Senior Member Ngày tham gia Jul 2011 Bài viết 2,056 Thực trạng và giải pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty thép Việt Nam
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 7
1.1 Khái quát chung về Tổng Công ty Thép Việt Nam 7
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Thép Việt Nam 7
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 9
1.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất của ngành công nghiệp sản xuất thép và ảnh hưởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 13
1.1.4 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Tổng Công ty Thép Việt Nam14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 18
2.1 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 18
2.1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 18
2.1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 19
2.1.1.2 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 21
2.1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 24
2.1.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24
2.1.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 37
2.1.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 41
2.1.2.4 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất 46
2.1.3 Nội dung, trình tự tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 48
2.2 Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 50
2.2.1 Ưu điểm 50
2.2.2 Tồn tại và nguyên nhân 51
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 54
Trang 23.1 Mục tiêu phát triển và sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng
Công ty Thép Việt Nam 54
3.1.1 Mục tiêu phát triển của Tổng Công ty Thép Việt Nam 54
3.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 56
3.2 Yêu cầu cơ bản và phương hướng của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 58
3.2.1 Yêu cầu cơ bản 58
3.2.2 Phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty Thép Việt Nam59 3.3 Nội dung và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo quy định của kế toán tài chính 59
3.3.1 Hoàn thiện hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng 59
3.3.2 Hoàn thiện hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất 61
3.3.3 Hoàn thiện hạch toán trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép 62
3.4 Nội dung và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 63
3.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 63
3.4.2 Mối liên hệ thông tin cung cấp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị .66
3.4.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 67
3.4.4 Phân loại chi phí phục vụ quản trị doanh nghiệp 67
3.4.5 Xây dựng các định mức chi phí sản xuất 72
3.4.6 Sử dụng thông tin do kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cung cấp phục vụ cho việc ra quyết định 75
3.4.7 Xây dựng hệ thống dự toán chi phí 77
3.4.8 Mối liên hệ thông tin cung cấp giữa bộ phận kế toán vói các phòng ban và tổ chức sử dụng thông tin cho mục đích kiểm soát quản lý ở các doanh nghiệp 79
3.4.9 Xây dựng các biểu mẫu, sổ kế toán phục vụ quản trị doanh nghiệp 80
3.5 Điều kiện thực hiện các giải pháp 89
3.5.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 89
3.5.2 Về phía các doanh nghiệp 90
KẾT LUẬN 92
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Biểu số 2.06: Phiếu xuất kho
Biểu số 2.07: Báo cáo sử dụng vật tư tháng 8/2007
Biểu số 2.08: Bảng kê xuất nguyên vật liệu chính
Biểu số 2.09: Bảng kê xuất vật liệu phụ
Biểu số 2.10: Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Biểu số 2.11: Bảng kê số 4
Biểu số 2.12: Nhật ký chứng từ số 7
Biểu số 2.13: Sổ cái tài khoản 621
Biểu số 2.14: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Biểu số 2.15: Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương
Biểu số 2.16: Sổ cái tài khoản 622
Biểu số 2.17: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
Biểu số 2.18: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
Biểu số 2.19: Sổ cái tài khoản 627
Biểu số 2.20: Sổ cái tài khoản 154
Biểu số 2.21: Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm thỏi
Biểu số 2.22: Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm thỏi
Biểu số 2.23: Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm thỏi
Biểu số 2.24: Báo cáo giá thành nhóm thép cán
Trang 5Mẫu 3.05: Phiếu lĩnh vật tư vượt định mức
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Sự chuyển đổi của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã tácđộng mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Đặcbiệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thươngmại thế giới (WTO) đã đặt ra cho các doanh nghiệp những thách thức và khókhăn mới Sản phẩm trong nước phải đối mặt với các sản phẩm cùng loại củacác hãng trên thế giới, mọi sự biến động của nguyên liệu đầu vào trên thế giớiđều ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hàng hoá trong nước Vì vậy,
để các doanh nghiệp trong nước có thể tồn tại và phát triển trong môi trườngcạnh tranh gay gắt như hiện nay thì cần phải giảm thiểu tối đa các loại chi phí
và hạ giá thành sản phẩm
Chính vì lý do trên, cùng với sự giúp đỡ của TS Trần Thị Nam Thanh,
tôi đã nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng và giải pháp kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty thép Việt Nam” Nội dung chính của chuyên đề gồm:
Chương 1: Tổng quan về các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty thép Việt Nam
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty thép Việt Nam
