số doanh nghiệp bị phá sản, đặcbiệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Hàng may mặc Việt nam hiện nay, nhờ có một số trang thiết bị đợc cảitiến, cùng với sự năng động sáng tạo, chủ động học hỏi và bắt đầu nghiên cứusâu trong lĩnh vực thiết kế, tạo ra nhiều loại mẫu mốt mới cho nên ngày càngđợc khách hàng nội địa a chuộng Đồng thời, với việc mạnh dạn mở rộng thịtrờng tiêu thụ ra nớc ngoài, hiện nay sản phẩm dệt may Việt Nam đang đợc sựủng hộ từ phía ngời tiêu dùng nớc ngoài
Đối với thị trờng nội địa, hàng dệt may Việt Nam đang ngày càng đợckhách hàng a chuộng, với nhiều mẫu mã và chủng loại phong phú, với giá cảhợp lý, phù hợp với mọi tầng lớp tiêu dùng trong xã hội Hàng dệt may ViệtNam đang đợc đa vào danh sách top 100 mặt hàng chất lợng cao đợc ngời tiêudùng a thích Những hãng may mặc nổi tiếng của Việt nam đợc ngời tiêudùng tin tởng điển hình nh các công ty may quốc doanh thuộc Tổng Công tydệt may Việt Nam (Vinatex) với các nhãn hiệu May Thăng Long, May ChiếnThắng, May10, May Nhà Bè… hay các nhà may t nhân với May Việt Thy,Legamex…
Hàng dệt may Việt Nam đã đáp ứng đợc 80 – 85 % nhu cầu trong nớc,phần còn lại là hàng đợc chúng ta nhập khẩu để thoả mãn nhu cầu làm đẹp củatầng lớp có thu nhập cao trong xã hội nh quần áo và mốt thời trang cao cấp củaMỹ, Anh, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị trong ngành dệt may nói chung vàmay mặc nói riêng tăng khá nhanh Do đặc điểm của ngành may là không phảiđầu t để đổi mới công nghệ mà chỉ là cần đổi mới trang thiết bị, tuy nhiên trênthực tế hiện nay thì việc đầu t vào các doanh nghiệp may vẫn còn thấp, nhiềudoanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng Vì vậy, các doanh nghiệp may cần phảiđầu t thêm vốn để cải tiến trang thiết bị, cải tiến mẫu mã phát triển những sảnphẩm cao cấp để nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm.
Tuy nhiên, trong việc đầu t hiện nay của các doanh nghiệp dệt may cònthiếu đồng bộ, xu hớng chung là các doanh nghiệp muốn đầu t sản xuất cácmặt hàng quen thuộc, tiêu thụ nhanh mà ít chú ý đầu t vào các mặt hàng mới,mặt hàng cao cấp hơn nên dẫn đến tình trạng mặt hàng đơn điệu, không sửdụng và khai thác hết các mẫu mã trong các bộ hàng mẫu mà đối tác giao cho.Mặt khác việc đầu t cho việc đào tạo nguồn nhân lực quản lý tốt và trình độchuyên môn cao là yêu cầu rất cần thiết và đặc biệt quan trọng, nhng hiện lạicha có các cơ sở đào tạo đáp ứng các yêu cầu trên mà chủ yếu là đội ngũ cánbộ chủ yếu là đợc đào tạo và trởng thành từ thực tế công tác Đây là vấn đề rấtquan trọng đòi hỏi ngành dệt may và nhà nớc cần có một định hớng đúng đắnđể đáp ứng các yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực
Trang 7Hiện nay, chúng ta cha có trung tâm cung cấp nguyên phụ liệu cho ngànhmay, sản phẩm xuất khẩu hiện nay theo thống kê của Bộ thơng mại mới chỉ cókhoảng 30% là sản phẩm hoàn thiện, còn lại khoảng 70% là làm gia công chonớc ngoài, hiệu quả kinh doanh chủ yếu là chỉ thu đợc chi phí gia công từ nhànhập khẩu, trong khi đó nếu ngành may tự túc đợc nguyên phụ liệu của mìnhthì sẽ góp phần đảm bảo cho các doanh nghiệp giảm đợc chi phí và chủ độngtrong việc kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh để đáp ứng các yêu cầu mớicủa hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là khi chế độ hạn ngạch bị dỡ bỏ đối với cácnớc thành viên của WTO(1/1/2005)
Nhiều chính sách kinh tế - tài chính của nhà nớc có những tác động đếnnền kinh tế nói chung, ngành dệt may nói riêng: Chính sách phát triển kinh tếnhiều thành phần, cho phép các doanh nghiệp đợc quyền xuất nhập khẩu trựctiếp; luật đầu t nớc ngoài (12/87) tạo điều kiện thu hút vốn đầu t từ các nớc; sựra đời của VINATEX; sự ra đời của Hiệp hội dệt may việt nam, … Quyết định908/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ cho phép chuyển 20 trong số 29 mã dệtmay xuất khẩu vào thị trờng EU từ cấp hạn ngạch sang cấp giấy phép tự động;giảm 50% phí đấu thầu hạn ngạch; hạ phí hạn ngạch; u đãi về thuế trong lĩnhvực gia công, hoặc sản xuất hàng xuất khẩu, Sự ra đời của luật cạnh tranh yêucầu các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng phải hoạtđộng và kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh, không vi phạm 9loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh… Quyết định 55/2001/QĐ của chínhphủ về việc phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợcho ngành dệt may đến 2010.
Hàng dệt may là mặt hàng thiết yếu của con ngời sau nhu cầu ăn, vớidân số thế giới trên 6 tỷ ngời vì vậy đòi hỏi của nhu cầu về hàng dệt may là rấtlớn và nhu cầu này cũng tăng lên khi thu nhập tăng lên Do đặc điểm về thờitiết, khí hậu, phong tục tập quán của các quốc gia khác nhau nên sự phong phúvề chủng loại, mẫu mã các mặt hàng dệt may để đáp ứng các yêu cầu này làrất cần thiết Hiện nay các sản phẩm dệt may có nguồn gốc từ thiên nhiên nh:tơ tằm, thổ cẩm, … lại rất đợc a chuộng, đây là những thế mạnh của hàng dệtmay Việt nam, cần phải đợc tận dụng và khai thác triệt để
-Trong xu thế chung của mậu dịch hàng dệt may thế giới, Việt nam chủyếu là xuất khẩu hàng may mặc thành phẩm và một số sản phẩm dệt.Sau khihiệp định về hợp tác sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may giữa chính phủ Việtnam và Liên xô đợc ký kết ,ngành may công nghiệp của Việt nam đã có nhữngthay đổi đáng kể theo hớng sản xuất hàng nhập khẩu Đặc biệt từ sau hiệp địnhbuôn bán hàng dệt may giữa Việt nam và EU xuất khẩu hàng dệt may của Việtnam đã tăng trởng nhanh chóng, đa hàng dệt may trở thành nhóm hàng có kimngạch xuất khẩu đứng thứ hai sau dầu thô của Việt nam từ năm 1995 và cókim ngạch xuất khẩu cao nhất năm 1998.Với tốc độ tăng trởng bình quân 4,3% / năm so với tốc độ tăng trởng bình quân 27,5 % / năm của tổng kim ngạch
Trang 8xuất khẩu của cả nớc, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngàycàng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Hàng năm, ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu một lợng lớn sang các nớctrong khu vực – tiền tệ, đ Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Tuy nhiêncác nớc này không phải là thị trờng tiêu thụ mà là các nớc nhập khẩu hoặc thuêViệt nam gia công để tái sản xuất sang các nớc thứ ba.
Sản phẩm dệt may Việt nam từ chỗ chỉ xuất khẩu sang các nớc SNG, cácnớc trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (đó là những bạn hàng truyền thống củasản phẩm dệt may Việt Nam nhiều thập kỷ qua) Từ sau năm 1990 với nhữngnỗ lực của xúc tiến xuất khẩu (nh là việc ký các hiệp định song phơng) sảnphẩm dệt may của Việt Nam đã xuất hiện ở nhiều thị trờng khác nh Mỹ, EU,Nhật Bản, các nớc ASEAN và một số nớc khác.
Tham gia vào AFTA, thực hiện tiến trình CEPT, hàng dệt may Việt namcó cơ hội thuận lợi để thâm nhập vào thị trờng của khu vực với đòi hỏi khôngcao nh thị trờng EU và Mỹ Tuy nhiên hàng dệt may của Việt nam đang ở chếđộ bảo hộ mức cao sẽ phải giảm dần xuống mức 5% vào năm 2006 Mặt kháccác nớc phát triển đã bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc thànhviên của WTO, mà hiện nay Việt nam cha là thành viên của WTO nên cha đợchởng những u đãi này.
Trong điều kiện hôi nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh không chỉ bó hẹptrong các doanh nghịêp sản xuất trong nớc mà sức ép cạnh tranh trên thị trờngquốc tế cũng rất gay gắt.Trên thực tế, với trang thiết bị lạc hậu và các chủngloại hàng còn nghèo nàn, hàng dệt may Việt nam cha đủ sức cạnh tranh trênthị trờng thế giới.Việt nam mới xuất khẩu đợc một số loại vải thô, vải cotton,dệt kim sang Nhật, Canada và EU với kim ngạch không đáng kể, chủ yếu làgia công và xuất khẩu hàng may mặc Sản phẩm dệt xuất khẩu của Việt nam tỏra cha có sự phát triển thích ứng với đòi hỏi về chất lợng, mẫu mã, chủng loạingày càng cao của thị trờng thế giới.
Hàng dệt nội địa cũng không đáp ứng đợc yêu cầu nguyên liệu cho mayxuất khẩu, Việt nam chủ yếu phải nhập vải may gia công cũng nh may xuấtkhẩu, chủ yếu là may gia công cho nớc ngoài Vì vậy tuy kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may tăng nhanh, với giá trị kim ngạch cao nhng lợi nhuận thu đợcthực tế lại nhỏ, ớc tính chỉ khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay.Chỉ tính riêng giá trị vải nhập để sản xuất gia công hàng may mặc đã lêntới trên dới 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, cha kể đến các phụ liệukhác mà Việt nam phải nhập khẩu phần lớn từ các nớc thuê gia công
Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều nhà cung ứng tham gia Trớc hết làcác nớc thành viên của ASEAN., các nớc này có sẵn thị trờng tiêu thụ, giáthành sản xuất không cao lắm, các nớc này hầu hết đã tự túc đợc nguồnnguyên liệu và các phụ kiện chất lợng cao nên giảm đợc giá thành, mặt khác
Trang 9họ đã có nhãn hiệu quen thuộc, có uy tín trên thị trờng (Indonesia kim ngạchxuất khẩu đã đạt 7-8 tỷ USD, Philippines đã có nhiều sản phẩm nổi tiếng thếgiới về chất lợng nh : quần áo trẻ em và quần áo phụ nữ, … ) Một đối thủ cạnhtranh khác đó chính là Trung quốc, và đây là nớc cạnh tranh lớn nhất trên thếgiới, họ có lợi thế về giá nhân công rẻ, tự túc đợc các nguyên liệu, có truyềnthống lâu đời về ngành này, hiện nay Trung Quốc đã xuất khẩu 40 tỷ USDhàng dệt may và là nớc cung cấp về tơ tằm và vải lụa (chiếm 2/3 sản lợng thếgiới)
Nhìn chung xuất khẩu dệt may Việt Nam trong thời gian qua có tốc độtăng trởng tơng đối cao với kim ngạch 4,3 tỷ USD năm 2004 (chiếm 16,6%tổng kim ngạch xuất khẩu) là do có sự nỗ lực rất lớn của chính phủ trong cáchoạt động xúc tiến thơng mại, ban hành cơ chế chính sách hợp lý cho cácdoanh nghiệp trong đầu t phát triển Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp và cònnhiều hạn chế, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam lại đang đứng trớc những sựthay đổi lớn trên thế giới nên hoạt động xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn.Chính vì vậy việc tìm ra các giải pháp đúng đắn, hợp lý sẽ thúc đẩy sự pháttriển của xuất khẩu dệt may Việt Nam và không bị các đối thủ lớn chiếm mấtthị trờng.
1.4 Vai trò của ngành dệt may trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
– tiền tệ, đ
Từ khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, với đờng lối kinh tếmở ,ngành công nghiệp dệt may có nhiều thuận lợi trong quá trình phát triểncũng nh đứng trớc nhng khó khăn và thách thức Với sự nỗ lực cố gắng , đoànkết toàn bộ các doanh nghiệp trong ngành , dới sự chỉ đạo của đảng , nhà nớcngành Dệt may đã trở thành một trong mời ngành mũi nhọn của cả nớc , đóngvai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Trong những năm qua, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành càngngày càng gia tăng ,đóng góp một phần đáng kể trong GDP của ngành côngnghiệp Với tốc độ phát triển của ngành sẽ góp phần gia tăng thu nhập bìnhquân đầu ngời , tăng sức mua , mở rộng thị trờng hàng tiêu dùng và thúc đẩysự tăng trởng nền kinh tế.
