Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Sông Đà trong thời kỳ hậu WTO
Trang 11.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh 9
1.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 9
1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 9
1.1.1.2 Lợi thế cạnh tranh 11
1.1.1.3 Vai trò của cạnh tranh 12
1.1.2 Phân loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 15
1.1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trường 15
1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế 15
1.1.2.3 Căn cứ vào thị trường 16
1.1.3 Các lý thuyết cạnh tranh 17
1.1.3.1 Lý thuyết cạnh tranh của trường phái cổ điển 17
1.1.3.2 Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền 18
1.1.3.3 Lý thuyết cạnh tranh hiệu quả 19
1.2 Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá 20
1.3 Các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp 23
1.3.1 Chiến lược chi phí thấp 23
Trang 21.3.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 24
1.3.3 Chiến lược trọng tâm (tập trung ) 25
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 25
1.4.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 25
1.4.1.1 Các yếu tố kinh tế 25
1.4.1.2 Các yếu tố công nghệ 27
1.4.1.3 Các yếu tố chính trị và pháp luật 27
1.4.1.4 Các yếu tố văn hóa, xã hội, dân số 27
1.4.1.5 Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế 28
1.4.2 Các yếu tố môi trường vi mô (môi trường ngành ) 28
1.4.2.1 Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn 29
1.4.2.2 Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế 30
1.4.2.3 Sức ép về giá của người mua 31
1.4.2.4 Sức ép về giá của người cung cấp 31
1.4.2.5 Sự cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành 311.5 Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 33
1.5.1 Các hoạt động chính 34
1.5.1.1 Sản xuất 34
1.5.1.2 Marketing và tiêu thụ sản phẩm 35
1.5.2 Các hoạt độngbổ trợ 36
1.5.2.1 Quản lý nguyên vật liệu 36
1.5.2.2 Nghiên cứu và phát triển 36
1.5.2.3 Quản trị nguồn nhân lực 36
1.5.2.4 Hệ thống thông tin 37
1.5.2.5 Cơ sở hạ tầng 37
1.6 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh thời kỳ hậu WTO 38
Trang 31.6.1 Thuận lợi và khó khăn khi gia nhập WTO 38
1.6.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế 39
1.6.2.1 Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam 39
1.6.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện WTO 42
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 44
1.1 Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty sông Đà 44
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty sông Đà 44
1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty sông Đà 46
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ cụ thể của một từng bộ phận 48
1.2 Đánh giá các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty sông Đà 50
1.2.1 Yếu tố môi trường vĩ mô 50
1.2.1.1 Các yếu tố kinh tế 50
1.2.1.2 Các yếu tố công nghệ 51
1.2.1.3 Các yếu tố chính trị và pháp luật 52
1.2.1.4 Các yếu tố văn hóa, xã hội, dân số 52
1.2.1.5 Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế 52
1.2.2 Các nhân tố ngành 53
1.2.2.1 Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn 53
1.2.2.2 Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế 54
1.2.2.3 Sức ép của người mua ( khách hàng ) 54
1.2.2.4 Sức ép về giá của người cung cấp 541.2.2.5 Sự cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành 55
Trang 41.3 Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty sông Đà.561.3.1.Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà giai đoạn
1.3.1.3 Thị phần của Tổng công ty 64
1.3.1.4 Tỷ suất lợi nhuận của Tổng công ty 65
1.3.2 Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của Tổng công ty 66
1.3.2.1 Các hoạt động trực tiếp 66
1.3.2.2 Các hoạt động bổ trợ 67
1.3.3 Đánh giá các công cụ cạnh tranh của Tổng công ty sông Đà 77
1.3.3.1 Chiến lược giá Tổng công ty sử dụng 77
Trang 5CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH
TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 84
1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển của Tổng công ty sông Đà đến 2015 841.1.1 Định hướng 84
1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu 84
1.1.2.1 Công tác đổi mới và phát triển doanh nghiệp 84
1.1.2.2 Công tác đầu tư 85
1.1.3 Mục tiêu phát triển đến năm 2015 và kế hoạch sản xuất kinh doanh5 năm (2006 – 2010 ) 87
1.1.3.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 và 2015 87
1.1.3.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 5 năm (2006 – 2010 ) 88
1.1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008 90
1.1.4.1 Các chỉ tiêu chủ yếu ( có điều chỉnh ) 90
1.1.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ các công trình trọng điểm: 90
1.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Tổng công ty sông Đà thông qua sơ đồ SWOT 92
1.2.1 Điểm mạnh và điểm yếu 92
1.2.1.1 Điểm mạnh 92
1.2.1.2 Điểm yếu 92
Trang 61.2.2 Cơ hội và thách thức 93
1.2.2.1 Cơ hội 93
1.2.2.2 Thách thức 94
1.2.3 Ma trận SWOT của Tổng công ty Sông Đà 94
1.3 Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho Tổng Công ty Sông Đà 96
1.4 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty sông Đà 98
1.4.1 Xây dựng chiến lược đa dạng hóa các hình thức đầu tư 98
1.4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 101
1.4.3.Đổi mới công nghệ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển. 102
1.4.4 Giải pháp lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp 103
1.4.5 Duy trì và đẩy mạnh hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu của Tổng công ty ở trong nước và ra thị trường thế giới 105
1.4.6 Duy trì và đẩy mạnh công tác liên kết và hợp tác đầu tư với bạn hàng trong nước và với nước ngoài 106
1.4.7 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 107
Trang 7A/ MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh Mõi doanhnghiệp không phân biệt thành phần kinh tế đều phải tự mình vận động thích nghivới cơ chế này.
Nền kinh tế thị trường phải vận hành, phải tuân thủ những quy luật kinh tếkhách quan riêng của nó, trong đó có quy luật cạnh tranh Cạnh tranh chính làđộng lực thúc đẩy lực lượng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển.
Trong những năm đổi mới nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sangkinh tế thị trường, nền kinh tế đã có những bước tiến rõ rệt Hoạt động kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã có nhữngthuận lợi nhất định đem lại hiệu quả kinh tế cao Các doanh nghiệp từng bướcthoát khỏi tình trạng trì trệ, kém năng động trong cơ chế tập trung quan liêu baocấp trước đây và đã chủ động trong hoạt động kinh doanh, tìm ra hướng đi mớicho doanh nghiệp mình; từ đó không ngừng đổi mới đáp ứng nhu cầu thị trường.Để đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với nhau.Muốn làm được điều đó một cách hiệu quả, các doanh nghiệp phải không ngừngnâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Trải qua hơn 45 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Tổng công tySông Đà không ngừng phát triển, tạo lập vị thế trên thị trường Trong bối cảnhchung với sự cạnh tranh khốc liệt cả thị trường trong nước và quốc tế như vậy,Tổng công ty Sông Đà cũng phải tự đổi mới mình để đứng vững và phát triểntrong tương lai Vốn hoạt động trong lĩnh vực đã có vị trí quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân, nên công ty cũng có nhiều thuận lợi về vốn đầu tư, thị
Trang 8trường Tuy nhiên do đặc điểm của lĩnh vực mà Tổng công ty hoạt động là đầutư lớn, chu kỳ sản xuất dài, vòng quay vốn chậm, đòi hỏi tổ chức, chuyên mônhoá, hợp tác hoá cao làm cho hiệu quả sản xuất cũng bị ảnh hưởng Vì vậy việcnâng cao khả năng cạnh tranh của công ty đã được ban giám đốc, lãnh đạo công tyrất quan tâm Phương châm, định hướng phát triển sản xuất trong thời gian tới củacông ty là phát huy nội lực, tăng năng lực sản xuất, chủ động hội nhập kinh tế
Sau khi nghiên cứu tài liệu tham khảo và tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà , em đã chọn đề tài: "Giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Sông Đà trong thời kỳ hậuWTO" làm chuyên đề tốt nghiệp Với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Ngọc Sơn
cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô, bác, chú, các anh chị trong Tổng côngty nói chung và trong phòng kế hoạch nói riêng, em đã hoàn thành chuyên đề này.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh
Chương II: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Sông Đà
Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh trnah của Tổng công ty
Sông Đà
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên Phan Thị Thảo
Trang 9
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANHVÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh
1.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh nói chung là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vị tríhàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộkhoa học, kỹ thuật tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất.
Trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có cạnh tranh Không có cạnh tranh sẽkhông có sinh tồn và phát triển Đó là quy luật tồn tại của muôn loài.
Cạnh tranh không phải là một khái niệm mới nhưng để có một định nghĩathống nhất và rộng rãi về nó thì rất khó khăn Nguyên nhân là khái niệm “ cạnhtranh” được sử dụng ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề, ở nhiều cấp độ khác nhau (cánhân, doanh nghiệp và quốc gia ) và với mục đích khác nhau (lợi nhuận, phúclợi xã hội …) Trong thực tế, cạnh tranh là một khái niệm thường được dùngnhiều nhất trong khoa học kinh tế nhưng nó cũng không được định nghĩa mộtcách cụ thể và rõ ràng
Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủnghĩa Theo Các Mác: “ Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấutranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điêu kiện thuận lợi
Trang 10trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Ở đây, CácMác đã đề cập đến vấn đề cạnh tranh trong xã hội TBCN, mà đặc trưng của chếđộ này là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Do đó, theo quan niệmnày thì cạnh tranh có nguồn gốc từ chế độ tư hữu Cạnh tranh là sự lấn át, chènép lẫn nhau để tồn tại Quan điểm đó về cạnh tranh được nhìn nhận từ góc độtiêu cực Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh vàcoi cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực của sự phát triển kinh tế- xã
hội Do vậy, cạnh tranh có thể được hiểu như sau: “Cạnh tranh là sự ganh đua,là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa những chủ thể kinh doanh với nhautrên một thị trường hàng hóa cụ thể nào đó nhằm giành giật khách hàng và thịtrường, thông qua đó mà tiêu thụ được nhiều hàng hóa và thu được lợi nhuậncao” ( Trần Sửu, 2005, tr.46 ) Chủ thể kinh doanh ở đây là các cá nhân, các
doanh nghiệp và các nền kinh tế các Quốc gia Trong khái niệm cạnh tranh nàykhông có cạnh tranh của hàng hóa vì bản thân hàng hóa không phải là một chủthể kinh doanh và do đó nó không thể tự cạnh tranh được Nói cạnh tranh ở đâylà nói đến hành vi của chủ thể và vì vậy chỉ có hành vi của doanh nghiệp kinhdoanh, của các nhân kinh doanh và của một nền kinh tế Để xuất hiện cạnh tranhtrong nền kinh tế cần phải tồn tại một thị trường nghĩa là phải có một nền kinh tếthị trường; thị trường đó phải có tối thiểu hai thành viên bên cung hoặc bên cầucung cấp hay tiêu thụ cùng một loại sản phẩm, dịch vụ hoặc các sản phẩm, dịchvụ tương tự nhau hoặc có tính chất thay thế cho nhau và mức độ đạt mục tiêucủa thành viên này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ đạt mục tiêu của thànhviên khác (chẳng hạn việc mở rộng thị phần của một doanh nghiệp sẽ có nguycơ làm mất thị phần của doanh nghiệp còn lại, làm giảm doanh thu và lợi nhuậncủa các doanh nghiệp còn lại).
Trang 11Quy luật của cạnh tranh là thải loại những thành viên yếu kém trên thị trường,duy trì và phát triển những thành viên tốt nhất và qua đó hỗ trợ đắc lực cho quátrình phát triển của toàn xã hội Kết quả của cạnh tranh sẽ xác định vị thế củadoanh nghiệp trên thị trường, vì thế mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tìm cho mìnhmột chiến lược cạnh tranh phù hợp để vươn lên tới vị thế cao nhất
1.1.1.2 Lợi thế cạnh tranh
Để đánh giá sự thành công của một doanh nghiệp thông thường người ta xemxét đến vị trí mà nó chiếm giữ được trên thị trường so với các đối thủ cạnhtranh Nếu một doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao về mặt tài chính, vượt trộiso với các đối thủ cạnh tranh khác thì đó là do doanh nghiệp biết sử dụng hợp lýnhững nguồn lực, năng lực tích lũy của mình vào các lĩnh vực đã chọn, biết lựachọn nhà cung cấp và có kênh phân phối sản phẩm hiệu quả Để có thể duy trì kếtquả đạt được trong dài hạn, phát triển doanh nghiệp một cách hợp lý đòi hỏi doanhnghiệp phải có những yếu tố chủ lực, những yếu tố này gọi là lợi thế cạnh tranh.Lợi thế cạnh tranh được xây dựng từ những đặc trưng của bối cảnh cạnh tranh vànằm ngay trong các thức phân bổ nguồn lực riêng của từng doanh nghiệp.
Theo lý thuyết của Michael Porter đưa ra thì lợi thế cạnh tranh có thể xâydựng theo hai cách sau đây:
Cách thứ nhất là làm giống đối thủ cạnh tranh nhưng rẻ hơn, tức là với chi phí
thấp hơn Trong trường hợp này doanh nghiệp sẽ có lợi thế hơn về chi phí so vớiđối thủ cạnh tranh Một khi mà doanh nghiệp đã kiểm soát được chi phí nó sẽ cómột “vũ khí cạnh tranh” rất có hiệu quả đó là giá cả Vũ khí này cho phép doanhnghiệp tăng lợi nhuận hoặc chiếm lĩnh thị phần của các đối thủ cạnh tranh.
Cách thứ hai là làm khác đối thủ cạnh tranh tức là doanh nghiệp có thể làm
tốt hơn và bán đắt hơn hoặc làm đơn giản hơn và bán rẻ hơn Trong trường hợp
Trang 12đầu doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm và dịch vụ mà mình cungcấp theo hướng hoàn thiện hơn với chi phí cao hơn Do đó bán với giá cao hơnmà doanh nghiệp vẫn được thị trường chấp nhận Trong trường hợp thứ hai,doanh nghiệp lại tạo ra sự khác biệt theo hướng ngược lại bằng cách đơn giảnhóa sản phẩm và dịch vụ với chi phí thấp hơn nên có mức giá thấp hơn để chinhphục thị trường Trong cả hai trường hợp ta đều thấy doanh nghiệp đều có lợikhi tạo ra được một sự chênh lệch giữa chi phí và giá bán, tức là có lợi so vớicác đối thủ cạnh tranh.
Cũng theo lý thuyết này doanh nghiệp nhằm vào hai mục tiêu là vào toàn bộthị trường và chấp nhận đối đầu với các đối thủ cạnh tranh Trong trường hợpnày tham vọng của doanh nghiệp sẽ trở thành người dẫn đầu thị trường Hoặcmột lựa chọn khác là doanh nghiệp chỉ nhằm vào một phân đoạn thị trường(khách hàng ) đặc biệt Lúc này, tham vọngc ủa doanh nghiệp là tránh đối đầutrực tiếp với các đối thủ cạnh tranh mạnh và kiểm soát phân đoạn thị trường này.
1.1.1.3 Vai trò của cạnh tranh
Trong cơ chế thị trường, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh Kinh doanhlà cạnh tranh gay gắt không khoan nhượng Mỗi một doanh nghiệp không phânbiệt thành phần kinh tế đều phải tự mình vận động thích nghi với cơ chế này.Cạnh tranh và quy luật cạnh tranh được thừa nhận Vai trò của cạnh tranh ngàycàng được thể hiện rõ nét hơn.
Đối với toàn nền kinh tế
Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động xã hội.Chúng ta biết kết quả của cạnh tranh là loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí caotrong sản xuất kinh doanh, không có chiến lược cũng như chiến lược kinh doanhkhông hiệu quả Một nền kinh tế mạnh là khi có các công ty, các doanh nghiệp
Trang 13vững mạnh và có khả năng cạnh tranh cao Tuy nhiên cạnh tranh ở đây phải làcạnh tranh hoàn hảo thì nền kinh tế mới bền vững được, còn cạnh tranh độcquyền làm cho nền kinh tế không ổn định, môi trường cạnh tranh không ổn địnhdẫn đến mâu thuẫn về lợi ích, quyền lợi.
Cạnh tranh sẽ đảm bảo việc điều chỉnh quan hệ giữa cung và cầu (quyền tựchủ của người tiêu dùng ) Cạnh tranh sẽ điều khiển sao cho những nhân tố sảnxuất sẽ được sử dụng vào những nơi có hiệu quả nhất, làm giảm thiểu tổng giáthành của sản xuất xã hội Dưới điều kiện cạnh tranh là những tiền đề thuận tiệnnhất làm cho sản xuất thích ứng linh hoạt dưới sự biến động của cầu và côngnghệ sản xuất Cạnh tranh sẽ tác động một cách tích cực đến việc phân phối thunhập thông qua việc cản trở sự bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trường và việchình thành thu nhập không tương ứng với năng suất Sự thúc đẩy đổi mới đượccoi là một chức năng cạnh tranh năng động trong những thập kỷ gần đây.
Đối với doanh nghiệp
Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường Cạnh tranh có thể gọi là cuộc đua khốc liệt mà các doanh nghiệp khôngthể lẩn tránh mà cần tìm mọi cách vươn lên để chiếm ưu thế và chiến thắng.
Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất kinh doanh phải vươn lên tìm cách nângcao chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, dịch vụ bán càng ngày càng hoànthiện hơn đáp ứng nhu cầu khách hàng và bao giờ các đối thủ cũng tìm cách đưara mức giá thấp nhất và có thể chất lượng hoàn hảo nhất Chính điều này khiếncác doanh nghiệp phải lựa chọn phương án chiến lược nội dung tối ưu như: chiphí nhỏ nhất, công nghệ hiện đại cạnh tranh khiến các doanh nghiệp áp dụngcông nghệ mới tạo sức ép cho các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực của mình để giảm giá thành, nâng cao chất lượng.
Trang 14Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh vì như vậy là cầm chắc sựthất bại, có thể dẫn tới phá sản Vì thế doanh nghiệp muốn vươn lên phải xâydựng cho mình một chiến lược cạnh tranh hợp lý Coi cạnh tranh như là mộtcông cụ, là bàn đạp vươn lên Trong cơ chế thị trường và trong thương mại quốctế, cạnh tranh có vai trò làm cho giá cả của hàng hóa giảm xuống, chất lượngcủa hàng hóa không ngừng tăng lên và các dịch vụ sau bán hàng ngày càng tănglên Vì thế, trước hết cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hóa các yếutố đầu vào của quá trình sản xuất, phải không ngừng áp dụng tiến bộ khoa họccông nghệ vào sản xuất.
Sự cạnh tranh khốc liệt làm cho các doanh nghiệp ngày càng vững mạnh, pháttriển đi lên, chỉ có cạnh tranh mới làm cho doanh nghiệp ngày thể hiện được khảnăng, bản lĩnh của doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển.
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan, cácdoanh nghiệp tham gia vào thị trường đều chấp nhận cạnh tranh, cạnh tranh thúcđẩy sản xuất và phát triển Cạnh tranh sẽ đào thải những doanh nghiệp hoạtđộng yếu kém, giúp doanh nghiệp tìm tòi và khắc phục những yếu điểm để vươnlên nắm giữ thị trường Doanh nghiệp nào có chính sách cạnh tranh hiệu quả sẽtạo ra được vị thế trên thị trường, tăng lợi nhuận và tăng thu nhập cho người laođộng Tuy nhiên, vị thế cạnh tranh chỉ mang tính tương đối, có thể là lớn ở điểmnày nhưng lại yếu ở điểm khác Như vậy, doanh nghiệp phải luôn nhìn nhậncạnh tranh, điều kiện cạnh tranh như là một trong các căn cứ quan trọng để xâydựng chiến lược phát triển trước mắt cũng như lâu dài.
Đối với khách hàng
Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra càng gay gắt thingười được lợi nhiều nhất là khác hàng Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng
Trang 15(khách hàng) được tiêu dùng hàng hóa có chất lượng cao hơn với giá cả phảichăng, nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng tốt hơn Có được điều đó là vìcó cạnh tranh nên hàng hóa trong trao đổi quốc tế trở nên phong phú và đa dạngvề chủng loại, bao bì, mẫu mã và đặc biệt là chất lượng ngày càng cao, giá thànhhạ Bất kỳ hàng hóa nào muốn tham gia vào thị trường thế giới đều phải kiểmtra chất lượng Chẳng hạn, hàng thủy sản của Việt Nam muốn vào được thịtrường EU phải đạt tiêu chuẩn chất lượng theo HACCP (hệ thống phân tích mốinguy tại điểm kiểm soát tới hạn).
1.1.2 Phân loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trường
- Cạnh tranh giữa người bán với người mua- Cạnh tranh giữa người bán với nhau- Cạnh tranh giữa người mua với nhau
1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các công ty, các doanhnghiệp cùng sản xuất một loại hàng nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch, cạnh tranhdưới góc độ chi phí lao động cá biệt nhỏ hơn chi phí lao động xã hội cần thiết sẽthu được lợi nhuận siêu ngạch Do vậy để thu được lợi nhuận các doanh nghiệpthi đua cạnh tranh vệ khoa học kỹ thuật, phải luôn cải tiến công cụ sản xuất, máymóc thiết bị.
- Cạnh tranh ngoài ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồngminh các doanh nghiệp của một ngành với những ngành khác nhằm đạt được lợinhuận cao và tìm kiếm nơi đầu tư có lợi (những nơi có tỷ suất lợi nhuận cao).
Trang 16Rõ ràng giữa các ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và điều kiện khác nhaunhư: nhu cầu, tâm lý, tính chất quan trọng hay không quan trọng nên cùng mộtlượng vốn đầu tư vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn ngànhkhác Điều đó dẫn đến tình trạnh những người sản xuất tại những nơi có tỷ suấtlợi nhuận thấp có xu hướng chuyển nguồn nhân lực sang sản xuất tại nhữngngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đó chính là biện pháp để thực hiện cạnhtranh giữa các ngành Kết quả là những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hútcác nguồn lực, quy mô sản xuất tăng Do đó cung ứng hàng hóa vượt quá cầucủa nó sẽ làm cho giá cả hàng hóa giảm xuống Điều đó làm giảm tỷ suất lợinhuận, ngược lại những ngành trước đây có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho mộtsố nhà đầu tư chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của ngànhgiảm, cung nhỏ hơn cầu nên giá cả hàng hóa tăng nên tỷ suất lợi nhuận tăng.
1.1.2.3 Căn cứ vào thị trường
- Cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó mà trong đó không phảichỉ có một người sản xuất hay một người tiêu dùng nào đó là bộ phận lớn của thịtrường có ảnh hưởng cá nhân đến giá cả thị trường.
Đặc điểm của thị trường này:
+ Hàng hóa có tính đồng nhất cao, chúng dễ thay thế cho nhau trên thị trường.+ Người mua và người bán đều không ảnh hưởng đến giá cả, thị trường củasản phẩm, tức là phải chấp nhận giá của thị trường.
+ Trong thị trường hoàn hảo người mua và người bán tự do tham gia hay rútlui khỏi thị trường mà không bị ràng buộc.
- Cạnh tranh không hoàn hảo
Trang 17Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (gồm cạnh tranh độc quyền và cạnhtranh tập đoàn) là loại thị trường mà trong đó chỉ có một số hãng cung ứng toànbộ mức cung ứng của toàn bộ thị trường về mọi loại hàng hóa và dịch vụ nào đó.+ Đặc trưng của thị trường cạnh tranh độc quyền là các doanh nghiệp cạnhtranh với nhau bằng việc bán các sản phẩm phân biệt, các sản phẩm này thay thếcho nhau ở mức độ cao nhưng không phải thay thế hoàn toàn Sự gia nhập hayrút lui vào thị trường dễ dàng.
+ Đặc trưng của thị trường cạnh tranh tập đoàn: Hàng hóa và dịch vụ có thểgiống nhau một ít, có thể khác nhau một ít, các hàng hóa mới khó ra nhập thịtrường Giá cả luôn cứng nhắc, khi chi phí giảm hay cầu thị trường giảm thì cácdoanh nghiệp không muốn giảm giá vì điều đó xảy ra thì cuộc chiến tranh giá sẽxảy ra giữa các doanh nghiệp; ngược lại cầu tăng, hay chi phí tăng các doanhnghiệp không muốn tăng giá vì các đối thủ cùng tập đoàn không tăng giá
1.1.3 Các lý thuyết cạnh tranh
1.1.3.1 Lý thuyết cạnh tranh của trường phái cổ điển
Hiện tượng cạnh tranh xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nềnsản xuất hàng hóa Tuy vậy, trong cả một thời gian dài người ta không coi cạnhtranh như là một quá trình cũng như không quan sát và phân tích những tác độngcủa chúng trong nền kinh tế Chỉ đến khi các khái niệm giá trị, giá bán đượcnghiên cứu một cách nghiêm túc thì khi đó vấn đề cạnh tranh mới được đặt đúngvị trí của nó.
Ý nghĩa của việc cạnh tranh trước hết được những người thuộc trường pháitrọng nông phát hiện thông qua sự biến động giá cả Theo họ “ giá tự nhiên” baogồm lao động chứa trong sản phẩm và địa tô Khi xuất hiện một sự bất thườngnào đó thì giá thị trường có thể chênh lệch với “ giá tự nhiên” trong một giai đoạn
Trang 18ngắn Trong trường hợp đó, cạnh tranh sẽ hoạt động tích cực để điều chỉnh “bêncung” và làm cho giá thị trường trở lại mức của “giá tự nhiên” Adam Smith đã tiếpthu nội dụng này và bổ xung thêm vào đó vấn đề cạnh tranh “ bên cầu”.
Như vậy, Adam Smith chính là người đầu tiên đưa ra những lý thuyết tươngđối hoàn chỉnh về cạnh tranh Lý thuyết của ông đòi hỏi phải đảm bảo tự dohành động cho doanh nghiệp và các hộ gia đình, nghĩa là đảm bảo sự tự do cạnhtranh giữa các doanh nghiệp cũng như sự lựa chọn tiêu dùng của các hộ gia đình.Thông qua cơ chế thị trường, việc tận dụng tự do cạnh tranh để theo đuổi lợi íchriêng dẫn đến việc mỗi chủ thể kinh tế sẽ nhận được những thành quả mà họ cốnghiến cho thị trường Mô hình cạnh tranh này của trường phái cổ điển có thể đượchiểu như một quá trình điểu phối không có “ bàn tay hữu hình” của Nhà nước.
Tuy vậy, mô hình cạnh tranh của họ khônh đồng nghĩa với chính sách “ bỏmặc doanh nhân” như nhiều người nhầm lẫn mà họ đòi hỏi nhà nước phải tạo ravà đảm bảo một trật tự pháp lý làm khung khổ cho quá trình cạnh tranh Sự hàihòa về lợi ích như Adam Smith phỏng đoán đã được trường phái tân cổ điểnnghiên cứu và tìm cách xác định điều kiện để tồn tại sự tương ứng giữa lợi íchriêng và lợi ích tổng thể trong xã hội Kết quả của những cố gắng của nhà kinhtế theo trường phái tân cổ điển đã mang lại “ Mô hình Cân Bằng” của cạnh tranhhoàn hảo Họ đã thay thế và rút gọn việc phân tích cạnh tranh ở trạng thái độngbằng mô hình toán học “ tĩnh” phân tích trạng thái cân băng theo lý thuyết giá.
1.1.3.2 Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền
Vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX, nhiều nhà kinh tế mà nổi tiếng nhất lànhà kinh tế học Mỹ E.Chamberlin và nhà kinh tế học Anh J.Robinson đã tìmcách nghiên cứu để vượt qua sự tách bạch quá rạch ròi giữa hai cực là độc quyềnthuần túy và cạnh tranh hoàn hảo Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo hoặc
Trang 19cạnh tranh mang tính độc quyền là phạm trù thứ ba giữa hai cực này Sự khácbiệt của nó so với hai phạm trù kia là nó thiếu một số nhân tố hoàn hảo hoặcnhân tố độc quyền của thị trường.
Cạnh tranh mang tính độc quyền, theo nghĩa rộng là cuộc cạnh tranh giữanhiều đơn vị cung với những hàng hóa khác biệt cạnh tranh lẫn nhau trên những thịtrường với một số ít đơn vị cung Đến nay, người ta hiểu khái niệm cạnh tranhmang tính độc quyền chỉ theo nghĩa hẹp là: cạnh tranh giữa nhiều người cung vớinhững hàng hóa khác biệt (về giá, địa chỉ, chất liệu … )
Lý thuyết về cạnh tranh mang tính độc quyền đã tạo cơ sở cho các doanh nghiệpcó thêm phương án để xây dựng chiến lược marketing khác nhau phù hợp với vị thếcủa mình trên thị trường đồng thời phù hợp với hình thái thị trường.
1.1.3.3 Lý thuyết cạnh tranh hiệu quả
Lý thuyết này được hình thành vào đầu những năm 40 dựa trên luận điểm củanhà kinh tế học người Mỹ J.Maurice Clack là: Những nhân tố không hoàn hảotrên thị trường có thể được sửa chữa bằng những nhân tố không hoàn hảo khác nhưthiếu sự tường minh của thị trường và tính tạp chủng của hàng hóa Bởi vì nhữngtính không hoản hảo này sẽ làm giảm sự phụ thuộc lẫn nhau trong chính sách giágiữa các hãng ở thị trường tạo điều kiện cho các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả.
Quan điểm này của Clack bắt nguồn từ luận điểm của nhà kinh tế học ngườiMỹ gốc Áo Schumpeter về cạnh tranh Ông cho rằng phải cạnh tranh bằng sảnphẩm mới, bằng kỹ thuật mới, bằng nguồn cung ứng mới và bằng hình thức tổchức mới Theo ông đổi mới chính là “ sự phá hủy mang tính sáng tạo”, Clarkđã nhanh chóng tiếp thu luận điểm này của Schumpeter Theo đó, việc các siêulợi nhuận của doanh nghiệp tiên phong trên cơ sở lợi thế nhất thời vừa có hiệuquả, vừa là tiền đề của cạnh tranh Lợi nhuận này không nên xóa bỏ ngay lập tức
Trang 20mà chỉ nên giảm dần để doanh nghiệp có thể có điều kiện thời gian tạo ra sự đổimới, cải tiến khác.
Chính vì vậy, theo Clark sự vận hành của cạnh tranh được đo bằng giảm giá,tăng chất lượng hàng hóa cũng như hợp lý hóa trong sản xuất Tóm lại, nội dungcơ bản của lý thuyết cạnh tranh hiệu quả là phân biệt rõ những nhân tố khônghoàn toàn là có ích, nhân tố nào có hại cho chính sách cạnh tranh và nhận biếtđược điều kiện nào là điều kiện cần và đủ cho tính hiệu quả cạnh tranh trong nềnkinh tế.
1.2 Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá.
Trong cạnh tranh nảy sinh kẻ có khả năng cạnh tranh mạnh, người có khảnăng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sản phẩm cókhả năng cạnh tranh yếu Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lực cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của quốc gia hay năng lực cạnh tranh của một nền kinhtế được hiểu là thực lực là lợi thế mà nền kinh tế hay quốc gia đó huy động đượcđể duy trì và cải thiện vị trí của nó so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thịtrường thế giới một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu được lợi ích ngày càngcao cho nền kinh tế của mình và cho quốc gia mình.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra đượclợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủcạnh tranh và phát triển bền vững.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ đượcnhanh chóng trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên cùng mộtthị trường Hay nói cách khác, năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằngthị phần của sản phẩm đó Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chất
Trang 21lượng của nó, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán,thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán …
* Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế ta dùng các chỉ tiêusau:
- Trình độ, tác phong làm việc và mức độ linh hoạt của đội ngũ nhân lựctrong nền kinh tế.
- Mức độ thông thoáng của cơ chế kinh doanh
- Hệ thống pháp luật phải đầy đủ, rõ ràng và tạo điều kiện cho các nhà kinhdoanh.
- Quan hệ đối ngoại của Quốc gia đó.
- Hệ thống kênh thông tin ra vào nền kinh tế.- Khả năng khai thác các lợi thế của nền kinh tế.
- Qui mô của nền kinh tế, sự ổn định về hệ thống chính trị Quốc gia.
- Ấn tượng về hình ảnh của một nền kinh tế trong tiềm thức của người tiêudùng trên thế giới.
* Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, ta sử dụng phươngpháp phân tích chuỗi giá trị Một số yếu tố để đánh giá năng lực cạnh tranh củamột doanh nghiệp như :
Trang 22- Số chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp cung ứng trên thị trường so vớicác đối thủ cạnh tranh.
- Số mặt hàng của doanh nghiệp có mức độ hấp dẫn cao hơn về mẫu mã, giácả, dịch vụ sau bán hàng so với các đối thủ cạnh tranh.
- Số mặt hàng của doanh nghiệp có sự thuận tiện hơn về hệ thống phân phốiso với các đối thủ cạnh tranh.
- Số mặt hàng có năng lực cạnh tranh cao hơn trên thị trường so với các đốithủ cạnh tranh.
- Số tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh mà doanh nghiệp đáp ứng được sovới các đối thủ cạnh tranh.
- Số ưu thế mà doanh nghiệp có được so với các đối thủ cạnh tranh
Một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực thường kinh doanh nhiềumặt hàng trong một lĩnh vực và trong nhiều lĩnh vực khac nhau Vì vậy, khôngphải tất cả các mặt hàng do doanh nghiệp sản xuất ra đều có năng lực cạnh tranhhoặc có năng lực cạnh tranh bằng nhau Một tất yếu sẽ xảy ra là một số mặthàng có năng lực cạnh tranh cao nhưng một số mặt hàng khác lại có năng lựccạnh tranh thấp Trong trường hợp đó, ta chỉ nên đánh giá năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp theo một hoặc một số mặt hàng.
* Để đánh giá năng lực cạnh tranh (sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh) củamột mặt hàng, ta có thể dùng các tiêu chí sau:
- Mức doanh thu của mặt hàng đó trong từng năm.
- Thị phần của mặt hàng đó trên thị trường trong từng năm so với các đối thủcạnh tranh.
- Mức độ hấp dẫn của sản phẩm đó về mẫu mã, kiểu cách,…so với các đối thủcạnh tranh
Trang 23- Mức chênh lệch về giá của mặt hàng đó so với các đối thủ cạnh tranh - Mức chênh lệch về chất lượng của hàng hoá đó so với hàng hoá cùng loạicủa các đối thủ cạnh tranh.
- Mức ấn tượng về hình ảnh, nhãn hiệu về hàng hoá của nhà sản xuất ra mặthàng đó so với các hàng hoá cùng loại của các đối thủ cạnh tranh
1.3 Các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.1 Chiến lược chi phí thấp
Công ty theo chiến lược chi phí thấp lựa chọn sự khác biệt hóa sản phẩm ởmức thấp Khác biệt hóa có chí phí cao: nếu công ty dành nguồn lực tập trungvào việc tạo sự khác biệt cho sản phẩm thì chi phí sản xuất sẽ tăng Công ty theochiến lược chi phí thấp chủ trương đạt mức khác biệt trong sản phẩm không caohơn công ty theo chiến lược khác biệt hóa (công ty cạnh tranh bằng việc dànhtoàn bộ nguồn lực để phát triển sản phẩm sản phẩm), nhưng phải đạt mức chiphí thấp Công ty theo chiến lược chi phí thấp không cố gắng trở thành công tyđầu ngành trong việc tạo sự khác biệt; thông thường công ty chỉ tạo sự khác bỉệthóa khi khách hàng có nhu cầu
Ưu điểm: Công ty theo đuổi chiến lược chi phí thấp có thể cạnh tranh với các
đối thủ ngành vì có lợi thế chi phí và nếu như cạnh tranh ngành tăng lên, cáccông ty bắt đầu cạnh tranh về giá thì công ty có chi phí thấp sẽ có khả năng chịuđựng được sự cạnh tranh tốt hơn các công ty khác Công ty cũng ít bị tác độngkhi các nhà cung cấp tăng giá và khi khách hàng yêu cầu giảm giá vì sản xuấtquy mô lớn có thể giảm chi phí Hơn nữa các công ty này thường có thị phầnlớn, mua với số lượng nhiều nên họ có quyền mặc cả giá với người cung cấp.Cuối cùng là công ty có chi phí thấp tạo ra cản trở xâm nhập ngành cao với cácđối thủ tiềm ẩn.
Trang 24Nhược điểm: Các đối thủ cạnh tranh có thể bắt trước phương pháp sản xuất
với chi phí thấp hơn hoặc do khoa học công nghệ phát triển nên ngày càng cónhiều công nghệ sản xuất tiên tiến có khả năng làm mất lợi thế của công ty vớichi phí thấp hơn.
1.3.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Mục tiêu của chiến lược khác biệt hóa sản phẩm có được lợi thế cạnh tranhbằng cách tạo ra sản phẩm mà khách hàng cho rằng có những điểm khác biệt.Công ty theo đuổi chiến lược này có khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàngtheo cách mà đối thủ cạnh tranh không làm được, do đó công ty có thể đặt giácao hơn giá trung bình ngành Khả năng tăng thu nhập bằng cách đặt giá cao chophép công ty theo chiến lược các đối thủ và có được lợi nhuận cao hơn trungbình.
Ưu điểm: Công ty nào theo đuổi chiến lược khác biệt hóa sẽ ít bị cạnh tranh
từ các đối thủ vì họ có lòng trung thành về nhãn hiệu sản phẩm của khách hàng.Và vì vậy cũng không bị áp lực từ phía khách hàng do họ cung cấp các sảnphẩm đặc biệt duy nhất Còn đối với các nhà cung cấp sức ép đối với công tycũng rất ít, họ có thể chịu việc tăng giá đầu vào ở một mực độ nào đó do mụctiêu hàng đầu của họ cần tạo ra sự khác biệt hóa Và cuối cùng lòng trung thànhcủa khách hàng là rào cản lớn để ngăn chặn sự đe dọa từ các đối thủ tiềm ẩn vàcác sản phẩm thay thế.
Nhược điểm: Khả năng duy trì sự khác biệt của công ty là không lây dài và
không ổn định vì dễ bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước sản phẩm giống như củacông ty Mối nguy hiểm nữa là sự khác biệt hóa và mức giá cao hơn mức trungbình của công ty không được thị trường chấp nhận Điều này sẽ là nguy cơ dẫnđến chiến lược khác biệt hóa không thành công.
Trang 251.3.3 Chiến lược trọng tâm (tập trung )
Chiến lược tập trung trọng điểm khác với hai chiến lược trên ở chỗ công tyđeo đuổi chiến lược này chỉ phục vụ nhu cầu của một số nhóm khách hàng hoặcphân đoạn thị trường nào đó Công ty theo đuổi chiến lược này chủ yếu phục vụthị trường hẹp, có thể là một vùng, một loại khách hàng hoặc một loại sản phẩm.
Ưu điểm: Lợi thế cạnh tranh của công ty theo chiến lược này bắt nguồn từ
năng lực khác biệt của nó- hiệu quả, chất lượng, đổi mới hoặc đáp ứng yêu cầucủa khách hàng Công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ vì nó cung cấp sảnphẩm và dịch vụ mà các đối thủ không thể có Khả năng này giúp cho công ty cóquyền lực với khách hàng vì khách hàng không thể mua hàng hóa như vậy ở chỗkhác Chiến lược này cho phép công ty gần gũi với khách hàng và phản ứngnhanh với những nhu cầu thay đổi.
Nhược điểm: Các công ty theo đuổi chiến lược này chỉ tập trung vào một
phân đoạn thị trường nên sản xuất với số lượng nhỏ Do vậy, chi phí sản xuấtthường cao hơn công ty theo chiến lược chi phí thấp và công ty theo chiến lượckhác biệt hóa Các công ty theo chiến lược này dễ bị mất thị trường khi ưu thếkhoa học công nghệ của công ty theo chiến lược chi phí thấp thỏa mãn nhu cầukhách hàng của họ hoặc thị trường của họ sẽ bị các công ty theo đuổi chiến lượckhác biệt hóa nhằm tới với năng lực sản xuất lớn hơn rất nhiều.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp1.4.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô
1.4.1.1 Các yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến các công ty, vì các yếu tố nàytương đối rộng cho nên các công ty cần chọn lọc để nhận biết tác động cụ thể,ảnh hưởng trực tiếp nhất.
Trang 26Ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế thường bao gồm:
Tỷ lệ lãi suất:
Tỷ lệ lãi suất có thể tác động đến mức cầu đối với sản phẩm của công ty Tỷlệ lãi suất là rất quan trọng khi người tiêu dùng thường xuyên vay tiền để thanhtoán các khoản mua bán hàng hoá của mình Tỷ lệ lãi suất còn quyết định mứcchi phí về vốn và do đo quyết định mức đầu tư Chi phí này là nhân tố chủ yếukhi quyết định tính khả thi của chiến lược.
Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nước với đồng tiềncủa các quốc gia khác Thay đổi về tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến tínhcạnh tranh của sản phẩm do công ty sản xuất trên thị trường quốc tế Khi giá trịcủa đồng tiền trong nước thấp so với các đồng tiền khác, hàng hoá sản xuấttrong nước sẽ tương đối rẻ hơn, trái lại hàng hoá sản xuất ở ngoài nước sẽ tươngđối đắt hơn Một đồng tiền thấp hay đang giảm giá sẽ làm giảm sức ép từ các côngty nước ngoài và tạo ra nhiều cơ hội để tăng sản phẩm xuất khẩu và ngược lại.
Tỷ lệ lạm phát:
Lạm phát có thể gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự tăng trưởng kinh tếchậm lại, tỷ lệ lãi suất tăng và sự biến động của đồng tiền trở nên không lườngtrước được Nếu lạm phát tăng liên tục, các hoạt động đầu tư trở thành công việchoàn toàn may rủi.
Thực trạng của lạm phát là ở chỗ nó làm cho tương lai kinh doanh trở nên khódự đoán được Nếu trong một môi trường mà lạm phát mạnh sẽ không thể nàodự đoán được giá trị thực của lợi nhuận có thể thu được từ một dự án Sự bấttrắc này làm cho các công ty không muốn bỏ tiền vào đầu tư Hành động này lại
Trang 27hạn chế sự hoạt động của nền kinh tế và cuối cùng thì đẩy nền kinh tế rơi vàotình trạng khủng hoảng Do vậy, lạm phát cao là một nguy cơ đối với công ty.
Quan hệ giao lưu quốc tế:
Những thay đổi về môi trường quốc tế có thể xuất hiện cả những cơ hội cũngnhư nguy cơ về việc mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước của một côngty Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay mang lại nhiều cơhội cho công ty các nước đầu tư vào Đồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranh ngàycàng mạnh hơn ở cả thị trường trong nước và quốc tế.
1.4.1.2 Các yếu tố công nghệ
Ngày nay công nghệ được coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh Thay đổivề công nghệ có thể làm cho các sản phẩm đang sản xuất trở nên lỗi thời trongkhoảng thời gian ngắn Cũng với thời gian đó có thể tạo ra hàng loạt sản phẩmmới Như vậy nó đồng thời có thể là cơ hội cũng như mối đe dọa Do sự pháttriển nhanh chóng của công nghệ đã diễn ra xu hướng làm ngắn lại chu kỳ sốngcủa sản phẩm Các công ty phải lường trước được những thay đổi do công nghệmới mang lại Công nghệ cũng tạo ta nhiều phương pháp sản xuất mới, nhữngphương pháp này cũng sẽ tạo ra những cơ hội hoặc những đe dọa
1.4.1.3 Các yếu tố chính trị và pháp luật
Các yếu tố thuộc về chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đến mức độthuận lợi và khó khăn của môi trường Các công ty hoạt động phải tuân theo cácquy định của chính phủ về thuê mướn nhân công, thuế, quảng cáo, nơi đặt nhàmáy và bảo vệ môi trường…Những quy định này có thể là cơ hội hoặc hạn chếsự phát triển cũng như địa bàn hoạt động của công ty…
1.4.1.4 Các yếu tố văn hóa, xã hội, dân số
Tất cả các công ty đều phải phân tích các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơhội và nguy cơ có thể xảy ra Khi một hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có thẻ tácđộng đến công ty như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn
Trang 28mực đạo đức xã hội, vấn đề lao động nữ Các yếu tố xã hội thường biến đổi hoặctiến triển chậm nên đôi khi thường khó nhận biết Cùng với sự phát triển kinh tế,sự biến động về các yếu tố xã hội ngày càng có tác động mạnh hơn đến sự hoạtđộng của các công ty như tỷ lệ sinh đẻ, sự trẻ hóa hoặc lão hóa của dân số, quymô của gia đình.
1.4.1.5 Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế
Cũng giống các yếu tố khác đều có tác động hai mặt đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, xu hướng toàn cầu hóa cũng mở ra rất nhiều cơhội nhưng đồng thời cũng đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều mối đe dọa, nhiềunguy cơ Toàn cầu hóa sẽ giúp mở rộng thị trường hoạt động của doanh nghiệp,xóa bỏ các rào cản kinh tế, giúp các doanh nghiệptiếp thu được những tiến bộkhoa học công nghệ một các nhanh chóng Nhưng đồng thời nó lại cũng tạo raáp lực cạnh tranh mạnh mẽ hơn do sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn cùng ngànhngày càng tăng, các doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập vào thị trường nội địangày càng tăng Chính vì vậy, các doanh nghiệp trong nước phải nhận thức rõtoàn cầu hóa, hội nhập kinh tế là một xu thế không thể đảo ngược Họ buộc phảinâng cao sức cạnh tranh, phải nhanh chóng nắm lấy cơ hội do quá trình này tạora nhưng đồng thời phải có biện pháp để đẩy lùi và hạn chế nguy cơ thách thức.
1.4.2 Các yếu tố môi trường vi mô (môi trường ngành )
Michael E Porter của trường quản trị kinh doanh Harvard đã đưa ra những vấnđề cốt lõi nhất để giúp cho các nhà quản lý sử dụng phân tích môi trường ngành
Porter đưa ra mô hình năm lực tác động vào ngành:
* Mức độ cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành.* Khả năng cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn.
* Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm thay thế.* Sức ép về giá của người mua.
* Sức ép về giá của người cung ứng.
Trang 29Lập luận của Porter là mỗi tác động ngày càng lớn mạnh của những lực đó cóthể coi là một sự đe dọa khi mà nó làm giảm lợi nhuận một tác động cạnh tranhyếu tố có thể được coi là cơ hội khi nó cho phép công ty kiếm được lợi nhuậnnhiều hơn
1.4.2.1 Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn
Đối thủ tiềm ẩn là các công ty hiện không ở trong ngành nhưng có khả năngnhảy vào những hoạt động kinh doanh trong ngành đó Đổi thủ mới tham giatrong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của công ty do họ đưa vào khaithác các năng lực sản xuất mới với mong muốn giành được một thị phần thịtrường Do đó những công ty đang hoạt động tìm mọi cách để hạn chế các đốithủ cạnh tranh tiềm ẩn nhảy vào lĩnh vực kinh doanh của họ Bởi vì hiển nhiênlà nhiều công ty nhảy vào kinh doanh trong một ngành, nó sẽ trở nên khó khănhơn đối với các công ty đang hoạt động trong ngành đó Vì vậy để bảo vệ vị trícạnh tranh của mình công ty thường quan tâm đến việc duy trì hàng rào hợppháp ngăn cản sự xâm nhập từ bê ngoài
Một nghiên cứu có tính kinh điển về những trở ngại cho việc nhẩy vào ngànhkinh doanh được nhà kinh tế học Joe Bain đưa ra Ông ta xác định 3 yếu tố trởngại chủ yếu đối với việc nhảy vào một ngành kinh doanh.
Sự ưa chuộng sản phẩm: Đó là sự ưa thích của người mua đối với sản phẩm
của các công ty hiện đang hoạt động, những công ty này có thể thiết lập nên sựưa chuộng của khách hàng đối với sản phẩm của mình bằng cách: quảng cáothường xuyên tên công ty và nhãn hiệu Đối với sản phẩm thông qua các chươngnghiên cứu và phát triển nhấn mạnh ưu thế về chất lượng hàng hóa cao và dịchvụ sau bán hàng.
Như vậy sự ưa chuộng sản phẩm làm giảm bớt sự đe dọa thâm nhập vào ngànhcủa các đối thủ tiềm ẩn, làm cho họ thấy rằng việc phá dỡ sự ưa thích của ngườitiêu dùng đối với sản phẩm của các công ty trong ngành là khó khăn và tốn kém.
Trang 30Các ưu thế về chi phí thấp: Đây chính là khó khăn đối với các đối thủ tiềm ẩn
khi mới nhảy vào ngành Những lợi thế về chi phí thường bắt nguồn từ: Phươngpháp sản xuất tốt do kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm lâu dài, sự quảnlý có hiệu quả đầu vào của sản xuất như lao động, nguyên vật liệu, máy mócthiết bị có nguồn vốn cho kinh doanh ổn định với lãi suất thấp do hoạt động củacông ty chứa đựng ít rủi ro hơn các công ty khác.
Tính hiệu quả của sản xuất lớn: Đây là ưu thế về chi phí của các công ty có
quy mô lớn Ưu thế của sản xuất lớn bao gồm: giảm chi phí thông qua sản xuấthàng loạt các đầu ra đã được tiêu chuẩn hóa, giảm giá cho việc mua các nguyênliệu đầu vào và các bộ phận máy móc thiết bị với một khối lượng lớn, sự phânbổ đều những chi phí cố định cho một khối lượng sản xuất lớn hơn và cả tínhhiệu quả của sản xuất lớn trong quảng cáo.
Nếu công ty có được những lợi thế này sẽ buộc các công ty mới xâm nhậpvào đương đầu với những khó khăn về quy mô sản xuất nhỏ và phải đương đầuvới những bất lợi về chi phí lớn.
1.4.2.2 Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm của công ty trong những ngành khácnhau nhưng thỏa mãn những nhu cầu của người tiêu dùng giống như các công tytrong ngành Những công ty này thường cạnh tranh gián tiếp với nhau Ví dụ cáccông ty trong ngành cà phê cạnh tranh một cách gián tiếp với các công ty trongngành chè và những ngành nước giải khát không cồn Nếu giá của cà phê tăngquá lớn so với giá chè thì người uống cà phê sẽ chuyển sang uống chè
Như vậy, sự tồn tại những sản phẩm thay thế hình thành một sức ép cạnhtranh rất lớn Nó giới hạn mức giá của một công ty có thể định ra và do đó giớihạn mức lợi nhuận của công ty Ngược lại nếu sản phẩm của công ty có ít cácsản phẩm thay thế, công ty có cơ hội để tăng giá và kiếm thêm được lợi nhuận.
Trang 311.4.2.3 Sức ép về giá của người mua
Người mua được xem như là sự đe dọa mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giácả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm chochi phí hoạt động củ doanh nghiệp tăng lên Ngược lại nếu người mua có nhữngyếu thế sẽ tạo cho công ty cơ hội để tăng giá và kiếm nhiều lợi nhuận hơn.Người mua có thể gây áp lực với công ty đến mức độ nào phụ thuộc vào thếmạnh của họ trong quan hệ với công ty Theo Porter, những yếu tố tạo nên áplực cho người mua là:
- Khi ngành cung cấp gồm nhiều công ty nhỏ còn người mua chỉ là số ít côngty nhưng có quy mô lớn.
- Khi người mua mua với số lượng lớn, họ có thể sử dụng sức mua của mìnhnhư một đòn bẩy để yêu cầu được giảm giá.
- Khi người mua có thể lựa chọn đơn đặt hàng giữa các công ty cung ứngcùng loại sản phẩm.
1.4.2.4 Sức ép về giá của người cung cấp
Người cung cấp được coi là sự đe dọa với công ty khi họ có thể đẩy mức giáhàng cung cấp cho công ty lên, ảnh hưởng đến mức lợi nhuận của công ty Cáccông ty thường phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàng khácnhau như vật tư thiết bị, nguồn lao động và tài chính Yếu tố làm tăng thế mạnhcủa các tổ chức cung ứng cũng tương tự như các yếu tố làm tăng thế mạnh củangười mua sản phẩm:
- Số lượng tổ chức cung cấp ít, người mua khó lựa chọn cơ sở cung cấp.- Sản phẩm công ty cần mua có rất ít loại sản phẩm có thể thay thế được.
1.4.2.5 Sự cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành
Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành là yếu tố quan trọng tạo ra cơ hộihoặc mối đe dọa cho các công ty Nếu sự cạnh tranh này là yếu các công ty cócơ hội để nâng giá nhằm thu được lợi nhuận cao hơn Nếu sự cạnh tranh gay gắt sẽ
Trang 32dẫn tới sự cạnh tranh quyết liệt về giá cả, có nguy cơ làm giảm lợi nhuận của cáccông ty Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành thường chịu tác động tổng hợpcủa 3 yếu tố cấu thành: cơ cấu ngành, mức độ cầu và những trở ngại ra khỏi ngành.
- Cơ cấu ngành: đó là sự phân bố về số lượng và quy mô của các công ty
trong ngành Có thể phân biệt hai loại cơ cấu chính Thứ nhất, ngành phân tán,bao gồm số lượng lớn các công ty có quy mô vừa và nhỏ, không có công ty nàocó vai trò chi phối toàn bộ ngành như ngành sản xuất lương thực trong nôngnghiệp, ngành dệt, ngành kinh doanh khách sạn, du lịch Thứ hai, ngành hợpnhất, bao gồm số lượng ít các công ty có quy mô lớn hoặc trường hợp đặc biệt,chỉ có một công ty độc quyền như ngành sản xuất ôtô, sản xuất điện Cũng cầnchú ý mức độ phân tán hoặc hợp nhất của các ngành không giống nhau.
Đặc trưng của những ngành phân tán là các công ty nhỏ bé không có sứcmạnh chi phối thị trường và thường phải chấp nhận mức giá của thị trường Khiđó mức lợi nhuận của công ty phụ thuộc vào khả năng giảm chi phí hoạt động,nhưng về mặt này các công ty có nhiều mặt hạn chế, do quy mô nhỏ, sản phẩmcủa công ty thường phải chịu tỷ lệ lớn hơn về chi phí marketing hoặc chi phínghiên cứu và phát triển để tạo ra sự khác biệt hóa về sản phẩm.
Đặc trưng của ngành hợp nhất là các công ty hoạt động phụ thuộc vào nhau.Điều này có nghĩa là các hoạt động cạnh tranh của một công ty sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến mức lợi nhuận của các công ty khác trong ngành Trong ngành hợpnhất hoạt động mang tính cạnh tranh của một công ty tác động trực tiếp đến thịtrường của các đối thủ cạnh tranh và buộc chúng phải đối phó lại Hậu quả là sựxoáy trôn ốc tăng lên về mức độ của cạnh tranh làm giảm mức lợi nhuận củangành Do đó, điều rõ ràng là trong ngành hợp nhất sự phụ thuộc lẫn nhau giữacác công ty và khả năng xảy ra chiến tranh về giá cả tạo ra sự đe dọa chủ yếu.
- Mức độ cầu: tình trạng về cầu trong ngành cũng là một yếu tố tác động đến
cạnh tranh Tăng nhu cầu tạo ra cơ hội cho việc mở rộng sản xuất, làm dịu bớt
Trang 33sự cạnh tranh Cầu tăng lên khi trên thị trường có thêm người tiêu dùng mớihoặc làm tăng sức mua của người tiêu dùng hiện tại Các công ty có thể tăngdoanh thu mà không làm ảnh hưởng đến thị trường của các công ty khác Nhưvậy việc tăng cầu đưa đến cơ hội mở rộng hoạt động cho các công ty.
Ngược lại cầu giảm khi có người tiêu dùng rời bỏ thị trường của ngành, hoặcsức mua của những người tiêu dùng hiện tại giảm Khi đó sự cạnh tranh giữa cáccông ty trở nên mạnh mẽ hơn, một công ty chỉ có thể đạt tới sự tăng trưởngmạnh bằng cách lấy đi thị phần của những công ty khác Sự biến động của mứccầu phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của ngành.
- Những trở ngại ra khỏi ngành: Những trở ngại ra khỏi ngành đe dọa khi cầu
đang có xu hướng giảm Nếu như những trở ngại này rất khó vượt qua thì cáccông ty có thể bị buộc chặt vào nhau, mặc dù hoạt động kinh doanh không cóhứa hẹn gì tốt đẹp cả, và nó sẽ làm cho sự cạnh tranh trở nên gay gắt Các trở
ngại chính ra khỏi ngành thường là: Thứ nhất, các máy móc, thiết bị khó có thể
sử dụng vào ngành khác, do vậy công ty không bán được, nếu công ty muốn ra
khỏi ngành buộc phải bỏ đi toàn bộ tài sản này Thứ hai, những chi phí cố định
rất lớn khi ra khỏi ngành như trả lương cho công nhân khi chưa hết hợp đồng.
Thứ ba, đó là sự gắn bó về tình cảm đối với ngành như những công ty thuộc gia
đình, dòng họ.
1.5 Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Giá trị do một công ty sáng tạo ra được đo bằng mức doanh thu của họ Đó làgiá trị mà người mua sẵn sàng trả đối với hàng hoá và dịch vụ do công ty cungcấp Một công ty hoạt động có lãi khi doanh thu của họ lớn hơn chi phí tiến hànhhoạt động tạo ra giá trị Để có lợi thế cạnh tranh công ty phải thực hiện các hoạtđộng tạo ra giá trị với chi phí thấp hơn các đối thủ của nó, hoặc tiêu thụ sảnphẩm với giá cao hơn bằng cách tạo ra sự khác biệt sản phẩm Quá trình tạo rasản phẩm được trình bày dưới dạng chuỗi giá trị theo cách mô tả của giáo sư
Trang 34Michael Porter của trường quản trị kinh doanh Harrard Dưới đây là sơ đồ mô tảchuỗi giá trị:
Cơ sở hạ tầngHệ thống thông tinNguồn nhân lực
Nghiên cứu và phát triểnQuản lý nguyên vật liệuSản xuất Marketing
và bán hàng
Dịch vụ
Chuỗi giá trị bao gồm hai phần cơ bản: các hoạt động chính và các hoạt độngbổ trợ Các hoạt động chính liên qua đến việc sản xuất tạo ra sản phẩm, hoạtđộng marketing và việc đưa hàng đến người tiêu dùng cũng như dịch vụ sau bánhàng Những thế mạnh tạo ra giá trị sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các mặthoạt động này.
Các hoạt động bổ trợ cũng có thể làm giảm chi phí trong việc sáng tạo ra giátrị, như giảm chi phí quản lý nguyên vật liệu, chức năng nghiên cứu – phát triểncó thể tạo ra sản phẩm mới hoặc quy trình công nghệ mới cho phép hạ thấp chiphí sản xuất.
1.5.1 Các hoạt động chính
1.5.1.1 Sản xuất
Chức năng sản xuất trong hoạt động kinh doanh là quá trìn biến đổi đầu vàothành hàng hóa và dịch vụ Đối với hầu hết các ngành,chi phí sản xuất chủ yếulà để tạo ra hàng hóa hoặc dịch vụ đều chiếm tỷ lệ lớn, vì vậy chức năng sản
Trang 35xuất thường được coi là vũ khí cạnh tranh trong chiến lược của công ty Nhữngquyết định chủ yếu liên quan đến chức năng sản xuất là:
- Quyết định về quy trình sản xuất như lựa chọn công nghệ, bố trí các điềukiện làm việc, định vị thiết bị, cân đối dây chuyền sản xuất, sắp xếp hệ thốngvận chuyển …
- Quyết đinh về huy động năng lực sản xuất như xác định mức sản lượng,công suất hoạt động của máy móc thiết bị, bố trí ca sản xuất.
- Quyết định về chất lượng sản phẩm, như thông số kỹ thuật cần kiểm tra,phương thức kiểm tra chất lượng.
1.5.1.2 Marketing và tiêu thụ sản phẩm
Marketing có thể được mô tả như một quá trình xác định, dự báo, thiết lập vàthỏa mãn các nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm haydịch vụ Việc phân tích hoạt động marketing thường bao gồm các nội dụng:phân tích khách hàng, nghiên cứu thị trường, mua và bán hàng hóa.
Phân tích khách hàng là việc nghiên cứu và đánh giá nhu cầu, mong muốncủa người tiêu thụ - liên quan đến hoạt động của công ty Nghiên cứu thị trườnglà việc thu thập, ghi chép và phân tích có hệ thống các dữ liệu về các vấn đề cóliên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ Thông qua việc nghiên cứu thịtrường công ty có thể phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu then chốt Cácnhà nghiên cứu thị trường thường sử dụng đa dạng các biện pháp kỹ thuật để thuthập thông tin bởi vì hoạt động nghiên cứu thị trường hỗ trợ cho tất cả các chứcnăng quan trọng của công ty.
Hoạt động mua hàng nhằm đảm bảo các nguồn lực cần thiết cho hoạt độngsản xuất hoặc dịch vụ Hoạt động này bao gồm việc đánh giá các nhà phân phốicó khả năng thay thế để lựa chọn nhà phân phối tốt nhất thỏa mãn các điều kiệncũng như phương thức phân phối có thể chấp nhận được Bán hàng lại bao gồm
Trang 36nhiều hoạt động marketing khác như quảng cáo, yểm trợ bán hàng, kênh phânphối hàng, quản lý lượng bán hàng …
1.5.2 Các hoạt độngbổ trợ
1.5.2.1 Quản lý nguyên vật liệu
Chức năng quản lý nguyên vật liệu được coi là phương pháp quản lý khoahọc, nó đang trở thành một hoạt động ngày càng quan trọng ở nhiều công ty Bởivì nó có thể giúp công ty tạo lập được tế mạnh về chi phí so với đối thủ cạnhtranh Đối với một doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất,chi phí về nguyên vật liệu và vận chuyển thường chiếm tới gần 60% trong doanhthu tiêu thụ hàng hóa Do vậy, quản lý nguyên vật liệu một cách hiệu quả có thểgiảm được lượng tiền mặt nằm trong dự trữ để tăng đầu tư vào máy móc thiết bị.
1.5.2.2 Nghiên cứu và phát triển.
Trong các hoạt động đầu tư, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển thường đưalại kết quả rất lớn Hoạt động nghiên cứu và phát triển có thể chia ra làm ba loại:nghiên cứu đổi mới sản phẩm nhằm tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới trước cácđổi thủ cạnh tranh, nghiên cứu cải tiến sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng hayhoàn thiện các đặc tính của sản phẩm hiện có, thứ ba là nghiên cứu đổi mới côngnghệ nhằm cải tiến quá trình sản xuất để giảm chi phí hoặc nâng cao chất lượng.
Hoạt động nghiên cứu và phát triển thường tạo ra cho doanh nghiệp nhữngbước đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời tạo cho doanhnghiệp những lợi thế trong một khoảng thời gian nhất định Khoa học công nghệluôn luôn đổi mới, do đó nếu doanh nghiệp muốn tạo được lợi thế kinh doanhthì phải đầu tư vào nghiên cứu và triển khai một cách hợp lý.
1.5.2.3 Quản trị nguồn nhân lực
Quản trị nhân lực hay còn gọi là quản trị nhân sự đóng vai trò quan trọngtrong quá trình thực hiện chiến lược Mục tiêu của quản trị nhân sự là phát triểnmột kế hoạch nhân lực bao gồm:
Trang 37- Dự đoán về nguồn nhân lực mà công ty có nhu cầu trong tương lai.- Sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực trong công ty.
- Đảm bảo cung – cầu về nguồn nhân lực cho các mặt hoạt động.
- Xác định các biện pháp cụ thể để quản lý nguồn nhân lực: tuyển chọn,phỏng vấn, kiểm tra, định hướng đào tạo, đánh giá, thưởng phạt, thăng cấp, kỷluật, sa thải …
Yêu cầu của quản trị nhân lực là xây dựng được một đội ngũ lao động tíchcực, có kỹ năng sản xuất, ngày càng tích lũy được kinh nghiệm và nâng cao taynghề trong sản xuất.
1.5.2.4 Hệ thống thông tin.
Thông tin liên kết tất cả các chức năng trong kinh doanh với nhau và cung cấpcơ sở cho tất cả các quyết định quản trị, vì thế nó có thể tạo ra những lợi thếcạnh tranh chủ yếu Có nhiều kênh truyền thông tin: điện thoại, đài, báo, ti vi,Internet … Tuy nhiên, ngày nay do sự giảm mạnh trong chi phí của công nghệ tinhọc, thông tin liên lạc cho phép sử dụng hệ thống máy tính vốn chỉ sử dụng trongvăn phòng nay được dùng trong mọi hoạt động Một hệ thống thông tin hữu hiệucũng giống như một thư viện thu thập, phân loại và lưu trữ dữ liệu Đây là nguồnchiến lược quan trọng, theo dõi các thay đổi của thị trường, nhận ra các mối đe dọatrong cạnh tranh và hỗ trợ cho việc thực hiện đánh giá, kiểm soát chiến lược.
1.5.2.5 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là chức năng bổ trợ cuối cùng trong chuỗi giá trị Nó tạo điềukiện cho các chức năng cơ bản và các chức năng bổ trợ khác hoạt động Cơ sởhạ tầng bao gồm các bộ phận: kế hoạch, tài chính kế toán, pháp lý …
Công tác kế hoạch cho phép công ty hình dung và trình bày sự phát triển củamình Chức năng kế hoạch giúp các nhà lãnh đạo phân tích tình hình, xác địnhđược mục tiêu chiến lược và các biện pháp để đạt được mục tiêu đề ra Đồngthời cố vấn cho các bộ phận chức năng khác trong việc xây dựng các kế hoạch
Trang 38và tiến hành nghiên cứu các lĩnh vực đặc thù Nếu doanh nghiệp xây dựng đượcmột chiến lược tốt có nghĩa là doanh nghiệp đã tạo tiền đề quan trọng để đạtđược kết quả tốt.
Chức năng tài chính bao gồm ba quyết định chủ yếu: quyết định huy động vốn,quyết định đầu tư và quyết định về phân chia lợi nhuận Chức năng này nhằm bảođảm khả năng tài chính cho doanh nghiệp, thể hiện ở khả năng thanh toán, tổnglượng vốn, cơ cấu vốn, khả năng huy động vốn trong những tình thế kinh doanhnhất định, tốc độ chu chuyển vốn, hiệu quả đầu tư vốn và quản lý vốn Nếu tìnhtrạng tài chính của doanh nghiệp không tốt có nghĩa là hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp chưa cao Trong tương lai, việc duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp sẽgặp nhiều khó khăn chứ chưa kể đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.6 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh thời kỳ hậu WTO1.6.1 Thuận lợi và khó khăn khi gia nhập WTO
Toàn cầu hóa là quy luật phát triển tất yếu, khách quan của tiến bộ xã hội loàingười Nó mang lại sự tăng trưởng kinh tế nhanh hơn nhưng mặt khác nó cũngmang đến nhiều thách thức cho các nước này Các quốc gia cần nắm bắt được cơhội, lường trước những khó khăn, tạo ra những bước đi thích hợp để tham giavào tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa đạt hiệu quả cao.
Việt Nam cũng trên con đường hội nhập kinh tế thế giới Có người lo ngại vềnhững tác động tiêu cực đến nền kinh tế và xã hội như: đầu cơ, buôn lậu, thamnhũng, ma túy, mại dâm … Nhưng cũng có những người thì coi hội nhập như làmột sự cần thiết khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới Khôngcó một quốc gia nào, kể cả nước hùng mạnh nhất thế giới như Mỹ, nước đôngdân nhất thế giới như Trung Quốc có thể đứng ngoài cuộc Hội nhập kinh tếquốc tế thế giới vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Việt Nam nói chung vàđối với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
Trang 39Về thuận lợi, toàn cầu hóa tạo thuận lợi cho việc hợp tác, phân công, khaithác và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhằm giảm chi phí sản xuất vàlưu thông Hàng hóa của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hôi thâm nhập vào thị trườngthế giới nhất là nông sản vì đây là một lợi thế của Việt Nam Với tiềm năng laođộng dồi dào cho phép các doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhữngloại hàng hóa sản xuất sử dụng nhiều lao động Đồng thời hàng xuất khẩu ViệtNam sẽ được hưởng mức thuế suất ưu đãi và giá rẻ tù những vật tư, nguyên liệunhập khẩu nên sẽ có điều kiện tăng cường khả năng cạnh tranh Tham gia hộinhập, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm thuận lợi để chuyển giao công nghệ,vốn, kinh nghiệm quản lý, tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ mạng thông tin toàncầu phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh những thuận lợi thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặtvới những khó khăng thách thức Toàn cầu hóa tạo ra môi trường cạnh tranhcùng phát triển song là cuộc cạnh tranh không cân sức Năng lực nội tại của cácdoanh nghiệp còn yếu kém đã làm giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường quốctế và bị “lấn át ngay tài sân nhà” Đồng thời môi trường pháp lý và sự bất cậptrong cơ chế hành chính, sự thiếu đồng bộ trong các chính sách của nhà nước đãtạo ra một rào cản lớn để các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh bình đẳng vàcó hiệu quả Để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong xuthế hội nhập và toàn cầu hóa, một mặt chúng ta phải phát huy những thuận lợi,tận dụng hiệu quả các cơ hội, mặt khác phải tháo gỡ các khó khăn thách thức nóitrên một cách triệt để, thỏa đáng.
1.6.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hộinhập khu vực và quốc tế
1.6.2.1 Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam
Tổ chức Thương mại Thế giới thành lập ngày 01-01-1995 với tư cách là thể chế pháp lý điều tiết các mối quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế mang tính
Trang 40toàn cầu WTO ra đời trên cơ sở kế thừa tất cả các nguyên tắc, luật lệ của tổ chức tiền thân đã tồn tại gần 50 năm trước đó là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT).
Nhận rõ sự cần thiết tham gia tổ chức WTO, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX đã khẳng định lại" Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướngđa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phùhợp với điều kiện của nước ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quanhệ song phương và đa phương tiến tới gia nhập WTO ".
Tháng 1/1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO
Tháng 8/1996, cung cấp cho WTO Bị vong lục về chế độ ngoại thương củaViệt Nam
Tháng 7/1998, phiên họp đa phương đầu tiên với Ban công tác về minh bạchhoá các chính sách kinh tế thương mại
Tháng 12/1998, họp đa phương phiên 2 Tháng 7/1999, họp đa phương phiên 3.Tháng 11/2000, họp đa phương phiên 4.Tháng 4/2002, họp đa phương phiên 5.
Tháng 5/2003, họp đa phương phiên 6 đàm phán về mở cửa thị trường.Tháng 12/2003, Phiên đàm phán đa phương thứ 7
Tháng 6/2004, phiên đàm phán đa phương thứ 8.
Phiên họp thứ nhất đến phiên thứ 4 tập trung trả lời các câu hỏi của các thànhviên Ban công tác về minh bạch hoá chính sách kinh tế thương mại Kết thúc phiên4, Ban công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc quá trình minhbạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường
Phiên thứ 5 và thứ 6, đàm phán về mở cửa thị trường Chúng ta phải cung cấpcho Ban thư ký WTO một loạt các tài liệu như: Bản tóm tắt hiện trạng về chínhsách kinh tế thương mại; về chính sách hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu