1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

82 787 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Luận văn : Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện mang tính tất yếu thì đấtnước Việt Nam cũng không thoát “cơn lốc” kinh tế thị trường nóng bỏng Cạnhtranh là không thể tránh khỏi và ngày càng quyết liệt nhất là đối với các tổ chức,doanh nghiệp sản xuất Chính vì vậy, các doanh nghiệp trên toàn cầu nói chung vàdoanh nghiệp Việt Nam nói riêng muốn tồn tại và phát triển được phải tạo ra lợi thếcạnh tranh, “cái riêng có”(khác biệt hoá) đối với các lực lượng cạnh tranh Ngànhsản xuất bánh kẹo nói chung và công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu cũng nằm trongquy luật chung này Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu sau 43 năm thăng trầm đãđạt nhiều thành quả lớn trong sản xuất kinh doanh và đã đóng góp không nhỏ vàoviệc xây dựng nền kinh tế nước ta

Tiêu thụ sản phẩm là chức năng vốn có của doanh nghiệp sản xuất, muốn sảnxuất phải có hoạt động tiêu thụ Vì vậy tiêu thụ có vai trò quyết định đến hoạt độngcủa mọi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh nói chung và công ty cổ phầnbánh kẹo Hải Châu nói riêng

Sau một thời gian ngắn thực tập tại công ty em thấy hoạt động tiêu thụ củacông ty chưa thực sự hiệu quả nhất là với mặt hàng bánh kẹo truyền thống tại thị

trường nội địa Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu”.

Với mục đích nghiên cứu về quá trình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty cổphần bánh kẹo Hải Châu tại thị trường nội địa, qua đó đưa ra một số đề xuất nhằmđẩy mạnh tiêu thụ bánh kẹo của công ty.Bài viết gồm 3 phần:

Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địacủa công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trườngnội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

Bài viết của em còn nhiều thiếu sót nên em kính mong nhận được sự thôngcảm chỉ dẫn góp ý của các thầy, các cô cùng tất cả các bạn để đề tài của em đượchoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Phương Hiền đã giúp emhoàn thành bài viết này

1

Trang 2

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

I Thông tin chung.

* Tên công ty : Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

* Tên giao dịch quốc tế : Hai Chau confectionery joint stock company

* Tên viết tắt : hachaco.jsc

* Địa chỉ : 15 Mạc Thị Bưởi - Quận Hai Bà Trưng - HàNội

Trang 3

Khu vực mở rộng: 20.000 m2

II Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một công ty cổ phần trực thuộc TổngCông Ty Mía Đường I - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, tiền thân làNhà máy Hải Châu được thành lập 2/9/1965 Nhà máy Hải Châu trong quá trìnhhoạt động của mình qua những lần đổi tên:

 2/9/1965: Nhà máy Hải Châu được tách ra từ Tổng Công Ty Mía Đường I

-Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

 29/9/1994: Nhà máy Hải Châu được bổ xung thêm ngành nghề kinh doanh

và đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu

22/10/2004: Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.30/12/2004 Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông sáng lậpthống nhất đổi tên công ty Bánh kẹo Hải Châu thành Công ty cổ phần bánh kẹo HảiChâu

Sau 43 năm, từ những ngày đầu mới thành lập và đi vào hoạt động sản xuấtkinh doanh, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu đã trải qua rất nhiều thay đổi.Quatìm hiểu thấy rằng quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bánh kẹoHải Châu có thể chia làm 5 giai đoạn với những đặc trưng:

1: Giai đoạn 1965 – 1975

16/11/1964 theo quyết định số 305/QDBT, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn đã thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất gia công bột mì nhằmxây dựng nhà máy

2/9/1965 chính thức khánh thành nhà máy Hải Châu

 Sản phẩm chính: mỳ (mỳ sợi, mỳ thanh, mỳ hoa), bánh quy các loại (hươngthảo, bơ, dứa…), kẹo

 Giai đoan đầu mới thành lập công suất còn ở mức hạn chế Cụ thể như sau: -Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: Một dây chuyền mỳ thanh năng suất 1-1.2 tấn /ca.Thiết bị sản xuất mỳ ống đạt năng suất 500-800kg/ca 2 dây mỳ vàng năng suất1.2-1.5 tấn /ca

3

Trang 4

-Phân xưởng bánh 1:Gồm dây chuyền máy cơ giới công suất 2.5 tân/ca,2 máy

ép lương khô công suất mỗi máy 1 tấn /ca

-Phân xưởng kẹo :Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyềnkhoảng 1.5 tấn/ca

Trong quá trình sản xuất năng suất có tăng nhưng không đang kể (khoảng 0.3tấn/ ca)

 Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 850 người/năm

 Năm 1978 Thành lập phân xưởng mỳ ăn liền (gồm 4 dây chuyền)

 Năm 1982: Đầu tư 12 dây chuyền bánh kem xốp thay thế cho mỳ ăn liền

 Sản phẩm chính trong giai đoạn này chính là: Gia vị, bánh các loại trong đó

có bánh kem xốp – đây là thế mạnh của công ty, có mặt trên thị trường và đượcngười tiêu dùng quan tâm

 Công suất ước tính trong các ca sản xuất là: Sữa đậu nành (2,4 – 2,5 tấn /ca), Bột canh (3.5 – 7 tấn /ca), mỳ ăn liền (2.5 tấn /ca), 240 kg /ca)

 Số cán bộ công nhân viên: 1250 người

3: Giai đoạn 1986 – 1993

Cùng với những sự thay đổi của đất nước, và quan trọng là bước vào thời kỳcải cách, nền kinh tế thị trường được hình thành và ngày càng rõ nét Để có thể cạnhtranh với các doanh nghiệp khác trong thị trường nhà máy Hải Châu đã ở rộng sảnxuất bằng việc tận dụng mặt bằng của mình Cụ thể:

 Năm 1989 – 1990: Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với côngsuất 200 lít/ngày

 Năm 1990 – 1991: Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan

4

Trang 5

với công suất 2.5 – 2.8 tấn/ca Sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao, phù hợp vớithị hiếu của người tiêu dùng và có đóng góp lớn đối với công ty cho đến tận ngàyhôm nay.

 Sản phẩm chính: Công ty vẫn đẩy mạnh đầu tư, phát triển theo chiều saucác mặt hàng truyền thống

 Năm 1993: Đầu tư 1 dây chuyền công nghệ của Cộng Hoà Liên Bang Đứcvới công suất 1 tấn/ ca

 Số lao động bình quân: 950 người/ năm

 Năm 1996: Công ty liên doanh với Bỉ để sản xuất socola chất lượng caoTuy nhiên chỉ có 30% sản lượng tiêu thụ trong thị trường trong nước, còn lại là xuấtkhẩu ra nước ngoài

 Năm 1998: Dừng sản xuất socola với Bỉ đồng thời mở rộng đây chuyền sảnxuất bánh có công suất vào khoảng 4 tấn/ca

 Cũng trong những năm đó, nhà máy đã mua thêm 2 dây chuyền sản xuấtkẹo của Đức (Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2.4 tấn/ca,và kẹo mềm côngsất 1.2 tấn/ca)

 Năm 2001: Mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp với công suất thiết

kế 1.6 tấn/ca và dây chuyền sản xuất socola với năng suất rót khuôn là 200kg/giờ

 Năm 2003: Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mềm của Hà Lancông suất 2.2tấn/ca trị giá 80 tỷ đồng

 Số cán bộ công nhân là : 950 người/năm

5: Giai đoạn 2004 đến nay

Giai đoạn này nhà máy hải Châu có những nấc thang trầm mang ý nghĩa lịch

sử của công ty Từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức hoạt độngriêng rẽ “công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu” vào tháng12/2004 Kể từ đó đến nay,

5

Trang 6

công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn (tài chính, tổ chức nhân sự…), đặc biệt đó lànhững yếu kém trước kia vẫn chưa thể xoá bỏ làm công ty thua lỗ hàng tỷ đồng(2003 – 2005 thua lỗ lên đến 15.6 tỷ đồng).