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty thép Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu chuyên đề chủ yếu là phương pháp so sánh vàtổng hợp số liệu thực tế thu thập được tại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công
ty thép Việt Nam để đưa ra phương hướng và các giải pháp hoàn thiện
Hy vọng những kết quả nghiên cứu của chuyên đề này sẽ góp phầnhoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty thép Việt Nam
Hà nội, tháng 9 năm 2008
Người thực hiện
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC
TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung về Tổng Công ty Thép Việt Nam
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Thép Việt Nam
Ngành công nghiệp Luyện kim Việt Nam được hình thành từ trongcuộc kháng chiến chống Pháp và từng bước phát triển cùng sự lớn mạnh củađất nước
Nửa đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, nhu cầu phát triển của đất nướcđòi hỏi cần phải hình thành một Tổng công ty mạnh thuộc ngành sản xuất vàkinh doanh thép trong phạm vi toàn quốc, đủ khả năng huy động vốn, đầu tư,quản lý và sử dụng những công trình trọng yếu có quy mô lớn, công nghệhiện đại để nâng cao năng lực sản xuất, có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thịtrường
Vì vậy, ngày 07 tháng 3 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ có Quyếtđịnh số 91/TTg thí điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh ở một số Bộ quản lýngành kinh tế - kỹ thuật nhằm tạo điều kiện tích tụ và tập trung, nâng cao khảnăng cạnh tranh, đồng thời xoá bỏ dần cấp hành chính Bộ chủ quản, cấp hànhchính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp địaphương và tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả nền kinh tế
Trên cơ sở đó, ngày 29 tháng 4 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ kýQuyết định số 255/TTg thành lập Tổng công ty Thép Việt Nam Tên giao dịchquốc tế là VIETNAM STEEL CORPORATION, viết tắt là VSC
Tổng công ty Thép Việt Nam là một trong 17 Tổng công ty 91 đượcThủ tướng Chính phủ thành lập và hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhànước quy định tại Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 1995 Mục tiêu của Tổngcông ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh đangành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng
Trang 8Theo quyết định thành lập, Tổng công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu trên các lĩnh vực như:
- Sản xuất thép và các kim loại khác, vật liệu chịu lửa, thiết bị phụ tùngluyện kim và sản phẩm thép sau cán;
- Khai thác quặng sắt, than mỡ và các nguyên liệu trợ dung cho côngnghiệp sản xuất thép;
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm thép và nguyên nhiênliệu luyện, cán thép; phế liệu kim loại; cao su, xăng, dầu, mỡ, ga và các loạivật tư, phụ tùng, thiết bị phục vụ cho sản xuất thép, xây dựng, giao thông, cơkhí và các ngành công nghiệp khác;
- Thiết kế, tư vấn thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp các công trình sảnxuất thép, các công trình công nghiệp và dân dụng; sản xuất và kinh doanhvật liệu xây dựng;
- Đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đào tạonghề cho ngành sản xuất thép và sản xuất vật liệu kim loại;
- Kinh doanh, khai thác cảng và dịch vụ giao nhận, kho bãi, nhà xưởng,nhà văn phòng, nhà ở; đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu
đô thị và bất động sản khác;
- Kinh doanh khí ôxy, nitơ, argon (kể cả dạng lỏng); cung cấp, lắp đặt
hệ thống thiết bị dẫn khí;
- Kinh doanh tài chính;
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, dịch vụ du lịch, lữ hành;
- Xuất khẩu lao động
Những năm qua, Tổng Công ty Thép Việt Nam đã góp phần quan trọngvào công cuộc xây dựng đất nước, đặc biệt là trong việc xây dựng cơ sở hạtầng, các công trình an ninh quốc phòng, cân đối sản xuất trong nước với tổngnhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế xã hội, kết hợp nhập khẩu các mặt hàngthép trong nước, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao, tăng nguồn thucho Ngân sách Nhà nước, tạo việc làm và bảo đảm đời sống cho cán bộ côngnhân viên trong toàn Tổng Công ty Sự phát triển lớn mạnh của Tổng Công tyđược thể hiện ở kết quả kinh doanh trong các năm gần đây như sau:
Trang 9Bảng 1.01-Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty
6 Lợi tức sau thuế 37.369.892.942 60.137.286.542 628.368.565.072
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán - Tổng Công ty Thép Việt Nam)
Bảng trên cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công tyThép Việt Nam có hiệu quả, doanh thu và lợi nhuận thu được năm sau caohơn năm trước, phần đóng góp cho Ngân sách Nhà nước tăng, đặc biệt làtrong Năm 2006 và Năm 2007
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
Tổng Công ty Thép Việt Nam được hình thành qua các thời kỳ, gắnliền với lịch sử phát triển của đất nước và của ngành công nghiệp luyện kim.Tổng Công ty được hình thành trên cơ sở tổ chức, sắp xếp các đơn vị khaithác, tuyển luyện các loại khoáng sản kim loại đen và các đơn vị nghiên cứu,đào tạo, dịch vụ về lĩnh vực luyện kim đen thuộc Bộ Công nghiệp nặng Ngàymới thành lập, Tổng Công ty có bộ máy điều hành, giúp việc có 4 phòngnghiệp vụ và có 4 đơn vị thành viên (đó là Xí nghiệp Gang thép Thái Nguyên,
Xí nghiệp Liên hợp Luyện cán thép, Công ty Vật tư Thiết bị Công nghiệp,Viện Luyện kim đen)
Mục tiêu của Tổng Công ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển
mô hình tập đoàn kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh théplàm nền tảng Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành Tổng Công ty được tổ
Trang 10chức theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Điều lệ Tổng Công
ty do Chính phủ phê duyệt
Hiện nay, Tổng Công ty Thép Việt Nam có bộ máy quản lý, điều hànhTổng Công ty và các đơn vị thành viên được phân bố ở nhiều tỉnh thành trêntoàn quốc như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nghệ An, ĐàNẵng, Thành phố Hồ Chí Minh…
Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty gồm có:
và miễn nhiệm Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động củaTổng Công ty Hội đồng quản trị được sử dụng bộ máy giúp việc (Phòngchuyên môn, nghiệp vụ) của Tổng giám đốc tham mưu về các lĩnh vực cầnthiết
quản trị làm trưởng ban theo sự phân công của Hội đồng quản trị và 4 thànhviên khác do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm Nhiệm vụ của Ban kiểmsoát là kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máygiúp việc và các đơn vị thành viên Tổng Công ty trong hoạt động tài chính,chấp hành pháp luật, Điều lệ Tổng Công ty và các Nghị quyết, Quyết định củaHội đồng quản trị
trị và bốn Phó Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị Tổng Công ty bổ nhiệm.Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty và chịu trách nhiệmtrước Hội đồng quản trị Tổng giám đốc có quyền điều hành cao nhất trongTổng Công ty Giúp việc cho Tổng giám đốc là 4 Phó Tổng giám đốc, làmviệc theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệmtrước Tổng giám đốc về công việc được phân công
mưu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hànhcông việc, gồm Văn phòng, Phòng Tổ chức Lao động, Phòng Tài chính Kếtoán, Phòng Đầu tư Phát triển, Phòng Kỹ thuật, Phòng Hợp tác Quốc tế,Phòng Kế hoạch Kinh doanh, Phòng Thanh tra Pháp chế
Trang 11 Các đơn vị thành viên: Tính đến thời điểm 31/12/2007, Tổng Công typhụ trách 19 đơn vị thành viên Trong đó, Khối sản xuất gồm các công ty nhưCông ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty Thép Nhà Bè, Công ty Thép ThủĐức, Công ty Thép Biên Hoà, …; Khối Thương mại có Công ty Cổ phần Kimkhí Hà Nội, Công ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh, …; KhốiNghiên cứu Đào tạo có Viện Luyện kim đen, Trường Đào tạo Nghề Cơ điệnLuyện kim; Khối Liên doanh Liên kết: Tổng Công ty có 9 công ty Liên kết(như Công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Thép Tân Thuận,Công ty Cổ phần Bảo hiểm PJICO …); 15 công ty Liên doanh (như Công tyThép VinaKyoei - VINAKYOEI, Công ty liên doanh NippoVina, Công tyLiên doanh sản xuất Thép Vinausteel - VINAUSTEEL, Công ty Ống thépViệt Nam – VINAPIPE, Công ty TNHH Posvina …).
Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty Thép được mô tả qua Sơ đồ
1.02: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Trang 12Sơ đồ 1.02: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty Thép Việt Nam
Phòng Đầu
tư Phát triển
Phòng Kế hoạch Kinh doanh
Phòng
Kỹ thuật Hợp tác Phòng
Quốc tế
Phòng Thanh tra Pháp chế
KHỐI THƯƠNG MẠI
- Cty Kim khí Hà Nội
- Cty Kinh doanh Thép và Vật
tư Hà Nội
- Cty Kim khí Bắc Thái
- Cty Kim khí Hải Phòng
- Cty Kim khí và Vật tư Tổng hợp Miền Trung
- Cty Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh
- Cty Vật tư Thiết bị Công nghiệp
KHỐI LIÊN DOANH
- Cty Thép VSC-POSCO
- Cty Thép VinaKyoei
- Cty Ống thép Vinapipe
- Cty cán thép Natsteel
- Cty gia công thép Vinanic
- Cty liên doanh sản xuất thép Vinausteel
- Cty liên doanh NippoVina
Trang 131.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất của ngành công nghiệp sản xuất thép
và ảnh hưởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
Thép là một trong những vật tư không thể thiếu của nhiều ngành côngnghiệp và xây dựng Thép xây dựng bao gồm: thép thanh, thép cuộn, théphình Đây cũng là sản phẩm chính của ngành thép Việt Nam
Hiện nay đang tồn tại hai quy trình công nghệ sản xuất thép: đó là quytrình công nghệ sản xuất ngắn và quy trình công nghệ sản xuất truyền thống(quy trình công nghệ sản xuất dài)
Quy trình công nghệ sản xuất ngắn được mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.03: Quy trình công nghệ sản xuất ngắn n NVL chính
Vật liệu phụ
Nhiên liệu
Động lực
Lò điện Đúc liên tục Phôi
Cán
Thép xây dựng
Quy trình công nghệ sản xuất truyền thống được mô tả theo sơ đồ sauđây:
Sơ đồ 1.04: Quy trình công nghệ sản xuất dài
Thép lỏng
Đúc liên tục
Phôi
Cán Thép
xây dựng
Quy trình sản xuất thép xây dựng hoàn chỉnh là một quy trình sản xuấtliên tục và khép kín, có tạo ra bán thành phẩm Quy trình sản xuất thép có thể
mô tả thông qua các giai đoạn chính sau: (1) Thiêu kết, (2) Luyện cốc, (3)Luyện gang, (4) Luyện thép, (5) Đúc thép, (6) Cán thép
Theo quy trình công nghệ sản xuất truyền thống thì từ những nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và động lực, dưới nhiệt độ của lò cao sẽsản xuất ra Gang Tiếp đến, Gang được tinh luyện qua lò tinh luyện chuyểnthành thép lỏng Trải qua giai đoạn đúc liên tục, thép lỏng sẽ tạo ra phôi thépđược cán thành sản phẩm thép xây dựng
Hiện tại, các công ty thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam đang phổbiến áp dụng quy trình công nghệ sản xuất thép xây dựng theo quy trình công
Trang 14nghệ sản xuất ngắn Theo quy trình này, cũng từ những nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu và động lực, dưới nhiệt độ của lò điện kết hợp với quátrình đúc liên tục sẽ tạo thẳng thành phôi thép Sau đó, phôi thép được cánthành sản phẩm thép xây dựng cuối cùng.
Cả hai quy trình công nghệ trên đều là quy trình công nghệ sản xuấtliên tục và khép kín Trong quá trình sản xuất đều tạo ra bán thành phẩm làPhôi thép Riêng với quy trình công nghệ sản xuất truyền thống còn tạo ra bánthành phẩm là Gang Do quy trình công nghệ sản xuất ngắn sử dụng lò điện
có công suất nhiều hơn nên hiện nay các công ty phổ biến áp dụng quy trìnhnày
Trong mỗi giai đoạn diễn ra sản xuất, từ giai đoạn đầu tiên là chuyểnnguyên nhiên vật liệu vào sản xuất đến giai đoạn cuối cùng là sản xuất ra thépxây dựng đều có sự giám sát chặt chẽ của đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhânviên lành nghề, đảm bảo cho mỗi giai đoạn sản xuất diễn ra đúng trình tự kỹthuật, an toàn và đạt chất lượng cao nhất
Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất trải qua nhiều giai đoạn,trong quá trình sản xuất lại tạo ra bán thành phẩm nên đòi hỏi kế toán phải lựachọn phương pháp kế toán hàng tồn kho cũng như có phương pháp tập hợpchi phí và tính giá thành sản phẩm phù hợp Ở các Công ty thuộc Tổng Công
ty Thép Việt Nam, chi phí sản xuất được tập hợp theo phương án có bánthành phẩm Phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp kết hợp vớiphương pháp tổng cộng chi phí
1.1.4 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
* Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý trong các doanh nghiệp sản xuấtcông nghiệp có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức bộ máy kế toán trongcác doanh nghiệp này Bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp trực thuộcTổng Công ty Thép Việt Nam được tổ chức về cơ bản tập trung tại Phòng Tàichính Kế toán của Tổng Công ty Bộ máy kế toán có nhiệm vụ thực hiện vàchỉ đạo thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán và quản lý tài chính, tổng hợp
Trang 15các nguồn số liệu báo sổ, tổ chức lập Báo cáo tài chính, cung cấp thông tinkinh tế cho Giám đốc
Tổng Công ty gồm có hai trụ sở là trụ sở chính tại Hà Nội và trụ sởphía Nam Đứng đầu bộ máy kế toán là Kế toán trưởng Ở trụ sở Hà Nội có baPhó phòng, đảm nhiệm các công việc cụ thể do Kế toán trưởng phân công;còn ở trụ sở phía Nam có hai Phó phòng, trong đó Phó phòng một là ngườiđược Kế toán trưởng uỷ quyền, đảm nhiệm phụ trách chung công tác tài chính
kế toán trụ sở phía Nam
Tại phòng kế toán Tổng Công ty, căn cứ vào số liệu tổng hợp từ cáccông ty thành viên hàng tháng gửi lên, kế toán phân tích, kiểm tra để lập Báocáo tài chính
Tại các công ty thành viên có một phụ trách kế toán Kế toán tại cáccông ty thành viên trên cơ sở các chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽphân tích, kiểm tra nghiệp vụ hạch toán, từ đó tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán
Nhìn chung, bộ máy kế toán của Tổng Công ty Thép Việt Nam là bộmáy tập trung, có sự phân cấp quản lý Điều này hoàn toàn phù hợp với đặcđiểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất tại Tổng Công ty
Bộ máy kế toán của Tổng Công ty Thép Việt Nam được mô tả theo Sơ
đồ 1.05: Tổ chức bộ máy kế toán ở Tổng Công ty Thép Việt Nam
* Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
Hiện nay, các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng Công ty Thép ViệtNam đều vận dụng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theoChế độ kế toán hiện hành ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Hình thức kế toán được áp dụng tại các Công ty sản xuất thép thuộcTổng Công ty Thép Việt Nam là hình thức Nhật ký - Chứng từ Các Công ty
áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên theoquyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BộTài Chính
Theo đó, hệ thống tài khoản kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại các công ty gồm có:
Trang 16Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại các công ty gồm có:
- Hệ thống sổ tổng hợp: Nhật ký Chứng từ (NKCT số 7), Bảng kê(Bảng kê số 4), Sổ cái các Tài khoản 621, 622, 627, 154, 155
- Hệ thống sổ chi tiết: bao gồm các Sổ chi tiết (hoặc Thẻ kế toán chitiết), Bảng theo dõi chi phí sản xuất phát sinh cho từng đối tượng tập hợp chiphí, Bảng phân bổ các khoản mục chi phí
Ngoài ra, tại các công ty thành viên thuộc Tổng Công ty Thép ViệtNam phổ biến sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting
Trang 17Phó phòng I
Kế toán
tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán thuế và công nợ nội bộ
