Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18
Trang 1Lời nói đầu
Việc chuyển mình từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc là một tất yếukhách quan Nền kinh tế này buộc các doanh nghiệp phải tự lo liệu các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của mình từ việc đầu t vốn, tổ chức kinh doanh đếntiêu thụ sản phẩm Do đó, cạnh tranh để tồn tại là điều không thể tránh khỏi.Bởi vậy, các doanh nghiệp phải năng động, biết tận dụng thế mạnh của mìnhvà phải biết chớp thời cơ để sản xuất kinh doanh có hiệu quả và không ngừngnâng cao vị thế của mình trên thị trờng.
Tự chuyển mình và thay đổi hoàn toàn để thích nghi đợc với môi trờngvà không ngừng phát triển đó là một quy luật tất yếu đối với doanh nghiệp khibớc chân vào nền kinh tế thị trờng Tuy nhiên, để làm đợc điều đó thì đòi hỏimọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thu đợc lợi nhuận.Lợi nhuận đã trở thành nền tảng cho sự phát triển và tồn tại của mỗi doanhnghiệp, lợi nhuận đợc coi là một tiêu chí quan trọng, và là mục tiêu cuối cùngmà tất cả các doanh nghiệp đều hớng tới.
Có lợi nhuận, doanh nghiệp mới có thể đầu t mở rộng sản xuất kinhdoanh, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, đảm bảokhả năng thanh toán và tạo nguồn tích luỹ quan trọng cho nền kinh tế Có lợinhuận, doanh nghiệp sẽ có khả năng chiếm lĩnh thị trờng, đánh bại các đối thủcạnh tranh và khẳng định đợc vị trí của mình Vì vậy có thể khẳng định, lợinhuận có vai trò rất quan trọng đối với mọi đơn vị sản xuất kinh doanh, nó đãvà đang trở thành mục tiêu hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp nào trongnền kinh tế thị trờng.
Trong thời gian thực tập tại Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp vàđô thị số 18, với kiến thức bản thân trong suốt 4 năm học tại trờng Đại họcThơng mại và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú trong phòngtài chính – kế toán; em đã đợc tìm hiểu về tình hình tài chính, kế toán ở côngty Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 thuộc Tổng công tyđầu t và phát triển nhà Hà nội là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập.Đơn vị với cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối hiện đại, đội ngũ cán bộ và côngnhân viên đợc đánh giá là có năng lực chuyên môn cao đã giúp công ty kinhdoanh ngày càng có hiệu quả Thu nhập của cán bộ công nhân viên hàng năm
Trang 2tăng cao và đời sống của họ đợc cải thiện rõ rệt, đóng góp cho ngân sách nhànớc cũng thờng xuyên tăng Tuy nhiên, với thế và lực của công ty thì thực sựtiềm năng của công ty cha đợc khai thác triệt để, nên đã làm hạn chế lợi nhuậncủa công ty Chính vì vậy, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là:
“một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18”
Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất, nguồn gốc và vai trò củalợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng Qua đây, đánh giá khái quát tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của công ty, từ đó đa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận cho công ty Trên cơ sở này, đềtài đợc chia thành 3 phần cơ bản nh sau:
Trang 31 Nguồn gốc lợi nhuận:
Theo sự phát triển chung của nhân loại thì có rất nhiều quan điểm khácnhau về nguồn gốc của lợi nhuận.
Trờng phái trọng nông với việc đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệpvà coi nó là lĩnh vực duy nhất trong xã hội tạo ra của cải ở đây, tiền lơngcông nhân là thu nhập theo lao động còn sản phẩm ròng là thu nhập của nhà tbản gọi là lợi nhuận Vậy lợi nhuận là thu nhập không lao động do công nhântạo ra.
Trờng phái trọng thơng cho rằng: “ Lợi nhuận đợc tạo ra trong lĩnh vực luthông Lợi nhuận thơng nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, dosự lừa gạt mà có Còn lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, trừ khai thác vàngbạc, đều không tạo ra lợi nhuận”.
C.Mác gọi AdamSmith là nhà lí luận tổng hợp thời kỳ công trờng thủ côngt bản chủ nghĩa Theo A.Smith, lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai trong sảnphẩm của ngời lao động( có nguồn gốc là lao động không đợc trả công củacông nhân) Nhng mặt khác, ông lại cho rằng lợi nhuận là khoản thởng cho sựmạo hiểm của nhà t bản hoặc là khoản thởng cho lao động của t bản.
Theo A.Smith, qui mô của t bản quyết định qui mô của lợi nhuận Ông đãnghiên cứu mối quan hệ giữa lợi tức và lợi nhuận và cho rằng lợi tức là một bộphận của lợi nhuận mà nhà t bản hoạt động bằng tiền đi vay phải trả cho chủcủa nó để đợc sử dụng t bản A.Smith đã nhìn thấy xu hớng bình quân hoá tỉsuất lợi nhuận và xu hớng tỉ suất lợi nhuận giảm sút do khối lợng t bản đầu ttăng lên Và ông cũng nhận ra đợc mối quan hệ đối kháng giữa lợi nhuận vàtiền lơng Tăng lơng không làm tăng lợi nhuận mà ngợc lại nó làm giảm lợinhuận; và ngợc lại giảm lơng sẽ làm tăng lợi nhuận và đằng sau đó là mốiquan hệ giữa hai giai cấp vô sản và t sản
Trang 4Tuy nhiên, A.Smith vẫn còn có hạn chế trong lí luận lợi nhuận của mìnhnh không thấy đợc sự khác nhau giữa giá trị thặng d và lợi nhuận Và ông chorằng lợi nhuận là do toàn bộ t bản đẻ ra kể cả trong lĩnh vực lu thông và sảnxuất do không phân biệt đợc lĩnh vực sản xuất và lu thông.
Một đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị t sản cổ điển Anh là D.Ricardo.Học thuyết của ông đợc xây dựng trên cơ sở phát triển quan điểm của A.Smithvà trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động Ông đã dựa vào đó để phân tích rõnguồn gốc của lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh Theo quan điểm củaD.Ricardo, giá trị hàng hoá là do ngời công nhân tạo ra nhng ngời công nhânchỉ đợc hởng một phần tiền lơng phần còn lại là lợi nhuận của nhà t bản Nóicách khác, nguồn gốc của lợi nhuận là từ việc bóc lột lao động ngời côngnhân Cơ sở của việc tồn tại lợi nhuận là tăng năng suất lao động và coi nó làqui luật tồn tại vĩnh viễn( giá trị thặng d tơng đối) Tuy nhiên, ông không phânbiệt đợc sự khác nhau giữa giá trị thặng d và lợi nhuận mặc dù đã nhìn thấy sựtồn tại của lợi nhuận bình quân và xu hớng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận.
Ra đời trong những năm 60-70 của thế kỉ, “ Kinh tế học của trờng pháichính hiện đại” với đại biểu là Paul A.Samuelson thì lại có cách suy nghĩ khácvề lợi nhuận Theo Samuelson, trong kinh tế thị trờng, lợi nhuận là động lựcchi phối hoạt động của ngời kinh doanh Lợi nhuận đa các doanh nghiệp đếncác khu vực sản xuất các hàng hoá mà ngời tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ cáckhu vực có ít ngời tiêu dùng Với ông, lợi nhuận cũng đa các nhà doanhnghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu quả nhất.
Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị t sản cổđiển, kết hợp với những phơng pháp biện chứng duy vật C.Mác đã nghiên cứuthành công học thuyết giá trị thặng d.C.Mác khẳng định: Lợi nhuận có nguồngốc từ giá trị thặng d nhng lại không phải là giá trị thặng d mà chỉ là biểu hiệnbề ngoài của giá trị thặng d.
