Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
37,9 KB
Nội dung
MỘT SỐGIẢIPHÁPĐẨYMẠNHTIÊUTHỤSẢNPHẨM BÁNH KẸOCỦACÔNGTYCỔPHẦNBÁNHKẸOHỮUNGHỊ 3.1. Dự báo xu hướng phát triển của thị trường tiêuthụbánhkẹo ở Việt Nam và phương hướng phát triển củacôngty trong những năm tới 3.1.1. Dự báo xu hướng phát triển của thị trường tiêuthụbánhkẹo ở Việt Nam: Theo điều tra nghiên cứu thị trường của phòng nghiệp vụ kinh doanh cho thấy thị trường bánhkẹocủa Việt Nam đã bão hoà, cung đã đáp ứng đủ cầu, sảnphẩmbánhkẹo đã có mặt ở hầu khắp mọi nơi. Sự xâm nhập của các côngty ngoài ngành khó có thể thực hiện và sự cạnh tranh của các côngty trong ngành đã bắt đầu quyết liệt trong việc dành giật thị trường và khách hàng. Chất lượng sảnphẩmcủamộtsốcôngty không kém gì hàng ngoại nhập mà chỉ thua kém về mẫu mã bao bì sản phẩm. Theo dự báo về bánhkẹo trong nước của ngành đến năm 2005 cho thấy Việt Nam có nhiều thuận lợi trong lĩnh vực phát triển sản xuất bánh kẹo. Cụ thể: - Nguồn nguyên vật liệu phong phú: Là một nước nông nghiệp nhiệt đới nên nguyên liệu sử dụng để sản xuất bánhkẹocó nhiều như hoa quả, các loại củ, bột, đường, . - Các chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước đều tạo đièu kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động, Chính phủ đang tiến hành các hoạt động nhằm đẩymạnh việc tham gia và hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới để mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp. Đây là điều kiện tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đầy những thách thức nghiệt ngã cho các côngtysản xuất bánhkẹo trong nước và cho ngành sản xuất kinh doanh bánh kẹo. - Dân số Việt Nam đông và mức sống của họ đang được nâng lên tạo ra thị trường tiêuthụ lớn cho các doanh nghiệp nói chung và các côngtysản xuất bánhkẹo nói riêng. Theo báo cáo và dự đoán của ngành thì nhu cầu tiêuthụbánhkẹo bình quân là 3 kg/người (năm 2005) và khả năng sản xuất bánhkẹo năm 2005 của các côngty trong nước là khoảng 260000 đến 300000 tấn/năm và tỷ lệ xuất khẩu khoảng 10-20%. 3.1.2. Phương hướng phát triển củacôngty trong những năm tới: Sau khi được cổphần hoá trở thành một doanh nghiệp độc lập, đã tạo ra nhiều yếu tố thuận lợi cho côngty tiếp tục phát triển. Với những thành công đạt được trong năm đầu khi trở thành côngtycổphần đã tạo ra niềm tin cho cán bộ công nhân viên trong côngty để tiếp tục đưa phát triển côngty trong thời gian tới. 3.1.2.1. Phương hướng hoạt động củacôngty trong thời gian tới + Tiếp tục duy trì tốc độ phát triển, đứng vững và từng bước mở rộng sản xuất đặt mục tiêu tăng trưởng ổn định. + Giữ vững thị phần trên thị trường và tiếp tục mở rộng thị trường ra các khu vực thị trường mới bằng việc nâng cao chất lượng sảnphẩm hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến bán hàng, mở rộng hệ thống đại lý nhằm tăng khả năng tiêuthụsảnphẩm cho công ty. + Sử dụng hợp lý, hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn hiện cócủacông ty, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. + Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, tạo công ăn việc làm phấn đấu tăng thu nhập cho người lao động trong công ty. + Tiếp tục đầu tư chiều sâu, thay thế mộtsố máy móc thiết bị sản xuất mộtsốsảnphẩm truyền thống như dự định đầu tư máy là bánh trung thu bằng loại máy hiện đại giảm thiểu tính thủcông trong việc sản xuất bánh. Côngty đang nghiên cứu để đa dạng hoá kinh doanh, mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang mộtsố lĩnh vực có liên quan đến sảnphẩmbánhkẹo nhằm khắc phục tính thời vụ trong sản xuất bánh kẹo. + Có định hướng mở rộng quan hệ buôn