Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy thương maị VN - ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006

36 396 0
Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy thương maị VN - ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu Phần I:Thị trường AFTA với vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam I/AFTA và tiến trình thực hiện AFTA. 1.Khu mậu dịch tự do ASEAN 2.Tiến trình thiết lập môi trường tự do hóa th

Lời mở đầu Thế kỷ XX đợc coi kỷ qúa trình toàn cầu hóa kinh tế thÕ giíi ViƯc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giới đêm lại hiệu qủa to lớn đến phát triển đất nớc, nớc phát triển đợc lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, nớc phát triển, biết tận dụng hội để phát triển tạo sức bật rÊt tèt cho nỊn kinh tÕ Song, ®Ĩ cã ®đ sức để hội nhập vào kinh tế rộng lớn cần phải có chuẩn bị kỹ lực kinh tế mặt trái trình hội nhập, kinh tế phát triển Và đờng nhanh để hội nhập với giới tham gia vào thị trờng khu vực Đối với Việt Nam, viƯc tham gia vµo ASEAN lµ mét bíc tiÕn quan trọng giai đoạn phát triển đất nớc Tổ chức kinh tế ASEAN đà thành lập khu mậu dịch tự AFTA nhằm đa nớc thành viên dần hội nhập với nớc giới Khi tham gia thị trờng AFTA, nớc ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập xuống 0-5% tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất Thị trờng tự AFTA tạo hội lớn cho nớc ASEAN, có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh thị trờng khu vực nh giới hàng hóa trao đổi nớc thành viên chịu cản trở thuế quan phi thuế quan nớc Thêm vào ®ã, víi viƯc héi nhËp thÞ trêng AFTA, ViƯt Nam có hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với nớc khu vực Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA Việt Nam nhiều khó khăn, cần nhiều trợ giúp Nhà nớc Do đó, cần phải phân tích đánh giá thực trạng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trờng ASEAN để giúp cho việc có đợc sách hỗ trợ hoạt động thơng mại Việt Nam với ASEAN đắn, hợp lý có hiệu Và viết xin đa số giải pháp nhằm thúc đẩy thơng mại Việt Nam-ASEAN trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa phân tích từ thực trạng thơng mại Việt Nam Phần i Thị trờng AFTA víi vÊn ®Ị xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam I/ AFTA tiến trình thực AFTA Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - AFTA 1.1 Bối cảnh đời Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area AFTA) hình thức liên kết thơng mại hiệp hội quốc gia Đông Nam ý tởng thành lập khu mậu dịch tự theo sáng kiến Thái Lan, đợc định hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ t Xingapo năm 1992 Sự đời AFTA vừa tất yếu khách quan xu thời đại vừa yêu cầu nội kinh tế khu vực ASEAN Và thời điểm ASEAN định thành lập AFTA, giới chiến tranh lạnh đà kết thúc (1991) Toàn cầu hoá kinh tế diễn sâu rộng tác động mạnh đến kinh tế nhiều lĩnh vực đời sống văn hoá, đặc biệt kinh tế thơng mại, dịch vụ đầu t Nhiều tổ chức hợp tác kinh tế với thoả thuận thơng mại khu vực nh: EU Tây Âu, NAFTA Bắc Mỹ đời Đó thách thức không nhỏ đà tăng trờng ASEAN Trong khu vực Đông Nam á, có tợng bật chịu tác động đổi thay tình hình quốc tế.