Một thực tế cho thấy khi mới bước sang hoạt động dưới hình thức mới:chuyển sang cổ phần hoá, thua lỗ là chuyện khó tránh khỏi Hiện tại công ty cổ phầnbánh kẹo Hải Châu dã khắc phục được nhiều yếu kém và đang từng bước đầu tư sảnxuất bằng những công nghệ, máy móc hiện đại làm tăng chất lượng, giảm giá thành,nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

III: Cơ cấu tổ chức sản xuất và cơ cấu bộ máy tổ chức

1: Cơ cấu tổ chức sản xuất

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức sản xuất công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.

Cơ cấu tổ chức sản xuất công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu gồm 4 xí nghiệpsản xuất chín Cụ thể:

 Xí nghiệp bánh I: Sản xuất bánh quy (Bánh Hương thảo, Quy cam và Quynếp) và lương khô (Lương khô đậu xanh, lương khô tổng hợp, lương khô giàu dinhdưỡng ) Sản xuất theo dây chuyền Trưng Quốc

 Xí nghiệp bánh III: Sản xuất bánh mềm và kem xốp: bánh kem có phủ

6

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

Bánh

quy

XN bánh III

XN kẹo XN gia vị

XN bánh I

Kem xốpLương

khô

Bánh mềm

kẹo nhân

kẹo thường

xốp pét

BC iot

BC thườngphủ

socola thường custard tulip

Trang 7

socola và bánh kem thường với nhiều hương vị khác nhau (vị Vani, vị Dâu, VịKhoai môn ) Sản xuất trên dây chuyền của Đức và Hà Lan.

 Xí nghiệp kẹo: Sản xuất kẹo các loại như: kẹo nhân (Chew nhân khoaimôn, Chew nhân bạc hà, Chew nhân socola, trái cây nhân khoai môn, trái cây nhânsocola ), kẹo thường (Chew đậu đỏ, Chew khoai môn, Chew socola, trái cây cứng)

Và xốp pét vị dâu, vị đậu đỏ Sản xuất trên dây chuyền của Đúc và Hà Lan

 Xí nghiệp Gia vị: Chuyên sản xuất bột canh với dây chuyền sản xuất củaViệt Nam

Tại các xí nghiệp sản xuất bao gồm: ban lãnh đạo xí nghiệp (Giám đốc xínghiệp, phó giám đốc xí nghiệp, phó giám đốc kỹ thuật, Kế toán), bộ phận phục vụsản xuất (sửa chữa, giám sát hoạt động, quản lý kho, nhân viên chất lượng ) vàcông nhân sản xuất trực tiếp

2: Sơ đồ bộ máy tổ chức

Tháng 12/2004, công ty tiến hành cổ phần hoá nên có rất nhiều thay đổi trong

bộ máy quản lý do sự cơ cấu lại, tổ chức sắp xếp lại lao động, tổ chức bộ máy quản

lý khoa học, hợp lý hơn.Cho đến nay bộ máy tổ chức đang hoạt động bao gồm cáccấp, ban ngành, như sau

Sơ đồ 121: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

7

Hội đồng quản trị

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

P Tổ

chức

Ban điều hành

P Kỹ thuật

P Kế hoạch vật tư

P Hành

chính bảo

vệ

P Tài chính

P Đầu tư XDCB

P Kinh doanh thị trường

XN Kẹo

Chi nhánh Nghệ An

Chi nhánh

Đà Nẵng

Chi nhánh

TP Hồ Chí MinhChi nhánh

Hà Nội

Trang 8

3: Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong cơ cấu tổ chức

 Hội đồng quản trị: Điều hành mọi hoạt động của công ty, ra các quyết địnhquản trị, hoạch định chiến lược …

 Ban điều hành: Quản lý chung, chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộhoạt động của công ty

 Ban kiểm soát: Kiểm tra sổ sách, chứng từ của công ty và báo cáo tìnhhình, sự kiện bất thường trong hệ thống quản lý

 P tổ chức: Phụ trách công tác nhân sự, tiền lương và đưa ra những giảipháp liên quan đến lao động, tiền lương

 P.hành chính bảo vệ: Quản lý công tác hành chính, thực hiện chức năngtham mưu cho cấp trên về một số lĩnh vực như: Công tác nội bộ, tài sản, … và thựchiện công tác bảo vệ, quản lý lưu giữ văn thư, tài liệu

 P.Kỹ thuật: Quản lý quy trình công nghệ, thiết kế, nghiên cứu hay cải tiếnsản phẩm Quản lý trang thiết bị, máy móc trong công ty, theo dõi, sửa chữa và báocáo lên cấp trên

 P.Tài chính: quản lý công tác thống kê tài chính, tham mưu cho tổng giámđốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ tàichính, tính toán chi phí sản xuất, giá thành, chứng từ, giấy tờ…báo cáo tình hìnhsản xuất kinh doanh cho cấp trên có liên quan và đua ra đề xuất trong mọi hoạtđộng kinh doanh

 P.Đầu tư XDCB: Thực hiện công tác thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầng

 P.kế hoạch vật tư: Xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản xuất tác nghiệp, kếhoạch giá thành và tiêu thụ Tham gia xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quản

lý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại vật tư…

 P kinh doanh thị trường: Nghiên cứu và tìm kiếm thị trường, nhu cầu và

sự thay đổi nhu cầu…nhằm giúp công ty đưa ra những sản phẩm phù hợp, cọ tínhcạnh tranh, được người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn

 Các xí nghiệp: sản xuất sản phẩm

8

Trang 9

IV: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty.

1 Về sản phẩm của công ty.

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một công ty lớn, với tiềm lực tài chínhcũng như kỹ thuật nhân sự, và đặc biệt cả quy trình công nghệ đã được tự độnghoá,hiên đại hoá Chính vì vậy, sản phẩm của công ty rất đa dạng từ chủng loại lẫnmẫu mã

Hiện nay,sản phẩm chủ yếu của công ty là:

* Bánh và kẹo các loại

 Kẹo các loại: Phân xưởng sản xuất kẹo được đặt tại cơ sở chính của công

ty, với các dây truyền công nghệ của Đức tạo ra được rất nhiều chủng loại kẹo khácnhau (kẹo cứng hoa quả, kẹo mềm, kẹo chew với nhiều hương vị…).Ngay từ khimới thành lập, kẹo là một sản phẩm mang tính chất chủ đạo của công ty và đượccông ty chú trọng đầu tư mở rộng, nâng cao năng suất

 Bánh các loại: Bánh Hương Thảo – một loại bánh cao cấp được nhiềungười biết đến, bánh kem xốp, bánh quy bơ …và hiện nay sản xuất lương khô, bánhmềm là hai loại có ưu thế cạnh tranh cao

 Bánh kẹo là sản phẩm có chu kỳ sống ngắn bởi nó mang tính mùa vụnhiều Những mặt hàng này trong năm mức sản xuất cũng như tiêu thụ là khôngnhiều chỉ đến các dịp lễ tết hay mùa cưới hỏi mới huy động khả năng sản xuất cao

độ và sản lượng tiêu thụ là rất lớn

 Điều đặc biệt nữa phải kể đến đó là bánh kẹo được chế biến từ nhiều loạinguyên liệu rất dễ hỏng, không đảm bảo chất lượng như: Đường, bơ, sữa, Dầu thựcvật, trứng …Việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu quyết định rất lớn đến thành côngtrong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

* Gia vị thực phẩm:

 Hiện tại, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu chỉ sản xuất một chủng loạigia vị duy nhất và hiện đang có mặt trên thị trường khá phổ biến đó là các chủngloại bột canh : Bột canh Iôt, bột canh thường và bột canh cao cấp

9

Trang 10

Theo nhận định của các ban ngành trong công ty cũng như thực tế cho thấyrằng: Các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực sản xuất với công ty cũng có rất nhiềusản phẩm Bánh, kẹo như Hải Hà hay Kinh Đô Các sản phẩm của các doanh nghiệpnày đa dạng và phong phú cả về hình thức mẫu mã lẫn chủng loại, có những sảnphẩm trùng nhau như: Chew Hải Hà và Chew Hải Châu, Bánh mềm Hải Châu vàBánh mềm Kinh Đô.Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình công ty cổphần bánh kẹo Hải Châu phải đa dạng hoá sản phẩm,nâng cao chất lượng sản phẩm.

 Ngoài các tỉnh, thành phố trong khu vực nội địa (Điện Biên, Hà Nội, TháiBình, Nam Định, Nghệ An, Cần Thơ…) công ty cũng sản xuất những sản phẩm đưa

đi xuất khẩu nhưng giá trị này chưa có gì đáng kể

3: Về công nghệ, trang thiết bị và quy trình sản xuất sản phẩm.