bán, liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài thông qua việc mua công nghệ của nước ngoài và họ bao tiêumộtphầnsảnphẩmsản xuất ra. 3.1.2.2. Mộtsố chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh củacôngty trong năm 2002: Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2002 Tiếp tục thực hiện việc sản xuất kinh doanh đảm bảo ổn định và có lãi. Đẩymạnhcông tác tiêuthụsản phẩm, giữ vững thị phầnbánhkẹocủacôngty trên Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2001 Năm 2002 So sánh giữa 2002/2001 thị trường so với các đối thủ khác. Nâng cao chất lượng sảnphẩm đảm bảo uy tín củacôngty đối với người tiêu dùng. Duy trì sản xuát và đẩymạnhtiêu thụ, trong đó cómộtsố mặt hàng chủ lực như bánh kem xốp, kẹo sữa các loại được tăng khối lượng sản xuất. Tiếp tục mở rộng thị trường tiêuthụ lên các tỉnh miền núi phía Bắc và khu vực miền Trung và Tây Nguyên. 3.2. Mộtsốgiảipháp nhằm thúc đẩy tiêuthụsảnphẩm cho côngtyCổphầnbánhkẹoHữuNghị 3.2.1. Tăng cường lực lượng và nâng cao trình độ cho cán bộ kinh doanh 3.2.1.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy tiêuthụ Trong nền kinh tế hiện nay, sản xuất luôn phải gắn liền với tiêu dùng, người sản xuất phải quan tâm đến nhu cầu của người tiêu dùng và sảnphẩmsản xuất ra chỉ được tiêuthụ khi nó đáp ứng được nhu cầu của thị trường, của người tiêu dùng. Với sảnphẩmbánhkẹo là sảnphẩmthứ yếu nên người sản xuất càng phải quan tâm hơn đến nhu cầu của người tiêu dùng bởi họ chỉ mua hàng khi có nhu cầu thực sự và tính cạnh tranh củasảnphẩmbánhkẹo trên thị trường rất khốc liệt. Do vậy để hoạt động tiêuthụcó hiệu quả cao nhất thì các doanh nghiệp cần phải coi trọng hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng. Để làm được công việc này các doanh nghiệp phải có đủ lực lượng và có bộ phận chuyên nghiên cứu nhằm khai thác có hiệu quả thông tin thị trường phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với côngtycổphầnbánhkẹoHữu Nghị, do mới được cổphần hoá nên chưa có bộ phận chuyên thực hiện việc nghiên cứu thị trường mà do người của bộ phận kinh doanh và bán hàng đảm nhiệm. Bộ phận kinh doanh và bán hàng chỉ có 4 người trong đó có 1 trưởng phòng, 1 nhân viên kho làm nhiệm vụ xuất nhập hàng, 1 nhân viên vật tư & sản xuất và một nhân viên bán hàng. do đó công tác nghiên cứu thị trường chưa được quan tâm đúng mức và việc nắm bắt nhu cầu thị trường và thị hiếu khách hàng đạt hiệu quả chưa cao. Vì vậy trong thời gian tới, côngty cần bố trí thêm người cho bộ phận kinh doanh và bán hàng hoặc lập ra một bộ phận riêng chuuyên làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng cho công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường và nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng thì việc bố trí mộtsố người chuyên làm nhiệm vụ điều tra nghiên cứu thị trường, xử lý thông tin về thị trường và khách hàng, nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng là rất cần thiết. Những người này sẽ là những người chuyên cung cấp thông tin chính xác, cụ thể bề thị trường, khách hàng và nhu cầu của người tiêu dùng cho bộ phậnsản xuất để sản xuất ra những sảnphẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Những người làm công việc này đòi hỏi phải có năng lực chuyên môn, khả năng giao tiếp tốt và có hiểu biết sâu sắc về thị trường và mặt hàng của lĩnh vực mà mình cần tìm hiểu nghiên cứu. Do đó tốt nhất là lấy những nhân viên của bộ phận kinh doanh và bán hàng đã từng làm công việc này sang làm công việc nghiên cứu thị trường và tuyển người khác thế chỗ của họ ở bộ phận kinh doanh. Hoặc có thể tuyển những người từ bên ngoài có kinh nghiệm làm công việc này. Về lâu dài phòng nghiệp vụ kinh doanh cần phải tổ chức lại và thêm vào một bộ phận chuyên phụ trách về việc nghiên cứu thị trường và cung cấp thông tin thị trường, khách hàng cho bộ phậnsản xuất và tổ chức các hoạt động Marketing hỗ trợ cho hoạt động tiêuthụsản phẩm. Đây là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ bộ phậnsản xuất đưa ra thị trường những sảnphẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và thúc đẩy việc tiêuthụsảnphẩmcủacôngty cũng như đảm bảo sự thích ứng củacôngty trước những thay đổi của môI trường kinh doanh. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay không thể không kể đến vai trò tạo ra khách hàng và giữ khách hàng của bộ phận marketing. Sơ đồ 3.1: Cơ cấu của phòng nghiệp vụ kinh doanh trong thời gian tới 3.1.1.2. Tuyển chọn và đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực: Đây là công việc phải thực hiện nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu đòi hỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh và là nhân tố để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty và giúp cho cán bộ công nhân viên có trình độ cao hơn đủ để đảm đương công việc được giao. Là mộtcôngty nhỏ, côngty cần đề ra chương trình tuyển dụng và đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, trong đó có cả nhân viên phòng kinh doanh để họ thích ứng tốt với yêu cầu đòi hỏi củacông việc cũng như nhằm phát huy hết năng lực của mỗi người phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty. Là mộtcôngtysản xuất bánhkẹocó lực lượng lao động sản xuất trực tiếp lớn nhưng cán bộ kinh doanh ít nên côngty càn có kế hoạch đào tạo hợp lý và tuyển chọn nhân viên kịp thời để dáp ứng nhu cầu phát triển củacông ty. Ngoài ra côngty cần chú ý việc bố trí lao động vào từng vị trí phù hợp với khả năng, trình độ của từng người nhằm phát huy tiềm năng của mỗi người tạo nên bộ máy tổ chức quản lý và đội ngũ lao động có trình độ và đạt hiệu quả làm việc cao nhất. Sau khi cổphần hoá,công ty được tự chủ trong mọi vấn đề thì việc phát huy sự năng động sáng tạo của cán bộ công nhân viên trong sản xuất kinh doanh vì sự phát triển củacôngty và vì quyền lợi của mỗi người. 3.2.2. Mở rộng và phát triển thị trường tiêuthụ 3.2.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, sản xuất kinh doanh củacôngty không thể tách khỏi thị trường. Để chiếm lĩnh được thị trường đòi hỏi Côngty phải nắm bắt được toàn bộ thông tin về thị trường sản phẩm, trong đó phải xác định được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Các thông tin này Phòng nghiệp vụ kinh doanh Bộ phận marketing Tổ kinh doanh v à bán h ngà Tổ kỹ thuật muốn có được phải thông qua việc thực hiện công tác nghiên cứu thị trường. Thông tin cần thu thập phải phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh củacôngty như nhu cầu của khách hàng về từng loại sảnphẩmbánh kẹo, thị hiếu của người tiêu dùng về sảnphẩmbánhkẹo và phản ứng của họ về sảnphẩmcủacôngty đưa ra trên thị trường. Bên cạnh đó, điều tra nghiên cứu thị trường còn phải cung cấp dược thông tin về đối thủ cạnh tranh củacôngty trên thị trường và xu hướng, triển vọng phát triển củacôngty trong thời gian tới. Qua điều tra nghiên cứu thị trường phải đưa ra được sảnphẩm mà kinh doanh có hiệu quả nhất. Với côngtycổphầnbánhkẹoHữu Nghị, công tác nghiên cứu thị trường chưa được quan tâm đúng mức và được thực hiện một cách chưa có hiệu quả. Khi còn làm một xí nghiệp bánhkẹo trực thuộc thì công tác nghiên cứu thị trường do côngty thực phẩm miền Bắc thực hiện và giao cho xí nghiệp tổ chức sản xuất và thực hiện việc tiêu thụ. Sau khi trở thành côngtycổ phần, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tự