LỜI NÓI ĐẦU Chương I : Công ty may Chiến Thắng 1 I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may Chiến Thắng 1 1. Lịch sử hình thành của Công ty may Chiến Thắng 1 2. Quá trình phát triển 1 3. Cơ c
Trang 1Lời mở đầu
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, mở cửa và hội nhậpquốc tế thì Việt Nam thực hiện chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu làmột hớng đi đúng đắn Do đó xuất khẩu trở thành 1 động lực thúc đẩy tăng tr ởngkinh tế, có ý nghĩa đối với nền kinh tế Việt Nam trong suốt 15 năm đổi mới Trongkhoảng thời gian đó xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã có những bớc phát triểnvợt bậc, trở thành một ngành xuất khẩu quan trọng với kim ngạch xuất khẩu luônđứng thứ 2 chỉ sau dầu thô Năm 2003 là 3,6 tỷ USD, năm 2004 là 4,25 tỷ USD vàmục tiêu toàn ngành dệt may dạt ra trong năm 2005 là 5,2 tỷ USD Số l ợng doanhnghiệp dệt may trong cả nớc đạt đến con số 1050 doanh nghiệp tính đến thời điểmnày và thu hút đợc hơn 2 triệu lao động với công nghệ sản xuất liên tục đợc cảitiến.
Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà Nớc đợc thành lập theoquyết định của Tổng Công ty Dệt May phê duyệt kèm theo điều lệ tổ chức và hoạtđộng của Công ty Hàng năm, Công ty đã có phần đóng góp không nhỏ vào tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nớc, có thị trờng xuất khẩu tơng đối lớn và có uy tíntrong khu vực cũng nh trên thị trờng quốc tế Tuy nhiên, do những nhân tố kháchquan và chủ quan nên đôi khi Công ty cũng bị hạn chế khả năng của mình Do đó,việc đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm quanhằm đa ra giải pháp đẩy mạnh hơn hoạt động xuất khẩu trực tiếp của Công ty làhết sức cần thiết.
Xuất phát từ sự phát triển của nền kinh tế, mục tiêu đề ra của Công ty và ợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Đoàn Hữu Xuân em mạnh dạn chọn đề tài :
đ-Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu
sang xuất khẩu trực tiếp tại Công ty may Chiến Thắng ” làm chuyên đề nghiên
cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Nội dung luận văn của em gồm 3 chơng :Chơng I : Công ty may Chiến Thắng.
Chơng II : Thực trạng quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang sản xuấtxuất khẩu của Công ty may Chiến Thắng.
Chơng III : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển từ gia công xuấtkhẩu sang sản xuất xuất khẩu ở Công ty may Chiến Thắng.
Trang 3Chơng I : Công ty may Chiến Thắng
I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may Chiến Thắng
1 Lịch sử hình thành của Công ty may Chiến Thắng
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may Chiến Thắng Công ty mayChiến Thắng đợc thành lập theo Quyết định của Hội đồng quản trị Tổng công tymay Việt Nam phê duyệt kèm theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.Quyết định có hiệu lực thi hành từ 4/12/1996 Công ty may Chiến Thắng là doanhnghiệp nhà nớc, thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty dệt may ViệtNam, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, các quy định của pháp luật vàđiều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty.
Tên Công ty :
- Tên giao dịch Việt Nam là : Công ty may Chiến Thắng.
- Tên giao dịch quốc tế là : CHIEN THANG GARMENT COMPANY , viết tắtlà : CHIGAMEX.
- Trụ sở chính : 22 Phố Thành Công – Ba Đình – Hà Nội
2 Quá trình phát triển của Công ty may Chiến Thắng :
Xí nghiệp may Chiến Thắng thành lập 15/06/1968 tại 8B Lê Trực Ba Đình Hà Nội trên cơ sở may cấp I thuộc Hoài Đức – Hà Tây : với 250 máy đạp châncủa Đức, Tiệp, Liên Xô, với 300 lao động và diện tích nhà xởng là 3000m2 tại số8B Lê Trực Đầu năm 1969 cấp trên đã bổ xung cho Xí nghiệp may Chiến Thắngcơ sở II Đức Giang - Gia Lâm, để lấy chỗ làm xởng sản xuất.
Tháng 5 / 1971 xí nghiệp may Chiến Thắng chính thức đợc chuyển giao choBộ công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuất khẩu, chủyếu là các loại quần áo bảo hộ lao động Năm 1975, xí nghiệp mở thêm diện tích1000m2 nâng tổng diện tích nhà xởng và mặt bằng của xí nghiệp lên 4000m2 vàsố lợng lao động cũng nâng lên thành 400 lao động làm việc
Đến năm 1985, xí nghiệp tăng tổng diện tích trên 5000m2 do mua thêmdiện tích của Xí nghiệp Bánh mứt kẹo bị giải thể.
Sang năm 1992 mở rộng sản xuất khu vực số 10 Thành Công ( nay là số 22Thành Công ) với 4 phân xởng khép kín, thiết bị máy móc đầu t hiện đại, nhà xởngmới tăng số lao động lên 1.396 lao động Xí nghiệp sản xuất và nhận gia công cáchàng jacket yêu cầu kỹ thuật và chất lợng cao sang thị trờng các nớc Đông Âu,Tây Âu, Nhật Bản và Đài Loan.
Trang 4Ngày 25/ 08/ 1992 Bộ Công Nghiệp nhẹ có quyết định số 730/CN – TCLĐchuyển xí nghiệp may Chiến Thắng thành Công Ty may Chiến Thắng Từ đâycùng với nhiệm vụ sản xuất nhiệm vụ kinh doanh tuy còn mới mẻ nhng đã đợc đặtlên đúng với tầm quan trọng của nó trong nhiệm vụ của doanh nghiệp trong cơ chếmới.
Ngày 25/ 03/ 1994 Bộ Công Nghiệp nhẹ có quyết định số 290/QĐ - TCLĐsát nhập xí nghiệp thảm len xuất khẩu Đống Đa tại 114 Nguyễn Lơng Bằng thuộctổng Công ty dệt may Việt nam vào Công Ty may Chiến Thắng nâng tổng laođộng của Công ty lên 2.700 lao động.
3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Cơ cấu tổ chức của công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng bao gồm : Tổnggiám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc điều hành và các phòng ban chức năng.Mỗi phòng ban bộ phận có chức năng và nhiệm riêng.
Ban giám đốc công ty bao gồm :
1 Tổng giám đốc : có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch dài hạn hàng năm,dự án đầu t mới và đầu t chiều sâu, dự án đầu t hợp tác, liên doanh với nớc ngoài,các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn Ban hành các quy chế tiền lơng, tiền thởng, nộiquy và khen thởng, kỉ luật đối với ngời lao động.
2 Phó tổng giám đốc 3 Giám đốc điều hành
Các phòng chức năng bao gồm :
1 Văn phòng tổng hợp :
Công tác hành chính quản trị : Tiếp nhận và quản lý công văn,văn th, thực hiệncác nghiệp vụ lu trữ văn th, tiếp khách, điện thoại, phục vụ nớc uống, đời sống, vệsinh công cộng
Công tác thiết kế cơ bản, sửa chữa cải tạo nhà xởng, quản lý đất đai Theo dõi tổng hợp phong trào thi đua.
Tổ chức công tác phục vụ hành chính, các hội nghi hội thảo.
2 Phòng Tổ chức lao động :
Công tác tổ chức nhân sự
Định mức lao động, đơn giá tiền lơng, kế hoạch lao động tiền lơng Chế độ chính sách ngời lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Công tác đào tạo, cán bộ, công nhân viên
Trang 5 Phối hợp cùng các liên quan nh phòng Kỹ thuật và Văn phòng làm dự án đầu txây dựng cơ bản.
5 Phòng Kỹ thuật công nghệ :
Quản lý định mức kinh tế kỹ thuật. Nghiên cứu, chế thử và may thử mẫu. Công tác sáng kiến cải tiến, cữ dỡng. Quản lý tài liệu kỹ thuật.
Quản lý chất lợng sản phẩm, chất lợng vật t nguyên vật liệu. Xây dựng giáo trình đào tạo công nhân, thi nâng bậc.
6 Phòng Kỹ thuật cơ điện :
Quản lý thiết bị, cữ gá. Quản lý hệ thống điện. Công tác an toàn lao động.
7 Phòng Phục vụ sản xuất :
Cung ứng vật t nguyên vật liệu.
Quản lý phơng tiện vận tải, kho tàng hàng hoá.
8 Phòng Kinh doanh tiếp thị :
Theo dõi các hợp đồng bán FOB
Chuẩn bị các vật t nguyên vật liệu cho các hợp đồng bán FOB.
9 Kinh doanh nội địa :
Chuẩn bị vật t nguyên vật liệu cho các hợp đồng nội địa. Chuẩn bị mẫu, tài liệu kỹ thuật cho các hàng nội địa.
Trang 6 Thiết kế may mẫu thời trang, hàng cho các hội chợ triển lãm. Tiêu thụ sản phẩm, quản lý các cửa hàng, đại lý.
Lao động qua đào tạo :
+ Lao động có trình độ đại học và cao đẳng : 116 ngời + Lao động có trình độ trung cấp : 83 ngờiTrong đó lao động quản lý phòng ban là 94 ngời
Công nhân kỹ thuật :
+ Công nhân bậc 5, 6 là : 176 ngời + Công nhân bậc 3, 4 là : 711 ngời Theo giới tính :
+ Lao động nữ là 2594 ngời chiếm 85 % + Lao đông nam là 456 ngời chiếm 15 %
Trang 7+ Tuổi bình quân toàn công ty là : 27 tuổiTrong đó : Tuổi từ 35 – 39 : 191 ngời
Tuổi từ 40 – 49 : 274 ngời Tuổi trên 50 : 32 ngời
Trên đây là tình hình lao động của Công ty trong năm 2004 Tổng lao độngcủa Công ty trong năm 2004 là 3050 lao động đã tăng so với năm 2003 là 43 laođộng và so với năm 2002 là 216 lao động Để có đợc kết quả nh vậy là nhờ sự kếthợp giữa công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty và mối quan hệ giữa Côngty với các trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm.
Cơ cấu lao động của Công ty may Chiến Thắng
2 Nguồn lực về vốn của Công ty may Chiến Thắng
Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêuNăm 2002 Năm 2003Năm 2004% Tổng vốn200220032004
Trang 8Từ năm 2001 Công ty đã chuyển thành Công ty cổ phần nên nguồn vốn kinhdoanh trớc đây phần lớn đợc Ngân sách Nhà Nớc cấp nay một phần lớn nguồn vốnđó thuộc về ngời lao động Năm 2002 nguồn vốn kinh doanh của Công ty là 12 tỷ819 triệu đồng đã có 49 % tức là 6 tỷ 281,31 tiệu đồng thuộc về ngời lao độngtrong Công ty Và 51 % là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp : 6 tỷ 537,69 triệu
3 Thực trạng kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng
Theo kết quả của biểu tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tổ chứckinh doanh của Công ty: ta nhận thấy rằng mức tăng hàng năm tơng đối đều có xuhớng tăng hơn năm trớc Cụ thể : năm 2003 giá trị tổng sản lợng tăng 41 tỷ 687triệu đồng và năm 2004 là 33 tỷ 537 triệu đồng Từ đó dẫn đến doanh thu tiêu thụcủa Công ty cũng tăng là 73 tỷ 783 triệu; năm 2004 là 46 tỷ 734 triệu đồng Điềunày cho thấy Công ty đã sản xuất đợc nhiều sản phẩm hơn và lợng tiêu thụ củaCông ty cũng tăng
Lợi nhuận của Công ty tăng khá nhanh năm 2003 đã tăng lên 395,31 triệuđồng và năm 2004 đã tăng thêm 378,9 triệu đồng Qua đó cũng cho thấy rằngCông ty đang phát triển thuận lợi, năng suất lao động của công nhân tăng 12,64triệu đồng năm 2003 và 10,52 triệu đồng năm 2004 Tiền lơng của 1 công nhânviên cũng tăng rõ rệt nh : năm 2002 thu nhập của ngời lao động là 898 nghìn đồngthì năm 2003 đã tăng lên 948 nghìn, năm 2004 đã tăng thành 1 triệu 58 nghìn.
Một chỉ tiêu cần đợc quan tâm đó là : số vòng quay vốn lu động của Công tytăng nhanh năm 2002 đạt 17,19 vòng năm 2003 đã tăng lên là 33,75 tăng 16,15vòng tức là tăng 196,33% Đây là một con số phản ánh vốn lu động của Công tyđang đợc luân chuyển một cách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty chuyển
Trang 9dần hoạt động sang hớng xuất khẩu trực tiếp Tuy năm 2004 số vòng quay vốn luđộng chỉ tăng 2,94 vòng so với năm 2003 nhng điều này không có nghĩa là Côngty làm ăn không hiệu quả mà nó cho thấy Công ty đã dần đi vào ổn định Số vốn luđộng của Công ty đợc huy động có hiệu quả và số vòng luân chuyển của vốn luđộng vẫn tăng so với năm trớc.
Số vốn cố định cũng nh vốn lu động của Công ty tăng đều qua các năm,điềunày thể hiện hoạt động kinh doanh của công ty là đạt hiệu quả Công ty vẫn luônchú trọng vào nâng cấp trang thiết bị sản xuất, mở rộng mặt bằng nhà xởng tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty.
4 Các mặt hàng chủ yếu cuả Công ty và quy trình công nghệ maya Các mặt hàng của Công ty
Công ty may Chiến Thắng xuất khẩu 3 loại mặt hàng chính đó là : sản phẩmmay, găng tay, và thảm len.
Các sản phẩm may bao gồm :
- áo jáckét các loại : áo Jáckét 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp - áo váy các loại
- áo sơ mi các loại - Khăn tay trẻ em
- Các sản phẩm may khác Các sản phẩm găng tay gồm :
- Găng gôn
- Găng đông nam nữ- Găng lót
- Mác Logo Thảm len gồm có :
- Thảm trải sàn- Thảm tranh
b Quy trình công nghệ may
Quy trình công nghệ may của Công ty đợc xây dựng một cách hoàn chỉnhvà chặt chẽ ngay từ bớc đầu Sau quá trình nghiên cứu, thiết kế mẫu mới Công ty
Trang 10mới đa vào sản xuất thử Sau khi qua các khâu kiểm tra và xem xét cẩn thận đánhgiá mẫu mã này phù hợp với thị trờng mới bắt tay vào sản xuất Ngay sau khi sảnphẩm vừa đợc may từ dây chuyền, Công ty đã kiểm tra ngay nhằm phát hiện ra sảnphẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng cũng nh yêu cầu để sửa chữa Và thực hiệnkiểm tra lại sản phẩm lần cuối trớc khi cho nhập kho, đóng gói để xuất xởng Nhờquy trình công nghệ may đợc chuẩn hóa nh vậy Công ty luôn đảm bảo đợc chất l-ợng của sản phẩm và cũng tránh đợc những tổn thất không đáng có nh hàng bị trảlại do chất kợng kém gây ra Và cũng chính vì thế Công ty luôn giữ đựơc các bạnhành truyền thống trong cũng nh ngoài nớc vì họ luôn tin tởng vào chất lợng củasản phẩm do Công ty sản xuất ra
Chơng Ii : Thực trạng quá trình chuyển từ gia công xuấtkhẩu sang xuất khẩu trực tiếp của Công ty may Chiến Thắng
I Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta trong thời gian qua
Xu thế hội nhập hóa và toàn cầu hóa nên trình độ hội nhập kinh tế, tự do ơng mại, trong đó có Dệt May diễn ra mạnh mẽ và đang tạo cho các doanh nghiệpdệt may cơ hội lớn hơn bao giờ hết Hiệp định đa sợi ( MFA) đợc kí kết cách đây30 năm với việc thiết lập hạn ngạch khắt khe của các nớc nhập khẩu đã có tácdụng tiêu cực đến sự phát triển của hàng dệt may thế giới, đặc biệt với các nớcđang phát triển Xu thế toàn cầu hóa và tự do thơng mại đã đa đến việc kí kết hiệpđịnh Dệt – May ( ATC) giữa các thành viên của WTO, với việc loại bỏ dần hạnngạch từ 1/ 1/ 1995, tiến tới loại bỏ hoàn toàn vào 31/ 12/ 2004 Việc làm nàychắc chắn sẽ có lợi hơn cho các nớc có đầy đủ năng lực cạnh tranh chiếm thêm thịphần mà trớc đó là thị phần của nớc khác Các nớc có tiềm năng sản xuất với côngnghệ tiên tiến, chủ động đợc nguyên liệu, phụ liệu, có các ngành công nghiệp hỗtrợ pháp triển, đợc Chính Phủ hỗ trợ, quan tâm đầy đủ sẽ tận dụng đợc cơ hội nàyđể phát triển Thêm vào đó trong ASEAN, từ năm 2006 thuế nhập khẩu của ViệtNam sẽ giảm xuống 0,5 % Đến năm 2015 Việt Nam sẽ áp dụng mức thuế nhậpkhẩu là 0% Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có chiến l -ợc thị trờng trong và ngoài nớc để cạnh tranh đợc với hàng dệt may của các đối thủtrên thị trờng quốc tế cũng nh trong khu vực.
th-Trong khi đó ở nớc ta hầu hết các doanh nghiệp cha chuẩn bị sẵn sàng đốiđầu với những thách thức trong giai đoạn tự do cạnh tranh của ngành dệt may toàncầu sắp tới Nguyên liệu, phụ liệu không có sẵn, đẩy ta vào thế bị động, không thểđáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng trong tình hình cạnh tranh quyết liệt giữa
Trang 11các nhà cung cấp Kỹ năng buôn bán quốc tế, tiếp cận thị trờng, trình độ chuyênmôn, thiết kế mẫu mã, ngoại ngữ, quản lý doanh nghiệp còn yếu, trang thiết bị chahoàn thiện và cha đồng bộ Những yếu kém này không những làm suy giảm khảnăng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế mà còn khó đuổi kịp các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài trên đất nớc ta Có thể nhìn thấy thực tế qua năm 1996 –1997 khi Canada áp dụng hạn ngạch hàng sơ mi nam, ta xuất khẩu vào thị trờngnày đợc 1,7 triệu chiếc Từ 1/1/1998 khi Canada xóa bỏ hạn ngạch, sau 3 nămchúng ta mất thị trờng này Từ 1/1/2002 EU bỏ hạn ngạch một số mặt hàng trongđó có áo Jackét cho các thành viên WTO, trong khi Trung Quốc tăng số lợng hàngxuất khẩu vào thị trờng EU lên 2 lần sau đó 1 năm thì Việt Nam lại giảm xuốngcòn 71%, sang đến năm 2004 chỉ còn khoảng 50% so với thời kỳ các nớc WTOcòn bị áp đặt hạn ngạch
Thống kê cho thấy xuất khẩu dệt may Việt Nam từ 1/ 1/ 2005 đến nay đãsụt giảm đáng kể Đặc biệt một số chủng loại hàng xuất khẩu sang 2 thị tr ờng lớnlà Mỹ và EU đã giảm từ 30 – 40 % , xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam mớiđạt 2,1 tỉ USD bằng 40 % kế hoạch cả năm Trong khi đó thị truờng chủ lực HoaKỳ đạt 700 triệu USD Không chỉ vậy, xuất khẩu sang thị trờng EU cũng giảmmạnh Tại những thị trờng lớn nh Đức đã giảm 27,3% ; Anh giảm 26 % và tạiPháp cũng đã giảm tới 20 % do vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của Trung Quốc,ấn Độ .
Nguyên nhân của việc xuất khẩu giảm là do vớng hạn ngạch tại thị trờngHoa Kỳ Nhng một nghịch lý là tại thị trờng EU hiện tại hàng dệt may Việt Namhoàn toàn đợc xuất khẩu tự do nh nhiều quốc gia khác, nhng kim ngạch xuất khẩuvẫn không tăng.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng trởng thấp trong những tháng qua đã thểhiện sự lúng túng của các doanh nghiệp trong việc khai thác thị trờng Chúng tamới chỉ bắt đầu cạnh tranh trong thời kỳ không hạn ngạch đợc 6 tháng mà mụctiêu đã đặt ra trong năm 2005, toàn ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 5 –5,2 tỉ USD Nh vậy tính trung bình, kim ngạch xuất khẩu mỗi quý phải đạt 1,3 tỉUSD Trong khi đó, hết 6 tháng đầu năm qua kim ngạch xuất khẩu của ta mới chỉđạt 2,1 tỉ USD, cha đảm bảo đợc mức dự kiến trung bình hàng quý.
Thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hết sức lớn, đặc biệt cácdoanh nghiệp xuất khẩu đang phải chịu áp lực lớn từ sự nổi lên của hàng dệt mayTrung Quốc và lợi thế cạnh tranh giá rẻ Trong khi đó, dệt may Việt nam lại bị v-
Trang 12ớng hạn ngạch xuất khẩu vào Mỹ và khả năng cạnh tranh kém với hàng hoá củaấn Độ, Trung Quốc tại thị trờng Châu Âu.
II Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty may Chiến Thắng trongnhững năm qua
1 Hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty
Gia công xuất khẩu là hình thức mà bên đặt hàng giao nguyên vật liệu, cókhi cả máy móc thiết bị và chuyên gia cho bên gia công để sản xuất ra một mặthàng mới của bên đặt hàng Sau khi sản xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hóa vàtrả tiền cho bên làm gia công Khi hoạt động gia công đợc thực hiện cho phía nớcngoài thì đợc gọi là gia công xuất khẩu Nói tóm lại, đây là hoạt động thu ngoại tệdo tiền công đem lại nên lãi thu đợc là rất thấp
Hình thức này khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơng của nhiều nớc Đốivới bên đặt gia công, phơng thức này giúp họ tận dụng đợc nguồn nguyên vật liệuvà nhân công giá rẻ của bên nhận gia công Đối với bên nhận gia công, phơng thứcnày giúp họ giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, nhận đợc côngnghệ và thiết bị mới Nhng hình thức này chỉ nên áp dụng với những Công ty cóvốn đầu t nhỏ và thiết bị sản xuất còn yếu vì lợi nhuận thu đợc từ hình thức này t-ơng đối ít.
Đối với Công ty may Chiến Thắng, cách đây gần 10 năm khi thiết bị củaCông ty còn lạc hậu, nguồn vốn còn hạn chế thì gia công xuất khẩu hình thức xuấtkhẩu chủ yếu của Công ty Theo tính toán : giá bán bình quân 1 chiếc áo jacket là18 USD Trong đó, lãi thu đợc từ 1 chiếc áo jacket xuất khẩu theo phơng thức muanguyên vật liệu, bán thành phẩm cao hơn theo phơng thức gia công xuất khẩu là0,14 USD Nh vậy rõ ràng việc nghiêng về phía gia công trong hoạt động xuấtkhẩu mang lại hiệu quả kinh tế thấp hơn nhiều so với hình thức xuất khẩu trực tiếp.Tuy gia công xuất khẩu mang lại lợi nhuận thấp hơn so với sản xuất xuất khẩu nh-ng trong điều kiện những năm qua, gia công xuất khẩu chính là hình thức xuấtkhẩu mà Công ty đã lựa chọn Tại thời điểm đó đây là một cách làm hiệu quảnhằm duy trì và mở rộng thị trờng, hỗ trợ cho sản xuất xuất khẩu Hình thức giacông xuất khẩu đã đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể cho Công ty.
Sơ đồ : Thực hiện hợp đồng gia công
Ký hợp đồng gia
công xuất khẩuxuất nhập khẩuXin giấy phép Mở L/C chobên bán Đôn đốc giao thiếtbị, nguyên vật liệu
Trang 13Những mặt hàng gia công xuất khẩu của Công ty
Trong khi đó, nếu sản xuất xuất khẩu giá thành cho mỗi sản phẩm thông ờng là 15 USD – 18 USD/ áo Trong giá bán này đã có 7%- 7,25% lãi So sánhgiữa lãi thu đợc từ 1 sản phẩm xuất khẩu theo phơng thức mua nguyên vật liệu,bán thành phẩm cao hơn theo phơng thức gia công xuất khẩu là 0,14 USD có khi
tra L/C
Mua bảohiểmLàm thủ tục
thanh toánGiải quyết khiếu
nại (nếu có)
Trang 14là 0,21 USD Nên những năm vừa qua Công ty đã chuyển hớng coi sản xuất xuấtkhẩu là hình thức xuất khẩu chủ yếu và gia công xuất khẩu là phơng thức sản xuấtnhằm hỗ trợ cho sản xuất xuất khẩu.
2 Hoạt động sản xuất xuất khẩu của Công ty
Sản xuất xuất khẩu là hình thức xuất khẩu qua đó ngời xuất khẩu quan hệgiao dịch và bán hàng cho ngời tiêu dùng nớc ngoài Đối với các doanh nghiệpcông nghiệp, thực chất của phơng thức này là tự tổ chức sản xúât ra sản phẩm vàtiêu thụ sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài Hình thức sản xuất xuất khẩu đợc gọi làhình thức _ mua đứt bán đoạn ” ở hình thức xuất khẩu này đòi hỏi chi phí cao vàràng buộc nguồn lực lớn để phát triển thị trờng Nhng bù lại, đây là hình thức córất nhiều thuận lợi với những Công ty lớn nh Công ty may Chiến Thắng Khi sửdụng hình thức xuất khẩu này Công ty có sự liên hệ trực tiếp với thị trờng, qua đónắm bắt đợc phản ứng của thị trờng để tìm ra những cơ hội mới và những xu hớngmới của thị trờng Quản lý tốt hơn các hoạt động, nắm bắt đợc những đặc điểm củađối thủ cạnh tranh để điều chỉnh các kế hoạch một cách thích ứng và kịp thời hơn.Điểm này chính là sự khác biệt lớn giữa hai hình thức sản xuất xuất khẩu và giacông xuất khẩu ở hình thức gia công, bên nhận gia công hoàn toàn không hiểu vềnhững đặc điểm của thị trờng hay những xu hớng mới, hoàn toàn phụ thuộc vàobên đặt hàng Với hình thức sản xuất xuất khẩu, đối với các Công ty đó chính là b-ớc đi đầu tiên để tiến tới mở rộng thị trờng quốc tế của mình.
Sơ đồ thực hiện hợp đồng xuất khẩu trực tiếp
Dới đây là bảng kết quả kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của các thị trờngchủ yếu của Công ty trong 2 năm 2003 và 2004 :
hàng hoáLàm thủ tục
hải quanGiao hàng
lên tàuMua bảo
hiểm Làm thủ tụcthanh toán Giải quyết khiếunại ( nếu có )
Trang 151 Mỹ7.218.47775,110.395.59252,98.068.71165,612.111.07751,1
4 CHLB Đức858.0678,92.554.157132.361.85819,14.984.339215 Anh 126.1791,31.201.9226,2906.0087,31.769.0907,66 Tây Ban Nha30.8350,3141.8410,7184.2670,69399.6361,687 Hà Lan117.5171,2628.2253,2167.6721,3827.0073,48
(Nguồn : Phòng xuất nhập khẩu)
Nhận xét : So sánh bảng kết quả kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Công ty năm
2003 và năm 2004 ta nhận thấy rằng so với năm 2003 Công ty đã mở rộng thêm ợc một số thị trờng mới nh :
đ-STTThị trờngĐVTKim ngạch giacông XK
Kim ngạch sản xuấtXK
Từ năm 2003 đến năm 2004 kim ngạch gia công của công ty đã tăng lên2.622.584 USD ; kim ngạch sản xuất XK tăng là 4.056.737 USD.
Nhng bên cạnh đó Công ty cũng mất đi một số thị trờng nh: Nga , Hungary ;Tiệp Khắc ; Iran Mất số thị trờng này cũng ảnh hởng đến doanh thu của Công ty,kim ngạch xuất khẩu của 4 thị trờng này là 446.044 USD Cụ thể :
Trang 163 Đánh gía kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty
Để đánh giá đợc chính xác hình thức xuất khẩu trực tiếp hay gia công, hìnhthức nào mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho Công ty ta có thể xem xét 2 vấn đề : Giá trị nguyên vật liệu và giá trị xuất khẩu
Đơn vị tính : 1000 USD
Giá trị nguyênphụ liệu ( 1 )
Giá trị XK
( 2 ) (1) / (2)
Giá trị nguyênphụ liệu ( 3 )
( Nguồn : Phòng xuất nhập khẩu )
Lấy năm 2002 là ví dụ ta thấy rằng gía trị nguyên phụ liệu may cho giacông xuất khẩu mà Công ty đợc đối tác chuyển giao là 14.387.000 USD nhng giátrị toàn bộ hợp đồng gia công tính cả nguyên phụ liệu chỉ thu về đợc 20.287.000USD Nh vậy nguyên phụ liệu đã chiếm tới 71 % toàn bộ giá trị xuất khẩu, giá trịxuất khẩu thực tế của Công ty chỉ có 29% Trong khi đó giá trị nguyên phụ liệucủa hình thức xuất khẩu trực tiếp là 1.147.000 USD và giá trị hợp đồng xuất khẩuđã là 4.961.000 USD, nh vậy tính ra chi phí mua nguyên vật liệu so với giá trị hợpđồng xuất khẩu này chỉ chiếm có 23% và giá trị xuất khẩu thực tế của hình thứcsản xuất xuất khẩu là 77 %
Biểu đồ 1 : Giá trị nguyên phụ liệu và tổng giá trị XK của hình thức gia công XKBiểu đồ 2 : Giá trị nguyên phụ liệu và tổng giá trị XK của hình thức SX - XK.
Doanh thu xuất khẩu của Công ty
Trang 17Doanh thu của Công ty trong 3 năm gần đây đã liên tục, và đặc biệt doanhthu của hình thức sản xuất xuất khẩu tăng đều và nhanh hơn hình thức gia côngxuất khẩu
Năm 2002 Doanh thu xuất khẩu : 77.829 triệu đồng Trong đó SX – XK : 35.424 triệu đồng Gia công : 42.405 triệu đồngNăm 2003 Doanh thu xuất khẩu : 147.900 triệu đồng Trong đó SX – XK : 115.516 triệu đồng Gia công : 32.384 triệu đồngNăm 2004 Doanh thu xuất khẩu : 192.770 triệu đồng Trong đó SX – XK : 141.769 triệu đồng Gia công : 51.001 triệu đồng
Sau khi phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty, có thể rút ranhững một số nhận xét sau :
Trong nỗ lực nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty mà trọngtâm là hình hình thức sản xuất XK , Công ty đã đạt đợc kết quả khả quan : doanhthu sản xuất XK của Công ty luôn tăng và có tỷ lệ ngày càng cao trong tổng doanhthu xuất khẩu Hình thức xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hình thứcgia công xuất khẩu Trong khi đó doanh thu gia công trên doanh thu sản xuất XKngày càng giảm điều đó đã ngày càng khẳng định đợc vị trí, chỗ đứng của Công tytrên thị trờng hàng may mặc thế giới
II Đánh giá chung về quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩutrực tiếp tại Công ty may Chiến Thắng
1 Một số thành tựu đã đạt đợc
Ta thấy rằng để có đợc kết quả kinh doanh nh hiện nay Công ty đã phải trảiqua rất nhiều khó khăn và thử thách để hoà nhập với môi trờng kinh doanh quốctế Công ty đã giành đợc uy tín về chất lợng và mẫu mã sản phẩm ở thị trờng nớcngoài Bên cạnh đó, Công ty có lực lợng lao động hùng hậu, tay nghề cao và máymóc thiết bị hiện đại Đây là những nhân tố đóng góp không nhỏ tạo nên thànhcông của Công ty Trong những năm vừa qua, Công ty đã ký kết đợc những hợpđồng có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn lợi không nhỏ và nguồn thu cho Ngânsách Nhà Nớc Bên cạnh đó, hình thức sản xuất XK đã giúp Công ty có chỗ đứngtrên trị trờng quốc tế, hình thức gia công xuất khẩu cũng góp một phần công
Trang 18không nhỏ Nó giúp Công ty duy trì đợc lợi thế cạnh tranh và duy trì các thị trờngtruyền thống
2 Những khó khăn còn tồn đọng
Cản trở lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam là khó cạnh tranh đợc với mộtsố nớc Đó là do chính sự yếu kém của các doanh nghiệp Việt nam: khả năng đápứng đơn đặt hàng nhanh còn chậm, khả năng thiết kế yếu, cộng với thách thức vềthiếu vốn đầu t và quản lý nguồn vốn cha đợc hiệu quả.
Ngoài ra, các doanh nghiệp vẫn đang phải nhập khẩu đến 80% nguyên phụliệu, nhập khẩu 100 % hoá chất, thuốc nhuộm, lại cha tìm ra đợc cách giảm bớtcác chi phí sản xuất nên giá thành sản phẩm còn cao
Tại thời điểm này, vấn đề cốt lõi nhất mà các chuyên gia thơng mại nhấnmạnh là các doanh nghiệp phải làm thế nào để tự vạch ra cho mình một chiến l ợcsản xuất và xuất khẩu phù hợp với từng thị trờng mục tiêu.
Những khó khăn cơ bản nói trên, đây chính là những khó khăn chung củacác doanh nghiệp dệt may của Việt Nam, và cũng chính là những vấn đề mà Côngty may Chiến Thắng đang gặp phải
3 Đánh giá khả năng xuất khẩu của Công ty
Công ty may Chiến Thắng là một trong những Công ty lớn ở miền Bắc, với
chức năng chính là sản xuất các sản phẩm may mặc, thảm len, găng gôn phục vụcho nhu cầu xuất khẩu Hàng năm Công ty đóng góp một phần không nhỏ vàotổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của cả nớc Sản phẩm của Công ty đã đ-ợc xuất sang nhiều quốc gia khác nhau và cũng có thể nói đã có đợc uy tín trên thịtrờng thế giới
Bên cạnh đó, Công ty cũng đã tạo lập đợc mối quan hệ bạn hàng lâu nămcủa mình nh : CHLB Đức, Pháp, Anh, Nhật Bản, CHLB, Hàn Quốc, Đài Loan .Đây là những khách hàng nhập khẩu thờng và chủ yếu sản phẩm của Công ty, họbiết đến Công ty thông qua chất lợng sản phẩm, độ tin cậy của sản phẩm trên thịtrờng và bên cạnh đó là trình độ tay nghề của công nhân viên cũng nh trình độtrang thiết bị máy móc hiện đại Trong tơng lai, khả năng xuất khẩu của Công tykhông chỉ giới hạn ở những thị trờng truyền thống mà là các thị trờng tiềm năngkhác nh : Mỹ - đây đợc coi là thị trờng trọng điểm của Công ty trong thời gian tới;Thị trờng Đông Âu, SNG