Luận văn ; Một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình cải tiến chất lượng ở Cty Cao su Sao Vàng
Trang 1Lời nói đầu
Lịch sử kinh tế nớc ta đã thật sự sang trang mới khi nền kinh tế chuyển hoàntoàn sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có
sự quản lý của Nhà nớc Do đó đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp với nhiều thànhphần kinh doanh khác nhau
Thêm vào đó là xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại Các doanh nghiệptrong nớc phải chịu cuộc cạnh tranh với tính chất, quy mô mới Đó là một trận chiến
ác liệt
Về phía khách hàng, với sự tiến bộ của KHKT, hệ thống thông tin cập nhật, đadạng có thể giúp họ lựa chọn những mặt hàng theo mong muốn, phù hợp với nhucầu, sở thích và túi tiền của mình
Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp nào xác định đúng hớng đi của mình, xác định
đợc lợi thế cạnh tranh và đăc biệt là thực hiện tốt đờng lối với khẩu hiệu: " Chất lợng
là mục tiêu hớng tới của doanh nghiệp " thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển.Công ty Cao su Sao Vàng nhờ vào cải tiến hoàn thiện chất lợng sản phẩm trongnhững năm qua đã không ngừng phát triển và đi lên nhng quá trình cải tiến này chathực sự đạt kết quả nh mong muốn
Điều này đã tác động đến tôi lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm thúc
đẩy quá trình cải tiến chất lợng ở Công ty Cao su Sao Vàng " với mong muốn vận
dụng kiến thức lý luận trang bị trong nhà trờng vào xem xét quá trình cải tiến chất ợng ở Công ty và từ đó đóng góp một số ý kiến nhỏ bé của mình để thúc đẩy hiệuquả hơn nữa quá trình cải tiến chất lợng ở Công ty
Trang 2Ch ơng I:
Cơ sở lý luận về chất lợng và cải tiến chất lợng sản phẩm
trong các doanh nghiệp công nghiệp.
I Quan niệm đúng về chất lợng sản phẩm.
1 Các quan niệm về chất lợng sản phẩm.
Hiện nay, theo tài liệu của các nớc trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khácnhau về chất lợng sản phẩm Mỗi quan niệm đều có những đóng góp nhất định thúc
đẩy khoa học quản lý chất lợng không ngừng phát triển và hoàn thiện Tuỳ thuộcvào góc độ xem xét, quan niệm của mỗi nớc trong từng giai đoạn phát triển kinh tếxã hội nhất định và nhằm những mục tiêu khác nhau ngời ta đa ra nhiều khái niệmkhác nhau về chất lợng sản phẩm khác nhau Căn cứ vào những điểm tơng đồng giữacác quan niệm có thể khái quát hoá thành các nhóm chủ yếu sau:
1.1 Quan niệm chất lợng sản phẩm theo công nghệ:
Nhóm tác giả theo quan niệm này cho rằng: " Chất lợng sản phẩm là tổng hợpnhững đặc tính bên trong của sản phẩm, có thể đo hoặc so sánh đợc phản ánh giá trị
sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng những yêu cầu định trớc cho nótrong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội."
Phải nói rằng cội nguồn của quan niệm này xuất phát từ quan điểm triết họcMác xít Theo Mác thì chất lợng sản phẩm là mức độ, là thớc đo biểu thị giá trị sửdụng của nó- giá trị sử dụng của một sản phẩm làm nên tính hữu ích của sản phẩm
đó và nó chính là chất lợng sản phẩm
Dựa trên quan niệm này, các nhà kinh tế học ở các nớc XHCN trớc kia và cả cácnớc TBCN vào những năm 30 của thế kỷ XX đã đa ra nhiều những định nghĩa tơng
tự Các định nghĩa này xuất phát từ quan điểm của các nhà sản xuất Theo quan
điểm này, chất lợng sản phẩm là:" Những đặc tính kinh tế kỹ thuật nội tại phản ánhgiá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng những nhu cầu định tr ớc cho
nó trong những điều kiện xác định về mặt kinh tế xã hội Về mặt kỹ thuật, quanniệm đó phản ánh đúng bản chất của sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm đợc xem xétmột cách biệt lập, tách rời thị trờng làm cho chất lợng sản phẩm không thực sự gắnliền với nhu cầu và sự vận động biến đổi của nhu cầu trên thị trờng, với hiệu quảkinh tế và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp
2
Trang 3Ưu điểm của quan niệm này là dễ đánh giá đợc mức độ chất lợng sản phẩm đạt
đợc nhờ đó xác định rõ ràng những đặc tính hoặc chỉ tiêu nào cần phải hoàn thiện.Nhợc điểm cơ bản là nhìn nhận chất lợng sản phẩm đơn thuần về mặt kỹ thuật
và ở dạng tơng đối tĩnh dẫn đến nguy cơ làm cho chất lợng không cải tiến kịp thời.Chất lợng sản phẩm không gắn chặt với nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ kém
1.2 Quan niệm chất lợng sản phẩm hớng theo khách hàng:
Chất lợng sản phẩm phải đợc nhìn nhận một cách linh hoạt, gắn bó chặt chẽ vớinhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng với chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp.Những quan niệm mới đó đợc gọi là quan niệm chất lợng sản phẩm hớng theo kháchhàng Phần lớn các chuyên gia chất lợng trong nền kinh tế thị trờng coi:" Chất lợngsản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu hay mục đích của ngời sử dụng" Các đặc tínhkinh tế, kỹ thuật phản ánh chất lợng sản phẩm khi chúng thoả mãn đợc những đòihỏi của ngời tiêu dùng Chất lợng sản phẩm đợc nhìn từ bên ngoài, theo quan điểmcủa khách hàng: Chỉ có những đặc tính đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng mới làchất lợng sản phẩm Mức độ đáp ứng nhu cầu là cơ sở để đánh giá trình độ chất lợngsản phẩm đạt đợc Theo quan điểm này, chất lợng sản phẩm không phải là cái caonhất, tốt nhất mà là sự phù hợp với nhu cầu Điểm nổi bật là chất lợng sản phẩmluôn gắn bó chặt chẽ với nhu cầu và xu hớng vận động của nhu cầu trên thị trờng,cần phải thờng xuyên cải tiến, đổi mới kịp thời cho thích ứng với đòi hỏi của kháchhàng Khách hàng là ngời xác định chất lợng chứ không phải là các nhà quản lý haynhà sản xuất Xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu của từng doanhnghiệp theo đuổi nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trờng nh lợi thế cạnh tranh, tínhhoàn thiện không ngừng của sản phẩm, khả năng vợt những đòi hỏi của kháchhàng nhóm tác giả quan niệm chất lợng sản phẩm hớng theo khách hàng còn đa ranhiều định nghĩa khác nhau nữa về chất lợng sản phẩm Điểm khó nhất trong địnhnghĩa này là khả năng xác định mức phù hợp với nhu cầu khách hàng
1.3 Định nghĩa chất lợng sản phẩm của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO:
Nói nh trên, không phải chất lợng sản phẩm là một khái niệm quá trừu tợng đếnmức ngời ta không thể đo đếm một cách diễn giải tơng đối thống nhất, mặc dù sựthống nhất này sẽ còn luôn luôn động Tổ chức ISO, trong thuật ngữ ISO8402 đã đa
ra định nghĩa đợc đông đảo các quốc gia chấp nhận:" Chất lợng là toàn bộ những
đặc tính của thực thể, tạo cho thực thể đó có khả năng thoả mãn các nhu cầu đã công
bố hay còn tiềm ẩn" Về thực chất định nghĩa này là sự kết hợp của cả hai địnhnghĩa trên Chất lợng sản phẩm phản ánh sự kết hợp giữa đặc tính vật lý nội tại
Trang 4khách quan của sản phẩm với các chủ quan bên ngoài là sự phù hợp với khách hàng.Bởi vậy khái niệm này đợc chấp nhận khá phổ biến và rộng rãi.