` Thứ nhất: hoà bình hữu nghị hợp tác xu đảo ngợc Đông Nam Thứ hai: kinh tế ASEAN khu vực tăng trởng kinh tế cao với tốc độ nhanh liên tục, trở thành khu vực có kinh tế phát triển động, nhng kinh tế ASEAN đối mặt với nhiều thách thức: - Khả cạnh tranh hàng hoá ASEAN trớc sức mạnh tổ chức liên kết kinh tế triển vọng tự hoá thơng mại Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng với tham gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan năm 1991 - Nguy suy giảm với đầu t trực tiếp nớc vào kinh tế ASEAN Bối cảnh toàn cầu khu vực tác động trực tiếp đến chiều hớng phát triển liên kết kinh tế ASEAN Chính hoàn cảnh khu mậu dịch tự ASEAN - AFTA đời, đánh dấu bớc tiến đầu cho trình hội nhập với kinh tế giới khu vực Đông Nam nói chung vµ cđa tõng qc gia khu vùc nãi riêng 1.2 Mục tiêu hoạt động khu vực AFTA Trong bối cảnh đó, mục tiêu trọng yếu ASEAN thúc đẩy tăng cờng liên kết kinh tế thông qua viƯc thùc hiƯn khu mËu dÞch tù do, nh»m kết quả: -Thứ nhất: dỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan phi thuế quan hầu hết hàng hoá nội ASEAN, tăng tổng kim ngạch buôn bán ASEAN thấp nhiều lần so với tổ chức hợp tác kinh tế khu vực khác nh EU NAFTA; tạc sức cạnh tranh cao thị trờng giới -Thứ hai: kết nối kinh tế ASEAN thành thị trờng rộng mở thông thoáng phi thuế quan tạo môi trờng hấp dẫn thu hút nhiều đầu t nớc khu vực vào kinh tế hiệp hội, từ nâng cao lực sản xuất hàng hoá bổ sung nguồn lực kinh tế thành viên -Thứ ba: nâng cao sức cạnh tranh kinh tế ASEAN để tổ chức ASEAN trở thành trung tâm kinh tế, thích ứng với kinh tế giới gia tăng quy mô mức độ toàn cầu hoá -Thứ t: thúc đẩy tăng cờng liên kết kinh tế để ASEAN mạnh hơn, mở rộng Đông Nam có xu hoà bình hợp tác, giới hội nhập giảm đối đầu xu hớng hình thành cấu trúc đa cực, đa trung tâm với nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực liên khu vực Tiến trình thiết lập môi trờng tự hoá thơng mại Khu vực mậu dịch tự nói chung hình thức liên kết kinh tế quốc tế phổ biến giới Trong đó, hàng rào mậu dịch n ớc thành viên đợc bÃi bỏ, nhng nớc thành viên trì với mức độ khác hàng rào mậu dịch với thành viên khác thành viên Để thành lập AFTA (Khu mậu dịch tự ASEAN), Hội nghị trởng kinh tế ASEAN (AEM) năm 1992 đà thống ký Hiệp dịnh thực chơng trình u đÃi thuế quan chung (Common Effective Preferential Tariffisheme - CEPT) TiÕn tr×nh thiÕt lËp AFTA đà trải qua nhiều định rút ngắn lịch trình.Quyết định ban đầu ASEAN thời gian thực 15năm (từ tháng 1/1993 đến tháng12/2008) Nhng từ tháng 9/1994, ASEAN đà bàn đến khả tích cực vào tháng 12/1995 đà định rút ngắn thời gian 10 năm (từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2003).Và cuối hội nghị thợng đỉnh lần thứ năm 1998, ASEAN đà định đẩy nhanh việc thực xuống năm (từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2002) nớc thành viên cũ (ASEAN -6) Sau vấn đề Hiệp định u ®·i th quan cã hiƯu lùc chung 2.1.Néi dung loại bỏ hàng rào thuế quan 2.1.1.Nội dung -Phạm vi áp dụng Hiệp định CEPT để thực AFTA bao gồm tất hàng hoá có xuất xứ ASEAN, bao gồm hàng hoá công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp chế biến Với danh mục hàng hoá mức độ thời gian cắt giảm khác Trong mặt hàng nông sản có lộ trình khác với sản phẩm công nghiệp Các lịch trình cắt giảm thuế cho danh mục sản phẩm đà đợc quy định cam kết CEPT đợc xây dựng nguyên tắc sau: +Các mặt hàng mạnh xuất khẩu, có sức cạnh tranh đợc thực cắt giảm sớm để tranh thủ u đÃi nớc, góp phần thúc đẩy xuất thu hút đầu t +Các mặt hàng có tiềm năng, giai đoạn đầu phát triển, mặt hàng có sức cạnh tranh thực cắt giảm muộn để có thời gian phát triển 2.1.2.Các danh mục hàng hoá Để triển khai