I. Định hướng phỏt triển
1. Chiến lược phỏt triển chung của toàn ngành
Nhà nước ta luụn cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển kinh tế, nhằm thực hiện mục tiờu toàn cầu hoỏ, mở rộng giao lưu buụn bỏn với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Thủ tướng chớnh phủ đó phờ duyệt chiến lược phỏt triển cỏc ngành kinh tế đến năm 2010, trong đú cú ngành sản xuất thực phẩm.Mục tiờu chủ yếu là thoả món nhu cầu khỏch hàng tiờu dựng trong nước về cả số lượng, chất lượng, chủng loại và giỏ cả. Hướng vào cả xuất khẩu nhằm tăng ngoại tệ cho đất nước, từng bước đưa cụng nghiệp này thành ngành mũi nhọn, cú năng lực cạnh tranh cao trờn trường quốc tế và trong khu vực, giải quyết việc làm, gúp phần vào sự nghiệp CNH _ HĐH đất nước.
Để thực hiện được mục tiờu đề ra ngành sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần cú những bước đi cụ thể:
Đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, đẩy mạnh kờu gọi đầu tư nước ngoài.
Coi trọng phỏt triển chiều rộng đi đụi với củng cố chiều sõu.
Tập trung tỡm kiếm, khai thỏc và phỏt triển nguyờn liệu để nõng cao tớnh chủ động nguyờn liệu trong sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh với quốc tế.
Đầu tư cụng nghệ mới, tiờn tiến, hiện đại nhằm tạo ra những sản phẩm cú chất lượng, mẫu mó tốt. Đồng thời phải tận dụng tối đa những thiết bị sẵn cú để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Chuyờn mụn hoỏ mỗi loại cụng nghệ đồng nghĩa với việc cỏc doanh nghiệp trong ngành cú mặt hàng chủ đạo riờng, nõng cao được năng lực cạnh tranh của toàn ngành.
Đầu tư phải đi đụi với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, lao động, và xó hội.