1.4 Quan niệm ngày nay:
Ngày nay quan niệm chất lợng sản phẩm còn tiếp tục đợc phát triển bổ sung mởrộng hơn nữa cho thích hợp với sự phát triển của thị trờng hiện nay Để đáp ứng nhucầu khách hàng, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sảnphẩm của mình nhng không thể theo đuổi chất lợng cao với bất cứ giá nào mà luôn
có giới hạn về kinh tế, xã hội và công nghệ Vì vậy, chất lợng là sự kết hợp các đặctính của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong giới hạn chi phínhất định Gắn liền với quan niệm này là khái niệm chất lợng tối u và chất lợng toànphần Điều này có nghĩa là lợi ích thu đợc từ chất lợng sản phẩm sản xuất ra phảinằm trong mối tơng quan chặt chẽ với những chi phí lao động xã hội cần thiết
2 Đặc tính của sản phẩm
2.1 Các thuộc tính của sản phẩm:
Bất kỳ một sản phẩm nào cũng có một công dụng nhất định Công dụng của sảnphẩm lại đợc quyết định bởi các thuộc tính của chúng Tổ hợp các thuộc tính đó xác
định khả năng đáp ứng một nhu cầu nào đó trong những điều kiện nhất định Thay
đổi cơ cấu, tỷ lệ các thuộc tính đó chúng ta sẽ có các loại sản phẩm khác nhau.Chính vì vậy mà mỗi một mặt hàng ta có thể xây dựng nhiều chủng loại khác nhau
để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng Mỗi loại thuộc tính của sản phẩm có nhữngvai trò xác định trong việc thoả mãn nhu cầu Ngời ta có thể phân biệt các thuộc tínhcủa một sản phẩm nh sau:
* Nhóm thuộc tính mục đích: Các thuộc tính này quyết định công dụng chính
của mỗi sản phẩm nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó trong những điều kiện xác
định
Nhóm thuộc tính này bao gồm các thuộc tính chủ yếu sau:
- Các thuộc tính cơ bản: quyết định công dụng cơ bản của sản phẩm,
đặc trng cho những tính chất chung mà sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầutheo đúng tên gọi của nó
- Các thuộc tính mục đích bổ sung: quy định phạm vi, mục đích sử dụngsản phẩm (kích thích, quy cách, độ chính xác )
4
Trang 5- Các thuộc tính cụ thể: biểu thị phạm vi và trình độ công nghệ, chuyênmôn hoá sản phẩm.
* Nhóm các thuộc tính kinh tế kỹ thuật:
Nhóm thuộc tính này quyết định trình độ, chất lợng của sản phẩm Nó phản ánhchi phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sản phẩm đó cũng nh chi phí để thoảmãn nhu cầu, quy định tính công nghệ, vật liệu, thời gian và chế độ bảo hành sảnphẩm, mức độ ô nhiễm môi trờng Đây là nhóm thuộc tính quan trọng nhất trongviệc thẩm định lựa chọn và nghiên cứu cải tiến thiết kế sản phẩm mới
* Nhóm các thuộc tính hạn chế:
Nhóm thuộc tính này quy định những điều kiện sử dụng các sản phẩm để có thể
đảm bảo khả năng làm việc, khả năng thoả mãn nhu cầu, độ an toàn của sản phẩmkhi sử dụng (các thông số kỹ thuật, an toàn, dung sai)
* Nhóm thuộc tính thụ cảm:
Đối với nhóm thuộc tính này rất khó lợng hoá nhng chính chúng lại có khả nănglàm cho sản phẩm hấp dẫn ngời tiêu dùng nhiều hơn Thông qua việc sử dụng và tiếpxúc với sản phẩm ngời ta mới nhận biết đợc chúng: cảm giác, thích thú, sang trọng,hợp thời trang Những thuộc tính này phụ thuộc vào uy tín sản phẩm, quan niệm,thói quen của ngời tiêu dùng, phơng thức phân phối và dịch vụ sau bán hàng.Trongcơ chế thị trờng, việc khai thác và nâng cao những thuộc tính thụ cảm sẽ làm tăng
đáng kể tính cạnh tranh của sản phẩm, nhờ vào việc quảng cáo, hớng dẫn sử dụng,dịch vụ bán hàng và sau khi bán hàng, chế độ bảo hành
Tóm lại, một sản muốn đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cần phải có đầy đủnhững thuộc tính trên, tổ hợp các thuộc tính đó tạo nên bản chất, đặc trng của sảnphẩm cũng nh tính cạnh tranh của nó trên thị trờng
2.2 Chỉ tiêu chất lợng:
Mỗi sản phẩm đợc đặc trng bằng các tính chất, đặc điểm riêng biệt nội tại củabản thân sản phẩm đó Những đặc tính đó phản ánh tính khách quan của sản phẩmthể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm đó Những đặc tính kháchquan này phụ thuộc rất lớn vào trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm phải đánh
Trang 6giá thông qua hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể Đặc điểm này khẳng định nhữngquan điểm sai lầm cho rằng chất lợng sản phẩm là cái không thể đo lờng, đánh giá
đợc Các chỉ tiêu chất lợng đó chính là các thông số kinh tế- kỹ thuật và các đặc tínhriêng có của sản phẩm phản ánh tính hữu ích của nó Những đặc tính gồm có:
- Tính năng tác dụng của sản phẩm
- Các tính chất cơ, lý, hóa nh kích thớc kết cấu thành phần, cấu tạo
- Các chỉ tiêu thẩm mỹ của sản phẩm
- Tuổi thọ
- Độ tin cậy.Độ an toàn của sản phẩm
- Chỉ tiêu về mức độ ô nhiễm môi trờng
- Tính dễ sử dụng
- Tính dễ vận chuyển, bảo quản
- Dễ phân phối
- Dễ sửa chữa
- Tiết kiệm hao nguyên liệu, năng lợng
6
Trang 7- Chi phí giá cao.
Các chỉ tiêu này không tồn tại độc lập, tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau Vai trò, ý nghĩa của từng chỉ tiêu rất khác nhau đối với sản phẩm khác nhau.Mỗi loại sản phẩm cụ thể sẽ có những chỉ tiêu mang tính trội và quan trọng hơnnhững chỉ tiêu khác Mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn và quyết định những chỉ tiêuquan trọng làm cho sản phẩm của mình mang sắc thái riêng, phân biệt với ngời sửdụng và xã hội, môi trờng ngày càng quan trọng và trở thành bắt buộc đối với cácdoanh nghiệp Đặc biệt đối với những sản phẩm có ảnh hởng trực tiếp đên sức khoẻ
và cuộc sống của con ngời Quan hệ giữa các thuộc tính, các chỉ tiêu, sản phẩm vàchất lợng có thể tóm tắt trong sơ đồ sau:
- Yêu cầu làm thoả mãn khách hàng mà không đợc phát biểu ra Khách hàng
sẽ không vừa lòng nếu ở dới một mức nào đó, tuy nhiên nếu có vợt khỏi mức
đó thì khách hàng cũng không hài lòng hơn vì họ cho đó là đơng nhiên phải
nh vậy Các yêu cầu này rất khó xác định nhng ta sẽ phải trả giá đắt nếu lờ nó
đi Ta phải dựa vào kinh nghiệm thu đợc để phân tích mà tìm ra chúng
4 Chênh lệch chất lợng:
Nh ta đã nghiên cứu việc xác định nhu cầu của khách hàng phải là dễ, đặc biệt
là nhu cầu tiềm ẩn Đã khó vậy rồi nhng việc chuyển đổi các yêu cầu đó ra ngôn ngữthiết kế các đặc tính sản phẩm càng khó hơn, làm sao cho sát thực với nhu cầu tiếntrình sản xuất phân phối Vì vậy, ta có thể khẳng định rằng chất lợng sản phẩm phụthuộc vào chất lợng quản lý, từ khâu nghiên cứu thị trờng, thiết kế, sản xuất, phânphối, dịch vụ sau bán hàng Nếu chất lợng các khâu này không tốt thì sẽ xuất hiện
