Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty may Chiến Thắng – Tổng công ty dệt may Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp,nguyên vật liệu là yếu tố cấuthành thực thể chính của sản phẩm, nó chiếm tỷ trọng lớn và là yếu tố quyết địnhtrong tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm Do đó quản lý các chi phí về nguyên vậtliệu là việc cấp bách trớc mắt cũng nh lâu dài trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuấtnào, là trung tâm và thực chất của việc quản lý các chi phí Chi phí nguyên vậtliệu, giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiếtvới nhau Chỉ cần một chút thay đổi về chi phí nguyên vật liệu cũng tác động lớnđến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp Tiết kiệm chi phí nguyênvật liệu sẽ làm tiết kiệm lớn tổng chi phí sản xuất, làm hạ giá thành sản phẩmtăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm từ đótạo cho doanh nghiệp sự ăng trởng và phát triển bền vững Mặt khác để cho quátrình sản xuất đợc duy trì liên tục thì ngoài vật liệu đợc đa vào sản xuất vẫn cầnmột lợng nguyên vật liệu dự trữ nhất định Nh vậy nguyên vật liệu chiếm một vịtrí quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp vì vậy để chodoanh nghiệp đứng vững và đi lên cần phải quan tâm chú ý đến đầu vào của sảnxuất đó là nguyên vật liệu Vì vậy việc hạch toán kế toán nguyên vật liệu là mộtyêu cầu không thể thiếu trong quản lý.
Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích hệ thống kế toán ở nớc ta nói chung vàhệ thống kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất nói riêng.
Chuyên đề "Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp công nghiệp" đã đợc hoàn thành với nội dung nh sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nhập xuất nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp công nghiệp
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo và Trung tậmt liệu - Thông tin - Th viện đã giúp em hoàn thành chuyên đề này
Trang 21 Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất.
a Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc biểu hiện bằng hình thái vật chấtkhi tham gia vào quá trình sản xuất trị giá nguyên vật liệu đợc chuyển một lầnvào chi phí sản xuất kinh doanh.
b Đặc điểm vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản, chủ yếu,quyết định việc hình thành nên sản phẩm, ngoài ra nó còn là một bộ phận củahàng tồn kho nằm trong tài sản lu động của doanh nghiệp tạo cho quá trình sảnxuất sản phẩm hoạt động liên tục Hoạt động của quá trình sản xuất sản phẩmchịu ảnh hởng rất lớn của nguyên vật liệu, việc cung cấp nguyên vật liệu đúng vềsố lợng, chủng loại, chất lợng sẽ quyết định tới việc hoàn thành kế hoạch sảnxuất, tới chất lợng sản phẩm và giá trị sản phẩm.
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu là thành phần chủ yếutrong tổng chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm Do đó việc tập trung quản lý, sửdụng hợp lý nguyên vật liệu nhằm chi phí nguyên vật liệu, giảm mức tiêu haonguyên vật liệu trong sản xuất từ đó hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm làm tăng u điểm của sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Vìvậy nó là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong quản lý sản xuất kinhdoanh, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và ở một chừng mực nào đó nócòn tác động tích cực đến xã hội nh giảm ô nhiễm môi trờng, tiết kiệm tàinguyên, nâng cao mức sống … Mặt khác nguyên vật liệu là bộ phận chủ yếu Mặt khác nguyên vật liệu là bộ phận chủ yếutrong tài sản l động của doanh nghiệp nên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvật liệu sẽ làm tăng vòng quay của tài sản lu động Nh vậy tổ chức công tác hạchtoán nguyên vật liệu là điều hết sức cần thiết để quản lý nguyên vật liệu và cungcấp kịp thời, đầy đủ đồng bộ các loại vật liệu cho sản xuất, đồng thời kiểm tratheo dõi đợc những định mức dự trữ nhằm ngăn ngừa và hạn chế mất mát, tránhlãng phí trong tất cả các khâu của qúa trình sản xuất Đây là nơi cung cáp thôngtin cho các bộ phận kế toán, phòng ban khác từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ củakế toán quản trị.
