1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam

83 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ HÙNG LÂM GIA TĂNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ HÙNG LÂM GIA TĂNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS – TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNHKHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Năng lực tài Trang 1.1.1 Khái niệm lực tài Trang 1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá lực tài doanh nghiệp Trang 1.2 Cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Trang 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh Trang 1.2.2 Khái niệm lực cạnh tranh Trang 1.2.3 Các yếu tố cấu thành khả cạnh tranh doanh nghiệp Trang 1.3 Mối quan hệ lực tài khả cạnh tranh Trang 1.3.1 Gia tăng lực tài đảm bảo yếu tố đầu vào Trang 1.3.2 Gia tăng lực tài nâng cao trình độ cơng nghệ Trang 1.3.3 Gia tăng lực tài tăng khả cạnh tranh sản phẩm Trang 1.3.4 Nâng cao khả cạnh tranh làm tăng lực tài Trang 1.4 Cạnh tranh Ngành thép Trung Quốc học kinh nghiệm cho phát triển cạnh tranh Ngành thép Việt Nam Trang 1.4.1 Mơ hình cạnh tranh Ngành thép Trung Quốc Trang 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngành thép Việt Nam Trang 11 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNHKHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngành thép Việt Nam Trang 12 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngành thép Việt Nam Trang 12 2.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp thép Trang 12 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn ngành thép Việt Nam Trang 15 2.2 Thực trạng họat động Tổng công ty thép Việt Nam Trang 17 2.2.1 Kết họat động sản xuất kinh doanh Trang 17 2.2.1.1 Về tình hình sản xuất Trang 17 2.2.1.2 Kết họat động sản xuất kinh doanh Trang 18 2.2.2 Kết họat động đầu tư Trang 20 2.2.3 Về tình hình tiêu thụ Trang 21 2.3 Những thành tựu tồn Tổng công ty Trang 22 2.3.1 Những thành tựu đạt Trang 22 2.3.2 Những tồn Trang 23 2.3.3 Nguyên nhân tồn học kinh nghiệm Trang 25 2.4 Thực trạng lực tài khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam Trang 27 2.4.1 Thực trạng lực tài Trang 27 2.4.1.1 Quản lý sử dụng vốn Trang 27 2.4.1.2 Phân tích cấu trúc tài Trang 31 2.4.1.3 Tình hình đảm bảo vốn đầu tư Trang 33 2.4.1.4 Công tác quản trị rủi ro tài Trang 35 2.4.1.5 Cơng tác cổ phần hóa Trang 35 2.4.2 Thực trạng khả cạnh tranh Tổng công ty Trang 36 2.4.2.1 Tác động môi trường vĩ mô đến khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam Trang 36 2.4.2.2 Đánh giá khả cạnh tranh lực tài Trang 37 2.4.2.3 Đánh giá khả cạnh tranh trang thiết bị, kỹ thuật Trang 37 2.4.2.4 Đánh giá khả cạnh tranh nguồn nhân lực Trang 42 2.4.2.5 Khả cạnh tranh sản phẩm thị trường sản phẩm Trang 43 2.4.2.6 Đánh giá khả cạnh tranh chi phí sản xuất Trang 44 2.4.2.7 Khả cạnh tranh tổ chức hệ thống phân phối Trang 46 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 3.1 Cơ hội thách thức Tổng công ty Trang 49 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển Tổng công ty Trang 51 3.3 Những biện pháp nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam tương lai Trang 52 3.3.1 Giải pháp nâng cao lực tài Trang 52 3.3.1.1 Tái cấu trúc Tổng cơng ty Trang 53 3.3.1.2 Cải thiện tình hình tài thực tế Tổng công ty Trang 56 3.3.1.3 Các giải pháp tài khác Trang 59 3.3.2 Gia tăng lực họat động làm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam Trang 61 3.3.2.1 Đảm bảo nguồn nguyên liệu Trang 61 3.3.2.2 Phổ biến nâng cao nhận thức cạnh tranh doanh nghiệp Trang 61 3.3.2.3 Tiến hành đầu tư số dự án chiến lược Trang 61 3.3.2.4 Đẩy mạnh xuất phát triển thị trường Trang 62 3.3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực Trang 62 3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác Trang 63 3.3.3.1 Kiến nghị sách Trang 63 3.3.3.2 Phát triển dịch vụ hỗ trợ Trang 65 3.3.3.3 Cung cấp điện, khí đốt cho sản xuất thép Trang 65 KẾT LUẬN Trang 67 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Association of South East : Hiệp hội nước Đông Nam Á Asian Nations AFTA : Asean Free Trade Area : Khu vực mậu dịch tự CP : Cổ phần CSH : Chủ sở hữu DT : Doanh thu DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước FS : Feasibility Study : Nghiên cứu khả thi GTTN : Gang thép Thái nguyên KTKT : Kinh tế kỹ thuật MFN : Most favoured Nation : Nguyên tắc tối huệ quốc NT : Nation Treament : Đãi ngộ quốc gia NK : Nhập ODA : Official Development Assistance : Hỗ trợ phát triển thức Pre-FS : Pre- Feasibility Study : Nghiên cứu tiền khả thi R & D : Research & Development : Nghiên cứu phát triển SXCN : Sản xuất công nghiệp SP : Sản phẩm TSLĐ : Tài sản lưu động TSCĐ : Tài sản cố định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VSC: Vietnam Steel Corporation : Tổng công ty thép Việt nam WTO : World Trade Organization : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa XK : Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết họat động sản xuất kinh doanh VSC Trang 18 Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ thép cán đơn vị thành viên VSC giai đọan 2002 - 2007 Trang 22 Bảng 2.3 Bảng so sánh giá bán thép ngày 31/12/2007 Trang 25 Bảng 2.4 Bảng cân đối kế tóan ngày 31/12/2007 Trang 27 Bảng 2.5 Báo cáo thu nhập năm 2006 - 2007 Trang 28 Bảng 2.6 Các tỷ số tài Trang 30 Bảng 2.7 Lịch trả nợ dự án đầu tư hòan thành Trang 31 Bảng 2.8 Nguồn khấu hao Trang 32 Bảng 2.9 Danh sách dự án đầu tư giai đọan 2007 - 2015 Trang 33 Bảng 2.10 Nhu cầu vốn giai đọan 2008 - 2015 Trang 35 Bảng 2.11 Các tiêu kinh tế kỹ thuật lò cao VSC Trang 38 Bảng 2.12 Lò điện hồ quang Tổng công ty thép Việt nam Trang 39 Bảng 2.13 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khâu luyện thép Trang 40 Bảng 2.14 Các dây truyền cán thép Tổng công ty thép VN Trang 40 Bảng 2.15 Các tiêu kinh tế kỹ thuật dây truyền cán thép Trang 41 Bảng 2.16 Cơ cấu giá thành phôi thép VSC năm 2007 Trang 45 Bảng 2.17 Cơ cấu giá thành thép cán VSC năm 2007 Trang 45 Bảng 2.18 Tình hình tiêu thụ thép cán trực tiếp qua khối thương mại đơn vị thành viên VSC giai đọan 2002 - 2007 Trang 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thép vật liệu chủ yếu nhiều ngành cơng nghiệp, có vai trò định tới nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong năm qua, ngành thép có nhiều cố gắng khai thác, cải tạo mở rộng sở sản xuất cũ liên doanh với nước tăng lực sản xuất sản lượng thép hàng năm với tốc độ nhanh Tuy nhiên so với yêu cầu đất nước mức sản xuất thép thấp Phát triển nhanh ngành thép yêu cầu khách quan, cấp bách có ý nghĩa chiến lược Cho đến nay, ngành công nghiệp thép Việt Nam phát triển sở sách bảo hộ khuyến khích đầu tư Tuy nhiên, điều kiện kinh tế chuyển hẳn sang kinh tế thị trường tòan cầu hóa, cần phải đổi sách phát triển cơng nghiệp thép để thích ứng với mơi trường tòan cầu hóa Do ngành thép nước ta phụ thuộc lớn vào thị trường thép giới (nguồn nguyên liệu phơi thép phải nhập đến gần 80%) việc định hướng chiến lược xuất ngành thép khó khả thi Do vậy, sách thực tế để cạnh tranh với ngành thép giới cho ngành công nghiệp thép nước ta thực sách thay hàng nhập sở thúc đẩy xuất chung tòan kinh tế, kết hợp với chiến lược xuất vào phân đọan thị trường có lợi cạnh tranh Để làm điều này, yêu cầu thiết ngành thép Việt Nam nói chung Tổng Cơng ty thép Việt Nam nói riêng cần phải có biện pháp cấp bách mà quan trọng gia tăng lực tài nhằm nâng cao khả cạnh tranh để cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thép nước ngòai Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở vận dụng lý luận gia tăng lực tài chính, khả cạnh tranh thực trạng lực tài khả cạnh tranh Tổng cơng ty thép Việt nam thời gian qua, từ đề tài mong muốn đưa số giải pháp vĩ mơ, vi mơ đặc biệt nhóm giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam tương lai Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Luận văn lấy lực cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam, chủ chương, biện pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu : Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung lực cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam nhiều mặt sâu việc gia tăng lực tài Luận văn giới hạn việc nghiên cứu chủ yếu công nghiệp sản xuất thép xây dựng Tổng Công ty thép Việt Nam, công nghiệp sản xuất lọai thép khác đề -2– Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam _ cập có liên quan Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn Tổng hợp phân tích, hệ thống, điều tra kinh tế, thống kê so sánh định lượng, mô hình, đồ thị , nhằm tạo tổng thể phương pháp cho phép tiếp cận nhanh đối tượng mục tiêu nghiên cứu Ngòai luận văn sử dụng tài liệu có tính chun mơn lĩnh vực kinh doanh sản xuất thép, tham khảo từ Website doanh nghiệp thép đặc biệt cập nhật liên tục Website Tổng công ty Thép Việt Nam, Hiệp hội thép Việt Nam Các đóng góp luận văn Luận văn trình bày phân tích có hệ thống vấn đề lý luận thuộc phạm vi lực cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam, xem xét đánh giá lực tài khả cạnh tranh Tổng cơng ty Từ đưa giải pháp áp dụng cho Tổng cơng ty thép Việt Nam Phân tích mặt chưa Tổng công ty thép Việt Nam trình cạnh tranh Đề xuất biện pháp mang tính khả thi mà đặc biệt biện pháp gia tăng lực tài nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho Tổng công ty thép Việt Nam thị trường ngòai nước Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chia thành chương sau : Chương : Tổng quan lực tài khả cạnh tranh doanh nghiệp Chương : Thực trạng lực tài khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam Chương : Các giải pháp nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty Thép Việt Nam -3– Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam _ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNHKHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Năng lực tài 1.1.1 Khái niệm lực tài Năng lực tài doanh nghiệp khả đảm bảo vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn doanh nghiệp có khả đảm bảo vốn cho doanh nghiệp tiến hành họat động đầu tư, họat động sản xuất kinh doanh hướng tới việc đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hướng tới tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Sức mạnh tài doanh nghiệp khơng tiềm lực tài chủ sở hữu doanh nghiệp quy định mà mức độ lớn hơn, uy tín doanh nghiệp tổ chức tài chính, ngân hàng quy định Nếu có uy tín, doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài lớn để tài trợ cho dự án mang lại hiệu cho doanh nghiệp Ngược lại, khơng có uy tín, để vay vốn, doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện vay khắt khe tổ chức tài chính, vay ít, phải chịu lãi suất huy động vốn cao Sức mạnh tài doanh nghiệp khơng dừng lại việc huy động nguồn vốn lớn, chi phí sử dụng vốn thấp mà bao gồm việc sử dụng cách có hiệu nguồn vốn Để làm điều doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh đắn, hiệu quả, vững chắc, lâu dài ổn định, đáp ứng mục tiêu cuối nâng cao giá trị doanh nghiệp 1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá lực tài doanh nghiệp Quy mô vốn doanh nghiệp : Vốn điều kiện thiếu để doanh nghiệp thành lập tiến hành họat động sản xuất kinh doanh Một tiêu chí để đánh giá lực tài doanh nghiệp nguồn vốn doanh nghiệp, nguồn vốn doanh nghiệp huy động, phân phối sử dụng cách có hiệu tình hình tài doanh nghiệp có để đánh giá tốt Khả tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp : Có nhiều cách để tiếp cận nhằm huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp có khả cao việc tiếp cận nguồn vốn điều quan trọng doanh nghiệp phải giữ uy tín, truyền thống làm ăn đứng đắn có hiệu thị trường tài chính, phải giữ quan hệ đối tác lành mạnh, có lợi Các tỷ số tài quan trọng doanh nghiệp : Năng lực tài doanh nghiệp đánh giá thơng qua việc xem xét tỷ số tài , số tài giúp hiểu tòan thành họat động tình hình tài - 62 – Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam _ tài chính, kết hợp nhiều hình thức đầu tư (liên doanh, cổ phần, liên kết) điều kiện nguồn vốn Tổng công ty hạn chế 3.3.2.4 Đẩy mạnh xuất nhập phát triển thị trường Đối với thị trường nước : Tiếp tục giữ vững phát triển thị trường nước, phát triển mạng lưới bán lẻ rộng khắp thông qua việc chia sẻ lợi nhuận nhà sản xuất với công ty thương mại, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Đối với thị trường nước ngòai : Lựa chọn số sản phẩm có lợi so sánh sản phẩm mà nước khu vực chưa sản xuất để phát triển sản xuất, phục vụ xuất Mở văn phòng đại diện nước khu vực Lào, Campuchia, Myanma để quảng bá sản phẩm thương hiệu thép Tổng công ty Xây dựng hệ thống thu thập thông tin giá cả, nguồn nguyên liệu, sản lượng, nhu cầu nguyên liệu luyện kim sản phẩm thị trường giới để có dự báo xác phục vụ nghiệp phát triển Tổng công ty 3.3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phải xây dựng triển khai sở phát triển Tổng công ty giai đoạn từ đến năm 2020 có tính đến tương lai xa hơn, đặc biệt cần có phối hợp tốt sở đào tạo – nơi cung cấp nguồn nhân lực sở sản xuất, nghiên cứu phát triển – nơi sử dụng lao động Các nhân tố người coi lợi cạnh tranh chép Để có đội ngũ lao động đủ khả đáp ứng yêu cầu kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường mở cửa, cần tập trung thực giải pháp sau : - Giải vấn đề trách nhiệm cá nhân Tổng công ty, vấn đề định cá nhân, giải hài hòa định làm lợi phí tổn dịnh cá nhân Xây dựng tốt vị trí Giám đốc tài giao quyền định cho họ lĩnh vực tài để khắc phục tình trạng thiếu yếu vị trí - Tiến hành xếp, bố trí đội ngũ cán quản lý lao động có, cần phát người có lực, bố trí họ vào cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở trường Bổ sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán bộ, nhân viên không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức - Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách : đầu tư cho đào tạo; bảo đảm công ăn, việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động; xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích ngưòi lao động có đóng góp tích cực cho phát triển Tổng công ty - Đa dạng hoá kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động Biện pháp giúp đơn vị dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động - 63 – Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam _ - Tiêu chuẩn hoá cán bộ, lao động Tổng cơng ty Ở ngành nghề, vị trí cơng tác, cơng việc đòi hỏi kiến thức, kỹ chuyên môn khác Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực đặc thù Việt Nam, tơn trọng tính văn hố kinh doanh doanh nghiệp 3.3.2.6 Tăng cường bảo vệ môi trường Để giảm thiểu nguồn ô nhiễm vào môi trường, ngồi biện pháp cơng nghệ thơng thường áp dụng để xử lý nguồn ô nhiễm, biện pháp quản lý có vai trò quan trọng giảm thiểu chất thải Cả hai biện pháp phối hợp thực linh động nhằm giảm chi phí xử lý góp phần bảo vệ mơi trường Sử dụng công nghệ luyện gang, luyện thép tiên tiến, tuỳ theo trường hợp, sử dụng lò cao dung tích lớn, khơng sử dụng phương tiện, máy móc thiết bị cũ, hư hỏng Có kế hoạch di dời nhà máy sản xuất công nghệ lạc hậu, trang thiết bị máy móc q cũ nát gây nhiễm môi trường, Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cán công nhân viên ngành, làm cho người lao động hiểu việc lao động an toàn, giảm thiểu tác động mơi trường bảo vệ mơi trường nhà máy có ý nghĩa to lớn thân họ Tất đơn vị sản xuất thép Tổng công ty nên áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3.3.1 Kiến nghị sách Với đặc thù ngành thép ngành cần có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, công nghệ đa dạng, phức tạp tương đối đại, để phát triển bền vững Nhà nước cần có giải pháp, sách quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh kịp thời, hợp lý hữu hiệu để hỗ trợ cho ngành Thép Việt Nam nói chung Tổng cơng ty thép Việt Nam nói riêng, cụ thể sau: Quản lý công tác chiến lược, quy hoạch : việc lập định kỳ điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam cho phù hợp với tình hình nước hội nhập quốc tế, khu vực cần trọng Việc xác lập chiến lược, quy hoạch đắn sở quan trọng để quản lý điều hành vĩ mơ; đề xuất chế sách hợp lý, kịp thời tạo cú huých quan trọng, tạo đà phát triển mạnh cho ngành Chính phủ cần có quy hoạch lập kế hoạch xây dựng công trình hạ tầng trọng điểm đường giao thơng, hệ thống cung cấp điện nước, thông tin liên lạc, cảng biển, hệ thống cung cấp khí đốt, … khu vực có tiềm phát triển sở luyện kim để hấp dẫn nhà đầu tư Đây biện pháp ưu đãi tốt để thu hút đầu tư vào công đoạn thượng nguồn ngành Thép Quản lý sản xuất kinh doanh : tạo quyền chủ động tối đa cho doanh nghiệp ngành Thép; quan quản lý nhà nước không can thiệp vào việc điều hành doanh nghiệp, kể việc quy định giá bán sản phẩm, hệ thống lưu thông phân phối doanh nghiệp, lọai bỏ chức mang mục tiêu trị - xã - 64 – Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng cơng ty thép Việt Nam _ hội khỏi chức kinh tế doanh nghiệp Nhà nước định hướng, hướng dẫn, kiểm tra việc thực doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành Trong trường hợp cần ban hành biện pháp bình ổn giá huy động tham gia doanh nghiệp vào lĩnh vực này, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ, điều tiết phù hợp với Pháp lệnh Giá Nhà nước nên thành lập quỹ bình ổn giá thép với tham gia doanh nghiệp để đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Ban hành chế, sách phát triển ngành Thép Việt Nam : Hiện nay, Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thép đến năm 2010, nhiên cần phải có quy hoạch với tầm nhìn xa lĩnh vực đầu tư vào thượng nguồn ngành Thép (khai thác quặng quy mô lớn, sản xuất sản phẩm hồn ngun, gang phơi thép), cần có sách ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế, tiền thuê đất, ưu đãi vay vốn, tạo rào cản kỹ thuật, sách kích cầu bảo hộ hợp lý doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực Đẩy nhanh trình đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nước: Hiện Tổng công ty thép Việt Nam thực chương trình đổi mới, xếp doanh nghiệp theo Quyết định Chính phủ Bộ Cơng Thương Theo đó, Tổng cơng ty thép Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - Công ty Chuyển sang hoạt động theo mơ hình với cấu tổ chức, điều hành mới, Tổng công ty trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh đầu tư Chính phủ đạo Tổng cơng ty nhanh chóng tiến hành thành lập Tập Đòan Thép Việt Nam thời gian tới Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu gian lận thương mại Để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch nhà nước cần thực kiên mạnh mẽ biện pháp quản lý thị trường, chống buôn lậu gian lận thương mại Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo ổn định lâu dài, phù hợp với kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế Hơn nữa, nhằm đảm bảo cho việc hồn thiện mơi trường kinh doanh thuận lợi, nhà nước cần thực việc hoàn thiện chế sách, sách vốn, thuế công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Hỗ trợ tài cho Tổng cơng ty thép thực dự án có tính chất chiến lược dự án khai thác mỏ quặng sắt, nhà máy thép liên hợp Một khâu yếu Ngành thép Việt Nam năm qua vài năm tới đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất thép, giảm phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nước ngòai Trong vốn đầu tư cho dự án khai thác mỏ, nhà máy thép liên hợp lớn vượt khả Tổng công ty Để thực vai trò chủ đạo ngành thép Việt Nam Tổng cơng ty, thiết nghĩ Nhà nước cần hỗ trợ tài để Tổng công ty thực dự án - 65 – Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam _ Đề nghị Nhà nước đầu tư, hòan chỉnh sở hạ tầng phục vụ trực tiếp cho dự án sản xuất thép (đường sắt, đường bộ, cảng biển, hệ thống cung cấp điện, nước ) ưu giá thuê đất 3.3.3.2 Phát triển dịch vụ hỗ trợ Các loại hình dịch vụ Tổng công ty chưa nhiều, chủ yếu hoạt động dịch vụ vận tải, xây dựng chuyên ngành, đào tạo công nhân, cho thuê kho, bến bãi, cảng xuất lao động Hiện chưa có loại hình dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: nghiên cứu, thiết kế chuyển giao công nghệ luyện kim (kể xây dựng nghiên cứu tiền khả thi khả thi dự án ngành) bưu viễn thơng, du lịch, ngân hàng, tài Chất lượng hiệu kinh doanh dịch vụ thấp, giá trị gia tăng thấp, giá dịch vụ cao so với doanh nghiệp khác Để phát huy kết ban đầu đạt khắc phục yếu nêu trên, Tổng công ty cần : Tập trung phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm như: xây lắp cơng nghiệp, tư vấn chuyên ngành, khoa học công nghệ, vận tải, xuất lao động…Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng chung ngành; đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động sang dịch vụ ngành Tập trung phát triển mạnh loại hình dịch vụ khoa học công nghệ ngành, bao gồm: công nghệ vật liệu, công nghệ chất rắn, kim cương học, nhiệt học,… nhằm phục vụ cho việc phát triển ngành trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Củng cố theo hướng chun mơn hố nâng cao hiệu dịch vụ xuất lao động, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, ngoại ngữ, thể chất, tác phong công nghiệp kỷ luật lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất có tay nghề cao, tiến tới xuất chuyên gia đào tạo chuyên gia cho xuất lao động 3.3.3.3 Cung cấp điện, khí đốt cho sản xuất Thép Trước khó khăn giá cao, khả cung cấp điện khí tự nhiên khó khăn, Tổng cơng ty tự đầu tư tham gia đầu tư xây dựng nhà máy điện riêng (nhất thủy điện nhỏ, ngành thép giới có mơ hình tương tự) Xây dựng nhà máy luyện kim có cơng nghệ sử dụng khí đốt thay cho than, khắc phục tình trạng thiếu hụt than cốc Tổng cơng ty cần phối hợp với tổng cơng ty, tập đồn sản xuất khác, thành lập tổ hợp cơng nghiệp khí-điện-thép với quy mơ lớn (đây hình thức đầu tư chéo ngành công nghiệp để tăng cường khả cạnh tranh Trung Quốc khuyến khích áp dụng) Kết luận chương : Xem xét thực trạng sản xuất kinh doanh Tổng công ty Thép Việt Nam nay, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành tất yếu phải thực - 66 – Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam _ giai đoạn nay, mà kinh tế Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới Với số dân 80 triệu người, thị trường Việt Nam không hấp dẫn nhà sản xuất kinh doanh thép mà nhiều ngành khác Khả ngành thép Việt Nam bị cạnh tranh mạnh mẽ thị phần thị trường nước dễ xảy Vì khơng có đổi kịp thời quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành, khơng có giải pháp mang tính khả thi mặt vĩ mơ vi mơ ngành thép Việt Nam gặp nhiều khó khăn cạnh tranh trực tiếp với tập đòan thép khổng lồ giới Thị trường thép Việt Nam thuộc tập đòan thép lớn doanh nghiệp thép bị đánh bại sân nhà Chính lý đó, thực đồng giải pháp nêu góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam nói riêng Ngành thép Việt Nam nói chung, đồng thời phát triển Tổng công ty theo định hướng Nhà nước, hòan thành vai trò doanh nghiệp chủ đạo Ngành thép Việt Nam - 67 – Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam _ KẾT LUẬN Tóm lại, kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế giới điều kiện khó khăn, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành kinh tế nói chung Tổng cơng ty thép Việt Nam nói riêng yêu cầu cần thiết Mặc dù gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thời gian qua xuất tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép Tổng công ty thép Việt Nam vừa phải thực nhiệm vụ bình ổn giá thép thị trường theo yêu cầu Chính phủ, vừa phải đảm bảo việc bảo tòan phát triển vốn để cạnh tranh với doanh nghiệp thép khác Tuy nhiên với can thiệp hợp lý Chính phủ nỗ lực Tổng công ty thép Việt nam, thị trường thép nước ta phát triển ổn định Nước ta gia nhập WTO năm Ngành thép Việt Nam thực Cơng ty, tập đòan thép nước ngòai với kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế hẳn, với nguồn tài dồi trình độ quản lý cao … tham gia từ trước nhiều hình thức khác liên doanh, liên kết, đầu tư tòan … vào nước Để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngòai thị trường nước, khơng cách khác Tổng cơng ty phải hòan thiện, đổi khơng ngừng đáp ứng yêu cầu thị trường Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng Tổng công ty thép Việt Nam cho thấy Tổng cơng tylực cạnh tranh yếu Vì để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty, mạnh dạn nêu lên số giải pháp mặt vĩ mô vi mô Các giải pháp sâu vào cần thiết phải thay đổi hòan thiện sách quản lý Tổng công ty, giải pháp tài nhằm tạo thêm nguồn lực cho Tổng công ty Tuy nhiên, dù cố gắng nhiều giúp đỡ Giảng viên hướng dẫn, trình độ có hạn ý kiến ý kiến chủ quan thân, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q thầy bạn để đề tài hòan thiện Phụ lục : Danh mục đơn vị trực thuộc Tổng công ty thép Việt Nam 1/ Các đơn vị hạch tóan phụ thuộc nghiệp Tên cơng ty Lĩnh vực họat động SXKD Vốn đầu tư Tổng vốn Tổng vốn Tỷ lệ góp góp vốn góp (USD) (đồng) Cty thép Tấm Phú Mỹ SX thép dẹt Công ty thép Miền Nam SX phôi, thép XD Cty TVTK Luyện Kim TVTK Khách sạn Phương Nam Khách sạn TT HTLĐ với nc Đào tạo Chi nhánh Miền Tây Bán thép Chi nhánh Miền Trung Bán thép Chi nhánh TP HCM Bán thép Viện Luyện kim đen N/cứu Trường CĐ Nghề CĐLK Thái nguyên Đào tạo Nguồn: Tổng Công ty Thép Việt Nam 2/ Các Công ty Tên công ty Lĩnh vực họat động SXKD Vốn đầu tư Tổng vốn Tổng vốn Tỷ lệ góp góp vốn góp (USD) (đồng) Cty CP KK Hà Nội KD thép 89,37% 80,4 tỷ Cty CP KK Miền Trung KD thép 86,25% 68,7 tỷ Cty CP KK Bắc Thái KD thép 65,51% 6,55 tỷ Cty CP KK TP HCM KD thép 68,52% 108,26 tỷ Cty CP thép Biên Hòa SXKD thép 135 tỷ 65% 87,75 tỷ Cty CP thép Thủ Đức SXKD thép 111,14 tỷ 65% 72,241 tỷ Cty CP thép Nhà Bè SXKD thép Cty LD VL chịu lửa SX VL chịu Nam ưng lửa Cty CP Bóng Đá Thép Đội bóng Miền Nam – Cảng SG Công ty Gang Thép Thái SX KD Nguyên thép 100 tỷ 69,07% 750.000 usd 68% tỷ đồng 72% 46,068 tỷ 510.000 2,88 tỷ 100% Nguồn: Tổng Công ty Thép Việt Nam 3/ Các Công ty liên doanh – liên kết Tên công ty Lĩnh vực họat động SXKD Vốn đầu tư Cty CP CĐ LK Thái Nguyên Tổng vốn Tổng vốn Tỷ lệ góp góp vốn góp (USD) (đồng) 26,21% 6,028 tỷ 6,88 tỷ Cty CP Trúc Thôn SX Gạch 38,23% Cty CP Thép Đà Nẵng SX thép 30% 12,4 tỷ Cty CP thép Tân Thuận SX thép 22 tỷ đồng 40% 8,8 tỷ Cty SX SP mạ Vingal Mạ kẽm 8.813.500 usd 35% Cty CP CK luyện Kim SP khí 26 tỷ 45% Cty CP Lưới thép BT SP sau cán 19.654.400.000 40,1% 11,7 tỷ 7,8745 tỷ 20% 1,68 tỷ Cty Thép VSC- POSCO SXKD thép 34% 62,8 tỷ Cty LD Vinausteel 30% 42,5 tỷ 34,36% 36,3 tỷ 50% 19,7 tỷ 40% 104,3 tỷ 3,9% 10,2 tỷ Cty CP ĐT XD M Nam XD CT tỷ 3.084.725 SXKD thép Cty TNHH NatsteelVina SXKD thép Cty ống thép Vinapipe SXKD thép Cty LD TTTMQT (IBC) Cty TNHH Cảng Thị Vải Cảng Cty TNHH Posvina SXKD tol 4.366.011 usd 50% 2.183.005 Cty LD Nippovina SXKD Tol 2.049.581 usd 50% 1.024.791 Cty Tol Phương Nam SXKD Tol 4.704.000 usd 45% 2.116.800 2.116.800 2.210.000 usd 40% 884.000 Cty Thép Tây Đô SXKD thép 3.360.000 usd 35% 1.270.500 Cty TNHH CK Việt Nhật SX SP CK 2.350.080 usd 28% 658.022 Cty CP BH Pjico Bảo hiểm Cty GCDV thép sài gòn Cty TNHH KS & LK Việt – Trung GC thép 8,82 tỷ SXKD thép 45% 38 tỷ Cty CP thép Essar - VN SX thép 13,2 tỷ Cty CP Sắt Thạch Khê SXKD thép 20,7 tỷ Cty CP thép TN SXKD thép dẹt 15 tỷ Cty CP Vôi Tân Thành Mỹ SX Vôi 29 tỷ đồng 24,1% tỷ đồng Nguồn: Tổng Công ty Thép Việt Nam Phụ lục : Các tỷ số tài 1/ Các tỷ số khỏan Các tỷ số khỏan cho thấy doanh nghiệp có tài sản chuyển đổi thành tiền để bảo đảm tóan khỏan nợ ngắn hạn Do đó, đo lường khả trả nợ doanh nghiệp Khi tỷ số có giá trị giảm, chứng tỏ khả trả nợ doanh nghiệp giảm dấu hiệu báo trước khó khăn tài tiềm tàng Tuy nhiên, tỷ số có giá trị q cao có nghĩa doanh nghiệp đầu tư nhiều vào tài sản lưu động, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp tỷ số phản ảnh khơng xác khả khỏan Bởi hàng hóa tồn kho lọai hàng khó bán doanh nghiệp khó biến chúng thành tiền để trả nợ Vì cần phải quan tâm đến tỷ số tóan nhanh Tỷ số tóan nhanh (The quick Ratio – Rq) : Rq= (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho ) / Nợ ngắn hạn Tỷ số cho biết khả tóan thực doanh nghiệp, tính tóan dựa tài sản lưu động chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng yêu cầu tóan cần thiết Độ lớn tỷ số phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh kỳ hạn tóan nợ phải thu, phải trả kỳ Nhìn chung, tỷ số nhỏ doanh nghiệp gặp khó khăn việc tóan cơng nợ, vào lúc cần doanh nghiệp buộc phải sử dụng biện pháp bất lợi bán tài sản với giá thấp để trả nợ Khơng có sở để yêu cầu tiêu phải lớn khỏan nợ ngắn hạn, có khỏan đến hạn có nhu cầu tóan nhanh, khỏan chưa đến hạn chưa có nhu cầu phải tóan 2/ Các tỷ số họat động Các tỷ số đo lường mức độ họat động kinh doanh liên quan đến tài sản doanh nghiệp Để nâng cao tỷ số họat động, doanh nghiệp phải biết tài sản chưa dùng khơng dùng khơng tạo thu nhập doanh nghiệp cần phải biết cách sử dụng chúng có hiệu lọai bỏ chúng Các tỷ số họat động gồm tỷ số quan trọng sau : Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (InventoryRatio – Ri) : Ri = Doanh thu / Hàng tồn kho Tỷ số đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho hiệu nào, số vòng luân chuyển hàng tồn kho cao hay thấp đánh giá tốt hay xấu tùy thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh Kỳ thu tiền bình quân (Average Collection period – ACP) : ACP = Các khỏan phải thu / Doanh thu bình quân ngày Tỷ số phản ánh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phụ thuộc vào sách bán chịu doanh nghiệp Tỷ số thấp phản ánh hiệu sử dụng vốn vốn bị chiếm dụng nhiều, cao giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp dẫn đến giảm doanh thu Hiệu sử dụng tài sản cố định (The fixed assets utilization Ratio – Rf) : Rf = Doanh thu / Tài sản cố định Tỷ số nói lên đồng tài sản cố định tạo đồng doanh thu Qua đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Tỷ số hiệu sử dụng tòan tài sản (The total assets utilization Ratio – Ra) : Ra = Doanh thu / Tòan tài sản Tỷ số đo lường đồng tài sản tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tạo đồng doanh thu Nếu tỷ số cao cho thấy doanh nghiệp họat động gần hết công suất khó để mở rộng họat động khơng đầu tư thêm vốn 3/ Các tỷ số đòn cân nợ Tỷ số đánh giá mức độ mà doanh nghiệp tài trợ cho họat động kinh doanh vốn vay, nợ vay xem tạo đòn bẩy Đòn cân nợ làm gia tăng tiềm tạo lợi nhuận đồng thời làm gia tăng rủi ro cho chủ sở hữu Rủi ro chủ nợ gia tăng đòn cân nợ, số nợ nhiều khả vỡ nợ doanh nghiệp cao, nguy không thu hồi nợ chủ nợ tăng Do doanh nghiệp có nhiều nợ vay, rủi ro mặt tài lớn nên nhà cung cấp tín dụng vào tỷ số đòn cân nợ để ấn định mức lãi suất cho vay, mức lãi bao gồm rủi ro tài nên doanh nghiệp có nợ vay lớn phải chịu mức lãi suất cho vay cao Tỷ số đòn cân nợ giúp doanh nghiệp lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý cho mình, qua tỷ số doanh nghiệp thấy rủi ro tài để từ có định đầu tư thích hợp nhằm mang lại hiệu cao Tỷ số đòn cân nợ gồm tỷ số chủ yếu sau : Tỷ số nợ tài sản (Debt Ratio – Rd): Rd = Tổng nợ / Tổng tài sản Tỷ số cho biết phần trăm tài sản doanh nghiệp trả nợ vốn vay Tuy nhiên tỷ số sử dụng giá trị sổ sách giá trị thị trường tài sản Tỷ số nợ vốn cổ phần (Debt-to-equity Ratio – Rb): Rb = Tổng nợ / Vốn cổ phần Tỷ số cho thấy tổng số nợ doanh nghiệp nhiều vốn cổ phần phần trăm Khả tóan lãi vay (Times interest earned Ratio – Rt) Rt = Lãi trước thuế lãi vay / Lãi vay Tỷ số dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh việc sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng năm nào, cho biết số vốn vay doanh nghiệp sử dụng tốt đến mức nào, đem lại lợi nhuận có đủ bù đắp lãi vay hay khơng 4/ Các tỷ số lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận đo lường thu nhập doanh nghiệp với nhân tố khác tạo lợi nhuận doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lời doanh thu (Net profit margin Ratio – Rn) : Rn = Lợi nhuận ròng / Doanh thu Tỷ số nói lên đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (Return on total assetsRatio – ROA) : ROA = (Lợi nhuận ròng x 100) / Tòan tài sản Tỷ số đo lường khả sinh lời đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp Tỷ suất sinh lời vốn cổ phần (Return on equity Ratio – ROE) : ROE = (Lợi nhuận ròng x 100) / Vốn cổ phần Tỷ số cho thấy khả tạo lãi từ đồng vốn cổ phần Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ban thông tin doanh nghiệp thị trường – Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2008), Tình hình phát triển ngành thép Thế giới Việt Nam http://www.ncseif.gov.vn/PrintNews.aspx?id=1147 Bộ tài – Trang tin điện tử (2005), Tập đòan kinh tế : khơng có mơ hình cho tất http://www.sdh.ueh.edu.vn/sdh/banin/in_hdbaove.html Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, TP HCM Phạm Văn Năng, Trần Hòang Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử dụng cơng cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020, NXB Thống kê, TP HCM Vũ Văn Phúc (2007), “ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (số 781), - 74 - Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế ”, Tạp chí Cộng sản (số 782), - 46 - Phan Long (2007), “ Phát hành trái phiếu : kênh huy động vốn hiệu quả”, Tạp chí kế tóan (số 67) – 31 - Nguyễn An Thơ – vneconomy.vn (13/02/2008), Ngành thép bắt đầu lao đao, http://www.seico.vn/newsdetail.aspx?cate1=56&msgId=58 Trần Thủy (2006), Sức cạnh tranh doanh nghiệp thép Việt Nam yếu http://www.vietbao.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=20617 248&pop=1&pa 10 Tổng công ty thép Việt Nam (2007), Đầu tư cho ngành thép : Lo ngại!, http://www.vsc.com.vn/NewsAction.do?action=VIEW&id=2627 11 Tổng công ty thép Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008 Tổng công ty thép Việt Nam tháng 01 năm 2008 12 Tổng công ty thép Việt Nam (2006), Đề án chuyển đổi Tổng công ty thép Việt nam sang họat động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty phê duyệt 13 Tổng công ty thép Việt Nam (2008), Dự thảo chiến lược phát triển sản xuất thép xây dựng Tổng công ty thép Việt nam đến năm 2015 14 Quyết định số 267/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2006 Thủ Tướng Chính phủ thành lập Cơng ty mẹ - Tổng công ty thép Việt Nam 15 Quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng 09 năm 2001 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010 Tiếng Anh 1.SBB Insight (2007), Investors race to build Vietnam’s first integrated strip mill, - Page - www.steelbb.com SBB Global Market Outlook (2008), Asian import and US prices soar, and European coil levels must rise in Q2, - Page - www.steelbb.com ... Nam Chương : Các giải pháp nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty Thép Việt Nam -3– Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam ... vi lực cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam, xem xét đánh giá lực tài khả cạnh tranh Tổng cơng ty Từ đưa giải pháp áp dụng cho Tổng cơng ty thép Việt Nam Phân tích mặt chưa Tổng công ty thép Việt. .. sức cạnh tranh doanh nghiệp -7– Nâng cao lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh Tổng công ty thép Việt Nam _ 1.3 Mối quan hệ lực tài khả cạnh tranh Khả cạnh tranh

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w