độ chênh lệch chất lợng càng lớn
Trang 8II Lí luận về cải tiến chất lợng
1 Các khái niệm liên quan.
1.1 Quá trình: Tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau để
biến đổi đầu vào thành đầu ra Nguồn lực, con ngời, điều kiện làm việc, thiết bị,công nghệ và phơng pháp
1.2 Dây chuyền cung cấp: Tập hợp các quá trình có liên quan với nhau, nhận
đầu vào từ ngời cung ứng, thêm giá trị cho các đầu vào này và tạo đầu ra cho kháchhàng
- Đầu vào và đầu ra ở đây có thể là sản phẩm hoạc dịch vụ
- Khách hàng và ngời cung ứng có thể là ngời bên trong hoặc bên ngoàicủa tổ chức đó
- Một đơn vị của một dây chuyền cung cấp đợc minh hoạ ở hình 3
Các tổn thất do chất lợng là một phần của các chi phí về chất lợng
2 Định nghĩa: Các hoạt động tiến hành trong toàn bộ một tổ chức để nâng cao
hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động và quá trình để cung cấp lợi nhuận thêm chocả tổ chức và khách hàng của nó
Từ định nghĩa ta có cái nhìn mở rộng hơn, nghe cải tiến chất lợng ta chỉ nghĩ làhoàn thiện các đặc tính của sản phẩm Nhng ta phải nghĩ để hoàn thiện các đặc tínhcủa sản phẩm thì ta cũng cần phải cải tiến các quá trình liên quan trực tiếp, gián tiếp
8
Ng ời
cung ứng
Quá trình cộng thêm gía trị cho KH
Khách hàng
Trang 9tới chất lợng sản phẩm, nhằm giảm những sai sót, trục trặc trong thực hiện và giảm
khuyết tật của sản phẩm
3 Phân biệt giữa cải tiến và đổi mới.
Đổi mới đợc coi nh sự thay đổi quan trọng tiếp theo những bớc phát triển mạnh
mẽ và kỹ thuật hay áp dụng những khái niệm về quản lý hay kỹ thuật mới Đổi mới
xảy ra đột ngột, cần phải đầu t nhiều và việc nghiên cứu đổi mới chỉ dành riêng cho
các chuyên gia chuyên biệt Đổi mới thích hợp với nền công nghiệp phát triển
nhanh
Trái lại, cải tiến thờng diễn ra nhẹ nhàng, từ từ hơn và nó là một quá trình liên
tục Cải tiến không đòi hỏi kỹ thuật cao, công nghệ tinh xảo Cải tiến cần có sự gắn
bó tập thể, tinh thần nhân văn cho phép mọi thành viên đều có khả năng phát huy
năng lực của mình để sáng tạo, cải tiến
Chiến lợc đổi mới công nghệ mang lại sự tiến bộ kiểu các bậc thang (hìnha)
Nhng con đờng tiến lên thật sự của chiến lợc đổi mới lại theo hình b nếu không có
sự cải tiến đi cùng
Hình b Hình c
Sở dĩ nh vậy là vì hệ thống, một khi đợc thiết lập do kết quả của đổi mới dễ bị
suy giảm dần đi nếu không có sự cố gắng thờng xuyên liên tục để duy trì nó và làm
cho nó ngày một cải tiến thêm Do đó, khi đạt đợc một đổi mới nào thì bao giờ cũng
đòi hỏi hàng loạt các biện pháp cải tiến đi kèm khi đó sẽ mang lại sự tiến bộ nh
hình
4 Các nguyên tắc, các cách thực hiện cải tiến chất lợng.
4.1 Các nguyên tắc:
- Chất lợng của sản phẩm, dịch vụ và các đầu ra khác của tổ chức đợc xác định
bởi sự thoả mãn của khách hàng là ngời sử dụng chúng và các kết quả, hiệu lực của
quá trình đã tạo ra và hỗ trợ chúng
- Cải tiến chất lợng đạt đợc bằng việc cải tiến các quá trình mọi hoạt động hoặc
các phần công việc trong một tổ chức bao gồm một hoặc nhiều quá trình
Thời gian Thời gian
Thời gian Hình a
Trang 10- Cải tiến là một hoạt động liên tục nhằm nâng cao hơn hiệu lực và hiệu quả củaquá trình.
- Các cố gắng cải tiến chất lợng cần nhằm vào việc tìm kiếm kiên trì các cơ hội
để cải tiến hơn là đợi một vấn đề nào đó để lộ ra cơ hội
Việc khắc phục đầu ra của quá trình làm giảm hoặc loại trừ vấn đề đã xảy ra.Các hành động ngăn ngừa và khắc phục sẽ loại trừ hoặc làm giảm các nguyên nhângây ra vấn đề và do đó loại trừ hoặc làm giảm bất cứ sự cố nào trong tơng lai Vìvậy, hành động ngăn ngừa và khắc phục sẽ cải tiến các quá trình của một tổ chức vàrất quan trọng trong việc cải tiến chất lợng
4.2 Các cách cải tiến: Quá trình cải tiến thực hiện theo các hớng chủ yếu sau:
- Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật
- Thực hiện công nghệ mới
- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm
5 Môi trờng đối với việc cải tiến chất lợng.
5.1 Trách nhiệm quản lý và sự lãnh đạo:
Trách nhiệm quản lý và sự lãnh đạo để tạo ra môi trờng cho việc cải tiến chất ợng liên tục thuộc cấp lãnh đạo cao nhất Các nhà quản lý truyền đạt sự lãnh đạo vàcam kết cần thiết để tạo ra môi trờng cho việc cải tiến chất lợng bằng các hành động
l-và tính kiên trì của riêng mình l-và sự triển khai các nguồn lực Các nhà quản lý lãnh
đạo việc cải tiến chất lợng bằng truyền đạt mục đích và các mục tiêu, bằng việc cảitiến liên tục các quá trình công tác của mình, bằng việc khuyến khích một môi trờnggiao tiếp cởi mở, làm việc đồng đội, tôn trọng cá nhân và bằng việc cho quyền mọingời trong tổ chức cải tiến các quá trình công tác của mình
5.2 Giá trị, thái độ và hành vi:
Môi trờng cải tiến chất lợng thờng đòi hỏi một tập hợp mới các giá trị chung,các thái độ và hành vi nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng và những mụctiêu thôi thúc hơn Các giá trị thái độ và hành vi cần thiết cho cải tiến chất l ợng liêntục bao gồm:
- Nhằm chú ý vào sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng cả bên trong và bênngoài
- Huy động toàn bộ dây chuyền trong việc cải tiến chất lợng
- Trình bày rõ sự cam kết của lãnh đạo, chỉ đạo, huy động
10
Trang 11- Nhấn mạnh sự cải tiến chất lợng là một phần trong công việc của mỗi ngờithông qua các hoạt động tập thể hoặc hoạt động cá nhân.
- Xử lý, giải quyết các vấn đề bằng việc cải tiến quá trình
- Cải tiến liên tục các quá trình
- Thiết lập sự giao tiếp, cởi mở để có đợc các số liệu và thông tin
- Đẩy mạnh làm việc đồng đội và lu tâm tôn trọng cá nhân
- Đa ra quyết định dựa trên việc phân tích các dữ liệu
5.3 Các mục tiêu cải tiến chất lợng:
Các mục tiêu chất lợng cần đợc xác lập trong toàn bộ tổ chức Chúng cần hoànhập với toàn bộ mục tiêu kinh doanh và có trọng tâm để làm tăng sự thoả mãn củakhách hàng và hiệu lực, hiệu quả của quá trình Các mục tiêu cải tiến chất lợng cần
đợc xác định để có thể đo lờng sự tiến bộ Chúng cần dễ hiểu, đòi hỏi sự cố gắngthích hợp Các chiến lợc để đạt đợc mục tiêu này cần đợc thông suốt và nhất trí củatất cả những ngời làm việc với nhau để đạt đợc chúng, các mục tiêu cải tiến chất l-ợng cần đợc soát xét thờng xuyên và phản ánh các mong đợi luôn thay đổi củakhách hàng
5.4 Sự giao tiếp và làm việc đồng đội:
Sự giao tiếp cởi mở và làm việc đồng đội đợc những rào cản về tổ chức và conngời gây trở ngại cho việc cải tiến liên tục và hiệu quả của quá trình Sự giao tiếp cởi
mở và làm việc đồng đội cần đợc mở rộng trong toàn bộ dây chuyền cung cấp gồmcả ngời cung cấp và khách hàng Sự giao và làm việc đồng đội đòi hỏi sự tin cậy Sựtin cậy là thiết yếu phải huy động mọi ngời vào việc xác định và theo các cơ hội cảitiến
5.5 Sự thừa nhận:
Quá trình thừa nhận sẽ khuyến khích thích hợp với giá trị, thái độ và hành vi cầnthiết cho việc cải tiến chất lợng Các quá trình thừa nhận thành công nhấn mạnh sựphát triển và lớn mạnh của các cá nhân và xem xét các yếu tố ảnh hởng tới việc thựchiện các công việc của cá nhân Hơn nữa các quá trình thừa nhận thành công cònnhấn mạnh việc thực hiện của nhóm và sự thừa nhận theo nhóm và khuyết khích cácthông tin phản hồi thờng xuyên không chính thức
5.6 Giáo dục và đào tạo:
Việc giáo dục và đào tạo liên tục và thiết yếu cho mọi ngời các chơng trình giáodục và đào tạo là quan trọng để tạo ra và duy trì môi trờng cải tiến chất lợng Tất cả
Trang 12các thành viên của tổ chức gồm cả những ngời lãnh đạo cao nhất cần đợc giáo dục
và đào tạo về các nguyên tắc và quy tắc về chất lợng và về việc áp dụng các phơngpháp thích hợp để cải tiến chất lợng Vấn đề này gồm việc sử dụng các công cụ và
kỹ thuật cải tiến chất lợng Tất cả các chơng trình giáo dục và đào tạo cần đợc soátxét và hoà với các nguyên tắc và quy tắc về chất lợng Tính hiệu quả của giáo dục và
đào tạo phải đợc đánh giá thờng xuyên Việc đào tạo rời khỏi việc áp dụng sẽ ít hiệuquả hơn
6 Quá trình cải tiến chất lợng: có 8 bớc
B ớc 1 : Xác định vấn đề chất lợng cần cải tiến:
Trong bớc này cần xem xét kỹ trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, quá trình nào là trọng yếu và có nhiều vấn đề nhất Muốn tìm ra vấn đề nàycần phải trả lời các câu hỏi:
- Quá trình ấy sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ gì?
- Ai là chủ quá trình nghĩa là ai chịu trách nhiệm về quản trị quá trình?
- Ai là nhà cung ứng đầu vào của quá trình?
- Nhu cầu và mong đợi của khách hàng là gì?
- Nhu cầu và mong đợi trên đã đợc đáp ứng đến đâu?
- Bằng cách nào đo đợc việc đáp ứng nhu cầu?
- Doanh nghiệp làm thế nào để đo đợc mức độ cải tiến về chất lợng củaquá trình
Toàn bộ câu hỏi trên tựu chung lại tập trung vào hai khía cạnh đó là lợng hoá
đ-ợc chất lợng mà khách hàng mong đợi và đo đđ-ợc chất lợng của quá trình mà chúng
ta đã thực hiện và cung ứng
B ớc 2 : Xây dựng quá trình để cải tiến:
Xây dựng quá trình tức là minh hoạ các hoạt động của quá trình bằng các lu đồ.Muốn xây dựng đợc các lu đồ cần phải hiểu biết kỹ các hoạt động của quá trình.Chính ngời thực hiện là ngời xây dựng lu đồ cho chính mình dới sự hỗ trợ của cácchuyên gia, các tham tấn viên Có nh vậy thì lu đồ mới phản ánh đúng nh trong thực
tế Bất kỳ sự áp đặt nào trong việc xây dựng lu đồ cũng đa đến sự thực hiện qua loa,
thậm chí có thể sinh ra dối trá, đối phó
B ớc 3 : Định vị công việc cần cải tiến:
12
Trang 13Muốn tìm ra đâu là các công việc cơ bản cần cải tiến, chúng ta cần phân tích
đầy đủ các triệu chứng xảy ra để làm giảm hiệu năng của quá trình Phơng phápphân tích thống kê sẽ giúp chúng ta nhận ra dễ ràng khâu yếu nhất để cải tiến, thôngthờng chúng ta hay sử dụng biểu đồ kiểm soát X-R
B ớc 4 : Tìm nguyên nhân gốc dễ của vần đề:
Trong quá trình cải tiến, mục tiêu chủ yếu của nó là phòng ngừa sai lỗi lặp lại.Trong quá trình sản xuất, nếu có phế phẩm ta loại bỏ phế phẩm thì đó không phải làbiện pháp hữu hiệu, lâu dài Theo TMQ, chúng ta phải tìm ra đợc những nguyênnhân chính để sửa chữa trớc Chỉ bằng cách này, chúng ta mới dần loại bỏ đợcnhững sai lỗi đã xảy ra Kỹ thuật tốt nhất để xử lý bớc này là sơ đồ nhân quả
B ớc 5 : Hoạch định và tiến hành các hoạt động khắc phục và phòng ngừa:
Dựa trên gốc rễ gây ra những trục trặc về chất lợng, áp dụng những nguyên tắccủa phơng pháp quản trị theo quá trình chúng ta hoạch định các hoạt động nhằmkhắc phục sai sót và đồng thời đề phòng sự tái diễn của sai sót đó
Khi hoạch định cần chú ý những khía cạnh sau:
- Liệu những cải tiến sắp tới có đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng trong
và ngoài doanh nghiệp hay không ?
- Những cải tiến có gây ra những xáo trộn quá lớn đến ngân sách, đến quánhiều phòng ban hay không ?
- Biện pháp cải tiến đợc đề ra có đa đến ảnh hởng quá bất ngờ đối với tổ chứchay không ?
