III- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10.
3.2.1. Tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo mặt hàng kinh doanh.
tiếp tục nâng cao đợc kết quả này đòi hỏi ban lãnh đạo cũng nh toàn thể các cán bộ công nhân viên trong Công ty phải phát huy các điểm mạnh và khắc phục những tồn tại trong công tác tiêu thụ để đạt kết quả sản xuất kinh doanh cao hơn trong những năm tới.
3.2. Thực trạng về thị tr ờng tiêu thụ của công ty.
3.2.1. Tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo mặt hàng kinh doanh. doanh.
* Mục đích phân tích: Việc phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10 sẽ giúp ta thấy đợc sự biến động và xu hớng phát triển của từng mặt hàng, từ đó xác định đợc đâu là các mặt hàng mũi nhọn và đâu là mặt hàng cần bổ xung, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.
* Nhiệm vụ phân tích: Phân tích mức độ tăng giảm về số tuyệt đối và tỷ trọng của các mặt hàng. Tìm ra xu hớng biến động của từng ngành hàng.
Nhìn vào biểu số 2 ta thấy:
Trong các mặt hàng mà Công ty sản xuất và bán ra có 4 mặt hàng có doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất (trung bình 95%). Đó là các mặt hàng MĐ01- trơn các loại, MĐ01 - hoa các loại, màn xuất khẩu và MC các loại. Đây là các mặt hàng chiếm tỷ trọng về doanh thu lớn nên có ảnh hởng rất mạnh đến doanh thu hàng năm của Công ty.
* Đối với mặt hàng MĐ01 - trơn các loại:
- Doanh thu tiêu thụ năm 2002 là 8.526.556 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 10,82%. Năm 2003, doanh thu đạt 7.515.320 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 10,3%, so với năm 2002 giảm 1.011.236 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 11,86%.
- Năm 2004, doanh thu mặt hàng này đạt 4.03.862 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 3,63%, so với năm 2003 giảm 3.478.458 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 46,28%. Qua đây ta thấy, doanh thu mặt hàng này giảm khá mạnh. Nguyên nhân là do, giá cả nguyên liệu đầu vào sản xuất sản phẩm này tăng lên, trong khi Công ty phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu đó, nên đã làm cho giá bán mặt hàng này tăng lên, trong khi nhu cầu thị trờng không có sự tăng mạnh. Do đó đã ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ mặt hàng này của Công ty.
* Đối với mặt hàng MĐ 01 - hoa các loại:
- Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng tiêu thụ khá lớn. Năm 2002 doanh thu tiêu thụ là 19.233.802 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 24,4%. Năm 2003 doanh thu đạt 18,120.116 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 24,85%, so với năm 2002 giảm 1.113.686 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 5,79%.
- Năm 2003, doanh thu mặt hàng này là 14.905.297 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 13,4%, giảm 3.214.819 nghìn đồng so với năm 2003 với tỷ lệ giảm 17,74%. Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng tiêu thụ khá lớn, nhng lại đang gặp khó khăn trong tiêu thụ. Nguyên nhân là do trên thị trờng hiện nay, xuất hiện nhiều Công ty cả trong và ngoài nớc cùng tham gia cung cấp mặt hàng này làm cho tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt, gây tác động xấu đến khả năng tiêu thụ mặt hàng này. Do đó, Công ty nên có ngay những chính sách hợp lý để tăng khả năng tiêu thụ nh: chính sách đa dạng hoá sản phẩm, chính sách giá bán, chính sách quảng cáo, khuyến mại để thu hút khách hàng.
* Đối với mặt hàng màn xuất khẩu:
của Công ty. Năm 2002, doanh thu tiêu thụ là 48.728.371 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 61,84%. Năm 2003, doanh thu đạt 45.052.169 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 61,79%, so với năm 2002 giảm 3.676.202 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 7,54%.
