Tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo các thị trờng chính * Mục đích phân tích : Việc phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá trên các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 52 - 57)

III- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10.

3.2.2.Tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo các thị trờng chính * Mục đích phân tích : Việc phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá trên các

* Mục đích phân tích: Việc phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá trên các thị trờng chính của Công ty sẽ giúp ta thấy đợc sự biến động của doanh thu trên các thị trờng này và mức độ ảnh hởng của từng thị trờng đến tổng doanh thu của Công ty. Từ đó, nhận biết đợc đâu là thị trờng trọng điểm cần tập trung khai thác và có hớng đầu t lâu dài, đâu là thị trờng tiềm năng để Công ty có biện pháp khai thác sao cho đạt hiệu quả trong tơng lai và đâu là thị trờng có xu hớng giảm về thị phần để Công ty tìm ra nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục tối u cho hoạt động tiêu thụ tại thị trờng đó.

* Nhiệm vụ phân tích: Phân tích mức độ tăng giảm về số tuyệt đối và tỷ trọng của các thị trờng để chỉ ra đợc xu hớng biến động ở các thị trờng này.

Nhìn vào biểu số 3 ta thấy:

Tổng doanh thu trên các thị trờng của Công ty trong năm 2002 đạt 78.800.000 nghìn đồng, năm 2003 doanh thu đạt 72.913.000 nghìn đồng, giảm 5.887.000 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 7,47%. Sang tới năm 2004, tổng doanh thu trên các thị trờng của Công ty đạt 111.200.000 nghìn đồng tăng 38.287.000 nghìn đồng so với năm 2003 với tỷ lệ tăng 52,51%. Để thấy đ- ợc rõ hơn tình hình tiêu thụ trên các thị trờng của Công ty ta sẽ đi vào phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty trên từng thị trờng cụ thể:

* Đối với thị trờng xuất khẩu:

- Năm 2002 doanh thu từ thị trờng này đạt 49.059.072 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng là 62,26%. Năm 2003, doanh thu từ thị trờng xuất khẩu đạt 45.331.640 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 62,17%, giảm 3.727.432 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 7,6%. Năm 2004, doanh thu đạt 90.525.823 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 81,4%, so với năm 2003 tăng 45.194.183 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 99,69%. Đây là thị trờng chiếm tỷ trọng cao nhất về doanh thu của Công ty.

* Đối với thị trờng nội địa:

- Doanh thu năm 2002 đạt 29.740.928 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng là 37,74%. Năm 2003 doanh thu nội địa đạt 27.581.360 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 37,83%, giảm 2.159.568 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 7,26%. Năm 2004, doanh thu từ thị trờng này đạt 20.674.177 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 18,6% so với năm 2003 giảm 6.907.183 nghìn đồng, với tỷ lệ giảm 25%.

Để thấy đợc cụ thể tình hình biến động trong tiêu thụ hàng hoá ở thị trờng nội địa ta sẽ đi vào xem xét cụ thể từng thị trờng sau:

* Tại thị trờng Hà Nội: Đây là thị trờng có doanh thu tiêu thụ lớn nhất ở trong nớc của Công ty. Doanh thu năm 2002 đạt 11.254.630 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng trong tổng doanh thu toàn Công ty là 14,28%. Năm 2003, doanh thu tại thị trờng này đạt 11.021.500 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 15,11%, giảm 233.130 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 2,07%. Sang năm 2004, doanh thu đạt 8.267.138 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 7,43%, so với năm 2003 giảm 2.754.362 nghìn đồng, với tỷ lệ giảm 25%. Nh vậy, doanh thu tại thị trờng Hà

Nội đang dần giảm xuống qua 3 năm kinh doanh, trong khi đây lại là thị trờng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu toàn Công ty.

* Tại thị trờng Tp. Hồ Chí Minh: Doanh thu năm 2002 đạt 150.320 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,19%. Năm 2003, doanh thu tại thị trờng này đạt 115.365 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,16%, giảm 34.955 nghìn đồng so với năm 2002với tỷ lệ giảm 23,255% Năm 2004, doanh thu đạt 75.126 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,068%, so với năm 2003 giảm 40.239 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 34,88%. Nh vậy, thị trờng Tp. Hồ Chí Minh là thị trờng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng doanh thu tiêu thụ của Công ty.