chủ và chủ động thực hiện. Đâylà cơ hội cho mọi người trong côngty thể hiện năng lực và khả năng của mình nhằm đưa côngty phát triển đi lên. nhưng công tác nghiên cứu thị trường vẫn chưa có gì thay đổi mà chủ yếu vẫn là nghiên cứu trên sổ sách, báo cáo. Trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và nhu cầu của người tiêu dùng thường thay đổi nhanh chóng thì việc nghiên cứu thị trường là việc làm rất cần thiết và cần được tiến hành thường xuyên liên tục. Nghiên cứu thị trường có thể thực hiện thông qua mộtsố cách sau: + Nghiên cứu thị trường dựa vào đội ngũ cán bộ nhân viên: côngty cần tổ chức cán bộ đi nghiên cứu thực tế để khảo sát điều tra thực tế thị trường, đặc biệt là đi đến từng thị trường cụ thể để tìm hiểu tập tính, thói quen, động cơ mua hàng, hành vi ứng xử của khách hàng đối với sảnphẩmcủacôngty và với sảnphẩmcủa các đối thủ cạnh tranh. + Nghiên cứu thông qua mạng lưới đại lý và cửu hàng giới thiệu và bán sản phẩm: Cửa hàng giới thiệu & bán sảnphẩm và các đại lý là những nơi trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và là nơi khách hàng thường có những phản ứng về sảnphẩm mà họ thường quan tâm và mua nó. Do đó thông qua các đại lý để thu thập thông tin phản ánh của khách hàng là rất cần thiết, thông tin từ các đại lý sẽ rất có ích cho côngty trong việc điều chỉnh thay đổi chất lượng, màu sắc, kiểu dáng của bao bì, củasảnphẩm nhằm đáp ứng kịp thời sự thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng. Thế nhưng hiện nay các đại lý thường không quan tâm đến việc lấy ý kiến khách hàng hay cung cấp thgông tin phản hồi từ phía khách hàng cho công ty. Côngty cần phải khắc phục tình hình này bằng việc khuyến khích các đại lý cung cấp thông tin có ích sẽ được thưởng một khoản vật chất nhất định cũng như phải thường xuyên liên hệ với các đại lý để nắm tình hình hoạt động của họ. + Nghiên cứu thị trường dựa vào các côngty chuyên nghiên cứu thị trường: Phương án này thường phù hợp với những côngty nhỏ, chưa có đủ khả năng và lực lượng để thực hiện việc nghiên cứu thị trường. Mặt khác các côngty này cómột đội ngũ nghiên cứu có kinh nghiệm nên sẽ thu thập được những thông tin chính xác về thị trường, về đối thủ cạnh tranh giúp cho côngty đi thuê có được những nhận định quan trọng cho phương án sản xuất kinh doanh của mình. Nhìn vào thực tại hiện nay thì việc côngty thuê congty khác điều tra nghiên cứu thị trường giúp mình là rất cần thiết nhưng về lâu dài côngty cần cómột đội ngũ nghiên cứu thị trường có thể đảm nhiệm được công việc củacông ty. + Nghiên cứu thị trường thông qua hội nghị khách hàng: Hàng năm côngty nên tổ chức hội nghị khách hàng vào một thời điểm nhất định nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động tiêuthụcủa các đại lý, qua đó tổ chức thu thập những thông tin phản hồi từ phía người tiêu dùng của các đại lý và ghi lại những đóng góp, những ý kiến của đại lý cho côngty về sản phẩm. Qua hội nghị này côngty cũng có thể thông báo và quảng bá những sảnphẩm mới mà mình sẽ đưa ra thị trường trong thời gian tới. Đây là cơ hội thu thập thông tin thông qua các đại lý khi mà việc duy trì thường xuyên mối quan hệ với các đại lý ở xa gặp nhiều khó khăn. 3.2.2.2. Xây dựng các chính sách tiêuthụ cho từng khu vực thị trường và mở rộng thị trường ra các khu vực khác Trên mỗi khu vực thị trường, Côngty sẽ cómộtsố lợi thế nhất định mà dựa vào đó côngtycó thể thực hiện tiêuthụsảnphẩm đạt hiệu quả cao nhất. Do vậy côngty cần phải xác định rõ lợi thế, điểm mạnh, điểm yếu của mình cũng như của đối thủ cạnh tranh trên từng khu vực thị trường nhằm khai thác triệt để các yếu tố có lợi giúp cho việc tồn