1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam

93 222 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, người ta bắt đầu đề cập nhiều đến vấn đề cạnh tranh dưới các góc độ khác nhau. Mối quan tâm đó bắt đầu từ thực tế là năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất còn yếu kém trên cả thị trường trong nước và quốc tế. Vấn đề cạnh tranh lại càng trở lên bức xúc khi áp lực cạnh tranh do quá trình tự do hoá thương mại trong khu vực và toàn cầu ngày càng gia tăng.Trong khi đó nhiều doanh nghiệp nước ta lại chưa cảm nhận và sẵn sàng đối mặt với những thách thức của cuộc cạnh tranh khốc liệt đó. Nếu tình hình này không được cải thiện, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp không được nâng cao, tụt hậu xa của nền kinh tế Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới không chỉ dừng lại ở nguy cơ mà sẽ trở thành thực tế. Chính vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế. Công nghiệp thép luôn có một vai trò quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nước. Cùng với những thành tựu của hơn 16 năm đổi mới nền kinh tế nước ta, ngành công nghiệp thép đ• đạt được những thành tựu quan trọng, có mức tăng trưởng liên tục cao, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm thép xây dựng cho nền kinh tế. Cũng giống như nhiều ngành kinh tế khác, công nghiệp thép đang đứng trước những thời cơ và thách thức do quá trình đổi mới nền kinh tế và đặc biệt khi mà quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ và cường độ nhanh và mạnh hơn bao giờ hết. Để thành công, nhiệm vụ quan trọng và khẩn cấp mang tính sống còn đối với ngành thép là nâng cao sức cạnh tranh ít nhất ngay tại thị trường trong nước. Tổng công ty thép Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước, đóng vai trò trung tâm trong ngành công nghiệp thép Việt Nam. Nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thực sự là một đòi hỏi cấp thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đ• mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu : Trong những năm gần đây, người ta bắt đầu đề cập nhiều đến vấn đề cạnh tranh dưới các góc độ khác nhau. Mối quan tâm đó bắt đầu từ thực tế là năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất còn yếu kém trên cả thị trường trong nước và quốc tế. Vấn đề cạnh tranh lại càng trở lên bức xúc khi áp lực cạnh tranh do quá trình tự do hoá thương mại trong khu vực và toàn cầu ngày càng gia tăng.Trong khi đó nhiều doanh nghiệp nước ta lại chưa cảm nhận và sẵn sàng đối mặt với những thách thức của cuộc cạnh tranh khốc liệt đó. Nếu tình hình này không được cải thiện, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp không được nâng cao, tụt hậu xa của nền kinh tế Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới không chỉ dừng lại ở nguy cơ mà sẽ trở thành thực tế. Chính vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế. Công nghiệp thép luôn có một vai trò quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nước. Cùng với những thành tựu của hơn 16 năm đổi mới nền kinh tế nước ta, ngành công nghiệp thép đ• đạt được những thành tựu quan trọng, có mức tăng trưởng liên tục cao, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm thép xây dựng cho nền kinh tế. Cũng giống như nhiều ngành kinh tế khác, công nghiệp thép đang đứng trước những thời cơ và thách thức do quá trình đổi mới nền kinh tế và đặc biệt khi mà quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ và cường độ nhanh và mạnh hơn bao giờ hết. Để thành công, nhiệm vụ quan trọng và khẩn cấp mang tính sống còn đối với ngành thép là nâng cao sức cạnh tranh ít nhất ngay tại thị trường trong nước. Tổng công ty thép Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước, đóng vai trò trung tâm trong ngành công nghiệp thép Việt Nam. Nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thực sự là một đòi hỏi cấp thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đ• mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu : Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam làm đề tài luận văn làm đề tài luận văn