Đặc điểm công nghệ sản xuất và trang thiết bị

Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu liên tục đầu tưcông nghệ và mở rộng quy mô sản xuất.Nhất là trong cơ chế kinh tế như hiện nay,hội nhập toàn cầu hoá đối thủ cạnh tranh không chỉ là doanh nghiệp trong nước màcòn là những doanh nghiệp nước ngoài Thiết bị công nghệ hiện đại, tự động hoácao là một trong những yếu tố quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Theo điều tra sơ bộ về tình hình công nghệ và trang thiết bị cơ

sở vật chất hiện tại của công ty được thể hiện dưới đây:

10

Trang 11

Bảng 1.1: Tỷ lệ cơ giới hoá của máy móc thiết bị công ty cổ phần bánh kẹo

Hải Châu năm 2007

Bảng 1.2: Tình hình trang thiết bị của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

3 Gia vị thực phẩm DC bao gói tự động 2005 Việt Nam

Nguồn: phòng kỹ thuậtMặc dù giảm được lao động chân tay nhưng điều đáng nói ở đây lại là chấtlượng của máy móc Máy móc có công suất lớn, đảm bảo cho hoạt động sản xuấttiêu thụ của công ty nhất là trong những ngày lễ tết… Nhưng sản phẩm của công ty

cổ phần bánh kẹo Hải Châu toàn được làm bằng những nguyên liệu dễ hỏng, dễ ướtnên sản phẩm cũng rất kho bảo quản thường tránh để ngoài không khí ẩm ướt Máymóc thiết bị lại không đảm bảo về khâu này, thường khi đóng gói bằng máy móctiên tiến, tự động thì độ hở của bao gói rất lớn Đây là một nhược điểm của côngnghệ cũ, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty

Quy trình sản xuất sản phẩm

Với mỗi loại sản phẩm có quy trình công nghệ khác nhau Các quy trình sảnxuất được mô tả theo sơ đồ sau:

11

Trang 12

* Quy trình sản xuất bánh

* Quy trình sản xuất bánh kem xốp

* Quy trình sản xuất kẹo các loại

Trộn

NVL

Ép bánh

Phớt kem

Làm lạnh

Chọ

n cắt

m lạnh

Bao gói

Trá

ng vỏ

nguội

Trộn hương

Lăn côn

Quật kẹo

Ép khuôn

và cán

Bao gói

Phối trộn NVL

Trang 13

* Quy trình sản xuất bột canh

4: Đặc điểm về nguyên vật liệu

 Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất là đường, bơ, sữa, dầu… toàn những

đồ dễ hỏng và kho tìm kiếm

Những nguyên liệu dùng trong sản xuất luôn luôn phải được đảm bảo về chấtlượng, trong khi đó thị trường nhà cung ứng trong nước đang rất hạn chế, nênnguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài, giá cao

Trong hoạt động sản xuất của mình, công ty nhận thấy được vai trò quan trọngcủa socola bởi socola được nhiều người trong và ngoài nước ưa chuộng vì vậysocola được công ty đặc biệt quan tâm

Để quản lý, kiểm soát việc sử dụng nguyên vật liệu phòng kế hoạch vật tư đưa

ra những định mức tiêu dùng cho từng loại sản phẩm cụ thể:

Bảng 1.3: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn bánh

Vật liệu Bột

Dầuăn

Bơsữa

Tinhdầu

Phẩmmầu

Phụgia Bột nởK.lượng

Bảng 1.4: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn kẹo

Vật liệu Đường Glucoza Shorten Sữa Muối Tinh dầu Vani LecithinK.lượng

Sàng lọc

Trộn phụ gia

Bao gói đóng hộp

Trộn với iốt

Trộn với phụ gia

Trang 14

Bảng 1.5: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bột canh Iôt

Nguyên

liệu

Muốitươi

Mỳchính Đường

Hạt

K.lượng

Nguồn: phòng kế hoạch vật tư

 Sơ đồ cung ứng nguyên vật liệu

Sơ đồ 1.2: Cung ứng nguyên vật liệu

 Lao động chân tay đã được thay thế bằng phần lớn máy móc hiện đại nên

số lượng lao động đã giảm nhiều: Năm 2003 là 1072 lao động và giảm qua các nămđến 2007 số lượng lao động chỉ còn lại là 800 lao động: Qua đó thể hiện được tỷ lệ

Xí nghiệp sản xuất

Trang 15

cơ giới hoá cao của máy móc thiết bị.

 Về trình độ, lao động của công ty ngày một có trình độ cao hơn Năm 2006,

tỷ lệ lao động có trình độ đại học là 15% thì đến năm 2007 đã là 17% Lao động cótrình độ cao đẳng trung cấp cũng tăng

 Về giới tính: Lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn lao động là nam giới Cụthể: Năm 2004 đến năm 2006, tỷ trọng nữ lao động chiếm hơn 66% nhưng năm

2007 đã tăng đến 68% Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cần sự khéo léo

tỷ mỉ nên số lao động là nữ tăn lên là hợp lý

Tình hình sử dụng lao động của công ty ngày càng đúng xu hướng phát triển

và phù hợp với hoạt động cũng như hình thức hoạt động của công ty

V: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

1: Về tình hình sản xuất sản phẩm.

Sản phẩm của công ty là những sản phẩm mang tính chất mùa vụ Có nhữnglúc việc sản xuất bị ngưng trệ do chưa có đơn đặt hàng nhưng khi mùa vụ của sảnphẩm đến đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải huy động lực lượng để sản xuấtđáp ứng nhu cầu của khách hàng Để nắm bắt được nhu cầu cũng như điều chỉnhsản xuất, phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào tình hình sản xuất kỳ trước và tình hìnhtiêu thụ thực tế nhằm đưa ra kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp chỉ đạo sản xuất.Xem xét, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của các xí nghiệptrong ba năm gần (2005 – 2007) ta có bảng số liệu sau:

15

Trang 16

Bảng 1.7:Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất giai đoạn 2005 – 2007 của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

TH/

KH(%)

KH(Tấn)

TH(Tấn)

TH/

KH(%)

KH(Tấn)

TH(Tấn)

TH/KH(%)

Sản phẩm Bánh năm 2005 và 2006 luôn thực hiện vượt kế hoạch sản xuất,nhưng đến 2007 tình hình sản xuất lại không đạt được chỉ tiêu kế hoạch công ty đã

đề ra Thấy rằng bánh quy mà công ty sản xuất là những sản phẩm chất lượng caothêm vào đó trình độ công nghệ ngày một hiện đại vậy tại sao kề hoạch sản xuất lạirơi vào tình trạng chỉ đạt 99,9% kế hoạch đã đề ra Tình hình sản xuất bánh có xuthế giảm năm 2005 thực hiện sản xuất được 2304 tấn, năm 2006 tăng lên 2984 tấnnhưng 2007 lại giảm chỉ còn lại 1998 tấn

Các sản phẩm còn lại cũng biến đổi không ngừng nhưng đều có xu hướng

16

Trang 17

tăng lên Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ngày càng tốt hơn Cụ thể: năm

2007 TH/KH đạt 101,27% vượt kế hoạch 1.27%, riêng kem xốp từ 92,3% lên tới129% vào năm 2007 Một bước tiến vượt bậc bởi đây là sản phẩm mang lại lợi thếcạnh tranh cho doanh nghiệp trong những năm gần đây

Việc thực hiện kế hoạch sản xuất bột canh cũng đã đạt chỉ tiêu Từ khôngthực hiện đủ kế hoạch sản xuất 93% lên tới vượt mức kế hoạch 101,3% Khối lượngsản xuất thực hiện trong năm 2007 là 15200 tấn hơn kế hoạch là 200 tấn tươngđương với 1,3% Rất kịp thời trong sản xuất vì hai sản phẩm mang lợi thế cạnhtranh của công ty đều được thực hiện tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường

Điều đáng buồn là: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kẹo - mặt hàngtruyền thống của công ty lại giảm xút trong năm 2007 (từ 108,6% năm 2005, xuống100,7% năm 2006 và tới năm 2007 chỉ còn đạt 94,1%)

Lý do giải thích cho việc thực hiện tình hình sản xuất thay đổi nhiều qua banăm qua là:

Thứ nhất, do nhận thức chiến lược của toàn công ty đã có thay đổi Tậptrung đầu tư cho sản xuất sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Thứ hai, công nghệ kỹ thuật chưa được đầu tư mới, đã cũ kỹ nhiều, năngsuất lao động không cao

Thứ ba, cách quản lý của lãnh đạo vẫn mang tư tưởng doanh nghiệp nhànước, hoạt động chưa thực sự hiệu quả

17

Trang 18

2: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đây.