tại và phát triển củacôngty trên từng khu vực thị trường. Đối với các tỉnh thành phố khu vực miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội, là thị trường truyền thống và trọng điểm nhưng đang có xu hướng giảm sút về thị phần do sức cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ và chủng loại sảnphẩm chưa đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Vì vậy để đứng vững và phát triển trên thị trường này, côngty cần đưa ra nhiều chủng loại sảnphẩm hơn với mẫu mã và chất lượng cao hơn, bao bì đẹp hơn và cần nghiên cứu đưa ra những sảnphẩm mới chất lượng cao nhằm dáp ứng nhu cầu của tầng lớp cóthu nhập cao. Thị trường này là thị trường rất nhạy cảm với sự thay đổi của chất lượng, mẫu mã cũng như các hình thức xúc tiến bán hàng, do đó Côngty cần lựa chọn và thực hiện các hình thức xúc tiến phù hợp với phong cách riêng nhằm đẩy nhanh việc tiêuthụsản phẩm. Đối với thị trường khu vực trung du Bắc Bộ cũng như các tỉnh khu vực miền Trung và Tây Nguyên, côngty cần đa dạng hoá sảnphẩm thông qua mẫu mã bao bì để tiếp tục chinh phục người dân ở khu vực thị trường này. Trên những thị trường này côngty cần có chính sách giá hợp lý linh hoạt để thu hút lượng khách hàng cóthu nhập trung bình và thấp. Côngty phải có sự liên hệ chặt chẽ để nắm bắt tình hình tiêuthụsảnphẩmcủa các đại lý và có chính khuyến khích cho các đại lý để họ đẩy nhanh sảnphẩmcủacôngty qua kênh đồng thời mở thêm các đại lý mới nhằm bao phủ thị trường ở khu vực này. Đây là những thị trường không có nhạy cảm nhiều với các hoạt động quảng cáo nên trên khu vực thị trường này Côngty chỉ cần có sự duy trì tỷ lệ hoa hồng và tỷ lệ chiết khấu hợp lý cho các đại lý để họ dùng các đại lý con của họ bao phủ thị trường cũng như hỗ trợ các đại lý trong việc vận chuyển. Đối với thị trường khu vực miền Nam cần phải được nghiên cứu và khai thác trong thời gian tới. Đây là thị trường có sự cạnh tranh gay gắt không kém thị trường khu vực miền Bắc. Trước khi xâm nhập thị trường này, Côngty phải nghiên cứu cẩn thận nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng bởi nhu cầu của họ cóphần khác nhu cầu của người tiêu dùng ở thị trường miền Bắc và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh trên thị trường này nhằm có biện pháp đối phó hiệu quả nhất. thị trường này là thị trường mới đối với côngty nên cần phải thoong qua các đầu mối tiêuthụbánhkẹo hoặc mở mộtsố đại lý tiêuthụ và khẳng định sảnphẩmcủa mình bằng chất lượng sảnphẩm rồi mới tìm cách mở rộng thị trường. 3.2.3. Hoàn thiện sảnphẩmSảnphẩm là cơsở để côngty đưa ra các chính sách tiêu thụ, côngty cần phải xem xét đến từng loại sảnphẩm nhất định mà mình đưa ra trên thị trường. Trước hết côngty phải xác định được những mặt hàng nào còn phù hợp nhu cầu của người tiêu dùng, sảnphẩm nào được khách hàng ưa chuộng và mua nhiều, sảnphẩm nào khó có khả năng tồn tại trên thị trường cần phải thay đổi hình thức mẫu mã để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Trên thực tế, có những sảnphẩmcủacôngty đang dược người tiêu dùng tin tưởng và ưa chuộng có khả năng phát triển như bánh kem xốp, kẹo sữa các loại, .Với những sảnphẩm này thì côngty phải cógiảipháp riêng để thúc đẩy việc tiêuthụ còn với những sảnphẩm mà khả năng tiêuthụ gặp nhiều khó khăn, khả năng tồn tại và phát triển không còn thì cần phải cải tiến hoặc thay thế bằng sảnphẩm mới. Bởi vậy côngty phải căn cứ vào thực tế sảnphẩmcủa mình để xác định nguyên nhân tại sao khách hàng mua sảnphẩmcủacôngty và tại sao không và khả năng đầu tư phát triển củacôngty để có được mộtcơ cấu sảnphẩmcó khả năng tồn tại và phát triển trong tương lai. 3.2.3.1. Tiếp tục nâng cao