Chúng ta không thể né tránh những hậu quả bất ngờ của các biện pháp cải tiến.Tuy nhiên cũng cần quan tâm đến khách hàng nội be của quá trình cải tiến Giả sửrằng, trình độ của khách hàng nội bộ cha thể hiện đợc các biện pháp cải tiến đa ra,chúng ta cần tổ chức huấn luyện đào tạo nâng cao nhận thức, nâng cao tay nghề củacán bộ thừa hành
Hoạt động khắc phục và phòng ngừa gồm 4 công việc chủ yếu sau:
Thứ nhất: Tạo điều kiện để mọi ngời động não, phát huy mọi sáng kiến và đánh
giá tính khả thi của cải tiến chất lợng
Thứ hai: Xác định ngân sách và các ảnh hởng liên đơn vị khi thực hiện các kiến
nghị cải tiến
Thứ ba: Bảo đảm có sự phê chuẩn ngân sách, các ảnh hởng liên đơn vị của các
cấp có thẩm quyền
Trang 14Thứ t: Chỉ định và tạo điều kiện để chủ quá trình chỉ đạo những cải tiến đã đề ra.
B ớc 6 : Đo lờng thử nghiệm thực hiện:
Sau khi đã hoạch định các hoạt động cải tiến, tức là đã quyết định có thay đổi gìtrong quá trình, chúng ta nên kiểm tra đo lờng những thay đổi đó trong một khoảngthời gian thích ứng Muốn vậy, cùng với việc thực hiện ta cần thu thập các dữ liệuliên quan đến việc đo lờng hiệu quả của mỗi thay đổi trong quá trình Việc đo lờngnày cần phải chọn chỉ tiêu đo lờng phù hợp với hoạt động quá trình đó Việc đo lờngnày cần liên hệ với sự tổn thất về chất lợng liên quan đến thoả mãn của khách hàng,hiệu quả của quá trình và tổn thất có tính xã hội Để đánh giá sự tiến bộ trong đơn
vị, chúng ta có thể tổ chức thăm dò ý kiến của những ngời tham gia cải tiến hoặc ýkiến của những khách hàng ngoài đơn vị
B ớc 7 : Xây dựng quá trình mới để cải tiến, tiêu chuẩn hoá:
Từ bớc một đến bớc sáu, chúng ta đã tìm đợc công việc nào cần sửa đổi, tìm đợcnguyên nhân gốc rễ của vấn đề và có những hoạt động khắc phục Sau khi đo lờngnhững hoạt động trên ta có thể rút ra những nhận xét bổ ích sau:
- Hiệu quả của các hoạt động khắc phục đợc bao nhiêu phần trăm ?
- Các lu đồ nêu ra đã hợp lý cha ?
- Ngời tiêu dùng nội bộ và ngời tiêu dùng ngoài doanh nghiệp đợc thoảmãn đến mức độ nào ?
- Ngời chủ quá trình đã quản trị ra sao ?
Ai đã tham gia vào quá trình đều phải góp ý kiến cho mình Tốt nhất là dựa vàocác cuộc sinh hoạt của nhóm chất lợng sẽ chỉnh lý, sửa đổi lại để tạo ra quá trìnhmới
Sau khi thời gian áp dụng quá trình mới, có thể tiêu chuẩn hoá các quá trình nàythành những chuẩn mực công việc của doanh nghiệp Bằng cách đó, chúng ta có thểtiến hành đào tạo một cách hữu hiệu các thành viên của nhóm chất lợng, các thànhviên tham gia quá trình cũng nh các cán bộ thừa hành
B ớc 8 : Đánh giá để cải tiến:
Chúng ta đã biết, kiểm tra kiểm soát là một chức năng quan trọng của quản trị.Tuy nhiên, quá trình mới đã đợc tiêu chuẩn hoá nhng điều đó đảm bảo chắc chắnrằng việc thực hiện trong thực tế không xảy ra những trục trặc
14
Trang 15Mục tiêu của kiểm tra ở đây là bằng mọi cách tìm cho ra sự sai lệch giữa thiết
kế và thực hiện Vậy ai làm việc này tốt nhất? Đó chính là ngời chủ quá trình, là cán
bộ thừa hành và những ngời tham gia vào quá trình Nói khác đi: " Ai làm ngời ấy tựkiểm tra"
Tuy nhiên để tăng tính khách quan của kiểm tra định kỳ, hàng tháng có thể nhờcác chuyên gia đánh giá chất lợng nội bộ tiến hành kiểm tra giúp đơn vị
III Vai trò của cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm.
1 Tác động của cải tiến chất lợng đối với sự hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với các doanhnghiệp Chất lợng, giá cả và thời gian giao hàng là một trong ba yếu tố quan trọngnhất quyết định đến khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Trong điều kiện mởrộng giao lu kinh tế quốc tế nh hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cóthể tìm đợc thế mạnh cạnh tranh cơ bản của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới.Nhờ có chất lợng sản phẩm dịch vụ cao làm tăng nhanh danh tiếng uy tín của doanhnghiệp Giữ đợc khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng thị trờng,tạo cơ sở cho sự phát triển lâu dài bền vững của doanh nghiệp
Đi đôi với việc làm tăng chất lợng sản phẩm, cải tiến chất lợng tăng tính hiệuquả của quá trình, hoạt động nề nếp, có khoa học Từ đó doanh nghiệp phát triển,tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho ngời lao động Do đó, nâng cao chất lợngsản phẩm còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngờitiêu dùng xã hội và ngời lao động
2 Tác động của cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm với sự phát triển và vị thế cạnh tranh của đất nớc.
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân mà xét thì tăng chất lợng sản phẩm tơng
đơng với tăng năng suất lao động xã hội Chất lợng sản phẩm tăng dẫn đến tăng giátrị sử dụng và lợi ích kinh tế - xã hội trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm nguyênvật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm vấn đề ô nhiễm môi trờng.Vì vậy, chất lợng sản phẩm không chỉ là vấn đề của doanh nghiệp mà còn là chiến l-
ợc quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội đất nớc Tăng năng suất lao động xãhội là cơ sở quan trọng nâng khả năng cạnh tranh và sức mạnh kinh tế của đất n ớc,góp phần từng bớc khẳng định vị trí của sản phẩm Việt Nam trên thế giới
Trang 17IV PHơng pháp đánh giá quá trình cải tiến chất ợng
l-1 Khái niệm về đánh giá chất lợng:
Mục đích của việc đo và đánh giá chất lợng sản phẩm nhằm xác định về mặt
định lợng các chỉ tiêu chất lợng và tổ hợp những chỉ tiêu ấy theo những nguyên tắcxác định để biểu thị chất lợng sản phẩm, trên cơ sở đó có thể đa ra một quyết định
về sản phẩm, về chất lợng sản phẩm để giải quyết các vấn đề về dự báo, lập kếhoạch, tối u hoá, phê chuẩn và dự báo chất lợng
Do một tính chất một chỉ tiêu nào đó, là quá trình tìm trị số của chúng, biểu hiệnthông qua một giá trị tuyệt đối của nó theo một đơn vị đo lờng thích hợp
Đánh giá một tính chất hoặc một chỉ tiêu nào đó là sự so sánh giá trị của chúngvới giá trị tơng ứng đợc chọn làm chuẩn
Cơ sở để đối chiếu, kiểm tra và đánh giá chất lợng là các tiêu chuẩn Nhà nớc,tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn xí nghiệp, là các yêu cầu cụ thể của các hợp đồng, sựthoả mãn giữa ngời sản xuất và bên đặt hàng Và quan trọng hơn cả là căn cứ vàochất lợng nhu cầu (sự thoả mãn nhu cầu, đòi hỏi của thị trờng)
2 Lợng hoá một số chỉ tiêu chất lợng sản phẩm:
Để xem xét khả năng và mức độ phù hợp, đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩmcần thiết phải lợng hoá chất lợng theo những đặc trng cơ bản nhất Có nhiều phơngpháp để đánh giá chất lợng sản phẩm mà trong đó ta có thể sử dụng một số chỉ tiêudới đây để đánh giá chất lợng sản phẩm
Vi: Trọng số thể hiện tầm quan trọng của các chỉ tiêu chất lợng
Ci: Biểu thị giá trị bằng cách đánh giá cho điểm
K đợc so sánh với số điểm tối đa của các chỉ tiêu, K càng tiến gần tới tổng số
điểm này thì chất lợng biểu hiện càng cao
n1n1
Ka=
n
1
Trang 18Ka: Hệ số mức chất lợng.
