Cơ cấu VLĐ trong DN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công tyTNHH Hưng Long (Trang 30 - 33)

- Ban điều hành thi công chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và tiến độ thi công các công trình.Tuy là doanh nghiệp quy mô vừa nhưng công ty đã chú

2.4.3.1.Cơ cấu VLĐ trong DN

Để quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả tốt nhất, các DN cần xây dựng cơ cấu VLĐ sao cho thật phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Cơ cấu VLĐ giúp ta thấy được mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng VLĐ của DN. Hiểu được điều đó Công ty TNHH đã ccó gắng tổ chức cơ cấu VLĐ của mình thật khoa học, đáp ứng yêu cầu SXKD của DN một cách tốt nhất. VLĐ là số vốn mà DN đã sử dụng để mua sắm và hình thành nên TSLĐ và đầu tư ngắn hạn phục vụ cho quá trình kinh doanh. Gômg vốn bằng tiền, hàng tồn kho, các khoản công nợ phải thu, đầu tư tài chính ngắn hạn và TSLĐ khác. Để hiểu rõ hơn về cơ cấu VLĐ của DN chúng ta cùng đi phân tích bảng 2.3 dưới đây:

Chính

Bảng2.3. Bảng cơ cấu VLĐ của DN trong 3 năm 2011-2013.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

2012/2011 2013/2012Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % I.Tiền 254.317 8,21 260.287 7,12 74.281 2,31 5.970 2,35 (186.006) (71,46) 1.Tiền mặt 254.317 8,21 260.287 7,12 74.281 2,31 5.970 2,35 (186.006) (71,46) II.Các khoản phải thu 627.582 20,26 822.261 24,38 490.854 15,3 197.679 45,63 (331.407) (76,14) 1.Phải thu khách hàng 542.795 17,52 731.211 21,68 431.854 13,4 6 188.416 34,71 (299.357) (40,94) 2.Trả trước cho người bán 84.787 2,74 91.050 2,7 59.000 1,84 9.263 10,92 (32.050) 35,20 III.Hàng tồn kho 999.856 32,28 1.032.631 30,62 1.242.501 38,72 32.775 3,28 209.870 20,32 IV.Tài sản ngắn hạn khác 127.601 4,12 34.513 1,02 33.720 1,005 (93.088) (72,95) (793) (2,3) TỔNG CỘNG 4.517.225 100 4.741.053 100 4.628.750 100 223.830 5 (112.303) (2)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty TNHH Hưng Long)

Tính đến tháng 12 năm 2012 tổng nguồn vốnlưu dộng của công ty là 4.741.053 triệu dồng, so với cùng kỳ năm 2011 thì tổng VLĐ tăng nhẹ 223.830 triệu đồng. tương ứng với tỷ lệ tăng là 5%, tính đến năm 2013 tổng VLĐ đã giảm 112.303 triệu đồng tương ứng với 2%,tuy nhiên tỷ lệ này cũng không đáng lo ngại. Qua đó cho thấy quy mô VLĐ đã giảm trong năm 2013, công ty vẫn duy trì tập trung vốn cho việc mua sắm TSLĐ phục vụ cho việc thi công công trình.

Năm 1011 vốn bằng tiền của công ty là 254.317 triệu đồng chiếm 8,21%,tới năm 2012 con số này đã tăng 5.790 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2,35%. Và tới năm 2013 vốn ằng tiền lại giảm mạnh, giảm 186.006 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 71,46%.Bước sang năm 2013 nền kinh tế thế giới còn đng gặp khủng hoảng nhưng công ty vẫn mạnh dạn đầu tư, mua sắm tra ng thiết bị phục vụ thi công,tìm kiếm thị trường….Xét về cơ cấu của vốn bằng tiền trong tổng nguồn VLĐ thì chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng không lớn, nó cho thấy công ty đã tận dụng tối đa mọi nguồn vốn để tiến hành thi công xây lắp, góp phần làm giảm tình trạng

Chính

nhàn rỗi, tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Các khoản phải thu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng nguồn VLĐ của công ty , năm 2011 tỷ trọng này chiếm 20,26%, con số này đã tăng dần trong năm 2012,tăng 197.679 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 45,63%, và cho tới năm 2013 bắt đầu giảm khá mạnh 331.407 triệu đòng tương ứng với 76,14%. Nguyên nhân là năm 20111112 công ty bị chiếm dụng vốn do các khoản bán chịu cho các khách hàng lớn, không thu hồi được nợ. Xét về bản chất, các khoản phải thu là một phần không nhỏ của VLĐ bị đọng lại trong thanh toán do đó nó có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn, tình hình thu hồi các khoản nợ, vì vậy công ty cần tìm các bieẹn pháp làm giảm tình trạng ứ đọng vốn trong khâu này kết hợp với việc hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng công nợ của khách hàng.Năm 2013 dấu hiệu giảm mạnh các khoản nợ phải thu là tín hiệu đáng mừng cho thấy côngt y đã xúc tiến trong quá trình thu hòi công nợ, giảm được rủi ro về tài chính, đẩm bảo lượng vốn cần thiết cho quá trình thi công, xây lắp.

Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn VLĐ, năm 2012 so với năm 2011 tỷ lệ này tăng không đáng kể so với tổng VLĐ, tăng 32.775 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3,28%, nhưng bước sang năm 2013 lượng hàng tồn kho đã tăng 209.870 triệu so với năm 2012 với tỷ lệ tăng 20,32 %. Điều này cho thây công ty đang mở rộng quy mô xây lắp, do đó đã nhập them nhiều thiết bị máy móc phục vụ cho việc thi công dược nhanh chóng và thuận lợi.

Tài sản ngán hạn khác có xu hướng giảm dần qua các năm,năm 2012 giảm 93.088 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 72,95% so với cùng kỳ năm 2011. Đến năm 2013 đã giảm 793 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,3% so với năm 2012. Điều này cho thấy công ty đầu tue vào việc mua sắm thiết bị nâng cao chất lượng công trình.

NHư vậy qua phân tích ta thấy rằng cơ cấu VLĐ của công ty còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Khối lượng hàng tồn kho lớn sẽ gây bất cập trong việc đầu tư mới, mở rộng khu vực hoạt động. Công ty cần đẩy nhanh công tác thu hồi nợ,nhất là các khaonr phải thu của khách hàng như vạy sẽ làm giảm lượng vốn ứ đọng trong mỗi công trình, đảm bảo lượng vốn cần thiết cho việc thi công và xây lắp, cũng cần có

Chính

công tác quản lý hàng tồn kho được tốt hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công tyTNHH Hưng Long (Trang 30 - 33)