Lời mở đầu Trong những năm gần đây, ngời ta bắt đầu đề cập nhiều đến vấn đề cạnh tranh dới các góc độ khác nhau. Mối quan tâm đó bắt đầu từ thực tế là năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất còn yếu kém trên cả thị trờng trong nớc và quốc tế. Vấn đề cạnh tranh lại càng trở lên bức xúc khi áp lực cạnh tranh do quá trình tự do hoá thơng mại trong khu vực và toàn cầu ngày càng gia tăng.Trong khi đó nhiều doanh nghiệp nớc ta lại cha cảm nhận và sẵn sàng đối mặt với những thách thức của cuộc cạnh tranh khốc liệt đó. Nếu tình hình này không đợc cải thiện, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp không đợc nâng cao, tụt hậu xa của nền kinh tế Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới không chỉ dừng lại ở nguy cơ mà sẽ trở thành thực tế. Chính vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế. Công nghiệp thép luôn có một vai trò quan trọng trong quá trình CNH- HĐH đất nớc. Cùng với những thành tựu của hơn 16 năm đổi mới nền kinh tế n- ớc ta, ngành công nghiệp thép đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, có mức tăng trởng liên tục cao, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm thép xây dựng cho nền kinh tế. Cũng giống nh nhiều ngành kinh tế khác, công nghiệp thép đang đứng trớc những thời cơ và thách thức do quá trình đổi mới nền kinh tế và đặc biệt khi mà quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ và c- ờng độ nhanh và mạnh hơn bao giờ hết. Để thành công, nhiệm vụ quan trọng và khẩn cấp mang tính sống còn đối với ngành thépnâng cao sức cạnh tranh ít nhất ngay tại thị trờng trong nớc. Tổng công ty thép Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc, đóng vai trò trung tâm trong ngành công nghiệp thép Việt Nam. Nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thực sự là một đòi hỏi cấp thiết. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu : Đầu t nâng cao 1 khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Đề tài này tập trung đánh giá về tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn vừa qua từ đó thấy đợc những u và nhợc điểm để đa ra những phơng hớng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới. Nội dung của đề tài gồm 3 ch ơng : Chơng I : Cơ sở lý luận về đầu t và cạnh tranh Chơng II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thời gian tới Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Từ Quang Phơng và các chú, các anh phòng Kế toán tài chính - Tổng công ty thép Việt Nam đã giúp em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn ! Chơng I 2 Lý luận chung về đầu t và cạnh tranh I. Cơ sở lý luận về đầu t phát triển trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm về đầu t và đầu t phát triển trong doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm đầu t. Trên giác độ tài chính: Đầu t là chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời . Trên giác độ tiêu dùng :Đầu t là các hình thức hi sinh (hạn chế tiêu dùng) hiện tại để thu đợc mức tiêu dùng cao hơn trong tơng lai . Đối với các nhà kinh tế: Đầu t trong doanh nghiệp là việc chi dùng vốn nhằm thay đổi quy mô dự trữ hiện có. Theo nghĩa chung nhất: Đầu t là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng với các nguồn lực khác trong hiện taị để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra) hoặc khai thác sử dụng một tài sản nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai . 1.2. Khái niệm đầu t phát triển . Đầu t phát triển là hình thức đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống cho mọi ngời dân trong xã hội .Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị công nghệ và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, đầu t cho việc nghiên cứu khoa học ,thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội . 2. Vốn đầu t và nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp. 3 2.1. Khái niệm về vốn đầu t . Vốn đầu t là nguồn lực tích luỹ đợc của xã hội ,của cá cơ sở sản xuất kinh doanh, tiết kiệm của dân và huy động của nhà nớc, đợc biểu hiện dới dạng tiền tệ các loại ,hiện vật hữu hình hiện vật vô hình và các hiện vật khác . Trên giác độ vi mô: Vốn đầu t là nguồn lực tự tích luỹ của cơ sở bao gồm tài sản thừa kế, lợi nhuận giữ lại vốn góp. 2.2. Nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp. 2.2.1. Nguồn vốn trong nớc 2.2.1.1. Vốn đầu t của Nhà nớc . Vốn ngân sách Nhà nớc. Đây là nguồn vốn Nhà nớc cấp cho các đơn vị doanh nghiệp quốc doanh để thực hiện các dự án đầu t đòi hỏi vốn lớn thời gian thu hồi vốn lâu và ít lợi nhuận, chủ yếu mang lại lợi ích cho xã hội, Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực cần có sự tham gia của Nhà nớc. Chi cho công tác lập và thực hiện quy hoạch các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và vùng lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. Trong thời kỳ bao cấp. Nhà nớc quản lý bằng các chỉ tiêu pháp lệnh từ đầu vào đến đầu ra. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh vốn ngân sách đợc cấp phát trực tiếp hàng năm không theo dự án do vậy đã gây lãng phí trong khi các dự án lại không đạt hiệu quả cao . Kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng thì nguồn vốn ngân sách không còn đóng vai trò quyết định mà chỉ đóng vai trò định hớng hỗ trợ phát triển . 2.2.1.2 Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc . Nguồn vốn này là một hình thức quá độ chuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Những doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này phải thực hiện nguyên tắc vay trả . 4 Tác dụng của nguồn vốn này : Giảm đáng kể sự bao cấp của Nhà nớc nhng lại có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển . Chi phối chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Khuyến khích phát triển kinh tế xã hội, ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình ,thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế , phát triển xã hội . 2.2.1.3. Vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc . Đây là nguồn vốn sở hữu và tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nớc Nguồn vốn này có thể do doanh nghiệp phát hành cổ phiếu mới hoặc hỗ trợ của Nhà nớc từ Ngân sách Chính phủ . 2.2.1.4. Nguồn vốn của khu vực t nhân. Nguồn vốn này đầu t gián tiếp vào nền kinh tế thông qua thị trờng vốn ,chủ yếu vào các lĩnh vực thơng mại , dịch vụ . Quy mô của nguồn vốn này phụ thuộc vào thu nhập của các hộ ,tập quán tiêu dùng của dân c . 2.2.1.5. Thị trờng vốn . Thị trờng chứng khoán là nơi thu gom mọi nguồn vốn của dân c ,các tổ chức tài chính ,các doanh nghiệp ,chính quyền các cấp. Tuy nhiên ở Việt Nam hịên nay thị trờng chứng khoán cha phát triển vì vậy việc huy động từ thị trờng chứng khoán rất hạn chế . 2.2.2.Nguồn vốn nớc ngoài . Nguồn vốn này diễn ra dới nhiều hình thức, mỗi hình thức có một đặc điểm riêng, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t gián tiếp và vốn đầu từ trực tiếp . 2.2.2.1 Vốn đầu t gián tiếp : 5 Là vốn của Chính Phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ đ- ợc thực hiện dới các hình thức khác nhau, là viện trợ hoàn lại, không hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể cả vay theo hình thức thông thờng. Một hình thức phổ biến của đầu t gián tiếp tồn tại dới loại hình ODA- viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghịêp phát triển.Vốn đầu t gián tiếp thờng lớn cho nên có tác dụng mạnh, nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế. 2.2.2.2. Vốn đầu t trực tiếp (FDI). Là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra. Vốn này thờng không đủ lớn để giải quyết dứt điểm các vấn đề kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t. Tuy nhiên với nguồn vốn đầu t trực tiếp, nớc nhận đầu t không phải no trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ ( do ngời đầu t đem vào góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ cấm xuất theo con đờng ngoại thơng, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận đối với nớc nhận đầu t ,học tập đ- ợc kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối công nghiệp của nớc ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trờng thế giới nhanh chóng đợc thế giới biết đến thông qua con đờng làm ăn với nhà đầu t, Nớc nhận đầu t trực tiếp phải chia sẻ lợi ích kinh tế do đầu t đem lại với ngời đầu t theo mức độ góp vốn của họ . 3. Những đặc điểm của hoạt động đầu t. Tiền vốn vật t lao động cần thiết cho một công cuộc đầu t thờng là rất lớn . Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi công cuộc đầu t bắt đầu phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội thờng kéo dài . Thời gian vận hành các kết quả đầu t cũng thờng kéo dài và nhiều khi là vĩnh viễn . Các thành quả của hoạt động đầu t nếu là các công trình xây dựng vật kiến trúc nh nhà máy, hầm mỏ, các công trình thuỷ lợi hay đờng xá Thì sẽ vận động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng lên do đó các điều kiện về địa lý, địa hình 6 tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh quá trình khai thác các kết quả đầu t sau này . Với đặc điểm đầu t kéo dài vốn lớn thời gian vận hành các kết quả đầu t kéo dài do đó hoạt động đầu t thờng chịu mức độ rủi ro cao, do tầm quan trọng của hoạt động đầu t, đặc điểm sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của hoạt động đầu t đòi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự chuẩn bị này đợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu t có nghĩa là mọi công cuộc đầu t phải đợc thực hiện theo dự án mới đạt hiệu quả mong muốn. 4. Đầu t và vai trò của đầu t trong doanh nghiệp . 4.1. Đầu t trong doanh nghiệp . Để tiến hành các hoạt động kinh doanh cũng nh các hoạt động bổ trợ khác, doanh nghiệp cần phải có các cơ sở về vốn, tài sản vật chất, nhân lực. Các cơ sở đó có đợc chính là nhờ hoạt động đầu t của doanh nghiệp . Đầu t trong doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chi dùng vốn và các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về đợc kết quả trong tơng lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra . Nội dung của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp đợc xác định dựa trên các đối tợng bao gồm : *Đầu t đổi mới, hiện đại hoá máy móc thiết bị, nhà xởng. Công nghệ có vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nó là chía khoá để nâng cao năng lực cạnht tranh của mọi doanh nghiệp. Công nghệ hiện đại sẽ góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiêu hao nhiên liệu giảm, lao động giảm, quản lý giảm. Đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một hình thức đầu t phát triển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. *Đầu t vào nguồn nhân lực . 7 Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển. Điều đó nói lên tầm quan trọng số một trong chiến lợc đầu t phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Những chiến lợc đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý sẽ trở thành giấy trắng nếu nh không có những ngời tốt thực hiện chúng. Đầu t vào nhân lực là việc bỏ tiền để tiến hành các hoạt động đào tạo, đào tạo lại cho ngời lao động nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, giúp họ thực hiện những công việc đợc giao một cách tốt nhất. Ngoài công việc đào tạo chuyên môn ra doanh nghiệp còn phải thực hiện các công việc đầu t nhằm cải thiện môi trờng, điều kiện làm việc cho ngời lao động, đồng thời tiến hành các hoạt động hỗ trợ, trợ cấp cho ngời lao động. Ngoài ra có thể cử lao động sang nớc ngoài học tập để nâng cao trình độ chuyên môn cho họ. Cùng với việc đào tạo và đào tạo lại cho ngời lao động thì doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành các biện pháp tinh giảm lao động. Có nh vậy doanh nghiệp mới có khả năng nâng cao sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng. *Đầu t vào dự trữ . Đối với mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trong mọi công cuộc đầu t không thể thiếu việc đầu t cho hàng dự trữ. Đây là việc bỏ tiền để đầu t xây dựng nhà xởng cùng với việc mua hàng hoá để dự trữ khi cần thiết tức là khi hàng hoá trên thị trờng có giá tăng cao khi đó doanh nghiệp sẽ tiến hành bán hàng hoá đó và lúc đó doanh nghiệp sẽ có đợc lợi nhuận cao đồng thời doanh nghiệp có thể giữ đợc thị phần của mình cũng nh giữ đợc khách hàng của mình. *Đầu t vào tài sản vô hình. Có thể nói đối với mỗi doanh nghiệp ngoài những tài sản hữu hình chúng có thể mang lại những khoản lợi nhuận trực tiếp cho doanh nghiệp thì có thể nói có một thứ tài sản cũng góp một phần không nhỏ giúp cho doanh nghiệp có thể kiếm đợc rất nhiều lợi nhuận đó là tài sản vô hình. Tài sản vô hình đó chính là thơng hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, là uy tín của doanh nghiệp , là mẫu mã hàng hoá, là bí quyết công nghệ và những kinh nghiệp quản lý. Mà những thứ 8 này không thể ngẫu nhiên mà có và nó cũng phải đợc đầu t một cách thích đáng nh những hiện vật hữu hình khác nếu các doanh nghiệp