2.2 Mức chất lợng:
Mq =
KSP : Hệ số chất lợng thực của SP
KNC : Hệ số chất lợng nhu cầu của SP
KNC = CiNC ViNC (CiNC đợc hiểu là các thang điểm cao nhất)
MQ <=1, MQ càng tiến tới 1 thì chất lợng biểu hiện càng cao
2.3.Trình độ chất lợng sản phẩm: đợc tính theo công thức:
T c =
G NC = G SX + G SD + G XH
L NC : Lợng nhu cầu có khả năng thoả mãn.
G NC : Chi phí để thoả mãn nhu cầu.
GSX, GSD, GXH : Lần lợt là chi phí sản xuất, sử dụng, xã hội
2.4 Ngoài ra để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm giữa các bộ phận, giữa các doanh nghiệp đối với hầu hết các loại sản phẩm ta còn có các chỉ tiêu so sánh chủ yếu sau:
- Theo thớc đo hiện vật:
+ Tỷ lệ khuyết tật là số lợng sản phẩm khuyết tật đợc phát hiện trong lô haytrong mẫu, tính theo công thức:
giá thành HSX
2.5 Hệ số phẩm cấp bình quân: =.100%
Hệ số phẩm cấp sản lợng từng loại x đơn giá từng loại
18
Trang 19bình quân (H) sản lợng từng loại x đơn giá sản phẩm loại I
H càng tiến tới 1 thì càng tốt
Trang 20ch ơng II Thực trạng quá trình cải tiến chất lợng ở công ty cao su
đợc chính phủ Trung Quốc viện trợ không hoàn lại
Ngày 23-5-1960 nhà máy Cao su Sao Vàng đợc khánh thành và chính thức đivào hoạt động sản xuất kinh doanh Những sản phẩm săm lốp đầu tiên đã kịp thời
đáp ứng nhu cầu phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân nh : săm lốp xe đạp, săm lốp ôtô, cua roa, ống sát gạo, phao công trình, các sản phẩm phục vụ nông nghiệp, côngnghiệp và quốc phòng
Năm 1960, năm đầu tiên nhận kế hoạch của Nhà nớc, nhà máy đã hoàn thànhcác chỉ tiêu sau:
1986 có 3260 ngời) song nhìn chung sản phẩm đơn điệu, sản lợng thấp, chủng loạinghèo nàn, mẫu mã ít đợc cải tiến, không có đối thủ cạnh tranh Bộ máy quản lýgián tiếp, cồng kềnh, số lợng đông nhng hoạt động kém hiệu quả, đời sống ngời lao
động gặp nhiều khó khăn
Năm 1988-1989 là thời kỳ quá độ chuyển đổi cơ chế hành chính bao cấp sangcơ chế thị trờng Đây là thời kỳ thách thức và cực kỳ nan giải, nó quyết định sự tồnvong của một doanh nghiệp XHCN Các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cao suSao Vàng nói riêng rất gặp nhiều khó khăn, có lúc tởng chừng phải đóng cửa Song,
20
Trang 21với truyền thống sao vàng luôn toả sáng, với một đội ngũ cán bộ lãnh đạo năng
động, có kinh nghiệm, đã định hớng đúng: Rằng nhu cầu tiêu thụ săm, lốp ở ViệtNam là rất lớn nghĩa là phải sản xuất làm sao để thị trờng chấp nhận đợc Với tinhthần sáng tạo, đoàn kết nhất trí từ lãnh đạo công ty đến công nhân viên đã từng b ớctháo gỡ khó khăn, thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, đa sản xuất trở lại hoạt độngbình thờng, thích hợp với cơ chế mới
Năm1990 sản xuất ổn định dần, thu nhập của cán bộ công nhân viên và ngờilao động có xu hớng tăng với nhiều biểu hiện lành mạnh Điều đó chứng tỏ nhà máy
có thể tồn tại và hội nhập đợc trong cơ chế thị trờng
Từ năm 1991 đến nay, công ty càng khẳng định đợc vị trí của mình Là mộtdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu và các khoản nộp ngânsách năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao động không ngừng đợc nângcao và cải thiện
Với những thành công đã đạt đợc, ngày 27/8/1992, Bộ trởng Bộ Công nghiệpnặng đã đổi tên nhà máy thành Công ty Cao su Sao Vàng và ngày 1/1/1993 nhà máychính thức sử dụng con dấu mang tên Công ty Cao su Sao Vàng
Đến tháng 3/1994, theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ, Xí nghiệp Cao
su Thái Bình đã đợc sáp nhập vào Công ty Cao su Sao Vàng, chuyên sản xuất sămlốp xe đạp, xe thồ
Tháng 8/1995, Nhà máy Pin Xuân Hoà đợc sáp nhập vào công ty, đổi tên thànhNhà máy Pin Cao su Xuân Hoà chuyên sản xuất và tiêu thụ các loại pin
Sau gần 10 năm đổi mới, Công ty đã có sự phát triển vững chắc, khẳng định
đợc vị trí của mình trên thơng trờng, những sản phẩm của công ty luôn đợc mọi ngờitiêu dùng tín nhiêm Tháng 10 năm 1993, công ty đợc ba huy chơng vàng tại hội trợtriển lãm hàng công nghiệp cho các sản phẩm săm lốp ô tô, máy kéo, lốp xe máy vàsăm lốp xe đạp
Năm 1995, sản phẩm săm lốp "Sao Vàng" đợc bình chọn là một trong 10 sảnphẩm tiêu dùng đợc a thích nhất
Năm 1996, sản phẩm Cao su Sao Vàng đợc nhận giải bạc về chất lợng cao của
Bộ KHCNMT
Năm 1997-1998, sản phẩm săm lốp " Sao Vàng" tiếp tục đứng trong TOPTENhàng tiêu dùng đợc a thích nhất
Trang 22Ngoài ra, Công ty còn đợc Nhà nớc tặng thởng 5 huy chơng các loại, mộtcông nhân đợc phong danh hiệu Anh hùng lao động Với những thành công củamình, Công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự đổi mới của đất nớc
Hiện nay, Công ty Cao su Sao Vàng vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc đứng đầu vềsản lợng chất lợng trong ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su của Việt
Nam
2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cao su Sao Vàng
Công ty Cao su Sao Vàng có cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý kiểu trực tuyếnchức năng đợc biểu diễn nh hình 1
Đứng đầu bộ máy quản lý hay công ty là Giám đốc - là ngời quyết định và chỉ
đạo trực tiếp đến từng xí nghiệp, phòng ban Giám đốc Công ty một mặt chịu tráchnhiệm trớc Nhà nớc và Tổng công ty Hoá chất Việt Nam về hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, mặt khác điều hành chỉ dẫn các hoạt động của Công ty theo địnhhớng của Nhà Nớc
Bộ máy giúp việc cho Giám đốc gồm có 3 phó Giám đốc: PGĐ kỹ thuật, PGĐsản xuất và PGĐ kinh doanh Bên cạnh đó còn có sự trợ giúp của Bí th Đảng uỷ vàChủ tịch Công đoàn
