Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam
LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, người ta bắt đầu đề cập nhiều đến vấn đề cạnh tranh dưới các góc độ khác nhau. Mối quan tâm đó bắt đầu từ thực tế là năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hố do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất còn yếu kém trên cả thị trường trong nước và quốc tế. Vấn đề cạnh tranh lại càng trở lên bức xúc khi áp lực cạnh tranh do q trình tự do hố thương mại trong khu vực và tồn cầu ngày càng gia tăng. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp nước ta lại chưa cảm nhận và sẵn sàng đối mặt với những thách thức của cuộc cạnh tranh khốc liệt đó. Nếu tình hình này khơng được cải thiện, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khơng được nâng cao, tụt hậu xa của nền kinh tế Việt Nam các nước trong khu vực và trên thế giới khơng chỉ dừng lại ở nguy cơ mà sẽ trở thành thực tế. Chính vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với q trình phát triển kinh tế. Cơng nghiệp thép ln có một vai trò quan trọng trong q trình CNH- HĐH đất nước. Cùng với những thành tựu của hơn 16 năm đổi mới nền kinh tế nước ta, ngành cơng nghiệp thép đã đạt được những thành tựu quan trọng, có mức tăng trưởng liên tục cao, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm thép xây dựng cho nền kinh tế. Cũng giống như nhiều ngành kinh tế khác, cơng nghiệp thép đang đứng trước những thời cơ và thách thức do q trình đổi mới nền kinh tế và đặc biệt khi mà q trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ và cường độ nhanh và mạnh hơn bao giờ hết. Để thành cơng, nhiệm vụ quan trọng và khẩn cấp mang tính sống còn đối với ngành thép là nâng cao sức cạnh tranh ít nhất ngay tại thị trường trong nước. Tổng cơng ty thép Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước, đóng vai trò trung tâm trong ngành cơng nghiệp thép Việt Nam. Nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty thép Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thực sự là một đòi hỏi cấp thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tơi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty thép Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đề tài này tập trung đánh giá về tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng cơng ty thép Việt Nam trong giai đoạn vừa qua từ đó thấy được những ưu và nhược điểm để đưa ra những phương hướng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới. Nội dung của đề tài gồm 3 chương : Chương I : Cơ sở lý luận về đầu tư và cạnh tranh Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty thép Việt Nam. Chương III: Phương hướng và một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty thép Việt Nam trong thời gian tới. Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp và các chú, các anh phòng Kế tốn tài chính - Tổng cơng ty thép Việt Nam đã giúp em hồn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CẠNH TRANH I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển trong doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm đầu tư. Trên giác độ tài chính: Đầu tư là chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hồn vốn và sinh lời . Trên giác độ tiêu dùng :Đầu tư là các hình thức hi sinh (hạn chế tiêu dùng) hiện tại để thu được mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai . Đối với các nhà kinh tế: Đầu tư trong doanh nghiệp là việc chi dùng vốn nhằm thay đổi quy mơ dự trữ hiện có. Theo nghĩa chung nhất: Đầu tư là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng với các nguồn lực khác trong hiện taị để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra) hoặc khai thác sử dụng một tài sản nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai . 1.2. Khái niệm đầu tư phát triển . Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống cho mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị cơng nghệ và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho việc nghiên cứu khoa học, thực hiện các chi phí thường xun gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. 2. Vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp. 2.1. Khái niệm về vốn đầu tư . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Vốn đầu tư là nguồn lực tích luỹ được của xã hội, của cá cơ sở sản xuất kinh doanh, tiết kiệm của dân và huy động của nhà nước, được biểu hiện dưới dạng tiền tệ các loại, hiện vật hữu hình hiện vật vơ hình và các hiện vật khác. Trên giác độ vi mơ: Vốn đầu tư là nguồn lực tự tích luỹ của cơ sở bao gồm tài sản thừa kế, lợi nhuận giữ lại vốn góp. 2.2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp. 2.2.1. Nguồn vốn trong nước 2.2.1.1. Vốn đầu tư của Nhà nước . Vốn ngân sách Nhà nước. Đây là nguồn vốn Nhà nước cấp cho các đơn vị doanh nghiệp quốc doanh để thực hiện các dự án đầu tư đòi hỏi vốn lớn thời gian thu hồi vốn lâu và ít lợi nhuận, chủ yếu mang lại lợi ích cho xã hội. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có sự tham gia của Nhà nước. Chi cho cơng tác lập và thực hiện quy hoạch các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và vùng lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đơ thị và nơng thơn. Trong thời kỳ bao cấp. Nhà nước quản lý bằng các chỉ tiêu pháp lệnh từ đầu vào đến đầu ra. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh vốn ngân sách được cấp phát trực tiếp hàng năm khơng theo dự án do vậy đã gây lãng phí trong khi các dự án lại khơng đạt hiệu quả cao . Kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường thì nguồn vốn ngân sách khơng còn đóng vai trò quyết định mà chỉ đóng vai trò định hướng hỗ trợ phát triển. 2.2.1.2 Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước . Nguồn vốn này là một hình thức q độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Những doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này phải thực hiện ngun tắc vay trả . Tác dụng của nguồn vốn này : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giảm đáng kể sự bao cấp của Nhà nước nhưng lại có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển . Chi phối chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố. Khuyến khích phát triển kinh tế xã hội, ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mình ,thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội . 2.2.1.3. Vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước . Đây là nguồn vốn sở hữu và tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nước Nguồn vốn này có thể do doanh nghiệp phát hành cổ phiếu mới hoặc hỗ trợ của Nhà nước từ Ngân sách Chính phủ. 2.2.1.4. Nguồn vốn của khu vực tư nhân. Nguồn vốn này đầu tư gián tiếp vào nền kinh tế thơng qua thị trường vốn, chủ yếu vào các lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Quy mơ của nguồn vốn này phụ thuộc vào thu nhập của các hộ, tập qn tiêu dùng của dân cư. 2.2.1.5. Thị trường vốn. Thị trường chứng khốn là nơi thu gom mọi nguồn vốn của dân cư, các tổ chức tài chính ,các doanh nghiệp, chính quyền các cấp. Tuy nhiên ở Việt Nam hịên nay thị trường chứng khốn chưa phát triển vì vậy việc huy động từ thị trường chứng khốn rất hạn chế. 2.2.2.Nguồn vốn nước ngồi. Nguồn vốn này diễn ra dưới nhiều hình thức, mỗi hình thức có một đặc điểm riêng, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng. Nguồn vốn huy động từ nước ngồi bao gồm vốn đầu tư gián tiếp và vốn đầu từ trực tiếp. 2.2.2.1 Vốn đầu tư gián tiếp : Là vốn của Chính Phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ được thực hiện dưới các hình thức khác nhau, là viện trợ hồn lại, khơng hồn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể cả vay theo hình thức thơng thường. Một hình thức phổ biến của đầu tư gián tiếp tồn tại dưới loại hình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ODA- viện trợ phát triển chính thức của các nước cơng nghịêp phát triển.Vốn đầu tư gián tiếp thường lớn cho nên có tác dụng mạnh, nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế. 2.2.2.2. Vốn đầu tư trực tiếp (FDI). Là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi đầu tư sang nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý q trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra. Vốn này thường khơng đủ lớn để giải quyết dứt điểm các vấn đề kinh tế xã hội của nước nhận đầu tư. Tuy nhiên với nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nước nhận đầu tư khơng phải no trả nợ, lại có thể dễ dàng có được cơng nghệ ( do người đầu tư đem vào góp vốn và sử dụng), trong đó có cả cơng nghệ cấm xuất theo con đường ngoại thương, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận đối với nước nhận đầu tư ,học tập được kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối cơng nghiệp của nước ngồi, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trường thế giới nhanh chóng được thế giới biết đến thơng qua con đường làm ăn với nhà đầu tư, Nước nhận đầu tư trực tiếp phải chia sẻ lợi ích kinh tế do đầu tư đem lại với người đầu tư theo mức độ góp vốn của họ. 3. Những đặc điểm của hoạt động đầu tư. Tiền vốn vật tư lao động cần thiết cho một cơng cuộc đầu tư thường là rất lớn. Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một cơng cuộc đầu tư cho đến khi cơng cuộc đầu tư bắt đầu phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội thường kéo dài. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng thường kéo dài và nhiều khi là vĩnh viễn. Các thành quả của hoạt động đầu tư nếu là các cơng trình xây dựng vật kiến trúc như nhà máy, hầm mỏ, các cơng trình thuỷ lợi hay đường xá .thì sẽ vận động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng lên do đó các điều kiện về địa lý, địa hình tại đó có ảnh hưởng lớn đến q trình thực hiện đầu tư cũng như q trình khai thác các kết quả đầu tư sau này. Với đặc điểm đầu tư kéo dài vốn lớn thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài do đó hoạt động đầu tư thường chịu mức độ rủi ro cao, do tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư đòi hỏi để tiến hành một cơng cuộc đầu tư phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự chuẩn bị này được thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu tư có nghĩa là mọi cơng cuộc đầu tư phải được thực hiện theo dự án mới đạt hiệu quả mong muốn. 4. Đầu tư và vai trò của đầu tư trong doanh nghiệp . 4.1. Đầu tư trong doanh nghiệp . Để tiến hành các hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động bổ trợ khác, doanh nghiệp cần phải có các cơ sở về vốn, tài sản vật chất, nhân lực. Các cơ sở đó có được chính là nhờ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Đầu tư trong doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chi dùng vốn và các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về được kết quả trong tương lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra. Nội dung của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp được xác định dựa trên các đối tượng bao gồm : * Đầu tư đổi mới, hiện đại hố máy móc thiết bị, nhà xưởng. Cơng nghệ có vai trò rất quan trọng trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Nó là chía khố để nâng cao năng lực cạnht tranh của mọi doanh nghiệp. Cơng nghệ hiện đại sẽ góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu hao nhiên liệu giảm, lao động giảm, quản lý giảm. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ là một hình thức đầu tư phát triển nhằm hiện đại hố dây chuyền cơng nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. * Đầu tư vào nguồn nhân lực . Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển. Điều đó nói lên tầm quan trọng số một trong chiến lược đầu tư phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Những chiến lược đầu tư đổi mới cơng nghệ, đổi mới quản lý sẽ trở thành giấy trắng nếu như khơng có những người tốt thực hiện chúng. Đầu tư vào nhân lực là việc bỏ tiền để tiến hành các hoạt động đào tạo, đào tạo lại cho người lao động nhằm nâng cao trình độ chun mơn, giúp họ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thực hiện những cơng việc được giao một cách tốt nhất. Ngồi cơng việc đào tạo chun mơn ra doanh nghiệp còn phải thực hiện các cơng việc đầu tư nhằm cải thiện mơi trường, điều kiện làm việc cho người lao động, đồng thời tiến hành các hoạt động hỗ trợ, trợ cấp cho người lao động. Ngồi ra có thể cử lao động sang nước ngồi học tập để nâng cao trình độ chun mơn cho họ. Cùng với việc đào tạo và đào tạo lại cho người lao động thì doanh nghiệp phải thường xun tiến hành các biện pháp tinh giảm lao động. Có như vậy doanh nghiệp mới có khả năng nâng cao sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. *Đầu tư vào dự trữ . Đối với mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trong mọi cơng cuộc đầu tư khơng thể thiếu việc đầu tư cho hàng dự trữ. Đây là việc bỏ tiền để đầu tư xây dựng nhà xưởng cùng với việc mua hàng hố để dự trữ khi cần thiết tức là khi hàng hố trên thị trường có giá tăng cao khi đó doanh nghiệp sẽ tiến hành bán hàng hố đó và lúc đó doanh nghiệp sẽ có được lợi nhuận cao đồng thời doanh nghiệp có thể giữ được thị phần của mình cũng như giữ được khách hàng của mình. *Đầu tư vào tài sản vơ hình. Có thể nói đối với mỗi doanh nghiệp ngồi những tài sản hữu hình chúng có thể mang lại những khoản lợi nhuận trực tiếp cho doanh nghiệp thì có thể nói có một thứ tài sản cũng góp một phần khơng nhỏ giúp cho doanh nghiệp có thể kiếm được rất nhiều lợi nhuận đó là tài sản vơ hình. Tài sản vơ hình đó chính là thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, là uy tín của doanh nghiệp, là mẫu mã hàng hố, là bí quyết cơng nghệ và những kinh nghiệp quản lý. Mà những thứ này khơng thể ngẫu nhiên mà có và nó cũng phải được đầu tư một cách thích đáng như những hiện vật hữu hình khác nếu các doanh nghiệp biết quan tâm đúng mức cho đầu tư vào tài sản vơ hình thì khơng những doanh nghiệp sẽ có được lợi nhuận lớn mà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng khơng ngừng được nâng cao trên thị trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tất cả các nội dung trên đều hết sức quan trọng và chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị thì cùng với nó là việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu sử dụng, vận hành các quy trình cơng nghệ đó một cách có hiệu quả, phát huy tối đa những tính năng ưu việt của máy móc thiết bị đó. 4.2. Vai trò của đầu tư trong doanh nghiệp Đầu tư có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp ,nó quyết định sự ra đời ,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Có thể khái qt lại một số vai trò của đầu tư trong doanh nghiệp như sau . Đầu tư tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là nguồn lực để doanh nghiệp tiếp tục dấn bước trên con đường hội nhập kinh tế. Các chính sách đầu tư cho sản phẩm, đầu tư cho đổi mới máy móc thiết bị .là những nhân tố quan trọng đi đầu để thúc đẩy tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Để có được sản phẩm dịch vụ có chất lượng ngày càng cao hoặc ngày càng đổi mới hàm lượng cơng nghệ trong sản phẩm, phải có sự đầu tư chi dùng vốn cho việc nghiên cứu sáng tạo ra các sản phẩm có chất lượng ngày càng cao hơn để đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người . Đầu tư góp phần đổi mới cơng nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Nhờ có đổi mới máy móc thiết bị và cơng nghệ, con người sẽ khơng phải làm những cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm. Tỷ trọng lao động giản đơn giảm dần thay vào đó là lao động phức tạp, lao động mang nhiều yếu tố chất xám. Từ đó nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành hàng hố sản phẩm. Đầu tư góp phần nâng cao chất lượng ngn lực, nhờ có đầu tư phát triển trong doanh nghiệp, nguồn lao động ngày càng được nâng cao trình độ tay nghề, phương pháp quản lý để phù hợp với trình độ đổi mới máy móc thiết bị và cơng nghệ. 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong doanh nghiệp để tiến hành một hoạt động đầu tư, thơng thường người ta căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể bao gồm các yếu tố sau: Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư, tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư hay còn gọi là lợi nhuận thuần thu được từ hoạt động đầu tư. Đầu tư và lợi nhuận thuần thu được từ hoạt động đầu tư có mối quan hệ đồng biến, các nhà đầu tư sẽ gia tăng quy mơ đầu tư nếu như lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tăng và ngược lại, nếu lợi nhuận thu được giảm. 6. Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư ở doanh nghiệp . 6.1. Kết quả của hoạt động đầu tư . Kết quả của hoạt động đầu tư được thể hiện ở khối lượng vốn đầu tư đã thực hiện, ở tài sản cố định được huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm. 6.1.1. Khái niệm vốn đầu tư thực hiện. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các cơng cuộc đầu tư bao gồm các chi phí cho cơng tác xây lắp, chi phí cho cơng tác mua sắm máy móc thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự tốn và được ghi trong dự án được duyệt . 6.1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện . I= VATWCinPliQliPxiQxi m i n i ++++ ∑∑ == 11 ** Qxi : Khối lượng cơng tác xây dựng hồn thành thứ i Qli : Khối lượng cơng tác lắp đặt máy móc thiết bị đã hồn thành thứ i Pxi : Đơn giá tính cho một đơn vị khối lượng của cơng tác xây dựng đã hồn thành thứ i . Pli : Đơn giá tính cho một đơn vị khối lượng cơng tác lắp đặt máy móc thiết bị đã hồn thành Cin : Chi phí chung được tính theo tỷ lệ %so với chi phí nhân cơng trong dự tốn xây lắp, khoản chi phí này được quy định theo từng loại cơng trình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Vi t Nam c n ph i u tư m nh m hi n i hố, nâng cao năng su t và ch t lư ng s n ph m, tăng cư ng s c c nh tranh, gi m d n, ti n t i kh c ph c s m t cân i trong cơ c u s n xu t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C TR NG NĂNG L C C NH TRANH VÀ TÌNH HÌNH U TƯ NÂNG CAO KH NĂNG C NH TRANH C A T NG CƠNG TY THÉP VI T NAM I TH C TR NG NĂNG L C C NH TRANH C A T NG CƠNG TY THÉP VI T NAM 1 Q trình hình. .. các t ng cơng ty Nhà nư c, t ng cơng ty thép Vi t Nam ư c thành l p năm 1990 trên cơ s sát nh p 2 nhà s n xu t thép l n nh t c a Vi t Nam, cơng ty Gang thép Thái Ngun Nam phía B c và cơng ty thép Mi n phía Nam Năm 1995 T ng cơng ty thép Vi t Nam ư c tái thành l p và cơ c u l i trên cơ s sát nh p hai t ng cơng ty nhà nư c, T ng cơng ty thép Vi t Nam và T ng cơng ty kim khí theo quy t tư ng Chính ph... ng cơng ty thép Vi t Nam T ng cơng ty thép Vi t Nam là m t doanh nghi p Nhà nư c có trách Nhi m s n xu t và phân ph i thép Vi t Nam Xét v cơ c u t ch c, T ng cơng ty thép Vi t Nam hi n có 14 ơn v thành viên (tính n tháng 12 năm 2002) ư c chia thành 3 kh i như sau: 1.1 Kh i các ơn v s n xu t (4 ơn v ) - Cơng ty Gang thép Thái Ngun THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Cơng ty thép Mi n Nam - Cơng ty thép à... trong s 17 T ng cơng ty 91, T ng cơng ty thép Vi t Nam ã ư c Nhà nư c u tư cơ s v t ch t tư ng i l n so v i các doanh nghi p s n xu t thép khác Qua m y ch c năm phát tri n, các ơn v u àn như cơng ty Gang thép Thái Ngun, cơng ty thép Mi n Nam, ã ào t o ư c i ngũ k thu t có tay ngh cao, ây th c s là m t tài s n q mà T ng cơng ty thép Vi t Nam c n ph i gi gìn và phát huy trong cu c c nh tranh M t khác tham... nh ng chi n lư c u tư nh s t n t i c a doanh nghi p trên th trư ng 3 S c n thi t ph i u tư nâng cao kh năng c nh tranh c a T ng cơng ty thép Vi t Nam Sau hơn 10 năm i m i, T ng cơng ty thép Vi t Nam ã t o cho mình m t th và l c m i T ng cơng ty v i vai trò là nhân v t trung tâm c a ngành thép Vi t Nam ã góp ph n áp ng cơ b n nhu câù thép xây d ng trong nư c, trình cơng ngh ã ư c nâng lên Là m t trong... vi c u tư nâng cao kh năng c nh tranh i v i T ng cơng ty thép Vi t Nam trong giai o n hi n nay là m t u c u vơ cùng c p thi t iv i s tn t i và phát tri n c a T ng cơng ty 4 c i m ho t Xu t phát t ng u tư trong ngành thép c i m tài ngun ph c v cho ngành thép thì ho t âù tư trong ngành thép cũng mang nh ng nét ng c trưng riêng v i nh ng ngành khác Th nh t, v n t u tư l n: ngun li u ph c v ngành thép ph... Tình hình s n xu t Trong nh ng năm qua nh có nh ng thành t u phát tri n chung c a n n kinh t và n l c c a T ng cơng ty trong vi c u tư chi u sâu, hi n cơ s hi n có, T ng cơng ty thép Vi t Nam ã có s phát tri n n i hố các nh S li u v tình hình s n xu t phơi thép, thép cán và thép tiêu th , giai o n 1998 -2002 c a T ng cơng ty thép Vi t Nam ư c th hi n b ng 1 Qua b ng s li u ta th y s n lư ng luy n thép. .. *M c tăng năng su t lao *M c nâng cao trình ng sau khi u tư so v i trư c khi ngh nghi p c a ngư i lao *T o th trư ng m i và m c u tư ng chi m lĩnh th trư ng do ti n hành *Nâng cao trình k thu t c a s n xu t *Nâng cao trình qu n lý c a lao u tư ng qu n lý *Các tác ng n mơi trư ng *Các tác ng khác II CƠ S LÝ LU N V C NH TRANH 1 Khái niêm v c nh tranh và kh năng c nh tranh Có th nói c nh tranh ch... cơng ty 3 S n ph m và th trư ng các s n ph m thép Hi n nay ngành cơng nghi p thép Vi t Nam nói chung, T ng cơng ty thép Vi t Nam nói riêng m i ch s n xu t ư c s n ph m thép dài, bao g m thép tròn trơn, tròn v n φ 10 - 40 mm, thép dây φ 6 -10mm và thép hình c nh ph c v THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cho xây d ng Ngồi ra còn có gia cơng, s n xu t thép ng, tơn m t s n ph m thép d p nh p kh u Do có u tư chi... ng s n ph m thép c a các ơn v s n xu t c a T ng cơng ty thép Vi t Nam ã nâng cao, t tiêu chu n qu c t Các cơng ty thép Mi n Nam, gang thép Thái Ngun u ư c c p gi y ch ng nh n h th ng qu n lý ch t lư ng ISO 9002 Trong nư c chưa có cơ s s n xu t các s n ph m thép d p như t m, lá cán nóng, cán ngu i Th trư ng chính c a T ng cơng ty thép Vi t Nam là th trư ng trong nư c S n ph m c a T ng cơng ty có m t