C.Mác đã phân tích để thấy đợc rằng giữa chi phí thực tế và chi phí sảnxuất t bản chủ nghĩa có một khoản chênh lệch, lợng tiền lời do chênh lệch ấymang lại gọi là lợi nhuận(ký hiệu là p) Nh vậy, lợi nhuận là giá trị thặng d nh-ng đợc coi nh là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc (C+V) đợc so với toàn bộ tbản ứng trớc mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận khi m chuyển thành p;(C+V) chuyển thành k thì khi đó giá trị của hàng hoá là = k+p Trong đó, C làt bản bất biến là là bộ phận t bản tồn tại dới hình thức nguyên vật liệu, máy
Trang 5móc thiết bị; V là t bản khả biến là bộ phận t bản dùng để mua sức lao động;m là giá trị thặng d là giá trị do ngời lao động tạo ra mà không đợc trả công;(C+V) = k là chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa.
Qua đây, ta thấy lợi nhuận đã che đậy quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩabởi vì lợi nhuận đợc so với k =(C+V) và nh vậy thì lợi nhuận đợc coi là con đẻcủa k nhng thực chất lợi nhuận là biểu hiện bề ngoài của m mà m do V tạo racho nên p cũng do V tạo ra chứ không phải là k.
Quan điểm của C.Mác về t bản thơng nghiệp là không tạo ra giá trịthặng d nhng nó đợc phân phối lợi nhuận bởi nó đã làm việc cho nhà t bản.Theo C.Mác, lợi nhuận thơng nghiệp là một bộ phận của giá trị thặng d docông nhân sản xuất tạo ra mà nhà t bản công nghiệp “ nhờng” cho nhà t bảnthơng nghiệp Nhà t bản thơng nghiệp không phải bán hàng hoá cao hơn giátrị thì mới có lợi nhuận mà vì họ mua hàng hoá thấp hơn giá trị Vậy lợi nhuậnthơng nghiệp là sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua của thơng nghiệp và nócũng tuân theo quy luật tỷ suất lợi nhuận do cạnh tranh.
Tóm lại, kể từ khi xuất hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thì lợinhuận không chỉ là cái đích của mỗi doanh nghiệp mà nó còn trở thành đề tàinghiên cứu, tranh luận của nhiều trờng phái, nhiều nhà lý luận kinh tế Mọihọc thuyết, mọi nghiên cứu của họ tuy còn có hạn chế nhng tất cả đều cố gắngchỉ cho mọi ngời thấy rõ nguồn gốc của lợi nhuận trong nền kinh tế.
2 Khái niệm lợi nhuận của DN:
Từ khi nớc ta chuyển từ quan hệ bao cấp sang quan hệ hạch toán kinh tếhay nói cách khác là chuyển từ quan hệ theo chiều dọc từ trên xuống sangquan hệ theo chiều ngang mà trong đó mỗi DN là đơn vị hạch toán kinh tế độclập Điều kiện tiền đề thực hiện quá trình chuyển đổi này là phân định rõquyền sở hữu và quyền sử dụng về tài sản và thực hiện quyền này về mặt kinhtế tức là các DN quốc doanh vẫn thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc Còn quyềnsử dụng Nhà nớc giao vốn cho DN, DN có trách nhiệm bảo tồn duy trì vốn.Thực hiện quyền này DN tự mình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Từnghiên cứu thị trờng xác định mặt hàng sản xuất, lựa chọn công nghệ đến tiêuthụ sản phẩm Dựa trên cơ sở tự chủ hoàn toàn mà nâng cao trách nhiệm vậtchất của cả tập thể và cá nhân ngời lao động, thực hiện nghiêm ngặt chế độ th-ởng phạt vật chất, khuyến khích ngời lao động bằng lợi ích vật chất.
Trang 6Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi DN là ngời sản xuất hàng hoá, để đứngvững trên thị trờng họ không thể không tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanhhay chính là sản xuất kinh doanh có lợi nhuận.
Họ thờng xuyên so sánh đối chiếu đầu vào và đầu ra để sao cho chênh lệchlợi nhuận là cao nhất Lợi nhuận luôn đợc coi là một tiêu chí quan trọng, làmục tiêu cuối cùng mà mỗi DN đề hớng tới Khi tiến hành bất kỳ một hoạtđộng kinh doanh nào, ngời ta đều phải tính toán đến lợi nhuận mà mình có thểthu đợc từ hoạt động đó.
Vậy lợi nhuận là gì? mà mọi DN đều đặt nó làm mục tiêu phấn đấu củaDN mình Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là khoản chênh lệch giữacác khoản thu nhập thu đợc và các khoản chi phí đã bỏ ra để đạt đợc thu nhậpđó trong một thời kỳ nhất định Nh vậy để xác định lợi nhuận thu đợc trongmột thời kỳ nhất định, ngời ta căn cứ vào hai yếu tố:
- Thu nhập phát sinh trong một thời kỳ nhất định.
- Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó, hay nói cáchkhác chỉ những chi phí phân bổ cho các hoạt động sản xuất kinh doanhđã thực hiện trong kỳ.
Công thức chung xác định lợi nhuận nh sau:Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
3 Kết cấu lợi nhuận.
Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế mở cộng với cơ chế hạch toán kinhdoanh thì phạm vi kinh doanh của DN ngày càng đợc mở rộng Do đó mà DNcó thể đầu t vào nhiều hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Về cơ bảnhoạt động kinh doanh của DN bao gồm:
- Hoạt động SXKD: là các hoạt động nh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính, phụ.
- Hoạt động tài chính: là hoạt động đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạnnhằm một mục đích là kiếm lời nh góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tchứng khoán, cho thuê tài sản, cho vay vốn, hay mua bán ngoại tệ - Hoạt động khác: là các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh ở trên.
Nó diễn ra không thờng xuyên, không dự tính trớc hoặc có dự tính nhngít có khả năng xảy ra ví nh các việc thanh lý, nhợng bán tài sản cố định,
Trang 7giải quyết tranh chấp, vi phạm hợp đồng kinh tế; xử lý tài sản thừa,thiếu cha rõ nguyên nhân
Căn cứ vào các hoạt động kinh doanh của DN mà lợi nhuận thu đợc cũngđa dạng theo phơng thức đầu t của mỗi DN Lợi nhuận của DN thờng đợc kếtcấu nh sau:
3.1 Lợi nhuận kinh doanh: đây là bộ phận lợi nhuận đợc cấu thành bởi lợi
nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ và lợi nhuậntừ hoạt động tài chính.
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ: tuỳ theotừng phơng thức, từng hoạt động đầu t mà DN xác định đâu là lợi nhuậntừ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ Lợi nhuận thu đợctừ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc hình thành từ việc thực hiện chứcnăng và nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp Những nhiệm vụ này đợcnêu trong quyết định thành lập doanh nghiệp Bộ phận lợi nhuận này th-ờng chiếm tỷ trọng tơng đối trong tổng lợi nhuận của mỗi doanhnghiệp
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh,các DN còn có thể tham gia vào các hoạt động tài chính Hoạt động tàichính là hoạt động liên quan đến việc đầu t vốn ra bên ngoài DN nh:góp vốn liên doanh, liên kết kinh doanh, góp vốn cổ phần, hoạt độngmua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi vàlãi cho vay thuộc nguồn vốn kinh doanh và quỹ Các khoản lợi nhuậnthu đợc từ hoạt động này góp phần làm tăng tổng lợi nhuận cho DN.3.2 Lợi nhuận khác: đó là các khoản lãi thu đợc từ các hoạt động riêng biệt
khác ngoài những hoạt động nêu trên Những khoản lãi này phát sinhkhông thờng xuyên, có thể do chủ quan hoặc khách quan đa tới Nó baogồm lãi thu từ thanh lý, nhợng bán tài sản cố định; lợi nhuận từ cáckhoản phải trả không xác định đợc chủ nợ; thu hồi các khoản nợ khóđòi đã đợc duyệt bỏ
Trên thực tế, tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận ở cácDN là có sự khác nhau do phơng thức kinh doanh cũng nh lĩnh vực kinh doanhvà môi trờng kinh tế khác nhau.