AFTA, nớc ASEAN phân loại hàng hóa biểu thuế nhập thành danh mục với lộ trình cắt giảm đợc xây dùng cho tõng danh mơc thĨ Néi dung vµ lộ trình cắt giảm thuế danh mục nh sau: -Danh mục cắt giảm (Inclusion List IL): Bao gồm sản phẩm mà nớc thành viên đà sẵn sàng cắt giảm thuế Việc cắt giảm thuế sản phẩm đợc chia thành lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thờng lộ trình cắt giảm nhanh +Lộ trình cắt giảm bình thờng: Theo Hiệp định đợc ký kết, việc cắt giảm thuế xuống 0-5% đợc thực vòng 15 năm, tức từ ngày 1/1/1993 đến ngày 1/1/2008 Tuy nhiên, trình thực AFTA, nớc ASEAN đà định hội nghị thợng đỉnh lần thứ năm 1998 đẩy nhanh việc thực xuống năm (từ tháng 1/1993 đến 1/2002) nớc thành viên cũ (ASEAN - 6).Đối với nớc thành viên gia nhập thời hạn chậm tới ngày 1/1/2006 cho VN, ngày 1/1/2008 cho Lào Mianma ngày 1/1/2010 cho Campuchia +Lộ trình cắt giảm nhanh: Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ t năm 1992 đà xác định 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh vòng năm, là: dầu thực vật, hoá chất, phân bón, sản phẩm cao su, xi măng, dợc phẩm, chất dẻo, sản phẩm da, hàng dệt, sản phẩm gốm thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện tử -Danh mục loại trừ tạm thời (Temotary Exclusion List TEL) Là danh mục gồm sản phẩm mà nớc cha sẵn sàng cắt giảm thuế Theo định Hội nghị trởng AEM 26 từ ngày 22 đến ngày 23/9/1994, danh mục hàng hoá đợc chuyển dần sang danh mục cắt giảm vòng năm, kể từ ngày 1/1/1996 đến ngày 1/1/2000 ASEAN- -Danh mục loại trừ hoàn toàn (General Exclusion List GEL) Là danh mục sản phẩm không đợc đa vào tham gia AFTA lý bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức XH, bảo vệ sức khoẻ sống ngời -Danh mục nhạy cảm (Sensitive Exclusion List SEL) Là danh mục mặt hàng nông sản cha chế biến Các sản phẩm đợc phân thành danh mục: Danh mục cắt giảm ngay, danh mục loại trừ tạm thời danh mục nhạy cảm Đối với danh mục đầu, lộ trình cắt giảm thuế thực theo lộ trình chung mặt hàng khác thuộc danh mục, tức đạt mức thuế 0-5% vào năm 2002 cho nớc ASEAN -6, năm 2006 cho VN, năm 2008 cho Lào Myanma Đối với sản phẩm danh mục nhạy cảm, việc cắt giảm đợc xử lý theo chế riêng Tại hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ tháng 4/1996, nớc đà trí thời hạn để đa sản phẩm hàng hoá danh mục vào Hiệp định CEPT từ 1/1/2010 2.2 Nội dung loại bỏ hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan theo định nghĩa hiệp định CEPT biện pháp khác với thuế quan, thực tế ngăn cản hạn chế việc nhập xuất sản phẩm quốc gia thành viên Để tiến tới việc hoàn thành AFTA, điều hiệp định CEPT xác định ục tiêu loại bỏ hàng rào phi thuế quan nh hạn chế số lợng, hạn ngạch giá trị nhập khẩu, giấy phép nhập có tác dụng hạn chế định lợng Trong vòng năm sau sản phẩm đợc hởng u đÃi thuế quan Các nớc ASEAN đà xác định nhiều biện pháp ảnh hởng rộng chủ yếu thơng mại hàng hóa khu vực ASEAN phụ thu hải quan hàng rào cản trở thơng mại (TBT) Trên sở phiên họp hội đồng AFTA lần thứ nớc ASEAN đà thông định thời hạn loại bỏ hàng rào cản trở thơng mại hết năm 2003 Theo tổng kết, nớc ASEAN sử dụng hàng rào thuế quan sau: Bảng1:Các hàng rào phi thuế quan phổ biến ASEAN theo dòng thuế(năm 1995) Hàng rào phi thuế quan Số dòng thuế bị ảnh hởng Phụ thu hải quan 2.683 Phụ phí 126 Nhập theo kênh độc quyền 65 Điều hành thơng mại Nhà nớc 10 Các hàng rào cản trở thơng mại(TBT) 568 Yêu cầu đặc điểm sản phẩm 407 Các yêu cầu tiếp thị Các quy định kỹ thuật Nguồn:Ban th ký ASEAN ,1995 Mét lÜnh vùc cịng thc vµo hàng rào phi thuế quan, lĩnh vực hải quan.Các nớc ASEAN đà xác định việc hợp tác lĩnh vực hải quan nhân tố quan trọng để thực mục tiêu AFTA Do vậy, sau hiệp định CEPT đợc ký kết, nớc đà tăng cờng hợp tác lĩnh vực Đó việc thực thống phơng pháp định giá tính thuế hải quan nớc ASEAN, thực hài hòa thủ tục hải quan thùc hiƯn ¸p dơng mét danh s¸ch biĨu th thèng ASEAN Các quốc gia thành viên phải loại bỏ dần biện pháp khác nh: hạn chế ngoại hối, biện pháp đợc sử dụng dới hình thức hạn chế thủ tục hành khác ngoại tệ gây hạn chế cho thơng mại Có thể nói hàng rào phi thuế quan thơng mại khu vực ASEAN đa dạng tạo nhiều trở ngại, làm giảm đáng kể chí triệt tiêu ý nghĩa việc cắt giảm thuế quan Do đó, vấn đề loại bỏ hàng rào phi thuế quan đợc nớc ASEAN trọng trình héi nhËp AFTA 2.3 VÊn ®Ị hëng chÕ ®é u đÃi Theo hiệp định CEPT quốc gia thành viên đà thực cắt giảm thuế từ 20% thấp xuống 0-5% sản phẩm đà đợc thoả thuận, đà đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) đợc hởng u đÃi Các quốc gia thành viên có mức thuế quan mức thuế MFN 0-5% đợc coi đà hoàn thành nghĩa vụ theo hiệp định đợc hởng u đÃi Để so sánh đợc khác u đÃi thuế quan thơng mại đối tác thơng mại khác nhau, xin xem bảng sau: Thuế suất Mà số Mô tả hàng hoá Thông thƯu đÃi Ưu đÃi đặc ờng (MFN) biệt (CEPT) xxxx.xxxx (tên hàng hoá A) 30% 15% 10% yyyy.yyyy (tên hàng hoá B) 20% 10% 7% -Thuế suất thông thờng thuế suất u đÃi hàng hoá đợc nhập từ nớc không đợc quy chế tối huệ quốc theo quy định -Thuế suất u đÃi thuế suất tối huệ quốc (MFN) quan hệ song phơng với nớc mà đà đợc phê chuẩn Nói chung mức thuế suất nửa thuế suất thông thờng -Thuế suất u đÃi đặc biệt thuế suất để thực CEPT đợc áp dụng cho hàng hóa nhập từ nớc ASEAN có đủ ®iỊu kiƯn theo quy ®Þnh chung Trong ®ã, t tõng loại sản phẩm thuộc danh mục hàng hoá khác mà có chế độ hởng thuế u đÃi khác nhau: +Nếu mặt hàng nằm danh mục nông sản nhạy cảm danh mục loại trừ hoàn toàn sản phẩm không đợc hởng thuế suất u đÃi CEPT cđa níc nhËp mµ chØ hëng theo møc MFN nớc +Nếu mặt hàng nằm danh mục loại trừ tạm thời năm cha đợc hởng th CEPT mµ vÉn hëng theo møc th MFN cđa nớc +Nếu mặt hàng danh mục cắt giảm cần đối chiếu với danh mục hàng hoá nớc nhập để xác định mức thuế suất -Trờng hợp mặt hàng dang nằm danh mục loại trừ hoàn toàn, hàng nông sản nhạy cảm loại trừ tạm thời nớc nhập không đợc hởng thuế suất CEPT, họ cha đa vào cắt giảm Do đó, sản phẩm nhà xuất đợc hởng theo MFN -Trờng hợp mặt hàng nằm danh mục cặt giảm IL nớc nhập sản phẩm ®ỵc hëng møc th st u ®·i CEPT cđa níc nhập 2.4 Cơ chế trao đổi nhợng CEPT Muốn đợc hởng nhợng thuế qun xuất hàng hoá khối, sảm phẩm cần có điều kiện sau: -Sản phẩm nằm danh mục cắt giảm thuế (IL) nớc xuất nớc nhập phải có mực thuế quan (nhập khẩu) thấp 20% -Sản phẩm phải có chơng trình giảm thuế đợc hội đồng AFTA thông qua -Sản phẩm phải sản phẩm khối ASEAN, tức phải thoả mÃn yêu cầu hàm lợng xuất xứ từ nớc thành viên ASEAN (hàm lợng nội địa) 40% Công thức 40% hàm lợng ASEAN đợc xác định nh sau: Giá trị nguyên vật liệu, phận sản phẩm đầu vào nhận từ nớc thành Giá trị nguyên vật liệu, phận sản phẩm đầu vào không xác định đợc xuất xứ x 100% < 60% Giá FOB Trong đó: -Giá trị nguyên vật liệu, phận, sản phẩm đầu vào nhập từ nớc thành viên ASEAN tính theo giá CIF thời điểm xuất -Giá trị nguyên vật liệu, phận, sản phẩm đầu vào không xác định đợc xuất xứ tính theo giá xác định ban đầu trớc ®a vµo chÕ biÕn l·nh thỉ níc xt khÈu lµ thành viên ASEAN -Nếu sản phẩm có đầy đủ điều kiện đợc hởng u đÃi mà quốc gia nhập đa (sản phẩm đợc u đÃi hoàn toàn) trờng hợp sản phẩm thoả mÃn yêu cầu có mức thuế nhập 20% sản phẩm đợc hëng thuÕ suÊt CEPT cao h¬n 20% Néi dung héi nhËp 3.1 Kh¸i niƯm chung vỊ héi nhËp kinh tế quốc tế Có nhiều định nghĩa khác hội nhập xin đa định nghĩa đơn giản dễ hiểu Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trờng nớc với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa cấp độ đơn phơng song phơng đa ph¬ng 3.2 Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Héi nhËp vào kinh tế khu vực giới cần thiết tất yếu quốc gia Nội dung chủ yếu trình bao gồm Thứ nhất, ký kết tham gia định chế tổ chức kinh tế quốc tế, thành viên đàn phán xây dựng luật chơi chung thực quy định (cam kết thành viên định chế, tổ chức đó) Thứ hai, tiến hanh công việc cần thiết nớc để đảm bảo đạt đợc mục tiêu trình hội nhập nh thực quy định cảm kết trình hội nhập Các nội dung quan trọng cần đợc triển khai thực nớc gần tíi dì bá hµng rµo th quan vµ phi th quan làm cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, đầu t luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ nớc thành viên ngày thông thoáng việc điều chỉnh trớc hết làm cho hệ thống định luật quốc gia chế độ thơng mại (bao gồm ngoại thơng), đầu t, sảm xuất kinh doanh, thuế, vấn đề xuất nhập cảnh Lữu trữ doanh nhân, thủ tục hành chính, vấn đề giải tranh chấp thơng mại, ngày hoàn chỉnh phù hợp quy định định chế, tổ chức quốc tế hoàn chỉnh phù hợp với quy định định chế, tổ chức quốc tế mà nớc tham gia Điều chỉnh cấu kinh tế (bao gồm cấu sảm xuất, kinh doanh, cấu ngành mặt hàng, cấu đầu t) phù hợp với trình tự hoá mở cửa nhằm lµm cho nỊn kinh tÕ thÝch øng vµ vËn hµnh có hiệu điều kiện cạnh tranh quốc tế Mục tiêu cao điều chỉnh tạo cấu kinh tế tối u, có khả cạnh tranh cao, phát huy tốt u đất nớc trình hội nhập Quá trình điều chỉnh có nét đặc thù khác nớc Tiến hành cải cách cần thiết về, kinh tế, xà hội, đặc biệt cải cách hệ thống doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh, nhằm bảo đảm trình hội nhập đợc thực đa lại hiệu cao Đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ công chức, ngời quản lý doanh nghiệp lực lợng công nhân lÃnh nghề để đáp ứng tốt đòi hỏi trình hội nhập kinh tế quốc tế Từng công viƯc thùc hiƯn ®Ĩ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ đóng vai trò quan trọng nhu nhau, tác động đến phát triển quốc gia xu toàn cầu hoá Trong khuôn khổ phân tích sâu vào điều chỉnh hoạt động thơng mại biện pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ thơng mại Việt Nam ASEAN tiến trình hội nhập AFTA II/ Tăng cờng hoạt động thơng mại sang thị trờng AFTA víi ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam Lý thuyết thơng mại quốc tế: có hai loại lợi hoạt động ngoại thơng 1.1 Lợi tuyệt đối Lợi tuyệt đối lợi có đợc điều kiện so sanh chi phi để sản xuất loại sản phẩm Một nớc sảm xuất sản phẩm có chi phí cao nhập sản phẩm từ nớc khác có chi phí sảm xuất thấp Lợi đợc xem xét từ hai phía - Đối với nớc sảm xuất sản phẩm có chi phí thấp thu đợc lợi nhuận nhiều bán sản phẩm thị trờng quốc tế - §èi víi níc s¶m xt s¶n phÈm víi chi phÝ cao có sản phẩm mà nớc khả sảm xuất sảm xuất không đem lại lợi nhuận, ngời ta gọi bù đặp đợc yếu khả sảm xuất