Dới các phó Giám đốc là các phòng ban chức năng và có nhiệm vụ tham m ucho ban Giám đốc, phụ trách từng phần việc cụ thể và có quan hệ hữu cơ với nhau
và với các xí nghiệp Hiện nay, theo cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cao su SaoVàng có 11 phòng ban chức năng đợc bố trí theo hình 1
* Chức năng cụ thể của các phòng ban nh sau:
- Phòng ký thuật cơ năng: tham mu giúp giám đốc trong việc quản lý, sửa chữa
máy móc thiết bị, bảo dỡng máy móc thiết bị , lập phơng án trung đại tu, lắp đặtmáy mới, hớng dẫn ban hành, kiểm tra các định mức kỹ thuật cơ điện, năng lợng
- Phòng kỹ thuật cao su: tham mu cho giám đốc về mặt kỹ thuật công nghệ
sản xuất cao su, hớng dẫn ban hành các quy trình về công nghệ ở từng xí nghiệp,xây dựng ban hành các định mức kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu đề tài mới ứng dụngvào sản xuất, xử lý các biến động về công nghệ cao su
- Phòng kiểm tra chất lợng (KCS): tham mu giúp giám đốc trong việc kiểm
tra nguyên, vật liệu nhập kho, kiểm tra chất lợng sản phẩm cuối cùng, kiểm tra việcbảo hành sản phẩm theo quy định của công ty
22
Trang 23- Phòng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức phơng án thi
công xây dựng cơ bản, thiết kế công trình, kiểm tra nghiệm thu các công trình xâydựng, lắp đặt máy móc thiết bị mới, bổ sung đầu t trong công ty
- Phòng tổ chức hành chính: tổ chức quản lý nhân sự, thực hiện các chính
sách đối với ngời lao động, xây dựng kế hoạch tiền lơng, tuyển dụng đào tạo nângbậc cho cán bộ công nhân viên, tổ chức hoạt động thi đua khen thởng
- Phòng điều độ: thực hiện nhiệm vụ điều hoà, phối hợp thực hiện kế hoạch
tác nghiệp ở các khâu sản xuất, kiểm tra đánh giá kết quả đã đạt đợc, đồng thời giảiquyết một cách kịp thời, nhạy bén tình hình mất cân đối trong các khâu sản xuất
- Phòng kế hoạch thị trờng: lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng
lới tiêu thụ, điều tra nghiên cứu thăm dò thị trờng, thông tin quảng cáo sản phẩmmới, mua sắm vật t cho sản xuất kinh doanh
- Phòng tài chính kế toán: giúp giám đốc về quản lý nguồn vốn, điều phối
vốn, giữ máy móc thiết bị các đơn vị nhằm bảo toàn, phát triển vốn và quay vòngvốn nhanh Giải quyết toàn bộ các vấn đề về hạch toán tài chính tiền tệ, lập kế hoạchtài chính và quyết toán tài chính hàng năm
- Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu: nhập khẩu vật t hàng hoá, máy móc thiết
bị, giải quyết các thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế đối ngoại, các vấn đề liên kết liêndoanh, hợp tác đầu t, xuất khẩu sản phẩm của công ty
- Phòng đời sống: tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ, khám chữa bệnh, kiểm
tra vệ sinh lao động, môi trờng trong công ty
- Phòng quân sự bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, vật t hàng hoá, con ngời,
phòng chống cháy nổ, huấn luyện lực lợng dân quân tự vệ hàng năm
3 Đặc điểm hệ thống tổ chức sản xuất:
Các điểm về quy trình công nghệ cùng với yêu cầu về trình độ quản lý đã ảnh ởng tới hệ thống tổ chức quản lý sản xuất của Công ty Hệ thống tổ chức quản lý sảnxuất của Công ty đợc chia làm 2 nhóm: sản xuất chính và sản xuất phụ trợ gồmnhiều xí nghiệp và phân xởng Mỗi xí nghiệp, phân xởng là một đơn vị sản xuất độclập về mặt hành chính Tính độc lập của xí nghiệp đợc thể hiện ở các mặt sau:
h Trong mỗi xí nghiệp đều có một Giám đốc xí nghiệp lãnh đạo trực tiếp sảnxuất và bộ phận giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp
- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất chung của Công ty, mỗi xí nghiệp điều hànhsản xuất độc lập theo kỹ thuật riêng của mình
Trang 24Sản phẩm chính và chủ yếu của Công ty là săm lốp ô tô, xe máy, xe đạp các loại
đợc sản xuất với khối lợng lớn Mỗi xí nghiệp đợc giao chuyên môn hoá sản xuấtmột loại sản phẩm nhất định do đó sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng cao
Hiện nay, Công ty Cao su Sao Vàng có 4 xí nghiệp sản xuất chính và 5 xínghiệp sản xuất phụ trợ đợc đặt tại Công ty và hai chi nhánh là cao su Thái Bình vàPin Xuân Hoà
Cơ cấu sản xuất của Công ty gồm 2 bộ phận:
* Bộ phận sản xuất chính: trực tiếp sản xuất các loại săm lốp và các sản phẩm
cao su gồm các xí nghiệp: xí nghiệp cao su 1, xí nghiệp cao su 2, xí nghiệp cao su 3,
xí nghiệp cao su 4, xí nghiệp cao su Thái Bình, xí nghiệp pin Xuân Hoà
* Bộ phận sản xuất phụ trợ gồm: các bộ phận hỗ trợ điện, nớc, hơi nóng gồm
các xí nghiệp cơ điện, năng lợng, kiến thiết nội bộ
- Xí nghiệp cao su 4: chuyên sản xuất săm xe đạp, xe máy các loại và một phầnnhỏ là băng tải
- Xí nghiệp dịch vụ thơng mại: tiêu thụ các sản phẩm do công ty sản xuất, kinhdoanh tổng hợp và làm dịch vụ đời sống
- Xí nghiệp kiến thiết nội bộ: sửa chữa nhỏ các công trình xây dựng, làm màngmỏng (Nilon, bao gói lốp) vệ sinh môi trờng Công ty
24
Trang 25- Xí nghiệp vận tải: nhiệm vụ là vận chuyển NVL, hàng hoá, thành phẩm.
Ngoài ra, Công ty còn có 2 chi nhánh nằm ở các tỉnh:
- Xí nghiệp cao su Thái Bình: chuyên sản xuất một số loại săm lốp xe đạp (chủyếu là săm lốp xe thồ)
- Xí nghiệp pin Xuân Hoà: sản xuất pin hoá chất và sắp tới khi phân xởng nhiệtkhánh thành (đầu t 32 tỷ đồng, dự kiến cuối tháng 9 hoàn thành) sẽ cung cấp cao subán thành phẩm các loại đạt tiêu chuẩn cho 4 xí nghiệp chính của công ty
II Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và phơng hớng cải tiến chất lợng ở công ty cao su sao Vàng.
1 Đặc điểm yêu cầu của sản phẩm.