Phát triển sản xuất dệt may sẽ góp phần thu hút lực lợng lao độngnhàn rỗi , góp phần giải quyêt bài toán nan giải về lao động của nớc ta hiệnnay Đặc biệt quá trình thực hiện chiến lợc phát triển vùng nguyên liệu ngànhsẽ góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho khoảng nửa triệu lao động , gópphần xóa đói giảm nghèo , phát triển bền vững định canh định c, ổn định nềnkinh tế xã hội.
Trang 10Sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may đã tạo ra các mối liên kếtkinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo thúc đẩy chuyểndịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa Cùng vớisự tăng trởng nhanh của ngành đã tạo ra nhu cầu ngày càng lớn về nguyên vậtliệu nh bông , sợi, do đó khuyến khích nông dân phát triển nông lâm nghiệpđáp ứng nhu cầu Chính điều này đã góp phần thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tếcông, nông, lâm nghiệp của nớc ta trong thời gian qua, nâng cao thu nhập chongời dân , góp phần thực hiện chủ trơng của Nhà nớc phát triển kinh tế nôngthôn, hình thành các vùng nguyên liệu chuyên canh từ đó đẩy cao tốc độ côngnghiệp hóa hiện đại hóa.
Với những thành quả đã dạt đợc , với sự cô gắng nỗ lực , đoàn kết củamỗi đơn vị sản xuất kinh doanh trong ngành cùng với những chính sách hỗ trợphát triển của nhà nớc đối với ngành chúng ta có thể tin cậy rằng nghàn dệtmay Việt nam sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa trở thành một trong những ngànhkinh tế quan trọng của đất nớc.
II- Nội dung cơ bản về mở rộng thị trờng 2.1 Quan niệm về mở rộng thị tr ờng
Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc công ty tăng mức tiêu thụsản phẩm bằng cách đa những sản phẩm hiện có của mình vào những thịtrờng mới
Mở rộng thị trờng có thể đợc hiểu trên 4 góc độ : sự gia tăng về Quymô của thị trờng , mở rộng về phạm vi địa lý, không ngừng nâng cao sứccạnh tranh và phát triển các mặt hàng kinh doanh.
Mở rộng thị trờng theo phạm vi địa lý.
Mở rộng thị trờng theo phạm vi địa lý tức là mở rộng về mặt khônggian của thị trờng Việc mở rộng theo vùng địa lý làm cho số lợng ngờitiêu thụ tăng lên, hàng hoá đợc bán nhiều hơn Doanh nghiệp có thể đasản phẩm sang các thị trờng khác trong nớc và hớng phát triển thị trờngcủa ngành hàng không những ở trong nớc mà còn mở rộng sang các nớctrong khu vực và trên thế giới Do đó để có thể mở rộng thị tr ờng theovùng địa lý đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi công ty phải có một khoảng thờigian nhất định để hàng hoá có thể tiếp cận đợc với ngời tiêu dùng và thíchứng với từng khu vực thị trờng và ngành hàng phải tổ chức đợc mạng lớitiêu thụ tối u nhất
Gia tăng về quy mô là quá trình mở rộng thị tr ờng theo hớng tăngkhối lợng sản phẩm tiêu thụ nhằm tăng doanh số bán và tăng lợi nhuậnthông qua việc tăng số lợng khách hàng
Theo cách hiểu này thì thị trờng đợc mở rộng khi sản phẩm đợc bán ravới mức doanh số bán năm sau cao hơn năm trớc, ngợc lại nếu doanh thukhông tăng hoặc giảm thì có nghĩa là thị tr ờng bị thu hẹp Mặt khác thịphần của sản phẩm công ty trên thị trờng cũng phản ánh mức độ mở rộng
Trang 11thị trờng tiêu thụ, khi thị phần tăng có nghĩa là khả năng bao phủ thị tr ờngcủa công ty tăng lên, sản phẩm của công ty có mặt rộng khắp hơn trongkhu vực thị trờng đó so với đối thủ cạnh tranh Điều này cũng phản ánhsức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, khi sức cạnh tranh của sảnphẩm đợc nâng cao, uy tín của sản phẩm đợc nâng lên thì khách hàng sẽmua sản phẩm nhiều hơn mà ít phải do dự, khi đó doanh số bán của côngty hiển nhiên sẽ tăng lên và thị trờng đợc mở rộng.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ng ời ngày càng tăng,chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trờng ngày càng ngắn, do vậy sản phẩmngày càng đòi hỏi phải đợc đổi mới theo chiều hớng phù hợp với ngời tiêudùng Do vậy tuỳ vào đặc điểm của sản phẩm mà ngành hàng nghiên cứudụng ích tối đa và dụng ích tối thiểu của hàng hoá mà doanh nghiệp kinhdoanh từ đó không ngừng cải tiến hàng hoá để thay đổi độ dụng ích củangời tiêu dùng.
Mở rộng mặt hàng kinh doanh thực chất là quá trình mở rộng hợp lýdanh mục sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng dựa trên khả năng vànguồn lực của công ty Nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và phong phúvì vậy để có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng thìcông ty phải thờng xuyên nghiên cứu cải tiến mẫu mã và chất lợng sảnphẩm, thiết kế ra những sản phẩm có tính hấp dẫn cao và đem lại lợi ích tốiđa cho ngời tiêu dùng
Để tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh té thị trờng hiện nay doanhnghiệp phải quan tâm tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiẹp mìnhcũng nh của đối thủ cạnh tranh.Nâng cao khả năng cạnh tranh quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi một doanh nghiệp đã cóchỗ đứng trên thị trờng và muốn mở rộng trờng thì doanh nghiệp cần phảitiếp tục nâng cao khả năng cạnh tranh của mình hơn nữa.Nâng cao khảnăng cạnh tranh chính là doanh nghiệp tiếp tục nâng cao thị phần, doanhthu và vị thế của mình trên thị trờng Ngoài ra sức cạnh tranh của doanhnghiệp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh chất lợng hàng hóa, giá cả,dịch vụ khách hàng và uy tín thơng hiệu của doanh nghiệp.
Tóm lại, việc mở rộng thị trờng theo khu vực địa lý hay mở rộng thịtrờng theo quy mô cũng đều nhằm hớng tới mục tiêu tăng doanh số tiêuthụ, mở rộng thị phần của sản phẩm trên thị trờng.
2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả mở rộng thị tr - ờng.
2.2.1 Thị phần :
Thị phần hay tỷ lệ thâm nhập thị trờng đợc hiểu là phần chiếm lĩnh thịtrờng của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh.
Trang 12Nó đợc coi là một công cụ để đo lờng vị thế của sản phẩm của doanhnghiệp trên thị trờng Thị phần chiếm lĩnh của sản phẩm càng lớn điều đócũng đồng nghĩa với khách hàng rất a chuộng sản phẩm đó và cũng cónghĩa là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty đợc mở rộng Bởi thựcchất mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc chiếm lĩnh và duy trì pháttriển thị phần Nếu sản phẩm có thị phần nhỏ chứng tỏ thị tr ờng tiêu thụsản phẩm hẹp và ngợc lại khi thị phần của sản phẩm trên thị tr ờng lớnđồng nghĩa với nó là sức cạnh tranh của sản phẩm cao và thị trờng tiêu thụsản phẩm của công ty đợc mở rộng
Thị phần của doanh nghiệp = Qdn/ Q * 100%Trong đó
+ Qdn : là khối lợng hàng hóa doanh nghiệp tiêu thụ đợc trên thị ờng
tr-+ Q là tổng khối lợng hàng hóa cùng loại tiêu thụ trên thị trờng tơngứng
2.2.2 Doanh số bán
Thị phần của sản phẩm sẽ tịnh tiến theo chiều d ơng của trục doanh sốbán ra của sản phẩm đó đem lại Nói cách khác doanh số bán ra của mộtsản phẩm càng lớn thì sản phẩm càng khẳng định đ ợc vị thế của mình haythị phần của sản phẩm đó càng lớn Doanh số bán ra càng lớn thì tốc độchu chuyển hàng hoá và chu chuyển vốn càng nhanh, đẩy nhanh quá trìnhtái sản xuất mở rộng Doanh số bán ra càng lớn, thị phần của sản phẩmcàng lớn thì thị trờng tiêu thụ sản phẩm càng tăng Để duy trì và mở rộngthị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trờng nội địa thì đòi hỏi doanhnghiệp phải tìm cách chiếm lĩnh thị phần, mở rộng quy mô kinh doanh,tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
n
Doanh thu tiêu thụ M = M1 i=1
Dự trữ hàng hóa bình quânSố lợng chu chuyển =
Mức lu chuyển bình quân một ngày
Số ngày trong kỳSố vòng chu chuyển =
Số ngày chu chuyển
Ta nhận thấy nếu số ngày chu chuyển giảm xuống nó sẽ làm cho sốvòng chu chuyển tăng lên, kéo theo mức chu chuyển hàng hóa tăng lên,
Trang 13phản ánh quá trình mở rộng thụ trờng tiêu thụ của doanh nghiệp , ngợc lạisẽ phản ánh khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ thấp.
Để tăng đợc doanh số bán trên thị trờng này ngành hàng nói chung vàmặt hàng dệt may nói riêng phải thu hút đợc nhiều khách hàng hiện tại.Với thị trờng này khách hàng đã quen với hàng hoá của ngành hàng vì vậyđể thu hút họ ngành có thể sử dụng chiến lợc giảm giá thích hợp, tiến hànhquảng cáo, xúc tiến, khuyến mại nâng cao chất l ợng dịch vụ khách hàng đểkhông bị tuột đi một khách hàng nào và tập trung những khách hàng đồngthời sử dụng nhiều hàng hoá tơng tự sang sử dụng duy nhất hàng hoá củangành hàng Việc xâm nhập sâu hơn vào thị tr ờng hàng hoá hiện tại là mộtcố gắng lớn của ngành hàng Mặc dù ngành hàng có thuận lợi là nắm bắtđợc đặc điểm của thị trờng này song ngời tiêu dùng lại quá quen thuộc vớisản phẩm của ngành Do vậy để gây đợc sự chú ý tập trung của ngời tiêudùng ngành hàng phải chi phí thêm một khoản tài chính nhất định Tuỳthuộc vào quy mô của thị trờng hiện tại mà ngành hàng lựa chọn chiến lợcxâm nhập sâu hơn vào thị trờng Nếu quy mô của thị trờng hiện tại quá nhỏbé thì việc xâm nhập sâu hơn vào thị trờng có thể đợc thực hiện ngay cả tạinhững thị trờng mới song điều quan trọng là chi phí bỏ ra để thực hiện cóđợc bù đắp bởi lợi nhuận thu đợc khi khai thác các khách hàng mới.
2.2.3Lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận
- Lợi nhuận : đợc hiểu đơn giản nh một khoản tiền dôi ra giữa tổng
doanh thu và tổng chi phí hoạt động kinh doanh , có tính đến yếu tố bảo toànvốn kinh doanh
- Tỷ suất lợi nhuận : để đánh giá hiệu quả kinh doanh và có căn cứ để sosánh với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị khác, ngời tacòn sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận bằng cách so sánh mức lãi với kết quả kinhdoanh nh vốn , chi phí lu thông
+ Tỷ suất lãi của doanh số bán hàng
P’b = tổng mức lãi tuyệt đối / doanh số bán hàng + Tỷ suất lãi so với chi phí
Pb’= Tổng mức lãi tuyệt đối / tổng chi phí + Tỷ lêi lãi của vốn kinh doanh
P’b = tổng mức lãi tuyệt đối /( vốn cố định + vốn lu động )
2.2.4Hiệu quả chi phí
+ Tỷ suất chi phí lu thông hàng hoá là mức chi phí cho một đơn vị lu thônghàng hoá Nó đợc xác định bằng tỷ số giữa tổng mức chi phí lu thông và tổngmức lu chuyển hàng hoá
+ Mức độ tăng giảm chi phí lu thông + Tốc độ giảm phí
+ Mức độ tiêt kiệm do chi phí lu thông
2.2.5 Phạm vi của thị tr ờng
Trang 14Một trong những cách hiểu về mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm làcó thể đề cập đến mở rộng thị trờng theo vùng địa lý Thị trờng tiêu thụsản phẩm có thể là thị trờng trong nớc hoặc thị trờng nớc ngoài Hoạt độngmở rộng tiêu thụ đạt hiệu quả khi sản phẩm của công ty xuất hiện ở nhiềuvùng, miền, quốc gia khác nhau - những nơi mà tr ớc kia sản phẩm củacông ty cha có mặt Để làm đợc điều này thông thờng các công ty thờng sửdụng chiến lợc xâm nhập thị trờng, hoặc theo đuổi kế hoạch lấp chỗ trốngtrên thị trờng Chỉ tiêu này phản ánh khả năng bao phủ thị tr ờng của sảnphẩm, qua đó nói lên độ rộng của thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.Đòi hỏi phải xác định đợc số lợng các địa bàn, mật độ của mạng lới phânphối trên các địa bàn ở cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.
2.2.6 Cơ cấu sản phẩm
Nhu cầu tiêu dùng của con ngời ngày càng cao, thị hiếu tiêu dùngluôn thay đổi Sản phẩm phải đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng, do đónó phải luôn đợc cải tiến cho phù hợp với mọi đối tợng Các doanh nghiệpcó thể đa ra rất nhiều chiến lợc kinh doanh cho sản phẩm để tạo cho sảnphẩm của mình có một sức cạnh tranh trên thị tr ờng, từ đó tác động đếnkhả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm Có thể đó là chiến l ợcvề chất lợng, về giá, về kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm Kiểu dáng mẫu mãsản phẩm bền đẹp, tiện dụng, hợp thời trang, cũng là một yếu tố đánh giákhả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cơ cấu sảnphẩm phải phong phú đa dạng, khách hàng có thể lựa chọn những loạihàng hoá với kiểu dáng mẫu mã mà mình thích Trong cuộc sống hiện nay,ngời tiêu dùng không chỉ cần một sản phẩm bền mà còn cần một sản phẩmđẹp để thoả mãn cái tôi của bản thân mình Có thể sản phẩm đó không cóchất lợng tốt nhất nhng nó lại có một kiểu dáng, mầu sắc độc đáo và lạ mắtthì sản phẩm đó sẽ đợc ngời tiêu dùng lựa chọn Điều này có nghĩa là sảnphẩm của doanh nghiệp đã tiêu thụ đợc, mức độ mở rộng thị trờng của sảnphẩm tăng lên,
2.2.7 Chất l ợng sản phẩm
Các thông số đặc trng về kỹ thuật - công nghệ nh các thông số hợpthành công năng của sản phẩm, thông số về tính sinh thái, thẩm mỹ, hệthống tiêu chuẩn hoá Mỗi sản phẩm có chuẩn mực riêng về chất l ợng nhngđều phải đảm bảo các yêu cầu có tính kỹ thuật, yêu cầu đẹp, bền, mới tiệndụng, phù hợp với thói quen tiêu dùng và văn hoá của mỗi dân tộc, bao bìhấp dẫn, thơng hiệu hàng hoá tin cậy Đối với sản phẩm dịch vụ thì rất ítcác chỉ tiêu cụ thể đo lờng chất lợng sản phẩm mà “chất lợng sản phẩmnằm trong con mắt của khách hàng”
Chất lợng sản phẩm quyết định thành công hay thất bại của một sảnphẩm trên thị trờng Một doanh nghiệp chỉ có thể thành công khi sản phẩmcủa doanh nghiệp đó làm vừa lòng khách hàng Điều này phụ thuộc vàochất lợng sản phẩm, dịch vụ của chính doanh nghiệp Khi ng ời tiêu dùng
Trang 15công nhận chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp là tốt thì sản phẩm đó củadoanh nghiệp đã có sức cạnh tranh trên thị tr ờng, khi đó là khả năng mởrộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mới đợc nâng cao
2.2.8 Uy tín của doanh nghiệp
Uy tín của doanh nghiệp là một tài sản vô hình Nó là yếu tố tác độngđến tâm lý của khách hàng từ đó dẫn đến quyết định mua của ng ời tiêudùng Vì một sản phẩm có uy tín có nghĩa là chất lợng sản phẩm đó đã đợccông nhận trên thị trờng trong thời gian dài do vậy khi khách hàng lựachọn sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của mình thì khách hàng sẽ lựa chọnsản phẩm có uy tín đó Nếu uy tín của sản phẩm càng lớn thì khả năng tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp càng cao, thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp càng đợc mở rộng Vì vậy các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao uy tín sản phẩm của mình trên thị trờng thông qua nângcao chất lợng sản phẩm và các dịch vụ đi kèm nh bảo hành, bảo dỡng, vậnchuyển, điều kiện thanh toán
* Sự nổi tiếng của nhãn mác
Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào sức cạnhtranh của sản phẩm trên thị trờng, mà sức cạnh tranh của sản phẩm đợcđánh giá bằng danh tiếng - sự nổi tiếng của nhãn mác Nhãn hiệu là têngọi, thuật ngữ biểu tợng, mẫu vẽ hay sự kết hợp các yếu tố đó nhằm xácđịnh hàng hoá dịch vụ của ngời bán để phân biệt với đối thủ cạnh tranh.Nhãn hiệu nổi tiếng là biểu tợng cho sản phẩm có chất lợng và đã khẳngđịnh bằng sự tin dùng của khách hàng theo thời gian Vì vậy, nhãn hiệunổi tiếng thờng dễ tiêu thụ và có khả năng cạnh tranh cao hơn những nhãnhiệu mới, cha có tiếng tăm gì Khi hàng hoá dễ tiêu thụ thì khả năng mởrộng thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp là lớn Nhng sự nổi tiếng củanhãn hiệu không phải sẽ tồn tại mãi mãi nếu không nâng cao hơn nữa chấtlợng sản phẩm, dịch vụ, mức tiêu thụ gia tăng và thị tr ờng đợc mở rộng.Một số sản phẩm xấu có thể làm mất đi một nhãn hiệu đã nổi tiếng, mộtthị trờng nhỏ có thể khiến khách hàng có tâm lý khó tin t ởng so với nhữngsản phẩm mà thị trờng tiêu thụ của nó rộng hơn Chính vì vậy mà việc giữchữ tín và sự tín nhiệm của khách hàng là rất quan trọng.
Nói chung để đo lờng mức độ mở rộng thị trờng tiêu thụ của một sảnphẩm nào đó phải xem xét trên rất nhiều phơng diện khác nhau, trên đâychỉ là một vài chỉ tiêu chính Để thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh củamình thì công ty phải không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ cho sảnphẩm, bởi khi thị trờng đợc mở rộng thì doanh thu, thị phần, uy tín củacông ty trên thị trờng đợc nâng cao do vậy mà mục tiêu lợi nhuận và cácmục tiêu khác của công ty dễ đợc thực hiện
2.3- Sự cần thiết phải mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm
Với nền sản xuất hiện đại và quá trình canh tranh trên phạm vi toàn cầu
Trang 16bên cạnh sự xuất hiện hàng ngày của những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, cácnhà kinh doanh đang đứng trớc các thử thách lớn.
Bất cứ nhà kinh doanh nào, bất cứ hãng nào, hay công ty nào, dù ở vị trínào cũng có thể nhanh chóng bị bỏ lại phía sau nếu không nắm bắt đợc thị tr-ờng Đồng thời phạm vi cạnh tranh có tính chất toàn cầu lại tạo cơ hội cho bấtcứ nhà kinh nào cũng có thể chiếm lĩnh đợc thi trờng họ nhạy bén phát hiện xuthế hay những “khe hở” của thị trờng để len chân vào.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mở rộng trên mọi lĩnh vực kinhdoanh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị tr ờng thay đổi nhanhchóng, doanh nghiệp nào không nhận thức đợc điều đó không lỗ lực tăngtrởng sẽ nhanh chóng tụt xuống thứ hạng thấp hơn lĩnh vực kinh doanhcủa mình, bởi trong nền kinh tế mà cạnh tranh đ ợc coi là linh hồn của thịtrờng thì dậm chân tại chỗ cũng chính là tụt hậu, thậm chí là phá sản.
2.3.1 Đối với các doanh nghiệp
Một doanh nghiệp muốn thành công thì không chỉ dành đợc một phần thịtrờng mà phải luôn cố gắng vơn lên nằm trong nhóm doanh nghiệp dẫn đầu thịtrờng mà nó tham gia Khai thác thị trờng hiện có theo chiều sâu và mở rộngthị trờng doanh nghiệp theo chiều rộng đợc xem là nhiệm vụ thờng xuyên vàliên tục của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Mở rộng thị trờng sẽ giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sảnphẩm khai thác triệt để mọi tiềm năng của thị trờng, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên th-ơng trờng.
Vơn lên dẫn đầu thị trờng là ớc vọng của mọi doanh nghiệp và là côngviệc vô cùng khó khăn nhng để bảo vệ vị trí dẫn đầu đó thì khó khăn hơnnhiều Chính vì vậy, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chiến lợc, sách lợckinh doanh phù hợp với điều kiện tiềm năng kinh tế của doanh nghiệp, xu thếvận động của thị trờng.
ở nớc ta, việc chuyển hớng nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờngvà tác động của chính sách cải cách dẫn tới sự cải tổ cơ cấu và đẩy nhanh tốcđộ phát triển Tuy nhiên, nó cũng làm đảo lộn cung cách phơng thức hoạt độngcủa doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi và nỗ lựcsao cho phù hợp với xu thế kinh tế thị trờng
Mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần tăng lợi nhuận, đây là mục tiêuquan trọng trong kinh doanh Lợi nhuận sẽ thu đợc càng lớn nếu nh hoạtđộng sản xuất kinh doanh đi đúng hớng, đáp ứng nhu cầu thị trờng, khảnăng thanh toán dứt điểm, ít có hàng tồn kho và đợc các bạn hàng các đạilý trong kênh tiêu thụ ủng hộ, góp sức Nh vậy, việc mở rộng thị trờng tiêuthụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu cơ bản của mình đólà lợi nhuận.
Trang 17Mở rộng thị trờng trên cơ chế thị trờng còn là sự tự khẳng định về uytín của doanh nghiệp trên thị trờng khi mà trên thị trờng đang có sự cạnhtranh gay gắt
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng mở rộng thì khảnăng quay vòng vốn, khả năng tích luỹ, mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh tăng, gia tăng các chủng loại mặt hàng mới và đảm bảo sự an toàntrong kinh doanh
Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn có tác động tích cực đếnquá trình tổ chức sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến,nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Dựa vào phân tích, đánh giákết quả tiêu thụ mà doanh nghiệp đề ra đợc những phơng hớng cách thứctổ chức sản xuất mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu th ờngxuyên biến đổi Trong cơ chế thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ khôngchỉ đơn thuần là việc đem bán các sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất màphải bán những gì mà xã hội cần với giá cả thị tr ờng Muốn vậy, doanhnghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trờng, cải tiến công nghệ sản xuất,tăng cờng đầu t theo chiều sâu, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sảnxuất, thực hiện tiết kiệm trong các khâu để hạ giá thành sản phẩm Nhờ đócó thể đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm có chất l ợng cao, kiểu dángmẫu mã phong phú, đa dạng, giá cả hợp lí phù hợp với tâm lý tiêu dùngcủa khách hàng.
2.3.2 Đối với nền kinh tế quốc dân
Hiện nay hội nhập là một xu thế tất yếu của các quốc gia móichung Hội nhập giúp xóa bỏ biên giới thị trờng giữa các quốc gia , thucđẩy sự tự do di chuyển các nguồn lực nh con ngời, vốn, công nghệ , khoahọc kỹ thuật Sự di chuyển đó đã khiến hàng hóa của các n ớc phát triểnchiếm dần thị trờng của các nớc đang phát triển, mang theo những u thế vềkỹ thuật và công nghệ, tài chính cùng kinh nghiệm quản lý kinhdoanh.Chính điều này đặt các quốc gia trớc sự cạnh tranh lớn Do đó muốntồn tại và phát triển các nớc phải không ngừng duy trì và mở rộng thị trờngtiêu thụ, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên th ơng trờng, tạo đợcchỗ đứng cho mình trên thị trờng quốc tế.
2.4- Các nhân tố ảnh h ởng tới việc mở rộng thị tr ờng
Khả năng duy trì và mở rộng thị trờng của từng doanh nghiệp phụ thuộcvào nhiều yếu tố Việc phân tích các nhân tố ảnh hởng tới quá trình mở rộngthị trờng tiêu thụ sẽ giúp cho các doanh nghiệp chủ động trong hoạt động sảnxuất kinh doanh và ứng phó kịp thời trớc những thay đổi của thị trờng Nhântố ảnh hởng đến việc mở rộng thị trờng bao gồm : Các nhân tố thuộc môI trờngvĩ mô và các nhân tố thuộc môi trờng vi mô.