Trang 32 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
Trong doanh nghiệp sản xuất khi tiến hành tổ chức kế toán nguyên vật liệucần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức, đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu quản lýdoanh nghiệp và các yêu cầu nguyên tắc quản lý thống nhất của nhà nớc.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toánhàng tồn kho của doanh nghiệp để phân loại, ghi chép và tổng hợp số liệu về tìnhhình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh, đồng thời cung cấp số liệu kịp thời, trung thực để tổng hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Thực hiện việc phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch mua và việc sửdụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II Phân loại đánh giá vật liệu.
- Nhiên liệu TK 1523 là những thứ vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất nó tạo ra nhiệt lợng phục vụ cho quá trình sản xuất nh xăng, dầu, củi… Mặt khác nguyên vật liệu là bộ phận chủ yếu
- Phụ tùng thay thế TK 1524 là những bộ phận phụ tùng chi tiết máy doanhnghiệp mua về để thay thế sửa chữa tài sản cố định.
- Vật liệu xây dựng và thiết bị cần lắp là những loại vật liệu doanh nghiệpmua vào nhằm mục đích đầu t xây dựng cơ bản và các thiết bị máy móc doanhnghiệp mua về để lắp đặt tạo nên tài sản cố định.
- Phế liệu và các loại vật liệu khác.
Phế liệu là những loại vật liệu không còn tác dụng đối với quá trình sản
Trang 4trong quá trình sản xuất, thanh lý tài sản cố định có thể do các nguyên nhânkhác.
Các loại vật liệu khác là những loại vật liệu có tính đặc thù riêng có trongmột số ngành sản xuất nh vật liệu sử dụng luân chuyển trong xây lắp.
b Phân loại theo nguồn nhập vật liệu có thể phân thành các loại nh sau:
- Nguyên vật liệu đợc cấp
- Nguyên vật liệu đợc biếu tặng viện trợ không hoàn lại- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh
- Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công- Nguyên vật liệu mua ngoài.
2 Đánh giá nguyên vật liệu
a Đối với vật liệu nhập kho kế toán phải theo dõi và ghi sổ theo giá thực tếcủa vật liệu nhập.
* Với vật liệu mua ngoài.
- Vật liệu sử dụng sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu thuế giá trị giatăng theo phơng pháp khấu trừ.
Trang 5Phơng pháp 5: Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO)
Giá đơn vị bình quân =
Trang 6Theo phơng pháp này giả định những vật liệu nhập sau sẽ đợc xuất trớc nhvậy các vật liệu tồn cuối kỳ sẽ là các vật liệu tồn đầu kỳ và các vật liệu mua vàocác lần đầu trong kỳ.
Phơng pháp 6: Phơng pháp giá hạch toán.
Theo phơng pháp này kế toán sử dụng giá hạch toán hoặc giá ổn định nàođó để theo dõi vật liệu xuất ở trong kỳ, cuối kỳ kế toán tiến hành điều chỉnh từgiá hạch toán sang giá thực tế.
III Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên (KKTX)
Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có,tình hình nhập xuất và tồn kho nguyên vật liệu, đợc ghi chép và phản ánh từngngày theo từng lần phát sinh trên tài khoản 152 Do đó nó thích hợp với cácdoanh nghiệp sản xuất các mặt hàng giá trị cao sử dụng những nguyên vật liệuđắt tiền và có quy mô lớn, việc bảo quản và theo dõi tình hình nhập xuất nguyênvật liệu hàng ngày một cách thuận lợi.
Ưu điểm: Phơng pháp KKTX phản ánh chính xác kịp thời, chính xác tìnhhình nhập xuất và tồn kho nguyên vật liệu theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh,cung cấp kịp thời các chỉ tiêu kinh tế cần thiết nhằm phục vụ cho yêu cầu quảnlý và tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu.
Nhợc điểm: Phơng pháp KKTX công việc ghi chép nhiều làm tăng tínhphức tạp của công tác kế toán.
Trình tự kế toán nhập xuất nguyên vật liệu đợc tiến hành nh sau:Hệ số
Trang 7a Kế toán nhập kho nguyên vật liệu
* Trờng hợp mua nguyên vật liệu
- Sử dụng sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng theophơng pháp khấu trừ.
+ Hàng và hoá đơn cùng về.Nợ TK 152: Giá mua cha có VATNợ TK 1331: VAT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331Có TK 141
Có TK 311
+ Hàng về trớc hoá đơn về cha về:ghi giá tạm tính: Nợ TK 152
Có TK 151
- Sử dụng sản xuất sản phẩm chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp hoặckhông chịu thuế VAT.
Nợ TK 152: giá mua có cả VAT
Có TK 111, 112, 331, 141, 311: Số tiền theo giá thanh toánSố tiền theo giá thanh toán
Giá tạm tính
Trang 8- Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu đợc hởng chiết khấu hàngmua (chiết khấu thanh toán) do việc trả tiền sớm trớc thời hạn cho ngời bán thìkhoản chiết khấu thu đợc ghi vào thu nhập hoạt động tài chính.
Nợ TK 111, 112, 331Có TK 711
* Nguyên vật liệu đợc cấp phát, biếu tặng, viện trợ hoặc nhận vốn góp liêndoanh.
Nợ TK 1333: VAT theo hoá đơn
Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn.
Khi xử lý tuỳ thuộc vào môi trờng hợp thực tế phát sinh để phản ánh vàocác tài khoản tơng ứng.
b Kế toán xuất kho nguyên liệu.
Chiết khấu hàng mua
Trị giá nguyên vật liệu nhập kho
Giá thành NVL tự sản xuất gia công
Trị giá NVL thừa cha rõ nguyên nhân
Trị giá NVL thừa đã xác định đợc nguyên nhân
Trang 9Khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán ghi có TK 152 tuỳ theo từng trờnghợp xuất mà ghi Nợ TK các tài khoản liên quan.
* Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh.Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chungNợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 241
… Mặt khác nguyên vật liệu là bộ phận chủ yếu
Có TK 152
* Xuất nguyên vật liệu đem góp vốn liên doanh
- Trờng hợp trị giá vốn góp theo kết quả đánh giá của hội đồng quản trị lớnhơn trị giá thực tế của nguyên liệu đem góp vốn.
Có TK 152: trị giá thực tế của nguyên liệu* Xuất kho thuê ngoài gia công chế biến:
Trang 10Khi xác định đợc nguyên nhân tuỳ theo nguyên nhân và cách sử lý mà ghicác tài khoản có liên quan.
Nợ TK 632 Nhợng bán, xuất trả lơngCó TK 152
Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên(tính VAT theo phơng pháp trực tiếp)
Vật liệu tăng do các nguyênnhân khác
TK 627, 641, 642
nhân khác
Xuất phục vụ bán
quản lý PX, XDCB… Mặt khác nguyên vật liệu là bộ phận chủ yếu
Trang 11Sơ đồ hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên (Tính VAT theo phơng pháp khấu trừ)
TK 412
Đánh giá giảm
Trang 122 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
* Phơng pháp KKĐK thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sảnxuất kinh doanh những mặt hàng giá trị thấp, sử dụng các loại nguyên liệu íttiền, chủng loại phức tạp, việc bảo quản và theo dõi tình hình nhập xuất nguyênliệu khó khăn Theo phơng pháp này tình hình nhập xuất nguyên liệu đợc phảnánh trên TK 611.
Ưu điểm: nhập kho nguyên vật liệu ghi hàng ngày theo từng lần phát sinh,còn xuất kho nguyên vật liệu hàng ngày không ghi cuối kỳ mới tính và ghi mộtlần, do đó giảm bớt đợc khối lợng ghi chép của kế toán.
Nhợc điểm: Tính chính xác không cao.
