1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015

81 1,4K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 647 KB

Nội dung

Luận vănMột số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015 :

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Chăn nuôi là một ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, cung cấp chocon nguời và xã hội về thực phẩm và mục đích khác Là một ngành luônchiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội.

Cùng với sự phát triển của nó, chăn nuôi sẽ ngày phải phát triển cho đếnnay vẫn cha có ngành nào thay thế đù¬c nó trong việc sản xuất và cung cấpthực phẩm.

Trong xu hướng phát triển của nền nông nghiệp, ngành trồng trót sẽgiảm dần và ngành chăn nuôi sẽ tăng lên cả về quy mô lẫn tỷ trọng bởi vì:

- Xu hướng phát triển của xã hội loài nguời so với sản phẩm của ngànhtrồng trọt, các sản phẩm của ngành chăn nuôi sẽ đuợc tiêu thụ nhiều hơn.

- Là ngành có giá trị kinh tế cao hơn ngành trồng trọt, nó sẽ có khả năngtích luỹ vốn cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

Trên tinh thần đó, việc xem xét và tim ra những uu điểm và hạn chế đểphát triển ngành chăn nuôi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là cần thiết Vì

lẽ đó đề tài “Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ởnước ta giai đoạn 2007-2015’ ’được xác lập.

Mục đích nghiên cứu đề tài là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơbản phát triển kinh tÕ trang traị chăn nuôi Phân tích thực trạng phát triểnchăn nuôi bò ở níc ta,chỉ ra những phơng hớng và giải pháp để phát triểnchăn nuôi bò ở nước ta phát triển lên.

Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương chính.

Chương I: Cơ sở lý luận chung về kinh tế trang trại và kinh tế trang trạichăn nuôi

Trang 2

Chương II: Thực trạng vµ c¬ héi phát triển chăn nuôi bò thÞt ë ViÖt Nam200-2007

Chương III: Mục tiêu và giải pháp thực hiện phát triển chăn nuôi bò thịt.Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn Vụ NôngNghiệp thuộc Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, cảm ơn các đơn vị phòng ban trựcthuộc Vụ Nông nghiệp đã giúp đỡ thông tin cần thiết để em hoàn thành đề tàinày.

Em xin cảm ơn TS Phan Thị Nhiệm là người trực tiếp hướng dẫn và giúpđỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này

Trong thời gian thực tập tại Vụ Nông nghiệp không tránh khỏi nhữngphiền hà, thiếu sót Rất mong được sự thông cảm thứ lỗi của ban lãnh đạo,các cán bộ Vụ Nông nghiệp Do thời gian và kinh phí có hạn với khả năngcòn nhiều hạn chế đề tài còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết triệt để, rấtmong đợc sự giúp đỡ của Vụ Nông nghiệp, Khoa Kinh tế &Phat Triển truờngĐại học kinh tế quốc dân Hà Nội Em xin chân thành cảm ¬n!

Trang 3

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TÕ TRANG TRẠI

I Khái niệm, bản chất của kinh tế trang trại:1 Khái niệm

a Khái niệm về trang trại :

- Trang trại nói chung là cơ sở sản xuất nông nghiệp, ở đây nói về trangtrại trong nền kinh tế thị trờng thời kỳ công nghiệp hoá, với các khái niệm cụthể sau:

+ Trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nền nông nghiệp sản xuất hànghoá trong thời kỳ công nghiệp hoá.

- Trang trại là đơn vị sản xuất nông nghiệp độc lập tự chủ, là chủ thểpháp lý có t cách pháp nhân trong các quan hệ kinh tế xã hội

- Trang trại có cơ sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo sản xuất nông nghiệp,có tổ chức lao động sản xuất kinh doanh, có quản lý kiểu doanh nghiệp (hạchtoán kinh tế)

- Trang trại là tổ chức sản xuất nông nghiệp có vị trí trung tâm thu hútcác hoạt động kinh tế của các tổ chức sản xuất t liệu sản xuất, các hoạt độngdịch vụ và các tổ chức chế biến tiêu thụ nông sản

+ Trang trại là loại hình sán xuất đa dạng và linh hoạt về tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp.

- Trang trại có các hình thức sở hữu t liệu sản xuất và phơng thức quảnlý khác nhau.

Trang 4

+ Trang trại gia đình là loại hình trang trại phổ biến nhất trong nôngnghiệp ở tất cả các nớc, thờng do các chủ gia đình làm chủ và quản lý sảnxuất kinh doanh của trang trại, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu và có thểsử dụng lao động thuê ngoài, sở hữu một phần hoặc toàn bộ t liệu sản xuất(ruộng đất, công cụ sản xuất, vốn …) cũng có thể đi thuê ngoài một phầnhoặc toàn bộ t liệu sản xuất trên.

+ Trang trại t bản t nhân là loại hình trang tr¹i nông nghiệp ít phổ biến ởcác nớc, đến nay số lợng không nhiều thờng là các trang trại t bản t nhân,công ty cổ phần, sản xuất kinh doanh trên cơ sở sử dụng lao động làm thuê kểcả lao động sản xuất và lao động quản lý

- Trang trại thờng có các qui mô khác nhau (nhỏ, vừa và lớn ) song songtồn tại lâu dài với sự thay đổi về cơ cấu tỷ lệ và qui mô trung bình…Trang trạithờng có các cơ cấu sản xuất khác nhau với cơ cấu thu nhập khác nhau, trongvà ngoài nông nghiệp, với phơng thức quản lý kinh doanh khác nhau (chuyênmôn hoá, đa dạng hoá sản phẩm) với trình độ năng lực sản xuất khác nhau

Tóm lại: Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm,ng nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộcquyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập Sản xuất đợc tiến hànhtrên qui mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung tơng đối lớn, vớicách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao: hoạt động tự chủvà luôn gắn với thị trờng.

b Khái niệm về kinh tế trang trại:

- Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá, phát sinhvà phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, thay thế cho nền kinh tế tiểunông tự cấp tự túc.

Trang 5

- Kinh tế trang trại là tổng thể các quan hệ kinh tế của các tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh nông nghiệp bao gồm: các hoạt động trớc và sausản xuất nông sản hàng hoá xung quanh các trục trung tâm là hệ thống cáctrang trại thuộc các ngành, nông, lâm, ng nghiệp ở các vùng kinh tế khácnhau

- Kinh tế trang trại là sản phẩm thời kỳ công nghiệp hoá Quá trình hìnhthành và phát triển kinh tế trang trại gắn liền với quá trình công nghiệp hoá từthấp đến cao Thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá kinh tế trang trại với tỷ trọngcòn thấp, qui mô nhỏ và năng lực sản xuất hạn chế, nên chỉ đóng vai trò xungkích trong sản xuất nông sản hàng hoá phục vụ công nghiệp hoá Thời kỳcông nghiệp hoá đạt trình độ kinh tế trang trại với tỷ trọng lớn, qui mô lớn vànăng lực sản xuất lớn trở thành lực lợng chủ lực trong sản xuất nông sản hànghoá cũng nh hàng nông nghiệp nói chung phục vụ công nghiệp hoá

- Kinh tế trang trại phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, phục vụnhu cầu sản xuất hàng hoá trong công nghiệp là phù hợp với quy luật pháttriển kinh tế, là một tất yếu khách quan của nền kinh tế nông nghiệp trong quátrình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá

- Kinh tế trang trại là loại hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệpmới có tính u việt hơn hẳn so với lo¹i hình sản xuất nông nghiệp khác nh:Kinh tế nông nghiệp phát canh thu tô, kinh tế t bản t nhân, đồn điền, kinh tếcộng đồng, nông nghiệp tập thể, kinh tế tiểu nông.

- Kinh tế trang trại đến nay đã khẳng định vị trí của mình trong sản xuấthàng hoá thời kỳ công nghiệp hoá ở các nghành sản xuất nông- lâm– ngnghiệp ở các vùng kinh tế ở nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới Đã thíchứng với các trình độ công nghiệp hoá khác nhau.

Trang 6

Thời gian tới bớc vào thế kỷ 21 theo dự báo của nhiều nhà kinh tế trênthế giới, kinh tế trang trại có bớc phát triển mạnh mẽ, với số lợng ngày càngnhiều ở các nớc đang phát triển, trên con đờng công nghiệp hoá và vấn đề còntồn tại ở các nớc công nghiệp hoá cao, trên cơ sở điều chỉnh số lợng và cơ cấutrang trại cho phù hợp

c- Khái niệm về kinh tế trang trại chăn nuôi:

- Cũng nh khái niệm về kinh tế trang trại nói chung, ta đi vào xem xétkhái niệm cụ thể về kinh tế trang trại chăn nuôi.

- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nền sản xuất kinh tế trong nôngnghiệp với nông sản hàng hoá là sản phẩm của chăn nuôi đại gia súc, giacầm…Đó là tổng thể các mối quan hệ kinh tế của các tổ chức sản xuất hoạtđộng kinh doanh nông nghiệp, xét ở phạm vi chăn nuôi Bao gồm các hoạtđộng trớc và sau sản xuất nông sản hàng hoá xung quanh các trục trung tâm làhệ thống các trang trại chăn nuôi ở các vùng kinh tế khác nhau

- Kinh tế trang trại chăn nuôi cũng là sản phẩm của thời kỳ công nghiệphoá, quá trình hình thành và phát triển các trang trại gắn liền với quá trìnhcông nghiệp hoá từ thấp đến cao, tỷ trọng hàng hoá từ thấp đến cao cũng nhtrình độ sản xuất, qui mô và năng lực sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu sản phẩmhàng hoá nh thịt, trứng, sữa… trên thị trờng, phù hợp với sự phát triển kinh tếthị trờng hiện nay

- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nền tảng lớn của một hệ thống kinhtế trang trại nói chung, là một bộ phận của nền sản xuất trong nông nghiệp,khác với các nghành sản xuất khác: Lâm nghiệp hay Thuỷ sản phụ thuộcnhiều vào điều kiện đất đai, khí tợng và thời tiết nh đối với chăn nuôi đó chỉlà những ảnh hởng tác động đến vật nuôi, nó phụ chính vào điều kiện chăm

Trang 7

sóc, nuôi dìng của các trang trại Sản phẩm của chăn nuôi nó phục vụ trựctiếp nhu cầu tiêu dùng của đại đa số nguời dân trong cả nớc.

- Kinh tế trang trại chăn nuôi là sự phát triển tất yếu của qui luật sản xuấthàng hoá , trong điều kiện kinh tế thị trờng, xuất phát từ nhu cầu thị trờng, dovậy các yếu tố đầu vào nh vốn, lao động, giống, khoa học công nghệ, cũngnh các sản phẩm đầu ra nh thịt, trứng, sữa đều là hàng hoá

Vậy có thể đúc kết lại khái niệm về kinh tế trang trại chăn nuôi nó là mộthình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp với mục đích chủ yếu làsản xuất hàng hoá nh: thịt, trứng, sữa…Với qui mô đất đai, các yếu tố sảnxuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, có tổ chức và quản lý tiến bộ, có hạchtoán kinh tế nh các doanh nghiệp

2 Bản chất của kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chănnuôi nói riêng.

a Bản chất của trang trại nói chung.

- Kinh tế trang trại là một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trực tiếp sảnxuất trồng trọt trên đồng ruộng và chăn nuôi trang chuồng trại với qui mô lớn,trình độ sản xuất và quản lý tiến bộ…Là hình thức tổ chức sản xuất cơ sởtrong nông, lâm nghiệp và thuỷ sản với mục đích chính là sản xuất ra hànghoá để cung ứng ra thị trờng Là loại hình sản xuất hàng hoá với tỷ trọng hànghoá chiếm từ 70% đến 80% trở lên, đáp ứng phần lớn hàng hoá ra thị trờngkhông chỉ ở trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài

- Kinh tế trang trại với hình thức sản xuất nông nghiệp theo kiểu tậpchung, quy mô lớn và đã có từ lâu trên Thế giới và ở Việt nam

+ Ở Trung Quốc kinh tế trang trại có từ thời hán với các hình thức:hoàng trang, cung trang, gia trang và điền trang

Trang 8

+ Ở Việt Nam kinh tế trang trại đã có từ thời Lý, Trần với các hình thứcnh thái ấp, các điền trang trong nông nghiệp Thời nhà Lê_Nguyễn, kinh tếtrang trại tồn tại dới các hình thức nh: đồn điền, điền trang

- Đến thời kỳ chủ nghĩa t bản : Lực lợng sản xuất phát triển thì hình thứcsản xuất tập chung qui mô lớn trong nông nghiệp theo kiểu trang trại

- Đến Nghị quyết 10 của Bộ chính trị khoá VI (4/1988) về phát huyquyền làm chủ kinh tế hộ, đã đặt nền móng cho sự phát triển một cách nhanhchóng Vì vậy kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệptheo nghĩa rộng bao gồm : Nông -Lâm; Thuỷ sản có mục đích chính là sảnxuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hay sử dụng của một chủtrang trại, sản xuất đợc tiến hành trên qui mô ruộng đất với các yếu tố sảnxuất tập chung đủ lớn, trình độ kỹ thuật cao hơn phơng thức tổ chức sản xuấttiến bộ gắn với thị trờng có hạch toán kinh tế theo kiểu doang nghiệp

b Bản chất của kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng

- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một đơn vị kinh doanh cơ sở trực tiếpsản xuất về chăn nuôi trong chuồng trại với qui mô lớn, trình độ sản xuất vàquản lý tiến bộ, là hình thức sản xuất với mục đích chủ yếu là sản xuất hànghoá là các sản phẩm chăn nuôi để cung ứng ra thị trờng, tỷ trọng hàng hoáchiếm từ 70 đến 80% trở lên, đáp ứng đợc sản phẩm hàng hoá ra thị trờngtrong và ngoài nớc.

- Kinh tế trang trại chăn nuôi cũng đợc phát triển rất sớm, nhng với quimô nhỏ, tỷ trọng hàng hoá cha cao cho nên hàng hoá cung ứng ra thị trờngcòn ít.

- Cho đến hiện nay thì kinh tế trang trại chăn nuôi đã phát triển cả về quimô số lợng, tỷ trọng hàng hoá cao, nhưng tập chung chủ yếu ở các vùng đồngbằng; đối với các khu vực trung du niềm núi phía bắc thì còn cha phát triển

Trang 9

nhiều tuy nhiên đã có một số trang trại chăn nuôi sản xuất kinh doanh kháhiệu quả

II Vai trò , đặc trng của kinh tế trang trại: 1- Vai trò của kinh tế trang trại:

- Phát triển kinh tế trang trại có vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dânnó có tác động lớn về kinh tế, xã hội và môi trờng.

- Vì nó là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nền sảnxuất hàng hoá Vì vậy nó có vai trò rất lớn trong việc sản xuất lơng thực, thựcphẩm cung cấp cho xã hội

- Trang trại là tế bào quan trọng để phát triển nông nghiệp nông thôn,thực hiện sự phân công lao động xã hội trong điều kiện nớc ta chuyển từ sảnxuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá

- Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại có vai trò cực kỳ to lớn ợc biểu hiện :

đ-+ Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềmnăng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phơng thức sản xuất chủyếu Vì vậy nó cho phép huy động khai thác, đất đai sức lao động và nguồnlực khác một cách đầy đủ , hợp lý và có hiệu quả Nhờ vậy nó góp phần thúcđẩy tăng trởng và phát triển kinh tế trong nông nghiệp nông thôn nói riêng vàphát triển kinh tế xã hội nói chung.

+ Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao, góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị hàng hoá cao,khắc phục dần tình trạng manh mún tạo vùng chuyên môn hoá cao, đẩy nhanhnông nghiệp sang sản xuất hàng hoá.

Trang 10

+ Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiều nôngsản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp Vì vậy trang trạigóp phần thúc đẩy công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và dÞch vụ sảnxuất ở nông thôn phát triển

+ Kinh tế trang trại là đơn vị sản xuất có qui mô lớn hơn kinh tế hộ, vìvây có khả năng áp dụng hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ vàosản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực

+ Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến, trangtrại là nơi tiếp nhận và chuyền tải các tiến bộ khoa học công nghệ đến hộnông dân thông qua chính hoạt động sản xuất của mình.

+ Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu ở nôngthôn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động và dân c ở nôngthôn, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là tấm gơng chocác hộ nông dân về cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến và có hiệuquả Tất cả những vấn đề đó góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề kinhtế – xã hội ở nông thôn

+ Về mặt môi trờng: Phát triển kinh tế trang trại góp phần cải tạo và bảovệ môi trờng sinh thái Thực hiện phát triển kinh tế trang trại nớc ta đã đemlại nhiều kết quả về kinh tế xã hội và môi trờng Nhng phát triển kinh tế trangtrại ở nớc ta phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế từng vùng và từngđịa phơng nhất là những vùng địa phơng có điều kiện đất đai và điều kiện sảnxuất hàng hoá

2 Đặc trng của kinh tế trang tr¹i nói chung và kinh tế trang trại côngnghiệp nói riêng :

a Đặc trng của kinh tế trang trại nói chung:

Trang 11

Từ những khái niệm về kinh tế trang trại đã nêu ở trên ta đi vào tìm hiểuđặc trng của kinh tế trang trại có những điểm gì khác so với các loại hình tổchức sản xuất nông nghiệp khác:

- Ngay khi kinh tế trang trại mới hình thành ở một số nớc công nghiệphoá Tây Âu, Các Mác đã là ngời đầu tiên đa ra nhận xét chỉ rõ đặc trng cơ bảncủa kinh tế trang trại khác với kinh tế tiểu nông…Ngời chủ trang trại sản xuấtvà bán tất cả các sản phẩm của họ làm ra và mua vào tất cả kể cả thóc giống,còn ngời tiểu nông sản xuất và tự tiêu thụ hầu hết các sản phẩm làm ra mua,bán càng ít càng tốt, cho đến nay trải qua hàng thế kỷ phát triển kinh tế trangtrại đã chứng minh đặc trng cơ bản cuả kinh tế trang trại là sản xuất nông sản.Hàng hoá theo nhu cầu của thị trờng, tỷ xuất hàng hoá đạt từ 70 đến 80% trởlên, tỷ xuất hàng hoá càng cao, càng thể hiện đợc bản chất và trình độ pháttriển của kinh tế trang trại Khác với kinh tế tiểu nông… Là sản xuất tự túctheo nhu cầu của gia đình nông dân

- Chủ trang trại là chủ thể kinh tế cá thể (bao gồm kinh tế gia đình vàkinh tế tiểu chủ) nắm một phần quyền sở hữu và toàn bộ quyền sử dụng đốivới ruộng đất, t liệu sản xuất, vốn và sản phẩm làm ra

- Kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trườngcủa thời kỳ công nghiệp hoá, nên mọi hoạt động đều xuất phát từ nhu cầu thịtrờng nông sản trong và ngoài nớc Vì vậy tất cả các yếu tố đầu vào của kinhtế trang trại (đất đai, lao động, vốn khoa học, công nghệ) cũng như yếu tố đầura (nông sản thô, sản phẩm chế biến) đều là hàng hoá

- Do đặc trng của sản xuất hàng hoá chi phối đòi hỏi phải tạo ưu thế cạnhtranh trong sản xuất kinh doanh, để thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng,hoạt động của kinh tế trang trại được thực hiện theo xu thế tập trung tích tụsản xuất ngày càng cao, tiến đến qui mô tối ưu của trang trại phù hợp với từng

Trang 12

ngành sản xuất, từng vùng kinh tế, từng thời kỳ công nghiệp hoá, tạo ra tỷxuất hàng hoá cao, khối lượng hàng hoá nhiều, chất lượng hàng hoá tốt và giáthành hạ Đi đôi với việc tập trung, nâng cao năng lực sản xuất của từng trangtrại còn diễn ra xu thế tập trung, các trang trại thành những vùng sản xuấthàng hoá chuyên môn hoá về từng loại sản phẩm như lương thực, trái cây,thịt,trứng, sữa …Với khối lợng hàng hoá lớn

- Kinh tế trang trại có nhiều loại hình khác nhau trong đó trang trại giađình là phổ biến, có những đặc trưng là rất linh hoạt trong tổ chức hoạt độngvì có thể dung nạp các trình độ sản xuất khác nhau về xã hội hoá, chuyên mônhoá sản xuất nông nghiệp

+ Dung nạp các qui mô sản xuất khác nhau: Trang trại nhỏ, vừa, thậmchí đến cực lớn.

+ Dung nạp các cấp trình độ công nghệ sản xuất khác nhau từ thô sơ đếnhiện đại, riêng biệt hoặc đan xen.

+ Liên kết các loại hình kinh tế khác nhau (cá thể, t nhân, hợp tác, quốcdoanh với các hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh đa dạng).

+ Chính vì vậy mà kinh tế trang trại có khả năng thích ứng với các trìnhđộ, với các thời kỳ công nghiệp hoá từ thấp đến cao, ở các nước đang pháttriển cũng như các nước công nghiệp phát triển

- Kinh tế trang trại có đặc trưng là tạo ra năng lực sản xuất cao về nôngsản hàng hoá do các đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của cáctrang trại quyết định Chủ trang trại, chủ doanh nghiệp là người có ý chí, nănglực tổ chức quản lý, có kiến thức và kinh nghiệm nhất định về sản xuất kinhdoanh nông nghiệp và thường là người trực tiếp quản lý trang trại Trang trạigia đình có tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thích hợp, tiến bộ và sử dụngcó hiệu quả hơn các tư liệu sản xuất (đất đai, vốn ,công nghệ …) Chọn và ứng

Trang 13

dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, tạo ra năng lựcsản xuất và hiệu quả kinh tế cao của các trang tr¹i, thể hiện qua các chỉ tiêukinh tế kỹ thuật chủ yếu về sản lượng, năng xuất và giá thành sản phẩm

- Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ hơn, trang trai có nhucầu cao hơn nông hộ về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và thường xuyên tiếp cậnvới thị trường biểu hiện

+ Do mục đích của trang trại là sản xuất hàng hoá, nên hầu hết các trangtrại đều kết hợp giữa chuyên môn hoá với phát triển tổng hợp, đây là điểmkhác biệt so với hộ sản xuất tự túc, tự cấp

+ Do sản xuất hàng hoá đòi hỏi các trang trại phải ghi chép hạch toánkinh doanh, tổ chức sản xuất khoa học trên cơ sở những kiến thức về nônghọc, kinh tế thị trường

+ Sự hoạt động của trang trại đòi hỏi phải tiếp cận với thị trường để biếtđược thị trường cần những sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu, chất lượng vàchủng loại, giá cả và thời điểm cung cấp như thế nào… Nếu chủ trang trạikhông có những thông tin về các vấn đề trên, hoạt động kinh doanh sẽ khôngcó hiệu quả Vì vậy tiếp cận thị trường là yêu cầu cấp thiết đối với các trangtrại nói chung, chủ trang trại nói riêng.

b- đặc trưng của kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng:

Trên cơ sở khái niệm về kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trạichăn nuôi nói riêng mà chúng ta đi vào tìm hiểu đặc trưng kinh tế trang trạichăn nuôi được thể hiện qua những điểm sau:

- Kinh tế trang trại chăn nuôi có đặc trưng là sản xuất sản phẩm hàng hoámà sản phẩm nó là các loại thịt, trứng, sữa… đáp ứng được nhu cầu của thị tr-

Trang 14

ờng, như vậy để đáp ứng được nhu cầu của thị trờng thì quy mô trang trạichăn nuôi phải ở mức độ tương đối lớn, khác biệt với hộ gia đình.

- Kinh tế trang trại chăn nuôi sản xuất các sản phẩm thịt, trứng, sữa…trong điều kiện kinh tế thị trường thời kỳ công nghiệp hoá nên mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh đều xuất phát nhu cầu thị trường Chính vì vậy tất cả cácyếu tố đầu vào như vốn, lao động, giống, khoa học công nghệ… cũng như cácyếu tố đầu ra như sản phẩm thịt, trứng , sữa… đều là sản phẩm hàng hoá.

- Do đặc trưng sản xuất hàng hoá ngành chăn nuôi chi phối mà phải đòihỏi tạo ra ưu thế cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh, để thực hiện yêucầu tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh tế trang trại chăn nuôi theo xu thếtích tụ, tập trung sản xuất kinh tế ngày càng cao, tạo ra tỷ xuất hàng hoá cao,khối lượng hàng hoá ngày càng nhiều, chất lượng tốt Đi đôi với việc tậptrung, nâng cao năng lực sản xuất của từng trang trại còn diễn ra xu thế tậptrung các trang trại thành các vùng chuyên môn hoá về từng loại như vùngchuyên canh nuôi đại gia súc như: trâu, bò …vùng thì chuyên môn hoá nuôilợn nái sinh sản, lợn thịt, sữa với mục đích tạo ra khối lượng hàng hoá lớn

- Kinh tế trang trại chăn nuôi cũng có nhiều loại hình khác nhau trong đótrang trại gia đình vẫn là phổ biến, có đặc trng rất linh hoạt trong từng hoạtđộng, vì có thể dung nạp các trình độ sản xuất khác nhau về xã hội hoá,chuyên môn hoá Dung nạp các quy mô sản xuất trang trại chăn nuôi khácnhau như các trang trại chăn nuôi nhỏ, vừa và lớn và thậm chí đến cực lớn.Dung nạp các cấp độ công nghệ sản xuất khác nhau từ thô sơ đến hiện đại,riêng biệt hoặc đan xen Liên kết các loại hình kinh tế khác nhau cá thể,tưnhân, hợp tác quốc doanh…Với các hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh đadạng Chính vì vậy mà kinh tế trang trại chăn nuôi có khả năng thích ứng vớicác nước đang phát triển và ở các nước công nghiệp phát triển

Trang 15

- Kinh tế trang tr¹i chăn nuôi có đặc trưng là tạo ra năng lực sản xuất caovề nông sản hàng hoá mà chủ yếu là sản phẩm thịt, trứng, sữa …do đặc điểmvề tính chất quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại quyết định Chủ trangtrại là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức và có kinhnghiệm trong sản xuất chăn nuôi, cũng như kinh doanh trong cơ chế thịtrường.

III-Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung và trangtrại chăn nuôi nói riêng:

1-Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung :

a-Điều kiện về môi trường pháp lí.

- Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá

- Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nôngnghiệp

- Có môi trường pháp lý thuận lợi cho các trang trại ra đời và phát triển

b-Các điều kiện đối với chủ trang trại và trang trại:

- Chủ trang trại phải là người có ý chí quyết tâm làm giàu từ nghề nông- Chủ trang trại phải có sự tích luỹ nhất định về kinh nghiệm sản xuất vềtri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh

Trang 16

- Có sự tập chung nhất định về quy mô các yếu tố sản xuất trước hết làtiền vốn và ruộng đất, đây là một điều kiện rất cần thiết đối với một trang trại.

- Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa trên cơ sở hạchtoán kinh tế (lỗ, lãi) và phân tích kinh doanh như các doanh nghiệp

2- Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng:

Cũng như điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung, đốivới trang trại chăn nuôi nói riêng, cũng kế thừa trên cơ sở các điều kiện ra đờivà phát triển của kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trai chăn nuôi rađời và phát triển cần có các điều kiện sau:

a-Điều kiện môi trường pháp lí :

- Các trang trại chăn nuôi sản xuất kinh doanh phải thoả mãn sản phẩmhàng hoá với tỷ trọng hàng hoá từ 70 đến 80% trở lên, các yếu tố đầu vào,đầu ra là hàng hoá

- Các trang trại chăn nuôi sản xuất kinh doanh phải đảm bảo được lợinhuận theo yêu cầu để đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuất mở rộng

- Có sự hỗ trợ của công nghệ chế biến Đây là một điều kiện mà đối vớicác trang trại hiện nay phát triển với quy mô lớn Cần phải có sự hỗ trợ củacông nghiệp chế biến để có thể đáp ứng đợc các loại sản phẩm về chủng loạivà về chất lợng.

- Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá nhưchuyên môn hoá về nuôi trâu, bò, ngựa …và chuyên môn hoá về nuôi lợn náisinh sản, lợn thịt, lợn thịt xuất khẩu, lợn sữa, gia cầm như gà, vịt.

- Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng mà trước hết là giaothông, thuỷ lợi…Đặc biệt là hệ thống giao thông là điều kiện quan trọng pháttriển cho ngành chăn nuôi nói riêng và nông nghiệp và các ngành khác nói

Trang 17

chung, muốn có sự phát triển thì hệ thống giao thông phải phát triển, hàng hoátiêu thụ dễ dàng với chi phí thấp, giá thành hạ, lợi nhuận cao.

- Có môi trường pháp lý thuận lợi khuyến khích, thúc đẩy kinh tế trangtrại chăn nuôi ra đời và phát triển

- Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà nước thông qua các chínhsách tác động, khuyến khích, hỗ trợ giúp các trang trại chăn nuôi ra đời hìnhthành và phát triển

b-Điều kiện vói trang trại và chủ trang trại chăn nuôi:

- Chủ trang trại phải là người có ý chí quyết tâm làm giàu từ nghề nông,cụ thể là từ chăn nuôi phát triển tới một trình độ quy mô một trang trại chănnuôi

- Chủ các trang trại chăn nuôi phải có sự tích luỹ nhất định về kinhnghiệm sản xuất và kinh doanh về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinhdoanh.

- Có sự tập trung nhất định về quy mô các yếu tố sản xuất trước hết làtiền vốn và đất đai.

- Quản lý sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi phải dựa trêncơ sở hạch toán kinh tế (lỗ, lãi) và phân tích kinh doanh.

IV-Các loại hình kinh tế trang trại nói chung và chăn nuôi nói riêng:1-Xét về tính chất sở hữu:

Xét về tính chất sở hữu thì đối với kinh tế trang trại nói chung và kinh tếtrang trại chăn nuôi nói riêng nó cũng bao gồm các loại hình sau:

a-Trang trại gia đình :

Trang 18

- Là loại hình trang trại chủ yếu trong nông, lâm, ngư nghiệp với các đặctrưng được hình thành từ hộ nông dân sản xuất hàng hoá nhỏ mỗi gia đình làmột chủ kinh doanh có tư cách pháp nhân do chủ hộ hay ngời có uy tín ,nănglực trong gia đình đứng ra làm quản lý.

+ Ruộng đất tuỳ theo thời kỳ có nguồn gốc khác nhau (từ địa chủ thựcdân chuyển cho nông dân, từ nhà nớc giao do thừa kế, mua bán chuyểnnhượng) Quy mô ruộng đất khác nhau giữa các trang trại ở các nước và ngaycả trong một nước, nhưng so với các loại hình trang trại khác, trang trại giađình thường có quy mô ruộng đất nhỏ hơn

+ Vốn của trang trại do nhiều nguồn vốn tạo nên, như vốn của nông hộtích luỹ thành trang trại, vốn vay và vốn cổ phần, vốn liên kết và vốn trợ cấpkhác Nhưng trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn chủ yếutích luỹ theo phơng châm “Lấy ngắn nuôi dài “ Điều tra 3044 trang trại năm2004 cho thấy vốn tự có của chủ trang trại chiếm 96,34%, có nơi như ĐắkLắk chiếm 97,5% có nơi tỷ trọng vốn tự có nhỏ cũng chiếm 80,9% như SơnLa Cho đến nay thì tỷ trọng vốn tự có của chủ gia đình các trang trại nóichung và chăn nuôi nói riêng giảm dần và tăng dần tỷ lệ vốn vay của cáctrang trại để đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh

+ Sức lao động của các trang trại cùng do nhiều nguồn, của trang trại vàthuê mớn, nhưng trang trại gia đình lao động chủ yếu từ nguồn lao động củatrang trại, lao động thuê mướn chủ yếu là lao động thời vụ, lao động thuêthường xuyên chỉ ở trang trại gia đình có quy mô lớn, kinh doanh sản phẩmmang tính liên tục (trồng hoa, chăn nuôi bò sữa … )

+ Quản lý trang trại tuỳ theo quy mô khác nhau, có các hình thức quản lýkhác nhau, những trang trại gia đình do chủ thể gia đình trực tiếp quản lý, nếu

Trang 19

chủ thể gia đình không có điều kiện trực tiếp quản lý thì giao cho một thànhviên trong gia đình có năng lực và uy tín quản lý

b Trang trại uỷ thác cho người nhà, bạn bè quản lý sản xuất kinhdoanh từng việc theo từng vụ liên tục hay nhiều vụ.

- Loại trang trại này thường có quy mô nhỏ, đất ít nên chuyển sang làmnghề khác, nhưng không muốn bỏ ruộng đất, vì sợ sau này muốn trở về khóđòi, hay chuộc lại ruộng đất Ở nhiều nước hình thức này trở nên phổ biến,đặc biệt là các nước châu á như ở Đài Loan 75% chủ trang trại gia đình ápdụng hình thức này

2- Xét về loại hình sản xuất :

+ Trang trại sản xuất cây thực phẩm , các trang trại loại này thường ởvùng sản xuất thực phẩm trọng yếu , xung quanh các khu đô thị, khu côngnghiệp và gần thị trường tiêu thụ

+ Trang trại sản xuất cây công nghiệp (chè, cà phê, cao su, mía …)thường phát triển ở vùng cây công nghiệp gắn với hệ thống chế biến

+ Trang trại sản xuất cây ăn quả nằm ở vùng cây ăn quả tập trung, có cơsở chế biến và thị trường tiêu thụ thuận lợi.

+ Trang trại nuôi trồng sinh vật cảnh thờng phát triển ở gần các khu đôthị, các khu di tích, thuận lợi cho việc tiêu thụ.

+ Trang trại nuôi trồng đặc sản (hươu, trăn, rắn, ba ba, dê, cây dợcliệu…) nằm ở những nơi thuận lợi cho nuôi trồng và tiêu thụ

+ Trang tr¹i nuôi trồng thuỷ sản: Tôm,cá…Loại này thì phất triển kháphổ biến ở các vùng đồng bằng, trung du và miền núi nhưng mạnh nhất là ởđồng bằng và các vên biển

Trang 20

+ Trang trại chăn nuôi : Đây là loại hình trang trại đang được phát triểnrất mạnh trong cả nước, nhưng cha thực sự chuyên môn hoá mà chủ yếu pháttriển chăn nuôi tổng hợp kết hợp với trồng trọt Loại này được phân ra cácloại hình sau

- Trang trại chăn nuôi đại gia súc như: Trâu, bò…loại hình này phát triểnmạnh ở các cùng đồng bằng, trung du miền núi nơi có đồng cỏ chăn thả và cóthị trường tiêu thụ.

- Trang trại chăn nuôi gia súc như lợn ; loại hình này thì phát triển tậptrung ở các vùng đồng bằng và trung du có địa hình thấp và có thị trường tiêuthụ dễ dàng

- Trang trại chăn nuôi gia cầm; Gà, vịt loại hình này còn cha phát triểnmạnh ở nước ta hiện nay, tuy nhiên cũng đã phát triển tập trung ở các vùngđồng bằng, nơi có thị trường tiêu thụ thuận lợi

- Trang trại kinh doanh nông nghiệp tổng hợp; loại hình này thường pháttriển mạnh ở các vùng trung du, miền núi có điều kiện về đất đai nhưng thịtrường tiêu thụ còn hạn chế

- Trang trại kinh doanh nông, công nghiệp và dịch vụ đa dạng, nhưnghoạt động nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

V-Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chănnuôi nói riêng ở nước ta và một số nước trên thế giới

1-Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chănnuôi nói riêng ở nớc ta:

a-Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung ở nước ta :

Ở nước ta hiện nay, phần lớn các nông hộ đều là các hộ tiểu nông Tuynhiên, trên thực tế đã và đang có xu hướng hình thành các hộ sản xuất hàng

Trang 21

hoá theo kiểu trang trại Các trang trại xuát hiện không những ở những vùngsản xuất hàng hoá, mà cả ở những vùng sản xuất hàng hoá cha phát triển,không những ở vùng có diện tích đất bình quân đầu người cao mà còn ởnhững có diện tích bình quân đầu người thấp do hiện nay luật đất đai đã pháttriển và ưu đãi cho các hộ có nhu cầu thuê mớn đất đai để phát triển sản xuất

- Vùng trung du và miền núi: Về thực chất đã xuất hiện các trang traị từtrước những năm đổi mới kinh tế nhưng quy mô còn nhỏ bé dới hình thức cácmô hình kinh tế gia đình kiểu vườn rừng, vườn đồi …Trong những năm đổimới kinh tế trang trại trong vùng phát triển mạnh hơn các vùng khác và hìnhthành ba dạng chủ yếu Từ các hộ vùng đồng bằng lên xây dựng vùng kinh tếmới, các hộ vốn là thành viên của các lâm trường, nông trường, một số tưnhân đến xin nhận hoặc thuê đất lập trại để tiến hành sản xuất kinh doanh

Phương hướng kinh doanh chủ yếu dới dạng : kinh doanh tổng hợp theophơng thức nông –lâm kết hợp; chuyên trồng cây ăn quả; chuyên trồng câycông nghiệp; chuyên chăn nuôi đại gia súc…và trồng cây lâm nghiệp

- Vùng ven biển: Tuỳ theo điều kiện của từng vùng các nông, ngư trại…Phát triển theo quy mô và đặc điểm khác nhau Trong đó vùng ven biển miềnBắc vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng Sông Cửu Long đã tương đốiphát triển và phân thành hai loại: Hội kinh doanh lớn chuyên về nuôi trồngthuỷ sản và hải sản, hộ ít vốn có sự kết hợp nuôi trồng thuỷ sản với sản xuấtnông nghiệp Quy mô ở ven biển Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửi Longgấp 2-3 lần vùng ven biển Bắc Bộ Vùng ven biển Miền Trung sự phát triểncác ngư trại còn hạn chế

- Vùng đồng bằng : Đã xuất hiện các trang trại trồng trộ và chăn nuôinhưng quy mô nhỏ hơn trong đó có sự kết hợp với nghành nghề phi nôngnghiệp

Trang 22

Kinh tế trang trại đã trở thành nhân tố mới cho sự phát triển kinh tế ởnônh thôn Phát triển kinh tế trang trại là động lực mới nối tiếp và phát huyđộng lực kinh tế hộ, là điểm đột phá trong bớc chuyển nông nghiệp sang sảnxuất hàng hoá Các trang trại đã tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá từng bư-ớc đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Chủ trang trại có cơ cấu xuất thân rất đa dạng, trong đó chủ trang trại cónguồn gốc xuất thân từ hộ nông dân làm ăn giỏi là chủ yếu chiếm tới 71,19%.Ngoài ra chủ trang trại còn là các thành phần xuất thân khác như các cán bộhưu trí, công chức, đương chức, nhưng cũng đều xuất thân từ nông dân.

Quy mô các trang trại ở mức độ khác nhau, tuỳ theo từng loại hình kinhdoanh ,vùng và thành phần xuất thân Nhưng nhìn chung các trang trại có quymô nhỏ là chủ yếu, quy mô diện tích của các trang trại không đồng đều vàphụ thuộc vào nghành nghề chuyên canh cây trồng hay vật nuôi Có nhữngloại trang trại lấy chăn nuôi làm nghề chính thì diện tích chỉ có 1 đến 2ha ởcác tỉnh miền núi phía Bắc phát triển mạnh các loại hình trang tr¹i trồng rừng.ở đồng bằng sông Cửu Long phát triển các trang trại lấy sản xuất lương thựclàm trọng điểm và kết hợp với trồng cây ăn quả, gắn liền với điều kiện thiênnhiên hình thành và phát triển trang trại nuôi trồng đánh bắt hải sản, thuỷ sản.Có những trang trại có quy mô lên đến 1.860ha Ở Tây Nguyên với chủ trư-ơng giao đất, nhất là trồng rừng, thực hiện chơng trình phủ xanh đất trống đồitrọc đã giúp cho nhiều trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá làmmục tiêu.

Về số lượng thì ở nước ta tính đến năm 1992 thì cả nước có 6215 trangtrại các loại như trang trại trông cây lương thực, và trang trại kết hợp trồngcây ăn quả, trang trại thuỷ sản …Cho đến năm 1996 cả nước đã có 15.246trang trại các loại nhiều gấp 2,53 lần so với năm 1992 Đên ngày 01/07/2002

Trang 23

cả nước có 97.167 trang trại tăng gấp 6,8 lần so với năm 1996 Đến năm 2004có Nghị Quyết 03/2004/NQ-CP Về kinh tế trang trại và thông tư liên tịch số69/2004/TTLT-TCTK của Bộ NN&PTNT và Tổng Cục thống kê ra để hướngdẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại thì cả nước tính đến thời điểm01/10/2006 Cả nước có 70.762 trang trại đạt tiêu chí trong đó.

+ 21.798 trang trại trồng cây hàng năm.+ 16.614 trang trại trồng cây lâu năm.+ 16.951 trang trại nuôi trồng thuỷ sản.+ 2006 trang trại trồng cây lâm nghiệp.+ 2762 trang trại chăn nuôi.

+ 1630 trang trại lâm nghiệp.

Trong đó quy mô bình quân một trang trại 6,2 lao động; lao động thuêngoài bình quân 3,4 lao động; Quy mô về vốn bình quân một trang trại đầutư sản xuất là 136,5 triệu đồng; Quy mô đất đai bình quân một trang trại6,08ha (trong đó bao gồm đất đai và diện tích mặt nước ) các trang trại sửdụng 369,6 nghìn ha đất tạo ra 4965,9 tỷ đồng Giá trị hàng hoá : Bình quânmột trang trại 81,7triệu đồng giá trị hàng hoá Tổng số các trang trại sử dụng374.701 lao động trong đó 168.634 lao động là của hộ gia đình ;Còn 206.067lao động thuê ngoài

Tính đến năm 2002 cả nước có khoảng 113.000 trang trại trông đó cáctỉnh phía Bắc từ Thừa Thiên Huế trở ra có 67.000 trang trại với mức vốn đầutư bình quân 116,22 triệu đồng Điều đó phản ánh trình độ đầu tư thâm canh,áp dụng tiến bộ kỹ thuật theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cáctrang trại trong hơn 10 năm qua đã dần dần tăng lên

Trang 24

Quá trình chuyển kinh tế hộ sang kinh tế trang trại đã trở thành xu hướngnhưng còn có những mặt hạn chế sau:

- Vẫn còn có những nhận thức chưa đúng về trang trại và kinh tế trangtrại, băn khoăn về việc phát triển kinh tế trang trại ở nước ta

- Quỹ đất đai còn hạn hẹp đang là một trong những nguyên nhân hạn chếphát triển kinh tế theo hướng trang trại

- Việc quy hoạch, định hướng các vùng sản xuất hàng hoá tập trung chưatốt

- Thị trường hàng hoá nông sản không ổn định, sản phẩm làm ra khó tiêuthụ, quan hệ giữa nông dân với các tổ chức thương mại, các doanh nghiệp chếbiến chưa thoả đáng gây trở ngại co sản xuất và sự đầu tư theo hướng sản xuấthàng hoá

- Trình độ công nghệ còn thấp dẫn đến chất lượng nông sản kém, khócạnh tranh và không thích ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùngnên khó tiêu thụ.

- Các chính sách vĩ mô của nhà nước chưa thực sự tác động đồng bộ,chưa theo kịp với yêu cầu của sản xuất, nên chưa thực sự khuyến khích hộphát triển theo hướng trang trại

- Trình độ của chủ trang trại chưa đáp ứng được với yêu cầu của thực tế,trong Nghị Quyết 03/2004/NQ-CP của Chính Phủ có thống nhất nhận thức vềkinh tế trang trại với ưu điểm là mặc dù vẫn dựa vào kinh tế hộ nhưng mởrộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hoá, gắn sản xuất hàng hoávới chế biến và tiêu thụ sản phẩm ; có tác dụng tăng thu nhập trên cơ sở sửdụng hiệu quả sử dụng đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật Kinh tế trang trại cũngphân bố lại lao động dân cư , góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, quá

Trang 25

trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất là một quá trình khách quan và được chấpnhận Chính vì vậy nhà nước đảm bảo một số chính sách khuyến khích lâu dàiđối với kinh tế trang trại đó là về đất đai, thuế đầu tư tín dụng, lao động, khoahọc công nghệ, môi trường, thị trường và bảo hộ tài sản của trang trại

Kinh tế trang trại như đã nói thì tính ưu việt “vợt trội”so với kinh tế cáthể hoặc hộ nông dân ở chỗ mở rộng được quy mô sản xuất, gắn được sảnxuất với ché biến và tiêu thụ, sử dụng hiệu quả đất trống hoang hoá, sức laođộng dư thừa , tiền vốn đầu tư từ nông dân Mặt khác chính ở đây cũng pháthuy được động lực kinh tế để phân phối lại lao động, giảm nhẹ thất nghiệp vàđặc biệt là nơi áp dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao chất lượng hàng hoá vànăng xuất lao động Đó chính là phương thức sản xuất tiến bộ sẽ phát triển tốtnếu nhà nước đảm bảo việc tổ chức và có chính sách khuyến khích thích đángđi vào cuộc sống.

Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ song nềnkinh tế thị trường đã kích thích sản xuất và đạt được sự tăng trưởng đáng kể,các chủ trương chính sách hiện tại chưa đầy đủ, nhưng đảm bảo cho sự pháttriển đúng hướng, trước mắt là kinh tế hộ đồng loạt phát triển trên cơ sở mộtđiều kiện công bằng chung về thị trường về đầu tư tín dụng Xong xã hội sẽphân hoá và các hộ có năng lực đầu tư, có năng lực tổ chức quản lý sẽ có lãi,tích luỹ tái sản xuất tốt hơn do đó có tiềm năng phát triển trang trại chăn nuôitốt hơn Sử dụng khoa học công nghệ cao hơn sẽ kích thích kinh tế phát triểnmạnh hơn so với giai đoạn hiện nay Tổng thu nhập trên đơn vị diện tích sẽngày càng tăng cao hơn và môi trờng sinh thái tốt hơn, bền vững đó chính làtiềm năng phát triển theo quy luật chuyển từ sản xuất nhỏ cá thể sang sản xuấttrang trại, hợp tác xã hoặc hình thức cao hơn

Trang 26

Về mặt xã hội kinh tế trang trại so với kinh tế hộ bình quân hiện nay cógây ra sự chênh lệch cao hơn về giàu nghèo, nhưng nhìn chung xã hội nôngthôn được cải thiện nhanh hơn, giải quyết được việc làm, phân công lao độnghợp lý hơn, tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tếNông nghiệp – Nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

b-Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở nước ta:

Ở nước ta hiện nay phần lớn các trang trại chủ yếu là trồng cây lươngthực, cây hàng năm, cây lâu năm và trang trại nuôi trồng thuỷ sản phát triểnmạnh mẽ về quy mô và số lượng, còn về trang trại chăn nuôi thì còn kém pháttriển cả về quy mô và số lượng Chủ yếu chỉ còn mức độ hộ gia đình, hoặc vớiquy mô trang trại nhưng dưới dạng kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt…

Đối với khu vực trung du miền núi thì trang trại chăn nuôi còn chưa pháttriển, chủ yếu là trang trại trồng cây ăn quả, cây hàng năm có kết hợp vớichăn thả gia súc: Trâu, bò, lợn…Kết hợp việc chuyên canh về chăn nuôi mớichỉ là phơng hướng hiện nay, do quy mô ruộng đất còn hạn chế, vốn và thị tr-ờng cha phát triển

Vùng ven biển: Trang trại chăn nuôi nói chung cũng cha phát triển lắm ởđây chủ yếu là phát triển các trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản là chính, hầunhư trang trại chăn nuôi ở khu vực này chưa xuất hiện.

Vùng đồng bằng: Vùng này thì trang trại chăn nuôi có phát triển hơn sovới các vùng khác Nhng quy mô diện tích đất đai ít, thường tập chung ở cácvùng đô thị, ven đô, kinh doanh thường chuyên môn hoá như nuôi gà, thỏ,lợn, bò sữa, bò thịt, bồ câu Chẳng hạn như quận 12 thành phố Hồ Chí Minhcó trang trại nổi tiếng về nuôi 600 cặp bồ câu với 20m2 đất Đây là một điểnhình với quy mô diện tích nhỏ hẹp mà tận dụng tối đa khả năng chăn nuôi giacầm như bồ câu của ông Phạm Thành Châu ở trên.

Trang 27

Đến nay kinh tế trang trại chăn nuôi cũng đã dần dần được phát triển từquy mô kinh tế hộ hoặc chăn nuôi theo mô hình kết hợp VAC Tuy nhiên vẫncòn hạn chế về số lượng Khi có Nghị Quyết 03/2004/NQ-CP của Chính Phủvà Thông Tư liên tịch số 69/2004/BNN-TCTK của Bộ NN&PTNT và TổngCục Thống kê đã thúc đẩy và phát triển cho các trang trại phát triển theonhững định hướng của nhà nước

Đến nay trang trại chăn nuôi đã phát triển mạnh ở các tỉnh miền núi phíaBắc, số lượng trang trại đã tăng lên khá nhanh chưa có con số chính xác về sốlượng các trang trại chăn nuổi tổng cả nước.

Về quy mô diện tích đất đai thì đa số các trang trại chăn nuôivới diệntích bình quân nhỏ hẹp chỉ từ 1ha đến 2ha là chủ yếu Và các trang trại chủyếu vẫn là chăn nuôi lợn chiếm đa số còn đối với các trang trại chăn nuôi đạigia súc: Trâu, bò…Chăn nuôi gia cầm: Gà,vịt, ngan, ngỗng…Còn cha pháttriển.

Về chủ trang trại chăn nuôi thì vẫn chiếm phần đa số các nông dân cóvốn, có ít kinh nghiệm trong chăn nuôi, ngoài ra có một số cán bộ hưu trí cóvốn nhưng cũng đều có nguồn gốc từ nông dân.

Hiện nay việc chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh tuy nhiên vẫncòn ở mức độ quy mô nhỏ, hộ gia đình là chủ yếu Việc chuyển dịch pháttriển kinh tế hộ chăn nuôi sang kinh tế trang trại đang là một vấn đề cần phảigiải quyết như vấn đề đất đai, vấn đề vốn và quan là về thị trường còn hạnchế, công nghệ chế biến còn kém phát triển làm cho hàng hoá chưa đảm bảovề chất lượng, giá thành cao, kinh doanh chưa hiệu quả Việc chuyển từ kinhtế hộ chăn nuôi lên kinh tế trang trại chăn nuôi đang là một thách thức đối vớinước ta cũng như đối với các nước đang phát triển.

2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế giới :

Trang 28

- Hiện nay trên thế giới kinh tế phát triển khá mạnh cả về quy mô sốlượng và các hình thức khác nhau như trang trại theo kiểu tư bản tư nhân kháphát triển, chủ trang trại không trực tiếp quản lý mà thuê hoàn toàn lao động,trang trại chăn nuôi khá phát triển và chủ yếu là các trang trại chăn nuôi bòsữa điển hình như ở Mỹ, Nga, Nhật Bản …Còn đa số là phát triển trang trạisản xuất cây lương thực, cây ăn quả, cây hàng năm, cây công nghiệp như ởMalaysia, Đài Loan…

Ở đây ta chỉ xem xét tình hình phát triển kinh tế trang trại của một sốnước trong cùng khu vực có điều kiện tự nhiên, khí hậu gần giống với ViệtNam xem đặc thù trang trại của những nước này phát triển như thế nào.

Malaysia: Là nước ở đông nam á, có diện tích rộng 329.200km2, nổi

tiếng giàu tài nguyên thiên nhiên Malaysia có khoảng 600.000 trang trại giađình, quy mô trung bình 2 đến 3ha trên một trang trại ngoài ra còn một số đồnđiền trồng cây công nghiệp quy mô hàng trăm ha trở lên của nhà nước và cáccông ty tư nhân trong và ngoài nước.

Sản phẩm công nghiệp chiếm 90% sản phẩm trồng trọt hàng năm, cáctrang trại sản xuất 4triệu tấn dầu cọ và chiếm 73% sản lượng dầu cọ thế giới.1,6 đến 1,8 triệu tấn cao su(trên diện tích 2 triệu ha),đạt giá trị xuất khẩu 3 tỷđôla, 6,3 triệu tấn dầu thực vật, 72 000 tấn dừa quả, 23.000 tấn hồ tiêu,274.000 tấn ca cao Tổng diện tích cây ăn quả của các trang trại gia đình năm2002 là 130.000ha, năm 2003 là 260.000ha Ngoài cây ăn quả, cây côngnghiệp các trang trại đã tự túc được 80% lương thực và 25-30% sản phẩmchăn nuôi Nhiều cơ sở chăn nuôi gia đình đã bắt đầu hiện đại hoá, có cơ sởđã dùng máy tính để quản lý Nghành trồng trọt đang phát triển cơ giơí hoá ởkhâu làm đất, thu hoạch, chế biến nông sản xuất khẩu Như vậy có thể nóiMalaysia là một nước trong cùng khu vực thế nhưng nền kinh tế trang trại

Trang 29

cũng chủ yếu là phát triển trang trại cây công nghiệp, cây hàng năm Nhưngtrang trại về trồng trọt và chăn nuôi chưa phát triển vẫn ở quy mô hộ gia đìnhnhưng cũng có tiến bộ về khoa học công nghệ, sử dụng máy tính để quản lý.Vì sao Malaysia chưa phát triển về chăn nuôi tới trình độ quy mô trang trại?

Đài Loan: Là một nước châu á có diện tích 36.000 km2, trang trại gia

đình là lực lượng sản xuất nông nghiệp của Đài Loan trang trại ở Đài Loanphát triển từ rất sớm: Năm 1952 Đài Loan có 679.750 trang trại, đến năm1981 đã lên tới 821.564 trang trại nhưng quy mô trang trại ở Đài Loan nhỏ chỉkhoảng 1ha Đài Loan có các loại hình trang trại sau:

-Trang trại có ruộng đất tự có tự canh.

-Trang trại có một phần ruộng đất và thuê thêm đất để sản xuất.-Trang trại không có đất hoàn toàn phải thuê đất để sản xuất.-Trang trai nhận ruộng đất của hộ khác uỷ thác để sản xuất

Hiện nay hình thức trang trại uỷ thác cho một nông dân khác làm hoặcquản lý được phát triển để sản xuất rộng rãi và trở thành một tập quán phổbiến trong nông thôn nhất là hình thức này sau khi được chính quyền côngnhận và được bổ xung vào đạo luật phát triển nông nghiệp của ĐàiLoan(1/5/1983) Có hai mức độ uỷ thác:

-Trang trại uỷ thác cho một nông dân làm một hoặc nhiều khâu như (làmđất, giao thông, chăm sóc, thu hoạch trong từng thời vụ) trên một phần hoặctoàn bộ ruộng đất của mình, chi phí thanh toán theo giá thoả thuận.

- Chủ trang trại uỷ thác cho một nông dân khác quản lý theo hình thứckhoán gọn toàn bộ đất đai, hoặc toàn bộ quy trình sản xuất một cây trồng hoặcmột sản phẩm trong thời gian thoả thuận và thanh toán theo giá thoả thuận.

Trang 30

Nhật Bản : Nhật Bản là một nước ở châu á trang trại phát triển khá

mạnh, hiện nay Nhật Bản có 4 loại hình trang trại sau.

- Các trang trại chuyên làm nông nghiệp: Không làm việc gì khác vànguồn thu nhập duy nhất là sản xuất nông nghiệp Năm 1988 có 62.000 cơ sởquy mô diện tích từ 2-3ha trở lên, bình quân 4ha, sản xuất 45% sản lượngthóc gạo của cả nước Ngoài ra còn có các loại trang trại chăn nuôi: Lơn, gà,bò sữa, bò thịt có quy mô lớn và chuyên môn hoá

- Các trang trại làm nông nghiệp chính: Thu nhập từ nông nghiệp là chủyếu, ngoài ra còn làm các công việc ngoài nông nghiệp nhưng thu nhập khôngđáng kể Năm 1988 có 404.000 cơ sở có quy mô từ 1-2ha Sử dụng lao độnggia đình sản xuất nông nghiệp trong lúc thời vụ khẩn trương, lúc nông nhàn đilàm công nhân ở các xí nghiệp hoặc làm nghành nghề thủ công ngay ở trangtrại như lắp ráp linh kiện điện tử, nghề thủ công mỹ nghệ.

- Các trang trại coi nông nghiệp là nghề phụ, còn ngoài nông nghiệp lànghề chính: Loại này năm 1987 có 3 triệu cơ sở thường có ruộng đất (0,5-1ha).Các trang trại giành thời gian chủ yếu làm các công việc như làm côngnhân thờng xuyên hoặc thời vụ cho các xí nghiệp công nghiệp Sản xuất nôngnghiệp chủ yếu vào các ngày nghỉ hàng tuần,ngày lễ, nghỉ phép.

- Loại trang trại ở nông thôn của những người dân thành Phố: Nhữngnăm gần đây loại này xuất hiện càng nhiều do những người công nhân, viênchức, nhà buôn…Ở thành phố về nông thôn thuê những mảnh đất nhỏ để laođộng sản xuất nông nghiệp trong những ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ, ngàynghỉ phép để thay đổi môi trường làm việc, lao động và sinh hoạt tránh khôngkhí ô nhiễm ở thành phố và tăng thêm một phần thu nhập.

Ruộng đất của các trang trại gia đình ở Nhật Bản hiện nay vẫn chủ yếu làsở hữu riêng, số lượng lĩnh canh ít

Trang 31

Qua nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại của một số nớc cócùng khu vực có những nhận xét chung sau đây:

- Các nớc phổ biến là trang trại gia đình trong sản xuất nông,lâm nghiệp.- Quy mô phổ biến từ 1-3ha.

-Kinh tế trang trại đã tạo ra số lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xã hộinhư: Các trang trại ở Malaysia chủ yếu trồng cây công nghiệp cây ăn quả vớisản lượng dầu cọ và cao su đứng hàng đầu Thế giới.

- Sau khi nghiên cứu 4 loại hình kinh tế trang trại ở Đài Loan trong đó cómột loại hình trang trại độc đáo đó là hình thức trang trại uỷ thác, đây là hìnhthức trang trại mà nhân viên tại chức hoặc về hưu có thể tham khảo và vậndụng Hình thức này đem lại lợi ich cho cả hai phía Người uỷ thác yên tâmcông tác mà vẫn có thu nhập từ trang trại không sợ mất quyền sở hữu vàquyền sử dụng đất Người đợc uỷ thác có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh,thâm canh tăng năng xuất cây trồng vật nuôi mang lại lợi ích cho cá nhân vàtăng sản phẩm cho xã hội.

VI-Chủ trơng,chính sách phát triển kinh tế trang trại hiện nay ở Việtnam.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, kinh tế hộ nông dânđã phát huy tác dụng to lớn, tạo ra sức mạnh mới trong sự nghiệp phát triểnnông nghiệp và kinh tế nông thôn Trên nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nôngdân đã hình thành các trang trại được đầu tư vốn, lao động với trình độ côngnghệ và quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá và nângcao năng xuất hiệu quả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.

Hiện nay hình thức kinh tế trang trại đang tăng về số lượng với nhiềuthành phần kinh tế tham gia, nhưng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình nông

Trang 32

dân và một tỷ lệ đáng kể của gia đình cán bộ, công chức, viên chức, bộ đội,công an đã nghỉ hưu hầu hết các trang trại có quy mô đất đai dói mức hạnđiền,với nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động của gia đình là chủ yếu, một sốcó thuê thêm lao động thời vụ và lao động thường xuyên Tiền công lao độngđược thoả thuận giữa hai bên Hầu hết vốn đầu tư, vốn tự có và vốn vay củacộng đồng, vốn vay của tổ chức tín dụng chỉ chiếm tỷ trọng thấp Phần lớntrang trại phát huy được lợi thế của từng vùng, kinh doanh tổng hợp, lấy ngắnnuôi dài.

Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồnvốn trong dân, mở rộng thêm đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hoá, nhất là ởcác vùng trung du, miền núi và ven biển Tạo thêm việc làm cho người laođộng nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo tăng thêm nông sản hàng hoá.Một số trang trại đã góp phần sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹthuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trong vùng.

Tuy nhiên quá trình phát triển kinh tế trang trại đang đặt ra nhiều vấn đềcần được giải quyết kịp thời.

1-Mặc dù Đảng và nhà nước đã có chủ trương về phát triển kinh tế trangtrại, song còn tồn tại một số vấn đề về quan điểm và chính sách phải tiếp tụclàm rõ như: Việc giao đất, thuê đất, chuyển nhượng,tích tụ đất để làm kinh tếtrang trại; Việc thuê mướn, sử dụng lao động; Việc cán bộ, đảng viên làmkinh tế trang trại; Việc đăng ký hoạt động và thuế thu nhập của trang trại…Những vấn đề đó chậm được giải quyết đã phần nào hạn chế, việc khai tháctiềm lực phong phú ở nhiều vùng để phát triển kinh tế trang trại.

2-Hiện còn khoảng 30% trang trại chưa được giao đất, thuê đất ổn địnhlâu dài Nên chủ trang trại chưa thực sự yên tâm đầu tư vào sản xuất

Trang 33

3-Hầu hết các địa phương có trang trại phát triển chưa làm tốt công tácquy hoạch sản xuất, thuỷ lợi, giao thông, điện, nước sinh hoạt, thông tin liênlạc, thị trường còn kém phát triển.

4- Phần lớn chủ trang trại còn thiếu hiểu biết về thi trường, khoa học kỹthuật và quản lý, thiếu vốn sản xuất để phát triển lâu dài thường lúng túng vàchịu thua thiệt khi giá nông sản xuống thấp, tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn.

Như vậy theo Nghị Quyết số 03/2004/NQ-CP ngày2/2/2004 của ChínhPhủ về kinh tế trang trại đa ra quan điểm và chính sách phát triển kinh tế trangtrại như sau:

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn tình hình và phát triển các trang trại trongthời gian qua và chủ trơng đối với kinh tế trang trại đã được nêu trong nghịquyết hội nghị lần thứ 4 của ban chấp hành Trung ương Đảng(12/1997) vànghị quyết số 06 ngày10/11/1998 của Bộ Chính Trị về phát triển nông nghiệpvà nông thôn, cần giải quyết một số vấn đề về quan điểm và chính sách nhằmtạo môi trường và điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển mạnh mẽ kinh tếtrang trại trong thời gian tới.

Nội dung quan điểm và chính sách phát triển kinh tế trang trại baogồm:

1-Thống nhất nhận thức về tính chất và vị trí của kinh tế trang trại:

- Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nôngnghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô vànâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trột và chăn nuôi, nuôi trồngthuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông lâm thuỷ sản.

- Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đấtđai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm, quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền

Trang 34

vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đóigiảm nghèo Phân bổ lại lao động, dân c, xây dựng nông thôn mới.

- Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất, hình thành các trang trại gắnliền với quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng bớc chuyển dịchlao động nông nghiệp sang làm các nghành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiếntrình công nghiệp hoá trong nông nghiệp nông thôn.

2- Một số chính sách lâu dài của nhà nước đối với kinh tế trang trại.

- Nhà nước khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại Các hộgia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại được nhà nước giao đất,cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài theopháp luật để sản xuất kinh doanh.

- Nhà nước đặc biệt khuyến khích việc đầu tư, khai thác và sử dụng cóhiệu quả đất trồng, đồi núi trọc ở trung du , miền núi, biên giới, hải đảo, tậndụng khai thác các loại đất còn hoang hoá, ao,hồ, đầm, bãi bồi ven sông, venbiển, mặt nước eo vịnh, đầm phá để sản xuất nông lâm ngư nghiệp theohướng chuyên canh với tỷ xuất hàng hoá cao Đối với vùng đất hẹp, ngườiđông, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sử dụng ít đất nhiều lao động,thâm canh cao gắn với chế biến và thương mại, dịch vụ, làm ra nông sản cógiá tri kinh tế lớn Ưu tiên giao đất ,cho thuê đất đối với những hộ nông dâncó vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, có yêu cầu mở rộng quy mô sản xuấtnông nghiệp hàng hoá và những hộ không có đất sản xuất nông nghiệp mà cónguyện vọng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài trong nông nghiệp.

- Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ củahộ nông dân,phát triển kinh tế trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ,mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác liên kết sản xuất kinh doanh giữa cáchộ nông dân, các trang trại, các nông lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp

Trang 35

nhà nước và doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác để tạo động lực vàsức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển.

- Nhà nước hỗ trợ về vốn, knoa hoc-công nghệ chế biến, tiêu thụ sảnphẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại pháttriển bền vững

-Tăng cường công tác quản lý của nhà nươc để các trang trại phát triểnsản xuất kinh doanh lành mạnh, có hiệu quả.

3-Về chính sách cụ thể:

a-Chính sách đất đai:

-Hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển trang trạiđược nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất và được cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất.

- Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,chăn nuôi,nuôitrồng thuỷ sản sống tại địa phương có nhu cầu và khả năng sử dụng đất đai đểmở rộng sản xuất thì ngoài phần đất đã được giao trong hạn mức của địaphương còn được uỷ ban nhân dân xã xét cho thuê đất để phát triển trang trại.

- Hộ gia đình phi nông nghiệp có nguyện vọng và khả năng tạo dựng cơnghiệp lâu dài từ sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản được uỷban nhân dân xã cho thuê đất để làm kinh tế trang trại

- Hộ gia đình, cá nhân ở địa phương khác nếu có nguyện vọng lậpnghiệp lâu dài,có vốn đầu tư để phát triển trang trại được uỷ ban nhân dân xãsở tại cho thuê đất để phát triển trang trại.

Diện tích đất được giao, được thuê phụ thuộc vào quỹ đất của địa ơng và khả năng sản xuất kinh doanh của chủ trang traị

Trang 36

phư Hộ gia đình, cá nhân được chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuêhoặc thuê lại quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác đểphát triển trang trại theo quy định của pháp luật Người nhận quyền chuyểnnhượng hoặc thuê quyền sử dụng đất hợp pháp có các quyền và nghĩa vụ theoquy định của pháp luật về đất đai và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất.

- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhưng chưa được giao, chưa đượcthuê hoặc đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa được cấpgiấy chứng nhận trước ngày ban hành nghị quyết nếu không có tranh chấp sửdụng đất đúng mục đích, thì được xem xét để giao hoặc cho thuê đất và đượccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có tráchnhiệm chỉ đạo cơ quan địa chính khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, để các chủ trang trại yên tâm đầu t phát triển sản xuất.

b- Chính sách thuế :

- Để khuyến khích và tạo điều kiện hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triểnkinh tế trang trại, nhất là ở những vùng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi, đầmphá ven biển, thực hiện miễn thuế thu nhập cho các trang trại với thời gian tốiđa theo nghị định số 51/2004/NĐ-CP ngày 08/07/2004 của Chính Phủ về quyđịnh chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi)số03/2003/.

- Theo quy định của thuế thu nhập doanh nghiệp thì hộ gia đình và cánhân, nông dân sán xuất hàng hoá lớn có thu nhập cao, thuộc đối tợng nộpthuế thu nhập doanh nghiệp Giao Bộ tài chính nghiên cứu trình Chính Phủsửa đổi, bổ xung nghị định số 30/2003/NĐ-CP ngày 13/05/2003của Chínhphủ về quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hớng

Trang 37

quy định đối tợng nộp thuế là những hộ làm kinh tế trang trại đã sản xuất kinhdoanh ổn định, có giá trị hàng hoá và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế xuất,nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, được nhân dân đồng tình vàcó khả năng thực hiện

- Các trang trại được miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luậtvề đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sảnxuất, trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích ở các vùng nớc tự nhiên cha cóđầu t cải tạo và mục đích sản xuất nông, lâm, ng nghiệp.

c-Chính sách đầu tư,, tín dụng:

- Căn cứ vào quy hoach phát triển sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp vàngư nghiệp trên các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệtkhó khăn Nhà nước có chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng vềgiao thông, thuỷ lợi, điện, nước sinh hoạt, thông tin, cơ sở chế biến để khuyếnkhích các hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp và ngư nghiệp.

- Trang trại phát triển sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thuộc đốitưọng quy định tại điều 8 mục 3 chương II của nghị định số13-2004/NĐ-CPngày 29/06/2004 của Chính Phủ được vay vốn từ quỹ hỗ trợ đầu tư phát triểncủa nhà nước thực hiện theo các quy định của nghị định này.

- Trang trại phát triển sản xuất kinh doanh được vay vốn tín dụng thươngmại của các ngân hàng thương mại quốc doanh Việc vay vốn được thực hiệntheo nghị định tại quyết định số 67/12004/QĐ-TTg ngày 30/3/1004 của ThủTớng Chính Phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phát triển nôngnghiệp và nông thôn, chủ trang trại đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay đểđảm bảo tiền vay theo quy định tại nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày29/12/2004 của Chính Phủ về đảm bảo tiền vay cảu các tổ chức tín dụng.

Trang 38

d-Chính sách lao động:

- Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ để các chủ trang trại mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo được nhiều việc làm cho người laođộng ở nông thôn, ưu tiên sử dụng lao động của hộ nông dân không đất, thiếuđất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm Chủ trang trại đợc thuê laođộng không hạn chế về số lợng trả công trên cơ sở thoả thuận với ngời laođộng theo quy định của pháp luật về lao động Chủ trang trại phải trang bị đồdùng bảo hộ lao động theo từng loại nghề cho ngời lao động và có tráchnhiệm đối với ngời lao động khi gặp rủi do,tai nạn,ốm đau trong thời gian làmviệc theo hợp đồng lao động.

- Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn chủ trangtrại đợc ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải quyết việc làm xoá đói giảmnghèo để tạo việc làm cho người lao động tại chỗ thu hút lao động ở các vùngđông dân cư đến phát triển sản xuất.

- Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề mghiệp cho lao động làmtrong các trang trại bằng nhiều hình thức tập huấn, bồi dỡng ngắn hạn

đ-Chính sách khoa học, công nghệ, môi trường:

- Bộ NN&PTNT cùng với các địa phương có quy hoạch, kế hoạch xâydựng các công trình thuỷ lợi để tạo nguồn nước cho phát triển sản xuất Chủtrang trại tự bỏ vốn hoặc vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhànớc để xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong cáctrang trại Các chủ trang trại xây dựng các công trình thuỷ lợi, sử dụng mặt n-ước,nước ngầm trong phạm vi trang trại theo quy hoạch không phải nộp thuếtài nguyên nớc.

- Bộ NN&PTNT cùng với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngquy hoạch đầu tư phát triển các vườn ươm, giống cây nông nghiệp, cây lâm

Trang 39

nghiệp và các cơ sở sản xuất con giống(chăn nuôi, thuỷ sản) hoặc hỗ trợ mộtsố trang trại có điều kiện sản xuất giống để đảm bảo đủ giống tốt, giống cóchất lượng cao cung cấp cho các trang trại và hộ nông dân trong vùng.

- Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển khoahọc, liên kết với cơ sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹthuật áp dụng vào trang trại và làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân trong vùng.

e-Chính sách thị trờng:

- Bộ thương mại; Bộ NN&PTNT, uỷ ban nhân dân các Tỉnh,Thành phốtrực thuộc trung ương tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường, khuyếncáo khoa học kỹ thuật, giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phùhợp nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

- Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới cáccơ sở công nghiệp chế biến ở các vùng tập chung, chuyên canh, hướng dẫnhợp đồng cung ứng vật t và tiêu thụ nông sản Khuyến khích các thành phầnkinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiêu thụ nôngsản hàng hoá của trang trại và nông dân trên địa bàn.

- Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nông thôn,các trung tâm giaodịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện cho các chủ trangtrại được tiếp cận và tham gia các trương trình dự án hợp tác, hội chợ triểnlãm trong và ngoài nước.

- Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nôngsản thuộc các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa các doanh nghiệpnhà nướcvới hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân.

Trang 40

- Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trựctiếp sản phẩm của mình và sản phẩm mua gom của trang trại khác, của các hộnông dân và nhập khẩu vật t nông nghiệp.

g-Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu tư của trang trại:

-Tài sản và vấn đề đầu tư hợp pháp của trang trại không bị quốc hữu hoá,không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính Trong trường hợp vì lý do quốcphòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia, nhà nước cần thu hồi đất được giao, đượcthuê của trang trại thì chủ trang trại được thanh toán hoặc bồi thờng theo giáthị trường tại thời điểm công bố quyết định thu hồi.

h-Nghĩa vụ của chủ trang trại:

Chủ trang trại có nghĩa vụ sau:

+Trong quá trình sản xuất phải thực hiên các quy trình kỹ thuật, kỹ thuậtvề bảo vệ đất và làm giàu đất và các quy định khác của pháp luật về đất đai.

+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của phápluật.

+Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự antoàn xã hội.

+Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về laođộng.

+Tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo vệ di tíchlịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.

Ngày đăng: 10/12/2012, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1: SỐ LƯỢNG ĐÀN BÒ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG ĐÀN HÀNG NĂM 2001-2006 - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
BẢNG 1 SỐ LƯỢNG ĐÀN BÒ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG ĐÀN HÀNG NĂM 2001-2006 (Trang 66)
BẢNG 4: SỐ LƯỢNG VÀ QUY MÔ TRANG TRẠI BÒ PHÂN BỐ THEO VÙNG - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
BẢNG 4 SỐ LƯỢNG VÀ QUY MÔ TRANG TRẠI BÒ PHÂN BỐ THEO VÙNG (Trang 68)
BẢNG 5: MƯỜI TỈNH NHIỀU BÒ NHẤT NĂM 2006 - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
BẢNG 5 MƯỜI TỈNH NHIỀU BÒ NHẤT NĂM 2006 (Trang 69)
BẢNG 5: MƯỜI TỈNH NHIỀU BÒ NHẤT NĂM 2006 - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
BẢNG 5 MƯỜI TỈNH NHIỀU BÒ NHẤT NĂM 2006 (Trang 69)
BẢNG 6: TỶ LỆ BÒ LAI CÁC TỈNH NĂM 2006 (THEO THỐNG KÊ) - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
BẢNG 6 TỶ LỆ BÒ LAI CÁC TỈNH NĂM 2006 (THEO THỐNG KÊ) (Trang 70)
Bảng 7: Tỷ lệ bò lai Zebu theo vùng sinh thái - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
Bảng 7 Tỷ lệ bò lai Zebu theo vùng sinh thái (Trang 72)
Bảng 8: Mười tỉnh có tỷ lệ bò lai Zebu cao - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
Bảng 8 Mười tỉnh có tỷ lệ bò lai Zebu cao (Trang 73)
Bảng 9: Kế hoạch về sản lượng thịt xẻ bò khô 2005-2015 - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
Bảng 9 Kế hoạch về sản lượng thịt xẻ bò khô 2005-2015 (Trang 74)
Bảng10: Kế hoạch về sản lượng thịt xẻ bò khô 2005-2015 - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
Bảng 10 Kế hoạch về sản lượng thịt xẻ bò khô 2005-2015 (Trang 75)
TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THẾ GIỚI Bảng 1: Số lượng bò các Châu trên thế giới - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
Bảng 1 Số lượng bò các Châu trên thế giới (Trang 76)
Bảng 3: Thịt bò tiêu thụ bình quân đầu người trên thế giới - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
Bảng 3 Thịt bò tiêu thụ bình quân đầu người trên thế giới (Trang 77)
Bảng 2: Tổng số đàn bò các nước Đông Na mÁ - Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015
Bảng 2 Tổng số đàn bò các nước Đông Na mÁ (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w