* Tại thị trờng Hải Phòng: Đây là nơi có doanh thu tiêu thụ đạt khá cao so với các thị trờng khác trong cả nớc. Năm 2002 doanh thu đạt 3.190.200 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 4,05%. Năm 2003, doanh thu đạt 3.872.800 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 5,31% tăng 682.000 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 21,4%. Sang năm 2003, doanh thu tại thị trờng này đạt 2.952.422 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 2,65%, so với năm 2003 giảm 920.378 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 23,76% Nh vậy mặc dù chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu toàn Công ty, nhng doanh thu tại thị trờng này qua 3 năm kinh doanh lại có xu hớng giảm xuống cả về tỷ lệ và tỷ trọng.

* Tại thị trờng Nghệ An: Năm 2002 doanh thu đạt 698.589 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,89%. Năm 2003 doanh thu tiêu thụ đạt 630.139 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,964%, giảm 68.450 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 9,8%. Sang năm 2004, doanh thu tại thị trờng này đạt 676.377 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,608%, so với năm 2003 tăng 46.238 nghìn đồng với tỷ lệ 7,34%.

* Tại thị trờng Đà Nẵng: Doanh thu tiêu thụ năm 2002 doanh thu đạt 164.900 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,21%. Năm 2003 doanh thu tiêu thụ đạt 110.870 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,152%, giảm 54.030 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 32,77%. Tới năm 2004, doanh thu tại đây đạt 162.355 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,146%, so với năm 2003 tăng 51.485 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng 46,44%.

* Tại thị trờng Hng Yên: Doanh thu tiêu thụ năm 2002 doanh thu đạt 1.513.800 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,921%. Năm 2003 doanh thu đạt 1.344.418 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,844%, giảm 169.382 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 11,19%. Năm 2004, doanh thu tại thị trờng này đạt

1.416.721 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,275%, so với năm 2003 tăng 72.303 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng 5,378%.

* Tại thị trờng Hải Dơng: Năm 2002 doanh thu đạt 1.430.115 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,815%. Năm 2003 doanh thu tiêu thụ đạt 1.033.790 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,42%, giảm 396.325 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 27,71%. Sang năm 2004, doanh thu tại thị trờng này đạt 726.551 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,653%, so với năm 2003 giảm 307.239 nghìn đồng, với tỷ lệ giảm 29,72%.

* Tại thị trờng Thái Bình: Năm 2002 doanh thu đạt 4.176.140 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 5,3%. Năm 2003 doanh thu tiêu thụ đạt 4.000.820 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 5,49%, giảm 175.320 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 4,19%. Đến năm 2004, doanh thu tiêu thụ tại thị trờng này đạt 3.024.435 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 2,72%, so với năm 2003 giảm 976.385 nghìn đồng, với tỷ lệ giảm 24,4%.

* Tại thị trờng Nam Định: Doanh thu tiêu thụ năm 2002 đạt 3.956.328 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 5,02%. Năm 2003 doanh thu đạt 3.280.435 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 4,5%, giảm 675.893 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 17,08%. Năm 2004, doanh thu tiêu thụ tại thị trờng này đạt 2.103.497 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,892%, so với năm 2003 giảm 1.176.938 nghìn đồng, với tỷ lệ giảm 25,87%.

* Tại thị trờng Thanh Hoá: Năm 2002 doanh thu tiêu thụ đạt 1.951.632 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 2,48%. Năm 2003 doanh thu đạt 1.808.650 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 2,48%, giảm 142.982 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 7,33%. Đến năm 2004, doanh thu tiêu thụ tại thị trờng này đạt 1.062.372 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,955%, so với năm 2003giảm 746.278 nghìn đồng, với tỷ lệ giảm 41,26%.

* Tại thị trờng khác: Doanh thu năm 2002 đạt 1.254.274 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 1,584%. Năm 2003, doanh thu tiêu thụ đạt 362.573 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,5%, giảm 891.701 nghìn đồng so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 71,09%. Tới năm 2004, doanh thu tiêu thụ đạt 207.183 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 0,203%, so với năm 2003 giảm 155.390 nghìn đồng, với tỷ lệ giảm 42,86%.

Nhận xét: Từ bảng trên và qua việc phân tích số liệu tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo các thị trờng chính trong 3 năm (2002-2004) ta thấy:

Doanh thu tiêu thụ hàng hoá trong năm 2003 tại hầu hết các thị trờng của Công ty đều giảm. Doanh thu từ thị trờng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 60%) trong tổng doanh thu nhng đã giảm đáng kể trong năm này. Điều đó cho thấy những khó khăn trong xuất khẩu của Công ty trong năm 2003, nhu cầu thị trờng nớc ngoài giảm sút trong khi những đòi hỏi trong cạnh tranh buộc Công ty phải giảm giá để đứng vững đợc ở thị trờng nớc ngoài. Do vậy mặc dù l- ợng hàng xuất khẩu của Công ty có thể tăng nhng doanh thu tiêu thụ từ thị trờng này lại bị giảm sút.

Tại thị trờng nội địa, trong năm 2003 doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty cũng bị giảm xuống. Sự đi xuống này là điều dễ hiểu vì trong năm này nhu cầu thị trờng trong nớc về sản phẩm của Công ty đã bị chững lại, một số sản phẩm của Công ty trớc đây tiêu thụ rất mạnh tại các thị trờng nh Hà Nội, Hải Phòng... nay có xu hớng bão hoà do sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng, mặc khác tình hình biến động phức tạp của giá cả các nguyên liệu đầu vào mà Công ty phải nhập khẩu cộng với sự thay đổi chính sách của Nh nà ớc (chính sách tiền l- ơng) đã buộc Công ty phải nâng giá thành sản phẩm, do đó sản lợng tiêu thụ nội địa năm 2003 giảm xuống làm doanh thu tiêu thụ của Công ty bị giảm.

Sang năm 2004, doanh thu tiêu thụ hàng hoá từ thị trờng xuất khẩu đã có sự tăng lên đáng kể, vơn lên chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của Công ty (81,4%). Điều này cho thấy, Công ty rất chú trọng tới thị trờng nớc ngoài. Tuy nhiên, tại thị trờng nội địa doanh thu đạt đợc trong năm 2004 lại tiếp tục giảm và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu của Công ty (18,6%). Nguyên nhân là do, trong năm 2004 Công ty đã nhận đợc nhiều đơn đặt hàng từ phía nớc ngoài với số lợng lớn, nên Công ty đã chủ động tập trung nguồn lực vào sản xuất hàng xuất khẩu nên doanh thu hàng nội địa có phần bị giảm xuống.

Qua việc phân tích trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là hớng vào xuất khẩu. Doanh thu từ thị trờng nội địa chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Tại thị trờng nội địa, Công ty mới chỉ khai thác đợc thị trờng tại một số tỉnh đồng bằng bắc bộ nh Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình... trong khi đó tình hình tiêu thụ ở một số tỉnh miền Trung và miền Nam nh Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh thì doanh thu tiêu thụ là rất ít, chỉ chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn. Mặc dù các tỉnh

miền Trung và miền Nam là các thị trờng đầy tiềm năng. Vì ở đây là vùng nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt là điều kiện thời tiết thuận lợi cho các loại côn trùng phát triển, do đó đây là thị trờng có nhu cầu cao. Tuy nhiên, khả năng khai thác thị trờng này có những hạn chế đó là:

+ Thu nhập của dân c tại thị trờng miền Trung và miền Nam còn thấp trong khi đó giá bán ra của Công ty còn cao, cha thực sự phù hợp với ngời tiêu dùng nơi đây.

+ Đây là khu vực thị trờng có mức độ cạnh tranh rất khốc liệt, do ở đây tập trung nhiều nhà máy sản xuất các sản phẩm tơng tự của Công ty, trong khi đó ở đây có nguồn nguyên liệu đầu vào và giá nhân công rẻ hơn nên giá thành thấp hơn của Công ty mặc dù chất lợng không cao bằng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty còn hạn chế nên việc triển khai các biện pháp xúc tiến bán tại các khu vực thị trờng này cha đủ mạnh để có thể đạt đợc kết quả nh mong muốn.

Vì vậy, việc Công ty cần làm bây giờ là phải nghiên cứu các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, đổi mới sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ở từng khu vực thị trờng khác nhau.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập (Trang 52 - 57)