* Theo phơng pháp này quá trình hạch toán tiến hành nh sau:- Đầu kỳ kết chuyển trị giá nguyên vật liệu còn lại đầu kỳNợ TK 611: trị giá nguyên vật liệu còn lại đầu kỳ
Có TK 152: vật liệu tồn khoCó TK 151: hàng mua đi đờng- Trong kỳ mua nguyên vật liệu
+ Sử dụng sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu VAT theo phơng phápkhấu trừ.
Nợ TK 611: giá mua nguyên vật liệu cha có VATNợ TK 133: VAT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 141, 311: số tiền theo giá thanh toán
+ Sử dụng sản xuất sản phẩm không thuộc đối tợng chịu VAT hoặc chịuVAT theo phơng pháp trực tiếp.
Nợ TK 611
Có TK 111, 112, 331, 141, 311Chiết khấu do trả tiền sớm trớc thời hạn
Nợ TK 111, 112, 331Có TK 711
Trị giá nguyên liệu theo giá thanh toán
Chiết khấu mua
Trang 13- Cuối kỳ kiểm kê xác định và kết chuyển trị giá nguyên vật còn lại cuối kỳNợ TK 152
Nợ TK 151 Trị giá nguyên vật liệu còn lại cuối kỳCó TK 611
Tính và kết chuyển trị giá nguyên liệu xuất dùng trong kỳX = D1 + N - D2
Vật liệu mua trong kỳ
TK 1331Thuế VAT đợc
khấu trừTK 411
Vật liệu nhận vốn góp liên doanh
cấp phát, tặngTK 411
Đánh giá tăng vật liệu
TK 151, 152
Giá trị vật liệu tồncuối kỳ
dùng
Trang 14Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ.
(Tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp)
TK 621, 627
Giá thực tế vật liệu, dụng cụxuất dùng
Trang 15Các doanh nghiệp hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên đợc thực hiện tơng đối phổ biến nó đợc các doanh nghiệp cóqui mô lớn áp dụng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp theo dõi một cách thờngxuyên liên tục sự biến động tăng giảm, của nguyên vật liệu Các doanh nghiệpdùng tài khoản 152, 153, 154, 155, 156, 157, 151.
Tài khoản 152 đợc dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến độngtăng giảm của nguyên vật liệu.
Tài khoản 151 dùng để phản ánh số vật liệu, công cụ dụng cụ hàng hoá mà
Trang 16Các doanh nghiệp kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳthờng sử dụng tài khoản 152, 153, 151, 611 nó là các doanh nghiệp có quy mônhỏ việc áp dụng đó làm cho công việc kế toán đơn giản hơn tuy nhiên kémchính xác.
Nhìn chung việc kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp nh sau:- Thủ tục nhập kho: tất cả các vật liệu sau khi về đến công ty đều phải đợctiến hành làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho.
- Thủ tục xuất kho: tất cả các vật liệu xuất dùng phục vục cho quá trình sảnxuất đều đợc thủ kho xác nhận và viết phiếu xuất kho.
- Phơng pháp ghi sổ: các doanh nghiệp khác nhau, thực hiện theo các phơngpháp kế toán vật liệu khác nhau sẽ có cách ghi sổ khác nhau Ngoài ra để có sốliệu đối chiếu với kế toán tổng hợp, cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từcác sổ chi tiết vật liệu vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu theo từng nhómvật liệu Các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta hiện nay luôn đề cập đến việcnâng cao chất lợng sản phẩm, chất lợng quản lý nhng trên cơ sở tiết kiệm chi phívà hạ giá thành sản phẩm mà trong giá thành khoản mục chiếm lớn, nhất là vậtliệu Vì vậy việc tổ chức quản lý và sử dụng tốt khoản mục này sẽ góp phần đángkể vào việc thực hiện mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp đề ra Điều đó đợc thểhiện ở sự chú trọng từ khâu thu mua dự trữ, bảo quản, cho đến khâu sử dụng vậtliệu.
