Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong thị trờng tiêu thụ của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 59 - 64)

III- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10.

3.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong thị trờng tiêu thụ của công ty

tiêu thụ của công ty

Bên cạnh những thành quả đạt đợc thì công tác duy trì và phát riển thị tr- ờng của công ty trong những năm vừa qua còn một số hạn chế cần khắc phục đó là : Qua việc phân tích trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

chủ yếu là hớng vào xuất khẩu. Doanh thu từ thị trờng nội địa chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Tại thị trờng nội địa, Công ty mới chỉ khai thác đợc thị trờng tại một số tỉnh đồng bằng bắc bộ nh Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình... trong khi đó tình hình tiêu thụ ở một số tỉnh miền Trung và miền Nam nh Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh thì doanh thu tiêu thụ là rất ít, chỉ chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn. Mặc dù các tỉnh miền Trung và miền Nam là các thị trờng đầy tiềm năng. Vì ở đây là vùng nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt là điều kiện thời tiết thuận lợi cho các loại côn trùng phát triển, do đó đây là thị trờng có nhu cầu cao.

Tuy nhiên, khả năng khai thác thị trờng này có những hạn chế đó là:  Thu nhập của dân c tại thị trờng miền Trung và miền Nam còn thấp

trong khi đó giá bán ra của Công ty còn cao, cha thực sự phù hợp với ngời tiêu dùng nơi đây.

Đây là khu vực thị trờng có mức độ cạnh tranh rất khốc liệt, do ở đây tập trung nhiều nhà máy sản xuất các sản phẩm tơng tự của Công ty, trong khi đó ở đây có nguồn nguyên liệu đầu vào và giá nhân công rẻ hơn nên giá thành thấp hơn của Công ty mặc dù chất lợng không cao bằng.

 Do năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty còn hạn chế nên việc triển khai các biện pháp xúc tiến bán tại các khu vực thị trờng này cha đủ mạnh để có thể đạt đợc kết quả nh mong muốn.

Vì vậy, việc Công ty cần làm bây giờ là phải nghiên cứu các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, đổi mới sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ở từng khu vực thị trờng khác nhau.

 Công tác nghiên cứu thị trờng vẫn cha đợc coi trọng đúng mức nên những thông tin về khách hàng ,về đối thủ cạnh tranh còn thiếu, không những thế sự thay đổi thị hiếu và nhu cầu về ngời tiêu dùng cha đợc ng- ời nắm bắt kịp thời và việc cải tiến mẫu mã còn chậm so với xu hớng thời trang của ngời tiêu dùng.

 Chính sách giá cả của công ty còn cao so với các đối thủ cạnh tranh . Với mức giá cao hiện nh thì chỉ có những có thu nhập trung bình khá trở trở lên mới có thể mua đựơc còn những ngời có thu nhập trung biình trở xuống thì không có khả năng mua trong khi bộ phận khách hàng này

lại chiếm tỷ trọng lớn trong tập khách hàng tiềm năng mà công ty cần khai thác.

 Khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu cha đuộc xác định một cách hoàn thiện. Việc mua sắm nguyên vật liệu không theo kế hoạch mà chỉ căn cứ vào tình hình sản xuất cụ thể của các phân xởng, do đó giảm tính chủ động và chịu nhiều biến động trên thị trờng về giá cả nguyên vật liệu do đó ảnh hởng không tốt đến việc thực hiện đến các đơn đặt hàng theo thơng vụ của công ty .

 Hoạt động hoạch định cũng đợc quan tâm thực hiện , nhng chỉ mới dừng lại chủ yếu ở việc hoạch định ngắn hạn , Các chiến lợc dài hạn vẫn cha đợc quan tâm và nghiên cứu đúng mức .

 Việc thâm nhập thị trờng xuất khẩu của công ty còn gặp nhiều khó khăn do công ty còn thiếu những thông tin về thị trờng. Bên cạnh đó chi phi tìm hiểu thị trờng xuất khẩu tơng đới lớn và việc tìm hiểu đó đòi hỏi có những ngời có chuyên môn sâu về nghiên cứu thị trờng .