Bảng 1.8: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm 2003 – 2007

Đơn vị: Triệu đồng

Doanh thu thuần bán hàng 157.633 159.872 172.316 180.450 195.788Giá vốn hàng bán 122.257 128.531 140.692 146.250 157.219Lợi nhuận gộp bán hàng 28576 31.341 31.624 34.195 38.570Doanh thu hoạt động tài

Chi phí bán hàng 18.563 18.654 19.278 20.443 21.830Chi phí quản lý doanh

nghiệp

16.043

16.189 16.234 16.620 16.920Lợi nhuận từ hoạt động kd 2.193 2.284 2.308 2.755 4.339

Nguồn: phòng tài chính kế toánTrong thời gian qua bước từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần,công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu đã có những bước thăng trầm đáng ghi nhận

Cụ thể:

Lợi nhuận từ hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục tăng qua cácnăm gần đây Năm 2003, lợi nhuận đạt được là 2.275 triệu đồng lên 2280 triệuđồng, năm 2005 là 2308 triệu đồng Riêng năm 2007 đạt 4339 triệu đồng tăng 57,51

Trang 19

PHẦN 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO

TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

I Kết quả tiêu thụ chung.

Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại qua 3 năm gần đây

Sản phẩm

SL (tấn)

Tỷ trọng (%)

Qua thống kê về tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại sản phẩm thấy

19

Trang 20

rằng nhìn chung hoạt động tiêu thụ tương đối tốt nhưng không đồng đều giữa sảnlượng tiêu thụ của các sản phẩm hay các xí nghiệp khác nhau Cụ thể như sau:

Tổng sản lượng tiêu thụ trong ba năm gần đây tăng: năm 2005 sản lượngtiêu thụ đạt 13858 tấn, năm 2006 là 17705 tấn và 2007 lên tới 19439 tấn, tăng 1734tấn so với 2006 (tăng 9%) Sản lượng tiêu thụ qua các năm đều tăng nhưng sảnlượng tiêu thụ các loại sản phẩm không phải tăng đều, có những chủng loại tăng cóchủng loại giảm

Các sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp có mức tiêu thụ giảm sút:Bánh, sản lượng tiêu thụ năm 2005 là 2143 tấn sang năm 2006 đã đạt tới 2700 tấnnghĩa là tăng 557 tấn tương đương tăng 20,63%; nhưng năm 2007 sản lượng tiêuthụ giảm 800 tấn Kẹo, Sản lượng tiêu thụ từ 840 tấn vào năm 2005 tăng lên 855 tấnvào năm 2006, nhưng năm 2007 chỉ tiêu thụ được 800 tấn giảm 55 tấn so với 2006nghĩa là giảm 6,9%

Các sản phẩm mang lại giá trị cho công ty hiện tại chính là bánh kem xốp

và bột canh vẫn tiêu thụ tốt trên thị trường: Hai loại sản phẩm này đang có sảnlượng tiêu thụ lớn chiếm tỷ trọng cao trong sản lượng tiêu thụ của công ty Bột canhnăm 2005 chỉ là 9450 tấn chiếm 28,23% , năm 2006 là 71%, năm 2007 đã lên tớicon số 77% tăng hơn so với 2006 là 2409 tấn

Sản lượng tiêu thụ của từng loại sản phẩm qua các năm khá

“khớp” với sản lượng sản xuất của công ty Mặc dù vậy doanhnghiệp cũng vẫn cần đầu tư chú ý đến những sản phẩm truyềnthống, có chính sách đẩy mạnh tiêu thụ

20

Trang 21

Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường Khu vực

x khẩu

Nếu xét đến tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường thì thị trườngmiền Bắc vẫn chiếm tỷ trọng lớn (gần 80%), trong khi đó miền Trung, miền Nam vàxuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20% trong tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ _ Số liệu 2007 Sảnlượng tiêu thụ giữa các miền qua các năm không chuyển biến là mấy, sản phẩm củacông ty có khách hàng chính là những người thu nhập trung bình nên không có giá trịxuất khẩu (tỷ trọng xuất khẩu chiếm 0,4%) Công ty đặt tại Hà Nội, công nghệ cũngnhư khẩu vị tiêu dùng thường phù hợp vời miền Bắc nên thị trường chính vẫn là dânBắc Việc giữ vững thị trường khi thế lực cạnh tranh ngày càng nhiều là quan trọng vàcông ty cũng phải mở rộng thị phần vào khu vực miền trong và ra các nước khu vực

21

Trang 22

Bảng2.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm giữa kế hoạch và thực tế trong giai đoạn 2005 -2007.

(tấn)

TH (tấn)

(tấn)

TH (tấn)

(tấn)

TT (tấn)

Trang 23

Qua bảng số liệu ở trên, ta thấy:

Về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty trong giai đoạn gần đây cũng có nhiều biến đổi Chênh lệch giữa tiêu thụ và sản xuất được đánh

giá là không ổn định qua 3 năm qua Cụ thể:

Trong mỗi năm lượng sản xuất sản các chủng loại sản phẩm nhìn chung lớnhơn so với tiêu thụ thực tế Điều này cũng là mặt tích cực trong sản xuất và tiêu thụcủa công ty, khách hàng không phải chờ đợi mua hàng, đôi khi vì sự sẵn có của sảnphẩm quyết định không nhỏ đến việc giữ chân khách hàng

Thông thường hiện tượng hay bắt gặp tại các doanh nghiệp là sản xuất baogiờ cũng lớn hơn so với tiêu thụ, điều này không có gì là khó hiểu, Năm 2005 tiêuthụ kẹo là 840, sản xuất là 857.5, vượt hơn tiêu thụ 17.5 tấn Năm 2006, tiêu thụ đạt

855 tấn, sản xuất lên tới 870 tấn.Với bánh, năm 2005 sản xuất là 2304 tấn thì tiêuthụ đạt 93% so với sản xuất, năm 2006 lượng tiêu thụ đạt 82% và 2007 con số nàychỉ còn là trên 70% Với kem xốp, năm 2005, tiêu thụ đạt 87% so với sản xuất,

2006 tiêu thụ còn vượt mức sản xuất 3% nhưng ngay sau đó sang năm 2007, giảmxuống chỉ còn 91%, như vậy sản xuất và tiêu thụ ngày càng có khoảng chênh lệchlớn.Điều đó cho thấy hoạt động tiêu thụ của công ty không hiệu quả hoặc do côngtác nghiên cứu thị trường còn kém

Về kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty trong giai đoạn 2005 – 2007.

Với mỗi chủng loại bánh kẹo tình hình thực hiện kế hoặch tiêu thụ cũng khácnhau, và thường không đồng nhất Có những sản phẩm thực hiện không đạt kếhoạch nhưng cũng có chủng loại vượt mức tiêu thụ kế hoạch năm 2005 tiêu thụ kẹothực tế ít hơn kế hoạch và chỉ đạt 99% kế hoạch tiêu thụ, kem xốp tiêu thụ đạt 88 %

kế hoạch tiêu thụ, bánh tiêu thụ đạt trên 83% so với kế hoạch nhìn chung là sảnlượng tiêu thụ trong năm 2005 rất sát với kế hoạch (đều giữ mức TT/KH >= 80%).Năm 2006 tiêu thụ thực tế của kẹo vẫn nằm dưới mức kề hoạch đã đề ra (TT/KHkẹo là 99,4%),Với các chủng loại sản phẩm còn lại thì tiêu thụ thực tế lại vượt mức

kế hoạch đề ra: Kem xốp tiêu thụ thực tế vượt mức kế hoạch 50 tấn (3,3%),Bánh

Trang 24

tiêu thụ thực tế là 2700 cao hơn kế hoạch là 400 tấn(17,3%), Bột canh TT/KH là126% Năm 2007 chênh lệch giữ tiêu thụ thực tế và kế hoạch tiêu thụ càng ró rệt, vàtrở về xu hướng cũ là tiêu thụ thực tế thấp hơn so với kế hoạch tiêu thụ:Sản phẩmkẹo TT/KH chỉ còn đạt 95%, Kem xốp vá bánh không những không thực hiện được

kế hoạch tiêu thụ mà tiêu thụ thực tế chỉ đạt trên 80% kế hoạch Riêng chỉ với bộtcanh mặc dù tiêu thụ chỉ đạt 125% thấp hơn năm 2006 nhưng vẫn duy trì tiêu thụthực tế lớn hơn kế hoạch

Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ như thống kê có thể nói rằng khả quansong việc xác định nhu cầu thị trường, sản xuất và hoạt động tiêu thụ vẫn chưa thực

Tỷ trọng (%) SL(tấn)

Tỷ trọng (%) SL(tấn)

Tỷ trọng (%)

ty là bánh kẹo, được chú trọng đầu tư vào sản xuất và đến hiện nay vẫn tiếp tụcđược chú trọng sản xuất, đó là mặt hàng không thể thiếu của công ty Như vậy, việcsản xuất, tiêu thụ của công ty đối với mặt hàng bánh kẹo là kém hiệu quả, chưađúng mức

Sản lượng bánh tiêu thụ năm 2005 là 2143 tấn (15.46%), năm 2006 là 2700

Trang 25

tấn (15,25%), năm 2007 là 1900 tấn (9,78%) Sản lượng kẹo năm 2005 là 840 tấn(6,06%), năm 2006 là 855 tấn (4,83%), năm 2007 là 800 tấn (4,1%) Nhìn chungsản lượng tiêu thụ của bánh kẹo thì có tăng nhưng tốc độ tăng này quá nhỏ so vớitốc độ tăng của các chủng loại sản phẩm khác nên tỷ trọng vẫn giảm trong tổng sảnphẩm của công ty.

II: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa củacông ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo trong 5 năm gần đây (2003-2007)

1.1: Kết quả tiêu thụ bánh kẹo theo chủng loại sản phẩm.

1.1.1: Kết quả chung.

 Kết quả tiêu thụ kẹo

Trang 26

Bảng 2.2: Tiêu thụ sản phẩm kẹo theo chủng loại sản phẩm trong giai đoạn 2003 - 2007

Năm

Sản phẩm

Sảnlượng(tấn)

Tỷtrọng(%)

Sảnlượng(tấn)

Tỷ trọng(%) Sảnlượng

(tấn)

Tỷ trọng(%) Sảnlượng

(tấn)

Tỷ trọng(%) Sảnlượng

(tấn)

Tỷ trọng(%)

Trang 27

Biểu đồ tiêu thụ kẹo theo chủng loại 5 năm gần đây (2003-2007)

Qua thống kê về tình hình tiêu thụ kẹo theo chủng loại sản phẩm của công ty

cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong năm 2003 tới 2007, thấy rằng:

 Sản lượng kẹo tiêu thụ sản phẩm kẹo nói chung và các chủng loại kẹo khácnhau nói riêng là tương đối ổn định, nhưng đang trong xu thế giảm.Cụ thể: Sảnlượng tiêu thụ kẹo năm 2004 là 862 tấn, giảm 3,5 tấn so với năm 2003 (tươngđương 0,41%), sản lượng tiêu thụ năm 2005 giảm 22 tấn so với năm 2004 ( tươngđương 2.56%) Nhưng đến năm 2006, sản lượng tiêu thụ tăng đột biến từ 840 tấnlên 855 tấn (tương đương 1,78%) Cho đến năm 2007 sản lượng kẹo tiêu thụ lạigiảm 55 tấn (tương đương 6,44%)

Sản lượng tiêu thụ kẹo di động trong khoảng 800 tấn và tối đa là 870 tấn, sảnlượng này được đánh giá là không cao và khó có thể tăng lên mặc dù đây là sảnphẩm truyền thống của công ty từ ngày đầu thành lập

 Sản lượng tiêu thụ của các chủng loại sản phẩm kẹo khác nhau chiếm tỷ trọngtương đối ổn định trong tổng sản lượng kẹo tiêu thụ qua 5 năm qua Cụ thể: Chew thường

tỷ trọng chỉ tăng giảm trong khoảng 59 đến 61%, Chew nhân chiếm tỷ trọng khoảng trên20%, Trái cây cứng chiếm 14% và xốp pét chiếm tỷ trọng thấp từ 3% đến 5%

Trang 28

 Nhìn tổng thể thấy rằng, sản lượng tiêu thụ của từng chủng loại sản phẩmngày càng giảm, và có phần không ổn định Với chew thường chỉ năm 2006 tăng7,7 tấn (1,45%), còn lại những năm sau đều giảm so với năm trước và sản lượngtiêu thụ giảm vào khoảng trên 20 tấn (trên 4%) so với năm trước đó Chew nhân lạităng từ 173,1 tấn năm 2003 lên 196,8 tấn năm 2006 và năm 2007 giảm xuống chỉcòn 188 tấn như vậy là giảm 8,26 tấn so với năm 2006 (4,39%).Còn lại kẹo trái câycứng và xốp pét, đặc biệt là xốp pét ngày càng mất thị trường, sản phẩm này chỉchiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng kẹo và tình hình tiêu thụ cũng đang nằmtrong xu hướng giảm.

 Trong chủng loại kẹo, sản lượng tiêu thụ là không đồng đều Năm nămliền, chew thường có sản lượng tiêu thụ vào khoảng 500 tấn trong khi đó, chewnhân, trái cây cứng chỉ duy trì dưới 200 tấn (chưa bằng 50% sản lượng tiêu thụ củachew thưòng), đặc biết xốp pét sản lượng tiêu thụ ở mức lẹt đẹt (dưới 50 tấn) vàngày càng giảm mạnh

 Kết quả tiêu thụ bánh quy

Biểu đồ tiêu thụ bánh quy theo chủng loại 5 năm (2003-2007)

Trang 29

Bảng 2.4: Tiêu thụ bánh quy theo chủng loại sản phẩm qua 5 năm 2003 – 2007 của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

S.lưọng (tấn)

Tỷ trọng (%)

S.lưọng (tấn)

Tỷ trọng (%)

S.lưọng (tấn)

Tỷ trọng (%)

S.lưọng (tấn)

Tỷ trọng (%)

Nguồn: phòng kinh doanh thị trường

Bảng 2.5: Chênh lệch sản lượng bánh tiêu thụ qua các năm

Trang 30

Qua biểu đồ tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại bánh và bảng thống kê trên thấy:

 Tổng sản lượng bánh tiêu thụ cũng như sản lượng tiêu thụ của các loạibánh khác nhau đều tăng từ năm 2003 đến năm 2006 Cụ thể: năm 2003 tổng sảnlượng tiêu thụ của bánh là 1850 tấn, năm 2004 là 2100 (tăng 13,5% so với 2003),năm 2006 đạt ở mức 2700 tấn (tăng so với năm 2005 là 17,6%) Quy Hương thảonăm 2003 chỉ tiêu thụ vào khoảng 651,2 tấn thì đến 2006 đã là 1150 tấn (tăng27,8% so với năm 2005) Quy cam tăng từ 752 tấn năm 2003 lên 1072 tấn vào năm

2006 mặc dù tỷ trọng tiêu thụ của quy cam có xu hướng giảm dần trong tổng sảnlượng bánh tiêu thụ

 Nhưng xét đến năm 2007, đột ngột từ tổng sản lượng bánh, cũng như sảnlượng từng loại bánh lại giảm mạnh Tổng sản lượng bánh giảm 800 tấn (tươngđương 29,6%) so với năm 2006 Tương tự với quy hương thảo, quy hương camgiảm 333 tấn mỗi loại( tương đương 30%).Quy nếp giảm 134 tấn (29%) so với năm2006

 Trong các chủng loại bánh, quy hương thảo chiếm tỷ trọng tiêu thụ lớn (trên 40%) và ngày càng tăng mặc dù không lớn Quy cam và quy nếp thì ngược lại,

tỷ trọng ngày một giảm, song song với tăng tỷ trọng tiêu thụ của quy hương thảo

1.1.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo so với kế hoạch tiêu thụ của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 theo chủng loại sản phẩm tại thị trường nội địa.