Kế toán doanh thu
và nợ phải thu
Kế toán tiền lương
và BHXH
Kế toán TSCĐ, hàng tồn kho
Phụ trách kế toán tại đơn vị
Phó phòng
kế toán
đơn vị
Kế toán CPSX và tính giá thành SP
Kế toán thanh toán Kế toán thuế và
công nợ nội bộ
Kế toán doanh thu
và nợ phải thu
Kế toán tiền lương
và BHXH
Kế toán TSCĐ, hàng tồn kho
Phó phòng II Phó phòng III Phó phòng I
Kế toán nợ phải trả nhà cung cấp
Phó phòng II
Kế toán trưởng
Kế toán nợ phải trả nhà cung cấp
Trang 18CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 2.1 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
2.1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
Cũng như các đơn vị tiến hành sản xuất kinh doanh khác, đối với cácCông ty sản xuất thép thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam, chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong phạm vi nghiêncứu của Đề tài, tác giả lựa chọn số liệu của Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ,Công ty Thép Thủ Đức và Công ty Thép Biên Hoà làm ví dụ minh hoạ Đây
là ba Công ty sản xuất thép xây dựng đại diện cho khối sản xuất thép xâydựng ở trụ sở phía Nam Các Công ty sản xuất theo dự toán được Phòng Kếhoạch Kinh doanh lập đầu năm Căn cứ theo nhu cầu thị trường và năng lựcsản xuất của công ty mà hàng tháng, hàng quý hoặc sáu tháng một, bộ phậnlập dự toán sẽ điều chỉnh dự toán sản xuất cho phù hợp
Ba Công ty trên đều tiến hành quá trình sản xuất thép theo Quy trìnhcông nghệ sản xuất ngắn Quá trình sản xuất diễn ra liên tục và chia làm haicông đoạn chính: công đoạn thứ nhất là từ các nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu, động lực ban đầu cho đến khi tạo ra bán thành phẩm là phôi(hay còn gọi là sản phẩm thỏi); công đoạn thứ hai tiếp tục lấy phôi (chính làbán thành phẩm tạo ra từ công đoạn trước) làm nguyên liệu chính, kết hợp vớicác vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực để sản xuất ra các sản phẩm thép (thànhphẩm) cuối cùng
Chi phí sản xuất thép có đặc điểm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếpchiếm tỷ trọng rất lớn, từ 80%-90% tổng chi phí sản xuất Sản xuất thép cũngmang tính đặc thù riêng của ngành Trong quá trình sản xuất, người côngnhân phải tiếp xúc với môi trường làm việc độc hại, bởi vậy, việc chi trả chocông nhân trực tiếp sản xuất cũng như nhân viên phân xưởng phải có chế độphụ cấp độc hại, đảm bảo an toàn lao động và bù đắp hao phí sức lao động
Trang 19Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được phân loại, xác định đốitượng tập hợp và phương pháp hạch toán như sau:
2.1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Qua khảo sát một số doanh nghiệp sản xuất thuộc Tổng Công ty ThépViệt Nam, chi phí sản xuất chủ yếu được phân loại theo mục đích và công
dụng của chi phí Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được phân theo các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một trong các khoản mục chi phíchiếm tỷ trọng lớn nhất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phínguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp choquá trình sản xuất sản phẩm Các loại nguyên liệu này được xuất từ kho ra để
sử dụng hoặc được mua và đưa vào sử dụng ngay
b) Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về các khoản tiềnlương, tiền thưởng có tính chất lương, tiền lương làm thêm giờ, phụ cấp độchại, phụ cấp chức vụ, lương khoán gọn cho công nhân, tiền ăn ca ; cáckhoản trích theo lương như Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phí Côngđoàn của công nhân trực tiếp sản xuất
c) Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm
vi phân xưởng nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất tại phân xưởng Đó là cáckhoản chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụsản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chiphí khác
* Tại Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ, chi phí sản xuất được phân loại như sau:
- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm có
Trang 20+ Chi phí nguyên vật liệu chính: là yếu tố chính cấu thành nên sảnphẩm Nguyên vật liệu chính bao gồm sắt phế liệu (có thể tập hợp từ nguồnsắt phế trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài), gang phế liệu, gang thỏi(thu mua từ các nguồn ở bên ngoài hoặc tại các Công ty thành viên trực thuộcTổng Công ty), Fero Mangan, Fero Silic, Silicon Mangan, một số phế liệukhác.