biết quan tâm đúng mức cho đầu t vào tài sản vô hình thì không những doanh nghiệp sẽ có đợc lợi nhuận lớn mà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng không ngừng đợc nâng cao trên thị trờng. Tất cả các nội dung trên đều hết sức quan trọng và chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn đầu t đổi mới máy móc thiết bị thì cùng với nó là việc đầu t phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu sử dụng, vận hành các quy trình công nghệ đó một cách có hiệu quả, phát huy tối đa những tính năng u việt của máy móc thiết bị đó. 4.2. Vai trò của đầu t trong doanh nghiệp Đầu t có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp ,nó quyết định sự ra đời ,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Có thể khái quát lại một số vai trò của đầu t trong doanh nghiệp nh sau . Đầu t tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là nguồn lực để doanh nghiệp tiếp tục dấn bớc trên con đờng hội nhập kinh tế. Các chính sách đầu t cho sản phẩm ,đầu t cho đổi mới máy móc thiết bị .là những nhân tố quan trọng đi đầu để thúc đẩy tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đầu t tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ. Để có đợc sản phẩm dịch vụ có chất lợng ngày càng cao hoặc ngày càng đổi mới hàm lợng công nghệ trong sản phẩm, phải có sự đầu t chi dùng vốn cho việc nghiên cứu sáng tạo ra các sản phẩm có chất lợng ngày càng cao hơn để đáp ứng nhu cầu đa dạng của con ngời . Đầu t góp phần đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Nhờ có đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ, con ngời sẽ không phải làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm. Tỷ trọng lao động giản đơn giảm dần thay vào đó là lao động phức tạp, lao động mang nhiều yếu tố chất xám. Từ đó nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành hàng hoá sản phẩm. 9 Đầu t góp phần nâng cao chất lợng nguôn lực,nhờ có đầu t phát triển trong doanh nghiệp, nguồn lao động ngày càng đợc nâng cao trình độ tay nghề, phơng pháp quản lý để phù hợp với trình độ đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ. 5. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t trong doanh nghiệp: Trong doanh nghiệp để tiến hành một hoạt động đầu t, thông thờng ngời ta căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể bao gồm các yếu tố sau: Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t, tỷ suất sinh lời của vốn đầu t hay còn gọi là lợi nhuận thuần thu đợc từ hoạt động đầu t. Đầu t và lợi nhuận thuần thu đợc từ hoạt động đầu t có mối quan hệ đồng biến, các nhà đầu t sẽ gia tăng quy mô đầu t nếu nh lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tăng và ngợc lại, nếu lợi nhuận thu đợc giảm. 6. Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t ở doanh nghiệp . 6.1. Kết quả của hoạt động đầu t . Kết quả của hoạt động đầu t đợc thể hiện ở khối lợng vốn đầu t đã thực hiện ,ở tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản xuất kinhdoanh phục vụ tăng thêm , 6.1.1. Khái niệm vốn đầu t thực hiện. Khối lợng vốn đầu t thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các công cuộc đầu t bao gồm các chi phí cho công tác xây lắp, chi phí cho công tác mua sắm máy móc thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và đợc ghi trong dự án đợc duyệt . 6.1.2. Phơng pháp tính khối lợng vốn đầu t thực hiện . I= VATWCinPliQliPxiQxi m i n i ++++ == 11 ** Qxi :Khối lợng công tác xây dựng hoàn thành thứ i Qli :Khối lợng công tác lắp đặt máy móc thiết bị đã hoàn thành thứ i Pxi :Đơn giá tính cho một đơn vị khối lợng của công tác xây dựng đã hoàn thành thứ i . 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lợng phôi thép và thép cán của Tổng công ty thép - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 1 Sản lợng phôi thép và thép cán của Tổng công ty thép (Trang 32)
Bảng2: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khâu luyện thép. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 2 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khâu luyện thép (Trang 35)
Bảng 3: Các dâychuyền cán thép củaTổng côngty thép Việt Nam. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 3 Các dâychuyền cán thép củaTổng côngty thép Việt Nam (Trang 36)