Trang 31

Bảng 2.6: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ bánh kẹo trong 3 năm (2005 – 2007) tại thị trường nội địa của công ty

Năm

C.tiêu

KH (tấn) (tấn) TH tấn TH/KH % (tấn) KH (tấn) TH tấn TH/KH % (tấn) KH (tấn) TH tấn TH/KH %

Trang 32

Qua bảng thống kê tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của công ty thấy: kếhoạch tiêu thu công ty đưa ra là tương đối cao so với mức tiêu thụ thực tế Cụ thể:

 Tổng sản lượng bánh kẹo tiêu thụ tại khu vực nội địa năm 2005 theo kếhoặch là 3980 tấn nhưng mức tiêu thụ thực tế chỉ là 2983 tấn, chênh lệch 997 tấn vàthực tế tiêu thụ đạt 74,9% so với kế hoạch Năm 2006, mức tiêu thụ trên thực tếngày càng xa so với mức dự kiến tiêu thụ, chỉ đạt 70% so với kế hoặch Và năm

2007, con số này xuống còn 65%, sản lượng kế hoạch tiêu thụ hơn thực tế 1395 tấn

 Với mỗi chủng loại bánh kẹo tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ cũngkhác nhau, và thường không đồng nhất Có những sản phẩm thực hiện không đạt kếhoạch nhưng cũng có chủng loại vượt mức tiêu thụ kế hoạch nhưng những chủngloại sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn thường không đạt kế hoạch tiêu thụ như : Chewthường năm 2005 tiêu thụ thực tế ít hơn kế hoạch 151,2 tấn, năm 2006 là 144 tấn,năm 2007 giảm xuống chỉ còn 119 tấn Trong khi đó, xốp pét và quy nếp thì thực tếtiêu thụ lại lớn hơn so với kế hoạch tiêu thụ: xốp pét năm 2005 tiêu thụ vượt kếhoạch 4,6 tấn (15%), năm 2006 là 2,23 tấn (10%), đến năm 2007 mức tiêu thụ vượt

là 1,32 (5%)

 Với chủng loại sản phẩm có giá trị lớn thì sản lượng thực tế tiêu thụ ngàycàng tiến gần tới sản lượng dự kiến song tốc độ này chậm hơn so với sự giãn cáchgiữa thực tế và kế hoạch các sản phẩm còn lại Vì vậy việc thực hiện kế hoạch tiêuthụ của công ty chưa thực sự hiệu quả

1.1.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo so với thực tế sản xuất của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 theo chủng loại sản phẩm tại thị trường nội địa

Một bộ phận nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, nhậncác đơn đặt hàng đồng thời dựa vào tình hình tiêu thụ năm trước và chính sách pháttriển, tiêu thụ của công ty đưa ra kế hoạch sản xuất của công ty Với mỗi chủng loạibánh kẹo cũng vậy , thực tế sản xuất và thực tế tiêu thụ bánh kẹo được thể hiện quabảng sau:

Trang 33

Bảng2.7: Tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh kẹo của công ty trong 3 năm gần đây (2005 – 2007)Năm

(tấn)

TT (tấn)

Trang 34

Tình hình sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố trong sản xuất như: nhucầu thị trường, các yếu tố đầu vào, tình hình tiêu thụ năm trước, sản lượng tồn khocủa sản phẩm trong thời gian trước… mặc dù vậy lượng sản xuất của công ty qua 3năm qua vẫn cao hơn so với tiêu thụ.

 Chênh lệch giữa tiêu thụ và sản xuất được đánh giá là không ổn định qua 3năm qua Cụ thể, tổng sản lượng bánh kẹo tỷ lệ tiêu thụ / sản xuất năm 2005 là85,6%, năm 2006 giảm còn 80,25% và 2007 chỉ giữ ở mức 71% Điều này cho thấytiêu thụ ngày càng thấp hơn nhiều so với sản xuất đó là chưa kể đến lượng tồn trongkho của giai đoạn trước

 Trong mỗi năm lượng sản xuất bánh kẹo nói chung và các chủng loại kẹonói riêng nhìn chung lớn hơn so với tiêu thụ thực tế Điều này cũng là mặt tích cựctrong sản xuất và tiêu thụ của công ty, khách hàng không phải chờ đợi mua hàng,đôi khi vì sự sẵn có của sản phẩm quyết định không nhỏ đến việc giữ chân kháchhàng Nhưng cũng phải kể đến ở đây là lượng chênh lệch qua các năm giữa tiêu thụ

và sản xuất lại là nguyên nhân gây dự trữ của công ty quá lớn, như vậy hiệu quả sảnxuất không cao Năm 2005 tiêu thụ bánh kẹo là 2983, sản xuất là 3485, vượt hơntiêu thụ 502 tấn Năm 2006, tiêu thụ đạt 3555 tấn, sản xuất lên tới 4430 tấn Năm

2007, công ty sản xuất 3780 tấn bánh kẹo các loại, thì tiêu thụ chỉ là 2700, ít hơn

1080 tấn so với sản xuất, sản lượng chênh lệch là khá lớn

 Hầu hết các mặt hàng bánh kẹo đều có tỷ lệ giữa tiêu thụ/sản xuất tăng từnăm 2005 đến 2006, nhưng lại đến năm 2007 thì lại giảm Chỉ riêng quy cam năm

2005, tỷ lệ này là 94,9%, năm 2006 giảm còn 71,67% và 2007 là trên 61%

1.2: Kết quả tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trường

1.2.1: Kết quả tiêu thụ chung.

Trang 35

Bảng 2.8: Tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa theo khu vực thị trường của công ty trong 5 năm qua

Tỷ trọng (%) lượng Sản

(tấn)

Tỷ trọng (%) lượng Sản

(tấn)

Tỷ trọng (%) lượng Sản

(tấn)

Tỷ trọng (%) lượng Sản

(tấn)

Tỷ trọng (%)

Nguồn: phòng kinh doanh thị trường

Bảng 2.9: Chênh lệch tiêu thụ theo khu vực thị trường qua các năm

Trang 36

Biểu đồ tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực tại thị trường

trong nước 5 năm gần đây

Thị trường tiêu thụ chính của công ty vẫn là thị trường miền bắc, bởi sản phẩmbánh kẹo của công ty phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thuộc các tỉnh miền bắc.Chính vì vậy, qua phân tích ta thấy sản lượng tiêu thụ bánh kẹo tại miền bắc caohơn rất nhiều so với các tỉnh miền trung và miền nam Cụ thể: năm 2003, sản lượngtiêu thụ tại miền bắc là 2172 tấn, chiếm hơn 80% tổng sản lượng tiêu thụ, năm 2007tiêu thụ được 2041 tấn trong khi đó tại thị trường miền trung tiêu thụ 440 tấn(khoảng 20% so với sản lưọng tiêu thụ tại miền bắc) và đặc biệt thị trường miềnnam chỉ tiêu thu được trên 100 tấn

Sau nhiều năm đi vào hoạt động sản xuất, thị trường miền bắc vẫn là thịtrường tiêu thụ chính của công ty song công ty đã mở rộng sang các thị trường cònlại và cả xuất khẩu Vì vậy, tỷ trọng tiêu thụ tại thị trường miền bắc đang trong xuhướng giảm, đi đôi với việc giảm tỷ trọng tại miền bắc là đẩy mạnh tiêu thụ tại thịtrường miền trung và miền nam Cụ thể:

 Năm 2003, tỷ trọng bánh kẹo tiêu thụ tại miền bắc chiếm trên 80% thì đếnnăm 2007 giảm chỉ còn 75% Tại thị trường miền trung tỷ, trọng năm 2003 là trên14% và 2007 lên tới 17% Riêng thị trường miền nam, thị hiếu của người tiêu dùngkhác hẳn thị hiếu người miền bắc nhưng công ty đã đạt được mức tiêu thụ đáng kể,năm 2003 chỉ hơn 3% nhưng 2007, tỷ trọng đã đạt hơn gấp đôi so với 2003

Trang 37

Qua biểu đồ tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ tăng từ năm 2003 đến năm 2006 tạitất cả các khu vực thị trường, nhất là năm 2006 và đột ngột giảm mạnh vào năm

2007 Năm 2006, tổng sản lượng tiêu thụ đạt 3555 tấn tăng 572 tấn (19%) so vớinăm 2005, năm 2007 giảm 855 tấn (trên 24%) Tương tự tại thị trường miền bắc,năm 2006 tăng 14,88% so với năm 2005, thì năm 2007 chỉ còn 440 tấn (giảm 24%)hai thị trường còn lại sản lượng tiêu thụ tăng mạnh từ 23- 40% so với năm 2005 thìnăm 2007 sản lượng giảm trên 10% so với năm 2006

1.2.2: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ và kế hoạch sản xuất sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa theo khu vực thị trường.

Trang 38

Bảng 2.10: Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trường của công ty trong 3 năm gần đây

TH (tấn)

(tấn)

TH (tấn)

(tấn)

TH (tấn)

Trang 39

* Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ bánh kẹo tại thị truờng nội địa :

Qua thống kê thấy: tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ bánh kẹo tại thịtrường nội địa của công ty là không ổn định, càng gần đây tình hình thực hiện đượcđánh giá là kém hiệu quả hơn: Năm 2005, kế hoạch tiêu thụ là 3980 tấn song tiêuthụ chỉ đạt 2983 tấn (81%) Năm 2006, sản lượng tiêu thụ thực tế là 3555 tấn, chiếm

70 % so với kế hoạch tiêu thụ Đến năm 2007 tiêu thụ thức tế ít hơn kế hoạch 1395tấn, và TH/KH giảm còn 65%

Mỗi thị trường bánh kẹo khác nhau kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ cũngkhác nhau nhưng đều có xu hướng giảm trong những năm gần đây: Tại thị trườngmiền bắc, năm 2005 tiêu thụ thực tế đạt 81% kế hoạch, năm 2006, thực tế đạt 84%

kế hoạch nhưng 2007 chỉ còn đạt 75% so với kế hoạch Tại thị trường miền trung,năm 2005 thực tế tiêu thụ đạt 54% kế hoạch, năm 2006 giảm còn 35% kế hoạch,năm 2007 tăng lên đến 44% kế hoạch tiêu thụ Tại thị trường miền nam, tiêu thụthực tế trong giai đoạn vừa qua so với kế hoạch di động từ 40% đến 50%, và cũngnăm trong xu hướng giảm

* Kết quả sản xuất và tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa trong giai đoạn

2005 – 2007.

Cũng như tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, sản lượng bánh kẹo sản xuấttại các thị trường bao giờ cũng lớn hơn so với tiêu thụ thực tế và kết quả thực hiệntrong xu thế giảm: Năm 2005, tiêu thụ đạt 85% sản xuất thì năm 2007 chỉ còn trên70%

Tại thị trường trong nước, tiêu thụ tại mỗi khu vực thị trường bao giờ cũng íthơn so với sản xuất Tại khu vực miền bắc, năm 2005 TT/SX đạt 94% nhưng năm

2007 TT/SX chỉ đạt 80% Tại khu vực miền trung, năm 2005 gần như không biếnđộng chỉ di động vào khoản trên 50% Riêng với thị trường miền nam, TT/SX năm

2005 đạt trên 70%, năm 2006 và 2007 chỉ di động ở mức trên 30%

Như vậy, tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ cũng như sản xuất của công ty tuykhông thấp nhưng lại đang nằm trong xu thế giảm trong giai đoạn gần đây

Trang 40

1.3: Kết quả tiêu thụ bánh kẹo theo khách hàng

Khách hàng mục tiêu của công ty ngay từ ngày đầu mới thành lập được xácđịnh là những người có thu nhập thấp và trung bình Sau nhiều năm đi vào hoạtđộng, đời sống của người dân ngày được cải thiện, công ty nâng cao chất lượngbánh kẹo nhằm phục vụ người dân có thu nhập cao, nhưng số lượng khách hàng nàycòn rất hạn chế Chỉ mới một, hai năm trở lại đây, người có thu nhập cao mới sửdụng sản phẩm bánh kẹo của công ty nhưng chưa đáng kể

Biểu đồ: Cơ cấu tiêu thụ bánh kẹo theo khách hàng tại thị trường nội địa năm 2007

người thu nhập thấp Người thu nhập trung bình Người thu nhập trên trung binh Người có thu nhập cao

Đối tượng khách hàng có thu nhập thấp luôn chiếm số lượng lớn, chiếm vàokhoảng trên 60% tổng số khách hàng nội địa Người dân có thu nhập trung bình có

tỷ trọng di động trong khoảng từ 10%- 20%.Đối tượng khách hàng mới được công

ty chú ý khai thác có sức mua vẫn chỉ duy trì ở mức 10%.Công ty cũng đang cốgắng đưa ra chính sách đầu tư sản xuất để thu hút thêm khách hàng là đối tượng cóthu nhập cao

1.4: Tiêu thụ bánh kẹo theo mùa vụ.

Sản phẩm bánh kẹo có một nét riêng đó là tính mùa vụ: Mùa cưới hỏi, ngày lễtết…sản lượng tiêu thụ của bánh kẹo cũng khác nhau