nớc yếu kiến thức công nghệ Ngày nay, nớc phát triển, việc khai thác lợi thÕ tut ®èi vÉn cã ý nghÜa quan träng cha có khả sảm xuất số loại sản phẩm, đặc biệt t liệu sảm xuất với chi phí chấp nhận đợc 1.2 Lợi tơng đối (lợi so sánh) Nếu lợi tuệt đối đợc xem xét dựa vào chi phí sản phẩm lợi tơng đối dựa vào chi phí so sánh Chi phí sảm xuất chi phí nguồn lực đợc sử dụng để tạo sản phẩm (thờng lao động) Chi phí so sánh việc xem xét chi phí sảm xuất đơn vị hàng hoá với chi phí sảm xuất sảm xuất đợc đơn vị hàng hoá khác nghĩa để sảm xuất đơn vị hoàn hóa cần đơn vị hàng hoá khác Nguyên tắc để có lợi tơng đối thực chuyên môn hoá sản xuất với sản phẩm có suất cao Lợi so sánh cho phép nớc tăng thu nhập thông qua ngoại thơng, mét níc s¶n xt mäi s¶n phÈm víi chi phí tuyệt đối thấp nớc khác, trị trờng giới tạo hội để mua hàng hoá với giá tơng đối rẻ so với giá lu hành nớc Thơng mại Việt Nam thị trờng AFTA 2.1 Vị trí xuất nhập hoạt động thơng mại 2.1.1 Xuất nhập thơng mại Thơng mại hinh thức trao đổi hàng hoá thông qua việc mua bán (trong nớc quốc tế) dịch vụ thơng mại Công thức chung trao đổi hàng hoá thơng mại T-H-T thơng mại ứng tiền trớc để mua, dự trữ lu thông, bán hàng dịch vụ để thu tiền (trong có loại chi phối lợi nhận thu đợc từ bán hàng Thơng mại bao gồm hai hoạt động: ngoại thơng nội thơng Nội thơng, hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ nội quốc gia Việc trao đổi buôn bán nớc góp phần thúc đẩy sảm xuất phát triển kích thích tiêu dùng, thúc đẩy phân công lao động xà hội, hình thành vùng, trung tâm sảm xuất, kinh doanh dịch vụ Ngoại thơng, hoạt động xuất nhập hàng hoá với nớc Xuất khai thức lợi tuyệt đối tng đối nớc tham gia vào hoạt động thơng mại trình Xuất góp phần tăng tích luỹ vốn (ngoài tệ) nhằm mở rộng sảm xuất, đổi trang thiết bị công nghệ sảm xuất, thay đổi cấu ngành tăng suất lao động xà hội khuyến khích sảm xuất nớc phát triển tạo điều kiện khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, thúc đẩy tiêu dùng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Nhập cá tác động trực tiếp đến sảm xuất kinh doanh thơng mại, giúp quốc gia cóđợc mặt hàng mà nớc cha sảm xuất đợc sảm xuất cha đủ giá thành sảm xuất cao Hoạt động nhaap cung cấp cho nỊn kinh tÕ tõ 60-100% (nguyªn liƯu chđ u xăng dầu, sắt thép, phân bón, sơ chế cho công nghiệp dệt ) Nhận giúp tăng thêm nguồn máy móc thiết bị, công nghệ đại hàng tiêu dùng Nh cần phải coi trọng hoạt động ngoại thơng nội thơng, đặc biệt ngoại thơng giữ vị trí quan trọng, tạo điều kiện phát huy đợc lợi nớc thị trờng quốc tế kết hoạt động ngoại thơng nớc đợc đánh giá cân đối thu chi ngoại tế dới hình thức cán cân toán xuất nhập khẩu, kết làm tăng giảm thu nhập đất nớc, tác ®éng ®Õn tỉng cÇu cđa nỊn kinh tÕ 2.1.2 Xt nhập tăng trởng kinh tế Cân dối xuất nhập có ảnh hởng lớn đến tăng trởng kinh tế Bởi xét cho tình trạng xuất nhập đất nớc thể khả ph¸t triĨn cđa mét nỊn kinh tÕ NÕu mét nỊn kinh tế phát triển mạnh đáp ứng đợc nhu cầu tiên dùng nớc hớng xuất hàng hoá sang nớc khác cán cân xuất nhập có mức xuất siêu Còn kinh tế phát triển, nghĩa cần ngoại lực, yếu tố để thúc đẩy phát triển nhu cầu đợc nhập nguyên liệu cho sản xuất xuất nhập có xu hớng nhập siêu.Xuất tăng góp phần cải thiện cán cân thơng mại, giúp nâng cao thu nhập nhân dân, đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu Do thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động Vai trò xuất