Bảng 4 đa ra so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật giữa các dây chuyền cán của Tổng công ty thép Việt Nam, các liên doanh cán thép và chỉ tiêu trung bình trên thế giới - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 4 đa ra so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật giữa các dây chuyền cán của Tổng công ty thép Việt Nam, các liên doanh cán thép và chỉ tiêu trung bình trên thế giới (Trang 36)
Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dâychuyền cán thép. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 4 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dâychuyền cán thép (Trang 37)
Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dây chuyền cán thép. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 4 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dây chuyền cán thép (Trang 37)
Bảng 5: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 5 Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002 (Trang 40)
Bảng 5: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam thêi kú 1998 - 2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 5 Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam thêi kú 1998 - 2002 (Trang 40)
Bảng 6: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 1998 -2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 6 Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 1998 -2002 (Trang 41)
Bảng 6: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 1998 -2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 6 Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 1998 -2002 (Trang 41)
Bảng 7: Tình hình thực hiện vốn tín dụng củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 7 Tình hình thực hiện vốn tín dụng củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 (Trang 43)
Bảng 7: Tình hình thực hiện vốn tín dụng của Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 7 Tình hình thực hiện vốn tín dụng của Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 (Trang 43)
Bảng 8:Danh mục các dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty giai đoạn 1998-2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 8 Danh mục các dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty giai đoạn 1998-2002 (Trang 47)
Bảng 8:Danh mục các dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty giai đoạn 1998-2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 8 Danh mục các dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty giai đoạn 1998-2002 (Trang 47)
Bảng 9: Danh sách các đơn vị đợc cấp chứng nhận ISO 9002 thời kỳ 1998-2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 9 Danh sách các đơn vị đợc cấp chứng nhận ISO 9002 thời kỳ 1998-2002 (Trang 48)
Bảng 9: Danh sách các đơn vị đợc cấp chứng nhận ISO 9002  thêi kú 1998-2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 9 Danh sách các đơn vị đợc cấp chứng nhận ISO 9002 thêi kú 1998-2002 (Trang 48)
Dới đây là bảng số liệu về công suất và số lợng các lò điện hồ quang của Tổng công ty thép Việt Nam - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
i đây là bảng số liệu về công suất và số lợng các lò điện hồ quang của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 49)
Bảng 10: Công suất và số lợng các lò điện hồ quang của  Tổng công ty thép Việt Nam. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 10 Công suất và số lợng các lò điện hồ quang của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 49)
Bảng 11: Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thuộc tổng côngty thép Việt Nam - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 11 Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thuộc tổng côngty thép Việt Nam (Trang 50)
Bảng 11: Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thuộc tổng công ty thép Việt Nam - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 11 Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thuộc tổng công ty thép Việt Nam (Trang 50)
Bảng 13: Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 13 Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 (Trang 53)
Bảng 13: Tình hình vốn đầu t  cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 13 Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 (Trang 53)