 Hầu hết các máy móc thiết bị của công ty đã cũ kỹ , lạc hậu phần lớn đã khấu hao hết do vậy chỉ có thể đáp ứng đợc năng lực sản xuất có giới hạn dẫn đến trong thời gian qua công ty phảI tập trung sản xuất hàng xuất khẩu , làm ảnh hởng đến sản lợng cugn cấp trong nớc gây mất cân đối trong cơ cấu doanh thu hàng nội địa và hàng xuất khẩu .

 Khả năng về vốn của công ty còn hạn chế nên việc chi cho các hoạt động nghiên cứu thị trờng và đầu t mua sắm trang thiết bị gặp nhiều khó khăn .

Tại thị trờng nội địa, trong năm 2002 doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty cũng bị giảm xuống. Sự đi xuống này là điều dễ hiểu vì trong năm này nhu cầu thị trờng trong nớc về sản phẩm của Công ty đã bị chững lại, một số sản phẩm của Công ty trớc đây tiêu thụ rất mạnh tại các thị trờng nh Hà Nội, Hải Phòng... nay có xu hớng bão hoà do sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng, mặc khác tình hình biến động phức tạp của giá cả các nguyên liệu đầu vào mà Công ty phải nhập khẩu cộng với sự thay đổi chính sách của Nh nà ớc (chính sách tiền l- ơng) đã buộc Công ty phải nâng giá thành sản phẩm, do đó sản lợng tiêu thụ nội địa năm 2002 giảm xuống làm doanh thu tiêu thụ của Công ty bị giảm.

Sang năm 2003, doanh thu tiêu thụ hàng hoá từ thị trờng xuất khẩu đã có sự tăng lên đáng kể, vơn lên chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của

Công ty (81,4%). Điều này cho thấy, Công ty rất chú trọng tới thị trờng nớc ngoài. Tuy nhiên, tại thị trờng nội địa doanh thu đạt đợc trong năm 2003 lại tiếp tục giảm và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu của Công ty (18,6%). Nguyên nhân là do, trong năm 2003 Công ty đã nhận đợc nhiều đơn đặt hàng từ phía nớc ngoài với số lợng lớn, nên Công ty đã chủ động tập trung nguồn lực vào sản xuất hàng xuất khẩu nên doanh thu hàng nội địa có phần bị giảm xuống.

Qua việc phân tích trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là hớng vào xuất khẩu. Doanh thu từ thị trờng nội địa chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

 Hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh là các công ty trong nớc và các công ty nớc ngoài cùng cung cấp sản phẩm tơng tự với u thế nguyên vật liệu đầu vào và giá rẻ đã thị trờng ở thành thách thức không nhỏ đối với công ty trong việc duy trì và phát triển thị thị trờng . Chỉ tính riêng thị trờng nội địa đã có khoảng 20 doanh nghiệp cùng sản xuất các loại màn tuyn và vải tuyn.Điển hình ở miền Bắc đã có Công ty dệt Minh khai, viện Dệt và các xởng gia công vải tuyn có quy mô vừa và nhỏ .Miền trung có công ty dệt Phớc long là những công ty có ảnh hởng khá lớn thị phần các sản phẩm màn tuyn và vải tuyn .

Ngoài ra công ty còn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các loại màn đợc nhập khảu từ Thái lan ,Trung quốc và một số nớc trong khu vực tuy có chất lợng không cao nhng lại có giá cả thấp và mẫu mã đa dạng phong phú .Do đo, các sản pham này đáp ứng đợc hầu hết các nhu cầu của những khu vực thị trờng có mức thu nhập trung bình và thấp .Đây là một khó khăn lớn đối với công ty ,đòi hỏi công ty phải có hớng giải quyêt trong tơng lai,nếu nh muốn giữ vững và không ngừng mở rộng thị trờng trong nớc.

 Thị trờng nguyên vật liệu trong nớc cha phát triển ,chất lợng sợi sản xuất ra cha đảm bảo , do đó công ty phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu sợi từ nớc ngoài Việc phụ thuộc vào thị trờng nớc ngoàI đã gây ra nhiều khó khăn cho công ty mỗi khi thị trờng có biến động xấu.

Khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu cha đợc xác định một cách hoàn thiện .Việc mua nguyên vật liệu không theo kế hoạch mà chỉ căn cứ vào tình hình sản xuất cụ thẻ của các phân xởng do đó giảm tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

chơng III

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w