- Về vấn đề quản lý: Công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý nóichung đã và đang đợc củng cố và hoàn thiện Các doanh nghiệp tổ chức, xâydựng đợc các bộ máy quản lý chặt chẽ và khoa học Các yêu cầu hạch toán hầuhết đợc bộ phận kế toán của các doanh nghiệp đáp ứng, nó phản ánh tình hìnhnhập xuất vật liệu, sử dụng lao động , tiền vốn Mọi thông tin về các quá trìnhkinh tế diễn ra trong doanh nghiệp đợc thu thập, sử lý và cung cấp cho bộ phậnquản lý Trong các doanh nghiệp, phòng kế toán bố trí, sắp xếp nhân sự gọn nhẹvà rất phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình độ đội ngũ cán bộ đảm bảo đúngngời, đúng việc, đúng khả năng và trình độ.
- Về vấn đề hạch toán vật liệu của các doanh nghiệp, đây là khâu đợc coitrọng đặc biệt từ chứng từ ban đầu cũng đợc quy định rất chặt chẽ, đợc lập kịpthời, nội dung phải đầy đủ và rõ ràng Mọi chứng từ đợc lu chuyển, lu trữ rất hợplý không có sơ hở, chồng chéo Việc làm nh vậy cho phép doanh nghiệp theo dõiđợc tình trạng biến động của nguyên vật liệu thông qua các chứng từ Hạch toáncác doanh nghiệp thờng chia ra hạch toán nhập riêng và hạch toán xuất riêng tạo
Trang 17điều kiện thuận tiện cho việc kiêm tra theo dõi sự tăng giảm giá trị nguyên vậtliệu nhập xuất kho.
- Về khâu thu mua nguyên vật liệu Các doanh nghiệp xây dựng bộ phậnchuyên phụ trách về mặt đi mua nguyên vật liệu, mỗi ngời mỗi việc chịu tráchnhiệm về phần việc của mình, loại vật liệu của mình Vì vậy đảm bảo cho quátrình sản xuất tiến hành đúng tiến độ, đúng kế hoạch và luôn đợc cung cấp đầyđủ kịp thời về số lợng, chất lợng nguyên vật liệu cho sản xuất, mặt khác tạo chocông việc quản lý chứng từ, hoá đơn về thu mua thuận tiện, nhanh chóng.
- Về vấn đề dự trữ, bảo quản Các doanh nghiệp có hệ thống kho tàng rộngrãi thuận tiện cho việc dự trữ đủ cho quá trình sản xuất hoạt động liên tục, khôngứ đọng vốn, dễ dàng xuất nhập.
- Về khâu xuất dùng vật liệu luôn đợc bộ phận cung tiêu xem xét tình hìnhhợp lý, hợp lệ của các nhu cầu nhằm sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguyên vật liệu.- Về vấn đề sử dụng hệ thống sổ kế toán Các doanh nghiệp khác nhau ápdụng hình thức sổ kế toán khác nhau ở các doanh nghiệp có quy mô lớn nhngđiều kiện trang thiết bị tính toán còn hạn chế thì thờng sử dụng hình thức kế toánnhật ký chứng từ.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực cần phát huy đó, công tác hạchtoán kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp cũng còn những tồn tại, nhữngmặt cần hoàn thiện.
II Một số ý kiến đề xuất về kế toán nguyên vật liệu trongcác doanh nghiệp công nghiệp.
1 Về khâu phân loại vật liệu.
Nhiều doanh nghiệp phải sử dụng một khối lợng nguyên vật liệu khá lớn,gồm nhiều chủng loại, mỗi loại có đặc điểm công dụng khác nhau Tuy nhiênviệc phân loại vật liệu ở một số doanh nghiệp đôi khi cha đợc khoa học và hợplý, có doanh nghiệp còn cha lập đợc danh điểm vật liệu làm cho công tác kế toántổng hợp cũng gặp nhiều khó khăn Sự tồn tại này có thể do năng lực trình độ vàmức tiếp cận của cán bộ, nhân viên doanh nghiệp Vì vậy để phục vụ tốt chocông tác quản lý và hạch toán kế toán những doanh nghiệp này cần lập sổ danhđiểm vật liệu.