Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 7 trường đại học thành viên thuộc
Đại học Huế(tên giao dịch tiếng Anh: Hue College of Economics – Hue University)được thành lập theo Quyết định số126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 của Thủtướng Chính Phủ trên
cơ sở Khoa Kinh tế - Đại học Huế. Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử
và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc từnăm
1969.
Những mốc lịch sử quan trọng:
- 1969-1983: Khoa Kinh tế nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc. - 1984-1995: Khoa Kinh tế - Đại học Nông nghiệp II Huế.
- 1995-2002: Khoa Kinh tế - Đại học Huế.
- 9/2002: Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Huế.
Trong hơn 40 năm qua, Trường đại học Kinh tếđã có những bước phát triển nhanh, vững chắc trên mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là lĩnh vực đào tạo. Đến nay Trường đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo giao nhiệm vụđào tạo:
15 chuyên ngành bậc đại học:
1. Kinh tế nông nghiệp 9. Kế toán doanh nghiệp
2. Kinh tếtài nguyên và môi trường 10. Kế toán - Kiểm toán
3. Kế hoạch - đầu tư 11.Tài chính – Ngân hàng
4. Kinh doanh nông nghiệp 12. Tin học kinh tế
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 37
6. Quản trịkinh doanh thương mại 14. Thống kê Kinh tế - Xã hội
7. Quản trị nhân lực 15. Kinh tế chính trị
8. Marketing
03 chuyên ngành thạc sỹbao gồm:
1. Kinh tế nông nghiệp 2. Quản trị kinh doanh 3. Kinh tế chính trị
Một chuyên ngành tiến sỹ: Kinh tế nông nghiệp
Trong đó, ngành Kinh tế nông nghiệp là ngành đào tạo truyền thống của Trường và là
ngành đào tạo duy nhất khu vực miền Trung, Tây Nguyên có khả năng đào tạo tất cả các
bậc học từ cử nhân đến tiến sỹ.
Với việc mở ra các chuyên ngành đào tạo mới và duy trì tốc độ tăng chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm lên 10% trong giai đoạn 2006-2010, qui mô đào tạo đã tăng lên nhanh chóng,
So với năm 2006, quy mô sinh viên hiện nay đã tăng 56% trong đó sinh viên chính quy tăng gần 1,67 lần. Đến nay Trường đã có gần 11.000 sinh viên đại học và 360 học viên
sau đại học. Quy mô tuyển sinh bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 là 1.046 sinh
viên chính quy, tăng gần 2 lần so với bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005; quy mô
đào tạo sau đại học tăng gần 3 lần so với năm 2006. Nhu cầu sinh viên thi vào Trường khá
lớn, số thí sinh trúng tuyển hiện nay chỉ mới đạt xấp xỉ 10% so với thí sinh dự thi. Nhu
cầu tuyển sinh hệ VLVH (Bằng 1) ở các địa phương năm 2010 đang có xu hướng giảm so
với bình quân 2008 - 2009 gần 50%, thể hiện nhu cầu xã hội đối với loại hình đào tạo này ngày càng giảm dần.
Song song với việc mở rộng qui mô đào tạo, Trường đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo và đã có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo các điều kiện về đội ngũ CBGD, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, tăng cường công tác quản lý, cải tiến nội dung, chương
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 38
vượt bậc, góp phần nâng cao cao chất lượng đào tạo của trường trong thời gian qua. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã và đang thực hiện nhiều chương trình liên kết đào tạo đại học và sau đại học với nước ngoài:
- Chương trình “Đào tạo cử nhân tài năng chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch bằng tiếng Anh” hợp tác với Trường Quản lý công nghiệp du lịch - Đại học Hawai do
Quỹ Ford tài trợ.
- Dự án đào tạo thạc sĩ “Quản lý chu kỳ dự án và phương pháp luận có sự tham gia” hợp
tác với Đại học Roskilde (Đan Mạch), Đại học Durham (Anh), Đại học Rome (Ý), Đại
học Chulalongkorn (Thái Lan) và Đại học Nông nghiệp Hoàng gia (Campuchia) với sự tài trợ của Chương trình Liên kết châu Á.
- Dự án “Đào tạo cử nhân chuyên ngành Quản trị kinh doanh du lịch tăng cường tiếng
Pháp” liên kết với các Trường Đại học Pháp ngữ do AUF tài trợ.
- Chương trình liên kết đào tạo đại học đồng cấp bằng giữa Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Huế và Đại học Rennes I - Pháp ngành Tài chính - Ngân hàng.
- Chương trình liên kết đào tạo tiên tiến ngành Kinh tế nông nghiệp liên kết với Đại học
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 39
Thông qua các chương trình này, đội ngũ giảng viên của Trường có nhiều cơ hội bồi
dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực giảng dạy. Sốlượng giảng viên được tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên môn tại các truờng đại học uy tín của nước ngoài ngày càng tăng.
Trong những năm qua Trường đã chú trọng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng và đã đạt được nhiều kết quả cao. Cụ
thể: Trong 5 năm 2006 – 2010 đã triển khai thực hiện 01 đề tài cấp Bộ trọng điểm, 34 đề
tài cấp bộ; 135 đề tài cấp cơ sở; 9 đề tài hợp tác quốc tế. Hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhiều năm qua đã có nhiều tác động tích cực đối với việc nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của cộng đồng doanh nghiệp, địa phương. Kết quả nghiên cứu của các đề tài cấp bộ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thị trường hàng hoá nông sản, phát triển du lịch bền vững, phát triển cây công nghiệp lâu năm, phát triển rừng thương mại, sinh kế bền vững… là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhiều địa phương trong khu vực miền Trung và Tây nguyên.
Về hợp tác quốc tế, Trường đã thiết lập được quan hệ hợp tác với nhiều trường Đại học và Viện nghiên cứu của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Nhiều dự án trong và
ngoài nước đã và đang được triển khai có hiệu quả, đặc biệt là các dự án "Đào tạo cử nhân chuyên ngành QTKD du lịch tăng cường tiếng Anh và tiếng Pháp" với sự tài trợ của quỹ FORD và tổ chức AUF, dự án "Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nông thôn ở tỉnh TTH" do INSA-ETEA tài trợ, dự án "Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam" do tổ chức AusAID, Úc tài trợ, hợp tác với UQAM - Canada trong dự án hỗ trợ đại học và quản lý vùng... và nhiều dự án khác. Ngoài ra, Trường đã liên kết hợp tác với các viện đào tạo và các trường đại học nước ngoài tiến hành những khóa đào tạo ngắn hạn về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh.
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 40
Với những thành tích đã đạt được kể từ khi thành lập, Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Huế đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý, bằng khen, giấy khen của Đảng, Nhà nước và
Đại học Huế.
Tầm nhìn , sứ mạng, giá trị cốt lõi:
Tầm nhìn đến năm 2020:
Đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trở thành một cơ sở đào tạo,
nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào tọp 10 trong các cơ sở đào tạo kinh tế và quản lý ở
Việt Nam. Tiến tới xây dựng Trường trở thành trường Đại theo hướng nghiên cứu.
Sứ mệnh:
Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng
dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu
vực miền Trung; Tây Nguyên và cả nước.
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 41
Tạo môi trường thuận lợi để mọi người phát huy sáng tạo, phát triển tài
năng.
Mang lại cho người học môi trường học tập, nghiên cứu tiên tiến để nâng
cao kiến thức, phát triển kỹ năng, sáng kiến lập nghiệp, cạnh tranh được về việc làm và cơ hội học tập trong môi trường quốc tế.
Coi trọng chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững.
Đáp ứng nhu cầu xã hội.
2.1.1 Cơ cấu tôt chức:
Ban giám hiệu:
HIỆU TRƯỞNG: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT
Chủ tịch Hội đồng khoa học và đào tạo
Bí thư Đảng uỷ Trường
Điện thoại: (84) 54 538 668
Phụ trách:
Phụ trách chung
Trực tiếp phụ trách các mảng công tác sau:
- Công tác chính trị tư tưởng;
- Công tác Tổ chức - nhân sự;
- Công tác Kế hoạch - Tài chính; - Công tác đào tạo sau đại học.
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 42
PHÓ HIỆU TRƯỞNG: PSG.TS. NGUYỄN TÀI
PHÚC
Điện thoại: (84) 54 516 183
Phụ trách:
- Công tác đào tạo đại học, khảo thí và đảm bảo
chất lượng giáo dục;
- Công tác sinh viên;
- Công tác quản lý xây dựng cơ sở vật chất;
- Công tác quản lý hành chính; - Công tác tự vệ cơ quan.
Ngoài ra hiện nay, trường Đại Học Kinh Tế Huế mới bổ nhiệm thêm một phó Hiệu trưởng nữa đó là: TS. Trần Văn Hòa. Phụ trách về công tác đối ngoại, Công tác quản ký
hoạt động khoa học công nghệ và công tác Chi hội Thể thao.
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 43
Hình 4: Cơ cấu tổ chức trường Đại học Kinh tế Huế
2.2 Đánh giá của khách hàng về tài sản thương hiệu mạng điện thoại di động Viettel: động Viettel:
Nhằm đánh giá một cách khách quan và khoa học kết quả hoạt động xây dựng thương
hiệu mạng di động Viettel, nhóm chúng tôi đã tiến hành điều tra đối tượng là những sinh
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 44
thích hợp, đồng thời kết hợp sử dụng chương trình xử lý SPSS để xử lý các số liệu cần thiết thu thập từ những đối tượng nghiên cứu.
Toàn bộ câu hỏi điều tra nằm trong phần phụ lục, trong quá trình phân tích, đánh giá của
đối tượng được phỏng vấn, nội dung câu hỏi chỉ được đưa ra một cách vắn tắt nhằm liên kết các vấn đề nghiên cứu và gợi cho người đọc nội dung của vấn đềđó.
Để thu thập những đánh giá của người sử dụng, chúng tôi tiến hành thiết kế và phát bảng hỏi với kết cấu như sau:
Sốlượng phiếu điều tra phát ra : 170 phiếu.
Hình thức điều tra : phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng hỏi.
Kết quá điều tra
thu về 140 phiếu hợp lệ.
2.2.1 Thông tin mẩu:
Đối tượng điều tra là sinh viên Đại học kinh tế Huế có những đặc điểm sau đây:
Biểu đồ 4: Tỷ lệ sinh viên các khóa (Nguồn: số liệu điều tra)
Sốlượng của sinh viên các khóa có sựchênh lêch nhưng không chênh lệch nhiều, cụ thể
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 45
lại là sinh viên khóa 44. Các khóa khác nhau thì sẽ có sự những hiểu trong việc tiếp cận và sử dụng mạng điện thoại do tiếp cận nhiều thông tin từ những nguồn khác nhau và từ
việc tự tiến hàng điều tra về các mạng di động nhằm phục vụ công việc học tập.
Biểu đồ 5: Mức chi tiêu hằng tháng cho dịch vụdi động
(Nguồn: số liệu điều tra)
Sinh viên là những người có thu nhập thấp, do vậy khi chi tiêu thì họthường tính toán cân nhắc đến giá cả chi phí, họ thường lựa chọn việc chi tiêu cho những thứ cần thiết và có giá cả hợp lý nhất nhằm tiết kiệm. Đối với chi tiêu cho dịch vụ di động củng vậy, sinh viên luôn cân nhắc chi phí này. Cụ thểđối với sinh viên đại học kinh tế huế thì khi được hỏi là anh( chị) chi tiêu bao nhiêu tiền điện thoại mỗi tháng thì chủ yếu sinh viên cho rằng họ chi tiêu khoảng 50 ngàn đến 100 ngàn mỗi tháng. Có một tỷ lệ sinh viên cho biết rằng họ chi tiêu cho điện thoại dưới 50 ngàn mỗi tháng chiếm tỷ lệ 19%, ngoài ra vẫn có một số lượng sinh viên thường chi tiêu nhiều hơn cho việc sử dụng điện thoại này. Với việc chi tiêu với các mức khác nhau này sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn mạng di động của sinh viên. Sinh viên sẽ lựa chọn những mạng nào có giá cước thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ và phục vụ
2.2.2 Nhận biêt thương hiệu
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 46
Để tìm hiểu mức độ nhận biết các thương hiệu mạng di động của sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế một cách khách quan, nhóm chúng tôi đã thiết kế 1 câu hỏi nhằm đánh giá về
sự nhận biết các mạng di động của sinh viên thông qua việc liệt kê ra danh sách các mạng
di động hiện có trên thị trường rồi để họ tự sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các mạng mà họ
nhớđến. Sau khi thu thập, thông tin được mã hóa và tổng hợp, ta được bảng như sau:
Được nhớ
tới
Mobifone Vinaphone Viettel Beeline Vietnamobile
Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Đầu tiên 46 32,9 3 2,1 90 64,3 1 7 Thứ hai 79 56.4 24 17,1 35 25 3 2,1 Thứ ba 15 10,7 100 71,4 14 10 3 2,1 8 5,7 Thứ tư 9 6,4 1 7 51 36,4 79 56,4 Thứ năm 4 2,9 85 60,7 50 35,7 Tổng 140 100 140 100 140 100 140 100 140 100
Bảng 3: Cơ cấu theo mức độ ưu tiên nhận biết
(Nguồn: số liệu điều tra)
Ở bảng trên. kết quả khảo sát cho thấy trong 140 người được hỏi thì có đến 90 người nghĩ đến Viettel đầu tiên, chiếm 64,3% khi nhắc đến mạng điện thoại di động, tiếp sau đó mới tới Mobifone ( 46 người tương ứng với 32,9%). Vinaphone với 3 người chiếm 2,1%.
Đề tài thực tập nghề nghiệp: Đánh giá tài sản thương hiệu mạng di động Viettel 47
Chúng ta tạm kết luận rằng sự nhận biết của khách hàng đối với Viettel là khá cao. Điều này cho thấy mạng Viettel- thuộc Tổng công ty Viễn thông Quân đội là một mạng được phủ sóng rộng khắp, rất gần gũi, và gần như ăn sâu vào tiềm thức của người sử dụng, đặc biệt là đối với sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế. Tiếp theo sau đó mới là mạng di
động Mobifone - thuộc tổng công ty Viễn thông VNPT, sau đó là Vinaphone, Beeline và Vietnamobile. Điều này cũng dễ hiểu là do Viettel hiện nay đang dẫn đầu trên thị trường
thông tin di động về phần phủ sóng (có hơn 15000 trạm BTS). Đây cũng là một con số
khả quan, một tài sản thương hiệu có giá trị. Tuy nhiên, trong thời kì hiện nay khi mà sự
xuất hiện của các công ty, các tập đoàn viễn thông lớn ngày càng dày đặc trên thị trường