- Năm 2004, doanh thu mặt hàng này đạt rất cao 90.025.023 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 80,96%, tăng mạnh 44.972.854 nghìn đồng so với năm 2003 với tỷ lệ tăng 99,82%. Có thể nói đây là mặt hàng chủ lực, có ảnh hởng quan trọng nhất đến kết quả tiêu thụ của Công ty. Tuy nhiên, sự tăng trởng doanh thu của mặt hàng này lại không ổn định. Năm 2003, doanh thu mặt hàng này bị giảm, guyên nhân là do nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này trên thế giới giảm sút trong khi các đối thủ cạnh tranh đến từ Trung Quốc, Thái Lan với … u thế giá rẻ và đa dạng về mẫu mã đã cạnh tranh rất quyết liệt với hàng hoá của Công ty và đe doạ nghiêm trọng thị phần của Công ty ở thị trờng nớc ngoài. Nhng sang năm 2004, doanh thu tiêu thụ của Công ty đã tăng đột biến. Nguyên nhân là do, trong năm 2004 nhu cầu thị trờng thế giới tăng mạnh, Công ty đã nhận đợc nhiều đơn đặt hàng từ tổ chức Quốc tế (WHO, UNICEP ) để phục vụ cho các hoạt động cứu… trợ nhân đạo. Bên cạnh đó, Công ty còn thành công trong việc thâm nhập vào thị trờng Châu Phi, một thị trờng lớn mà Công ty đã chú ý nghiên cứu từ lâu. Thành công này càng củng cố thêm tầm quan trọng của mặt hàng này đối với chiến lợc kinh doanh của Công ty.
* Đối với mặt hàng MC - các loại:
- Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng trung bình trong tổng doanh thu của Công ty. Năm 2002 doanh thu mặt hàng này là 1.370.180 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 1,74%. Năm 2003, doanh thu tiêu thụ đạt 1.245.290 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 1,71%, giảm 124.890 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 9,11%.
- Năm 2004 doanh thu tiêu thụ đạt 945.146 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,85%, so với năm 2003 giảm 300.144 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 24,1%. Nguyên nhân chính dẫn tới doanh thu mặt hàng này giảm theo nghiên cứu từ phía Công ty thì đây là mặt hàng đã đợc cung cấp ra thị trờng vài năm và gần đây, thị hiếu ngời tiêu dùng về mặt hàng này đang có dấu hiệu bão hoà, nên Công ty đã chủ động giảm sản lợng sản xuất mặt hàng này để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, đồng thời để tập trung nguồn lực vào sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng mũi nhọn hứa hẹn cho doanh thu cao.
* Đối với các mặt hàng khác: (tuyn nội địa, tuyn và vải xuất, lới, màn đặt, MĐ-06 cha may, MT 02, rèm che cửa).
- Đây là các mặt hàng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty. Nhng nó có tác dụng bổ sung cho các mặt hàng chính và làm phong phú thêm cơ cấu mặt hàng kinh doanh của Công ty. Năm 2002, tổng doanh thu tiêu thụ các mặt hàng này là 941.091 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,194%. Năm 2003, doanh thu tiêu thụ đạt 980.105 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,344%, tăng 39.014 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 4,145%.
- Năm 2004, doanh thu tiêu thụ các mặt hàng này đạt 1.287.672 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,158%, so với năm 2003 tăng 307.567 nghìn đồng với tỷ lệ ăng 31,38%. Đây là các mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ, song doanh thu của nó lại tăng đều đặn qua các năm và có xu hớng giảm nhẹ về tỷ trọng so với nhóm các mặt hàng mũi nhọn của Công ty. Điều này cho thấy, Công ty đã và đang từng bớc khai thác, kinh doanh ngày càng có hiệu quả mặt hàng này.
Nhận xét: Nh vậy, qua việc phân tích trên, ta có thể thấy đợc cơ cấu mặt hàng kinh doanh của Công ty có 4 mặt hàng chủ lực, có thể coi là mũi nhọn mà Công ty có thể tập trung khai thác đó là: MĐ 01 - trơn các loại, MĐ 01 - hoa các loại, màn xuất khẩu và MC các loại, với tổng tỷ trọng về doanh thu chiếm hơn 98%. Vì vậy, Công ty cần tập trung nghiên cứu để không ngừng nâng cao chất l- ợng và mẫu mã sản phẩm, đa ra các chính sách mới trong tiêu thụ mang tính khuyến khích cao để thu hút thêm khách hàng. Nhng đồng thời Công ty cũng không nên xem nhẹ các mặt hàng khác, tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu của Công ty nhng nó có tác dụng hỗ trợ làm đa dạng phong phú thêm mặt hàng kinh doanh của Công ty và có tác dụng rất tốt trong việc thu hút khách hàng.