chất lượng sảnphẩm hiện có Khi cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của họ cũng thay đổi theo, người tiêu dùng đang có xu hướng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm, họ sắn sàng bỏ ra nhiều tiền hơn để mua được những sảnphẩm đạt chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu và sở thích của mình. Do đó việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sảnphẩm là rất cần thiết, cho phép các doanh nghiệp lôi kéo được khách hàng, gây dựng lòng tin đối với người tiêu dùng và tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp trên thương trường, đảm bảo giành thắng lợi trông cạnh tranh. Với sảnphẩmbánh kẹo, chất lượng thể hiện ở nhiều thông số kỹ thuật khác nhau như độ mặn ngọt, độ cứng mềm, hương vị, màu sắc, .Qua đó người tiêu dùng đánh giá chất lượng sảnphẩmcủacôngty nào hơn và họ dựa vào đó để mua. Việc nâng cao chất lượng sảnphẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, tổ chức quản lý sản xuất, .Đối với côngtycổphầnbánhkẹoHữuNghị để nâng cao chất lượng sảnphẩm cần phải tập trung giải quyết những vấn đề sau: + Trên cơsở tận dụng tối đa máy móc thiết bị hiện có, đánh giá xem với những máy móc thiết bị đó thì sản xuất sảnphẩm nào là có hiệu quả và đảm bảo chất lượng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Qua đó côngty phải xem xét khả năng đầu tư của mình và nhu cầu của thị trường để huy động vốn đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩm hay sản xuất sảnphẩm mới. + Tiến hành kiểm tra, quản lý thường xuyên trong tất cả các khâu từ cung ứng nguyên vật liệu, tiến hành tổ chức sản xuất và kiểm tra chất lượng thành phẩm trước khi nhập kho. - Nhân viên kỹ thuật và nhân viên vật tư phải thực hiện tốt khâu cung ứng vật tư phục vụ cho sản xuất. Bởi chất lượng sảnphẩmbánhkẹo phụ thuộc nhiều vào yếu tố nguyên vật liệu, hương liệu dùng để sản xuất ra chúng. Chỉ cần cómộtsơ suất nhỏ trong khâu cung ứng nguyên vật liệu đều có thể ảnh hưởng đến chất lượng củabánh kẹo, ví dụ như chất lượng bột mỳ bị mốc thì bánh làm ra sẽ bị mùi mốc của bột mỳ. Do đó đảm bảo chất lượng của đầu vào phục vụ sản xuất cần được quán triệt và thực hiện tốt. Yếu tố đầu vào phải đáp ứng đúng chủng loại, đúng về chất lượng, đủ về số lượng, thích hợp về thời gian. Nhân viên cung ứng vật tư phải xem xét các đặc tính kỹ thuật của vật tư và tính toán đến yếu tố thời gian dự trữ của nguyên vật liệu và chu kỳ mua sắm vật tư để đảm bảo có được nguyên vật liệu tốt nhất, phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất với chi phí thấp nhất và tránh các hư hỏng nguyên vật liệu trong thời gian bảo quản và dự trữ. - Nâng cao chất lượng sảnphẩm ở khâu thiết kế và sản xuất: Khâu thiết kế sảnphẩm là khâu quyết định các thông số kỹ thuật cho sảnphẩm như cách thức pha chế, tỷ lệ các hương liệu, hình thức và kích thước sản phẩm, .Vì vậy để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, ở khâu này [...]... thương hiệu sảnphẩmbánhkẹoHữuNghịcủa mình trong tâm trí của người tiêu dùng Là sinh viên thực tập với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nhưng cũng mong có sự đóng góp phần nào dù nhỏ bé nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụsảnphẩm của côngty bằng đề tài “Hoạt động tiêu thụsảnphẩm bánh kẹo tại CôngtyCổphầnbánhkẹoHữuNghị - Thực trạng và giảipháp thúc đẩy Được thực tập tại côngty là cơ hội... đang bị côngty thực phẩm miền Bắc sử dụng làm thương hiệu cho sảnphẩmcủa họ, gây ra sự nhầm lẫn cho khách hàng và người tiêu dùng củacôngtyCổphầnbánhkẹoHữuNghị Do đó để có thể thực hiện các hoạt động xúc tiến liên quan đến thương hiệu, nhãn hiệu củasảnphẩmcó hiệu quả, côngty phải đề nghị cục sởhữucông nghiệp giải quyết nhanh chóng vấn đề này 3.2.6.2 Áp dụng các hình thức xúc tiến một cách... dài Đối với các nhà sản xuất để làm được điều đó thì sảnphẩm do họ sản xuất ra phải tiêu thụ- đó là điều kiện đủ duy nhất cho sự tồn tại và phát triển trên thị trường Cũng như các côngtysản xuất bánhkẹo trong ngành, CôngtycổphầnbánhkẹoHữuNghị đang phải đương đầu với những khó khăn, sự cạnh tranh quyết liệt với các côngty khác nhằm đưa sảnphẩm đến tay người tiêu dùng Côngty cũng đã có nhiều... cho côngty trong việc xúc tiến cho sảnphẩmcủa mình Việc tranh chấp đã yêu cầu Cục sởhữucông nghiệp giải quyết cho côngty nhưng vẫn chưa được giải quyết kéo dài sự nhập nhằng thương hiệu, lợi dụng thương hiệu củacôngty thực phẩm miền Bắc Điều này gây ra nhiều khó khăn cho chủ sởhữu thương hiệu là CôngtyCổphầnbánhkẹoHữuNghị trong việc thực hiện các hoạt động quảng cáo, bởi tên hiệu sản phẩm. .. côngty 3.2.3.2 Đa dạng hoá sảnphẩm Đa dạng hoá sảnphẩm thực chất là sự mở rộng danh mục sảnphẩmcủacôngty nhằm hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sảnphẩm cho thích ứng với sự biến động của thị trường và phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng thị trường Đối với côngtycổphầnbánhkẹoHữu Nghị, chủng loại sảnphẩm hiện nay còn ít và chưa... sảnphẩm là cách thức để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sảnphẩm và là điều kiện quan trọng cho việc thúc đẩy tiêuthụsảnphẩm Giá bán củabánhkẹo trên thị trường không do mộtcôngty nào đủ quyền quyết định, do vậy nếu côngty nào có giá thành sảnphẩm càng thấp thì càng có lợi Vì vậy một yêu cầu đặt ra là làm thế nào để chất lượng sảnphẩm ngày càng được nâng cao mà vẫn giữ được giá bán sản phẩm. .. khác để thúc đẩy các đại lý đẩy nhanh sảnphẩm qua đại lý của họ như tăng tỷ lệ chiết khấu, tăng mức hoa hồng vào những thời điểm thích hợp bởi có những lúc đại lý cần đến sảnphẩmcủacôngty nhưng cũng có khi sảnphẩmcủacôngty lại nằm dư thừa tại các đại lý 3.2.5.2 Mở rộng và hoàn thiện mạng lưới tiêuthụ Do đối tượng tiêuthụbánhkẹo nằm ở khắp nơi và họ có thể mua bánhkẹo bất kỳ thời điểm nào... những sảnphẩmbánhkẹocó chất lượng cao như bánh kem xốp, bánh quy bơ để mình sử dụng hoặc mua các sảnphẩmkẹo cho con cháu hoặc mua bánhkẹo làm quà cho người thân, bạn bè Họ thường quan tâm nhiều đến chất lượng sảnphẩm và mẫu mã bao bì củasảnphẩm mà họ sẽ mua nên thường đắn đo khi mua hàng và là nhóm người tiêu dùng thường xuyên mua bánhkẹo nhất bằng thu nhập của họ + Đa dạng hoá sảnphẩm thông... phẩmbánhkẹo cao cấp trên thị trường Việt Nam đang bỏ ngỏ ít được các côngtysản xuất bánhkẹo nào quan tâm sản xuất Hiện nay sảnphẩmbánhkẹo mà các côngty đang sản xuất là bánhkẹo bình dân phục vụ tầng lớp dân cư cóthu nhập trung bình và thu nhập thấp Vì vậy trong thời gian tới, côngty nên đầu tư nghiên cứu xem có thể tiến hành đầu tư các thiết bị máy móc hiện đại để sản xuất các loại bánh kẹo. .. trường bánhkẹo Việt Nam vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề gây khó khăn cho các côngtysản xuất bánhkẹo và các doanh nghiệp kinh doanh bánhkẹo Đó là tình trạng làm bánhkẹo bất hợp pháp, kém chất lượng và nhái các nhãn hiệu của các côngty lớn để đánh lừa người tiêu dùng cũng như tình trạng nhập lậu bánhkẹo vẫn đang xảy ra gây ra sự lộn xộn trên thị trường bánhkẹo Bên cạnh đó ngành sản xuất bánhkẹo chưa . MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ 3.1. Dự báo xu hướng phát triển của thị trường tiêu thụ bánh. vực miền Trung và Tây Nguyên. 3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cho công ty Cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị 3.2.1. Tăng cường lực lượng và