Ngày đăng: 10/12/2012, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2: Sơ đồ bộ máy tổ chức - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
2 Sơ đồ bộ máy tổ chức (Trang 7)
Bảng 1.1: Tỷ lệ cơ giới hoỏ của mỏy múc thiết bị cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu năm 2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.1 Tỷ lệ cơ giới hoỏ của mỏy múc thiết bị cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu năm 2007 (Trang 12)
Bảng 1.1: Tỷ lệ cơ giới hoá của máy móc thiết bị công ty cổ phần bánh kẹo - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.1 Tỷ lệ cơ giới hoá của máy móc thiết bị công ty cổ phần bánh kẹo (Trang 12)
Bảng 1.3: Định mức vật liệu dựng cho 1 tấn bỏnh - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.3 Định mức vật liệu dựng cho 1 tấn bỏnh (Trang 14)
Bảng 1.4: Định mức vật liệu dựng cho 1 tấn kẹo - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.4 Định mức vật liệu dựng cho 1 tấn kẹo (Trang 14)
Bảng 1.4: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn kẹo - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.4 Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn kẹo (Trang 14)
Bảng 1.3: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn bánh - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.3 Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn bánh (Trang 14)
Bảng 1.5: Định mức vật liệu tiờu dựng cho 1 tấn bột canh Iụt - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.5 Định mức vật liệu tiờu dựng cho 1 tấn bột canh Iụt (Trang 15)
Bảng 1.6: Tỡnh hỡnh sử dụng lao động của cụng ty qua cỏc năm(2003 – 2007) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.6 Tỡnh hỡnh sử dụng lao động của cụng ty qua cỏc năm(2003 – 2007) (Trang 15)
Bảng 1.6: Tình hình sử dụng lao động của công ty qua các năm(2003 – 2007) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.6 Tình hình sử dụng lao động của công ty qua các năm(2003 – 2007) (Trang 15)
Sơ đồ 1.2: Cung ứng nguyên vật liệu 5: Về lao động. - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Sơ đồ 1.2 Cung ứng nguyên vật liệu 5: Về lao động (Trang 15)
Bảng 1.5: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bột canh Iôt - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.5 Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bột canh Iôt (Trang 15)
Bảng 1.7:Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất giai đoạn 2005 – 2007 của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.7 Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất giai đoạn 2005 – 2007 của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu (Trang 17)
Bảng 1.7:Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất giai đoạn 2005 – 2007 của  công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.7 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất giai đoạn 2005 – 2007 của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu (Trang 17)
2: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đõy. - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
2 Kết quả sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đõy (Trang 19)
Bảng 1.8: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm 2003 – 2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1.8 Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm 2003 – 2007 (Trang 19)
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TIấU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO TẠI   THỊ   TRƯỜNG   NỘI   ĐỊA   CỦA   CễNG   TY   CỔ   PHẦN   - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
2 THỰC TRẠNG TIấU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CễNG TY CỔ PHẦN (Trang 20)
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm theo chủng loại qua 3 năm gần đõy - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm theo chủng loại qua 3 năm gần đõy (Trang 20)
Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại qua 3 năm gần đây - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại qua 3 năm gần đây (Trang 20)
Biểu đồ tiờu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
i ểu đồ tiờu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường (Trang 22)
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo khu vực thị trường - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo khu vực thị trường (Trang 22)
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường (Trang 22)
Bảng2.3: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm giữa kế hoạch và thực tế trong giai đoạn 2005 -2007. - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.3 Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm giữa kế hoạch và thực tế trong giai đoạn 2005 -2007 (Trang 23)
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ và sản xuất trong giai đoạn 2005 - 2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.4 Tình hình tiêu thụ và sản xuất trong giai đoạn 2005 - 2007 (Trang 23)
Bảng 2.5: Tỷ trọng sản phẩm tiờu thụ trong giai đoạn 2005 -2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.5 Tỷ trọng sản phẩm tiờu thụ trong giai đoạn 2005 -2007 (Trang 25)
Bảng 2.5: Tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ trong giai đoạn 2005 - 2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.5 Tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ trong giai đoạn 2005 - 2007 (Trang 25)
Bảng2.3: Chờnh lệch sản lượng tiờu thụ qua cỏc năm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.3 Chờnh lệch sản lượng tiờu thụ qua cỏc năm (Trang 27)
Bảng 2.2: Tiờu thụ sản phẩm kẹo theo chủng loại sản phẩm trong giai đoạn 2003-2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.2 Tiờu thụ sản phẩm kẹo theo chủng loại sản phẩm trong giai đoạn 2003-2007 (Trang 27)
Bảng 2.3: Chênh lệch sản lượng tiêu thụ qua các năm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.3 Chênh lệch sản lượng tiêu thụ qua các năm (Trang 27)
Bảng 2.2: Tiêu thụ sản phẩm kẹo theo chủng loại sản phẩm trong giai đoạn 2003 - 2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.2 Tiêu thụ sản phẩm kẹo theo chủng loại sản phẩm trong giai đoạn 2003 - 2007 (Trang 27)
Bảng 2.4: Tiờu thụ bỏnh quy theo chủng loại sản phẩm qua 5 năm 2003 – 2007 của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu Năm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.4 Tiờu thụ bỏnh quy theo chủng loại sản phẩm qua 5 năm 2003 – 2007 của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu Năm (Trang 30)
Bảng 2.5: Chờnh lệch sản lượng bỏnh tiờu thụ qua cỏc năm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.5 Chờnh lệch sản lượng bỏnh tiờu thụ qua cỏc năm (Trang 30)
Bảng 2.5: Chênh lệch sản lượng bánh tiêu thụ qua các năm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.5 Chênh lệch sản lượng bánh tiêu thụ qua các năm (Trang 30)
Bảng 2.4: Tiêu thụ bánh quy theo chủng loại sản phẩm qua 5 năm 2003 – 2007 của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu Năm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.4 Tiêu thụ bánh quy theo chủng loại sản phẩm qua 5 năm 2003 – 2007 của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu Năm (Trang 30)
Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch tiờu thụ bỏnh kẹo tron g3 năm (2005 – 2007) tại thị trường nội địa của cụng ty - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.6 Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch tiờu thụ bỏnh kẹo tron g3 năm (2005 – 2007) tại thị trường nội địa của cụng ty (Trang 32)
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ bánh kẹo trong 3 năm (2005 – 2007) tại thị trường nội địa của công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ bánh kẹo trong 3 năm (2005 – 2007) tại thị trường nội địa của công ty (Trang 32)
Bảng2.7: Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ bỏnh kẹo của cụng ty tron g3 năm gần đõy (2005 – 2007) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.7 Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ bỏnh kẹo của cụng ty tron g3 năm gần đõy (2005 – 2007) (Trang 34)
Bảng 2.8: Tiờu thụ bỏnh kẹo tại thị trường nội địa theo khu vực thị trường của cụng ty trong 5 năm qua (2003_2007) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.8 Tiờu thụ bỏnh kẹo tại thị trường nội địa theo khu vực thị trường của cụng ty trong 5 năm qua (2003_2007) (Trang 36)
Bảng 2.9: Chờnh lệch tiờu thụ theo khu vực thị trường qua cỏc năm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.9 Chờnh lệch tiờu thụ theo khu vực thị trường qua cỏc năm (Trang 36)
Bảng 2.9: Chênh lệch tiêu thụ theo khu vực thị trường qua các năm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.9 Chênh lệch tiêu thụ theo khu vực thị trường qua các năm (Trang 36)
Bảng 2.8: Tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa theo khu vực thị trường của công ty trong 5 năm qua - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.8 Tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa theo khu vực thị trường của công ty trong 5 năm qua (Trang 36)
Bảng 2.11:Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ bỏnh kẹo của cụng ty tron g3 năm gần đõy (2005 – 2007) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.11 Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ bỏnh kẹo của cụng ty tron g3 năm gần đõy (2005 – 2007) (Trang 39)
Bảng 2.10: Kết quả thực hiện kế hoạch tiờu thụ bỏnh kẹo theo khu vực thị trường của cụng ty tron g3 năm gần đõy (2005 – 2007) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.10 Kết quả thực hiện kế hoạch tiờu thụ bỏnh kẹo theo khu vực thị trường của cụng ty tron g3 năm gần đõy (2005 – 2007) (Trang 39)
Bảng 2.11:Tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh kẹo của công ty trong 3 năm gần đây (2005 – 2007) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.11 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh kẹo của công ty trong 3 năm gần đây (2005 – 2007) (Trang 39)
Bảng 2.10: Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trường của công ty trong 3 năm gần đây - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.10 Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trường của công ty trong 3 năm gần đây (Trang 39)
Bảng 2.12: Mức độ chính xác trong nghiên cứu cầu thị trường bánh kẹo - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.12 Mức độ chính xác trong nghiên cứu cầu thị trường bánh kẹo (Trang 45)
Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Sơ đồ 2.2 Kênh phân phối của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu (Trang 47)
Bảng 2.13: Chủng loại sản phẩm của Hải Chõu từ 2003 – 2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.13 Chủng loại sản phẩm của Hải Chõu từ 2003 – 2007 (Trang 49)
Bảng 2.14: Giỏ bỏn lẻ của cụng ty so với đối thủ cạnh tranh - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.14 Giỏ bỏn lẻ của cụng ty so với đối thủ cạnh tranh (Trang 49)
Bảng 2.15: Chi phớ quảng cỏo năm 2003 – 2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.15 Chi phớ quảng cỏo năm 2003 – 2007 (Trang 51)
Bảng 2.16: Mức chiết khấu sản phẩm của công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.16 Mức chiết khấu sản phẩm của công ty (Trang 51)
Bảng 2.17: Chớnh sỏch khuyến mại sản phẩm của cụng ty - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.17 Chớnh sỏch khuyến mại sản phẩm của cụng ty (Trang 52)
Hình thức khuyến mại cũng được áp dụng theo từng loại sản phẩm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Hình th ức khuyến mại cũng được áp dụng theo từng loại sản phẩm (Trang 52)
Qua bảng theo dừi doanh thu tiờu thụ của sản phẩm bỏnh kẹo, đồng thời từ việc phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm bỏnh kẹo tại thị trường nội địa của cụng ty cổ  phần bỏnh kẹo Hải Chõu - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
ua bảng theo dừi doanh thu tiờu thụ của sản phẩm bỏnh kẹo, đồng thời từ việc phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm bỏnh kẹo tại thị trường nội địa của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu (Trang 55)
Bảng 2.18: Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa  trong tổng doanh thu của công ty trong giai đoạn 2003 – 2007 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2.18 Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa trong tổng doanh thu của công ty trong giai đoạn 2003 – 2007 (Trang 55)
Bảng 3.1: Mục tiờu cụ thể của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu trong giai đoạn 2008 – 2010. - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 3.1 Mục tiờu cụ thể của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Chõu trong giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 61)
Bảng 3.1: Mục tiêu cụ thể của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 3.1 Mục tiêu cụ thể của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong (Trang 61)
Bảng 3.2: Khối lượng tiờu thụ mục tiờu tại thị trường nội địa của cụng ty trong giai đoạn 2008 – 2010 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 3.2 Khối lượng tiờu thụ mục tiờu tại thị trường nội địa của cụng ty trong giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 62)
Bảng 3.2: Khối lượng tiêu thụ mục tiêu tại thị trường nội địa của công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 3.2 Khối lượng tiêu thụ mục tiêu tại thị trường nội địa của công ty (Trang 62)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức phòng marketing - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức phòng marketing (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w