+ Chi phí vật liệu phụ: bao gồm các vật liệu không trực tiếp dùng đểcấu thành nên thực thể của sản phẩm nhưng chúng lại có tác dụng nhất địnhphục vụ quá trình sản xuất sản phẩm Vật liệu phụ bao gồm: vật liệu chịu lửa(có 3 loại sử dụng chính là gạch chịu lửa ngoại, gạch chịu lửa nội và hỗn hợpđầm vá lò), Oxy, vôi nung, một số vật liệu phụ khác
+ Chi phí về nhiên liệu: nhiên liệu được sử dụng trong quá trình sảnxuất sản phẩm là than điện Trung Quốc, dầu FO, Gaz
+ Chi phí về động lực: để tiến hành sản xuất thì các bộ phận đều phải
sử dụng điện và nước Đây là hai động lực quan trọng đối với toàn bộ quátrình sản xuất
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: chi phí nhân công trực tiếp đối với
quá trình sản xuất sản phẩm thép bao gồm tiền lương của công nhân trực tiếpsản xuất, các khoản trích theo lương như Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế,Kinh phí Công đoàn, phụ cấp độc hại và tiền ăn ca Các khoản trích theolương được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước: trích 15% bảo hiểm
xã hội, 2% bảo hiểm y tế, 2% kinh phí công đoàn trên lương cơ bản
- Khoản mục chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung trong quá trình
sản xuất thép gồm có
Chi phí nhân viên phân xưởng: là chi phí tiền lương của nhân viên làmviệc trong các phân xưởng, tiền ăn ca và phụ cấp độc hại của nhân viên phânxưởng
Chi phí vật liệu: là các chi phí về vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm,gồm có vật liệu phụ và một số vật liệu khác
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất: là các chi phí công cụ, dụng cụ dùngtrong các phân xưởng sản xuất
Trang 21Chi phí khấu hao tài sản cố định: là chi phí khấu hao các loại máy mócthiết bị, nhà xưởng sản xuất phục vụ quá trình sản xuất.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí về thuê ngoài, điện thoại, cácdịch vụ mua từ các đơn vị nội bộ hoặc từ bên ngoài như chi phí vận chuyển,chi phí sửa chữa khác
Chi phí khác: là các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất như chiphí vệ sinh an toàn lao động, phòng chống cháy nổ…
* Tại các Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ, giá thành sản phẩm được phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.
+ Giá thành sản xuất: phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh tại
các phân xưởng, qua các giai đoạn sản xuất để chế tạo ra sản phẩm cuối cùng
+ Giá thành toàn bộ: phản ánh toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến
việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (bao gồm cả chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp và chi phí tài chính liên quan)
2.1.1.2 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của đơn vị, tínhchất sản phẩm cũng như đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất để xác địnhđối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm
a) Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Đối với loại hình sản xuất sản phẩm truyền thống: Đặc điểm quy trình
công nghệ sản xuất sản phẩm thép là quy trình công nghệ sản xuất liên tục,sản phẩm hoàn thành phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất và trong quátrình sản xuất có tạo ra bán thành phẩm Hàng tháng, các sản phẩm này đềuđược sản xuất với số lượng lớn, nhiều chủng loại Mặt khác, các Công ty đều
tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng nên các Công ty đều xác định đốitượng hạch toán chi phí sản xuất tại các Công ty Thép thuộc Tổng Công ty
Trang 22Thép Việt Nam là từng sản phẩm, từng công đoạn sản xuất và từng phânxưởng sản xuất.
Trên cơ sở đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã được xác định như trên, kế toán áp dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất thích hợp:
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm (hoặc nhóm sảnphẩm cùng loại): theo phương pháp này, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phátsinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến sản phẩm nào thì hạch toán trực tiếp chosản phẩm đó theo các chứng từ gốc Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chiphí sản xuất chung liên quan đến nhiều sản phẩm, sau khi tập hợp xong sẽphân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phân bổ thích hợp, thườngđược phân bổ theo sản lượng sản xuất
Ví dụ tại Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ, đối với sản phẩm thép cuộn 6 (Biểu số 2.24 – Báo cáo giá thành nhóm thép cán – tháng 8/2007 – Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ):
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được là: 20.949.693.078đ
+ Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm thép cuộn 6 là (Biểu số
2.14 – Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp – tháng 8/2007 – Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ):
2.511,823
17.940,806+ Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm thép cuộn 6 là (Biểu số 2.17 – Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung – tháng 8/2007 – Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ):
2.511,823
17.940,806
Trang 23Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công đoạn sản xuất, theophân xưởng sản xuất: việc tập hợp các loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tương tự như phương pháphạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm, chỉ khác đối tượng tập hợp là theocông đoạn sản xuất và phân xưởng sản xuất
Ví dụ tại Công ty thép tấm lá Phú Mỹ, kế toán tập hợp chi phí phát sinh theo công đoạn sản xuất như sau:
Đối với công đoạn sản xuất sản phẩm thỏi: (Biểu số 2.21: Báo cáo giá
thành đơn vị sản phẩm thỏi – tháng 8/2007 – Công ty thép tấm lá Phú Mỹ)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh là: 195.277.824.391đ
- Chi phí nhân công trực tiếp là: 1.553.579.144đ
- Chi phí sản xuất chung là: 13.615.118.280đ
- Tổng chi phí sản xuất sản phẩm thỏi trong tháng là: 210.446.521.815đ
Đối với công đoạn sản xuất sản phẩm thép: (Biểu số 2.24: Báo cáo giá
thành nhóm thép cán – tháng 8/2007 – Công ty thép tấm lá Phú Mỹ)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: 150.456.425.296đ
- Chi phí nhân công trực tiếp là: 1.002.145.177đ
- Chi phí sản xuất chung là: 4.943.363.467đ
- Tổng chi phí sản xuất sản phẩm thỏi trong tháng là: 156.401.933.940đ
b) Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất là liên tục, sản phẩmhoàn thành phải trải qua các công đoạn sản xuất, nên các Công ty đều xácđịnh đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm hoàn thành
Kỳ tính giá thành sản phẩm được các Công ty xác định là từng tháng.Trong trường hợp nhận đặt hàng theo những đơn đặt hàng lớn thì kỳ tính giáthành được xác định khi sản phẩm hoàn thành nhập kho hoặc sản phẩm đượcbàn giao cho khách hàng
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất thép thuộc doanh nghiệp sảnxuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiềubước (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, bán thành phẩmtạo ra của bước trước là đối tượng (hay nguyên liệu) chế biến của bước sau
Trang 24Công ty xác định phương pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toántheo bước chế biến (giai đoạn công nghệ) Theo phương pháp này, chi phí sảnxuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó Đối vớichi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tập hợp theo từng phân xưởng, sau đó mớiphân bổ cho các bước theo tiêu thức phù hợp.
Áp dụng đối với sản phẩm thép, chi phí sản xuất được tập hợp theophương án có bán thành phẩm Phương pháp tính giá thành sản phẩm làphương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp tổng cộng chi phí
2.1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
2.1.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn tronggiá thành sản phẩm thép (chiếm khoảng 80% đến 90%) Do vậy, việc hạchtoán chính xác và đầy đủ khoản mục chi phí này có ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc tính giá thành sản phẩm cuối cùng
Các Công ty áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên, sử dụng tài khoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đểphản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất
Các chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu gồm có: Phiếu nhập kho,Phiếu xuất kho, Bảng kê NVL xuất dùng, Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng
cụ (CCDC)
Ở công đoạn sản xuất thép cán, đối với mỗi loại sản phẩm, kế toán lại
mở tài khoản chi phí nguyên vật liệu chi tiết theo dõi Ví dụ như ở Công ty
Thép tấm lá Phú Mỹ, Tài khoản 621 được mở chi tiết theo dõi cho từng sản phẩm như:
+ TK 621.1-CPNVLTT Thép cuộn
TK 621.11-CPNVLTT Thép cuộn 6
TK 621.12-CPNVLTT Thép cuộn 8
TK 621.13-CPNVLTT Thép khác+ TK 621.2-CPNVLTT Thép tròn trơn
TK 621.21-CPNVLTT Thép tròn trơn 10-16
TK 621.22-CPNVLTT Thép tròn trơn >=17
Trang 25Theo kế hoạch sản xuất và dự toán sản xuất, Công ty chủ động chuẩn
bị toàn bộ nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu xuấtdùng để sản xuất sản phẩm Khi có kế hoạch sản xuất, thủ kho tiến hành xuấtkho nguyên vật liệu theo Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm điều chuyểnnội bộ hay Phiếu xuất NVL theo hạn mức Nguyên vật liệu có thể được xuấtlưu chuyển sản xuất trong nội bộ, xuất điều động (điều động sản xuất hoặcđiều động kinh doanh) hay xuất bán ngoài
Nguyên vật liệu mua qua kho Công ty, các doanh nghiệp hạch toán trên
TK 152, trên cơ sở đó xác định giá vốn thực tế vật liệu xuất kho dùng chotừng đối tượng hạch toán vào TK 621 trên các Bảng biểu, sổ sách Nguyên vậtliệu mua về dù xuất dùng ngay cho sản xuất hay nhập kho, kế toán theo dõinguyên vật liệu tại các Công ty thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam vẫn hạchtoán trên sổ kế toán qua TK 152
Khi có kế hoạch sản xuất, thủ kho tiến hành xuất kho nguyên vật liệutheo định mức nguyên vật liệu đã lập Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trongsản xuất thép chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất Vì vậy, côngtác quản lý nguyên vật liệu hết sức quan trọng Việc sử dụng tiết kiệm, hiệuquả nguyên vật liệu phụ thuộc mức tiêu hao nguyên vật liệu hợp lý và yếu tốngười lao động trực tiếp sản xuất Bên cạnh đó thì việc xác định giá vốn thực
tế nguyên vật liệu cũng phản ánh tính trung thực, hợp lý của chi phí nguyênvật liệu trực tiếp Thực tế, việc quản lý nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn,
đó là sự tăng giảm không kiểm soát được mà nguyên nhân có thể là kháchquan hoặc chủ quan
Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho tại các Công ty thuộc TổngCông ty Thép Việt Nam được tính theo phương pháp giá thực tế bình quân giaquyền Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểmNVL nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều Theo phương phápnày, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xácđịnh được giá bình quân của đơn vị NVL Căn cứ vào lượng NVL xuất trong
Trang 26kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ Giá thực tếcủa vật liệu được xác định là giá ghi trên hoá đơn và chi phí thu mua.
Ví dụ, thép phế các loại xuất dùng trong tháng tại Công ty Thép tấm lá
Phú Mỹ với số lượng và đơn giá như sau (Biểu số 2.06 - Phiếu xuất kho):
+ Số lượng: 12.859 tấn
+ Đơn giá: 4.991.618đ/tấn
+ Trị giá xuất là: 64.187.425.094đ
Việc nhập xuất nguyên vật liệu được thể hiện trên các Phiếu nhập kho
và Phiếu xuất kho nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào Phiếu
nhập kho, Phiếu xuất kho (Biểu số 2.06 - Phiếu xuất kho), Báo cáo sử dụng vật tư (Biểu số 2.07 - Báo cáo sử dụng vật tư tháng 8/2007 – Công ty Thép
tấm lá Phú Mỹ) từ các phân xưởng gửi lên để xác định số nguyên vật liệu
thực dùng Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng Tàikhoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trên cơ sở số liệu tính được trên Bảng xuất vật tư chi tiết cho từng đối
tượng sử dụng (Biểu số 2.08 - Bảng kê xuất nguyên vật liệu chính – Công ty
Thép tấm lá Phú Mỹ; Biểu số 2.09 - Bảng kê xuất vật liệu phụ – Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ), kế toán sẽ tổng hợp và tính ra trị giá thực tế vật liệu xuất kho.
Từ Bảng kê xuất nguyên vật liệu chính và Bảng kê xuất vật liệu phụ, kế toán
sẽ tính ra số nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất dùng cho từng sản
phẩm và lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (Biểu số 2.10
-Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - tháng 8/2007 – Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ).
Cuối tháng, kế toán giá thành tập hợp chi phí sản xuất và tập hợp sốliệu ở Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tháng 8/2007 vào
Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng (Biểu số 2.11
-Bảng kê số 4 – Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ) Căn cứ số liệu ở -Bảng kê số 4
để vào Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.12 - Nhật ký chứng từ số 7 – Công ty
Thép tấm lá Phú Mỹ), từ đó vào Sổ cái tài khoản 621 (Biểu số 2.13 - Sổ cái tài
khoản 621 - tháng 8/2007 – Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ).
Biểu số 2.06 (doc)
Trang 27Biểu số 2.07 (doc)
Trang 28Biểu số 2.08 (ngang)
Trang 29Biểu số 2.09 (ngang)
Trang 30Biểu số 2.10 (ngang)
Trang 31Biểu số 2.11 (ngang)
Trang 32Biểu số 2.12 (ngang)
Trang 33Biểu số 2.13 (doc)
Trang 35Biểu số 2.21 (doc)
Trang 36Biểu số 2.24 (ngang)
Trang 372.1.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận cấu thành nên giá thành sảnphẩm Do đó, việc tính toán, hạch toán đầy đủ, chính xác và hợp lý khoảnmục chi phí này có ý nghĩa lớn đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm
Các chứng từ liên quan đến nhân công gồm: Bảng chấm công, Bảngthanh toán lương, Phiếu báo làm thêm giờ, Bảng phân bổ tiền lương và cáckhoản trích theo lương, Hợp đồng thuê khoán
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 –
Chi phí nhân công trực tiếp Ví dụ như ở Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ, Tài khoản 622 được mở chi tiết cho từng Phân xưởng sản xuất như:
Qua khảo sát tại một số Công ty thuộc Tổng Công ty Thép Việt Namcho thấy, có hai hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là tínhlương theo sản phẩm và theo thời gian lao động
Đối với hình thức lương theo sản phẩm, doanh nghiệp xây dựng địnhmức giờ công sản xuất từng sản phẩm và đơn giá tiền lương cho từng sảnphẩm Trong trường hợp không thể tính lương theo sản phẩm cho công nhânthì sẽ trả lương cho công nhân theo thời gian Khi đó, tiền lương của côngnhân trực tiếp sản xuất sẽ được tính như sau:
1 ngày công
x
Hệ sốcấp bậcthợ
x
Số ngày côngthực tế đượchưởngCác khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất như Bảohiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn được các doanh nghiệp tríchnộp theo đúng quy định hiện hành (trích BHXH 15%, BHYT 2% và KPCĐ2% trên lương cơ bản) Ngoài ra, tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuấtcũng được kế toán hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp
Trang 38Biểu số 2.14 (doc)
Trang 39Biểu số 2.15 (ngang)
Trang 40Biểu số 2.16 (doc)