1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORP

82 389 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORPNâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORPNâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORPNâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORPNâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORPNâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORPNâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORPNâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORPNâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORP

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Học viên Trịnh Thị Thùy Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………iv DANH SÁCH BẢNG, BIỂU v DANH SÁCH HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Những vấn đề chung cạnh tranh 1.1.2 Những vấn đề chung lực cạnh tranh doanh nghiệp: 11 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp truyền thông 26 1.2.1 Đặc thù doanh nghiệp truyền thông 26 1.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp truyền thông 27 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp truyền thông 27 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp truyền thông 29 1.3.1 Kinh nghiệm cạnh tranh doanh nghiệp Nhật Bản 29 1.3.2 Kinh nghiệm cạnh tranh Tổng công ty truyền thông đa phƣơng tiện VTC 31 1.4 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCCORP 33 2.1 Tổng quan VCCorp 33 2.1.1 Khái quá trình hình thành phát triển VCCorp 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức VCCorp 34 2.1.3 Cơ cấu sản phẩm dịch vụ VCCorp 35 iii 2.1.4 Các ngành nghề kinh doanh VCCorp 39 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh VCCorp 41 2.2.1 Thị phần 41 2.2.2 Nguồn nhân lực 42 2.2.3 Năng lực tài 44 2.2.4 Giá cả, chất lƣợng dịch vụ 47 2.2.5 Uy tín, thƣơng hiệu doanh nghiệp 48 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCCorp 49 2.3.1 Đánh giá chung 49 2.3.2 Phân tích ma trận SWOT 50 2.4 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCCORP 61 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển VCCorp đến năm 2020 61 3.1.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng cung cấp dịch vụ trực tuyến đến năm 2020 61 3.1.2 Định hƣớng phát triển VCCorp đến năm 2020 66 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VCCorp 66 3.2.1 Mở rộng thị phần kinh doanh 66 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ 67 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ 68 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 69 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực chất lƣợng cao 72 3.3 Kết luận chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv LỜI CẢM N Em xin g i lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Học viện Công nghệ Bƣu Vi n thông đ trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập Học viện Đặc biệt, em xin g i lời cảm ơn trân trọng tới TS Hoàng Thị Tuyết, ngƣời đ tận tình hƣớng d n em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Trong thời gian học tập Học viện, em đ nhận đƣợc tạo điều kiện h trợ nhiệt tình cán bộ, trợ l Khoa Quốc tế Đào tạo sau đại học QTKD Xin đƣợc trân trọng cảm ơn anh, chị bạn Nhân đây, c ng xin đƣợc g i lời cảm ơn b bạn đồng nghiệp - ngƣời đ gi p đỡ nhiệt tình việc thu thập, tìm tài liệu, c ng nhƣ cho lời khuyên qu giá để luận văn có đƣợc số liệu cập nhật, đầy đủ, xác hoàn thiện Trân trọng Học viên Trịnh Thị Thùy Linh v DANH SÁCH BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức theo ngành nghề đào tạo đến 2015 VCCorp Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức theo trình độ đào tạo Bảng 2.3: Bảng tổng hợp doanh thu, lợi nhuận từ 2010 đến 2015 VCCorp Bảng 2.4: Bảng giá Quảng cáo mobile admicro.vn eClick.vn, áp dụng từ 1/1/2015 Bảng 2.5: Ma trận SWOT phân tích lực cạnh tranh VCCorp vi DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình yếu tố tác động đến lực cạnh tranh Hình 1.2: Mô hình ma trận SWOT Hình 1.3: Mô hình kim cƣơng Michael E.Porter Hình 1: Cơ cấu tổ chức VCCorp Hình 2: Các sản phẩm dịch vụ VCCorp Hình 3: Thị phần quảng cáo trực tuyến Hình 4: Doanh thu quảng cáo trực tuyến Hình 5: Cơ cấu tổ chức theo ngành nghề đào tạo Hình 6: Cơ cấu tổ chức theo trình độ đào tạo Hình 7: Tỷ trọng doanh thu Khối TMĐT VCCorp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trƣờng truyền thông quốc tế ngày phát triển truyền thông trở thành lĩnh vực có tiềm phát triển Hội nhập cạnh tranh xu tất yếu phát triển hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế Việt Nam không nằm xu lĩnh vực truyền thông c ng không ngoại lệ Với phát triển công nghệ thông tin, hoạt động truyền thông ngày đƣợc mở rộng phát triển kênh truyền thông truyền thống (tivi, báo giấy ) kênh truyền thông đại (mobile, email, trang mạng x hội…) Thị trƣờng truyền thông Việt Nam đà phát triển, mở nhiều hội cho doanh nghiệp lĩnh vực đồng thời c ng đặt doanh nghiệp trƣớc áp lực cạnh tranh gay gắt Thực tế yêu cầu doanh nghiệp phải tăng cƣờng nguồn lực, nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững phát triển Công ty Cổ phần VCCorp (VCCorp) đƣợc thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tƣ số 011032001130 (đƣợc cấp thay Giấy ĐKKD số 0101871229 đăng k lần đầu ngày 07/7/2006) Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 23 tháng 03 năm 2011 VCCorp công ty Cổ phần hoạt động lĩnh vực truyền thông, với tổng số vốn điều lệ 60 tỉ đồng Hoạt động lĩnh vực có cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ mạnh nhƣ Công ty Cố phần dịch vụ trực tuyến FPT (FPT online), Công ty Cổ phần VTC truyền thông trực tuyến (VTC online), Công ty Cổ phần VNG … để tồn phát triển đƣợc vấn đề cần quan tâm ch trọng VCCorp lực cạnh tranh Là nhân viên công tác VCCorp đồng thời học viên cao học Quản trị kinh doanh Học viện Công nghệ Bƣu Vi n Thông, nhận thức đƣợc vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh m i doanh nghiệp, học viên chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh VCCorp” để thực luận văn tốt nghiệp với hy vọng gi p Công ty tiếp tục khẳng định vị thế, thành công thời gian tới Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thời gian qua vấn đề nâng cao lực cạnh tranh đ đƣợc nhiều doanh nghiệp, nhà nghiên cứu quan tâm Có thể thấy nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề dƣới góc độ phạm vi khác Một số công trình gần nhƣ sau: Tác giả Hồ Hƣơng Lam có công trình “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ – Đại học Ngoại thƣơng, 2008 Đề tài đ sâu vào phân tích lực cạnh tranh Tổng công ty truyền thông đa phƣơng tiện VTC từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả Nguy n Thị Thùy Trang có công trình “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến ADMICRO Công ty Cổ phần truyền thông Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ – Học viện Công nghệ Bƣu Vi n thông, 2013 Đề tài đ sâu phân tích lực cạnh tranh dịch vụ quảng cáo trực tuyến ADMICRO Công ty Cổ phần truyền thông Việt Nam thời (sau Công ty CP VCCỎRP), từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến ADMICRO giai đoạn Tuy nhiên, Công ty cổ phần VCCorp – đơn vị mà học viên công tác chƣa có công trình nghiên cứu mà học viên đƣợc biết nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh VCCorp Do đó, đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh VCCorp” mà học viên lựa chọn làm để tài luận văn tốt nghiệp trùng lắp với công trình nghiên cứu đ đƣợc công bố mà học viên đƣợc biết 3 Mục tiêu nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trò quan trọng, định đến tồn phát triển đổi với hoạt động kinh doanh VCCorp điều kiện phát triển ngành truyền thông ngày sôi động cạnh tranh gay gắt Vì vậy, học viên cố gắng vận dụng kiến thức đ lĩnh hội đƣợc để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Cụ thể hƣớng tới đạt đƣợc kết sau: - Hệ thống hóa số vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp truyền thông - Tổng hợp trạng lực cạnh tranh VCCorp, đánh giá lực cạnh tranh VCCorp, nhấn mạnh mặt hạn chế, tồn cần khắc phục để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Trên sở vấn đề l l luận hạn chế cần hoàn thiện để học viên đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VCCorp giai đoạn 2016 – 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh thực trạng lực cạnh tranh VCCorp thời gian qua Luận văn nghiên cứu trạng lực cạnh tranh VCCorp từ năm 2012 đến năm 2015 đề xuất số giải pháp định hƣớng nhằm nâng cao lực cạnh tranh VCCorp cho giai đoạn 2016 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đ đề ra, luận văn s dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp nhƣ: Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh… để hệ thống khái quát hóa đánh giá, phân tích, tổng hợp vấn đề liên quan tới nội dung nghiên cứu Kết cấu lu n văn Nội dung luận văn, phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Những vấn đề chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh VCCorp Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VCCorp 62 Về nguồn nhân lực công nghệ thông tin: - Đến năm 2015: 30% số lƣợng sinh viên công nghệ thông tin, điện t , vi n thông sau tốt nghiệp trƣờng đại học có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trƣờng lao động quốc tế Tỷ lệ ngƣời dân s dụng Internet đạt 50% - Đến năm 2020: 80% sinh viên công nghệ thông tin truyền thông tốt nghiệp trƣờng đại học đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trƣờng lao động quốc tế Tổng số nhân lực tham gia hoạt động lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin đạt triệu ngƣời, bao gồm nhân lực hoạt động nƣớc nhân lực tham gia xuất Tỷ lệ ngƣời dân s dụng Internet đạt 70% Về công nghiệp công nghệ thông tin: - Đến năm 2015: doanh nghiệp Việt Nam có đủ lực thiết kế, sản xuất thiết bị, thay dần chi tiết nhập khẩu, đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo vi mạch tích hợp, làm chủ thiết kế sản xuất đƣợc số sản phẩm phần cứng công nghệ thông tin truyền thông mang thƣơng hiệu Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất Việt Nam nằm số 15 nƣớc d n đầu cung cấp dịch vụ gia công phần mềm nội dung số Quy mô tính chuyên nghiệp doanh nghiệp phần mềm, nội dung số dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam đƣợc nâng cao, đủ sức cạnh tranh thị trƣờng nội địa Hình thành đƣợc số sản phẩm phần cứng, phần mềm, nội dung số mang thƣơng hiệu Việt Nam phục vụ thị trƣờng nƣớc, hƣớng tới xuất - Đến năm 2020: hình thành đƣợc tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin truyền thông mạnh, đặc biệt tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ doanh nghiệp, đủ lực nghiên cứu phát triển sản phẩm có công nghệ cao Công nghiệp phần mềm dịch vụ gia công Việt Nam phát triển mạnh mẽ, Việt Nam nằm số 10 nƣớc d n đầu cung cấp dịch vụ gia công phần mềm nội dung số Các doanh nghiệp phần mềm, nội dung số dịch vụ công nghệ thông 63 tin Việt Nam làm chủ thị trƣờng nƣớc tham gia xuất Nhiều sản phẩm, giải pháp phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin Nhà nƣớc doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu, phát triển địa hóa từ phần mềm tự m nguồn mở - Công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt công nghiệp phần mềm dịch vụ công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp có tốc độ tăng trƣởng nhanh ngành kinh tế - kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao GDP Về hạ tầng viễn thông băng rộng: - Đến năm 2015: hoàn thành mạng băng rộng đến x , phƣờng nƣớc, kết nối Internet đến tất trƣờng học; phủ sóng thông tin di động băng rộng đến 85% dân cƣ; Việt Nam nằm số 65 nƣớc bảng xếp hạng Liên minh Vi n thông quốc tế (ITU) - Đến năm 2020: hoàn thiện mạng băng rộng đến hầu hết số thôn, bản; phủ sóng thông tin di động băng rộng đến 95% dân cƣ; Việt Nam nằm số 55 nƣớc bảng xếp hạng ITU (thuộc nhóm 1/3 nƣớc d n đầu) Về ứng dụng công nghệ thông tin: - Đến năm 2015: cung cấp hầu hết dịch vụ công trực tuyến tới ngƣời dân doanh nghiệp mức độ (nhận m u hồ sơ mạng trao đổi thông tin, g i, nhận hồ sơ qua mạng) 80% doanh nghiệp tổ chức x hội ứng dụng công nghệ thông tin quản l , điều hành, sản xuất kinh doanh Phổ cập ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống giáo dục, y tế Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quốc phòng, an ninh - Bƣớc đầu ứng dụng công nghệ thông tin để giải vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, phạm vi ảnh hƣởng rộng, bao gồm: ứng dụng công nghệ thông tin quản l giao thông đô thị, ứng dụng công nghệ thông tin công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm, ứng dụng công nghệ thông tin công tác dự báo thời tiết,… 64 - Đến năm 2020: Chính phủ điện t Việt Nam thuộc loại giới Việt Nam nằm nhóm 1/3 nƣớc d n đầu bảng xếp hạng Liên hiệp quốc mức độ sẵn sàng Chính phủ điện t Hầu hết dịch vụ công đƣợc cung cấp mạng cho ngƣời dân doanh nghiệp mức độ (thanh toán phí dịch vụ, nhận kết dịch vụ qua mạng) 100% ngành công nghiệp then chốt đất nƣớc, doanh nghiệp tổ chức x hội ứng dụng công nghệ thông tin quản l , điều hành, sản xuất kinh doanh Về xây dựng doanh nghiệp phát triển thị trường công nghệ thông tin truyền thông - Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tập đoàn công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam nhƣ Tập đoàn Bƣu Vi n thông Quốc gia Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Vi n thông Quân đội (Viettel), Tổng công ty Truyền thông đa phƣơng tiện (VTC), Công ty cổ phần FPT, Công ty cổ phần tập đoàn CMC… hai lĩnh vực dịch vụ sản xuất công nghiệp Hình thành Tập đoàn Truyền thông đa phƣơng tiện Việt Nam (VTC) - H trợ, khuyến khích việc đời doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông vừa nhỏ, th c đẩy hình thành doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông lớn, kinh doanh hiệu quả, lực cạnh tranh cao, trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, bƣớc mở rộng thị trƣờng khu vực giới, hình thành thƣơng hiệu “Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” - Đến năm 2015: phát triển doanh nghiệp tập đoàn công nghệ thông tin đạt trình độ, quy mô khu vực ASEAN, có hoạt động kinh doanh thị trƣờng quốc tế, số doanh nghiệp có tổng doanh thu đạt 10 tỷ USD - Đến năm 2020: nhiều doanh nghiệp tập đoàn công nghệ thông tin Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, đạt trình độ, quy mô giới, số doanh nghiệp có tổng doanh thu đạt 15 tỷ USD 65 Quyết định số 689/GĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2014 Chƣơng trình phát triển thƣơng mại điện t quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 c ng có nêu rõ mục tiêu phát triển thƣơng mại điện t quốc gia: Xây dựng hạ tầng triển khai giải pháp, hoạt động h trợ phát triển lĩnh vực thƣơng mại điện t Việt Nam, đƣa thƣơng mại điện t trở hoạt động phổ biến, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia, th c đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Mục tiêu cụ thể: - Về kết cấu hạ tầng thƣơng mại điện t : - Xây dựng hệ thống toán thƣơng mại điện t quốc gia để s dụng rộng r i cho mô hình thƣơng mại điện t , đặc biệt loại hình thƣơng mại điện t doanh nghiệp – ngƣời tiêu dùng (B2C) - Thẻ toán đƣợc s dụng rộng r i để giảm tỷ lệ s dụng tiềm mặt - Áp dụng phổ biến chứng thực chữ k số để đảm bảo an toàn, bảo mật cho giao dịch thƣơng mại điện t - Các tiêu chuẩn trao đổi thông điệp liệu đƣợc s dụng hầu hết giao dịch thƣơng mại điện t loại hình doanh nghiệp – doanh nghiệp (B2B) Về môi trƣờng ứng dụng thƣơng mại điện t : - Mua sắm trực tuyến trở thành hình thức mua hàng phổ biến ngƣời tiêu dùng; - Doanh nghiệp ứng dụng rộng r i loại hình thƣơng mại điện t nhƣ doanh nghiệp - doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp - ngƣời tiêu dùng (B2C), doanh nghiệp phủ (B2G) hoạt động kinh doanh, xuất nhập Về nguồn nhân lực thƣơng mại điện t : - 50.000 lƣợt doanh nghiệp, cán quản l nhà nƣớc đƣợc tham dự khóa đào tạo ngắn hạn thƣơng mại điện t ; 66 - 10.000 sinh viên đƣợc đào tạo chuyên ngành thƣơng mại điện t , đáp ứng nhu cầu triển khai ứng dụng thƣơng mại điện t cho doanh nghiệp 3.1.2 Định hướng phát triển VCCorp đến năm 2020 - Tiếp tục phát triển phân phối nội dung web, mobile, TV; - Phát triển TMĐT với việc xây dựng ứng dụng sản phẩm tảng Pay & Ship phá vỡ rào càn gi p khách hàng tiếp cận thuận tiện với dịch vụ TMĐT; - Phát triển AdMicro – AdNetwork gi p quảng cáo tr ng đích tới đối tƣợng, đạt doanh thu lớn tạo phát triển tảng cho truyền thông quảng cáo tr ng đích sản phẩm tới tay ngƣời tiêu dung; - Ch trọng phát triển tảng công nghệ điện toán đám mây, giải toán x l liệu lên đến hàng tỉ truy cập tạo nên bƣớc đột phá phát triển cho quảng cáo trực tuyến; Tiếp tục đổi lĩnh vực nhằm cải thiện trải nghiệm ngƣời dùng, tăng cƣờng sở hạ tầng thuận lợi cho dịch vụ nhƣ quảng cáo thƣơng mại điện t di động, toán trực tuyến, phân phối kho vận - Tiếp tục nghiên cứu, th nghiệm đƣa sản phẩm internet lên SmartTV TVBox nhằm đƣa sản phẩm lên TV truyền thống… 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VCCorp 3.2.1 Mở rộng thị phần kinh doanh Để tiếp tục mở rộng thị phần kinh doanh, đặc biệt thị phần thƣơng mại điện t , VCCorp cần tận dụng hội từ thị trƣờng tập trung khắc phục hạn chế tồn (chiến lƣợc WO) Mở rộng thị phần, phát triển thị trƣờng công việc mang nghĩa quan trọng định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trực tuyến nào, đặc biệt bối cảnh thị trƣờng nƣớc dần bị chiếm lĩnh doanh nghiệp nƣớc (facebook, google…) Các giải pháp để phát triển thị trƣờng, mở rộng thị phần cho VCCorp cần nghiên cứu đẩy mạnh khai thác phân đoạn thị trƣờng Đồng thời, đẩy nhanh kinh 67 doanh mảng thƣơng mại điện t cách tối ƣu hóa sản phẩm, dịch vụ nhằm tiếp cận thỏa m n khách hàng nữa, Bên cạnh đẩy mạnh mảng quảng cáo trực tuyến cách mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tập trung đối tác chiến lƣợc, bƣớc định hƣớng phát triển thị trƣờng khu vực giới 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Đa dạng hóa chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ yếu tố quan trọng để giữ chân khách hàng trung thành, gắn bó lâu dài với VCCorp đồng thời thu h t tập khách hàng Những năm gần dịch vụ quảng cáo trực tuyến, truyền thông đem lại cho VCCorp thành công bƣớc tiến lớn, vậy, công ty cần tiếp tục đa dạng hóa ch trọng phát triển theo chiều sâu dịch vụ giá trị gia tăng tiện ích, sâu vào dịch vụ sẵn có, nâng cao hiệu tối ƣu dịch vụ quảng cáo trực tuyến, tối ƣu nội dung truyền thông đƣợc đổi Cập nhật liên tục theo xu thị trƣờng, phù hợp với nhu cầu khách hàng Đa dạng hóa sản phẩm hình thức tích hợp dịch vụ truyền thông, truyền hình vi n thông Cùng với xu phát triển công nghệ truyền thông, vi n thông vi n thông, việc cho đời sản phẩm dịch vụ tiện ích để đáp ứng nhu cầu xem thông tin l c nơi nhu cầu tất yếu Tổ chức kênh phân phối dịch vụ theo gói, gói tích hợp nhiều sản phẩm, dịch vụ nhằm mang lại tiện lợi cho khách hàng Các gói sản phẩm, dịch vụ không gi p hạ giá thành cho khách hàng, mang lại tiện ích kinh tế mà tạo thuận lợi toán cƣớc phí cho nhiều dịch vụ hóa đơn, tiết kiệm thời gian d dàng quản l chi tiêu Đa phƣơng hoá hợp tác lĩnh vực Đa dạng hóa sản phẩm nhằm mục đích tối ƣu hóa tiện ích cho khách hàng doanh nghiệp cá nhân Ví dụ với lĩnh vực thƣơng mại điện t , phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh kênh giao dịch thƣơng mại điện t Mở rộng hợp tác với nhiều ngân hàng khác nhau, kênh toán điện t tiện ích, đại đƣợc mở rộng Khách có thêm nhiều lựa chọn kênh toán điện t , 68 phù hợp với điều kiện nhu cầu cá nhân, tổ chức c ng nhƣ bắt nhịp với xu hƣớng phát triển thƣơng mại điện t nay, cung cấp cho khách hàng phƣơng thức mua hàng trực tuyến tốt Khách hàng cá nhân s dụng dịch vụ giá trị gia tăng mạng internet, điện thoại di động, điện thoại cố định, truyền hình hay giao dịch website thƣơng mại điện t việc toán qua tài khoản ngân hàng/ trực tiếp toán qua kênh: Ngân hàng trực tuyến, điện thoại di động (mobile banking), ATM, website toán, ví điện t … cách nhanh chóng thuận tiện Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp s dụng dịch vụ liên quan đến quảng cáo phƣơng tiện truyền thông, mạng điện thoại di động cố định, mạng internet, báo chí… toán tiện lợi, an toàn chuyên nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng điện t , website toán… 3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ tốt tạo sức mạnh đột phá, yếu tố lợi cạnh tranh quan trọng gi p thuyết phục, lôi kéo khách hàng VCCorp cần nghiên cứu,tạo khác biệt sản phẩm, dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh khác biệt nội dung dịch vụ, chăm sóc khách hàng để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ thị tƣờng dịch vụ trực tuyến Trong công tác phát triển dịch vụ giá trị gia tăng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, công tác nghiên cứu thị trƣờng cần đƣợc phát huy vai trò để nắm bắt đƣợc nhu cầu thực khách hàng mà định hƣớng, khơi gợi nhu cầu khách hàng với sản phẩm dịch vụ nhằm đầu tƣ có hiệu quả, tránh dàn trải nhiều dịch vụ, dự án nhƣng đem lại hiệu không cao 69 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing Hoạt động lĩnh vực dịch vụ trực tuyến: quảng cáo, truyền thông, thƣơng mại điện t nên hoạt động Marketing, đặc biệt Marketing online công tác quan trọng Dịch vụ trực tuyến gặp rào cản lớn từ niềm tin khách hàng Thói quen tiêu dùng ngƣời Việt chƣa thích nghi ƣa chuộng hình thức trực tuyến Mặc dù, thời gian gần nhiều dịch vụ trực tuyến nhiều doanh nghiệp đ tạo đƣợc uy tím lớn cho khách hàng nhƣng rào cản chƣa thực đƣợc phá bỏ Chính thế, VCCorp cần định hƣớng ch trọng phát triển hoạt động Marketing nhằm lôi kéo khách hàng Không khách hàng có nhu cầu sản phẩm, dịch vụ VCCorp, việc tạo dựng hình ảnh uy tín với tập khách hàng liên quan khác c ng tạo nhiều hội đầu tƣ phát triển cho doanh nghiệp Để đạt đƣợc hiệu nhƣ mong đợi vào hoạt động Marketing, VCCorp cần ch trọng vào nội dung sau:  Đẩy mạnh hoạt động truyền thông - Là doanh nghiệp hoạt động nhiều mảng, với nhiều sản phẩm dịch vụ, với m i sản phẩm, dịch vụ cần xây dựng chiến lƣợc truyền thông rõ ràng, gi p khách hàng hiểu rõ định vị sản phẩm VCCorp, phân biệt sản phẩm VCCorp với đối thủ cạnh tranh khác - Xây dựng chƣơng trình, dự án hợp tác phát triển sản phẩm với đối tác lớn Việc kết hợp với doanh nghiệp đ có uy tín, thƣơng hiệu gi p tạo hiệu cộng hƣởng, nâng cao uy tín, thƣơng hiệu VCCorp, củng cố niềm tin với khách hàng - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển tạo giá trị cốt lõi cho cộng đồng Nhằm mạng lại mối quan hệ mặt tinh thần khách hàng, tạo nên trung thành họ với doanh nghiệp 70 - Các dự án, chƣơng trình kiện vần tạo mẻ, sáng tạo nhắm đối tƣợng khác hàng cụ thể để tạo ấn tƣợng mạnh  Triển khai chiến dịch quảng cáo, khuyến mại cách hiệu Các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại muốn đạt đƣợc hiệu cao cần nghiên cứu nắm bắt đƣợc xu thị trƣờng, nhu cầu thị hiếu hành vi khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh chiến lƣợc họ để xây dựng chiến lƣợc hành động đ ng đắn cho - Điều chỉnh ngân sách quảng cáo cho sản phẩm, dịch vụ cho phù hợp với tỷ trọng doanh thu sản phẩm, dịch vụ Có chiến lƣợc phân bổ nguồn ngân sách quảng cáo cách hợp l Với sản phẩm, dịch vụ mang tình chiến lƣợc phần ngân sách để thực quảng cáo, khuyến mại thƣờng cố định mở rộng Với cản phẩm, dịch vụ mang tính thời vụ, ngân sách thay đổi linh hoạt, cân đối giai đoạn mục tiêu hợp l - Tăng cƣờng hoạt động quảng trực tuyến truyền hình: VCCorp hợp tác với 20 báo điện t 200 trang web Việt Nam, với lợi VCCorp triển khai chƣơng trình quảng cáo internet Trong thời gian tới, cần tập trung phát triển nữa, tiến đến mục tiêu mở rộng độ phủ ngƣời dùng internet Hiện sản phẩm, dịch vụ VCCorp chƣa đƣợc triển khai quảng cáo kênh truyền hình Đây kênh truyền thông vừa có độ phủ sóng rộng vừa mang đến cho khách hàng cảm giác tin tƣởng Mở rộng hoạt động quảng cáo, khuyến mại kênh truyền hình gi p mở rộng hiểu biết thị trƣờng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao niềm tin khách hàng với hình ảnh, thƣơng hiệu công ty nói chung sản phẩm, dịch vụ nói riêng - Đƣa nhiều chƣơng trình khuyến mại hấp d n nhằm đem lại lợi ích cho khách hàng lôi kéo khác hàng tƣơng lai: 71 Các hoạt động quảng cáo, khuyến mại thực sản phẩm, dịch vụ cần phải phân theo thị trƣờng khách hàng cụ thể nhằm tạo hiệu ứng tích cực Ví dụ: Trong hoạt động thƣơng mại điện t , với hàng hóa tiên dùng hàng ngày, giá trị thấp chƣơng trình khuyến mại cần th c đẩy tính lặp lại hành động mua khách hàng Vì m giảm giá, hay chiết khấu đƣợc quy định áp dụng thực cho lần mua hàng  Tăng cƣờng nghiên cứu, định hƣớng chiến lƣợc Marketing cho sản phẩm, dịch vụ VCCorp cần có chiến lƣợc marketing online đ ng đắn, hoạch định kế hoạch chi tiết để thực hiệc theo dõi hiệu cập nhật chiến lƣợc liên tục để đạt đƣợc hiệu cao nhất: Các chiến lƣợc marketing online áp dụng đƣợc cho phù hợp với VCCorp đến thời điểm nhƣng giai đoạn tới với biến động thị trƣờng cạnh tranh gay gắt đối thủ cạnh tranh, đặc biệt đơn vị lớn VCCorp cần tăng cƣờng nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc Marketing cho sản phẩm, dịch vụ nhóm sản phẩm, dịch vụ để có chiến lƣợc kinh doanh hiệu Xác định đ ng trƣờng mục tiêu bƣớc quan trọng nhất, khó c ng d mắc sai lầm hoạch định chiến lƣợc marketing online hiệu Cần phải áp dụng đ ng cách dùng đ ng công cụ để xác định thị trƣờng ngách phù hợp với sản phẩm, dịch vụ  Tăng cƣờng nguồn lực tài Thông qua đánh quá, VCCorp có lợi lớn lực tài Tuy nhiên,hoạt động lĩnh vực dịch vụ trực tuyến với tảng công nghệ thay đổi phát triển, yêu cầu từ thị trƣờng luôn biến động theo xu thế giới đòi hỏi VCCorp phải giữ vững nâng cao lực tài 72 Để tăng cƣờng lực tài chính, VCCorp cần có sách thu h t nhà đầu tƣ (chiến lƣợc SO) nƣớc để có nguồn tài đủ mạnh thực chiến lƣợc phát triển VCCorp thời gian tới Đặc biệt nguồn đầu tƣ từ nƣớc không tạo điều kiện thuận lợi tài để VCCorp phát triển hoạt động kinh doanh mà tạo điều kiện để tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ, tiến kĩ thuật sản phẩm dịch vụ đạt chuẩn quốc tế Việc tăng vốn điều lệ cho VCCorp c ng giải pháp tài cần quan tâm Công ty cần tăng cƣờng nâng cao quy mô vốn, để chủ động định kinh doanh, đồng thời giảm bớt chi phí khoản vay nợ công ty đ trì tốc độ tăng trƣởng năm liên tiếp trở lại đạt mức 150%/năm đ kéo theo nhu cầu tăng vốn bổ sung cho hoạt động tăng trƣởng Cùng với giải pháp nêu trên, VCCorp cần có giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, kiểm soát chi phí, gia tăng lợi nhuận 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực nhân tố định thành công doanh nghiệp nhƣ VCCorp Hoạt động kinh doanh lĩnh vực có phát triển biến động nhanh đặt VCCorp trƣớc thách thức phải thƣờng xuyên đổi mới, cập nhật vấn đề công nghệ, kinh doanh phù hợp với thực tế Do đó, để nâng cao lực cạnh tranh, VCCorp phải thực quan tâm có sách phù hợp để phát triển nguồn nhân lực Trong đó, cần ch trọng tới sách tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, đ i ngộ đặc biệt với nguồn nhân lực chất lƣợng cao Lên kế hoạch tổ chức thực chƣơng trình tuyển dụng, thu h t nguồn nhân lực có trình độ từ trƣờng đại học, cao đẳng uy tín Đồng thời, VCCorp cần thƣờng xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dƣỡng ngắn hạn để cập nhật công nghệ, kinh doanh, sách bán hàng, chăm sóc khách hàng,… 73 3.3 Kết lu n chương Trên sở l thuyết đ trình bày chƣơng đánh giá lực cạnh canh VCCorp, đặc biệt hạn chế, cần hoàn thiện đ trình bày chƣơng Nội dung chƣơng đ nghiên cứu mục tiêu phát triển thị trƣờng dịch vụ trực tuyến nói chung VCCorp nói riêng từ trình bày số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh canh VCCorp 74 KẾT LUẬN Trong bối cạnh kinh doanh với cạnh tranh ngày gay gắt không từ doanh nghiệp nƣớc mà doanh nghiệp nƣớc lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố đóng vai trò định Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nội dung quan trọng để thực mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mô hình tăng trƣởng cấu lại kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực truyền thông nhƣ VCCorp với cạnh tranh gay gắt nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu sống còn, định tồn phát triển doanh nghiệp Do đó, cán làm việc VCCorp, học viên đ lựa chọn đặt vấn đề thực nghiên cứu cách nghiêm t c để đƣa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VCCorp không việc thực luận văn tốt nghiệp mà có mong muốn đƣợc góp phần nhỏ bé vào phát triển VCCorp Trên sở nghiên cứu hệ thống vấn đề chung cạnh tranh, lực cạnh tranh, c ng đánh giá đặc trƣng lực cạnh tranh doanh nghiệp truyền thông, giới thiệu khái quát trình phát triển VCCorp, đánh giá lực cạnh tranh VCCorp, đặc biệt nêu đƣợc hạn chế cần hoàn thiện, học viên đ mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VCCorp Tuy nhiên, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công việc không đơn giản, đòi hỏi cần có hệ thống giải pháp đồng Dựa giải pháp mà luận văn đƣa ra, cần thực triển khai toàn diện tiếp tục nghiên cứu, đánh giá kết đạt đƣợc áp dụng giải pháp cộng với đánh giá tình hình thị trƣờng, nhu cầu thực tế doanh nghiệp theo thời điểm để tiếp tục có định hƣớng giải pháp hiệu nhắm đạt đƣợc mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh VCCorp 75 Với hiểu biết kinh nghiệm thực tế hạn chế nên số nội dung trình bày luận văn thực chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng mong muốn, học viên mong nhận đƣợc đóng góp kiến thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để hoàn thiện vấn đề tâm huyết học viên Trân trọng./ 76 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguy n Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2008), Chiến lƣợc sách kinh doanh, NXB Lao động – X hội, TP Hồ Chí Minh [2] Dƣơng Ngọc D ng (2008), Chiến lư c cạnh tranh theo lý thuyết Micheal Porter, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [3] Hồ Hƣơng Lam (2008), “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội [4] Đoàn Hùng Nam (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp th i hội nhập, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [5] Tôn Thất Nguy n Thiêm (2004), Thị trư ng, Chiến lư c, Cơ cấu, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [6] Nguy n Thị Thùy Trang (2013), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến ADMICRO Công ty CP truyền thông Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Học viện Công nghệ Bƣu Vi n thông, Hà Nội [7] Nguy n Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội [8] Các Mác (1978), Mác - Ăng Ghen toàn tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [9] Michael E Porter (2008), L i cạnh tranh, Nhà xuất DT Books, Hà Nội [10] Micheal E.Porter (2008), L i cạnh tranh quốc gia, Nhà Xuất Trẻ, Hà Nội [11] P.Samuelson (2000), Kinh tế học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Wiliam J Rothwell (2006), Tối đa h a lực nhân viên, Nhà xuất Alphabooks & NXB Lao động x hội [13] Cổng thông tin đăng kí doanh nghiệp quốc gia: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ truy cập ngày 2/3/2016 thông tin đăng kí kinh doanh doanh nghiệp [14] Các tài liệu Công ty Cổ phần VCCorp: Hồ sơ doanh nghiệp, báo cáo tài năm từ 2012 đến 2015

Ngày đăng: 02/12/2016, 05:40

Xem thêm: Nâng cao năng lực cạnh tranh của VCCORP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w