Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
500 KB
Nội dung
Dự án VIE/02/001 – Hỗ trợ Cải tiến triển khai chương trình mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo Hợp phần: Hỗ trợ CTMTQG XĐGN/Chương trình 135 Cơ quan triển khai: Uỷ ban dân tộc Địa chỉ: Văn phòng dự án UBDT, #19 ngõ 97, Văn Cao, Hà Nội, Việt Nam Tel/Fax (84-4) 275 0518; Email: sedema@cema.gov.vn BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU, NĂNG LỰC TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC BÊN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH 135 (GIAI ĐOẠN 2) Đặng Kim Sơn Phạm Quang Diệu Phạm Hoàng Ngân Trịnh Văn Tiến (Bản thảo dùng để lấy ý kiến, đề nghị không trích dẫn) Bảng chữ viết tắt CT CT 135 Chương trình Chương trình Phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa CBRIP Dự án hạ tầng sở nông thôn dựa vào cộng đồng ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐCĐC Định canh định cư GD-ĐT Giáo dục Đào tạo HTCS Hạ tầng sở HTX Hợp tác xã IDA Hiệp hội phát triển quốc tế KH-ĐT Kế hoạch Đầu tư KT-XH Kinh tế Xã hội LĐ-TB&XH M4P NN&PTNT NMPRP PCLIP Sida Chia Sẻ Lao động-Thương binh Xã hội Dự án Thị trường cho người nghèo (MMW4FP) Nông nghiệp Phát triển nông thôn Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Chương trình CSHT sinh kế cho xã nghèo (PCLIP) Chương trình hợp tác Việt Nam-Thuỵ Điển giảm nghèo UBDT Ủy ban Dân tộc UBND Uỷ ban Nhân dân TTCX Trung tâm cụm xã TW Trung ương XDCB Xây dựng RWSS Chương trình quốc gia cung cấp nước vệ sinh nông thôn XĐGN Xoá đói giảm nghèo MỤC LỤC PHẦN I: ĐIỂM QUA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM I Một số dự án xoá đói giảm nghèo tổ chức nước tài trợ Dự án hạ tầng sở nông thôn dựa vào cộng đồng (Community-Based Rural Infrastructure Project - CBRIP) Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc (Northern Mountains Poverty Reduction Project-NMPRP) .8 Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển giảm nghèo (SIDA chia sẻ) 10 Dự án “Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo” (Making market work better for the poor- M4P) 11 Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo việc làm 12 Chương trình mục tiêu quốc gia nước nông thôn (2006-2010) (Rural water supply and sanitation-RWSS) 13 Nhận xét hoạt động thông tin truyền thông dự án chương trình 15 7.1 Các loại hình thông tin truyền thông 15 7.2 Công cụ truyền thông .18 7.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hoạt động thông tin dự án 20 PHẦN II: Chương trình 135 GIAI ĐOẠN I 24 I Tổng quan Chương trình 135 24 III Những thành công 25 IV Tồn .27 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ NGUỒN LỰC CÁC BÊN LIÊN QUAN 28 I Chức nhiệm vụ lực truyền thông quan CT 135 28 Cấp TW .28 1.1 Tổ chức chức nhiệm vụ .28 1.2 Hoạt động truyền thông quản lý .29 1.3 Nguồn lực phục vụ truyền thông UBDT (là quan thường trực chương trình) 31 1.4 Một số đối tác truyền thông Chương trình 135 cấp Trung ương 31 Cấp Tỉnh 32 2.1 Tổ chức chức nhiệm vụ .32 2.2 Công cụ thông tin thực .33 2.3 Nguồn lực phục vụ truyền thông quan quản lý thực chương trình Tỉnh 35 2.4 Các đối tác truyền thông chương trình .35 Cấp huyện, xã thôn 36 3.1 Tổ chức chức nhiệm vụ .36 3.2 Công cụ thực 37 II Phân tích hoạt động kênh thông tin 37 Thông tin quản lý 37 Thông tin kỹ thuật .43 Thông tin kết thực sách 45 PHẦN IV: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 49 Phụ lục .52 Phụ lục 1: Cơ quan truyền thông UBDT 52 Phụ lục 2: Báo cáo đánh giá Cơ quan truyền thông cấp TW 59 Phụ lục 3: Ý kiến người dân phương thức truyền thông (xã Krông Na - huyện Buôn Đôn) .66 Phụ lục 4: Nghiên cứu Đài Phát thanh-Truyền hình Tỉnh Lào Cai 67 Phụ lục 5: Một số nhận xét báo, tạp chí phát không 73 Phụ lục 6: Các thông tin khác Chương trình 135 .75 GIỚI THIỆU Năm 1998, Chương trình phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) miền núi vùng sâu vùng xa (gọi tắt CT 135) thực theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ Đến năm 2000, Thủ tướng Chính phủ (TTCP) ban hành Quyết định số 138/2000/QĐ-TTg việc hợp dự án định canh định cư, dự án hỗ trợ dân tộc ĐBKK, Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao (TTCX ) vào Chương trình 135 Theo Quyết định này, tên gọi Chương trình sau hợp “Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới vùng sâu vùng xa” (gọi tắt Chương trình 135) Theo định này, từ năm 2001, Chương trình 135 bao gồm hợp phần: (1) Dự án xây dựng sở hạ tầng; (2) Dự án xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao; (3) Dự án quy hoạch bố trí lại dân cư nơi cần thiết; (4) Dự án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp; (5) Dự án đào tạo cán xã, bản, làng, phum, sóc Trong nội dung Chương trình, truyền thông thông tin không đặt hoạt động độc lập Chương trình 135 giai đoạn I Chiến lược truyền thông kế hoạch truyền thông, điều phần hạn chế hiệu thực chương trình Trong giai đoạn 2006-2010, Chương trình 135 có nội dung qui mô vốn lớn Một nhiệm vụ đặt xây dựng Chiến lược truyền thông nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý Chương trình, tạo thông tin nhiều chiều đối tượng tham gia đối tượng hưởng lợi, đặc biệt người nghèo Ngoài chiến lược truyền thông phục vụ cho việc học tập kinh nghiệm, bổ sung cho công tác xây dựng sách Để thực nhiệm vụ quan trọng này, nhóm chuyên gia thành lập phối hợp với Ban điều hành UBDT, xây dựng Chiến lược truyền thông cho Chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 Nội dung báo cáo nhóm chuyên gia gồm phần: (1) Báo cáo đánh giá nhu cầu nguồn lực hoạt động truyền thông bên tham gia Chương trình 135 (2) Báo cáo Chiến lược Truyền thông Kế hoạch Hành động Đây báo cáo thứ Báo cáo đánh giá nhu cầu nguồn lực hoạt động truyền thông bên tham gia Chương trình 135 Báo cáo có nội dung sau: Phần Một: Điểm qua hoạt động truyền thông số Chương trình giảm nghèo Việt Nam Phần tóm lược tổng quan, phân tích điểm mạnh, điểm yếu rút m ột số học kinh nghiệm công tác truyền thông số dự án, Chương trình giảm nghèo số tổ chức nước, năm gần Phần Hai: Chương trình 135 giai đoạn I Phần tóm lược tổng quan nêu lên học kinh nghiệm công tác truyền thông Chương trình 135 giai đoạn I Phần Ba: Đánh giá nhu cầu phân tích nguồn lực bên liên quan: Phần mô tả trạng đánh giá lại nhu cầu, xác định nguồn lực đối tượng tham gia Chương trình 135 II Phần Bốn: Kết luận đề xuất Do thời gian thực ngắn nguồn lực có hạn, nhóm chuyên gia khai thác triệt để tài liệu, báo cáo đánh giá trước Chương trình, dự án giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn I như: Báo cáo đánh giá Dự án hạ tầng sở nông thôn dựa vào cộng đồng (CBRIP) Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc (NMPRP); Đánh giá tài liệu hướng dẫn hoạt động truyền thông dự án CBRIP, NMPRP, Chương trình Sida Chia sẻ, Chương trình CSHT sinh kế cho xã nghèo (PCLIP); Chiến lược truyền thông Dự án thị trường cho người nghèo (M4P) Báo cáo tổng hợp nhanh kết khảo sát truyền thông giảm nghèo (Dự án VIE 02/001) TS Trần Ngọc Diễn; Đánh giá tóm tắt kết thực CT 135 khuyến nghị định hướng sách cho chương trình giai đoạn 2006-2010 Bùi Thị Minh Tâm (2005); Đánh giá tình hình phát triển sản xuất đề xuất nội dung hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 Tô Đình Mai (2005); Đánh giá tình hình, đề xuất nội dung hợp phần nâng cao lực cán sở cộng đồng xã thuộc CT 135 giai đoạn 2006-2010 Nguyễn Văn Hùng (2005); Báo cáo nghiên cứu đề xuất chế giám sát đánh giá có tham gia cộng đồng chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 Nguyễn Văn Cường (2005); Báo cáo đánh giá tình hình thực hợp phần sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi đề xuất nội dung giai đoạn 2006-2010 Nhóm chuyên gia họp với quan: Ủy ban Dân tộc (Vụ Chính sách Dân tộc- phận thường trực Chương trình 135 UBDT), số quan truyền thông, thông tin UBDT (Vụ Tuyên truyền, Trung tâm Tin học, Báo Tạp chí ); Bộ NN&PTNT (Cục Hợp tác xã), Bộ KH&ĐT (Vụ Địa phương); số quan truyền thông đại chúng Đài truyền hình Việt Nam (Ban Phát thanh-truyền hình dân tộc VTV5), Đài Tiếng nói Việt Nam (Ban Dân tộc miền núi) Nhóm chuyên gia tổ chức nghiên cứu thực địa tỉnh, miền núi Tây Bắc (Lào Cai) tỉnh Tây Nguyên (ĐakLak) Tại địa phương trên, nhóm làm việc với quan quản lý thực chương trình cấp (tỉnh, huyện, xã, thôn bản), trao đổi với trưởng thôn người dân Nhóm gặp gỡ tham khảo ý kiến số chuyên gia truyền thông nước xây dựng chiến lược kế hoạch truyền thông như: TS.Trần Ngọc Diễn, Bà Nguyễn Thị Bích Hằng, Bà Caroline Del Dulk PHẦN I: ĐIỂM QUA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM I Một số dự án xoá đói giảm nghèo tổ chức nước tài trợ Ở Việt Nam năm gần có nhiều chương trình xoá đói giảm nghèo phát triển nông thôn nhiều tổ chức nước triển khai Năm chương trình mục tiêu quốc gia là: Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, Chương trình mục tiêu quốc gia dân số kế hoạch hoá gia đình, Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá, Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo việc làm Ngoài ra, nhiều dự án giảm nghèo vùng Dự án hạ tầng sở nông thôn dựa vào cộng đồng 13 tỉnh thuộc miền Trung, Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh, Chương trình hợp tác Việt Nam-Thuỵ Điển giảm nghèo Nhóm chuyên gia chọn chương trình để nghiên cứu dựa theo tiêu chí nhiều tương tự với CT 135 sau: - Dự án phục vụ cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo - Dự án lớn, có nhiều hợp phần (xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất, ) - Thời gian thực dài (từ năm trở lên) - Dự án thực địa bàn nhiều tỉnh, vùng khó khăn, miền núi - Dự án hướng vào người nghèo Sau tóm lược dự án đặc điểm phân tích thông tin dự án tìm hiểu: Dự án hạ tầng sở nông thôn dựa vào cộng đồng (Community-Based Rural Infrastructure Project - CBRIP) Thông tin Dự án hạ tầng sở nông thôn dựa vào cộng đồng (CBRIP) Thời gian 2002 - 2007 Tổng đầu tư: 123.4 triệu USD (USD 102.8 triệu vốn vay IDA + 20.6 triệu vốn đối ứng đóng góp địa phương Vùng Dự án 611 xã 98 huyện 13 tỉnh thuộc miền Trung từ tỉnh Thanh Hóa phía bắc tới tỉnh Bình Thuận phía nam (68% xã dự án tham gia CT 135.) Xuất đầu tư xã: Ngân sách cho xã phân bổ tính theo dân số, lượng ngân sách đầu tư cho xã giai đoạn năm từ USD 58,000 với xã có số dân 1,800 người tới USD 175,000 cho xã dân 5,000 người Các hợp phần • Cơ sở hạ tầng thôn/bản, xã liên xã (87.2% tổng ngân sách dự Dự án): đường, cấp nước, hệ thống thuỷ lợi qui mô nhỏ, công trình công án: cộng (ví dụ: trường học, nhà trẻ, nhà cộng đồng), công trình phòng chống lũ lụt, điện khí hoá ) • Xâu dựng lực đào tạo (7.3%) • Lập kế hoạch quản lý Dự án (5.5%) Mục tiêu CBRIP giảm đói nghèo xã vùng nông thôn bằng: (i) Tăng lực xã việc lập kế hoạch quản lý có phân cấp hoạt động phát triển ; (ii) Cung cấp sở hạ tầng qui mô nhỏ thiết yếu dựa vào cộng đồng; (iii) Tạo thu nhập trực tiếp cho người nghèo thông qua việc thuê nhân công làm công trình xây dựng CBRIP sử dụng tiêu đánh giá chính: • Mức độ tham gia đối tượng việc lập kế hoạch lựa chọn sở hạ tầng; • Số lượng công trình dân dụng ký hợp đồng với xã áp dụng đấu thầu cạnh tranh • Số lượng hộ tiếp cận với sở hạ tầng thiết yếu; • Số lượng nhóm tu bảo dưỡng thành lập • Mức độ cải thiện mức sống theo ý kiến người hưởng lợi • Số lượng ngày công người dân tham gia lao động xây dựng dự án địa phương số tiền mà họ kiếm Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc (Northern Mountains Poverty Reduction Project-NMPRP) Thông tin Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc (NMPRP) Bao gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng Bình Phước Thời gian: 2002 - 2007 Tổng đầu tư: USD 132.5 triệu USD (110 triệu vốn vay IDA + 12 triệu vốn đối ứng + 10.5 triệu USD DFID xây dựng lực) Vùng Dự án vùng cao 44 huyện tỉnh vùng núi phía bắc 368 (96% xã dự án tham gia CT 135.) Xuất đầu tư xã: Ngân sách cho xã từ 28,000 - 560,000 USD cho xã (dựa vào kế hoạch phát triển xã xây dựng dự án) Phân bổ ngân sách Lào Cai (27 triệu USD), Sơn La & Yên Bái (17 triệu), Bắc Giang, tỉnh Các Phú Thọ & Hoà Bình (15 triệu) hợp phần • Dự án: Chợ đường nông thôn (dự tính khoảng 25.7% tổng ngân sách dự án không 30% ngân sách tỉnh ); • Thuỷ lợi qui mô nhỏ, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, khuyến nông (27,2%); • Y tế Giáo dục (13.6%) gồm sở hạ tầng bản, tăng cường chất lượng giáo viên thôn nhân viên y tế; • Phát triển xã (khoảng 12,8% tổng ngân sách dự án khoảng 15% ngân sách IDA tỉnh ); • Xây dựng lực đào tạo (8%); • Lập Kế hoạch quản lý Dự án (6.8%) Mục tiêu NMPRP giúp dân nghèo vùng núi phía Bắc tiếp cận dịch vụ xã hội cải tiến sở hạ tầng cách bền vững, tăng cường lực tổ chức xã huyện vùng cao NMPRP sử dụng tiêu đánh sau: • Mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội sở hạ tầng giáo dục, y tế, chợ, giao thông người dân; • Nhận xét nhóm người dân thôn thay đổi chất lượng dịch vụ • Mức độ bền vững hệ thống bảo dưỡng hoạt động công trình kết cấu hạ tầng • Mức độ nâng cao lực quản lý cấp xã huyện • Đánh giá nhóm hưởng lợi người dân sinh kế nông nghiệp • Tác động dự án đến mức tăng thu nhập • Một số số sản phẩm nông nghiệp kết giáo dục, y tế tổ chức độc lập đánh giá Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển giảm nghèo (SIDA chia sẻ) Thông tin Chương trình SIDA Chia Sẻ Thời gian: 2004 - 2008 Tổng đầu tư: Sida đóng góp: 310 triệu SEK Trong đó: • 55 triệu SEK cho giai đoạn thử nghiệm (2003 – 2008) • 16 triệu SEK cho theo dõi, đánh giá, kiểm toán độc lập nghiên cứu đặc biệt Việt Nam đóng góp: Vùng Dự án • Bằng tiền mặt: tối thiểu 10% phần đóng góp Sida • Bằng vật: khoảng 5% phần đóng góp Sida 56 xã huyện tỉnh Hà Giang (huyện Bắc Mê, Hoàng Su Phì), Yên Bái (huyện Mù Căng Chải, Văn Chấn) , Quảng Trị (huyện Gio Linh, Vĩnh Linh) huyện (trừ Mù Căng Chải) đối tượng thụ hưởng CT 135 giai đoạn I Các hợp phần Chương trình Chia sẻ gồm dự án: Dự án Quốc gia ba Dự án Tỉnh chương Hà Giang, Yên Bái, Quảng Trị trình • Mục tiêu tóm tắt dự án tỉnh sau: hộ nghèo tiếp cận tốt đến nguồn lực xoá đói giảm nghèo • Dự án Quốc gia đóng vai trò hỗ trợ, phối hợp Dự án Tỉnh tạo thuận lợi cho trình thông tin hai chiều địa phương Trung ương cải thiện sách giảm nghèo khuôn khổ CPRGS Việt Nam Mục đích chung Chương trình Chia Sẻ xây dựng xã hội công bền vững, xoá đói, giảm nghèo Chương trình Chia Sẻ sử dụng tiêu đánh sau: • Mức độ sử dụng nguồn lực, (hiệu tài chính, kỹ năng, kiến thức, kỹ thuật, thông tin.) • Mức độ hiệu phân phối nguồn lực từ quan nhà nước, tổ chức quần chúng, tổ chức phi phủ tư nhân đến làng / dân nghèo truyền xoá đói giảm nghèo giữ vai trò chủ đạo mà mục tiêu chủ yếu ban Phát truyền hình dân tộc- Đài Truyền hình Việt Nam Các kênh phát sóng chủ yếu Ban Dân tộc miền núi là: a VTV5 – Đài Truyền hình Việt Nam phát 24/24 b VTV1 – Chương trình truyền hình dân tộc (17h 55’ Thứ 15h30’ Thứ hàng tuần) c VTV2 – Chương trình “Sắc màu văn hoá” (17h CN, 14h Thứ 9h30 Thứ hàng tuần) Có tổng cộng 40 Đài Truyền Hình địa phương làm theo đơn đặt hàng yêu cầu đài địa phương phát đơn đặt hàng để tăng thuyết phục tăng hiệu hoạt động ban dân tộc thuộc (Đài THVN Đài PTTH Đà Nẵng đặt hàng 78 chương trình truyền hình /năm, chương trình 30 phút tiếng Êđê, Giarai… để phát truyền hình Đà Nẵng VTV5 Đài PTTH Cần thơ đặt hàng tiếng/tuần để sản xuất phát phát tiếng Khơ me) Hiện tháng có 52 sô tạp chí phát sóng VTV1 /năm.Nội dung tạp chí xây dựng tuỳ thuộc vào thời điểm phát sóng (có kiện bật) nhân tố, mô hình tốt phản ánh, từ xây dựng chương trình phù hợp để phát sóng VTV5 tạp chí (hầu không) đưa vào vụ tiêu cực phát cho bà Vì đặc điểm bà dân tộc nhận thức kém, học, dễ bị kích động, lôi kéo nên chủ đề tiêu cực hạn chế Chỉ phát chương trình mang tính chuyển tải thông tin tuyên truyền vận động chủ yếu + Ban Dân tộc miền núi – Đài Tiếng nói Việt Nam: Ban Dân tộc đài TNVN có tổng cộng 19 người với Phòng ban là: Phòng Đại Gia Đình, Phòng Giao lưu văn hoá, Phòng Vấn đề Dân tộc, Phòng quản lý hệ - Ban dân tộc Đài tiếng nói VN phát chủ yếu dải tần Một ngày tổng thời lượng phát sóng 30 tiếng vào khác kênh khác Có 11 thứ tiếng phát đài tiếng Mông , Dao, Tày, Ráy tiếng phổ thông phát chủ yếu d Tiếng Mông: sóng ngắn 6165Mhz từ 5h đến 5h30; 12h đến 12h30; 19h đến 20h e Sóng trung 981Mhz (phát Sơn la) f Sóng Fm phủ Mẫu Sơn, Quảng Bình, Hà Giang, PhaĐin, Lai Châu, Tây Bắc, Việt Bắc, Thanh Nghệ Tĩnh Các sóng phát là: • Sóng 102,2 Mhz Lạng Sơn • Sóng 103,2 Mhz Hà Giang • Sóng 104,3 Mhz Sơn La • Sóng 103,7 Mhz Lai Châu • Sóng 819 Khz Tây Nguyên • Sóng 6020 Các sóng bắt sóng FM AM phát nước lẫn quốc tế, kênh Quốc tế có chương trình VOV news Đài Tiếng nói Việt Nam Năng lực trang thiết bị Là quan truyền thông cấp Trung ương, quan đề cập có điều kiện sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, tốt quan truyền thông cấp sở Tuy nhiên điều kiện sở vật chất không hẳn đại đồng quan Ở quan truyền hình điều kiện hoạt động tốt nhất, sau quan truyền Các quan báo chí thường sở vật chất không nhiều, không đại đầy đủ quan truyền truyền hình cấp trung ương + VTV5 – Đài Truyền Hình Việt nam: Được trang bị đầy đủ hầu hết trang thiết bị cần thiết • Để Biên tập viết có hệ thống máy tính cấu hình tốt, Dùng phần mềm yêu cầu cao để chỉnh sửa chương trình • Để truyền tải thông tin có hệ thống mạng nội (LAN), mạng internet tốc độ cao (đường truyền có băng thông lớn, kênh thuê riêng) Để thu thập thông tin có phương tiện hỗ trợ (ô tô để đến địa bàn, có máy phim, thu âm, chụp ảnh đầy đủ) • Hoạt động văn phòng có máy tính, telephone, fax, bàn ghế, điều hoà nhiệt độ… trang bị thuận tiện tạo điều kiện cho nhân viên làm việc tốt Hệ thống phát truyền hình nước quốc tế thông qua Kênh VTV5 chủ yếu, VTV5 kênh truyền hình qua vệ tinh đầu tư lớn, phủ sóng nước, vùng lõm dễ dàng bắt sóng, truyền tin VTV1 VTV2 số thời gian định Các trạm phát sóng truyền hình phủ nhiều Cơ sở hạ tầng dựa sở hạ tầng sở hạ tầng Đài truyền hình Việt Nam nên đại Trong kế hoạch giai đoạn tới, Đài THVN đầu tư 320 tỉ VNĐ vào đại hoá trang thiết bị cho VTV5 để hoàn thiện hệ thống truyền hình tiếng Dân tộc + Ban dân tộc miền núi – Đài Tiếng nói Việt Nam: Được trang bị đầy đủ, Hệ thống thông tin dựa sở hệ thống Đài Tiếng Nói Việt Nam • Để biên tập viết bài, trang bị hệ thống máy tính cấu hình tốt Dùng phần mềm đại (Dallet) để sản xuất chương trình phát sóng • Truyền tải thông tin có hệ thống mạng nội (LAN), mạng internet ADSL tốc độ cao Mạng nội 112 phần mềm E-Office góp phần quan trọng sử dụng chuyển tải tin tức Ban Dân tộc ĐTNVN • Nội Đài TNVN có ô tô để công tác, có phương tiện thu phát đại, máy ghi âm, chụp ảnh… • Hoạt động văn phòng có máy tính, telephone, fax, bàn ghế, máy điều hoà… Nhìn chung trang thiết bị tốt Để phát tốt, Ban Dân tộc dựa trạm phát sóng Đài TNVN, trạm phát sóng phủ toàn lãnh thổ Việt nam bắt nước Trạm phát sóng trung tâm Đài TNVN năm trước chưa xuất nhiều nhà cao tầng, nhiều vật cản phát từ Lạng Sơn xuống tận khu vực Nam Hiện đầu tư thêm trạm phát sóng, tiếp sóng để phục vụ tốt Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu Mỗi quan có điểm mạnh riêng có điểm yếu cần khắc phục Trong hoạt động truyền thông, quan nêu gặp nhiều khó khăn thuận lợi tương ứng với điểm mạnh điểm yếu sau: + VTV5 – Đài Truyền Hình Việt nam: Điểm mạnh: • Truyền thông nhiều thứ tiếng, thuận lợi cho việc bà dân tộc tiếp cận thông tin ngôn ngữ nên dễ hiểu, dễ nghe vào lòng dân • Truyền thông âm hình ảnh nên thường mang lại hiệu cao, vừa có tính chất giải trí, vừa có tính chất tuyên truyền nên dễ đạt mục đích tuyên truyền • Phủ sóng mạnh nước, công nghệ cao, dễ dàng cho nhân dân tiếp cận có TV Nên lượng đối tượng truyền thông lớn • Thông tin cập nhật, mẻ hấp dẫn, gần gũi với đời sống bà nhân dân • Được coi phương tiện tuyên truyền hiệu (nói chung) Điểm yếu: • Yêu cầu đòi hỏi chi phí cao (nhân dân phải có Ti vi xem truyền hình, giá TV loại rẻ 1.200.000 đ/TV) • Để xem truyền hình lại đòi hỏi phải có điện xem (Phụ thuộc vào phát triển sở hạ tầng) • Tính linh động không cao (nhân dân vừa làm đồng vừa xem truyền hình.) + Ban dân tộc miền núi – Đài Tiếng nói Việt Nam: Điểm mạnh: • Truyền thông nhiều thứ tiếng, thuận lợi cho bà dân tộc tiếp cận thông tin ngôn ngữ địa, dễ hiểu, dễ nghe, dễ tiếp thu • Truyền thông âm mang tính giải trí, dễ dàng lồng ghép tư tưởng sách Nhà nước vào chương trình phát sóng thông tin cho đồng bào • Phủ sóng mạnh nước (kể vùng trũng dễ dàng thu nhận thông tin) • Thông tin cập nhật mẻ, gần gũi với đời sống nhân dân • Yêu cầu đòi hỏi chi phí không cao (đài Trung Quốc giá 20.000 – 50.000 VNĐ/chiếc), phù hợp với kinh tế bà dân tộc • Không đòi hỏi nguồn lượng cao (không đòi hỏi dùng điện, cần dùng Pin) nên phát triển không phụ thuộc vào sở hạ tầng điện • Tính linh động cao (vừa nghe đài vừa cấy, vừa nghỉ ngơi, nói chuyện…), dễ dàng mang vác, di chuyển Điểm yếu: • Không thể truyền thông hình ảnh, màu sắc, hạn chế tưởng tượng nhìn thực tế người nghe • Giảm độ hấp dẫn thiếu tư liệu thực tế cảm nhận mắt tai • Khó kiểm soát sóng phát tuyên truyền sai lệch tư tưởng đường lối Phụ lục 3: Ý kiến người dân phương thức truyền thông (xã Krông Na - huyện Buôn Đôn) - Đồng bào không thích loại hình phát thanh, người sử dụng radio để nghe tin tức - Đồng bào đọc báo hạn chế đọc chữ phổ thông số lượng chữ nhiều - VTV5 không phát huy tác dụng địa bàn phải thu qua vệ tinh, tiếng Ê Đê Mơ Nông, phát không phù hợp - Kênh phát tiếng ÊĐê Đài truyền hình Đăklăk bà quan tâm nhiều Hạ tầng thông tin xã - Người dân nhận radio buôn cấp khoảng 5-7 tivi theo chương trình trợ cước, trợ giá - Xã điểm bưu điện văn hoá xã - Trạm truyên xã cụm loa với thu phát không dây có điều khiển từ xã buôn (xây dựng năm 2004 – kinh phí 120 triệu, bình quân buôn có cụm loa) - Nhà văn hoá cộng đồng: xã có nhà cộng đồng buôn Hiện nhà sinh hoạt cộng đồng sử dung hôi trường buôn thiết bị - Đài truyền xã: trưởng đài 18 cộng tác viên viết hưởng nhuận bút Kinh phí hoạt động năm 2006 triệu đồng, trưởng đài hưởng phụ cấp 300.000 đ/tháng - Ban văn hoá xã: có người (biên chế) Phụ lục 4: Nghiên cứu Đài Phát thanh-Truyền hình Tỉnh Lào Cai Một số thông tin chung Lào Cai có 60% dân tộc thiểu số Thông tin Truyền hình-truyền Lào Cai nhằm mục đích nâng cao dân trí xoá đói giảm nghèo cho phận dân cư Trong điều kiện đồng bào dân tộc sống rải rác, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ chữ cao (đặc biệt chị em phụ nữ), tỷ lệ người già không nói, không viết tiếng Kinh lớn, công cụ thông tin thông qua phát thanh-truyền hình phương tiện truyền đạt thông tin nhanh nhất, hiệu kênh thông tin thông qua báo viết, ấn phẩm có tác dụng hạn chế Đài Phát Lào Cai phát thứ tiếng (Mông, Dao,Giáy, Tày (trước tiếng Thái) tiếng Kinh, thứ tiếng phát tiếng/1 ngày TRuyền hình Lào Cai phát 6,5 tiếng ngày, hai thứ tiếng: Tiếng Kinh tiếng Mông Các chuyên đề chuyên mục liên quan đến Nông nghiệp Nông thôn Nông dân mục tiêu CT 135 thực Chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư: hướng dẫn chi tiết cho bà nuôi gì, trồng có giá trị cao Chương trình tuyên truyền nâng cao dân trí thông qua hình thức trò chơi : Nhà nông đua tài Chương trình khuyến học: đưa thông tin gia đình, dòng họ hiếu học Chương trình góp phần công tác phổ cập giáo dục tiểu học Lào Cai độ tuổi Các chương trình khác phụ trợ: - Chuyên mục dân số Sinh đẻ có kế hoạch - Chuyên mục gương sản xuất giỏi: tuyên truyền mô hình kinh tế giỏi Kết từ chương trình: Thống kê Lào Cai cho thấy tỷ lệ phụ nữ đặt vòng tránh thai tăng, tỷ lệ tăng dân số tốc độ tăng trưởng dân số điều chứng tỏ hiểu biết chị em phụ nữ nâng lên Các đối tác truyền thông Sở Y Tế: Trung tâm truyền thông sức khoẻ (Sở Y tế) Lào Cai thực tư liệu giáo dục sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đấu tranh bỏ hủ tục lạc hậu (dời chuồng trâu bò khỏi nhà dân) tư liệu dịch thứ tiếng Sở NN&PTNT: Trung tâm khuyến nông, Trung tâm thuỷ sản, cử kỹ sư chuyên ngành trợ giúp nội dung xuống sở sản xuất chương trình ghi hình thực địa Phóng Kênh mương hoá nội đồng Sở KH&ĐT: Cung cấp thông tin định kỳ triển khai chương trình, kết chương trình mục tiêu Tỉnh, gửi báo cáo định kỳ cho Đài Phát thanh-Truyền hình Ban dân tộc: có ghi nhớ phối hợp, thực tế chưa cung cấp tin, trợ giúp nhân lực cho Đài Kinh phí truyền thông NS Tỉnh hỗ trợ kinh phí sản xuất chương trình : VD Chương trình khuyến ngư hỗ trợ sản xuất 500000/tháng/1 số phát sóng Tài trợ nước: Apatit, Lái thiêu Chưa thu hút nguồn tài trợ nước Kế hoạch năm 2007 Ra mắt Chương trình mới: Nhà nông tìm hiểu pháp luật, tuần/1 số phát sóng Chương trình cần tới phối hợp quan quyền, phận truyền thông, văn hoá cấp thôn bản, cấp xã Hình thức tổ chức Chương trình Các huyện chia cụm xã, chọn xã cụm thi với Chọn đội huyện Tổ chức thi ghi hình xã Có thể nhà văn hoá xã Các đội huyện thi với Tổ chức nhà văn hoá huyện Bộ phận thực Phòng Văn nghệ-Chuyên đề (Đài Phát thanh-Truyền hình Lào Cai): cán phóng viên, biên tập viên Chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất, ghi hình thực địa, phát sóng truyền hình Đối tác phối hợp - Hội nông dân: phối hợp tổ chức sản xuất - Ban dân tộc: Cử người chuyên phụ trách cho phối hợp thực Chương trình anỳ Có trách nhiệm: Chọn điểm tổ chức sản xuất, thu thập thông tin, nhân viên Phòng Văn nghệ-Chuyên đề lên kế hoạch nội dung, chọn lựa câu hỏi gửi sang Sở Tư pháp - Sở Tư pháp: cử người trả lời câu hỏi Hình thức trao đổi thông tin - Các bên phối hợp định kỳ theo tuần gặp gỡ bàn thảo kế hoạch sản xuất chương trình Dự kiến kinh phí thực chương trình năm / 225 triệu để tổ chức sản xuất in băng chuyển huyện, xã phát lại Tiếp tục trì Chuyên mục Hộp thư truyền hình: Hỏi gì- đáp - Là nơi để đồng bào hỏi giải đáp Hình thức chủ yếu thông qua gửi thư, tiếng Kinh Đối tác thực chương trình: Sở quan liên quan Đối với câu hỏi liên quan đến đối tượng hưởng sách gửi sang Sở LĐTBXH trả lời Đối với câu hỏi liên quan đến sức khoẻ gửi sang Sở Y Tế trả lời Đối với câu hỏi liên quan đến 135 gửi sang Ban dân tộc Hoặc cử cán quan xuống tận sở tìm hiểu giải Một số số liệu truyền thông Trung tâm truyền dẫn phát sóng: - Truyền hình: Máy phát BDC công suất 1000w, kênh 6; Thomson công suất 1000w, VTV công suất 1000w, Tây Ban Nha công suất 2000w kênh 9, VTC công suất 2000w, kênh 12; Độ cao ăngten: 100m - Phát FM: Máy phát CCA công suất 500w, Italy công suất 1000w tần số 95,2 MHz; Đức công suất 5000w tần số 91 MHz, 10000w tần số 97Mhz Tổng số trạm phát lại truyền hình: 93 Tổng số máy phát hình: 107 Số máy từ 10-dưới 50W: 60 Tổng số trạm truyền thanh: 84 Tổng số trạm phát FM: 14 Ước tỷ lệ số hộ phủ sóng phát thanh: 90% Ước tỷ lệ số hộ phủ sóng truyền hình: 75% Ước tỷ lệ số hộ nghe đài TNVN: 80% Ước tỷ lệ số hộ xem truyền hình: 70% Số xã trắng truyền hình: 16 xã (Tại huyện Bắc Hà, Bát Xát, Văn Bàn, Bảo Yên) Kế hoạch Đầu tư phát triển phủ sóng PT-TH năm 2007 - Nâng cấp thiết bị sản xuát chương trình PT-TH tỉnh sở: Đầu tư camera thiết bị sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình: 2.034 triệu đồng - Phủ sóng phát truyền hình: Về phát Để đạt mục tiêu đặt đến 2010 100% số xã có trạm truyền tỉnh Lào Cai cần xây dựng 80 trạm truyền cho xã (trong có 70 xã biên giới thuộc diện ĐBKK chưa có trạm truyền thanh) Trong năm 2007, Lào Cai cần xây dựng 25 trạm truyền không dây cho xã biên giới khu vực ĐBKK Dự kiến tổng kinh phí đầu tư 2.125 triệu đồng Danh sách đầu tư xây dựng trạm Truyền không dây năm 2007 Thời gian KC-HT (Kết cấu-Hoàn thiện Quý III/2007) Địa điểm: huyện, 25 xã Số TT Địa điểm đầu tư Dự kiến vốn đầu tư trạm (Tr.đồng) Ghi Huyện Bắc Hà 340 Điện lưới Huyện Simacai 255 Điện lưới+Thuỷ điện Huyện Văn Bàn 340 Điện lưới Khương 340 Điện lưới+Thuỷ điện Huyện Bảo Thắng 85 Điện lưới Huyện SaPa 255 Điện lưới Huyện Bảo Yên 255 Điện lưới Huyện Mường Nguồn: Phụ lục Báo cáo Đài Phát thanh-Truyền hình Tỉnh Lào Cai ngày 22/11/2006 Về truyền hình + Nâng cấp trạm thu phát lại truyền hình trung tâm huyện Bảo Yên: 1.600 triệu đồng + Xây dựng 04 trạm thu phát lại truyền hình công suất 10w: 240 triệu đồng (sử dụng điện lưới) + Lắp đặt 100 thu DTH thôn bản: 350 triệu đồng + Xây dựng 25 trạm truyền không dây Chính sách hỗ trợ truyền thông Lào Cai Chương trình trợ giá, trợ cước mở rộng phạm vi phủ sóng, nâng cao chất lượng sóng phát thanh, trang bị phương tiện, công cụ sắc bén để tăng cưởng hiệu lực công tác điều hành đạo hoạt động Đảng Đồng thời tạo điều kiện trang bị thêm phương tiện để nghe thông tin qua Đài TNVN cho đồng bào dân tộc góp phần tăng tỷ lệ số hộ nhân dân nghe Đài TNVN địa bàn tỉnh, bước cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần nâng cao trình độ dân trí, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thông tin ngày cao nhân dân dân tộc địa bàn Đánh giá hoạt động truyền thông 135 giai đoạn I ”CT 135 giai đoạn I dành năm 700-800 triệu cho ấn phẩm phát không, xã hiệu chưa cao, tỷ lệ đồng bào dân tộc chưa biết đọc biết viết cao Nếu dành khoản tiền để đầu tư trạm truyền sở, in băng phát sóng cho đồng bào dân tộc hiệu định tốt hơn” (Phan Quang Hưng, Giám đốc Đài Phát thanhTruyền hình Lào Cai) Khó khăn, thách thức - Lào Cai tỉnh miền núi, mật độ dân cư thấp, không tập trung Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nghèo, trình độ dân trí thấp, nhiều nơi chưa có điện lưới quốc gia nhên trạm truyền phát huy hiệu chưa cao - Tuy nhiên kế hoạch đặt hàng năm Đài PT-TH Tỉnh Lào Cai đặt chưa thực nguồn kinh phí thấp Hiện tổng số 164 xã phường thị trấn tỉnh có 84 trạm truyền Trong có 51 trạm thuộc khu vực ĐBKK (trong tổng số 119 xã toàn tỉnh) có 23 trạm truyền đầu tư thông qua nguồn kinh phí trợ giá trợ cước Kiến nghị -UBND tỉnh ngành có liên quan trình Chính phủ năm tới cần dành nguồn vốn trợ giá đầu tư cho phát truyền hình nhiều Để công tác phủ sóng phát thanh, truyền hình đạt hiệu cao, việc đầu tư xây -dựng trạm truyền thanh, truyền hình cần đầu tư xây dựng đường, xây dựng điện lưới quốc gia, đường giao thông nông thôn đến trung tâm xã thôn Phụ lục 5: Một số nhận xét báo, tạp chí phát không Theo QĐ 1637/QĐ-TTg, với công cụ truyền thông đầu báo tạp chí phát không, đối tượng truyền thông gồm: Báo Nhi đồng, Báo Thiếu niên Tiền phong, Báo Nông thôn ngày nay, Báo Kinh tế VAC, Báo Khoa học Đời sống, Báo Văn hoá, Báo Sức khoẻ Đời sống, Báo Công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Văn hoá dân tộc, Tạp chí Dân tộc Miền núi, Chuyên đề Văn nghệ Dân tộc thiểu số Miền núi Báo Văn nghệ, Tạp chí Dân tộc học, Tạp chí Dân tộc Thời đại, Báo Biên phòng (Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 1637/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2002) “Trong chuyến giám sát Hội đồng Dân tộc Quốc hội hiệu sử dụng báo, tạp chí phát không theo QD 1637/QĐ-TTg, có tượng quan phát hành gom báo, tạp chí tháng gửi lần Các báo, tạp chí thường để nhà văn hóa xã, điểm bưu điện văn hóa xã, làm để đông đảo người dân tiếp cận thông tin này”? (Vụ kinh tế địa phương, Bộ KH&ĐT) Ban quản lý CT 135 cấp TW xuất tờ thông tin tuyên truyền 135 đến xã, nhờ thông tin phủ rộng Nhưng thông tin khái quát, có đối tượng có trình độ cao hiểu Mà thân đối tượng Chương trình người nghèo đồng bào dân tộc miền núi không hiểu hết quyền lợi thiếu thông tin Giám sát sở yếu, vấn đề bất cập (Đài Truyền hình dân tộc VTV5) Các báo đến tận tay trưởng thôn có: Báo dân tộc&Phát triển, Báo Lào Cai (báo ảnh dành cho đồng bào dân tộc phát hành tháng số), báo Lào Cai hàng ngày… Thông tin nhiều, báo xuống đến xã, chủ tịch xã, trưởng thôn có đọc hay không Theo quan sát họ không đọc, trình độ thấp Gọi phá mù chữ, tỷ lệ người chưa đọc thông viết thạo cao (Ban dân tộc Lào Cai) Trong điều kiện có tới 60% dân số dân tộc thiểu số, sống rải rác, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ chữ cao, đặc biệt chị em phụ nữ, tỷ lệ người già không nói, không viết tiếng Kinh lớn, công cụ thông tin qua truyền thanh, truyền hình phương tiện truyền đạt thông tin nhanh nhất, hiệu Các kênh thông tin thông qua báo viết, ấn phẩm phát huy tác dụng hạn chế CT 135 giai đoạn I dành năm 700-800 triệu đồng/xã cho ấn phẩm phát không điều kiện tỷ lệ đồng bào đọc biết viết cao không mang lại hiệu tốt Nếu dành khoản tiền đầu tư vào trạm truyền sở, in băng phát sóng cho đồng bào dân tộc hiệu định tốt (Đài Phát thanh-Truyền hình Lào Cai) Người dân xã thiếu văn hóa, hạn chế ngôn ngữ nên khả đọc báo hạn chế Hàng tuần xã nhận báo Quân đội Nhân dân, báo Nhân dân, Báo Lào Cai, Nông thôn ngày nay, phân bổ cho UBND xã thôn Truyền hình hình thức truyền thông người dân quan tâm Radio người dân quan tâm tập quán đồng bào thích loại hình truyền thông mà qua mắt thấy tai nghe (Phòng Văn hóa huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai) Đa số người dân không đọc chữ nên đề xuất có báo hình (ít chữ) để bà dễ tiếp cận Ngôn ngữ tiếng dân tộc bà tiếp cận hiểu (Phòng Văn hóa huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) Với đặc điểm 80% dân đồng bào thiểu số, trẻ không đọc báo, thiếu niên thích trò chơi đại học hành, người lớn tuổi thích chương trình thông tin, thời sự, giá cà phê Thông tin truyền hình hiệu nhất, đặc biệt truyền hình ĐăkLăk có phát tiếng Eđe, mà đài truyền hình dân tộc (Ban dân tộc ĐăkLăk) Hoạt động truyền thông kém, dẫn tới việc nhân dân quyền lợi nên họ đóng góp vai trò không cao việc giám sát hoạt động quan chức xây dựng hệ thống cho (Đài Tiếng nói Việt Nam) Báo Nông thôn ngày tìm nhiều cách đưa thông tin đến tận người dân báo dừng lại cán thôn nên việc sử dụng có phần chưa hợp lý (Báo Nông thôn ngày nay) Phụ lục 6: Các thông tin khác Chương trình 135 Có hai loại thông tin khác chuyển tải Chương trình : Thông tin tuyên truyền (do UBDT chủ động thực hiện) Thông tin từ nguồn hỗ trợ Chính phủ (21 đầu báo tạp chí phát không) Thông tin tuyên truyền Vụ Tuyên truyền xây dựng kế hoạch phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, báo, tạp chí để tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách dân tộc Đảng, Nhà nước; tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác sử dụng tài nguyên đất, rừng, nguồn nước vùng dân tộc miền núiThông qua Bản tin 135, số đầu báo Tạp chí Theo Quyết định 975/QĐ-TTg, Vụ Tuyên truyền tổ chức GIAO BAN BÁO CHÍ định kỳ theo quý với báo, tạp chí Thông tin 21 đầu báo tạp chí Hiện nay, UB DT sử dụng 21 đầu báo tạp chí tạp chí cấp cho tỉnh, huyện xã Một số báo như: Báo Nông nghiệp – Nông thôn, Hội Nông dân, Báo Công nghiệp, Bộ đội Biên phòng, Việt Nam Thông xã Theo Quyết định 975/QĐ-TTg, Vụ Tuyên truyền tổ chức thi viết đề tài vùng dân tộc, thiểu số miền núi cho báo, tạp chí Phối hợp với Vụ Kế hoạch-Tài (UBDT), đơn vị chức Bộ Tài đơn vị liên quan tổ chức thẩm định, xác định chi phí xuất bản, phát hành báo, tạp chí làm sở cho việc ký hợp đồng xuất bản, phát hành báo tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Tổng hợp Báo cáo địa phương địa chỉ, đối tượng thụ hưởng cấp báo để làm xác định xây dựng kế hoạch thực Phối hợp với địa phương vùng dân tộc thiểu số miền núi, Bộ, Ban ngành liên quan rà soát, xác định số lượng, địa đối tượng cấp báo, tạp chí Vụ Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Tin học, Báo dân tộc phát triển, tạp chí dân tộc cập nhật thông tin cho trang thông tin điện tử UBDT Công cụ truyền thông Bản tin 135 Website 21 đầu báo, tạp chí Ưu nhược điểm Ưu điểm + Đã có chế phối hợp đạo nội dung cho đầu báo tạp chí phát cho đồng bào dân tộc thiểu số (Họp giao ban báo chí) + Thông tin chủ yếu tiếng Kinh, sử dụng ngôn ngữ dân tộc hạn chế Nhược điểm + Thông tin chưa toàn diện: Các thông tin kinh tế, văn hoá, xã hội, thông tin thị trường giá cả, thông tin pháp luật hạn chế tới với người nghèo Bản sắc văn hoá dân tộc đạng bị mai Tình trạng phần bắt nguồn từ việc thiếu kênh thông tin phát thanh, truyền hình, thiếu điện sinh hoạt, thiếu nguồn thông tin từ sách báo tạp chí Nhiều xã chưa có bưu điện nhà văn hoá xã (khoảng 24%) + Đồng bào đọc, viết tiếng Kinh không hiểu thông tin từ ấn phẩm in