Bảng 15: Số lợng lao động và thu nhập của ngời lao động thuộc tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 15 Số lợng lao động và thu nhập của ngời lao động thuộc tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002 (Trang 54)
Bảng 15: Số lợng lao động và thu nhập của ngời lao động thuộc tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 15 Số lợng lao động và thu nhập của ngời lao động thuộc tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002 (Trang 54)
Bảng 16 cho thấy vốn đầu t cấp cho khối thơng mại thuộc tổng côngty thép Việt Nam thời gian qua đã tăng lên đáng kể - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 16 cho thấy vốn đầu t cấp cho khối thơng mại thuộc tổng côngty thép Việt Nam thời gian qua đã tăng lên đáng kể (Trang 56)
Bảng 16 cho thấy vốn đầu t cấp cho khối thơng mại thuộc tổng công ty thép Việt Nam thời gian qua đã tăng lên đáng kể - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 16 cho thấy vốn đầu t cấp cho khối thơng mại thuộc tổng công ty thép Việt Nam thời gian qua đã tăng lên đáng kể (Trang 56)
Bảng 17: Các dự án quan trọng giai đoạn 1998-2002 tại công ty GTTN - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 17 Các dự án quan trọng giai đoạn 1998-2002 tại công ty GTTN (Trang 57)
Bảng 17: Các dự án quan trọng giai đoạn 1998-2002 tại  công ty GTTN - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 17 Các dự án quan trọng giai đoạn 1998-2002 tại công ty GTTN (Trang 57)
Bảng 18: Kết quả sản xuất và tiêu thụ của côngty GTTN giai đoạn  1998-2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 18 Kết quả sản xuất và tiêu thụ của côngty GTTN giai đoạn 1998-2002 (Trang 58)
Bảng 18: Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty GTTN  giai đoạn  1998-2002. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 18 Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty GTTN giai đoạn 1998-2002 (Trang 58)
Bảng 20: Kết quả sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty thép  Miền Nam giai đoạn 1998-2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 20 Kết quả sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty thép Miền Nam giai đoạn 1998-2002 (Trang 59)
Bảng 20: Kết quả sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty thép  Miền Nam giai đoạn 1998-2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 20 Kết quả sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty thép Miền Nam giai đoạn 1998-2002 (Trang 59)
Bảng 23: Hiệu quả hoạt động đầu t củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 23 Hiệu quả hoạt động đầu t củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 (Trang 63)
Bảng 23: Hiệu quả hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam thêi kú 1998 -2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 23 Hiệu quả hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam thêi kú 1998 -2002 (Trang 63)
Bảng 24: Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc của Tổng công ty thép  Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 24 Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc của Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002 (Trang 64)
Bảng 20: Các chỉ tiêu cần đạt đợc trong giai đoạn 2001-2010 Các chỉ tiêu về công suất thiết kế - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 20 Các chỉ tiêu cần đạt đợc trong giai đoạn 2001-2010 Các chỉ tiêu về công suất thiết kế (Trang 70)
Bảng 20: Các chỉ tiêu cần đạt đợc trong giai đoạn 2001-2010 Các chỉ tiêu về công suất thiết kế - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 20 Các chỉ tiêu cần đạt đợc trong giai đoạn 2001-2010 Các chỉ tiêu về công suất thiết kế (Trang 70)
trình Hình thức đầu t Công suất thiết kế(1000 tấn/năm - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
tr ình Hình thức đầu t Công suất thiết kế(1000 tấn/năm (Trang 74)
Bảng 22: Danh mục các dự án đầu t giai đoạn 2006 -2010 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 22 Danh mục các dự án đầu t giai đoạn 2006 -2010 (Trang 74)
Bảng 22: Danh mục các dự án đầu t giai đoạn 2006 -2010 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
Bảng 22 Danh mục các dự án đầu t giai đoạn 2006 -2010 (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w