Thực trạng về sản xuất của thị trờng dệt may Việt nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 37 - 38)

II Thực trạng về thị trờng dệt may Việt nam

2.1 Thực trạng về sản xuất của thị trờng dệt may Việt nam.

* Về số lợng, hiện cả nớc có khoảng 1200 doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may tăng gấp 6 lần so với 10 năm trớc. Doanh nghiệp nhà nớc chiếm 28%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 38%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 34%. Các doanh nghiệp dệt may trong cả nớc đã thu hút 1 triệu việc làm (trong đó 80% là lao động nữ)

* Thực trạng sản xuất trong những năm qua:

Tốc độ tăng trởng: Từ 1993 sau khi ngành dệt may chuyển hớng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu và mở rộng thị trờng, phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, giá trị sản lợng của ngành công nghiệp dệt may đã có bớc tăng trởng khá, khắc phục tình trạng trì trệ của những năm đầu 1990.

Bảng Giá trị sản xuất ngành dệt may Việt Nam

Đơn vị: Tỷ đồng 1993 1995 2000 2002 2003 Theo phân ngành Dệt 3426,8 6176,2 10046,3 10641,3 11429,0 May 1493,2 2949,8 6042,3 6861,7 8023,8 Theo t/p kinh tế Quốc doanh 3729,8 4534,2 7006,5 7387,5 7817,8

Ngoài quốc doanh 1899,7 2985,6 4972,0 5767,7 6705,7

Khu vực ĐTNN 1300,5 1606,2 4110,1 4347,8 4929,3

Nguồn: Niên giám thống kê 2002,2003

Sau 10 năm từ 1993 đến 2003, giá trị sản xuất của ngành dệt tăng từ 3426,8 tỷ đồng lên 11429,0 tỷ đồng (gấp hơn 3 lần). Giá trị sản xuất của ngành May cũng tăng nhanh từ 1493,2 tỷ đồng (năm 1993) đạt 8023,8 tỷ đồng (năm 2003) tăng gấp 5 lần. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì khu vực đầu t nớc ngoài là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển. Do có sự quan tâm phát triển của Nhà n- ớc nên giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trong ngành dệt may đã tăng khá nhanh qua các năm, từ 1300,5 tỷ đồng (năm 1993) đạt 4929,3 tỷ đồng (năm 2003). Giá trị sản xuất ngành dệt may của khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh cũng tăng nhanh (nh bảng số liệu).

* Hoạt động đầu t hiện nay:

- Có sự khác nhau trong phân bổ vốn giữa các ngành và các loại hình doanh nghiệp. ở ngành dệt, các xí nghiệp quốc doanh TW là loại hình có vốn lớn nhất. Nhờ có vốn lớn, các doanh nghiệp này có thể trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t theo chiều sâu, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm và tiếp cận trực tiếp với thị trờng nớc ngoài và không cần qua khâu trung gian. Trong khi đó DNNN địa phơng lại có xu hớng giảm sút vốn đầu t, còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì phần lớn là vốn nhỏ. ở ngành may, đầu t vào các doanh nghiệp may thấp, phấn lớn có vốn dới 5 tỷ đồng.

- Cơ cấu vốn đầu t cũng có sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp. Với DNNN vốn vay ngân hàng là chủ yếu (60%), còn DNTN, hợp tác xã, công ty có vốn nớc ngoài thì chủ yếu là dựa vào nguồn vốn tự có, thậm chí cha vay nợ. Điều này cho thấy vì lý do khác nhau mà tín dụng cha đến tay ngời sản xuất. Một điểm đáng chú ý là tỷ lệ chiếm dụng vốn còn cao ở xí nghiệp dệt may, đặc biệt là công ty TNHH và công ty cổ phần có vốn ngoài quốc doanh.

- Đầu t không đồng bộ, hợp lý dẫn đến có địa phơng không sử dụng hết công suất, nơi lại không đợc đầu t. Bên cạnh đó, xu hớng chung là các doanh nghiệp chỉ muốn đầu t máy móc để sản xuất những mặt hàng quen thuộc, tiêu thụ nhanh nh áo sơ mi, Jacket, quần áo ngủ mà không chịu đầu t những mặt hàng cao cấp hơn nh bộ veston.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w