Các giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may nội địa của Công ty Cổ phần Dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Nội dung cơ bản về mở rộng thị trờng 2.1 Quan niệm về mở rộng thị tr êng

Đặc điểm mặt hàng kinh doanh và thị tr ờng của Công ty Cổ phần Dệt 10/10

Sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ tập trung chủ yếu ở thị trờng các tỉnh phía Bắc (nh Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Nam. Định, Thanh Hoá), miền Trung (nh Nghệ An, Đà Nẵng) còn các tỉnh từ Huế trở vào thì rất ít do khách hàng ở khu vực này vẫn cha đợc tiếp xúc với nhiều sản phẩm của Công ty. Theo thông tin khảo sát, nghiên cứu thị trờng và qua hoạt động xuất khẩu của Công ty đã cho thấy thị trờng Châu Phi là thị trờng mà Công ty cần hết sức chú trọng khai thác vì đây là thị trờng có nhu cầu cao về sản phẩm của Công ty, có tiềm năng rộng lớn và đầy hứa hẹn với Công ty. Tốc độ tăng trởng: Từ 1993 sau khi ngành dệt may chuyển hớng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu và mở rộng thị trờng, phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, giá trị sản lợng của ngành công nghiệp dệt may đã có bớc tăng trởng khá, khắc phục tình trạng trì trệ của những năm đầu 1990.

Bảng Giá trị sản xuất ngành dệt may Việt Nam
Bảng Giá trị sản xuất ngành dệt may Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu

Nhờ có vốn lớn, các doanh nghiệp này có thể trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t theo chiều sâu, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm và tiếp cận trực tiếp với thị trờng nớc ngoài và không cần qua khâu trung gian. Với DNNN vốn vay ngân hàng là chủ yếu (60%), còn DNTN, hợp tác xã, công ty có vốn nớc ngoài thì chủ yếu là dựa vào nguồn vốn tự có, thậm chí cha vay nợ. Bên cạnh đó, xu hớng chung là các doanh nghiệp chỉ muốn đầu t máy móc để sản xuất những mặt hàng quen thuộc, tiêu thụ nhanh nh áo sơ mi, Jacket, quần áo ngủ mà không chịu đầu t những mặt hàng cao cấp hơn nh bộ veston.

Thị tr ờng xuất khẩu

Hàng may mặc Việt nam hiện nay, nhờ có một số trang thiết bị đợc cải tiến, cùng với sự năng động sáng tạo, chủ động học hỏi và bắt đầu nghiên cứu sâu trong lĩnh vực thiết kế, tạo ra nhiều loại mẫu mốt mới cho nên ngày càng đ- ợc khách hàng nội địa a chuộng. Những hãng may mặc nổi tiếng của Việt nam đợc ngời tiêu dùng tin tởng điển hình nh các công ty may quốc doanh thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) với các nhãn hiệu May Thăng Long, May Chiến Thắng, May10, May Nhà Bè hay các nhà may t… nhân với May Việt Thy, Legamex. Hàng dệt may Việt Nam đã đáp ứng đợc 80 – 85 % nhu cầu trong nớc, phần còn lại là hàng đợc chúng ta nhập khẩu để thoả mãn nhu cầu làm đẹp của tầng lớp có thu nhập cao trong xã hội nh quần áo và mốt thời trang cao cấp của Mỹ, Anh, Italya, Nhật Bản, Hàn Quốc….

Xu h ớng phát triển của ngành dệt trong t ơng lai

Vì vậy mà công ty đã xác định khách hàng mục tiêu của công ty tập trung ở các tỉnh, thành phố, vùng sâu,vùng xa nơi có sự đe doạ của những loài có khả năng gây bênh cho con ngời nh: ruồi, muỗi, chuột, gián,…. Ngành công nghiệp may mặc của các nớc Châu Âu nói chung và EU nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu. Để tồn tại, ngành công nghiệp may mặc Châu Âu đang phải phát triển theo chiều hớng mở rộng các hoạt động sản xuất ra nớc ngoài, giảm giá để cạnh tranh với các hàng nhập khẩu, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ mới, tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm cao cấp sang các nớc Bắc Mỹ và Trung Cận Đông.

Thuận lợi và thời cơ hàng dệt may Việt nam

EU mở rộng có tầng lớp giàu nghèo đa dạng hơn nên nhu cầu tiêu dùng phong phú hơn tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng dệt may Việt Nam. Dù thời gian gần đây quan hệ của Việt Nam với khu vực này không phát triển, nhng vẫn còn ít nhiều ấn tợng Việt Nam đọng lại nơi đây. Trở thành thành viên của WTO sẽ tạo ra một thuận lợi, thời cơ lớn đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng.

Khó khăn và thách thức

Hiện nay, phần lớn nguyên phụ liệu cho may xuất khẩu còn phải nhập khẩu, tỷ lệ gia công cho nớc ngoài cao (chiếm 70% tổng số hàng dệt may xuất khẩu của ta) dẫn đến giá trị gia tăng lợi nhuận thu về quá thấp cha tơng xứng với tiềm năng. - Cùng với việc EU bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam thì ngợc lại Việt Nam cũng phải mở cửa thị trờng và giảm thuế nhập khẩu để tạo điều kiện cho hàng dệt may sản xuất ở các nớc thuộc EU xuất khẩu vào Việt Nam và dành. - Một khó khăn nữa cũng phải đợc đề cập đến đó là: doanh nghiệp Việt Nam nhất là các doanh nghiệp t nhân do hạn chế về khả năng tài chính nên không thể tổ chức thờng xuyên các đợt khảo sát thị trờng để tìm kiếm cơ hội kinh doanh.

Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10 trong 3 năm (2002-2004)

Nhận xét: Nh vậy, từ các số liệu đã phân tích ở trên ta thấy trong những năm qua (2002-2004) Công ty Cổ phần Dệt 10/10 đã đạt đợc những kết quả kinh doanh đáng khích lệ, thể hiện ở mức lợi nhuận tăng lên không ngừng, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nh nà ớc, tạo niềm tin đối với ngời lao động bằng việc tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho họ. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục đó là: doanh thu của Công ty phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu, trong khi thị trờng nội địa đặc biệt là các khu vực thị trờng từ miền Trung vào đến miền Nam là những thị trờng rất tiềm năng nhng vẫn cha đ- ợc khai thác triệt để. Để khắc phục vấn đề này, các nhà quản trị cần chú trọng hơn nữa vào việc hoạch định đầu vào, dự đoán và phân tích xu hớng biến động của thị trờng thế giới để đề ra chiến lợc mua vào và dự trữ hợp lý nhằm giảm thiểu những tổn thất trong sản xuất và kinh doanh của Công ty, bên cạnh đó Công ty nên tập trung khai thác một số nguyên liệu đầu vào có khả năng thay thế ở trong nớc, vừa tiết kiệm chi phí đầu vào lại vừa giúp Công ty chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh.

Thực trạng về thị tr ờng tiêu thụ của công ty

Năm 2003, doanh thu mặt hàng này bị giảm, guyên nhân là do nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này trên thế giới giảm sút trong khi các đối thủ cạnh tranh đến từ Trung Quốc, Thái Lan với … u thế giá rẻ và đa dạng về mẫu mã đã cạnh tranh rất quyết liệt với hàng hoá của Công ty và đe doạ nghiêm trọng thị phần của Công ty ở thị trờng nớc ngoài. Nhận xét: Nh vậy, qua việc phân tích trên, ta có thể thấy đợc cơ cấu mặt hàng kinh doanh của Công ty có 4 mặt hàng chủ lực, có thể coi là mũi nhọn mà Công ty có thể tập trung khai thác đó là: MĐ 01 - trơn các loại, MĐ 01 - hoa các loại, màn xuất khẩu và MC các loại, với tổng tỷ trọng về doanh thu chiếm hơn 98%. Từ đó, nhận biết đợc đâu là thị trờng trọng điểm cần tập trung khai thác và có hớng đầu t lâu dài, đâu là thị trờng tiềm năng để Công ty có biện pháp khai thác sao cho đạt hiệu quả trong tơng lai và đâu là thị trờng có xu hớng giảm về thị phần để Công ty tìm ra nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục tối u cho hoạt động tiêu thụ tại thị trờng đó.

Đánh giá về thực trạng tiêu thụ của công ty

 Hiện nay công ty Cổ phàn Dệt 10/10 là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh màn và vải tuyn có uy tín trên thị trờng việt nam nói riêng và thị trờng quốc tế nói chung.Tuy trong ngành dệt của nớc ta số lợng các nhà máy ,công ty, phân xởng sản xuất không ngừng gia tăng cả về quy mô và trình độ sản xuất ,thiết bị máy móc nhng công ty Cổ phần dệt 10/10 vẫn chiém thị phần lớn trong thị trờng hàng dệt may về màn và vảu tuyn.Do màn và vải tuyn là sản phảm truyền thống của công ty,đồng thời tòng thời gain qua công ty đã không ngừngcải tiến trang thiết bị kỹ thuật nhằm thỏa mãn mọi yêu cầu khắt khe của thị trờng.  Hiện nay công ty vẫn chú trọng phát triển và mở rộng thị phần hàng dệt may trong nớc .Sản phâm của công ty có uy tín lâu năm và đợc ng- ời tiêu dùng a thích.Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ chủ yếu ở thị tr- ờng các tỉnh phía bắc ( nh : Hà nội , Hải phòng , Nam định ,Thanh hóa..), miền Trung nh ( Nghệ an, Đà nẵng ,..) còn ccas tỉnh từ Huế trở vào thì lợng khách hàng có giảm do ở khu vực này vẫn cha tiếp xúc. Ngoài ra công ty còn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các loại màn đợc nhập khảu từ Thái lan ,Trung quốc và một số nớc trong khu vực tuy có chất lợng không cao nhng lại có giá cả thấp và mẫu mã đa dạng phong phú .Do đo, các sản pham này đáp ứng đợc hầu hết các nhu cầu của những khu vực thị trờng có mức thu nhập trung bình và thấp .Đây là một khó khăn lớn đối với công ty ,đòi hỏi công ty phải có hớng giải quyêt trong tơng lai,nếu nh muốn giữ vững và không ngừng mở rộng thị trờng trong nớc.

Môc Lôc