Giải pháp phát triển công nghệ dệt may:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 85 - 87)

- Về nguồn nhân lực trong Công ty.

3.2.2.Giải pháp phát triển công nghệ dệt may:

- Một trong những nguyên nhân dẫn đến sức cạnh tranh của hàng dệt may còn thấp là do trình độ công nghệ, trang thiết bị lạc hậu, không sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Trong khi đó, thị trờng dệt may đòi hỏi rất nghiêm nghặt về tiêu chuẩn chất lợng, bảo

vệ môi trờng nên hàng dệt may Việt Nam khó có thể xâm nhập đợc thị trờng này nếu nh không có sự thay đổi một cách tích cực. Vì vậy, để phát triển ngành công nghiêp dệt may nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc đã đề ra, Chính phủ phải có biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may đầu t đổi mới máy móc trang thiết bị công nghệ theo kịp với các nớc trong khu vực và trên thế giới, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh.

+ Trong khi nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp so với nhu cầu vốn ngày càng lớn của các nhà sản xuất thì việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài là cực kỳ quan trọng. Chính phủ phải đẩy nhanh quá trình cải cách thủ tục hành chính ở các cấp, tạo cơ chế thông thoáng cho đầu t. Đồng thời xây dựng chính sách chung cho đầu t trong nớc và nớc ngoài; cho các loại hình bao gồm doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp FDI. Cơ chế hành chính “một cửa” sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t có đợc giấy phép đầu t một cách thuận lợi nhất, trong thời gian ngắn nhất. Họ sẽ không còn phải chờ đợi hàng tháng, qua rất nhiều cửa mới có đợc giấp phép. Có nh vậy, thời gian để đổi mới, cải tiến trang thiết bị công nghệ mới nhanh hơn và rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Các doanh nghiệp dệt may sẽ kịp thời nắm bắt các cơ hội để phát triển. So với ngành may thì ngành dệt đòi hỏi số vốn đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ lớn hơn. Do đó, với những nguồn vốn có đợc, Nhà nớc phải đầu t một cách hợp lý.

+ Xây dựng quỹ mạo hiểm: đây sẽ là quỹ đợc dùng để đầu t cho việc nghiên cứu chế tạo và phát triển công nghệ dệt may mới ở Việt Nam, không phải lệ thuộc vào công nghệ của nớc ngoài. Đầu t để nghiên cứu công nghệ mới là một công việc mạo hiểm bởi cơ hội thành công chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Do đó, quỹ sẽ đợc tạo ra từ nguồn ngân sách nhà nớc và Chính phủ cũng khuyến khích các doanh nghiệp ngày càng chủ động trong việc nghiên cứu công nghệ mới.

+ Hợp tác nghiên cứu và phát triển công nghệ dệt may quốc tế đặc biệt là với các nớc công nghiệp: để kịp thời nắm bắt trình độ phát triển công nghệ trên thế giới, áp dụng những thành tựu khoa học hiện đại vào Việt Nam. Hợp tác đào tạo những chuyên gia có trình độ cao. Những ngời này thực hiện việc thẩm định các máy móc, công nghệ nhập khẩu vào nớc ta nhằm tránh nguy cơ trở thành bãi rác thải công nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 85 - 87)