nhập đợc khẳng định lỹ luận trực tiếp Vì vậy, đòi hỏi phải thấy rõ tầm quan trọng xuất nhập để có chế thúc đẩy phù hợp giai đoạn hội nhập Nh vai trò xuất nhập kinh tế quan trọng, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân ổn định phát triển kinh tế 2.2 Vai trò thơng mại với AFTA kinh tế Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập AFTA thơng mại lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ trực tiếp AFTA, mục tiêu AFTA có mục tiêu thúc đẩy hoạt động thơng mại thành viên Nói chung tất kinh tÕ hiƯn nay, níc nµ cịng võa cã tÝnh chÊt nỊn kinh tÕ d©n téc võa mang tÝnh chÊt qc tế Từ đặc điểm lên mối quan hệ nội sinh ngoại sinh nh thách thức sống dân tộc.Mối quan hệ thể trớc hết việc giải vấn đề thơng mại với nớc ngoài(ngoại thơng) tăng trởng kinh tế.Tham gia thơng mại quốc tế phải trở thành động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế liên tục, bền vững.Điều đặt nhng thựchiện không dễ dàng thân thơng mại quốc tế đầy biến động.Hợp tác song phơng, đa phơng lúc thuận buồm xuôi gió.Trong mối quan hệ phải giải vấn đề phát triển kinh tế đôi với tiến xà hội, bảo vệ môi trờng, phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiến tới xà hội giàu có, công văn minh Đối với nớc sau nh nớc ta vấn đề thúc đẩy họat động thơng mại lúc hết vô cần thiết Vì Việt Nam nớc nông nghiệp bắt đầu phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến nên dự báo, phân tích buôn bán nông sản sản phẩm công nghiệp nhẹ quan trọng Nhất giai đoạn nay, chuẩn bị lộ trình AFTA vấn đề trở nên cần thiết, giúp ích nhiều cho trình phát triển nớc ta.Bởi lúc đó, hàng hóa Việt Nam dễ dàng xuất sang nớc khác khu vực hàng nhập vào Việt Nam đa dạng phong phú Hàng xuất tăng nhanh thúc đẩy sản xuất nớc phát triển Hàng nhập 10 ... phải thấy rõ tầm quan trọng xuất nhập để có chế thúc đẩy phù hợp giai đoạn hội nhập Nh vai trò xuất nhập kinh tế quan trọng, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân ổn định phát triển kinh... kiện sau: -Sản phẩm nằm danh mục cắt giảm thuế (IL) nớc xuất nớc nhập phải có mực thuế quan (nhập khẩu) thấp 20% -Sản phẩm phải có chơng trình giảm thuế đợc hội đồng AFTA thông qua -Sản phẩm... nhiên, trình thực AFTA, nớc ASEAN đà định hội nghị thợng đỉnh lần thứ năm 1998 đẩy nhanh việc thực xuống năm (từ tháng 1/1993 đến 1/2002) nớc thành viên cũ (ASEAN - 6).Đối với nớc thành viên gia nhập

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:24

Hình ảnh liên quan

Bảng1:Các hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuế(năm 1995) - Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy thương maị VN - ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006

Bảng 1.

Các hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuế(năm 1995) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.Thuế quan trung bình theo CEPT trong giai đoạn 1998.-2003 của các nớc ASEAN - Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy thương maị VN - ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006

Bảng 3..

Thuế quan trung bình theo CEPT trong giai đoạn 1998.-2003 của các nớc ASEAN Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4:Cơ cấu thuế hiện nay của Việt Nam - Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy thương maị VN - ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006

Bảng 4.

Cơ cấu thuế hiện nay của Việt Nam Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan