1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDU (tt)

30 243 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 543,2 KB

Nội dung

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDUNâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDUNâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDUNâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDUNâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDUNâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDUNâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDUNâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông trong cung cấp dịch vụ mạng giáo dục tại Việt Nam VNEDU

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG PHẠM BẮC YÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ MẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VNEDU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 83.40.101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI- 2018 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Bùi Minh Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Vào lúc: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện với xu hội nhập kinh tế, Việt Nam thực sách mở cửa thị trường, kể lĩnh vực viễn thông, di động, dịch vụ CNTT… Sự đổi chủ trương sách Nhà nước dẫn đến cạnh tranh gay gắt thị trường lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực liên quan đến hạ tầng CNTT đào tạo giáo dục Cạnh tranh chắn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng nhà khai thác, chuẩn bị cạnh tranh có hiệu đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh hiệu riêng Trong bối cảnh đó, Tổng công ty Truyền thông nghiên cứu cung cấp dịch vụ Mạng giáo dục Việt nam vnEdu, với mục đích nâng cao hiệu cạnh tranh với doanh nghiệp khác có ngành nghề giúp cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục trở nên đơn giản hiệu vnEdu hệ thống ứng dụng phục vụ tác nghiệp, điều hành quản lý thông tin giáo dục từ trường học đến cấp quản lý (Sở/Phòng GD&ĐT); kết nối thơng tin gia đình, nhà trường xã hội; góp phần nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng dạy học Theo đó, thơng qua điện thoại di động, thông tin kết học tập, thời khóa biểu, lịch thi, hoạt động ngoại khóa nhận xét giáo viên gửi trực tiếp qua tin nhắn đến phụ huynh Tuy nhiên thị trường công nghệ nay, dịch vụ hay giải pháp kết nối giáo dục khơng Nhận thấy thấy tầm quan trọng việc nâng cao tính cạnh tranh Tổng Cơng ty truyền thơng, có tính đến việc phát triển dịch vụ mạng giáo dục Việt Nam vnEdu, xin lựa chọn đề tài luận văn cao học: “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Truyền thông cung cấp dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu”, với mong muốn tìm hiểu sâu lực cạnh tranh dịch vụ cụ thể, từ có đề xuất giải pháp lĩnh vực dịch vụ vnEdu Tổng công ty Truyền thông 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề cạnh tranh chiến lược cạnh tranh kinh tế nước ta, doanh nghiệp, sản phẩm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, quản lý quan tâm nghiên cứu Liên quan đến vấn đề nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học trước sau hội nhập quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế đề cập giải Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu sau: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương- NXB GTVT (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” Cơng trình ra, lực cạnh tranh Việt nam năm qua chủ yếu dựa lợi tự nhiên thừa hưởng, đặc biệt vị trí địa lý tự nhiên đặc điểm dân cư Đã đến lúc Việt nam phải tạo dựng lợi cạnh tranh mới, đặc trưng Trên sở đề xuất Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh thể chế, cần phát triển cụm ngành, lấy cụm ngành làm trung tâm vấn đề cải cách TS Nguyễn Vĩnh Thanh- NXB Lao động- xã hội (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Cơng trình hệ thống làm rõ số lý luận sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại kinh tế thị trường; Bàn luận thực trạng sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam thời gian qua Căn vào thực trạng sức cạnh tranh, hội thách thức doanh nghiệp thương mại hội nhập kinh tế quốc tế, đề xuất quan điểm, phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại thời gian tới Đối với lĩnh vực VT-CNTT, học viên tìm hiểu số luận văn có liên quan đến vấn đề cạnh tranh như: - Vũ Ngọc Anh (2011), “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ 3G công ty Vinaphone”, người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xn Vinh, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông - Võ Mạnh Cường (2012), “Năng cao lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số VNPT-CA Cơng ty Điện tốn Truyền liệu (VDC)”, người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Vinh, Công ty VASC - Đỗ Thị Thu Thủy (2012), “Năng lực cạnh tranh Công ty Điện toán Truyền liệu (VDC) cung cấp dịch vụ Internet băng rộng”, người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Tùng, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam - Nguyễn Thị Thùy Trang (2011), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ MyTV VASC”, người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Trọng Tích, Đại học Giao thơng Vận tải Hà Nội Các đề tài đề cập đến vấn đề bản, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho số dịch vụ Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu lợi lực cạnh tranh dịch vụ mang tính giáo dục vnEdu tính đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu chun sâu vấn đề Vì vậy, để góp phần nâng cao lợi cạnh tranh cho dịch vụ việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty truyền thông cung cấp dịch vụ mạng giáo dục Việt Nam vnEdu” cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu chủ đề Kết nghiên cứu đề tài góp phần tăng lực cạnh tranh hiệu kinh doanh dịch vụ mạng giáo dục Việt Nam vnEdu Tổng công ty Truyền thơng Mục đích nghiên cứu  Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa góp phần hồn thiện số vấn đề lý luận lực cạnh tranh cho dịch vụ vnEdu Tổng công ty Truyền thông  Về mặt thực tiễn: Phân tích thực lực cạnh tranh cho dịch vụ vnEdu Tổng công ty Truyền thông, sở nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Năng lực cạnh tranh Tổng cơng ty có tính đến cạnh tranh dịch vụ Mạng giáo dục vnEdu  Phạm vi: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ mạng giáo dục Việt Nam vnEdu thị trường Việt Nam dựa vào thông tin, số liệu báo cáo thống kê Tổng công ty Truyền thông giai đoạn từ 2013 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu dựa số phương pháp sau:  Về mặt lý thuyết: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để làm rõ chất cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT nói riêng  Về mặt thực tiễn: sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp dịch vụ - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty Truyền thông cung cấp dịch vụ mạng giáo dục Việt Nam vnEdu - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Tổng công ty Truyền thông cung cấp dịch vụ mạng giáo dục Việt Nam vnEdu Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ Chương giới thiệu vấn đề lý luận cạnh tranh: tổng quan cạnh tranh, công cụ cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Bên cạnh đó, phần thể vai trò lợi cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 1.1 Cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh phạm trù kinh tế Điểm lại lý thuyết cạnh tranh lịch sử thấy hai trường phái tiêu tiểu: Cổ điển đại Trường phái cổ điển với đại diện tiêu biểu Adam Smith, John Stuart Mill, Darwin Các Mác có đóng góp định lý thuyết cạnh tranh sau Trường phái đại với hệ thống lý thuyết đồ sộ với quan điểm tiếp cận: tiếp cận theo tổ chức ngành với đại diện trường phái Chicago Havard; tiếp cận tâm lý với đại diện Meuger Mises, Chumpeter; tiếp cận “cạnh tranh hoàn hảo” phát triển lý thuyết Tân cổ điển Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác khái niệm cạnh tranh Song qua định nghĩa tiếp cận cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm dịch vụ, dự án…) loạt điều kiện có lợi (một thị trường, khách hàng…) Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn môi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh giá bán sản phẩm dịch vụ (chính sách định giá thấp; sách định giá cao; sách ổn định giá; định giá theo thị trường; sách giá phân biệt); cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thơng qua hình thức tốn Từ khái qt “Cạnh tranh ganh đua nhà doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần” 1.1.2 Vai trò cạnh tranh [Chương 10-Tr 156 [2]] Trong chế kế hoạch hoá tập trung trước phạm trù cạnh tranh không tồn doanh nghiệp, thời điểm doanh nghiệp nhà nước bao cấp hoàn toàn vốn, chi phí cho hoạt động, kể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm thuộc nhà nước 1.1.2.1 Đối với kinh tế, xã hội Đối với kinh tế, cạnh tranh không môi trường động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, điều chỉnh cung cầu hàng hóa thị trường, tăng suất lao động, hướng việc sử dụng nhân tố sản xuất vào nơi có hiệu mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hố quan hệ xã hội, tạo mơi trường thuận lợi để sản xuất kinh doanh thích ứng với biến động cầu cơng nghệ sản xuất Cạnh tranh điều kiện giáo dục tính động động lực thúc đẩy đổi doanh nghiệp 1.1.2.2 Đối với quan hệ đối ngoại Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm thị trường mới, liên doanh, liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước nhằm huy động nguồn vốn, lao động, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý… 1.1.2.3 Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển cơng tác maketing việc nghiên cứu thị trường để định sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Nghiên cứu thị trường để doanh nghiệp xác định nhu cầu thị trường sản xuất mà thị trường cần khơng sản xuất mà doanh nghiệp có Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải đưa sản phẩm có chất lượng cao hơn, tiện dụng với khách hàng 1.1.2.4 Đối với người tiêu dùng Để thúc đẩy tiêu thụ đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hàng hóa, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng Do đó, cạnh tranh khơng kích thích tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất mà cải tiến mẫu mã, chủng loại hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ làm cho sản xuất ngày gắn liền với tiêu dùng, phục vụ nhu cầu xã hội tốt 1.1.3 Chức cạnh tranh - Chức 1: Điều chỉnh cung cấu hàng hóa thị trường - Chức 2: Điều tiết việc sử dụng nhân tố sản xuất - Chức 3: “Xúc tác” tích cực làm cho sản xuất thích ứng với biến động cầu công nghệ sản xuất - Chức 4: Phân phối điều hòa thu nhập - Chức 5: Động lực thúc đẩy đổi 1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh nói chung định nghĩa ba cấp độ khác nhau: lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Một kinh tế có lực cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao, với nhiều sản phẩm dịch vụ có lợi cạnh tranh thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối tác cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối tác cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập lợi so sánh với đối tác Nhờ lợi này, doanh nghiệp thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh 1.2.2 Các loại lực cạnh tranh [Chương 10 mục 10.1 Tr 153-154, [2]] 1.2.2.1 Cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Sản phẩm có vai trò quan trọng số chiến lược Marketing nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Cạnh tranh sản phẩm thường thể chủ yếu qua mặt sau: - Cạnh tranh trình độ sản phẩm - Cạnh tranh chất lượng 1.2.2.2 Cạnh tranh giá Giá công cụ quan trọng cạnh tranh, thường sử dụng giai đoạn đầu doanh nghiệp nhập vào thị trường Trên thực tế, doanh nghiệp thăm dò thị trường thường đưa vào mức giá thấp sử dụng giá để phá kênh phân phối đối thủ cạnh tranh Có biện pháp cạnh tranh giá sau: Kinh doanh với chi phí thấp Bán với mức giá hạ mức giá thấp 1.2.2.3 Cạnh tranh phân phối sản phẩm dịch vụ Kênh phân phối nhóm tổ chức, cá nhân tham gia vào trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Như vậy, kênh phân phối tạo nên dòng chảy sản phẩm từ người sản xuất đến người mua cuối Phân phối sản phẩm hợp lý công cụ cạnh tranh đắc lực hạn chế 14 1.3.3.1 Các điều kiện yếu tố đầu vào Các điều kiện yếu tố đầu vào bao gồm điều kiện nguồn nguyên liệu, nhân lực, công nghệ, vốn cho hoạt động doanh nghiệp 1.3.3.2 Điều kiện cầu Điều kiện cầu thể khách quan với nhu cầu đa dạng số lượng, chủng loại, chất lượng hàng hóa dịch vụ, cấu thành nhu cầu, hành vi người mua thị trường thị trường quốc tế để doanh nghiệp buộc phải tìm cách đáp ứng nhu cầu đó, từ nâng cao lực cạnh tranh 1.3.3.3 Chiến lược, cấu trúc mức độ cạnh tranh Chiến lược, cấu trúc mức độ cạnh tranh cho biết chiến lược phát triển, định hướng ngành, cấu trúc thị trường mức độ cạnh tranh thị trường cao hay thấp 1.3.3.4 Các ngành hỗ trợ ngành liên quan Các nghành liên quan đến công tác quy hoạch vùng nguyên liệu, phát triển dịch vụ vĩ mô dịch vụ tư vấn, dịch vụ tài chính, ngân hàng 1.4 Kết luận chương Chương hệ thống hóa số lý thuyết cạnh tranh, công cụ cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh làm sở đánh giá thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ mạng giáo dục Việt Nam vnEdu từ đề xuất giải pháp hồn thiện 15 Chương 2- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ MẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VNEDU Chương giới thiệu tổng quan Tổng công ty Truyền thông, thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ vnEdu 2.1 Giới thiệu chung Tổng công ty Truyền thông 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tên đầy đủ: Tổng công ty Truyền thông Tên giao dịch Quốc tế: VNPT Media corporation Tên viết tắt: Tổng công ty VNPT-Media Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty THNN thành viên Logo: Slogan: Chạm tới cảm xúc – Touching all sense 2.1.2 Chức nhiệm vụ  Ngành, nghề kinh doanh chính: - Tổ chức nghiên cứu, phát triển, sản xuất, bán buôn sản phẩm dịch vụ phần mềm, dịch vụ nội dung, giá trị gia tăng, truyền thơng, truyền hình; - Quản lý thực hoạt động truyền hình, cung cấp chương trình thuê bao; thực hoạt động xuất bản, phát thanh: sách, báo, tạp chí, ấn phẩm định kỳ (bao gồm xuất phần mềm); - Hoạt động điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm xuất âm nhạc; hoạt động sản xuất phim điện ảnh, phim video chương trình truyền hình; hoạt động hậu kỳ; - Kinh doanh ngành nghề khác sau Tập đồn phê duyệt 16  Ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính: - Lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn hoạt động khác liên quan đến máy vi tính; tư vấn máy vi tính quản trị hệ thống máy vi tính; hoạt động dịch vụ cơng nghệ thơng tin dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính; - Hoạt động dịch vụ thông tin; xử lý liệu, cho thuê hoạt động liên quan đến dịch vụ thông tin; dịch vụ cổng thông tin; - Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thơng - Kinh doanh dịch vụ cho th văn phòng (Kinh doanh cho thuê trụ sở nguồn lực có) 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Tổng công ty VNPT-Media (Nguồn: Văn phòng Tổng cơng ty VNPT-Media) 2.1.4 Một số kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Tổng công ty đạt kết SXKD khả quan, cụ thể: 17 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh VNPT-Media năm 2016 Stt Nội dung Doanh thu (triệu đồng) Tổng doanh thu, đó: 1.434.000 1.1 Doanh thu dịch vụ Truyền hình (MyTV) 527.000 1.2 Doanh thu dịch vụ GTGT 850.000 1.3 Doanh thu dịch vụ Truyền thông 34.000 1.4 Doanh thu hoạt động tài 23.000 Tổng lợi nhuận 126.000 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn chủ sở hữu (ROE) Năng suất lao động bình quân 17,7% 2.617 (Nguồn: Ban Kế hoạch đầu tư, VNPT-Media) Với dịch vụ truyền hình MyTV, sau gần năm thức cung cấp, dịch vụ truyền hình MyTV cung cấp toàn quốc với 1.150.000 thuê bao phát sinh cước (tính đến hết năm 2016) ARPU đạt khoảng 90.000 đồng/thuê bao Hiện dịch vụ có 150 kênh truyền hình nước quốc tế, hàng chục nghìn nội dung thuộc thể loại phim, ca nhạc, karaoke, thiếu nhi, giáo dục đào tạo… Đối với thị trường dịch vụ GTGT di động, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường ngày nhiều mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt, sau giai đoạn tái cấu trúc nhiều khó khăn song nhằm trì tăng doanh thu nhóm dịch vụ Đối với mảng dịch vụ CNTT Phần mềm, coi mảng dịch vụ truyền thống gắn liền với tên tuổi VNPT-Media Tổng công ty tiếp tục đẩy mạnh triển khai mạng giáo dục vnEdu, ký hợp đồng với VNPT VinaPhone cung cấp toàn quốc Tổng số trường sử dụng dịch vụ vnEdu 12.000, số account sổ liên lạc 2,4 triệu, 63 Tỉnh/Thành phố phát sinh thuê bao với số SMS tháng đạt triệu tin nhắn Ngoài ra, lĩnh vực kinh doanh khác Truyền thông, Nghiên cứu thị trường, Hợp tác nội dung quốc tế, công tác Quản trị doanh nghiệp, phong trào Đồn thể ln Lãnh đạo Tổng công ty quan tâm hoạt động tốt 18 2.2 Giới thiệu dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu 2.2.1 Tổng quan thị trường 2.2.1.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam Có 12 năm giáo dục quy, chia thành giai đoạn sau: - Nhà trẻ trường mầm non (Crèche and pre-primary school) - Trường tiểu học (Primary school) - Trung học sở (Secondary school) - Trường trung học (High school) Năm học Việt Nam thức tháng hàng năm kéo dài tới tháng năm sau 2.2.1.2 Vai trò Cơng nghệ thông tin giáo dục Mục tiêu lâu dài giáo dục Việt Nam cung cấp cho người dân kiến thức, kỹ thái độ phù hợp để đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển đất nước hội nhập Việt Nam vào cộng đồng tồn cầu thơng qua việc đảm bảo người dân tiếp cận với giáo dục (phổ cập giáo dục) 2.2.1.3 Một số nhà cung cấp dịch vụ tương tự Việt Nam - Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel (phần mềm quản lý trường học SMAS) - Tập đoàn FPT (phần mềm quản lý Đại học/Cao đẳng- EDUPROVE) - Công ty cổ phần Misa với phần mềm QLTH.VN 2.2.2 Dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu vnEdu hệ thống ứng dụng phục vụ tác nghiệp, điều hành quản lý thông tin giáo dục từ trường học đến cấp quản lý (Sở/Phòng GD&ĐT); kết nối thơng tin gia đình, nhà trường xã hội; góp phần nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng dạy học  Biểu tượng dịch vụ:  Một số lợi ích sử dụng vnEdu: - Hình thành cách thức quản lý mới, khoa học cho nhà trường 19 - Giảm bớt công việc thủ cơng, thủ tục hành quản lý - vnEdu kênh liên lạc giúp phụ huynh nắm bắt dễ dàng, trực tiếp nhanh chóng kết học tập, rèn luyện em để kịp thời khích lệ, uốn nắn em - Nhà trường chủ động việc in ấn số mẫu sổ gọi tên ghi điểm, mẫu sổ theo dõi đánh giá học sinh tiểu học… Hình 2.3: Giao diện tính quản lý điểm học sinh (Nguồn:Chụp hình website dịch vụ)  Đối tượng phục vụ: vnEdu hướng tới mục tiêu tin học hoá cách toàn diện giáo dục, phục vụ nhu cầu quản lý cho cấp quản lý giáo dục vnEdu áp dụng cho cấp học từ mầm non tới trung học phổ thông 2.2.3 Thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu 2.2.2.1 Sản phẩm 20  Đặc điểm bật Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu: vnEdu thiết kế xây dựng cách tối ưu nhằm mang đến lợi ích trải nghiệm tốt cho người dùng:  Các chức đáp ứng Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu hệ sinh thái gồm có dịch vụ là: Quản lý nhà trường, Website trường học, thư viện điện tử, công cụ hỗ trợ giáo dục, sổ liên lạc điện tử, thời khóa biểu 2.2.3.2 Giá Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu hệ sinh thái gồm có dịch vụ là: Quản lý nhà trường, Website trường học, thư viện điện tử, công cụ hỗ trợ giáo dục, sổ liên lạc điện tử, thời khóa biểu Quy định việc tính phí cho dịch vụ sau: - Quy định tính phí cho dịch vụ - Quy định cước cho tin nhắn điều hành - Quy định cước Sổ liên lạc điện tử - Quy định cước Thời khóa biểu - Chính sách cho khách hàng - Quy định cước cho nhóm tỉnh, thành phố 2.2.3.4 Kênh phân phối vnEdu phát triển dịch vụ qua kênh bán hàng TTKD Tỉnh/Thành phố thông qua việc tận dụng lợi dịch vụ: giá cước dịch vụ thấp, khơng phí SMS Brandname nội mạng… 2.2.3.5 Xúc tiến hỗn hợp  Một số chương trình khuyến mại Chương trình 1: Nhằm phát triển đối tượng phụ huynh học sinh trường Tiểu học, PTCS PTTH sử dụng dịch vụ sổ liên lạc điện tử vnEdu, VNPTMedia thực chương trình phát triển thuê bao phụ huynh học sinh 21 Chương trình 2: Khuyến khích Nhà trường sử dụng hệ thống vnEdu Phụ huynh học sinh sử dụng dịch vụ sổ liên lạc điện tử vnEdu Gắn kết phát triển bền vững thuê bao VinaPhone thông qua việc phát triển dịch vụ Công nghệ thông tin 2.2.3.6 Chăm sóc khách hàng Dịch vụ vnEdu tiếp cận trực tiếp với khách hàng thông qua Nhà trường với đội ngũ kinh doanh giàu kinh nghiệm địa bàn Khách hàng tìm hiểu thơng tin qua website www.vnedu.vn tổng đài chăm sóc khách hàng phục vụ 24/7: 18001260 Ngồi ra, số chương trình chăm sóc khách hàng vnEdu triển khai để tri ân khách hàng cách trực tiếp như: - Xếp hạng Trường học theo tỷ lệ sử dụng SLL ĐT (từ cao xuống thấp) - Hàng quý, thực trao giải thưởng cho Trường học có tỷ lệ số học sinh sử dụng SLL ĐT nhiều theo địa bàn TTKD Tỉnh/ thành phố quản lý 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu  Yếu tố bên ngồi - Quy định, sách Nhà nước - Đối thủ cạnh tranh trực tiếp - Đối thủ cạnh tranh gián tiếp  Yếu tố bên VNPT-Media ký Hợp đồng triển khai vnEdu toàn quốc nhiên có tỉnh chưa triển khai kinh doanh dịch vụ sử dụng sản phẩm đối thủ khác địa bàn Lâm Đồng, số tỉnh triển khai kinh doanh kết chưa khả quan, doanh thu số trường đăng ký sử dụng thấp 2.3 Đánh giá chung khả cạnh tranh dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu 2.3.1 Kết đạt 22 Tổng số trường sử dụng dịch vụ vnEdu 12.000, 63 Tỉnh/Thành phố phát sinh thuê bao với số SMS tháng đạt triệu tin nhắn Bảng 2.14: Doanh thu dịch vụ vnEdu tháng đầu năm 2017 Chỉ tiêu doanh thu (vnđ) Tháng Doanh thu theo account Doanh thu SMS Doanh thu Thời Tổng doanh khóa biểu thu T1 985.211.370 2.651.276.915 1.000.000 3.637.488.285 T2 992.386.340 1.599.978.195 9.500.000 2.601.864.535 T3 997.263.146 2.268.236.755 6.000.000 3.271.499.901 T4 993.302.178 2.704.121.755 - 3.697.423.933 T5 996.985.842 3.357.450.420 - 4.354.409.262 T6 1.005.114.022 813.967.575 - 1.819.081.597 T7 1.001.045.210 888.689.550 13.000.000 1.902.734.760 T8 304.688.978 1.336.332.780 13.000.000 1.654.021.758 T9 836.469.414 2.574.373.200 16.000.000 3.426.842.614 (Nguồn: Tổng công ty Dịch vụ Viễn thơng) Hình 2.6: Biểu đồ tăng- giảm doanh thu vnEdu tháng đầu năm 2017 (Nguồn: Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông) 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 23 - Về sản phẩm: Hiện dịch vụ cung cấp dịch vụ phiên web (dùng máy tính) chưa có phiên app dành cho điện thoại thơng minh Các tính dịch vụ tương đối giống nhà cung cấp khác thị trường, nên khách hàng chưa thấy tính ưu việt phân vân lựa chọn dịch vụ - Về giá: Chưa có sách cho gói cước tháng - Kênh phân phối: VNPT Vinaphone đơn vị phụ trách bán hàng cho tất sản phẩm dịch vụ Tập đồn VNPT có vnEdu, kênh bán hàng cho dịch vụ qua TTKD 63 tỉnh/thành phố nên chưa đa dạng, phương thức bán hàng áp dụng bán hàng trực tiếp - Xúc tiến hỗn hợp: Chưa có Media kit (tài liệu truyền thơng) dịch vụ dẫn tới hình ảnh truyền thơng bên ngồi khơng thống nhận diện, bị động kiện gấp, thời gian sáng tạo thiết kế - Chăm sóc khách hàng: Dịch vụ trọng khâu trước bán, cung cấp thông tin, tư vấn cho khách hàng 2.4 Kết luận chương Từ kết phân tích nghiên cứu chương thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ vnEdu, kết hợp với sở lý luận Cạnh tranh chương 1, tác giả đưa đánh giá vấn đề tồn tại, hạn chế, nguyên nhân làm sở quan trọng đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện chương 24 Chương 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ MẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VNEDU Nội dung chương đưa đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu Các đề xuất dựa sở thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ đánh giá chương 3.1 Định hướng chiến lược Tổng công ty VNPT-Media thời gian tới VNPT Media mong muốn tạo dựng hệ sinh thái SPDV tương lai giúp: gia tăng tiện ích, giá trị cho sống; hỗ trợ hoạt động kinh doanh, thương mại, gia tăng giá trị cho doanh nghiệp VNPT-Media chủ động công nghệ, giúp giảm đầu tư ngoại tệ, nâng cao tính bảo mật cho hệ thống khách hàng Với sản phẩm dịch vụ đại, VNPT Media không ngừng nỗ lực nhằm chiếm lĩnh thị trường nước vươn giới 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ mạng giáo dục Việt Nam vnEdu 3.2.1 Định hướng mặt chiến lược, khách hàng mục tiêu, ngân sách  Chiến lược chung 25 - Cần phải xem vnEdu dịch vụ không phát sinh lợi nhuận cao phải đầu tư triển khai mạnh để có sở liệu khách hàng lớn - VNPT Vinaphone cần đào tạo nhân nắm rõ hệ thống vnEdu, quy định nghiệp vụ ngành giáo dục để giới thiệu, tư vấn dịch vụ với nhà trường hoạt động trước, sau bán hàng - Ký kết thoả thuận triển khai ứng dụng CNTT cho sở GD&ĐT phép trường địa phương sử dụng phân hệ quản lý nhà trường vnEdu diện rộng từ phát huy vị sản phẩm - Từng bước xây dựng ứng dụng vnEdu đáp ứng nhu cầu tham gia tất cấp học từ mầm non, tiểu học… đến đại học sau  Chiến lược sản phẩm vnEdu phát triển tốt hướng quản lý việc giảng dạy chưa mạnh quản lý việc học Định hướng giai đoạn 2016-2020, VNPT-Media cần đẩy mạnh theo hướng hỗ trợ công nghệ giáo dục mới, hỗ trợ phương pháp học tập để tạo cân toàn diện hệ sinh thái chuyên ngành dạy học Các tính bổ sung hệ sinh thái vnEdu 2.0 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa gói cước: - Điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu tin nhắn điều hành - Bổ sung gói cước tháng - VNPT Tỉnh/thành phố chủ động xây dựng sách cước linh hoạt, chương trình khuyến mại, bán chéo sản phẩm 3.2.3 Giải pháp công nghệ - Đổi giao diện website vnEdu.vn - Phát triển ứng dụng linh hoạt theo nhu cầu đối tượng - Lập trình Ứng dụng quản lý thơng tin nhà trường - Tích hợp sản phẩm doanh nghiệp VNPT phát triển 3.2.4 Giải pháp bán hàng chăm sóc khách hàng 26 - Cải tiến quy trình cung cấp dịch vụ - Phát triển kênh phân phối qua chợ ứng dụng đại lý - Nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm - Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng 3.2.5 Các hoạt động truyền thông khuyến mại - Sản xuất tư liệu truyền thông - Truyền thông số - Truyền thông trực tiếp - Khuyến mại 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực Để nâng cấp vnEdu lên thành Hệ sinh thái giáo dục vnEdu 2.0, cần có lộ trình phân cơng vai trò nguồn nhân lực rõ ràng, đảm bảo phận hoạt động nhịp nhàng theo kế hoạch Lộ trình nâng cấp chia thành giai đoạn: - Giai đoạn I (năm 2016- 2017): Tập trung vào thay đổi diện mạo trang web thuộc vnEdu.vn xây dựng ứng dụng dành riêng cho đối tượng giáo viên, học sinh, phụ huynh nhà quản lý - Giai đoạn II (năm 2017-2018): Giai đoạn tập trung nguồn lực cho nghiên cứu triển khai chức đàm thoại, xây dựng ứng dụng tảng phục vụ đào tạo trực tuyến - Giai đoạn III (năm 2018-2020): Giai đoạn chuyển sang nghiên cứu triển khai tảng lớp học ảo, mobile learning để hoàn thiện tảng phục vụ giáo dục trực tuyến Đây thời điểm chín mùi để triển khai mạnh mẽ dịch vụ đào tạo trực tuyến Bảng 3.4: Vai trò đơn vị việc xây dựng vnEdu 2.0 STT Đơn vị Bộ Giáo dục Đào tạo Vai trò Ban hành sách giáo dục Tập đồn VNPT Ban hành qui định, định hướng chung sản phẩm VNPT VNPT VinaPhone Phụ trách kênh phân phối toàn 27 quốc Ban Phát triển Thị trường, VNPT- Quản lý sản phẩm, định hướng, kế Media hoạch phát triển Công ty VAS, VNPT-Media Vận hành, triển khai hỗ trợ khai thác Công ty Phần mềm, VNPT-Media Doanh nghiệp CNTT Lập trình, bảo hành sản phẩm phần mềm thuộc hệ sinh thái vnEdu Cung cấp sản phẩm, dịch vụ tích hợp Doanh nghiệp Sản xuất Nội dung Nhà xuất Cung cấp nội dung có quyền Cung cấp nội dung có quyền 10 Cơ sở giáo dục, đào tạo Thụ hưởng sản phẩm vnEdu 11 Ngân hàng, cổng trung gian Cung cấp dịch vụ toán toán 3.3 Một số đề xuất nhằm thực thành công giải pháp Sự hẫu thuẫn cao từ Tập đoàn cần thiết tác giả có số kiến nghị với Tập doàn VNPT nhằm thực thành công giải pháp đưa sau: - Tập đoàn phải liệt tạo dựng mối quan hệ tốt với ngành giáo dục, với trường học - Tập đồn VNPT cần có sách lộ trình đầu tư, nâng cấp phát triển ổn định sở hạ tầng để VNPT-Media cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt cho khách hàng - Cấp nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường thực chương trình khuyến mại quảng cáo hàng năm cho dịch vụ Đầu tư phát triển hệ thống chăm sóc quản lý thông tin khách hàng đồng 3.4 Kết luận chương Từ việc đánh giá đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ vnEdu, tác giả muốn đóng góp số thơng tin, ý kiến hữu ích nhằm hồn thiện, nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường kinh doanh, gia tăng khách hàng sử dụng dịch vụ 28 KẾT LUẬN Hội nhập cạnh tranh toàn cầu xu tất yếu lịch sử nhân loại Thị trường Internet băng rộng Việt Nam diễn nóng bỏng với hàng loại dịch vụ, ứng dụng có sử dụng kết nối Internet đời Đó cạnh tranh liệt nhà cung cấp dịch vụ, trước sức ép giảm giá nâng cao chất lượng dịch vụ, khách hàng ngày khó tính, nhu cầu ngày cao có nhiều lựa chọn Do đó, lực cạnh tranh có vai trò định đến sống doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp dịch vụ Đề tài nghiên cứu với mong muốn tác giả vận dụng lý luận khoa học để đưa đề xuất giải pháp mang tính chất thực tiễn, hiệu quả, vận dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng, tính cạnh tranh cho dịch vụ vnEdu từ góp phần tăng trưởng doanh thu, thuê bao Với mục tiêu đặt ra, luận văn giải số vấn đề sau: - Khái quát sở lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh - Vận dụng sở lý luận để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ vnEdu Từ kết đánh giá thực trạng, luận văn khó khăn, tồn mặt đạt Tổng công ty Truyền thông việc cung cấp dịch vụ vnEdu - Căn vào sở lý luận thực trạng lưc, luận văn nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh VNPTMedia việc cung cấp dịch vụ vnEdu Đề xuất nghiên cứu tiếp theo: Giải pháp nâng cao hoạt động marketing cho nhóm dịch vụ Giáo dục VNPT có ứng dụng Big Data nhằm tăng khả cạnh tranh phát triển kinh doanh ... TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ MẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VNEDU Chương giới thiệu tổng quan Tổng công ty Truyền thông, thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ. .. CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ MẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VNEDU Nội dung chương đưa đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu. .. giáo dục Việt Nam vnEdu, xin lựa chọn đề tài luận văn cao học: Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Truyền thông cung cấp dịch vụ Mạng giáo dục Việt Nam vnEdu , với mong muốn tìm hiểu sâu lực cạnh

Ngày đăng: 08/03/2018, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w