Môi trờng kinh tế bên ngoài của mỗi DN cũng làm cho tỷ trọng lợi nhuậntrong mỗi DN khác nhau Nếu nh trớc kia, nền kinh tế thị trờng cha phát triển
Trang 8và thị trờng chứng khoán cha sôi nổi nh ngày nay thì lợi nhuận từ hoạt độngtài chính chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ Ngợc lại, khi thị trờng chứng khoán với hoạtđộng tài chính cùng đà phát triển với nền kinh tế thị trờng thì tỷ trọng của mỗibộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuậnlại có sự thay đổi.
4 Vai trò của lợi nhuận:
Kinh nghiệm thực tiễn qua nhiều đợt cải tiến công tác quản lý ở nớc ta đãchứng tỏ rằng: sẽ không có một nền kinh tế cũng nh một DN hoạt động thựcsự có hiệu quả chừng nào cơ chế tập trung quan liêu bao cấp còn thống trị,chừng nào cha thừa nhận trên thực tế sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị vàphạm trù của nó Nắm đợc điều đó, Nhà nớc ta đã chuyển nền kinh tế sanghoạt động theo cơ chế thị trờng bao gồm nhiều thành phần kinh tế cùng songsong tồn tại Và lúc này cạnh tranh là điều tất yếu, các DN phải đấu tranh vớinhau để tồn tại và thơng trờng trở thành chiến trờng Trong điều kiện này, DNcó tồn tại và phát triển hay không điều đó phụ thuộc vào việc DN hoạt độngcó hiệu quả hay không? Qua đây, vai trò của lợi nhuận đợc bộc lộ rõ nét hơnkhông chỉ là duy trì sự tồn tại, phát triển của DN mà bên cạnh đó còn giúp cảithiện hơn nữa đời sống cho ngời lao động và góp phần vào sự phát triển chungcủa nền kinh tế quốc dân.
4.1.Lợi nhuận đối với doanh nghiệp.
Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là điều kiện tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơchế thị trờng hiện nay, bất kỳ một DN nào muốn tồn tại và phát triển đợc thìhoạt động sản xuất kinh doanh phải mang lại hiệu quả nghĩa là kinh doanhphải có lãi Các DN lúc này phải độc lập, tự chủ, chịu trách nhiệm hoàn toàntrớc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện nguyên tắc lấy thu bù chivà đảm bảo có lãi Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DNphải bỏ ra những chi phí ban đầu nh: chi phí nguyên vật liệu, lao động, máymóc, đất đai, vốn Đồng thời để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn raliên tục thì hoạt động đó phải có thu nhập để bù đắp đợc chi phí bỏ ra và phảicó lợi nhuận để tái đầu t trở lại Nếu hoạt động kinh doanh không có lợi nhuậnthì DN đó sẽ lâm vào tình trạng suy thoái và có thể dẫn đến phá sản.
Ngoài ra, lợi nhuận còn là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuấtkinh doanh của DN Lợi nhuận cũng chính là thang điểm để DN tự đánh giákết quả hoạt động của mình Từ khâu đầu tiên là nghiên cứu thị trờng, tìmkiếm sản phẩm, tiến hành sản xuất, cho đến phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Trang 9Hoạt động của DN trong nền kinh tế thị trờng là nhằm đạt tới mục tiêu lợinhuận trong khuôn khổ của pháp luật Xuất phát từ mục tiêu đó, trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh các DN luôn tìm cho mình một con đờng riêngtối u để có thể thoả mãn cao nhất nhu cầu của thị trờng và đạt đến lợi nhuậntối đa Tóm lại, động lực lợi nhuận đã giúp các DN không những tự hoàn thiệnmình hơn mà còn thúc đẩy họ hoạt động ngày càng mở rộng Và một lần nữacó thể khẳng định, lợi nhuận chính là tiền đề vật chất giúp DN tồn tại và pháttriển, giúp mở rộng quy mô kinh doanh.
4.2.Lợi nhuận đối với ngời lao động.
Ngời lao động chính là nhân vật trung tâm và có ảnh hởng trực tiếp đếnkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và có ảnh đến lợi nhuận củadoanh nghiệp nói riêng Lợi nhuận chính là nguồn mà qua đây doanh nghiệpthể hiện đợc sự quan tâm đối với ngời lao động thông qua việc trả lơng cũngnh việc trích lập các quỹ khen thởng, trợ cấp, quỹ phúc lợi, quỹ trợ cấp mấtviệc làm Nếu DN làm ăn kinh doanh có lãi thì lợi nhuận mà DN thu về sẽngày càng cao, và sẽ có điều kiện để thoả mãn đợc nhu cầu ngày càng cao củangời lao động Nếu nh lơng cao, ổn định và đợc hởng nhiều quyền lợi từ cácquỹ thì đời sống ngời lao động không những đợc cải thiện mà từ đó cònkhuyến khích họ hăng say hơn trong công việc, nâng cao năng suất lao động.Một khi nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần của cán bộ công nhân viên trong DNđợc thoả mãn thì tinh thần trách nhiệm của họ trong công việc sẽ cao và từ đósẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của DN phát triển Điều này khôngnhững giúp doanh nghiệp đứng vững mà còn giúp nó mở rộng hơn nữa vàkhông ngừng tìm kiếm lợi nhuận.
4.3 Lợi nhuận đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế, khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cólợi nhuận thì nguồn thu của doanh nghiệp sẽ tăng lên Đây là điều kiện đểdoanh nghiệp có thể tích luỹ, bổ sung vốn bao gồm cả vốn cố định và vốn luđộng, thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng đối với doanh nghiệp mình.Khi mỗi doanh nghiệp với t cách là một tế bào trong nền kinh tế thực hiện táisản xuất kinh doanh mở rộng thì quá trình tái sản xuất xã hội cũng tất yếu làquá trình tái sản xuất mở rộng Mặt khác, lợi nhuận của doanh nghiệp chính làcơ sở để doanh nghiệp tính và đóng góp thuế thu nhập vào ngân sách nhà nớc.Đóng thuế chính là doanh nghiệp đã vừa thực hiện quyền và nghĩa vụ củamình đối với Nhà nớc Đây chính là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
Trang 10thu của ngân sách nhà nớc Và đã đáp ứng nhu cầu tích luỹ vốn để thực hiệnquá trình đầu t phát triển kinh tế theo chức năng của Nhà nớc Có nguồn thulớn thì Nhà nớc sẽ có thêm vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các côngtrình công cộng nhằm nâng cao đời sống cho ngời dân sẽ có điều kiện đểNhà nớc thực hiện vai trò to lớn của mình trên các mặt văn hoá, kinh tế, chínhtrị và xã hội.
Tóm lại, lợi nhuận có vai trò rất quan trọng không những đối với sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp mà còn đối với cả ngời lao động Mỗidoanh nghiệp với t cách là một tế bào của cơ thể sống là nền kinh tế, thì doanhnghiệp có mạnh thì nền kinh tế mới vững đợc Điều đó phụ thuộc vào việcdoanh nghiệp hoạt động có thu đợc lợi nhuận hay không Qua đây, ta thấy lợinhuận cũng có vai trò quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bởi lợiích của mỗi doanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với lợi ích của Nhà nớc, củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân.
II/ Phơng pháp xác định và phân phối lợi nhuận của doanhnghiệp
1 Phơng pháp xác định lợi nhuận.
Nh chúng ta đã biết, lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp bao gồm nhiều bộphận khác nhau do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là đadạng và phong phú Vì vậy mà mỗi bộ phận lợi nhuận thu đợc từ những hoạtđộng khác nhau thì sẽ có phơng pháp xác định khác nhau.
1.1.Đối với hoạt động kinh doanh.
1.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ
= -_ _
Trong đó:
+ Doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụphát sinh trong kỳ sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ nh: giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại Doanh thu này không bao gồm thuế giá trị gia tăng nếutính theo phơng pháp khấu trừ, và bao gồm cả thuế giá trị gia tăng nếu tínhtheo phơng pháp trực tiếp.
Lợi nhuận từ hoạt độngsản xuất kinh doanh
hàng hoá dịch vụ
Chi phíkinhdoanhhợp lệ
Thuế giánthu trongkhâu tiêu
thụ
Trang 11+ Chi phí kinh doanh hợp lệ: là toàn bộ chi phí kinh doanh phân bổ chocác sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đợc coi là tiêu thụ trong kỳ Chi phí kinhdoanh đợc xác định nh sau:
+ Lãi tiền gửi ngân hàng hoặc lãi cho vay các đối tợng khác.
+ Thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán( chênh lệch giá mua bántín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu).
+ Thu từ việc cho thuê tài sản.
+ Chiết khấu thanh toán đợc hởng khi mua.+ Doanh thu tài chính khác
- Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí đầu t tài chính ra ngoàidoanh nghiệp, nhằm sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập vànâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các khoản chi phí này baogồm:
+ Chi phí thực hiện hoạt động liên doanh liên kết( không bao gồm phần vốn góp liên doanh).
+ Chi phí cho thuê tài sản.
+ Chi phí mua bán các loại chứng khoán, kể cả các tổn thất trong đầu t (nếu có).
+ Chiết khấu thanh toán dành cho khách hàng.+ Chi phí lập dự phòng giảm giá chứng khoán.Chi phí sản xuất
kinh doanh hànghoá dịch vụ
Trị giávốnhàng đãtiêu thụ
CPBHphân bổcho hàng
tiêu thụtrong kỳ
CPQLDNphân bổ chohàng tiêu thụ
trong kỳ
Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính hoạt động tàiDoanh thu từchính
Chi phí từ hoạtđộng tài chính
Trang 12+ Thu về nhợng bán thanh lý TSCĐ.+ Thu tiền đợc phạt do vi phạm hợp đồng.+ Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xoá sổ.+ Thu các khoản nợ không xác định đợc chủ.
+ Các khoản thu nhập của những năm trớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ năm nay mới phát hiện.
+ Các khoản thu nhập bất thờng khác
- Chi phí khác: là những khoản chi không thờng xuyên nh:+ Chi phí thanh lý nhợng bán TSCĐ.
+ Tiền phạt do vi phạm hợp đồng.
+ Khoản tiền bị phạt thuế, truy thu thuế.
+ Các khoản chi phí năm trớc bị bỏ sót không ghi sổ nay phát hiện ghi bổ sung
+ Chi phí bất thờng khác
Qua đây, ta thấy việc xác định chính xác từng bộ phận lợi nhuận trongtổng lợi nhuận trong kỳ hoạt động của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quantrọng Bởi nó sẽ phản ánh đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh toàndoanh nghiệp nói chung và ở từng lĩnh vực hoạt động nói riêng.
Lợi nhuận khác Thu nhập khác Chi phí khác
Trang 132 Phân phối lợi nhuận.
Phân phối lợi nhuận là một khâu không thể thiếu sau khi doanh nghiệp đãhoạt động có lãi Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp không chỉ đơn thuầnlà việc phân chia số tiền lãi thu đợc Mà việc phân phối này còn phải đảm bảonguyên tắc giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nớc, doanh nghiệpvà công nhân viên Doanh nghiệp cũng phải dành phần thích đáng lợi nhuậnđể lại để giải quyết các nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời chútrọng đảm bảo lợi ích của các thành viên trong đơn vị.
Tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc về ngoài việc nộp thuế, bù đắpchi phí thiếu hụt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh chi phínguyên nhiên vật liệu, chi phí thuê sử dụng máy thi công , chia liên doanhliên kết thì phần còn lại sẽ đợc trích lập vào các quỹ DN Các DN khác nhauthì tỷ lệ trích lập các quỹ là khác nhau nhng cùng chung một mục đích là:
- Quỹ đầu t phát triển đợc trích lập nhằm cải tiến, hiện đại hoá TSCĐ đápứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh; đầu t cho việc phát triển thịtrờng và sản phẩm mới; bổ sung nhu cầu vốn lu động tăng thêm
- Quỹ dự phòng tài chính đợc trích lập nhằm để bù đắp những thiệt hại,tổn thất do những rủi ro bất khả kháng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh đa đến
- Quỹ khen thởng, phúc lợi là một quỹ khuyến khích vật chất, nhằm nângcao hơn nữa về đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động giúpnâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với công việc Quỹ này dùngđể khen thởng định kỳ hay đột xuất cho tập thể và cá nhân; hay dùng đểxây dựng các công trình phúc lợi phục vụ đời sống và cải thiện điềukiện sinh hoạt, chăm lo sức khoẻ cho lao động trong doanh nghiệp.
Trang 14III/ Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận.
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp có đứng vững hay không điềuđó tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không Lợinhuận là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là nguồnquan trọng để doanh nghiệp tái đầu t mở rộng sản xuất Trên phạm vi xã hội,lợi nhuận là nguồn để thực hiện tái sản xuất xã hội Tuy vậy, lợi nhuận khôngphải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lợng hoạt động của một doanhnghiệp Bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính cuối cùng nên nó chịu ảnh hởngcủa nhiều nhân tố chủ quan, khách quan Do vậy, để đánh giá chất lợng hoạtđộng của các doanh nghiệp, ngời ta phải kết hợp chỉ tiêu lợi nhuận với các chỉtiêu về tỷ suất lợi nhuận nh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuậntrên chi phí, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
1 Tổng lợi nhuận.
Tổng lợi nhuận là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số lãi sẽ đợc tạora trong năm Chỉ tiêu này phản ánh cứ sau mỗi một năm hay một kỳ hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp có thể thu đợc bao nhiêu đồng lợinhuận Nếu con số lợi nhuận thu về là lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp đó hoạtđộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả và ngợc lại Tuy nhiên, vì đây chỉ là chỉtiêu tuyệt đối nên để có thể đa ra đợc những đánh giá chính xác về chất lợnghoạt động của mỗi đơn vị thì cần phải kết hợp với các chỉ tiêu bên dới.
2 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một chỉ tiêu tơng đối phản ánhquan hệ tỷ lệ giữa tổng mức lợi nhuận với tổng doanh thu trong kỳ.
= x 100
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thu đợc thì doanh nghiệpsẽ có đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Do vậy, tỷ suất lợi nhuận doanh thu cànglớn thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh càng cao và ngợc lại.
Tuy nhiên, nếu thuần chỉ sử dụng tỷ suất này thì sẽ không đa cho ta đánh giáchính xác về hiệu quả kinh doanh Bởi có thể tỷ suất lợi nhuận trên doanh thucao nhng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào lại không cao.
3 Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận
doanh thu bán hàng Tổng doanh thu thực hiện trong kỳTổng mức lợi nhuận kinh doanh
Trang 15Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là một chỉ tiêu tơng đối phản ánhquan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận và tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quântrong kỳ.
= xx 100Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn nghĩa là cứ 100 đồng vốnđem đầu t vào sản xuất kinh doanh thì sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.Doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn đầu t hay không đều đợc biểu hiện quacon số này và thông qua đó giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình sử dụngvốn cũng nh có biện pháp quản lý chặt chẽ sao cho vốn đợc sử dụng có hiệuquả nhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
4 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là chỉ tiêu tơng đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận với tổng chi phí kinh doanh trong kỳ.
= x 100
Qua chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thì mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Chỉ tiêu này giúp doanh nghiệpnắm đợc tình hình sử dụng chi phí trong đơn vị tiết kiệm hay lãng phí để từ đóđề ra biện pháp quản lý sao cho có hiệu quả.
IV/ Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận.
Trong kinh doanh, lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi có lợi nhuận chứng tỏ doanh nghiệp đãhoàn thành đợc kế hoạch của mình; có lợi nhuận chứng tỏ doanh nghiệp sẽthực hiện đợc nghĩa vụ đối với Nhà nớc Tuy nhiên, liệu doanh nghiệp có đạtđợc mức lợi nhuận nh đã đề ra hay không là còn phụ thuộc vào từng biện phápcũng nh kế hoạch kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Và để vợt qua mọi trởngại đi đến cái đích cuối cùng là lợi nhuận cao thì doanh nghiệp cần phải cócác biện pháp nâng cao lợi nhuận trên cơ sở phân tích kỹ các nhân tố ảnh hởngtới lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân trong kỳTổng lợi nhuận trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận
trên chi phí Tổng chi phí kinh doanh trong kỳTổng lợi nhuận trong kỳ
Trang 161.Những nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận:
1.1.Những nhân tố khách quan:
1.1.1 Chính sách kinh tế của Nhà nớc:
Trên cơ sở pháp luật về kinh tế và các chính sách kinh tế, Nhà nớc tạora môi trờng và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinhdoanh và hớng các hoạt động của doanh nghiệp phục vụ cho chiến lợc pháttriển kinh tế-xã hội trong mỗi thời kỳ Sự thay đổi trong chính sách kinh tế củaChính phủ có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chungvà tới lợi nhuận của doanh nghiệp nói riêng Bởi điều tiết mọi hoạt động kinhtế ở tầm vĩ mô chính là vai trò chính của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờngnày Bằng các chính sách, luật lệ và các công cụ tài chính khác Nhà nớc địnhhớng, khuyến khích hay hạn chế hoạt động của các doanh nghiệp Trong đóthuế là một công cụ giúp cho Nhà nớc thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ môcủa mình Thuế là một hình thức nộp theo luật định và không có hoàn trả trựctiếp cho mọi tổ chức kinh tế Vì vậy, thuế là một trong những khoản chi phícủa doanh nghiệp, nên đóng thuế cao hay thấp sẽ ảnh hởng không nhỏ tới lợinhuận.
1.1.2 Chính sách lãi suất:
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những kinhnghiệm, kiến thức thì vốn vẫn luôn là điều kiện vật chất không thể thiếu đợcđối với sự tồn tại và phát triển của DN Vốn quyết định quy mô, hiệu quả kinhdoanh, chỗ đứng vị thế của DN trên thơng trờng Nhng thông thờng ngoàinguồn vốn tự có thì doanh nghiệp đều phải đi vay thêm vốn Doanh nghiệp cóthể vay bằng nhiều cách nhng để có đợc khoản tiền đó thì doanh nghiệp phảitrả cho ngời cho vay một khoản tiền gọi là lãi vay.
Lãi vay phải đợc tính trên cơ sở tiền gốc, lãi suất và thời gian vay Vìvậy, lãi suất phần nào quyết định đến số tiền lãi vay phải trả Nếu số tiền phảitrả này lớn thì lợi nhuận trong đơn vị sẽ giảm và ngợc lại.
1.1.3 Thị trờng và cạnh tranh:
Thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp bởimuốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng đợccác nhu cầu của ngời tiêu dùng Mọi biến động về cung cầu trên thị trờng đềucó ảnh hởng tới khối lợng sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp định cungứng Vì vậy, doanh nghiệp phải định hớng nhu cầu cho khách hàng tiềm năngđối với sản phẩm hiện có và các sản phẩm mới Mặt khác, doanh nghiệp cần
Trang 17quan tâm tới khả năng của các đối thủ cạnh tranh, của những sản phẩm thaythế cho những sản phẩm của doanh nghiệp bởi cạnh tranh là yếu tố không thểbỏ qua khi nhắc đến thị trờng Cạnh tranh là một yếu tố khách quan mà mọiDN đều phải đối mặt Cạnh tranh xảy ra giữa các đơn vị cùng sản xuất kinhdoanh một sản phẩm hàng hoá, hay những sản phẩm có thể thay thế lẫn nhaulàm ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Cạnh tranh nhiều khi tạo ranhững yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp phát triển nhng nhiều khi chính nó lànguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị suy thoái, phá sản Vì vậy,mỗi một doanh nghiệp khi bắt tay vào thực hiện một vấn đề gì cần nghiên cứukỹ thị trờng kèm theo các yếu tố cạnh tranh vốn có của nó để tránh tình trạngbị “ cá lớn nuốt cá bé”.
1.1.4 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội:
Một đất nớc mà tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ổn định không cókhủng bố, chiến tranh thì sẽ tạo ra một môi trờng tốt kích thích doanh nghiệpsản xuất kinh doanh có hiệu quả Ngợc lại, sẽ tạo ra những bất lợi ảnh khôngnhỏ đến mọi kế hoạch trong kinh doanh của DN Và nó sẽ làm cho lợi nhuậncó xu hớng giảm.
1.1.5 Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:
Một khi khoa học ngày càng tiến bộ thì đòi hỏi các doanh nghiệp cũngphải không ngừng tiếp thu những tiến bộ đó nh cải tiến, hiện đại hoá máymóc; đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn cho ngời lao động sao cho theo kịp vớithời đại Nếu không thì mọi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra sẽ trở nênlạc hậu khó lòng đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng vành vậy lợi nhuận lại giảm là điều không thể tránh khỏi.
1.2.Những nhân tố chủ quan:
1.2.1 Nhân tố con ngời:
Có thể nói con ngời luôn đóng vai trò trung tâm và có ảnh hởng trựctiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệttrong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranhnhau một cách gay gắt thì con ngời lại càng khẳng định đợc mình là yếu tốquyết định tạo ra lợi nhuận Trình độ quản lý và trình độ chuyên môn cũngnh sự nhanh nhạy của ngời lãnh đạo trong cơ chế thị trờng ảnh hởng trực tiếpđến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp mà số lợng cánbộ công nhân viên có trình độ đại học, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao sẽgiúp nâng cao năng suất lao động, có thêm nhiều sáng kiến cải tiến đem lại lợi
Trang 18nhuận Bên cạnh đó tinh thần trách nhiệm cũng nh ý thức trong công việc củangời lao động cũng rất quan trọng, quyết định đến sự thành bại của mỗi doanhnghiệp Doanh nghiệp mà hội tụ đủ những con ngời nh vậy thì doanh nghiệpđó chắc chắn sẽ thành công với lợi nhuận thu về là cao nhất.
1.2.2 Khả năng về vốn:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài nhữngnhân tố quan trọng nh con ngời, kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh thì vốnlà yếu tố không thể thiếu đối với sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nh vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệuquả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp
Trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp nào “ trờngvốn”, có lợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinh doanh Khả năng về vốn dồi dàosẽ giúp doanh nghiệp dành đợc thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện mởrộng thị trờng từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợinhuận.
1.2.3 Về trình độ quản lý chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh là những khoản chi phí phát sinh liên quanđến mọi hoạt động trong doanh nghiệp, liên quan đến việc sử dụng các yếu tốđầu vào có hiệu quả hay không Chi phí là một nhân tố có ảnh hởng trực tiếpđến lợi nhuận bởi nếu chi phí đợc sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quảthì lợi nhuận sẽ đạt tối đa còn nếu không sẽ ngợc lại Vì vậy, vấn đề đặt ra vớimỗi doanh nghiệp là phải xác định mức ảnh hởng của các nhân tố tới chi phí đểtừ đó có những biện pháp sử dụng chi phí hợp lý góp phần tăng lợi nhuận.
1.2.4 Chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ :
Cạnh tranh là điều tất yếu khi mà trên thị trờng có trăm ngời bán có vạnngời mua Để có thể cạnh tranh đợc thì sản phẩm, hàng hoá dịch vụ mà doanhnghiệp cung ứng ra thị trờng phải đạt chất lợng cao và đợc ngời tiêu dùng chấpnhận Chất lợng là yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận và nó giữ vai trò quyết địnhđến khối lợng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sẽ tiêu thụ ra thị trờng Khi doanhnghiệp sản xuất ra đợc những sản phẩm, hàng hoá có chất lợng cao thì mứctiêu thụ cũng sẽ cao và doanh thu cũng nh lợi nhuận về doanh nghiệp sẽ tăng.
2.Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận:
Trang 19Thông qua vai trò của lợi nhuận, chúng ta thấy lợi nhuận có ý nghĩa vôcùng quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn xã hội.Chính vì vậy, phấn đấu tăng lợi nhuận trên cơ sở phân tích kỹ các nhân tố ảnhhởng tới nó đang là vấn đề đợc mỗi doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.
2.1.Tăng số lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm tiến tới tăng doanh thu:
Đây là một phơng hớng quan trọng để tăng thêm lợi nhuận cho các đơnvị sản xuất kinh doanh Nếu nh các điều kiện khác không có gì thay đổi thìkhối lợng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp Đầu t theo chiều rộng nh mở rộng qui mô sản xuất, xâydựng thêm nhiều phân xởng, kho tàng, tuyển thêm nhiều lao động cũng đồngnghĩa với việc tăng số lợng sản phẩm Nhng tăng số lợng sản phẩm cha chắcđã làm tăng doanh thu bởi số lợng phải đi kèm với chất lợng Vì vậy, khôngngừng nâng cao chất lợng sản phẩm luôn là mục tiêu mà mọi doanh nghiệpđều phấn đấu Bên cạnh việc đầu t theo chiều rộng các doanh nghiệp cũng cầnphải mạnh dạn hơn nữa trong việc đầu t theo chiều sâu nh trang bị thêm nhiềumáy móc thiết bị hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiệnchuyển giao công nghệ mới vào sản xuất hay đào tạo cán bộ công nhân viêncó trình độ để theo kịp với sự phát triển chung.
Nếu làm đợc điều đó thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không những ợc ngời tiêu dùng chấp nhận mà còn làm cho doanh thu cũng nh lợi nhuậntăng một cách đáng kể.
đ-2.2.Giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm:
Giảm chi phí là biện pháp cơ bản để tăng thêm lợi nhuận cho doanhnghiệp và cũng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể hạ thấp giáthành sản phẩm giúp cạnh tranh trên thị trờng Vì vậy, các đơn vị cần phảithực hiện tốt các biện pháp sau để có thể tiết kiệm chi phí cả về lao động sốnglẫn lao động vật hoá:
+ Tăng năng suất lao động sao cho số sản phẩm sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian tăng lên hoặc thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm giảm Và để làm tốt đợc điều đó thì doanh nghiệp cần phải chịu khó đầut, đổi mới máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh; áp dụng các thànhtựu khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến tạo tiền đề làm thay đổicăn bản điều kiện sản xuất Ngoài ra, cần phải biết sử dụng hết công suất củamáy móc nhằm giảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm Nâng caotay nghề và ý thức trách nhiệm của ngời lao động cũng là một giải pháp giúp
Trang 20tăng năng suất lao động Bởi nếu ngời lao động có trình độ cao đồng thời đợcbố trí đúng ngành, đúng nghề thì họ sẽ phát huy hết khả năng của mình giúpđẩy nhanh tốc độ sản xuất Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải biết gắn bóhọ với công việc, với doanh nghiệp; kích thích lòng say mê làm việc ởhọ thông qua tiền lơng, tiền thởng hay những sự quan tâm tới đời sống vậtchất cũng nh tinh thần của họ
+ Cần hạn chế đến mức thấp nhất các khoản chi phí không cần thiết.+ Cần phải biết tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu tiêu hao trong quá trìnhsản xuất Bởi chi phí cho chúng thờng chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sảnphẩm nên nếu tiết kiệm đợc chi phí này ta sẽ góp phần làm hạ giá thành sảnphẩm Muốn vậy, ngay từ trớc khi sản xuất doanh nghiệp phải lập kế hoạchchi tiết về nguyên vật liệu để tránh tình trạng ứ đọng hoặc thiếu trong quátrình sản xuất Nên nhất thiết phải tổ chức tốt công tác cung ứng vật t đảm bảophù hợp với kế hoạch sản xuất đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra, giám sátquá trình sản xuất nhằm ngăn chặn kịp thời tình trạng sử dụng lãng phínguyên vật liệu
+ Đẩy nhanh mức lu chuyển nhằm giảm tỷ suất chi phí.+ Tinh giảm biên chế và giảm thiểu các khâu trung gian.
+ Phải biết lập dự toán chi phí theo từng kỳ nhất định căn cứ vào kếhoạch đã vạch ra để tránh tình trạng chi phí bị sử dụng một cách không cóhiệu quả.
2.3.Tăng cờng công tác quản lý tài chính:
Nói đến lợi nhuận không thể không nhắc đến bộ máy quản lý tài chínhnên muốn nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác quảnlý tài chính chặt chẽ ở tất cả các khâu trong mọi quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm:
2.3.1 Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.
Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều đòi hỏi có vốn - một tiền đề vậtchất không thể thiếu đợc trong sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị tr-ờng thì sử dụng vốn có hiệu quả chính là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đềuhớng tới Một khi qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng lớn mạnh thì lợngvốn mà doanh nghiệp cần phải có ngày càng nhiều Nó là điều kiện để doanhnghiệp có thể mở rộng qui mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu; nóquyết định tới hiệu quả kinh doanh, chỗ đứng, vị thế của doanh nghiệp trên th-
Trang 21ơng trờng Bởi vậy, huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả chính làmột trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Các nguồn vốn màdoanh nghiệp có thể khai thác gồm: vốn trong liên doanh, liên kết; vốn trongthanh toán; vốn tín dụng; vốn từ thị trờng tài chính hoặc nguồn vốn huy độngtừ chính cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Tuy nhiên, cần phải đảmbảo giữ vững chữ tín trong công tác huy động vốn có thế doanh nghiệp mới cóthể tranh thủ đợc sự giúp đỡ của các đơn vị bạn, của ngân hàng và các tổ chứctài chính tín dụng khác.
Việc huy động vốn đã khó nhng việc sử dụng đồng vốn đó sao cho cóhiệu quả nhất mới là việc khó khăn hơn nhiều Bởi vốn cũng nh mọi thứ khácmuốn có quyền sử dụng nó ta phải bỏ ra chi phí, nếu hoạt động sản xuất kinhdoanh không có hiệu quả thì cũng đồng nghĩa với việc ta đã sử dụng lãng phíchi phí, làm giảm lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể thu về Điều này đòi hỏicác đơn vị phải tận dụng nguồn vốn sao cho chi phí bỏ ra để đợc sử dụng vốnlà thấp nhất nhng hiệu quả đem về lại là cao nhất:
+ Lên kế hoạch rõ ràng cho việc huy động và sử dụng vốn tránh tìnhtrạng vốn về đến doanh nghiệp mà cha biết sử dụng vào việc gì.
+ Xác định rõ chi phí và lợi ích thu đợc từ việc huy động và sử dụngvốn.
+ Xác định rõ lợng vốn cần huy động một cách chính xác để tiết kiệmchi phí sử dụng vốn.
+ Sử dụng một cách tiết kiệm, tránh lãng phí thất thoát vốn.+ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn.
2.3.2 Xây dựng ph ơng án sản xuất kinh doanh phù hợp với thực lực củadoanh nghiệp.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào hoạt động đều phải vạchra cho mình một phơng án sản xuất kinh doanh hợp lý Hợp lý có nghĩa là nóphải tận dụng đợc mọi điều kiện, mọi nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, chiphí bỏ ra cho phơng án phải là min trong khi hiệu quả thu về phải là max.
Điều này cũng giúp đóng góp những viên gạch xây nên móng vữngchắc cho doanh nghiệp trên thị trờng Để xây dựng phơng án kinh doanh cóhiệu quả doanh nghiệp cần phải xác định đợc vị trí của mình trên thơng trờng,cũng nh xác định những thuận lợi khó khăn của doanh nghiệp mình Doanh
Trang 22nghiệp phải xác định đợc đối thủ cạnh tranh của mìnhlà ai, đối tợng cần phụcvụ là ai Tất cả mọi điều này đều có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp.
2.3.3 Phân phối và sử dụng lợi nhuận một cách hợp lý.
Đây cũng là một công việc khó trong suốt quá trình hoạt đông của doanhnghiệp Lợi nhuận là khoản thu đợc về sau mỗi một quá trình sản xuất kinhdoanh; có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ có điều kiện tái sản xuất mở rộng quimô, có điều kiện nâng cao đời sống ngời lao động và thực hiện nghĩa vụ vớinhà nớc Cho nên, việc phân phối và sử dụng lợi nhuận cần phải dựa trênnguyên tắc sau:
- Doanh nghiệp cần phải giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhànớc, doanh nghiệp và ngời lao đông.
- Doanh nghiệp cũng phải dành một phần thích đáng lợi nhuận để lại đểgiải quyết các nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cũng nhchú trọng tới lợi ích ngời lao động trong doanh nghiệp
Trang 231 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 thuộc Tổng côngty đầu t và phát triển nhà Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độclập và là thành viên Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà nội Công ty đợcthành lập từ năm 1968.
Để phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, đặc biệt làphát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và đô thị, ngày 10 tháng 12năm 2002, UBND Thành phố Hà nội đã ra quyết định số 8515/2002/QĐ-UBvề việc đổi tên và bổ xung nhiệm vụ cho công ty với tên gọi mới là:
Tên tiếng Việt của công ty:
Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18. Tên tiếng Anh của công ty:
N018 URBAN AND INDUSTRIAL ZONE INFRASTRUCTUREINVESTMENT COMPANY.
Tên viết tắt:UIZIDECOM 18
Trụ sở: số 193 – 195 Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội. Giám đốc công ty: Nguyễn Huy Thăng.
Điện thoại: (84-4) 5.55701 – 5.565509 – 5.565514.Fax: (84-4) 5.565498
Địa chỉ Email: UIZIDECOM 18@hn.vnn.vn Mã số thuế: 0100100738-1
Tài khoản: 21110000000715
Tại: Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội.
2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty.
- Đầu t phát triển các khu công nghiệp, Cụm công nghiệp.
- Xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp vàđô thị.
Trang 24- Kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp bao gồm: cho thuê lại đất đã xâydựng hạ tầng, cho thuê và nhợng bán nhà xởng, văn phòng, kho bãi xâydựng sẵn.
- Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, công cộng và xây dựngkhác.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.- Kinh doanh nhà.
- Lập dự án đầu t, tổ chức xây dựng các cơ sở kỹ thuật hạ tầng nh giảiphóng, san lấp mặt bằng, xây dựng điện hạ thế, cấp thoát nớc, đờng nộibộ, quy hoạch cây xanh, xây dựng di chuyển nhà máy.
- Lắp đặt thiết bị các công trình công nghiệp và dân dụng: cấp thoát nớc,thiết bị cơ điện, hệ thống thông tin, tín hiệu điều kiển nút giao thôngthành phố.
- Xây dựng, lắp đặt các công trình thuỷ lợi: Đê, kè, cống, trạm bơm, kênhmơng, cửa van, đờng ống và các công trình phụ trợ; Xây dựng côngtrình kỹ thuật hạ tầng đô thị, san nền, đờng sá, vỉa hè đến nhóm B.- Xây dựng, lắp đặt công trình thông tin, bu điện gồm: mơng, cống, bể,
3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cũng giống nh các công ty, doanh nghiệp khác, Công ty đầu t hạ tầngkhu công nghiệp và đô thị số 18 tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh lãihởng lỗ chịu nhng trớc tiên là phải hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc Nếucông ty thiếu vốn trong quá trình hoạt động thì với t cách pháp nhân của mình,công ty có thể vay vốn tại ngân hàng để đảm bảo duy trì mọi hoạt động củacông ty.
Nhng với đặc điểm là công ty xây dựng, thì sau khi ký kết đợc các hợpđồng, Công ty sẽ giao cho từng xí nghiệp với đích danh từng ngời phụ trách.Đây là hình thức khoán gọn cho từng xí nghiệp, từng đội xây dựng nhằm nâng
Trang 25cao tinh thần trách nhiệm đối với từng ngời cán bộ, nhân viên trong công ty,đồng thời tạo cho họ chủ động trong công việc.
Để có thể đảm bảo uy tín của Công ty và bàn giao hợp đồng đúng tiếnđộ cũng nh chất lợng thì tại các công trình thi công, ngoài máy móc hiện đạisẵn có công ty có thể chủ động thuê thêm máy móc bên ngoài thi trờng nhằmđáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật của từng công trình.
Bên cạnh đó Công ty cũng không ngừng trang bị máy móc hiện đạicũng nh chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ lao động gián tiếp nhằm nângcao hơn nữa vị thế của công ty.
4 Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại công ty.
* Nhân sự của công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18:Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ của công tycó năng lực chuyên môn đợc đánh giá cao, có kinh nghiệm tổ chức và quản lýthi công ở nhiều lĩnh vực, ở nhiều ngành nghề, cả ở những công trình có quimô lớn, có yêu cầu kỹ thuật và chất lợng cao
Đội ngũ công nhân lành nghề, đợc đào tạo cơ bản, có tay nghề giỏi vàtính kỷ luật cao.
Nhân sự toàn công ty đợc tổ chức và biên chế thành 14 đầu mối quản lýgồm:
+ Các phòng ban nghiệp vụ công ty.+ 5 xí nghiệp xây lắp số 2, 4, 5, 6, 8.
+ 6 đội xây lắp tổng hợp ( gồm cả xây, lắp, điện, nớc).
+ 1 xởng sản xuất gạch lát, đá ốp lát, cấu kiện bê tông trong xây dựng.+ Một xởng sản xuất đồ mộc và trang trí nội thất.
+ 1 xởng sản xuất cửa cuốn, cửa nhôm, cửa xếp và các cấu kiện thép + 1 xởng cơ khí và cơ điện.
+ 1 đội cung ứng vật t vận tải.
Tổng số cán bộ, nhân viên toàn công ty là: 1.120 ngời.- Cơ cấu lao động:
+ Gián tiếp : 128 ngời + Trực tiếp sản xuất: 892 ngời.- Phân loại trình độ nghiệp vụ:
+ Trình độ đại học : 93 ngời.+ Trình độ trung cấp: 40 ngời.
+ Công nhân kỹ thuật và công nhân hợp đồng lao động : 987 ngời.
Trang 264.1 Bộ máy quản lý:
Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 với mô hình tổchức quản lý đứng đầu công ty là giám đốc, tiếp đó là các phó giámđốc, dới là các phòng ban chức năng Các bộ phận chức năng đợc uỷquyền chỉ đạo ra quyết định, giải quyết những vấn đề chuyên môn domình phụ trách, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả chất lợng quản lý.(Cơ cấuquản lý- trang bên).
Trang 27Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty đầu t hạ tầng KCN và đô thị số 18.Tổng công ty
C.ty UIZIDECOM 18
Giám đốccông ty
PhòngKế hoạch tổng hợp
Kỹ thuật quản lý XLTài chính kế toánPhòng
PhòngTổ chức lao động
PhòngHành chính quản trị
Đội xây lắp 401 402
Trang 28Theo sơ đồ trên, các bộ phận có chức năng nh sau:
- Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm chính mọi hoạt động củaCông ty đồng thời là ngời có thẩm quyền cao nhất trong Công ty đạidiện cho quyền lợi cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty.- Phó giám đốc là ngời giúp việc Giám đốc, điều hành một hay một số
lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công và uỷ quyền củaGiám đốc.
- Phòng kế hoạch tổng hợp là phòng chuyên môn, có chức năng tham mucho lãnh đạo về công tác sản xuất kinh doanh, đa ra các kế hoạch, dự ánđể đầu t.
- Phòng kỹ thuật quản lý xây lắp có nhiệm vụ quản lý mọi mặt hoạt độngliên quan đến kỹ thuật trong công tác xây lắp.
- Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mu cho lãnh đạo và lĩnh vựckế toán-tài chính Theo dõi tập hợp mọi chi phí phát sinh, tổ chức cáccông việc kế toán từ việc tổ chức các chứng từ kế toán ban đầu đếncông việc lập báo cáo tài chính
- Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc những vấnđề trong tổ chức lực lợng sản xuất, đào tạo tuyển dụng hay cho thôiviệc Hàng tháng tổng hợp tình hình lao động, giải quyết mọi chế độliên quan đến ngời lao động
- Phòng hành chính quản trị là phòng quản lý mọi việc có liên quan đếncông tác hành chính của toàn Công ty.
4.2.Bộ máy kế toán Công ty:
* Mô hình tổ chức phòng kế toán - tài chính:(trang bên)
Theo mô hình này, bộ máy kế toán của công ty sẽ chịu trách nhiệmhạch toán và tổng hợp toàn bộ thông tin của toàn công ty Còn các ban kế toáncủa xí nghiệp thờng chỉ thực hiện một số phần việc kế toán nhng không lậpcác báo cáo tài chính.
Trang 29Sơ đồ 2: Mô hình phòng kế toán - Tài chính của công ty.
Kế toán tr ởng công ty
Kế toán tổng hợp và
tính giá thành
Kế toán thanh toán
với khách hàng
Kế toán thanh toán
với ngân hàng
Kế toán tiền l ơng và tạm
Kế toán theo dõi
Ban kế toán xí
Trang 30* Tổ chức bộ máy kế toán Công ty:
Công ty đã tiến hành tập hợp đồng bộ các cán bộ kế toán để đảm bảothực hiện khối lợng công việc kế toán trong từng phần hành cụ thể Các cánbộ, nhân viên kế toán mà công ty đã lựa chọn đều đợc quy định rõ chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn, để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính vị trí, lệ thuộc,chế ớc lẫn nhau Guồng máy kế toán hoạt động đợc có hiệu quả là do sự phâncông, tạo lập mối liên hệ chặt chẽ giữa các loại lao động kế toán theo tính chấtkhác nhau của khối lợng công tác kế toán Công việc kế toán cụ thể và tố chấtcủa ngời lao động là hai điều kiện cơ bản để thực hiện sự phân công lao độngkế toán Ngoài ra, khi phân công lao động kế toán trong bộ máy còn cần phảitôn trọng các điều kiện có tính nguyên tắc khác nh: Nguyên tắc bất vị thân,bất kiêm nhiệm, hiệu quả và tiết kiệm, chuyên môn hoá và hợp tác hoá laođộng
Trong bộ máy kế toán, mỗi nhân viên kế toán phần hành đều có chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lợng công tác kế toán đợc giao Cáckế toán phần hành có thể chuyên môn hoá sâu theo từng phần hành hoặc cóthể kiêm nhiệm một số phần hành theo nguyên tắc chung của tổ chức khoahọc lao động kế toán Kế toán phần hành phải có trách nhiệm quản lý trựctiếp, phản ánh thông tin kế toán, thực hiện sự kiểm tra qua ghi chép phản ánhtổng hợp; đối tợng kế toán phần hành đợc đảm nhiệm từ giai đoạn hạch toánban đầu(trực tiếp ghi chứng từ hoặc tiếp nhận và kiểm tra) tới các giai đoạn kếtoán tiếp theo( ghi sổ kế toán phần hành, đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ vớithực tế tài sản, tiền vốn và hoạt động lập báo cáo phần hành) đợc giao.
Các kế toán phần hành đều có trách nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợpđể hoàn thành ghi sổ tổng hợp hoặc lập báo cáo định kỳ chung ngoài báo cáophần hành Quan hệ giữa các lao động kế toán phần hành là quan hệ ngang, cótính chất tác nghiệp, không phải quan hệ trên dới có tính chất chỉ đạo.
Trang 31Phòng kế toán – tài chính của Công ty gồm:- Kế toán trởng.
- Kế toán tổng hợp và tính giá thành.- Kế toán thanh toán với khách hàng.- Kế toán thanh toán với ngân hàng.- Kế toán tiền lơng và tạm ứng.- Kế toán theo dõi TSCĐ.- Tài vụ
Trong đó:
+ Kế toán trởng có trách nhiệm giúp đỡ Giám đốc tổ chức hoạt độngkinh tế trong Công ty một cách thờng xuyên nhằm đánh giá đúng tìnhhình, kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh Phát hiện những lãng phíthiệt hại đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những sự trì trệtrong sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục.
+ Kế toán tổng tại công ty có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, vào sổ cái cáctài khoản Từ đó tiến hành lập các báo cáo tài chính, kết hợp với kế toántrởng tiến hành phân tích quyết toán của đơn vị.
+ Kế toán thanh toán có nhiệm vụ phản ánh các khoản nợ phải thu, nợphải trả, các khoản phải nộp, phải cấp cũng nh tình hình thanh toán vàcòn phải thanh toán với các đối tợng(ngời mua, ngời bán, cấp trên, cấpdới, với ngân hàng, ngân sách, công nhân viên )
+ Kế toán tài sản cố định theo dõi tài sản không những về mặt hiện vậtmà còn theo dõi cả về nguyên giá và giá trị còn lại của từng loại.
* Hình thức kế toán:
Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức nhật ký – chứngtừ Đặc trng cơ bản của hình thức nhật ký- chứng từ: sử dụng nhật kýchứng từ để theo dõi vế có của các tài khoản khi có nghiệp vụ kinh tếphát sinh và có phân tích theo các tài khoản đối ứng, sử dụng sổ cái củacác tài khoản để tổng theo vế nợ của các tài khoản tại thời điểm cuốikỳ Các sổ kế toán đợc sử dụng kết hợp kế toán tổng hợp với chi tiết, kếthợp ghi theo thời gian và ghi theo hệ thống.
Các sổ kế toán đợc sử dụng trong hình thức nhật ký- chứng từ: nhật kýchứng từ, bảng kê, sổ cái tài khoản và các sổ kế toán chi tiết.
Trang 32Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ: hàng ngày khi cónghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ kế toán ghi vào các nhật kýchứng từ có liên quan Đối với các nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào cácbảng kê hoặc sổ chi tiết thì số liệu trên các chứng từ kế toán đợc ghi vào bảngkê hoặc sổ chi tiết, cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê hoặc sổ chi tiết đểghi vào nhật ký chứng từ Đối với các khoản chi phí phát sinh trong quá trìnhhoạt động cần phải tính toán phân bổ sẽ đợc tập hợp trên các bảng phân bổ,cuối kỳ đợc tính toán phân bổ để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liênquan Cuối kỳ tổng hợp số liệu trên các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái củacác tài khoản, căn cứ vào số liệu tổng hợp trên sổ cái, trên bảng tổng hợp chitiết và trên các nhật ký chứng từ, bảng kê để lập các báo cáo tài chính.
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ.
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu, kiểm tra.
5 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng.
1 Doanh thu từ hđ SXKD h2-dv6005394283,2134230,21572 Chi phí SXKD h2-dv59155,5492934,7533779,2157,13 Tổng lợi nhuận813,281398,31585,0371,93- Lợi nhuận kinh doanh813,281319,42506,1462,23+ Lợi nhuận từ hđ SXKD h2-dv897,461348,4645150,25+ Lợi nhuận từ hđ tài chính-84,18-29,0455,14-65,5
Chứng từ gốc vàcác bảng phân bổ
Sổ cáiBáo cáo tài chính
chi tiếtBảng tổng hợp
chi tiết