Giải pháp phát triển nguyên liệu cho may:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 87 - 88)

- Về nguồn nhân lực trong Công ty.

3.2.3. Giải pháp phát triển nguyên liệu cho may:

- Nhà nớc phải chú trọng hoàn thành nhanh việc xây dựng vùng nguyên liệu cho ngành dệt may để các doanh nghiệp có thể chủ động trong sản xuất, đồng thời làm tăng giá trị xuất khẩu. Trong đó phải xây dựng đợc vùng trồng bông quy mô lớn, đi kèm theo đó là đầu t để có đợc những xí nghiệp quay sợi, dệt vải công suất lớn kịp thời đáp ứng cho may xuất khẩu. Nhng song song với quá trình hoàn thành vùng nguyên liệu thì nhập khẩu nguyên phụ liệu vẫn diễn ra và giảm dẫn. Chính phủ cần lập các kho ngoại quan ở thành phố lớn và tạo điều kiện thuận lợi để nhà cung cấp yên tâm đa hàng vào đáp ứng nhanh nhu cầu của nhà sản xuất trong nớc.

- Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầu t các công trình xử lý nớc thải.

- Với các dự án đầu t vào các lĩnh vực sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may:

+ Cho vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, trong đó 50% vay với lãi suất bằng 50% mức lãi suất theo quy định hiện hành tại thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, có 3 năm ân hạn; 50% còn lại đợc vay theo quy định của Quỹ hỗ trợ phát triển.

+ Sẽ đợc coi là lĩnh vực u đãi đầu t và đợc hởng các u đãi đầu t theo quy định của luật Khuyến khích đầu t trong nớc.

- Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may:

+ Trong trờng hợp cần thiết, đợc Chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính trong và ngoài nớc.

+ Đợc cấp lại tiền thu sử dụng vốn trong thời gian 5 năm để tái đầu t

+ Đợc u tiên cấp bổ xung một lần đủ 30% vốn lu động đối với từng doanh nghiệp.

- Thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu tại hai trung tâm kinh tế lớn của cả nớc là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhằm kịp thời cung cấp cho may xuất khẩu.

- Quy hoạch vùng trồng bông thâm canh, hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học, thành lập quỹ hỗ trợ giá bông, khuyến khích thành lập các trang trại và hợp tác xã trồng bông công nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w