1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty mía đường II đ

86 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 540,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Võ Văn Thỉ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỐ CHÍ MINH - NĂM 2001 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐƯỜNG CỦA THẾ GIỚI 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ đường giới …………………… 1.2 Tình hình phát triển mía đường Asean ………………………………………… 1.3 Tình hình phát triển ngành mía đường Việt Nam …………… 1.4 Quá trình hình thành phát triển tổng công ty mía đường II CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG II 2.1 Các điều kiện ảnh hưởng đến phát triển ngành …… 12 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tổng công ty 14 2.2.1 Tình hình cung ứng nguyên liệu cho nhà máy chế biến… 15 2.2.2 Công nghệ-máy móc thiết bò…………………………………… 17 2.2.3 Cơ cấu tổ chức - máy quản lý…………………………… 17 2.2.4 Vốn đầu tư……………………………………………………………………… 18 2.2.5 Nguồn nhân lực……………………….…………………………………… 19 2.2.6 Năng lực sản xuất sản phẩm……………… ………………… 19 2.2.7 Công tác marketing R&D………………………………… 20 2.2.8 Hệ thống thông tin………………………….…………………………… 20 2.2.9 Sản phẩm - Thò trường……………………….……………………… 20 2.2.10 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh……………… 21 2.3 Thực trạng cạnh tranh tổng công ty mía đường II… … 22 2.3.1 Các đối thủ cạnh tranh……………………………………………… 22 2.3.2 Khách hàng……………………………………… …………………………… 25 2.3.3 Nhà cung cấp………………………………….……………………………… 25 2.3.4 Đối thủ tiềm ẩn………………………… ……………………………… 26 2.3.5 Sản phẩm thay thế………………………….…………………………… 27 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh ……………………… ………………… 27 2.4.1 Nguyên liệu cung cấp cho nhà máy……………….………… 27 2.4.2 Thò trường…………………………………………………………………………… 28 2.4.3 Cạnh tranh doanh nghiệp……………………….…… 28 2.4.4 Công tác marketing……………………………….………………………… 29 2.4.5 Thiết bò công nghệ………………………………….…………………… 30 2.4.6 Tổ chức quản lý……………………………………… ……………………… 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG II TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 3.1 Cơ sở giải pháp……………………………………… 32 3.1.1 Đặc điểm lợi cạnh tranh ngành mía đường…… 32 3.1.1.1 Đặc điểm sản xuất ngành………………………… 32 3.1.1.2 Lợi cạnh tranh ngành mía đường…………… 33 3.1.2 Ma trận SWOT………………………………………… 34 3.1.3 Xu hướng phát triển ngành…………………………… 35 3.1.4 Dự báo đònh hướng tình hình thò trường………………… 36 3.1.4.1 Cơ sở số liệu dự báo…………………………… 36 3.1.4.2 Đònh hướng tình hình thò trường………………………… 37 3.2 giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty mía đường II từ đến năm 2010………………………………………… 37 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ chiến lược…………… 37 3.2.1.1 Quan điểm xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 37 3.2.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược………………………… 37 3.2.2 Nhóm giải pháp thò trường …………………………… … 38 3.2.1 Lựa chọn thò trường mục tiêu………………………… 38 3.2.2 Xây dựng hệ thống thông tin thò trường……………… 40 3.2.3 Hiệu nhóm giải pháp………………………… 41 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh theo hướng nhấn mạnh chi phí…………………………………………………………………………………………………… … 41 3.2.3.1 Xây dựng vùng nguyên liệu ổn đònh, cân lực chế biến nhà máy, có suất chất lượng cao ……………………… 41 a Tái quy hoạch xây dựng vùng cung cấp mía ổn đònh…… 42 b Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng trồng …………………………………………… 42 c Phát triển diện tích mía tự canh tác quản lý ……………… 43 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng - hạ giá thành sản phẩm ………… 43 3.2.3.3 Hiệu nhóm giải pháp ………………………… 46 3.2.4 Thực chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp, đa dạng hoá sở hữu, hướng đến hình thành tập đoàn kinh tế ………………………………………………… 47 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh theo hướng giảm áp lực cạnh tranh ………………………………………………………………… 50 3.2.5.1 Thành lập hiệp hội người cung cấp mía cho nhà máy 50 3.2.5.2 Liên kết công ty đường, thành lập hiệp hội mía đường.50 3.2.4.3 Hiệu nhóm giải pháp ……………………………… 51 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 52 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Nêu vấn đề cần nghiên cứu Mía đường, nước phát triển, ngành kinh tế ý nghóa việc cung cấp sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu xã hội, mà ngành mang nhiều ý nghóa kinh tế xã hội, giải công ăn việc làm, góp phần thực chương trình xoá đói giảm nghèo, chuyển dòch cấu kinh tế, thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Công nghiệp mía đường phù hợp với nước phát triển nước ta, có điều kiện thuận lợi khí hậu, đất đai, lao động … Đảng phủ quan tâm, xây dựng chương trình phát triển Những năm vừa qua, ngành mía đường Việt Nam nói chung tổng công ty mía đường II nói riêng có nhiều cố gắng bước vươn lên, tự khẳng đònh để tồn tại, phát triển thu nhiều kết có ý nghóa quan trọng nhiều mặt Thời kỳ 1990 - 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân tổng công ty đạt 5% mức lợi tức bình quân đạt 4,5% Thực đường lối đổi kinh tế, tiến hành chuyển đổi chế quản lý từ kế hoạch tập trung sang vận hành theo chế thò trường có quản lý nhà nước sách mở cữa, hội nhập khu vực giới bước đầu mang lại khởi sắc cho kinh tế Việt Nam Các doanh nghiệp ngày động, sáng tạo linh hoạt sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó, đầu tư nước tăng nhanh góp phần tạo môi trường kinh doanh mới, động hơn, hiệu hơn, đồng thời tính cạnh tranh sản xuất kinh doanh ngày phát triển thể rõ nét quy luật Quá trình toàn cầu hoá kinh tế hỗ trợ cách mạng kỹ thuật công nghệ diễn nhanh chóng Việt Nam thực chương trình hội nhập khu vực giới, hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế quan … bên cạnh thuận lợi, hội tận dụng để phát triển nữa, doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngành mía đường nói riêng đứng trước nguy cơ, thách thức lớn, có ý nghóa sống Đó nguy tình trạng cạnh tranh nguyên liệu công ty, nguy cạnh tranh vùng nguyên liệu mía trồng khác, nguy cạnh tranh thò trường tiêu thụ, xâm nhập sản phẩm nước ngoài, nguy tụt hậu công nghệ, lạc hậu tổ chức quản lý … Đảng phủ đề cập nhiều đến nguy tụt hậu kinh tế, coi mối đe doạ lớn thời đại, mà nguyên nhân trực tiếp khả cạnh tranh kinh tế, ngành, hàng hoá dòch vụ Do vậy, việc nâng cao khả cạnh tranh nhiệm vụ bao trùm, trung tâm chiến lược, sách phát triển kinh tế nước nhà Xuất phát từ thực tiễn đây, mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty mía đường II từ đến năm 2010" Với mong muốn đóng góp phần vào phát triển hợp lý, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển, để chủ động hội nhập hội nhập thành công với kinh tế khu vực giới 2.Mục đích đề tài Trên sở vấn đề nghiên cứu, luận văn tập trung giải số vấn đề sau đây: +Hệ thống hoá sở lý luận cạnh tranh kinh tế thò trường +Vận dụng lý luận vào việc phân tích, đánh giá lực cạnh tranh tổng công ty mía đường II +Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty mía đường II từ đến năm 2010 +Đưa số kiến nghò nhằm thực thi giải pháp 3.Giới hạn phạm vi đề tài Năng lực cạnh tranh ngành kinh tế vấn đề có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều khía cạnh cần giải Do điều kiện thời gian khả có hạn người viết, không kỳ vọng giải thấu đáo vấn đề có liên quan đến đề tài, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: +Đánh giá có tính chất tổng quát tổng công ty mía đường II, không sâu vào phân tích SBU +Chủ yếu tập trung vào giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty giai đoạn 2001 - 2010 4.Cơ sở khoa học phương pháp luận Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lòch sử, dựa vào lý thuyết học thuyết kinh tế đại, lý luận chiến lược sách kinh doanh, lý thuyết cạnh tranh môn học có liên quan khác Căn vào chủ trương, đường lối phát triển kinh tế Đảng nhà nước nói chung chủ trương, sách nhà nước ngành mía đường nói riêng Vận dụng cách hỗn hợp phương pháp nghiên cứu, phương pháp mô tả, phương pháp tương quan, phương pháp so sánh nguyên nhân, dự báo … 5.Những đóng góp đề tài Cùng với xu quốc tế hoá kinh tế giới, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành đặt cấp thiết, nước phát triển nước ta nay, đến lúc ngành phải tự xây dựng cho lộ trình khoa học cho việc nâng cao khả cạnh tranh, xác đònh cho công việc trọng tâm cho thời kỳ trước mắt lâu dài Với đề tài mình, hy vọng rằng, thông qua nội dung: +Hệ thống hoá lý luận khoa học cạnh tranh tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thò trường +Sơ lược tình hình phát triển mía đường khu vực, đánh giá tiềm phát triển mía đường Việt Nam Khẳng đònh lợi so sánh ngành vai trò ngành việc đáp ứng nhu cầu xã hội +Phân tích thực trạng cạnh tranh ngành, rút tồn lực cạnh tranh ngành +Từ sở lý luận phân tích thực tiển, sở đònh hướng dự báo thò trường thời gian tới, đề xuất số giải pháp kiến nghò nhằm tăng cường lực cạnh tranh tổng công ty mía đường II Đóng góp vào trình tồn phát triển tổng công ty trình hội nhập kinh tế đất nước, nâng cao lực cạnh tranh để chủ động hội nhập hội nhập thành công 6.Kết cấu luận văn Chương I: Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh mía đường giới Chương II: Đánh giá, phân tích thực trạng cạnh tranh tổng công ty Chương III: Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty từ đến năm 2010 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐƯỜNG CỦA THẾ GIỚI 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ ĐƯỜNG THẾ GIỚI Đường mặt hàng sản xuất rộng rãi nhiều nước giới từ hai nguồn nguyên liệu củ cải đường vùng ôn đới mía vùng nhiệt đới bán nhiệt đới Hiện nay, hàng năm toàn giới sản xuất khoảng 130 – 135 triệu tấn, đường sản xuất từ củ cải chiếm khoảng 30% từ mía chiếm khoảng 70% Các nước có ảnh hưởng lớn đến sản lượng sản xuất toàn cầu trước hết phải kể đến Braxin n Độ với mức sản xuất 18,8 18,3 triệu năm, chiếm khoảng 27,5% sản lượng toàn cầu Kế đến nước có mức sản xuất từ đến 10 triệu tấn/năm Mỹ, trung Quốc, Thái Lan, Australia, mehico Cu ba Về sản xuất: Vụ sản xuất 1999/2000, sản lượng đường sản xuất toàn giới đạt 132.734 triệu tấn, vượt nhu cầu tiêu thụ (129.559 triệu tấn) 3.175 triệu Tuy nhiên, khác với vụ liên tiếp gần đây, sản lượng đường toàn cầu cao mức tiêu thụ, làm cho dự trữ tăng giá giảm mạnh (phụ lục 5: sản xuất tiêu thụ đường giới), vụ sản xuất 2000/2001 sản lượng sản xuất giảm 2.8% xuống 129.076 triệu nhu cầu lại tăng 2.3% lên 132.558 triệu tấn, thời tiết xấu EU, n Độ số vùng khác làm cho sản lượng đường toàn cầu thiếu hụt mức 3.512 triệu giá đường tăng lên có xu hướng tiếp tục tăng thời gian tới có lượng dự trữ lớn n Độ Sản lượng đường toàn cầu dự báo đạt 137.7 triệu vào năm 2005 (Phụ lục 9: Thực trạng dự báo sản xuất đường giới) tăng 1.9%/năm, cao chút so với 1.6%/năm thập kỹ trước Tình hình sản xuất đường toàn cầu có số thay đổi khu vực, nước sản xuất chủ yếu Các nước phát triển dự báo chiếm hầu hết sản lượng gia tăng giai đoạn tới, làm cho tỷ trọng nước tổng sản lượng toàn cầu tăng từ 63% giai đoạn 1993-1995 lên 70% năm 2005 Sản lượng gia tăng lại chủ yếu thuộc nước Viễn Đông, chủ yếu nhờ nhu cầu nội đòa tăng Ngược lại, nước phát triển không tăng, ngoại trừ hai nước có mức chi phí sản xuất thấp Australia Nam Phi có mức tăng trưởng tương ứng 2.5%/năm 5.3%/năm Sản lượng Bắc Mỹ thay đổi sản lượng Tây u dự báo giảm 0.6%/năm Sản lượng nước thuộc Liên Xô củ dự báo giảm 2.5%/năm Về tiêu thụ: Tình hình tiêu thụ đường giới không ngừng tăng lên từ 110,37 triệu vụ 90/91 tăng lên 130,53 triệu vụ 99/00, với nhu cầu tiêu dùng tăng liên tục sụt giảm sản xuất, vụ 2000/2001 tổng mức cầu toàn giới vượt mức sản xuất 3,512 triệu Trong tổng mức cầu, nước có mức tiêu thụ lớn giới bao gồm n Độ, Braxin, Mỹ, Trung Quốc, Nga Mêhico với mức tiêu dùng từ 4,5 đến 16,5 triệu tấn/vụ Nhu cầu tiêu thụ đường toàn cầu dự báo tăng lên 137 triệu vào năm 2005, phần lớn phần gia tăng thuộc nước phát triển, đưa tỷ trọng nước tổng lượng tiêu thụ tăng lên 65.1% vào năm 2005 (Phụ lục 10: Thực trạng dự báo mức tiêu thụ đường giới) Tiêu thụ nước Châu Phi Viễn Đông tăng bình quân 3%/năm, tốc độ tăng tiêu thụ nước phát triển dự báo đạt khoảng 1/3 mức tăng nước phát triển, chủ yếu khu vực Bắc Mỹ (1.2%/năm) Mậu dòch giá cả: Khoảng cách cung cầu thò trường nước với thay đổi sách buôn bán dẫn đến hình thành cấu thò trường đường quốc tế (Phụ lục 11: Thực trạng dự báo xuất đường) Trong số nước phát triển, nước có xuất ròng tăng cao Braxin, dự báo lên tới 11 triệu vào năm 2005 Cuba với mức tăng từ 1.9 triệu lên triệu Thailand Australia dự báo có mức tăng trưởng mạnh, khoảng 1.4 triệu Nam Phi nước có tốc độ tăng trưởng xuất cao 17%/năm Ngược lại, xuất EC, khu vực có mức xuất ròng cao giai đoạn 1993-1995, giảm từ 4.5 triệu năm 1991 xuống 2.1 triệu vào năm 2005 Nhập ròng nước Châu Phi tăng khoảng 7.3%/năm, nước Viễn Đông khoảng 5.5%/năm vùng Cận Đông 3.1%/năm Trong số nước phát triển, Bắc Mỹ nhóm có mức tăng trưởng nhập cao 4%/năm (riêng Mỹ đạt 5.1%/năm) nước thuộc Liên Xô củ đạt khoảng 4.1%/năm Về giá thò trường tự toàn cầu dự báo thay đổi so với giai đoạn 1993-1995 Xu hướng tăng tỷ lệ nước phát triển tổng mức tiêu thụ với nhạy cảm nhu cầu biến động giá làm giảm mức biến động giá Chính sách ngành đường: Đường hàng hoá chòu điều tiết nhiều giới, phủ nước không ngừng can thiệp kiểm soát hoạt động sản xuất mía đường đóng vai trò then chốt việc đề đònh chủ yếu công nghiệp mía đường Ở hầu hết nước, phủ kiểm soát giá đường tiêu thụ nước hình thức trực tiếp hay gián tiếp thông qua việc ấn đònh giá bán, giá mua cho người trồng chế biến Ở nước nhập khẩu, sách trợ giá đánh thuế nhập sử dụng rộng rải để bảo vệ sản xuất đường nước nước thường đánh thuế cao quy đònh hạn ngạch nhập để giá đường nhập tương đương với giá đường sản xuất nước, nước thường áp dụng biện pháp EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật … Ở nước xuất khẩu, nhằm khuyến khích xuất khẩu, nước thường sử dụng hai loại giá, giá tiêu thụ nước cao giá thành sản xuất giá xuất nhiều (Do đònh phí tính hết vào giá đường nước để bù cho mức lỗ giá xuất thấp giá thành sản xuất) giá xuất thấp giá thành sản xuất nhằm đảm bảo giá cạnh tranh thò trường giới, điển hình cho biện pháp Thái Lan, năm 1999 giá đường nước 314,8USD/tấn giá xuất 210USD/tấn, EU giá bán buôn đường trắng nước 800USD/tấn giá xuất khoảng 300-360USD/tấn 1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG ASEAN Việc nghiên cứu tình hình sản xuất mía đường Asean có ý nghóa quan trọng phát triển ngành mía đường Việt Nam nói chung Tổng công ty nói riêng Việt Nam thành viên khối Asean đặc biệt thời hạn hoàn tất chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Commom effective preferential tariff - CEPT) nước khu vực thống thực thi nhằm tiến đến giảm thấp xoá bỏ hàng rào thuế quan nước khu vực đến gần Theo đó, đường thô đường tinh từ mía thuộc danh mục " Các mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm", đến năm 2010 thuế suất thuế nhập phải đạt mức từ 0-5% loại bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế, mức thuế suất thuế nhập 25% 35% cho đường thô đường tinh Trong số nước Asean có nước có sản xuất mía đường Thailand, Philippines, Indonesia, Vietnam malaysia với khối lượng sản xuất hàng năm vào khoảng 10 triệu mức tiêu dùng hàng năm khoảng 15 triệu Thailand nước có sản lượng sản xuất lớn khu vực, năm 1999 sản lượng đường Thailand đạt 5.8 triệu tấn, năm 2000, điều kiện thời tiết sâu bệnh, sản lượng Thailand có giảm chút đạt 5.2 triệu Hàng năm Thailand xuất 70% sản lượng sản xuất có vai trò quan trọng tổng sản lượng khối Dự báo sản xuất đường Thái lan tiếp tục gia tăng giai đoạn tới đạt mức 6,133 triệu vào năm 2005, mức tiêu thụ đường Thái Lan dự báo đạt 1,812 triệu sản lượng xuất Thái Lan đạt 4,253 triệu vào năm 2005 Thái Lan nước có sản lượng sản xuất lớn khu vực đồng thời nước có nhà máy với quy mô công suất lớn khu vực giới, trung bình quy mô công suất nhà máy Thái Lan đạt từ 15.000 đến 40.000 mía/ngày, nhờ công ty có điều kiện khai thác tốt lợi nhờ quy mô Bên cạnh đó, thiết bò máy móc nhà máy tương đối đại, hiệu suất đạt tương đối cao, bình quân hiệu suất tổng thu hồi nhà máy 10,1 mía/tấn đường Theo báo cáo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, chi phí sản xuất đường Thái Lan vào khoảng 306USD/tấn, nằm mức trung bình giới lại thấp nhiều so với nước khu vực 71,2% mức chi phí sản xuất bình quân Việt Nam Indonesia có lực sản xuất gần triệu tấn/năm (năm 1999: 1.6 triệu tấn, năm 2000: 1.7 triệu tấn) nhu cầu tiêu dùng nước cao (năm 1999: 3.2 triệu tấn, năm 2000: triệu tấn) nên phải nhập nước nhập lớn khu vực (năm 1999 nhập 1.4 triệu tấn, năm 2000 nhập 1.6 triệu tấn) Mức sản xuất Indonesia dự kiến tăng từ 1,7 triệu năm 2000 lên 2,775 triệu vào năm 2005, mức tiêu dùng dự kiến tăng từ triệu năm 2000 lên 3,105 triệu vào năm 2005 dự báo Indonesia phải tiếp tục nhập đường vào khoảng 392.000 vào năm 2005 Philippines Vietnam hai nước có lực sản xuất tương đối lớn khu vực, năm gần mức sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước bước hướng đến việc xuất sản phẩm đường Nhìn chung, khái quát đặc trưng bật xu hướng phát triển ngành mía đường Asean thời gian tới là: - Xu hướng quốc tế hoá kinh tế khu vực tiếp tục diễn nhanh chóng mạnh mẽ, ngành mía đường Việt Nam có nhiều khả hội nhập có hiệu có giải pháp đắn nhằm nâng cao lực cạnh tranh - Mức tiêu thụ đường nước khu vực tiếp tục gia tăng với xu hướng tăng trưởng kinh tế - Thái Lan nước tiếp tực dẫn đầu sản lượng sản xuất chi phí, nước tiếp tục dẫn đầu xuất 1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM Ở Việt Nam, nghề trồng mía chế biến đường có từ lâu đời, mía loại trồng thích hợp với điều kiện sinh thái thổ nhưỡng nước ta nông sản có giá trò kinh tế cao so với nhiều loại trồng khác Ngành công nghiệp chế biến đường ngành kinh tế kỹ thuật lại vừa mang tính xã hội hoá cao, sử dụng nhiều lao động, thiết bò công nghệ chậm lạc hậu so với ngành công nghiệp khác Công nghiệp chế biến mía đường trong ngành góp phần thúc đẩy nhanh trình thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, chuyển dòch cấu kinh tế nông thôn Tiềm phát triển công nghiệp mía đường nước ta lớn, diện tích trồng mía nước có khả đạt đến 450.000 sản xuất khoảng triệu đường năm Trước có chương trình mía đường phủ, diện tích sản lượng mía nước ta tăng chậm, năm 1994 nước có 150.000ha mía, suất bình quân 42 tấn/ha, sản lượng mía thu hoạch 6.3 triệu 12 nhà máy đường hoạt động với tổng công suất chế biến 10.300 mía/ngày, ép 1.3 triệu mía sản xuất 110.000 đường Các sở sản xuất thủ công sản xuất 210.000 đường, tổng sản lượng nước đạt 320.000 Mức tiêu thụ bình quân đầu người 6.7kg/năm hàng năm phải nhập khoảng 100.000 đường Khi có chương trình mía đường, sản xuất mía đường nước ta tăng nhanh, tổng kết vụ mùa 1999-2000 nước có 350.000ha mía tăng 134% so với năm 1994, suất bình quân đạt 50.8 tấn/ha sản lượng mía đạt 17.8 triệu Sản lượng đường chế biến đạt 1.01 triệu tấn, đường 44 nhà máy chế biến (có công suất 78.200 mía/ngày) 02 nhà máy đường luyện (có công suất 480 10 1.4 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp so với công ty có vai trò chủ chốt, có khả chi phối khống chế thò trường ngành dựa điểm mạnh, điểm yếu công ty việc ứng phó với yếu tố bên ngoài, thường thông qua ma trận hình ảnh cạnh tranh Có năm bước xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh sau: Bước 1: Xác đònh yếu tố bên bên có vai trò đònh vò cạnh tranh doanh nghiệp ngành Thông thường phải xây dựng 10 yếu tố trở lên, bao gồm hội đe dọa từ môi trường bên yếu tố bên Bước 2: Phân loại mức độ quan trọng cho yếu tố hiệu cạnh tranh doanh nghiệp ngành Bước 3: Cho điểm phân loại từ đến cho yếu tố dựa khả phản ứng doanh nghiệp yếu tố chiến lược cạnh tranh mang lại Điểm phản ứng tốt, trung bình, trung bình thích ứng Bước 4: Xác đònh số điểm quan trọng doanh nghiệp cách nhân mức độ quan trọng yếu tố với điểm phân loại Cộng tổng số điểm quan trọng doanh nghiệp Bước 5: Lập ma trận hình ảnh cạnh tranh (Biểu 1) Chỉ tiêu Yếu tố " …… Tổng điểm Biểu 1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Đối thủ mẫu Đối thủ Mức độ quan trọng Điểm PL Điểm QT X X Đối thủ X Tóm lại: Cạnh tranh tất yếu khách quan kinh tế thò trường, với trình khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế xu hướng nhảy vọt khoa học công nghệ tính chất cạnh tranh ngày liệt hơn, sống Việc nắm bắt sở lý luận cạnh tranh quan trọng hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngành mía đường nói riêng trình chuyển đổi kinh tế nhà nước, làm tảng cho việc phân tích đánh giá thực trạng cạnh tranh ngành, làm sở cho việc đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển, để ứng phó tác động cách hiệu đến lực lượng cạnh tranh 72 PHỤ LỤC CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC CẠNH TRANH CƠ BẢN ” Xác lập vò trí: Xây dựng hệ thống phòng thủ chóng lại lực lượng cạnh tranh (chiến lược phòng thủ) hay tìm kiếm vò trí ngành mà lực lượng cạnh tranh yếu hay nơi mà công ty đạt mục tiêu mà đụng chạm đến đối thủ (chiến lược né tránh cạnh tranh) ” nh hưởng đến cân lực lượng cạnh tranh: Thông qua hoạt động chiến lược không để đối phó với lực lượng cạnh tranh mà thay đổi yếu tố then chốt điều kiển cạnh tranh (chiến lược công) ” Khai thác thay đổi: Dự đoán trước tiến hoá ngành ảnh hưởng đến lực lượng cạnh tranh chủ động phản ứng với chúng Nhờ mà lợi dụng thay đổi cách lựa chọn chiến lược phù hợp với thay đổi môi trường nhanh đối thủ (chiến lược phản ứng nhanh) PHỤ LỤC CÁC CHIẾN LƯC ĐẶC THÙ ” Chiến lược tăng trưởng tập trung: + Thâm nhập thò trường: Tìm kiếm thò phần tăng lên cho sản phẩm sản xuất thò trường có qua nổ lực marketing mạnh mẽ + Phát triển thò trường: Thâm nhập vào thò trường để tiêu thụ sản phẩm sản xuất + Phát triển sản phẩm: Tăng doanh số cách phát triển sản phẩm cải tiến sản phẩm sản xuất để tiêu thụ thò trường có ” Chiến lược tăng trưởng hội nhập (liên kết): + Liên kết ngược: Tìm kiếm sở hữu tăng kiểm soát nguồn cung ứng vật tư + Liên kết thuận: Mua lại, tăng quyền sở hữu tăng kiểm soát hệ thống phân phối ” Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá: + Đa dạng hoá đồng tâm: Thêm vào sản phẩm có liên hệ với + Đa dạng hoá ngang: Thêm vào sản phẩm liên hệ theo kênh phân phối hay khách hàng có + Đa dạng hoá tổ hợp: Thêm vào sản phẩm liên hệ ” Chiến lược suy giảm: 73 + Cắt giảm chi phí: Cắt giảm chi phí hoạt động tăng suất hoạt động để cứu vãn doanh thu lợi nhuận sụt giảm + Thu hồi vốn đầu tư: Bán hay đóng cữa số đơn vò trực thuộc + Thu hoạch: Giảm thiểu chi phí, giảm giá bán tăng thu nguồn tiền để tận thu dần lợi nhuận cuối công ty + Giải thể: Công ty bán tất tài sản ngừng tồn ” Chiến lược hỗn hợp: Theo đuổi hai hay nhiều chiến lược lúc ” Chiến lược hướng ngoại: + Sát nhập: Các công ty tự nguyện liên kết thành công ty + Mua lại: Tìm quyền sỡ hữu kiểm soát đối thủ cạnh tranh + Liên doanh: Hai hay nhiều công ty hợp lực thành công ty độc lập mục đích hợp tác PHỤ LỤC CƠ CẤU SẢN XUẤT ĐƯỜNG THẾ GIỚI ĐVT: Triệu Niên vụ Niên vụ Niên vụ Niên vụ Niên vụ 92/93 94/95 95/96 96/97 97/98 Tổng số 112,70 116,20 123,20 123,49 125,39 -Đường từ mía 73,70 81,00 86,94 85,63 87,22 Tỷ trọng % 65,40 69,70 70,60 69,40 69,60 -Đường từ củ cải 39,00 35,20 36,26 37,84 38,17 Tỷ trọng % 34,60 30,30 29,40 30,60 30,40 Nguồn: Licht et F.I.R PHỤ LỤC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI ĐVT: Triệu Niên vụ Sản xuất Tiêu thụ Tồn kho % T.Kho/T.Thụ 76/77 86,70 81,27 25,09 30,88 80/81 88,73 89,96 25,62 28,48 90/91 115,71 110,37 35,05 31,76 95/96 123,20 118,20 41,70 35,31 96/97 123,47 120,60 43,15 35,78 97/98 124,94 122,70 44,16 36,00 Nguoàn Licht ET F.I.R 98/99 134,70 127,83 54,10 42,33 99/00 132,76 130,53 54,70 41,91 Nguồn: Licht et F.I.R - Tin mía đường số Bộ NN&PTNT 74 PHỤ LỤC DANH SÁCH 10 NƯỚC SẢN XUẤT ĐƯỜNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI ĐVT: Triệu Vụ 98/99 Vụ 99/00 Các nước Sản xuất Tiêu thụ Sản xuất Hạng Tiêu thụ Hạng Braxin 21,60 9,30 18,80 9,40 n độ 16,90 16,20 18,30 16,60 Myõ 7,60 9,10 8,20 9,30 Trung Quốc 9,70 8,60 7,50 8,80 Thái Lan 5,50 1,80 5,80 1,90 Uùc 5,20 1,10 5,20 1,10 10 Mehico 5,00 4,40 5,10 4,60 Cuba 3,90 0,70 4,10 0,70 11 Pakistan 3,80 3,30 2,70 3,30 Nga 1,40 6,00 1,70 10 6,00 Ucraina 2,00 1,80 1,70 10 1,80 EU 17,90 14,60 19,40 14,30 Nguồn: D.J 29/5/2000 - Tin mía đường số 6/2000 Bộ NN&PTNN PHỤ LỤC GIÁ THÀNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI USD/Tấn < 300 USD + Giá thành thấp: Braxin (279USD), c (282 USD) + Giá thành trung bình: Thái lan (306 USD) + Giá thành cao: n Độ (359 USD), Philippines (436 USD) Indonesia (437 USD), Trung Quốc (514 USD) Việt Nam (430 USD), EU > 300 USD > 350 USD Nguồn: Hội nghò tổng kết mía đường vụ 1998/1999, Bộ NN&PTNN 75 PHỤ LỤC THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO SẢN XUẤT ĐƯỜNG THẾ GIỚI ĐVT: 1.000 1993-1995 2005 (Dự báo) Toàn cầu 112.467 137.742 Các nước phát triển 70.977 95.783 Châu phi 5.504 5.764 Ai Cập 1.173 1.248 Goatêmala 535 534 Mỹ Latinh Caribê 29.394 42.802 Braxin 12.083 20.262 Cuba 3.936 5.828 Maritus 1.162 1.883 Mêhicô 3.967 5.624 Cận đông 2.835 3.737 Viễn Đông 32.729 42.891 Trung Quốc 6.863 7.935 n Độ 13.124 18.499 Inđônêxia 2.345 2.775 Thái Lan 4.457 6.133 Châu Đại Dương 513 589 Fiji 471 540 Các nước phát triển 41.490 41.959 Bắc Mỹ 7.119 7.107 Mỹ 6.974 6.952 Tây u 17.321 16.224 EC 17.181 16.102 Các nước chuyển đổi 9.905 8.460 Liên Xô củ 6.526 4.857 Châu Đại Dương 4.790 6.351 Australia 4.790 6.351 Các nước phát triển khác 2.355 3.818 Nhật Bản 852 871 Nam phi 1.502 2.947 Nguồn: Tin mía đường số 6/2001 76 PHỤ LỤC 10 THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO MỨC TIÊU THỤ ĐƯỜNG THẾ GIỚI ĐVT: 1.000tấn 1993-1995 2005 (Dự báo) Toàn cầu 110.211 137.155 Các nước phát triển 67.090 89.673 Châu Phi 8.197 11.332 Ai Cập 1.716 2.284 Maritus 39 46 Mỹ Latinh Caribê 20.756 25.547 Braxin 7.967 9.469 Cuba 685 710 Goatêmala 410 566 Mêhicô 4.452 4.680 Cận Đông 6.116 8.252 Viễn Đông 31.927 44.421 Trung Quốc 6.874 9.732 n Độ 13.056 18.652 Inđônêsia 2.583 3.102 Thái Lan 1.508 1.812 Châu Đại Dương 94 121 Fiji 29 36 Các nước phát triển 43.121 47.482 Bắc Mỹ 9.583 10.871 Mỹ 8.392 9.545 Tây u 14.107 15.485 EC 13.601 14.923 Các nước chuyển đổi 14.230 15.112 Liên Xô củ 10.251 10.722 Châu Đại Dương 1.257 1.419 Australia 1.069 1.202 Các nước phát triển khác 3.944 4.595 Nhật Bản 2.587 2.902 Nam Phi 1.357 1.693 Nguồn: Tin mía đường số 6/2001 77 PHỤ LỤC 11 THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO XUẤT KHẨU ĐƯỜNG Các nước phát triển Châu Phi Ai Cập Maritus Mỹ Latinh Caribê Braxin Cuba Goatêmala Mêhicô Cận Đông Viễn Đông Trung Quốc n Độ Inđônêsia Thái Lan Châu Đại dương Fiji Các nước phát triển Bắc Mỹ Mỹ Tây u EC Các nước chuyển đổi Liên Xô củ Châu Đại Dương Australia Các nước phát triển khác Nhật Bản Nam Phi Lượng giao dòch báo cáo thức Dấu (-) lượng nhập ròng Nguồn: Tin mía đường số 6/2001 78 1993-1995 3.254 -2.452 -417 519 9.147 4.338 3.151 745 112 -3.074 -791 -721 -474 -303 2.882 424 456 -1.000 -2.408 -1.345 4.089 4.462 -4.554 -3.850 3.348 3.529 -1.475 -1.715 240 2.254 2005 (Dự báo) 7.138 -5.323 -909 512 17.765 11.015 5.018 1.310 542 -4.308 -1.469 -851 -694 -392 4.253 474 519 -4.892 -3.708 -2.519 1.614 2.061 -6.883 -5.990 4.748 4.957 -663 -2.011 1.348 2.247 PHỤ LỤC 16 CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÔNG CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG II GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Nhân tố tác động Cơ hội Nguy 1.Môi trường kinh tế -Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao ổn đònh -Cán cân toán quốc tế nước cải thiện -Giá đường giới nước tăng trở lại -Hệ thống ngân hàng cố, thò trường chứng khoán hoạt động hiệu -Mức tiêu dùng đường gia tăng -Mức thu nhập thấp -Năng suất lao động thấp -Thất nghiệp thiếu việc làm cao 2.Môi trường pháp luật -Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thuế quan 2 khu vực giới -hệ thống pháp luật cải thiện 3.Môi trường văn 79 ... cạnh tranh tổng công ty mía đ ờng II +Đ xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty mía đ ờng II từ đ n năm 2010 +Đ a số kiến nghò nhằm thực thi giải pháp 3.Giới hạn phạm vi đ tài Năng. .. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY MÍA Đ ỜNG II TỪ NAY Đ N NĂM 2010 3.1 Cơ sở giải pháp …………………………………… 32 3.1.1 Đ c điểm lợi cạnh tranh ngành mía đ ờng …... ngành mía đ ờng Việt Nam …………… 1.4 Quá trình hình thành phát triển tổng công ty mía đ ờng II CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY MÍA Đ ỜNG II 2.1 Các điều kiện ảnh hưởng đ n phát

Ngày đăng: 08/01/2018, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w