Về cải tiến chất lợng sản phẩm dệt may:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 77 - 78)

 Doanh nghiệp cần chú trọng khâu đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề. Thờng xuyên tổ chức chơng trình đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý. Tổ chức hợp lý nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất sản phẩm dệt may với giá hợp lý và ổn định. Thực hiện tốt khâu bảo quản nguyên liệu đặc biệt là nguyên liệu sợi vải là hàng hoá hút ẩm mạnh và dễ hỏng.

 Tập trung tốt vào công tác kỹ thuật nhằm không ngừng nâng cao chất l- ợng sản phẩm từ khâu đầu. Giảm thiểu các tỷ lệ lỗi phát sinh trong sản xuất. Coi đây là yếu tố quan trọng để giảm một phần chi phí phát sinh trong sản xuất tạo thêm hiệu quả trong kinh doanh.

 Tổ chức tốt việc cân đối kế hoạch từ khâu đầu và trong toàn bộ dây chuyền sản xuất, tạo sự ổn định, làm tốt công tác chuẩn bị sản xuất, dự trữ sản xuất, giảm thời gian giao hàng đồng thời hạn chế đến mức thầp nhất việc công nhân phải làm thêm giờ.

 Tăng cờng quản lý khâu công nghệ đáp ứng yêu cầu đặt ra của khách hàng, để sản phẩm luôn luôn đợc đổi mới, tiết kiệm vật t, giảm định mức tiêu thụ điện, hoá chất và các loại vật liệu khác để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

 Làm tốt công tác bảo dỡng sửa chữa thiết bị máy móc để nâng cao chất lợng sản phẩm.

 Vận hành tốt hệ thống quản lý chất lợng theo hệ thống ISO. Chấn chỉnh khâu kiểm tra chất lợng ở từng khâu từng công đoạn, quyết tâm tăng tỷ lệ chính phẩm thêm 0,5%, hạ tỷ lệ phế phẩm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng dới 2.5% để nâng cao hiệu quả sản xuất. Làm tốt khâu cung ứng vật t đảm bảo khâu dự trữ linh hoạt, nhạy bén không để sản xuất chờ vật t.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 77 - 78)