2.4.1 Các nhân tố thuộc môi tr ờng vĩ mô
Trang 182.4.1.1 Các yếu tố thuộc về kinh tế:
Các yếu tố kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kinh doanh của các doanhnghiệp hoạt động ở mọi lĩnh vực , ở mọi quốc gia trên thế giới Khi nền kinh tếthế giới ở vào thời kỳ thịnh vợng, GDP cao, trình độ dân trí tăng cao thì nhucầu tiêu dùng đa dạng , phong phú hơn và phổ biến là theo xu hớng tăng nhanh.Điều này tác động trực tiếp tăng cầu các yếu tố sản xuất , phát triển kỹ thuậtcông nghệ , Ngợc lại khi có khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới , do tínhchất toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới nên mọi cuộc khủng hoảng kinh tế khuvực và thế giới đều có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp
Điển hình nh cuộc khủng hoảng kinh tế 1997-1999 bắt đầu từ Thái lanrồi lan sang cả khu vực Đông nam á, Đông á Cuộc khủng hoảng này ảnh hởngtiêu cực khá đậm nét đến nhiều ngành trong đó có ngành Dệt may.
Các chính sách thơng mại, chính sách đầu t, chính sách tài chính , cóthể khuyến khích đồng thời cũng có thể kìm hãm việc mở rộng thị trờng củacác doanh nghiệp
Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, nhiều chính sách kinh tế tài chính củanhà nớc đã có tác động tích cực đối với nền kinh tế nói chung và ng nh dệtành dệtmay nói riêng nh chính sách phát triển kinh tế nhiều th nh phần, cho phép cácành dệtdoanh nghiệp mở rộng hoạt sản xuất kinh doanh: Quyết định 195/1999/QĐ-TTg, ngày 27/9/1999 của thủ tớng chính phủ về việc thành lập Quĩ hỗ trợ xuấtkhẩu, Quyết định 46/2000/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tớng chính phủ,ban hành cơ chế quản lý xuất nhập hàng hoá trong 5 năm, quyết định133/2001/QĐ-TTg,… Tạo điều kiện để các doanh nghiệp tăng thêm quyền tựchủ, và trách nhiệm, hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh sảnxuât, mở rộng thị trờng và mặt hàng xuất khẩu Sự gia đời của tổng công tyDệt may Việt nam; Quyết định 55/2001/QĐ Thủ tớng chính phủ đã phê duyệtchiến lợc phát triển và một số cơ chế chính sách hỗ trợ cho ng nh dệt may VNành dệtđến năm 2010 Theo đó, sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát triển ng nh dệt mayành dệttrở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuấtkhẩu, thỏa mãn ng y c ng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nành dệt ành dệt ớc, nâng cao khảnăng cạnh tranh và hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Môi trờng kinh doanh quốc tế và từng khu vực lại phụ thuộc vào luậtpháp và các thông lệ quốc tế.Việt nam là một thành viên của ASEAN, thamgia vào các thỏa thuận khu vực thơng mại tự do theo lộ trình CEPT/AFTA.Tham gia vào AFTA, thực hiện tiến trình CEPT, hàng dệt may Việt nam có cơhội thuận lợi để thâm nhập vào thị trờng của khu vực với đòi hỏi không caonh thị trờng EU và Mỹ Tuy nhiên hàng dệt may của Việt nam đang ở chế độbảo hộ mức cao sẽ phải giảm dần xuống mức 5% vào năm 2006 Mặt khác cácnớc phát triển đã bỏ hạn ngạch nhậu khẩu hàng dệt may từ các nớc thành viên
Trang 19của WTO, mà hiện nay Việt nam cha là thành viên của WTO nên cha đợc ởng những u đãi này.
h-Hiệp định Thơng mại Việt Nam và Hoa Kỳ đã đợc ký kết và có hiệulực từ 10/12/2001 Việt Nam đã đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN hoặcNTR), kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ tăng rất nhanh Tr-ớc khi hiệp định Thơng mại Việt Nam và Hoa Kỳ có hiệu lực tổng kim ngạchxuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng mỹ rất hạn chế.
Ngày 1/1/2005 các nớc EU và canada đã bãi bỏ hạn ngạch cho các sảnphẩm dệt may của Việt nam khi thâm nhập thị trờng này, việc bỏ hạn ngạch đãlàm cho giá của các sản phẩm dệt may giảm đi vì không phải tính thêm các chiphí về hạn ngạch, bỏ hạn ngạch đã mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp tiếpcận các thị trờng này, tạo cơ hội cạnh tranh một cách bình đẳng hơn cho cácsản phẩm dệt may của Việt nam khi gia nhập thị trờng
Quyết định 55/2001/TTg-QD 23/4/2001 của Thủ tớng chính phủ về đầut tăng tốc ngành dệt may Việt Nam từ 2001-2010 Theo đó, Chính phủ đã banhành những quy định, quy chế và hợp tác kinh tế nhằm tạo điều kiện thuận lợicho các nhà đầu t vào ngành công nghiệp dệt may Đồng thời có những chínhsách u đãi cho doanh nghiệp Việt Nam về đổi mới trang thiết bị , đầu t dâytruyền công nghệ tiên tiến, áp dụng thành tựu hiện đại của thế giới Yếu tốthuận lợi này giúp cho các doanh nghiệp dệt may nâng cao sức cạnh tranh khibớc vào hội nhập kinh tế quốc tế.
2 4.1.2 Hệ thống luật pháp, thể chế, chính sách của Nhà n ớc
Đây là yếu tố môi trờng phức tạp nhất Có rất nhiều điều luật, địnhchế các hành vi kinh doanh trên thị trờng, ảnh hởng trực tiếp đến khả năngmở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may Với hệ thống các chính sáchkhuyến khích xuất khẩu, cho vay vốn, giảm thuế nhập khẩu đánh vào máymóc thiết bị, công nghệ, dây chuyền sản xuất nên tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp nói chung và cổ phần dệt 10/10 đầu t và nâng cao chất lợngcho sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ Tuy nhiên, bên cạnh đó cònnhững chính sách làm hạn chế khả năng mở rộng thị tr ờng cho sản phẩmnh chính sách thuế đánh vào nguyên vật liệu làm cho giá thành mặt hàngtăng lên đáng kể Các luật chống buôn lậu do Nhà n ớc ban hành cha thựcsự cứng rắn và hiệu quả do vậy tình trạng hàng lậu tràn lan vào thị tr ờngnội địa còn nhiều, đặc biệt là các sản phẩm từ Trung Quốc Hàng nhập lậutrên thị trờng nhiều, với giá rẻ kèm theo đó là tình trạng hàng nhái các sảnphẩm làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm, mất uy tín cho công ty vàlàm giảm một lợng doanh thu nhất định Điều này làm thu hẹp thị tr ờngcủa sản phẩm
2.4.1.3 Các yếu tố thuộc về văn hóa xã hội
Trang 20Mỗi nớc đều có một nền văn hóa riêng và xu thế toàn cầu hóa tạo raphản ứng gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc ảnh hởngtrực tiếp đến các doanh nghiệp thiết lập quan hệ mua bán trực tiếp với nớc màhọ quan hệ.Ngoài ra văn hóa còn tác động trực tiếp tới việc hình thành thị hiếu, thói quen tiêu dùng Những phong tục tập quán , lối sống thói quen tiêudùng và thị hiếu của các tầng lớp dân c có ảnh hởng sâu sắc đến quy mô, cơcấu nhu cầu tiêu dùng của thị trờng Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuấtvà xuất khẩu hàng dệt may cần phải rất nhạy bén và nhanh chóng nắm bắt nhucầu của thị trờng trong nớc và quốc tế.
Mặt khác văn hóa dân tộc còn tác động đến hành vi của các nhà kinhdoanh, chính trị chuyên môn , của nớc sở tại Điều này buộc các doanhnghiệp buôn bán với họ phải chấp nhận và thích nghi.
Văn hóa xã hội ảnh hởng một cách chậm chạp, song cũng rất sâu sắcđến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp Văn hóa còn tácđộng trực tiếp đến việc hình thành môi trờng văn hóa doanh nghiệp cũng nhthái độ c xử ứng xử của nhà quản trị và nhân viên trong công ty.
2.4.1.4 Các yếu tố thuộc về khoa học kỹ thuật và công nghệ
Kỹ thuật – tiền tệ, đ công nghệ tác động trực tiếp đến việc sử dụng các yếu tốđầu vào , năng suất, chất lợng, giá cả, nên là các nhân tố tác dộng mạnh mẽđến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào muốn dứng vững và phát triển lâu dài đều phải có những bí quyếtcông nghệ riêng của mình Điều mà các doanh nghiệp cần lu ý đến là đổi mớicông nghệ thờng xuyên vì đổi mới công nghệ đặc biệt quan trọng nhằm nângcao sức cạnh tranh và hiệu quả của các doanh nghiệp , duy trì tăng trởng bềnvững Kỹ thuật công nghệ mới thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phát triển theo hớng tăng nhanh tốc độ đảm bảo sự ổn định bềnvững trong hoạt động kinh doanh và bảo vệ môi trờng
2.4.2 Các nhân tố vi mô
2 4.2.1 Tiềm lực tài chính:
Tiềm lực tài chính là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanhnghiệp thông qua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào sảnxuất kinh doanh, khả năng phân phối các nguồn vốn Nếu có số vốn dồidào, khi có cơ hội, doanh nghiệp có thể dùng số vốn đó để tung sản phẩmmới ra thị trờng kèm theo các chiến dịch tiếp thị rầm rộ thúc đẩy hoạt độngtiêu thụ, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Mặt khác có tiềm lực tàichính vững mạnh thì mới có thể trang bị các máy móc, thiết bị, công nghệhiện đại, mua nguyên vật liệu đầu vào., phục vụ cho sản xuất và tạo ranhững sản phẩm có sức cạnh tranh Khi sản phẩm có sức cạnh trên thị tr -ờng thì mới đẩy mạnh đợc hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Ng ờita cho rằng, vốn tài chính là huyết mạch của “cơ thể doanh nghiệp”, mạch
Trang 21máu tài chính của doanh nghiệp mà yếu sẽ ảnh h ởng đến sức khoẻ củadoanh nghiệp, mà sức khoẻ của doanh nghiệp đợc thể hiện ra chính làdoanh số bán ra, thị phần, lợi nhuận thu đợc, uy tín của doanh nghiệp tấtcả các chỉ tiêu đó đều phản ánh khả năng mở rộng thị tr ờng của công ty.Qua đó chứng tỏ vốn, tài chính của doanh nghiệp có vị trí then chốt trongcông tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đó
2.4.2.2 Trình độ nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Trình độ nguồn nhân lực của doanh nghiệp đợc hiểu là trình độ củatất cả những ngời tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bất kể họ làm gì, giữ vị trí gì trong doanh nghiệp Lao động là yếutố đầu vào vô cùng quan trọng, quyết định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Lao động có trình độ chuyên môn cao, có kinhnghiệm và nhạy bén trong công việc thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng sẽ đạt hiệu quả cao.Thôngqua nguồn lực này thì các nguồn lực khác nh đất đai, vốn, công nghệ, cơsở vật chất kỹ thuật mới đợc khai thác và sử dụng để mang lại hiệu quả.Nguồn nhân lực không những là một trong những yếu tố tạo ra nguồn lựcvật chất và mang lại sức mạnh vật chất cho doanh nghiệp mà còn tạo ranguồn lực tinh thần và bản sắc văn hoá cho doanh nghiệp Trong doanhnghiệp với những nhà lãnh đạo nhà quản lý giỏi có khả năng nhìn xa trôngrộng, vạch ra đờng hớng chiến lợc đúng đắn, xác thực sẽ dẫn đờng chodoanh nghiệp gặt hái đợc những thành công trong đó có thành công tronghoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
2.4.2.3 Quan điểm quản lý và hệ thống tổ chức.
Các quan điểm định hớng của bộ máy lãnh đạo tác động đến chiếndịch tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ Định hớng sản xuất đara vấn đề sản xuất hàng hoá gì? Vào thời điểm nào? Giá cả? Khối l ợngbao nhiêu? Công tác nghiên cứu thị trờng là cơ sở cho việc lập định hớnglà nguyên nhân thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong điều kiệnđầy biến động nh hiện nay Bên cạnh đó phải kể đến các chính sách hỗ trợbán hàng nh chính sách về sản phẩm, giá, chính sách phân phối, chínhsách xúc tiến, trong đó chính sách sản phẩm và chính sách giá là khôngthể thiếu trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Sự khác nhautrong kết quả tiêu thụ giữa các doanh nghiệp thờng đợc lý giải cơ bản ởcác chính sách hỗ trợ bán hàng nói trên và phơng thức thực hiện chúng.
2.4.2.4 Các hoạt động Marketing của doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình, đợc bắt đầu ngay từ khi có ý ởng kinh doanh, đặt mục tiêu chiến lợc, xây dựng kế hoạch, sản xuất sảnphẩm đến khi bán đợc sản phẩm Vì vậy các hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng, hoạt động về chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, phân phối vàcác hoạt động xúc tiến ảnh hởng rất lớn đến tiêu thụ sản phẩm Hay nói
Trang 22t-cách khác, các hoạt động marketing của doanh nghiệp là một trong nhữngnhân tố quan trọng trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
2.4.2.5 Chất l ợng và giá cả sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệpphải tạo lòng tin nơi khách hàng chất lợng và giá cả sản phẩm là yếu tốhàng đầu tạo nên lòng tin.
Chất lợng sản phẩm là tổng hợp những tính chất của sản phẩm Sảnphẩm có chất lợng là sản phẩm đáp ứng đợc các nhu cầu của ngời tiêudùng Trong những năm gần đây, vấn đề chất l ợng sản phẩm luôn là vấn đềsống còn của doanh nghiệp Việc mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm cóđạt kết quả cao hay không phụ thuộc rất nhiều vào chất l ợng sản phẩm.
Giá cả là nhân tố ảnh hởng không ít đến khối lợng tiêu thụ và ảnh hởnglớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Trong thời đại hiện nay, giá bán sảnphẩm là do từng đơn vị sản xuất kinh doanh tự định đoạt Nhìn chung giá mộtđơn vị sản phẩm cao thì khối lợng tiêu thụ sẽ giảm và ngợc lại.Tuy nhiên, giácả phụ thuộc nhiều vào chất lợng sản phẩm.
2.4.2.6 Các nguyên nhân khác:
Ngoài những nguyên nhân trên, việc tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp còn phụ thuộc vào số lợng dân c và thu nhập bình quân Nếu dân cđông và thu nhập cao thì lợng hàng hoá tiêu thụ sẽ lớn và ngợc lại Nhịp độphát triển sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế khác là động lực, cơ sởđể tăng nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp Hệ thống thuế khoá, bảo hộ,bù giá, tài chính, chỉ tiêu của nhà nớc, hệ thống pháp luật, sự tuyên truyền củacác phơng tiện thông tin đại chúng cũng tác động đến sức mua sản phẩmdoanh nghiệp Chẳng hạn để bảo hộ sản xuất trong nớc, nhà nớc quyết địnhdán tem hoặc đánh thuế cao một số mặt hàng nhập khẩu dẫn đến khả năng tiêuthụ của sản phẩm trong nớc tăng lên Với các doanh nghiệp xuất khẩu thì việctiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào chính sách thơng mại, quan hệ kinh tế,chính trị của Việt Nam với các nớc nhập khẩu.
Ngoài ra công tác tiêu thụ còn chịu ảnh hởng của hàng loạt các yếutố nh việc quảng cáo, chào hàng giới thiệu sản phẩm đến việc tổ chức mạng lớitiêu thụ, ký kết hợp đồng, điều tra nghiên cứu thị trờng của chính doanhnghiệp…
Trên đây là những nhân tố chính , chủ yếu ảnh hởng trực tiếp hoặcgián tiếp tới việc mở rộng thị trờng của doanh nghiệp Tuỳ vào hoàn cảnh vàđiều kiện mà doanh nghiệp phải lợng hoá các nhân tố để khắc phục nhợc điểmvà phát huy u điểm làm tăng khả năng mở rộng thị trờng của mình.
Trang 23* Giai đoạn 1 (từ 1973 đến tháng 6/1975):
Đầu năm 1973, Sở Công nghiệp Hà Nội giao cho 14 cán bộ công nhânviên thành lập nghiên cứu dệt Kokét sản xuất vải Valize, tuyn trên cơ sở cáctrang thiết bị của Cộng hoà dân chủ Đức do Bộ Công nghiệp nhẹ cung cấp SởCông nghiệp Hà Nội đề nghị UBND thành phố đầu t thêm cơ sở vật chất vàchính thức ra quyết định thành lập Xí nghiệp theo quyết định số 262/CN ngày25/12/1973.
Cuối năm 1974, xí nghiệp có 2 địa điểm sản xuất chính:
- Cơ sở 1: Số 6 Ngô Văn Sở gồm xởng cắt, may, hoàn thành sảnphẩm cuối cùng và khối văn phòng.
- Cơ sở 2: Số 26 Trần Quý Cáp, đặt phân xởng văng sấy.
* Giai đoạn 2 (từ 1/7/1975 đến 1982):
Đây là giai đoạn bớc vào sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu, kếhoạch của Nh nành dệt ớc Tháng 7/1975: xí nghiệp chính thức nhận các chỉ tiêu, kếhoạch do Nh nành dệt ớc giao Với toàn bộ vật t nguyên vật liệu do Nh nành dệt ớc cungcấp, xí nghiệp luôn nỗ lực vợt kế hoạch và giao nộp đúng thời hạn Trong giaiđoạn này Công ty có thêm một cơ sở sản xuất nữa tại 253 Minh Khai đặt khochứa nguyên vật liệu.
Xí nghiệp phải tự vay vốn từ nhiều nguồn và tự nhập sợi từ Nhật, ĐàiLoan… Đồng thời phải tận dụng khai thác các hình thức gia công, liên doanh,liên kết mua nguyên liệu, bán thành phẩm Chuyển sang cơ chế thị trờng, Xí
Trang 24nghiệp dệt 10/10 phải tự vận động trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sảnphẩm làm ra, tự khai thác nguồn nguyên vật liệu để tồn tại và phát triển.
Ngày 10/10/1993, Xí nghiệp dệt 10/10 đợc đổi tên thành "Công ty dệt10/10" theo quyết định số 2580/QĐ-UB Hà Nội ký duyệt.
Cùng với quyết định này, nhiệm vụ của Công ty cũng đợc nâng lên Côngty đợc phép sản xuất, kinh doanh và xuất, nhập khẩu các mặt hàng dệt may.
Từ khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNh nành dệt ớc, bộ mặt của Công ty đã có nhiều thay đổi Trong nhiều năm liên tiếp,Công ty đã đợc các tổ chức trao tặng nhiều huy chơng vàng tại các hội chợtriển lãm, thành tựu khoa học kỹ thuật Bên cạnh đó, Công ty còn đợc Nh nành dệt -ớc, Sở Công nghiệp Hà Nội tặng nhiều bằng khen và đợc công nhận là đơn vịquản lý giỏi trong nhiều năm.
* Giai đoạn 4 (từ tháng 1/2000 đến nay):
Theo chủ trơng về cổ phần hoá các doanh nghiệp Nh nành dệt ớc, Công ty đãtiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm tăng cờng hiệu quả sản xuất kinhdoanh đồng thời để phù hợp hơn với nhu cầu của thời đại mới.
Giai đoạn này Công ty tiếp tục khẳng định uy tín của mình trên thị trờng.Công ty đặc biệt nhấn mạnh đến công tác phát triển thị trờng xuất khẩu và coiđây là mũi nhọn của mình, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thờng chiếm 60%,nhng bên cạnh đó Công ty vẫn không coi nhẹ thị trờng nội địa, việc phấn đấugiữ vững và phát triển thị trờng nội địa cũng luôn nằm trong mục tiêu hoạtđộng của Công ty (biểu hiện là thị phần của Công ty đã tăng lên trong thờigian qua chiếm 30% thị trờng nội địa và vơn lên dẫn đầu về doanh số bán ratrong số các doanh nghiệp trong nớc sản xuất các sản phẩm làm từ vải tuyn).
Trải qua 30 năm xây dựng và trởng thành, Công ty đã phát triển nhanhchóng về mọi mặt và đạt đợc các thành tựu hết sức khả quan.
Hiện nay, địa điểm sản xuất kinh doanh của Công ty đã có sự thay đổi:- Trụ sở chính: Tại số 253 Minh Khai đặt các phòng ban chính củaCông ty, các xởng dệt và định hình vải.
- Cơ sở 1: Tại số 6 Ngô Văn Sở gồm có: xởng cắt, may, hoàn thànhsản phẩm cuối cùng.
- Cơ sở 2: Tại số 26 Trần Quý Cáp đặt phân xởng may.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Dệt10/10
* Chức năng:
Công ty Cổ phần Dệt 10/10 là một doanh nghiệp có chức năng sản xuấtvà cung ứng cho thị trờng những sản phẩm dệt nh màn tuyn, vải tuyn, rèm cửacác loại, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lợng và đợc ngời tiêu dùng nhiều nămliền bình chọn là "Hàng Việt Nam chất lợng cao".
Trang 25* Nhiệm vụ:
- Đóng góp vào sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam và nền kinh tếquốc dân, sự phát triển của Công ty sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy ngành dệtmay Việt Nam phát triển, thông qua các hoạt động nh chuyển giao công nghệmới, xâm nhập thị trờng quốc tế, bình ổn thị trờng dệt may trong nớc khi nềnkinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng.
- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần làm ổn định xã hội,giảm các tệ nạn xã hội do tình trạng thất nghiệp gây ra.
* Cơ cấu tổ chức:
Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, chỉ đạothống nhất từ trên xuống dới, do hình thức là Công ty cổ phần nên hệ thốngquản lý và sản xuất bao gồm những bộ phận sau:
- Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyềnlợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
- Giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, là ngời đại diện pháp nhân của Công
ty, là ngời điều hành và chịu mọi trách nhiệm chung về các hoạt động sản xuấtvà kinh doanh của Công ty Ngoài ra, giám đốc còn trực tiếp chỉ đạo công táclao động và công tác hành chính.
- Phó giám đốc kinh doanh: Do HĐQT bổ nhiệm, là ngời phụ trách về
hoạt động kinh doanh của Công ty, có trách nhiệm giúp Giám đốc điều hànhcác hoạt động thuộc lĩnh vực kinh doanh của Công ty do Giám đốc phân côngvà chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc giao thựchiện.
- Phó giám đốc sản xuất: Do HĐQT bổ nhiệm, là ngời phụ trách về
chuyên môn kỹ thuật trong sản xuất của Công ty, có trách nhiệm tham mu choGiám đốc các vấn đề về chuyên môn kỹ thuật, chịu trách nhiệm trớc Giám đốcvà pháp luật về các nhiệm vụ đợc giao thực hiện.
Dới ban giám đốc là các phòng ban chức năng, chịu sự chỉ đạo của Giámđốc.
- Phòng tài vụ: Trực tiếp làm công tác hạch toán kế toán, có trách nhiệm
giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác tài chính, công tác kế toán thống kêcủa Công ty Quản lý vốn tập trung, tham gia xây dựng và phân tích các hoạtđộng kinh tế của Công ty Phản ánh tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn,lập ngân sách và xác định nhu cầu vốn kinh doanh của Công ty Thu thập, xửlý thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý kiểm tra tình hình sử dụnglao động, vốn và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện đầy đủ chế độhạch toán kế toán theo quy định của Nh nành dệt ớc.
- Phòng kinh doanh: Chuyên tổ chức cung cấp nguyên vật liệu, đảm bảo
chất lợng, số lợng, chủng loại, giá cả hợp lý theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh.
Trang 26Đồng thời, tổ chức việc bán hàng tại Công ty, tại các cửa hàng giới thiệu sảnphẩm, tích cực quan hệ với các bạn hàng để không ngừng phát triển mạng lớitiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để nângcao hiệu quả kinh doanh.
- Phòng hành chính: Soạn thảo các quy chế, quy định trong Công ty,
tổng hợp tình hình hoạt động, lập công tác cho giám đốc, quản trị hành chínhvăn th lu trữ, quản lý các phơng tiện phục vụ sinh hoạt, tổ chức chăm lo đờisống tinh thần, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm tiếpkhách và hội nghị trong Công ty.
- Phòng tổ chức - bảo vệ: Sắp xếp và quản lý cán bộ công nhân viên
trong Công ty, điều động và tiếp nhận lao động theo yêu cầu của sản xuất.Tham mu cho Giám đốc về công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ, sắp xếp cơ cấulao động trong dây chuyền sản xuất, lên kế hoạch đào tạo cho cán bộ côngnhân viên sản xuất và quản lý Ngoài ra, phòng còn chịu trách nhiệm bảo vệtoàn bộ tài sản của Công ty, xây dựng lực lợng dân quân tự vệ theo yêu cầu củacấp trên, theo dõi tình hình chấp hành kỷ luật của mọi ngời trong Công ty.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Dệt 10/10
Hội đồng quản trị
Giám đốc
phó Giám đốckinh doanh
phó Giám đốcsản xuất
phòng hành chính y
Phòng tổ chức bảo vệPhòng
tài vụ Phòng kinh doanh
Phòng tiêu thụ
Phòng quản
lý chất l
ợng
Phòng kế hoạch
sản xuất
Phòng kỹ thuật cơ điện
phân x ởng
Trang 27- Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý công tác kỹ thuật và chất lợng sản
phẩm nh: Xây dựng quy trình công nghệ, uy phạm kỹ thuật trong công tác sảnxuất, lập kế hoạch trùng tu thiết bị máy móc Giúp Giám đốc xem xet các đềtài cải tiến kỹ thuật, xây dựng tiến bộ kỹ thuật Ngoài ra phòng còn thờngxuyên phải kiểm tra chất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới,không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Phòng đảm bảo chất lợng: Đảm bảo các khâu chất lợng, xem xét
nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra giám sát chặt chẽ chất lợng sản phẩm trớckhi tung ra thị trờng.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Tham mu cho Phó giám đốc về các kế hoạch
sản xuất ngắn hạn và dài hạn Chịu trách nhiệm điều độ sản xuất giữa các bộphận trong từng phân xởng theo từng thời kỳ.
- Phòng kiến thiết cơ bản: Có nhiệm vụ đánh giá, theo dõi các cải tiến
sản xuất.
- Các phân xởng sản xuất: Có nhiệm vụ hoàn thành tốt các kế hoạch sản
xuất do Công ty giao, tổ chức các mặt quản lý nhằm phát huy sáng kiến, cảitiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, áp dụng thao tác thành thục, nâng cao chấtlợng sản phẩm, tiết kiệm vật t.
1.3 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh và thị tr ờng của Công ty Cổphần Dệt 10/10
1.3.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng kinh doanh chính và cũng là mặt hàng truyền thống của Côngty là các loại màn và vải màn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuấtkhẩu Hiện nay, danh mục mặt hàng kinh doanh của Công ty bao gồm hơn 20loại màn và vải màn tuyn các loại.
Ngoài những mặt hàng sản xuất chính, Công ty còn sản xuất cácloại màn, rèm có kiểu dáng, tính chất đặc điểm riêng theo yêu cầu củakhách hàng nh màn có tẩm hoá chất chống muỗi, phục vụ riêng cho cácchơng trình phòng chống sốt rén Màn và rèm trang trí các loại với màusắc, mẫu mã đa dạng và độc đáo phục vụ cho những dịp đặc biệt nh cớihỏi, hội nghị cần sự trang trọng.
Trang 281 Màn CN12 hoa cũ 1 đờng can2 Màn CN12 hoa cũ 2 đờng can
1 Vải tuyn trắng trơn2 Vải tuyn xanh trơn
Bảng 1: Danh mục mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10
1.3.2 Thị tr ờng của Công ty.
Hiện tại thị trờng của Công ty có thể chia thành 2 loại:
* Thị trờng trong nớc:
Trang 29Thuận lợi lớn nhất về thị trờng trong nớc đối với Công ty là sản phẩm củaCông ty đã có uy tín lâu năm, nổi tiếng khắp thị trờng trong nớc và đợc ngờitiêu dùng a chuộng Hiện nay, Công ty đang chiếm giữ khoảng 30% thị phầntrong nớc Tuy đây cha phải là một thị phần lớn song đợc đánh giá là rất cótiềm năng để mở rộng Sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ tập trung chủ yếu ởthị trờng các tỉnh phía Bắc (nh Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, TháiBình, Nam Định, Thanh Hoá), miền Trung (nh Nghệ An, Đà Nẵng) còn cáctỉnh từ Huế trở vào thì rất ít do khách hàng ở khu vực này vẫn cha đợc tiếp xúcvới nhiều sản phẩm của Công ty Mặc dù hiện nay, khi nền kinh tế trong nớcđã phát triển nhanh hơn thì nhu cầu sử dụng màn cũng đợc tăng lên, tuy nhiênmức tăng này cũng không đợc khả quan Vì mức độ cạnh tranh trên thị trờng làrất cao, chỉ tính riêng thị trờng nội địa đã có khoảng 20 doanh nghiệp cùng sảnxuất các loại màn tuyn và vải tuyn Điển hình ở phía Bắc có Công ty dệt MinhKhai, Viện Dệt và các xởng chuyên gia công vải tuyn có quy mô vừa và nhỏ.Miền Trung có Công ty dệt Đà Nẵng, Công ty dệt Phớc Long là những Công tycó ảnh hởng khá lớn về thị phần các sản phẩm màn tuyn và vải tuyn ở đây.Còn ở miền Nam tuy Công ty đã chú trọng đặt một chi nhánh tại TP Hồ ChíMinh và cũng phần nào đa đợc sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trờngcác tỉnh phía Nam Nhng do giá cả của Công ty còn cao hơn so với một số đơnvị cũng sản xuất màn tuyn nh Công ty dệt Châu á và nhiều Công ty TNHHkhác có quy mô khá lớn trong Tp Hồ Chí Minh Ngoài ra, Công ty còn chịu sựcạnh tranh mạnh mẽ của các loại màn của Thái Lan, Trung Quốc và một số n-ớc trong khu vực, tuy có chất lợng không cao bằng sản phẩm của Công ty songlại có giá cả thấp hơn và mẫu mã vô cùng đa dạng, phong phú Do đó, nó đápứng đợc hầu hết nhu cầu của những khu vực thị trờng có mức thu nhập trungbình và thấp Đây là một khó khăn lớn đối với Công ty, đòi hỏi Công ty phảicó hớng giải quyết trong tơng lai nếu nh muốn giữ vững và không ngừng mởrộng thị trờng trong nớc.
* Thị trờng nớc ngoài:
Trớc năm 2000 (trớc khi cổ phần hoá), Công ty chỉ sản xuất ở mức độ"vừa phải" với sản lợng khoảng 100.000 sản phẩm/tháng, doanh thu khoảng 40tỷ đồng/năm, tạo thu nhập ổn định cho 400 công nhân, sản phẩm chủ yếu đợctiêu thụ ở thị trờng trong nớc.
Nhng từ tháng 1/2000, Công ty thực hiện cổ phần hoá Từ đây, Công tycó bớc phát triển mang tính đột phá Điều đó một phần do điều kiện thị trờngcho phép, phần nữa do sự năng động tìm kiếm đối tác mở rộng thị trờng củabản thân Công ty, nên cũng trong năm này Công ty đã ký đợc hợp đồng xuấtkhẩu dài hạn với một trung gian thơng mại là Công ty vestergard frandesen củaĐan Mạch Thông qua con đờng này sản phẩm của Công ty đã đến với hơnchục nớc Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ Có đợc sự tín nhiệm của đối tác nớcngoài này không dễ dàng chút nào, sản phẩm của Công ty phải trải qua nhiềukhâu đánh giá chất lợng và đợc Tổ chức Y tế Thế giới công nhận Nh vậy có
Trang 30thể thấy đợc rằng sản phẩm của Công ty đã đáp ứng đợc những đòi hỏi gắt gaocủa thị trờng nớc ngoài.
Tuy nhiên, khi tham gia thị trờng Quốc tế, thì mức độ cạnh tranh khốcliệt hơn rất nhiều, bởi vì có rất nhiều nớc có điều kiện địa lý và khí hậu giốngViệt Nam có các Công ty cùng sản xuất màn, đặc biệt là các nớc cùng khuvực Các Công ty này có dây chuyền sản xuất hiện đại, vốn lớn, giá cả nhâncông cũng khá rẻ, vì vậy họ là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh.
Theo thông tin khảo sát, nghiên cứu thị trờng và qua hoạt động xuất khẩucủa Công ty đã cho thấy thị trờng Châu Phi là thị trờng mà Công ty cần hết sứcchú trọng khai thác vì đây là thị trờng có nhu cầu cao về sản phẩm của Côngty, có tiềm năng rộng lớn và đầy hứa hẹn với Công ty.
Trang 31II Thực trạng về thị trờng dệt may Việt nam2.1 Thực trạng về sản xuất của thị tr ờng dệt may Việt nam
* Về số lợng, hiện cả nớc có khoảng 1200 doanh nghiệp hoạt động trong
ngành dệt may tăng gấp 6 lần so với 10 năm trớc Doanh nghiệp nhà nớcchiếm 28%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 38%, doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài 34% Các doanh nghiệp dệt may trong cả nớc đã thu hút 1triệu việc làm (trong đó 80% là lao động nữ)
* Thực trạng sản xuất trong những năm qua:
Tốc độ tăng trởng: Từ 1993 sau khi ngành dệt may chuyển hớng đẩy mạnhhoạt động xúc tiến xuất khẩu và mở rộng thị trờng, phát triển khu vực kinh tếngoài quốc doanh, giá trị sản lợng của ngành công nghiệp dệt may đã có bớctăng trởng khá, khắc phục tình trạng trì trệ của những năm đầu 1990.
Bảng Giá trị sản xuất ngành dệt may Việt Nam
Nguồn: Niên giám thống kê 2002,2003
Sau 10 năm từ 1993 đến 2003, giá trị sản xuất của ngành dệt tăng từ 3426,8tỷ đồng lên 11429,0 tỷ đồng (gấp hơn 3 lần) Giá trị sản xuất của ngành Maycũng tăng nhanh từ 1493,2 tỷ đồng (năm 1993) đạt 8023,8 tỷ đồng (năm 2003)tăng gấp 5 lần Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì khu vực đầu t nớcngoài là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển Do có sự quan tâm phát triểncủa Nhà nớc nên giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trongngành dệt may đã tăng khá nhanh qua các năm, từ 1300,5 tỷ đồng (năm 1993)đạt 4929,3 tỷ đồng (năm 2003) Giá trị sản xuất ngành dệt may của khu vựcquốc doanh và ngoài quốc doanh cũng tăng nhanh (nh bảng số liệu).
* Hoạt động đầu t hiện nay:
- Có sự khác nhau trong phân bổ vốn giữa các ngành và các loại hìnhdoanh nghiệp ở ngành dệt, các xí nghiệp quốc doanh TW là loại hình có vốnlớn nhất Nhờ có vốn lớn, các doanh nghiệp này có thể trang bị cơ sở vật chấtkỹ thuật, đầu t theo chiều sâu, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩmvà tiếp cận trực tiếp với thị trờng nớc ngoài và không cần qua khâu trung gian.
Trang 32Trong khi đó DNNN địa phơng lại có xu hớng giảm sút vốn đầu t, còn doanhnghiệp ngoài quốc doanh thì phần lớn là vốn nhỏ ở ngành may, đầu t vào cácdoanh nghiệp may thấp, phấn lớn có vốn dới 5 tỷ đồng.
- Cơ cấu vốn đầu t cũng có sự khác nhau giữa các loại hình doanhnghiệp Với DNNN vốn vay ngân hàng là chủ yếu (60%), còn DNTN, hợp tácxã, công ty có vốn nớc ngoài thì chủ yếu là dựa vào nguồn vốn tự có, thậm chícha vay nợ Điều này cho thấy vì lý do khác nhau mà tín dụng cha đến tay ng-ời sản xuất Một điểm đáng chú ý là tỷ lệ chiếm dụng vốn còn cao ở xí nghiệpdệt may, đặc biệt là công ty TNHH và công ty cổ phần có vốn ngoài quốcdoanh
- Đầu t không đồng bộ, hợp lý dẫn đến có địa phơng không sử dụnghết công suất, nơi lại không đợc đầu t Bên cạnh đó, xu hớng chung là cácdoanh nghiệp chỉ muốn đầu t máy móc để sản xuất những mặt hàng quenthuộc, tiêu thụ nhanh nh áo sơ mi, Jacket, quần áo ngủ mà không chịu đầu tnhững mặt hàng cao cấp hơn nh bộ veston.
2.2 Kim ngạch xuất khẩu:
Từ 1993 với những nỗ lực của các hoạt động xúc tiến và mở rộng thị ờng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã có bớc tăng trởng khánhanh từ 335 triệu USD (năm 1993) đạt 4.319 triệu USD (năm 2004) góp phầnvào tăng kim ngạch xuất khẩu cả nớc (chiếm 16.6% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu), đa hàng dệt may trở thành nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng thứhai (sau xuất khẩu dầu thô).
Trang 33tr-Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Đơn vị :TriệuUSD
Tổng kim ngạchxuất khẩu
Nguồn : Niên giám thống kê 1996,2001
Báo cáo kế hoạch thơng mại-dịch vụ năm 2003 Tạp chí ngoại thơng 2004
2.3 Thị tr ờng xuất khẩu:
Sản phẩm dệt may Việt nam từ chỗ chỉ xuất khẩu sang các nớc SNG,các nớc trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (đó là những bạn hàng truyền thốngcủa sản phẩm dệt may Việt Nam nhiều thập kỷ qua) Từ sau năm 1990 vớinhững nỗ lực của xúc tiến xuất khẩu (nh là việc ký các hiệp định song phơng)sản phẩm dệt may của Việt Nam đã xuất hiện ở nhiều thị trờng khác nh Mỹ,EU, Nhật Bản, các nớc ASEAN và một số nớc khác.
Hình 2.2 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN theo thị trờng 2004
Nguồn : Vụ thơng mai - dịch vụ Bộ kế hoạch đầu t
Thời báo kinh tế VN số 53, 16/3/2005
Có thể nhận thấy rằng thị trờng sản phẩm dệt ở Việt Nam mới thực sựsôi động từ khi nhà nớc có chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp Việcnhập hoặc bán sản phẩm không bị nhà nớc chỉ định nh trớc kia Việc mua vàbán sản phẩm hoàn toàn do doanh nghiệp tự quyết định Vì vậy mà công ty đã
MỹEUNhật
Trang 34xác định khách hàng mục tiêu của công ty tập trung ở các tỉnh, thành phố,vùng sâu,vùng xa nơi có sự đe doạ của những loài có khả năng gây bênh chocon ngời nh: ruồi, muỗi, chuột, gián,…
Hàng may mặc Việt nam hiện nay, nhờ có một số trang thiết bị đợc cảitiến, cùng với sự năng động sáng tạo, chủ động học hỏi và bắt đầu nghiên cứusâu trong lĩnh vực thiết kế, tạo ra nhiều loại mẫu mốt mới cho nên ngày càngđợc khách hàng nội địa a chuộng Đồng thời, với việc mạnh dạn mở rộng thịtrờng tiêu thụ ra nớc ngoài, hiện nay sản phẩm dệt may Việt Nam đang đợc sựủng hộ từ phía ngời tiêu dùng nớc ngoài
Đối với thị trờng nội địa, hàng dệt may Việt Nam đang ngày càng đợckhách hàng a chuộng, với nhiều mẫu mã và chủng loại phong phú, với giá cảhợp lý, phù hợp với mọi tầng lớp tiêu dùng trong xã hội Hàng dệt may ViệtNam đang đợc đa vào danh sách top 100 mặt hàng chất lợng cao đợc ngời tiêudùng a thích Những hãng may mặc nổi tiếng của Việt nam đợc ngời tiêudùng tin tởng điển hình nh các công ty may quốc doanh thuộc Tổng Công tydệt may Việt Nam (Vinatex) với các nhãn hiệu May Thăng Long, May ChiếnThắng, May10, May Nhà Bè… hay các nhà may t nhân với May Việt Thy,Legamex…
Hàng dệt may Việt Nam đã đáp ứng đợc 80 – tiền tệ, đ 85 % nhu cầu trong nớc,phần còn lại là hàng đợc chúng ta nhập khẩu để thoả mãn nhu cầu làm đẹp củatầng lớp có thu nhập cao trong xã hội nh quần áo và mốt thời trang cao cấp củaMỹ, Anh, Italya, Nhật Bản, Hàn Quốc…
2.4 Xu h ớng phát triển của ngành dệt trong t ơng lai
Trong tơng lai ngành công nghiệp dệt may trên thế giới chủ yếu tập trungvào hai khu vực thị trờng chính đó là Châu Âu và Châu á, hai khu vực nàychiếm tới 80% số lợng hàng may mặc trên thế giới, trong đó Châu á chiếm tới40% và thu hút hơn một nửa số lao động trong toàn ngành của thế giới
Công nghiệp may mặc ở Châu á phát triển mạnh chủ yếu là nhờ các cơ sởsản xuất truyền thống của từng nớc trong khu vực với nguồn nhân công dồidào, chi phí thấp, nhờ tăng cờng các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhờ hoạtđộng thơng mại, tăng cờng đầu t quốc tế.
Ngành công nghiệp may mặc của các nớc Châu Âu nói chung và EU nóiriêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổngsản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu Các nớc EU là khu vực có công nghệvà kỹ thuật tiên tiến, sản xuất các loại quần áo cao cấp EU còn là thị trờngtiêu thụ các loại quần áo và hàng hệt Mức tiêu thụ tính theo vải ở thị trờngnày là 18kg/ngời/năm, cao hơn nhiều só với mức trung bình của thế giới Cácnớc có nền công ngiệp may mặc phát triển nhất trong khu vực này là Đức,Italia, Pháp, Anh Tuy nhiên hiện nay, ngành may mặc của Châu Âu đã suygiảm một cách đáng kể cả về khối lợng sản xuất và thị phần, vốn đầu t khôngtăng, lao động giảm liên tục.Theo nguồn số liệu của đại diện EU tại Việt Nam,
Trang 35sản lùng may mặc nẨm 2002 giảm 6,3 % vẾ lao Ẽờng dệt may giảm 1,5% sovợi nẨm 2001 ưể tổn tỈi, ngẾnh cẬng nghiệp may mặc ChẪu đu Ẽang phảiphÌt triển theo chiều hợng mỡ rờng cÌc hoỈt Ẽờng sản xuất ra nợc ngoẾi, giảmgiÌ Ẽể cỈnh tranh vợi cÌc hẾng nhập khẩu, tỨm kiếm thÞ trởng tiàu thừ mợi,tẨng cởng xuất khẩu cÌc sản phẩm cao cấp sang cÌc nợc B¾c Mý vẾ Trung CậnưẬng.
2.5 Thuận lùi vẾ thởi cÈ hẾng dệt may Việt nam
- Việt Nam cọ Ẽời ngú lao Ẽờng dổi dẾo, trỨnh Ẽờ vẨn hoÌ khÌ, cọ khảnẨng tiếp thu nhanh khoa hồc ký thuật vẾ cẬng nghệ hiện ẼỈi; giÌ nhẪn cẬnglỈi rẽ ưẪy lẾ mờt yếu tộ rất thuận lùi cho hẾng dệt may Việt Nam khi xuấtkhẩu hang dệt may vửa Ẽảm bảo chất lùng, vửa cỈnh tranh Ẽùc vợi cÌc sảnphẩm dệt may Ẽến tử cÌc cởng quộc nh Trung Quộc, Pakistan, ThÌi Lan, ấnườ GiÌ lao Ẽờng Việt Nam lẾ 0,16 - 0,35 USD/1h so vợi 0,32 USD/1h cũaIndonexia; 0,37 USD/1h cũa Pakistan; 0,7 USD/1h cũa Trung Quộc; 1,18 USDcũa ThÌi Lan; 3,16 USD/1h cũa Singapo.
- Quyết ẼÞnh 55/2001/TTg-QD 23/4/2001 cũa Thũ tợng chÝnh phũ vềẼầu t tẨng tộc ngẾnh dệt may Việt Nam tử 2001-2010 Theo Ẽọ, ChÝnh phũ Ẽ·ban hẾnh nhứng quy ẼÞnh, quy chế vẾ hùp tÌc kinh tế nhÍm tỈo Ẽiều kiện thuậnlùi cho cÌc nhẾ Ẽầu t vẾo ngẾnh cẬng nghiệp dệt may ưổng thởi cọ nhứngchÝnh sÌch u Ẽ·i cho doanh nghiệp Việt Nam về Ẽỗi mợi trang thiết bÞ , Ẽầu tdẪy truyền cẬng nghệ tiàn tiến, Ìp dừng thẾnh tỳu hiện ẼỈi cũa thế giợi Yếu tộthuận lùi nẾy giụp cho cÌc doanh nghiệp dệt may nẪng cao sực cỈnh tranh khibợc vẾo hời nhập kinh tế quộc tế.
- Liàn minh chẪu đu (EU) mỡ rờng tử 15 nợc làn 25 nợc thẾnh viàn(1/5/2004) Ẽ· tỈo ra mờt cÈ hời lợn cho xuất khẩu hẾng dệt may Việt Nam.Doanh nghiệp xuất khẩu giở ẼẪy Ẽùc tiếp cận vợi mờt thÞ trởng tiàu dủng quymẬ lợn vợi 455 triệu ngởi EU mỡ rờng cọ tầng lợp giẾu nghèo Ẽa dỈng hÈnnàn nhu cầu tiàu dủng phong phụ hÈn tỈo Ẽiều kiện thuận lùi hÈn cho hẾng dệtmay Việt Nam HÈn nứa, trong sộ 10 nợc mợi gia nhập EU phần lợn lẾ cÌc nợcx· hời chũ nghịa - thẾnh viàn hời Ẽổng tÈng trù kinh tế trợc kia, Ẽ· cọ quan hệtruyền thộng rất lẪu Ẽởi vợi Việt Nam Ngay tử Ẽầu nhứng nẨm 1950, ViệtNam Ẽ· thiết lập quan hệ ngoỈi giao chÝnh thực vợi cÌc nợc Trung-ưẬng đu vẾnẨm 1956 Ẽ· ký hiệp ẼÞnh hùp tÌc thÈng mỈi vợi hầu hết cÌc nợc nẾy Dủ thởigian gần ẼẪy quan hệ cũa Việt Nam vợi khu vỳc nẾy khẬng phÌt triển, nhngvẫn còn Ýt nhiều ấn tùng Việt Nam Ẽồng lỈi nÈi ẼẪy.
- NgẾy 13/12/2004 Việt Nam vẾ EU Ẽ· ẼỈt Ẽùc thoả thuận, theo Ẽọ EU Ẽổng ýdớ bõ hỈn ngỈch Ẽội vợi hẾng dệt may cũa Việt Nam khi xuất khẩu sang thÞ tr-ởng EU b¾t Ẽầu tử 1/1/2005 ưẪy lẾ thởi cÈ lợn Ẽể cÌc doanh nghiệp Việt Namchiếm lịnh thÞ trởng Ẽầy tiềm nẨng vẾ cọ sực mua rất lợn nẾy CÌc doanhnghiệp sé khẬng phải thừ Ẽờng chở quota mẾ cỈnh tranh cỡi mỡ, sòng phỊng.Hồ sé tập trung chuyàn mẬn hoÌ cho nhứng ẼÈn Ẽặt hẾng lợn ỗn ẼÞnh.
Trang 36- Quá trình đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO) của Việt Nam tơng đối thuận lợi và đã đi đến giai đoạn cuối Nếu nhkhông gặp phải khó khăn nào khác, Việt Nam sẽ chính thức gian nhập WTOvào cuối năm 2005 Trở thành thành viên của WTO sẽ tạo ra một thuận lợi,thời cơ lớn đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanhnghiệp dệt may nói riêng Hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU sẽđợc hởng những mức thuế u đãi, đợc hởng đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và đãingộ quốc gia (NT) trong các vấn đề nh chống bán phá giá hay biện pháp tựvệ
2.6 Khó khăn và thách thức:
Mặc dù có rất nhiều thuận lợi và thời cơ nh trên nhng doanh nghiệpViệt Nam cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn thách thức đến từchính điều kiện nội tại của Việt Nam và từ quá trình hội nhập.
- Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế tự do hoá thơng mại, cácyếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Các doanh nghiệp phải tìm nhiềucách để thiết lập và giữ vững thị phần Trong khi đó ngành công nghiệp dệtmay Việt Nam hiện nay còn đang ở mức thấp so với các nớc trong khu vực vàtrên thế giới về nhiều mặt: số lợng thiết bị máy móc, trình độ công nghệ, kỹnăng quản lý Cùng với đó, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn hấpdẫn khi yêu cầu về kỹ thuật lành nghề tăng lên.
- Chúng ta cha chủ động đợc nguồn nguyên liệu, cụ thể là cha có đợcnhiều vùng trồng bông nguyên liệu (năm 2000 mới có 37.000 ha), vùng trồngdâu tơ tằm (năm 2000 mới có 25.000 ha) Trong khi đó, thị trờng hoạt độngcủa doanh nghiệp đợc mở rộng ra phạm vi toàn cầu nên nhu cầu về nguyênliệu để sản xuất sản phẩm dệt may ngày càng tăng lên Đây là khó khăn rất lớncho chúng ta, hơn nữa để mở rộng vùng trồng nguyên liệu thì cũng cần phải cómột thời gian khá dài Hiện nay, phần lớn nguyên phụ liệu cho may xuất khẩucòn phải nhập khẩu, tỷ lệ gia công cho nớc ngoài cao (chiếm 70% tổng sốhàng dệt may xuất khẩu của ta) dẫn đến giá trị gia tăng lợi nhuận thu về quáthấp cha tơng xứng với tiềm năng.
- Công tác thiết kế mẫu còn yếu mặc dù nớc ta có đội ngũ nhà thiết kế trẻ,tài năng nhng mẫu thiết kế cha đi vào cuộc sống chủ yếu còn mang nặng tínhtrình diễn Còn thời trang hàng ngày phần lớn đợc su tầm từ các catalogue nớcngoài Các doanh nghiệp cha xây dựng đợc thơng hiệu mang nét đặc trng vàđạt tầm cỡ quốc tế Đó là nguyên nhân khiến hàng dệt may Việt Nam cha thểtự chủ để phát triển và hội nhập một cách hiệu quả.
- Việt Nam và EU đã đạt đợc thoả thuận về việc EU sẽ xoá bỏ hạn ngạchdệt may cho Việt Nam từ 1/1/2005 Đây là cơ hội song cũng chính là tháchthức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Các công ty ở thị trờng EU sẽ đặt hàngvới doanh nghiệp nớc ngoài không phải vì quota nh trớc mà họ sẽ tìm kiếm đốitác có để đáp ứng đợc nhu cầu một đơn hàng lớn Do đó, để có đợc đơn đặthàng của các công ty EU, doanh nghiệp Việt Nam phải đủ khả năng để sản
Trang 37xuất ra một lợng hàng lớn và có chất lợng cao Điều này trở thành một vấn đềkhó khăn khi mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại hình vừa vànhỏ, khả năng tài chính hạn chế Các doanh nghiệp Nhà nớc mặc dù có số vốnlớn hơn và thuận lợi hơn khi vay ngân hàng nhng lại thiếu một trình độ quản lýhiện đại nên hoạt động kinh doanh còn kém hiệu quả Hơn nữa, đối thủ cạnhtranh với chúng ta là các doanh nghiệp dệt may của Trung Quốc, Thái Lan thì ngày càng phát triển do họ có nguồn lao động dồi dào, nguồn nguyên liệuđa dạng, phong phú mang lại từ nhà đầu t nguyên phụ liệu trong nớc
- Cùng với việc EU bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam thì ngợc lạiViệt Nam cũng phải mở cửa thị trờng và giảm thuế nhập khẩu để tạo điều kiệncho hàng dệt may sản xuất ở các nớc thuộc EU xuất khẩu vào Việt Nam vàdành cho doanh nghiệp EU những u đãi nh dành cho doanh nghiệp Mỹ đợcquy định trong hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.
- Một khó khăn nữa cũng phải đợc đề cập đến đó là: doanh nghiệpViệt Nam nhất là các doanh nghiệp t nhân do hạn chế về khả năng tài chínhnên không thể tổ chức thờng xuyên các đợt khảo sát thị trờng để tìm kiếm cơhội kinh doanh Các doanh nghiệp này cũng gặp khó khăn trong việc hiểu biếtvề chính sách xuất nhập khẩu của các thị trờng
- - EU xoá bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam thì đồng thời cũngphải bỏ hạn ngạch cho các nớc thành viên của WTO theo hiệp định hàng dệtmay (ATC) Khi đó cạnh tranh lại càng trở lên gay gắt hơn Đây là thách thứccho Việt Nam khi mà sức cạnh tranh của ngành dệt may còn thấp Một trongnhững nguyên nhân của tình trạng này là hầu hết các loại chi phí cho một đơnvị sản phẩm đều cao hơn từ 15-20% nên giá thành cao không thể cạnh tranh đ-ợc với hàng của Trung Quốc, Pakistan, Băngladesh Năng suất lao động củangành dệt may Việt Nam nói chung chỉ bằng 2/3 so với bình quân các nớcASEAN Chi phí nguyên vật liệu cao do công nghệ lạc hậu, mức tiêu hao lớn.
- Mặc dù không bị áp dụng hạn ngạch nhng thị trờng dệ may vẫn là thị ờng bảo hộ rất nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng, an toàn vệ sinh thựcphẩm, bảo vệ môi trờng và lao động
tr Giao lu thơng mại của Việt Nam với khu vực CEEC 10 bấy lâu naybằng nhiều hình thức khác nhau phù hợp với điều kiện của cả hai phía Khi làthành viên chính thức của EU, những nớc này buộc phải thực hiện theo cơ chếvà chính sách thơng mại của EU, vì vậy những hình thức buôn bán tiểu ngạchsẽ không thể tồn tại Thêm nữa, khi gia nhập EU, toàn bộ những cam kết songphơng giữa Việt Nam với những nớc này sẽ bị huỷ bỏ, sẽ gây rất nhiều lúngtúng cho những doanh nghiệp dệt may Việt Nam bấy lâu nay chỉ quen quan hệvới khu vực này mà cha có kinh nghiệm và hiểu biết về luật lệ của EU.
III- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty Cổ phần Dệt 10/10.
Trang 383.1 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổphần Dệt 10/10 trong 3 năm (2002-2004).
Trớc khi đi vào phân tích tình hình hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Côngty, ta sẽ tiến hành phân tích khái quát một số kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh mà Công ty đã đạt đợc trong vài năm gần đây (2001-2003) Qua đó,giúp ta có đợc cái nhìn tổng thể về quy mô và hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty.
Qua biểu số 1, ta có nhận xét nh sau:
Trang 39* Về doanh thu: Tổng doanh thu năm 2003 đạt 72.913 triệu đồng giảm7,47% so với năm 2002 với số tiền là 5.887 triệu đồng Tổng doanh thu năm2004đạt 111.200 triệu đồng tăng 52,51% so với năm 2003 với số tiền 38.287triệu đồng.
- Tổng doanh thu năm 2003 so với năm 2002 giảm xuống là do doanhthu (chủ yếu) từ xuất khẩu của Công ty năm 2003 chỉ đạt 2.978,5 nghìn USD,giảm 9,465% so với năm 2002 với số tiền là 311,4 nghìn USD Nguyên nhânchính là do sự biến động tăng giá của các nguyên liệu đầu vào mà Công typhải nhập khẩu, trong khi nhu cầu thị trờng về sản phẩm của Công ty giảm sút,đặc biệt là sự thay đổi nhu cầu thị trờng thế giới đã ảnh hởng không nhỏ tớikhối lợng hàng xuất khẩu của Công ty.
- Tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng lên là do doanh thu từxuất khẩu của Công ty năm 2004 tăng nhanh 99,33% so với năm 2003với sốtiền là 2.958,6 nghìn USD Nguyên nhân chính là do chiến tranh, thiên tai vàsự thay đổi của khí hậu đã làm cho nhu cầu thị trờng thế giới về sản phẩm củaCông ty tăng đột biến Thêm vào đó là Công ty đã thành công trong việc thâmnhập vào thị trờng Châu Phi đầy tiềm năng.
* Về chi phí: Tổng chi phí năm 2003 là 11.928,9 triệu đồng, giảm
42,44% so với năm 2002 với số tiền là 8.794 triệu đồng Tổng chi phí năm2004 là 13.904,7 triệu đồng, tăng 16,56% so với năm 2003 với số tiền là1.975,8 triệu đồng.
- Tổng chi phí năm 2003 so với năm 2002 giảm là do chi phí bán hàngnăm 2003 giảm 54,07% so với năm 2002 với số tiền là 7.277 triệu đồng và chiphí quản lý doanh nghiệp năm 2003 giảm 20,88% so với năm 2002 với số tiềnlà 1.517,1 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2003, nhu cầu vềsản phẩm của Công ty giảm sút và giá cả các nguyên liệu đầu vào tăng mạnh,nên Công ty đã chủ động cắt giảm sản lợng tiêu thụ và tiết kiệm chi phí.
- Tổng chi phí năm 2004 so với năm 2003 tăng là do chi phí bán hàngnăm 2004 tăng 21,91% so với năm 2003 với số tiền là 1.354,3 triệu đồng vàchi phí quản lý doanh nghiệp năm 2004 tăng 10,813% so với năm 2003 với sốtiền là 621,5 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2004, việc đàmphán thành công một số hợp đồng xuất khẩu với số lợng lớn sang các nớc TâyÂu và Châu Phi đã làm Công ty tốn kém không ít các chi phí giao dịch Hơnnữa, khối lợng bán ra tăng cũng đòi hỏi Công ty phải có sự đầu t đổi mới mộtsố thiết bị, tăng cờng lao động phục vụ cho công tác bán hàng và quản lýdoanh nghiệp.
* Về lợi nhuận: Tổng lợi nhuận trớc thuế năm 2003 đạt 2.986 triệu đồng,
tăng 16,96% so với năm 2002với số tiền là 433 triệu đồng, làm cho Thuế thunhập phải nộp năm 2003 tăng 16,95% với số tiền là 54,1 triệu đồng, dẫn tới lợinhuận sau thuế năm 2003 đạt 2.612,8 triệu đồng, tăng 16,96% với số tiền là378,9 triệu đồng so với năm 2002 Năm 2004, tổng lợi nhuận trớc thuế đạt
Trang 403.398,9 triệu đồng, tăng 13,83% so với năm 2003 với số tiền là 412,9 triệuđồng làm cho thuế thu nhập phải nộp năm 2004 tăng 13,83% với số tiền là51,6 triệu đồng, dẫn tới lợi nhuận sau thuế năm 2004 đạt 2.974,1 triệu đồng,tăng 13,83% với số tiền là 361,3 triệu đồng.
- Tổng lợi nhuận trớc thuế năm 2003 tăng so với năm 2002 là do lợinhuận từ kinh doanh năm 2003 tăng 5,33% so với năm 2002 với số tiềnlà 131triệu đồng và lợi nhuận bất thờng năm 2003 tăng 317,9% so với năm 2002vớisố tiền là 302 triệu đồng Nguyên nhân của sự gia tăng về lợi nhuận là do Côngty đã thực hiện có hiệu quả chính sách tổ chức và quản lý tiết kiệm chi phí,thêm vào đó là các khoản phải thu của khách hàng đợc thực hiện.
- Tổng lợi nhuận trớc thuế năm 2004vẫn tăng so với năm 2003, mặc dùlợi nhuận từ kinh doanh năm 2004 giảm 27,37% so với năm 2003 với số tiền là708,7 triệu đồng, nhng lợi nhuận bất thờng năm 2004 tăng đột biến 282,5% sovới năm 2003 với số tiền là 1.121,6 triệu đồng, nên đã làm cho lợi nhuận củaCông ty tăng lên Nguyên nhân chính là do trong năm 2004, hầu hết các hợpđồng trớc đây đã xuất khẩu có giá trị lớn của Công ty đợc thanh toán, bên cạnhđó là các khoản phải thu khó đòi đợc thực hiện và các khoản thuế GTGT phátsinh đã đợc hoàn lại.
* Tổng nộp ngân sách: Năm sau luôn tăng cao hơn năm trớc Năm 2003,
tổng nộp ngân sách của Công ty đạt 1.774 triệu đồng, tăng 0,795% so với năm2002với số tiền là 14 triệu đồng Năm 2004đạt 3.530 triệu đồng, tăng 98,98%so với năm 2003 với số tiền là 1.756 triệu đồng Điều này chứng tỏ Công tyluôn thực hiện tốt nghĩa vụ đợc giao với Nh nành dệt ớc.
* Lợi tức chia cho cổ đông: Không ngừng tăng lên trong vài năm gần
đây Năm 2003, tỷ lệ lợi tức chia cho cổ đông đạt 1,5%/tháng tăng 20% so vớinăm 2002 Năm 2004, tỷ lệ lợi tức chia cho cổ đông đạt 1,875%/tháng tăng25% so với năm 2003 Điều này cho thấy Công ty đang kinh doanh có hiệuquả và ngày càng tạo đợc niềm tin cho ngời đầu t.
* Thu nhập bình quân ngời lao động: Năm 2003, thu nhập bình quân 1
ngời/tháng đạt 1,355 triệu đồng, tăng 7,37% so với năm 2002 với số tiền là0,093 triệu đồng Năm 2003, thu nhập bình quân 1 ngời/tháng đạt 1,630 triệuđồng tăn 20,3% với số tiền là 0,275 triệu đồng Nh vậy, ta thấy thu nhập bìnhquân của ngời lao động không ngừng tăng lên qua các năm, năm sau cao hơnnăm trớc Chứng tỏ đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động ngày càngđợc cải thiện, tạo điều kiện cho ngời lao động hăng say làm việc, từ đó nângcao năng suất lao động.
Nhận xét: Nh vậy, từ các số liệu đã phân tích ở trên ta thấy trong những
năm qua (2002-2004) Công ty Cổ phần Dệt 10/10 đã đạt đợc những kết quảkinh doanh đáng khích lệ, thể hiện ở mức lợi nhuận tăng lên không ngừng,đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nh nành dệt ớc, tạo niềm tin đối với ngờilao động bằng việc tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho họ Điều này đã