Các sản phẩm chính của Công ty Cao su Sao Vàng là săm lốp (xe đạp, xe máy,
ô tô) đó là những sản phẩm tiêu dùng một cách không độc lập mà là sản phẩm tiêudùng có kèm của xe đạp, xe máy, ô tô
Nên trớc hết, các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm săm lốp này phụ thuộc vào tínhchất, đặc tính kỹ thuật của các loại xe đó là kích cỡ vành, tải trọng, vận tốc Mỗi loại
xe khác nhau yêu cầu đòi hỏi về các đặc tính này khác nhau
Thứ hai là trong quá trình hoạt động, ngoài việc chịu tải trọng của xe, của ngời
điều khiển, tốc độ nhanh thì mặt lốp luôn phải tiếp xúc với mặt đờng Nên chất lợngsăm lốp cũng chịu ảnh hởng của chất lợng đờng xá Nhất là đối với Việt Nam chấtlợng hệ thống đờng giao thông cha cao do đó kéo ngắn thời sử dụng
Điều thứ ba ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng săm lốp trong quá trình sử dụng
đó là điều kiện về thời tiết Về mùa hè, lợng ma nhiều chất lợng đờng xá kém, xe dễ
đi trơn Còn với nhiệt độ cao 30-330 C thì sẽ có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sămlốp và nhất là khả năng dạn nứt nhanh
Điều thứ t muốn nói về đặc điểm của lốp là cấu tạo phức tạp Có thể khái quátmột chiếc lốp đợc cấu tạo nh sau:
* Mặt lốp: Bằng hỗn hợp cao su, ở mặt ngoài của lốp có tác dụng bảo vệ lốp
khỏi bị tổn thơng, va đập, không bị ăn mòn bởi các hoá chất thông thờng, có tínhnăng tiếp xúc với mặt đờng tốt Trên bề mặt lốp, ngời ta chế tạo các hoa lốp (gai lốp)khác nhau, mỗi loại này có tác dụng bám đờng khác nhau
* Lớp vải: Làm bằng vải mành đợc tráng cao su, là khung cốt chịu lực Tuỳ
thuộc vào tỷ trọng của các loại xe mà số lớp ở mỗi loại lốp khác nhau
Trang 26* Vành tanh: Làm bằng khung thép, ngoài bọc vải cao su có tác dụng định hình
lốp trên vành xe Căn cứ vào mỗi loại xe thì có các loại vành khác nhau
Với đặc điểm là một bộ phận không thể thiếu đợc của các loại phơng tiện giaothông vận tải mà đặc tính của các loại xe này có tốc độ và tải trọng cao ( xe máy,
ô tô) Vì vậy nếu có sự cố gì đối với săm lốp thì chắc chắn là ngời điều khiển sẽ bịtai nạn Nên việc cải tiến, hoàn thiện chất lợng sản phẩm cao su cho phù hợp vớiloại xe, tình hình đờng xá, điều kiện thời tiết khí hậu cấu tạo phức tạp của săm lốp
là điều cần thiết, trong đó phải đặt yêu cầu an toàn lên hàng đầu
2 Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Thành phần nguyên vật liệu trong sản phẩm có nhiều, đa dạng và phức tạp.nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất là cao su thiên nhiên của Việt Nam vàcao su tổng hợp đợc nhập khẩu Ngoài ra còn nhiều nguyên vật liệu và chất phụgia khác nh: nhựa thông, than đá, vải mành, dây thép tanh, axit sunfuric, silicat,silicon, lu huỳnh…Chỉ cần thiếu hay chất lChỉ cần thiếu hay chất lợng một nguyên vật liệu nào đó kémthì sẽ dẫn đến toàn bộ sản phẩm đó sẽ đạt chất lợng không tốt Ngoài ra, khâuquản lý, kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu cha tốt và chặt chẽ nên cũng ảnh h-ởng rất nhiều đến chất lợng sản phẩm của Công ty
3 Đặc điểm về công nghệ, quy trình công nghệ và máy móc thiết bị.
3.1 Công nghệ :
Là một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ cao su nên công nghệ mangtính khác biệt và tơng đối đặc biệt so với các doanh nghiệp các ngành khác và côngnghệ sản xuất ngày nay đòi hỏi phải sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại và chính xácthì sản phẩm mới có thể đạt đợc tiêu chuẩn kỹ thuật so sánh với sản phẩm cùng loạitrong nớc và cạnh tranh trong khu vực Mặt khác, vì sản phẩm theo dây chuyền,thành phẩm của Công ty đoạn trớc là bán thành phẩm của công đoạn sau, do đó sảnxuất phải mang tính liên tục, nhịp nhàng, cân đối giữa các khâu, các bộ phận vớinhau
3.2 Quy trình công nghệ :
Công ty Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệphức tạp kiểu chế biến liên tục gồm nhiều công đoạn chế biến Sản phẩm trải quanhiều giai đoạn chế biến và có thể chia làm hai loại sau:
- Giai đoạn 1: Từ NVL chính là cao su, hoá chất, vải mành, dây thép qua khâuluyện để chế tạo ra các bán thành phẩm
26
Trang 27- Giai đoạn 2: Bán thành phẩm của giai đoạn một đợc lu hoá để tạo ra sảnphẩm hoàn thành.
Trên cùng một dây chuyền công nghệ, các sản phẩm đợc sản xuất ra có quycách, kích cỡ khác nhau Với quy trình công nghệ phức tạp, mỗi công đoạn đều đòihỏi một yêu cầu kỹ thuật nhất định do đó để đạt đợc chất lợng sản phẩm cuối cùngtốt là một điều không dễ Vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: trình độ máy mócthiết bị, tay nghề công nhân, chất lợng nguyên vật liệu, phơng thức quản lý
3.3 Máy móc thiết bị :
Toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất săm lốp các loại và các sản phẩm cao su củaCông ty đều có nguồn gốc từ Trung Quốc bởi vì nó nằm trong khoản viện trợ khônghoàn lại của Trung Quốc cho Việt Nam Đến nay, các thiết bị đó hầu hết đã cũ, lạchậu và hết khấu hao, không còn đáp ứng đợc các đòi hỏi và yêu cầu kỹ thuật Một sốmáy hiện tại vẫn sử dụng nh: máy lu hoá săm lốp, một số máy móc vẫn còn sử dụng
từ ngày mới thành lập đến nay nh máy bọc tanh, máy luyện hở, máy cán tráng 3 trục
450, máy thành hình Trung Quốc cỡ tiểu, máy cán các loại đợc đa vào sản xuất từnăm 1971- 1976, máy cuộn vải có từ năm 1961
Nhiều máy móc cũ cũng là một trong những nhân tố cản trở năng lực sản xuấtcủa Công ty do đó ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm Do vậy, Công ty đangtừng bớc hoàn thiện công tác đầu t đổi mới máy móc thiết bị, hớng tới thay thế cácmáy móc thiết bị cũ, lạc hậu bằng máy móc thiết bị hiện đại hơn, phù hợp với côngnghệ, trình độ quản lý (phấn đấu đổi mới 80% máy móc thiết bị trong năm tới)
Đồng thời tăng cờng hợp lý hoá trong sản xuất nhằm góp phần làm tăng năng suất,chất lợng sản phẩm, đồng thời lại tiết kiệm đợc nguyên liệu và nhiên liệu Do vậy
mà sản phẩm của Công ty ngày càng đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng Đâycũng là bớc tiến quan trọng trong việc sản xuất những mặt hàng có chất lợng cao, sốlợng lớn nhằm xuất khẩu ra nớc ngoài, đó là một chiến lợc phát triển lâu dài và đúng
đắn của Công ty
4 Đặc điểm về lao động
Công ty Cao su Sao Vàng tính đến năm 1999 có tổng số 2769 cán bộ, côngnhân viên Do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất và phát triển sản xuất, hàng nămCông ty vẫn bổ sung lực lợng lao động trực tiếp và gián tiếp đồng thời vẫn chú trọng
đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý, kinh tế kỹ thuật trẻ kế cận cho công ty Đặc biệt làCông ty thờng xuyên chú ý đến việc đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân vìchất lợng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của công nhân Tay nghề công