1.1 Tính cấp thiết của để tài
Nghèo đói đã và vẫn đang là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay khi mà Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng trở nên gay gắt buộc Đảng và Nhà nước đưa ra đối sách hợp lý Dù đã đạt nhiều thành quả nhưng các chương trình giảm nghèo thời gian qua vẫn còn nặng tính bao cấp, thiếu kết nói Trong bối cảnh mới, tốc độ giảm nghèo đang chững lại, nhiều hộ cận nghèo có nguy cơ tái nghèo cao Cùng với những tác động đa chiều của khủng hoảng kinh tế, xóa đói giảm nghèo đứng trước khơng ít thách thức đặc biệt là các dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa
Trước bối cảnh đó, ngày 31/07/1998 thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
Quyết định 135/1998/QĐ-TTg, (gọi tắt là Chương trình 135) là Chương trình
phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa nhằm ống vật chất, tỉnh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn miễn núi và vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện đưa nông thơn các vùng này thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát
thực hiện mục tiêu “Nâng cao
triển, hoà nhập với sự phát triển chung của cả nước; góp phần đảm bảo trật tự an i, an ninh quốc phòng” Chương trình 135 đến nay đã hoàn thành, sau 2 giai đoạn thực hiện, giai đoạn 1 (1999 - 2005) và giai đoạn 2 (2006 - 2010)
Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 được thực hiện trên địa bàn 1.958 xã, 3.274 thôn, bản đặc biệt khó khăn trên cả nước trong đó có tỉnh
Tuyên Quang Sau khi kết thúc giai đoạn 1, Tuyê
†oàn xã
2006 - 2010 toàn tỉnh có 41 xã 135 trongfĩ có “GREER FULL
những xã được hưởng lợi từ nguồn vốn của sim trả thb,
VERIO Mh aot
triển khai như thế nào? Kết qud thc hién ra Sage Ga
Trang 2
nhiệm khoa Kinh tế và PTNT cùng với sự hướng dẫn của Ths Nguyễn Hữu
Giang, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá fác động của Chương
Wink 135 giai doan 2 dén doi sing kink té nông hộ tại xã Hùng Lợi, huyện
Yén Son, fink Tuyén Quang” 1.2 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tác động của Chương trình 135 giai đoạn 2 trên địa bàn xã
Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đến đời sống kinh tế nông hộ tại xã Từ đó đề xuất một só giải pháp khắc phục những tổn tại để Chương
trình 135 hoạt động có hiệu quả hơn, rút kinh nghiệm cho các chương trình,
dự án sau hoạt động tét hon
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về Chương trình 135 giai
đoạn 2 và tác động của Chương trình nhằm góp phần nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo cho cho các hộ trên địa bàn xã
- Nghiên cứu tình hình chung về kinh tế - xã hội của xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
- Nghiên cứu những kết quả đã đạt được của Chương trình 135 và đánh giá những tác động của nó đến sự phát triển kinh tế nông hộ tại xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện trong thực hiện các Chương trình 135 nị
1.4 Ý nghĩa của để tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập
- Giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu sÈ
Chương trình 135
TẾT thức GREER FURY ‘ong - Giúp cho việc vận dụng những
vào thực tiễn, bổ sung kiến thức phục vụ sÖÃ ige sau n
Trang 3
trình 135 thực hiện ở xã đạt hiệu quả hơn
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình 135 tại xã Hùng Lợi
ORDER FULL PLEASE
VERSION £
&
rine tine
Trang 42.1 Một số vẫn để cơ bản về đói nghèo
2.1.1 Khái
“Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư khơng có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận” [2]
Qua các nghiên cứu và khái niệm đưa ra về nghèo đói, nghèo được bao gồm: Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đồi
+ Nghèo tuyệt đối: Là việc không thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu
để duy trì cuộc sống của con người
+ Nghéo tương đối: Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cáp không đầy đủ các tiềm lực vật chát va phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó
+ Tháp tiếp cận khải niệm nghèo đói: Tiêu dùng Tiéu ding + tài sản
Tiéu ding + tài sản + con người
Tiéu ding + tài sản + con người + văn hóa - xã hội Tiéu ding + tài sản + con người + văn hóa - xã hội + chính trị
Tiéu ding + tài sản + con người + văn hóa - xã hội + chính trị + bảo vệ [9]
3.1.2 Chuẩn mục đói nghèo
2.1.2.1, Tiêu chỉ của thế giới về đói nghèo
Nnoeeeroc-
phải dip ứng đủ như cầu dinh đường vid we ve gi ar khoẻ
é pain me a x li
“nt-ddveẽ
Trang 5(bao gồm cả lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm) Đường nghèo đói chung tính thêm các chỉ phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm, nó bao gồm các chỉ phí cơng khai và những giá trị sử dụng đã quy đổi của các mặt hàng lâu bền và giá trị nhà ở Nhìn chung, nhiều nước đùng chuẩn mực nghèo 1/3 mức thu nhập bình quân của toàn xã hội là mức để đánh giá đói nghèo [9]
2.1.2.2 Tiêu chỉ của Việt Nam về đói nghèo
* Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010
- Khu vực nông thơn: Là những hộ có mức thu nhập bình quân từ
200.000 đồng/người/tháng trở xuống
- Khu vực thành thị: Là những hộ có mức thu nhập bình quân từ
260.000 đồng/người/tháng trở xuống [5]
* Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015
- Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
đồng/người/tháng (fừ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo
- Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/người/tháng (Từ 6000.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo [4] 2.2 Một số vẫn để cơ bản về Chương trình 135
2.2.1 Khái niệm về Chương trình 135
Là Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đưa nông thôn vùng này thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập chung với sự
phát triển của cả nước, đảm bảo trật tự an tồn xã hội, an quốc phịng
CHƯƠNG TRÍNH |, GIAI DOAN 2
Hinh 2.1 So dé tong quan vé Chud hộ; 135 giai đoạn2 c£
‘Ops es
Trang 6Tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường, cải thiện và
nông cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn một cách bền vững, giảm khoảng cách phát
triển giữa các dân
c và giữa các vùng trong cả nước
Phần đấu đến năm 2010, trên địa bàn khơng cịn hộ đói, giảm hộ nghèo
xuống còn dưới 30% theo chuẩn nghèo quy định tại quyết định số
170/2005/QĐ-TTs ngày 08 tháng 07 năm 2005 của thủ tướng chính phủ
2.2.2.2 Mục tiêu cụ thé
‘Vé phát triển sản xuất: Nâng cao kỹ năng và tập quán sản xuất mới cho
đồng bào dân tộc, tạo sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao thu nhập, giảm hộ nghèo bền vững Phấn đấu trên 70% số hộ đạt được mức thu nhập bình quân đầu người trên 3,5 Tr.đ/năm vào năm 2010
Về phát triển cơ sở hạ tầng: Các xã có đủ cơ sở hạ tầng thiết yéu phù hop
với quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất bảo đảm phục vụ có
nâng cao đời sóng và phát triển sản xuất tăng thu nhập: Chỉ tiêu phần đấu 80% xã có đường cho xe cơ giới đi từ trung tâm xã đến tất cả các thôn, bản; 80% xã
su qua,
có cơng trình thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu cho 859% diện tích trồng lúa nước, 'Về nâng cao đời sống văn hoá - xã hội cho nhân dân ở các xã đặc biệt
khó khăn: Phin đấu 80% só hộ được sử dụng điện thoại, 95% học sinh tiểu học, 75% học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi đến trường
Về phát triển nâng cao năng lực: Trang bi, bé g
luật, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư và chức cấp xã và trưởng thôn bản Nâng cao
kiện cộng đồng tham gia có hiệu quả về vil55iám sát [mpitpiộq Đff đầu tư vào các hoạt động khác trên địa bàn
“ 3 l ORDER FULL
2.2.3 Đối lượng của Chương trình
Các xã đặc biệt khó khăn; các xã biên sử go MERSION, buổi làng, bản, ấp đặc biệt khó khăn ở các khu vực 2 G
Trang 72.3.5 Các hoạt động
2.2.5.1, Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất
* Đối tượng: Là hộ nghèo và nhóm hộ * Các hoạt động:
- Hỗ trợ các hoạt động khuyến nông - khuyến lâm - khuyến ngư (gọi tắt là khuyến nông) Với mục đích giúp các hộ nghèo nâng cao kiến thức sản xuất, kiến thức về thị trường (trước hết là các hạng mục sản xuất mà các hộ đã lựa chọn) để sản xuất có hiệu quả, nâng cao thu nhập, Các hoạt động được hỗ trợ:
+ Bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề cho người sản xuất dé nâng cao
kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp; kinh nghiệm các mơ hình sản xuất tiên tiến - Hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất hiệu quả, tiên tiền với mục đích xây dựng các mơ hình tốt về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, bảo
+ Tổ chức thăm quan, học tậ
quản và chế biến nông sản, tiêu thụ nông sản có hiệu quả; tổ chức cho đối tượng trong dự án (và ngoài đự án) tham quan, học tập những mơ hình tốt để phổ biến, nhân rộng mơ hình Các hoạt động được hỗ trợ (áp dụng cho các hộ, nhóm hộ tham gia thực hiện mơ hình):
+ Xây dựng mơ hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở xã gắn với áp dung các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, quy trình canh tác, chăn ni, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản;
+ Xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác giữa các hộ, nhóm hộ với các doanh nghiệp, HTX, tổ HTX, nông hộ, nhà khoa học,
biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản
- Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư
thiết ban đầu đế về
Trang 8- Hỗ trợ mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất chế biến bảo quản nông sản với mục đích giúp hộ nghèo giảm nhẹ lao động thủ công nặng nhọc, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập và tạo điều kiện để hộ nghèo chuyển đổi, phát triển nghề mới, thúc đẩy phân công lao động xã hội tại địa phương Các hoạt động được hỗ trợ:
+ Hỗ trợ chỉ phí mua máy, thiết bị cơ khí hoặc bán cơ khí phục vụ sản xuất (máy cày, bừa, bơm nước, máy tuốt lúa, ) và phục vụ chế biến bảo quản nông sản; ưu tiên hỗ trợ những trang thiết bị, máy, công cụ sử dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có và đang có nhu cầu cao của địa phương;
+ Hướng dẫn, chuyên giao kỹ thuật để sử dụng thành thạo các loại trang thiết bị, máy, công cụ đã được hỗ trợ
2.2.5.2 Dự án phát triển cơ sé ha tang
Bao gồm việc làm mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp các công trình trên địa bàn xã (kể cả sửa chữa, nâng cấp cơng trình cũ đầu tư bằng nguồn vốn Khác) như sau:
+ Cơng trình giao thơng từ xã đến thôn, liên thôn Không sử dụng
nguồn vốn của Chương trình 135 dé dau tư làm mới đường ô tô đến trung tâm xã (đối với những xã chưa có đường ơ tơ đến trung tâm xã);
+ Cơng trình thuỷ lợi nhỏ phục vụ trong phạm vi xã hoặc liên thôn bản; + Cơng trình điện từ xã đến thôn bản Không sử dụng nguồn vốn của
Chương trình 135 để đầu tư xây dựng mới cơng trình điện đến trung tâm xã
(đối với những xã chưa có điện lưới quốc gia đền trung :
+ Trường, lớp học tại trung tâm xã, đồng bào THƯỚC SỐ a
é hag MER, ae os
eto, nha tre, ahd
_ PLEASE ee rote” anes nh "HN vệ ° of
Trang 9* ĐỐt tượng được đào tạo bơi dưỡng
- Nhóm cán bộ xã, cán bộ thôn bản: Cán bộ công chức xã, cán bộ đảng, cán bộ đoàn, cán bộ được cấp trên tăng cường về xã; cán bộ nguồn được trong diện quy hoạch của xã, thành viên ban quản lý và ban giám sát xã, cán bộ thôn bản, trưởng thôn, bản
- Nhóm cộng đồng (người dân): Người sản xuất giỏi có vai trị tích cực trong xố đói giảm nghèo, cộng tác viên trợ giúp pháp lý, người tự nguyện làm cộng tác viên, tuyên truyền viên, người có uy tín trong cộng
đồng, hộ nghèo, thanh niên dân tộc thiểu số tuổi từ 16 - 25 tuổi * Nội dung đào tạo bôi dưỡng:
- Các chính sách phát triển Kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miễn núi Kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao nhận thức và vận dụng vào phát triển kinh tế hộ gia đình
- Cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình 135, kiến thức về
quản lý dự án đầu tư, giám sát, đánh giá báo cáo tổng hợp, ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý đầu tư, báo cáo tổng hợp và giám sát đánh giá, thanh quyết toán vốn của các dự án và chính sách thuộc diện Chương trình 135 giai đoạn 2
- Quy chế đân chủ cơ sở và sự tham gia của cộng đồng trong việc tham gia thực hiện chương trình, tổ chức họp dân, tổng hợp ý
hoạch, giám sát đầu tư
- Hỗ trợ dạy nghề cho đồng bào người dg - Kiến thức pháp luật có liên quan
* Hình thức đào tạo bôi dưỡng:
- trung ngắn hạn, dai han tai cae so dao tao LE ASE in,
- Bởi dưỡng tại chỗ: Phổ biến tại “Tộc dORBEBuk: bl-nệ
Trang 10- Đào tạo bồi đưỡng cán bộ xã và thôn, bản: Thời gian không quá 7 ngày, một lớp từ 3 - 4 ngày
- Đào fạo bồi đưỡng cộng đồng (người dân): Thời gian cho một lớp
từ 2 - 3 ngày, tối đa không quá 5 ngày Hình thức đào tạo bồi dưỡng chủ
yếu tập trung tại từng thôn, bản hoặc liên thôn bản, tổ chức hội nghị đầu bờ, tham quan mơ hình sản xuất
2.2.5.4 Dự án hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý đề nâng cao nhận thic pháp luật
* Đối tượng được hỗ trợ
Học sinh là con hộ nghèo đang sinh sống tại các xã, thơn đặc biệt khó khăn ở các xã khu vực 2 (có xác nhận của UBND xã, không yêu cầu phải
có hộ khẩu thường trú) thuộc phạm vi Chương trình 135 theo các quyết
định của cấp có thẩm quyên, cụ thể như sau:
+ Học sinh mẫu giáo trong độ tuổi từ 3 đến 6 tuổi đang đi học tại các
trường, lớp mẫu giáo trong và ngoài xã
+ Học sinh các lớp thuộc hệ phổ thông, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông do điều kiện trường, lớp học ở xa gia đình, đi lại khó khăn phải thốt ly gia đình đến ăn, ở tại trường, lớp hoặc khu vực xung quanh trường, lớp phải tự lo chỉ phí sinh hoạt, tiền ăn thì được thụ hưởng chính sách, cịn những học sinh chỉ ở trường, lớp một buổi trưa và đi về trong ngày và các học sinh học các trường phổ thông dân tộc nội trú theo quy định của nhà nước
không thuộc điện đối tượng thụ hưởng chính sách này
tin và hỗ trợ trợ giúp pháp lý e
Sint arise
Trang 11* Hình thức hỗ trợ
Hỗ trợ con hộ nghèo đi học tại các lớp mẫu giáo Việc cấp tiền mặt hay tổ chức ăn tại chỗ do hội phụ huynh học sinh và ban giám hiệu trường quyết định;
Hỗ trợ học sinh con hộ nghèo học bán trú đang đi học tại trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông bằng tiền mặt hoặc hiện vật, việc cấp tiền mặt, mua dụng cụ học tập hay tổ chức ăn tại chỗ cho học sinh do hội phụ huynh học sinh và ban giám hiệu trường quyết định tuỳ theo điều kiện cụ thể và nguyện vọng của học sinh
Hỗ trợ bằng tiền mặt hoặc hiện vật (xi măng, tấm lợp ) cho hộ nghèo ja đình, ố trợ bao gồm cả chỉ phí vận chuyển đến địa điểm tập kết, người
di chuyển hoặc làm mới chuông trại, nhà vệ sinh cấp phát theo hộ gỉ
hưởng lợi tự vận chuyển về hộ gia đình;
Hỗ trợ tiền mặt cho hoạt động sinh hoạt cộng đồng ở xã và thơn, bản
đặc biệt khó khăn ở xã khu vực 2, cấp phát theo đơn vị xã và thôn, bản đặc biệt khó khăn ở xã khu vực 2
2.2.6 Nguôn vẫn
Ngân sách hỗ trợ: Thông qua các chính sách cụ thể, bằng nguồn vốn có thể huy động được một cách hợp tý phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách
Ngân sách địa phương hàng năm: Huy động vốn đóng góp tự nguyện bằng nhiều hình thức của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tế, tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước [6]
2.3 Đánh giá tác động của Chương trình 135
2.3.1 Khái niệm về đánh giá
Đánh giá chương trình là một hoạt t động của a công tác quản lý nhằm
kỳ và đánh giá sau khi kết thúc chương trình
2-32 Đánh giá tác động của chương trình
ˆ Đánh giá tác động là xem chương Ế
gì? Cả tích cực và tiêu cực, trực tiếp và
các đối tượng hưởng lợi của chương trình trÐ kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường,
Trang 12Trong đó, tác động là những thay đổi có tính tổng thể lâu dài đối với cộng đồng nhờ vào việc sử đụng các kết quả của chương trình
2.3.2.1 Nội dụng cũa đúng giá tác động
Căn cứ xuất phát từ mục tiêu của chương trình và mục tiêu đánh giá tác động mà có thể có nội dung đánh giá khác nhau Tuy nhiên, nội dung chủ yếu cần xem xét dựa trên 3 khía cạnh:
"Thứ nhất: Chương trình đã tác động đến ai?
Thit hai: Chương trình đã tác động đến cái gì? Thứ ba: Chương trình đã tác động như thế nào? [1] 2.4 Tình hình thực hiện Chương trình 135
2.4.1 Tình hình thực hiện Chương trình 135 trên cả nước
Để tiếp tục hỗ trợ cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi phát triển, từng bước thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, các dân
tộc, ngày 10/01/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các
xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135, giai đoạn 2) Mục tiêu của chương trình là tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho đồng bào dân tộc ở các xã, thơn, bản đặc biệt khó khăn
"Theo báo cáo của Ủy ban Dân tộc, trong 5 năm, ngân sách Trung ương, đã bồ trí 14.025,25 tỷ đồng, đến nay đã giải ngân 13.604,5 tỷ đồng, đạt 97,1% vốn giao ự án hỗ trợ phát triển sản xuất, ngân sách Trung ương đã bó trí
1.946,86 tỷ đồng, hỗ trợ cho 2,2 triệu hộ với 11,8 nghị j thực, 33 triệu u giống cây công nghiệp, cay ăn wi,
Ƒ biển sảnEehäpa/QïSF21 lượt
SO ROER FULL
a nck VERSION, Mb ing
be ©
Xnt du SẺ
tiếp cận với giống cây trồng vật nuôi; 100 hộ
kiến thức khuyến nông, khuyến lâm
Trang 13Về Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, ngân sách Trung ương đã bố trí 8.646,07 tỷ đồng để đầu tư xây dựng 12.646 cơng trình cơ sở hạ tầng Đén
nay đã bàn giao, đưa vào sử dụng 10.242 cơng trình
Nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ xã, thơn bản có đủ năng lực đảm nhận sự phân cấp, ban chỉ đạo đã thực hiện Dự án đào tạo nâng cao năng lực cán bộ cơ sở và cộng đồng Kết quả 5 năm cho thấy,
ngân sách Trung ương đã bố trí 576,16 tỷ đồng để tập huấn, dao tao cho cán bộ các cấp Các cơ quan Trung ương đã tập huắn cho 3.500 lượt cán bộ
từ tỉnh đến huyện tham gia quản lý, chỉ đạo Chương trình 135 Sau khi đào
tạo, đến nay có 90% số xã đảm làm chủ đầu tư các cơng trình, dự án
Ngan sách Trung ương đã bó trí 1.896,92 tỷ đồng đành cho Chương trình
hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật Chương trình đã hỗ trợ kinh phí cho 926.326 lượt cháu đi học mẫu giáo, học sinh phổ thông con hộ nghèo học bán trú
Về công tác điều hành, Trung ương đã ban hành 30 văn bản quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình được ban hành; cấp tỉnh
và cấp huyện đều thành lập Ban chỉ đạo thực hiện các Chương trình giảm nghèo đo Phó chủ tịch UBND làm trưởng ban Trong 5 năm, cơ quan thường
trực ở Trung ương đã phói hợp với các Bộ, ngành tổ chức trên 30 đợt kiểm tra, đánh giá ở 50/50 tỉnh và tổ chức 5 đợt thanh tra chuyên đề về Chương
trình 135 giai đoạn 2 tại các địa phương Quốc hội đã tổ chức 2 đợt giám sát
chuyên về thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2 trên địa bàn 33 tỉnh
Tổng kết 5 năm triển khai Chương trình cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo ở
các xã, thơn, bản đặc biệt khó khăn giảm từ 47% (năm (năm 2010) Thu nhập bình quân của đầu nguờia
Tăng tỷ ệ xã có đường giao thông cho xe cơ gh gM
giúp pháp lý miễn phí [10]
2.4.3 Tình hình thực hiện Chương trìnit G7 ORUER FULL
Trang 14+ Hỗ trợ giống cây - giống con: Hỗ trợ 387.922 cây lâm nghiệp cho
332 hộ; hỗ trợ 4.880 cây ăn quả cho 134 hộ; hỗ trợ 27.978 cây công nghiệp
cho 15 hộ; 450 kg giống lúa lai cho 90 hộ; 1.293 con gia súc cho 1.219 hộ;
hỗ trợ 4.720 con gia cầm cho 232 hộ
+ Hỗ trợ vật tư kỹ thuật sản xuất nông nghiệp: Đã hỗ trợ 155 máy
móc, thiết bị và công cụ sản xuất cho 350 hộ;
+ Hoạt động khuyến nông, lâm, ngư: Thực hiện 06 lớp tập huấn tại hiện trường theo mơ hình Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cho 120 hộ tham gia
- Kết quả giải ngân từ năm 2006 đến tháng 10 năm 2010: 7.507,5
Tr.đ/9.513,803 Tr.đ, đạt 78,91% kế hoạch Trong đó: (Ngân sách Trung tương: 6.9337 Tr.đ, Nhân dân đóng góp và cộ
ơng đồng: 573,803 Tr.d)
* Đối với dự án phát triển cơ sở hạ tầng,
Thực hiện đầu tư và khỏi công xây dựng được 116 công trình đạt 100% so kế hoạch (Cải tạo và xây dựng mới được 40 cơng trình/38,48km đường giao thông nông thôn; xây dựng mới 08 công trình thuỷ lợi, 35 ha diện tích đất lúa được tưới tăng thêm; xây dựng mới và cải tạo 55 phòng học cho học sinh tiểu học và mắm non; xây dựng 01 nhà công vụ cho giáo viên; xây dựng 16 nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản; xây dựng 09 cơng trình điện với 679 hộ gia đình được sử dụng điện; đầu tư xây dựng 01 cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung với 20 hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh ); trong đó đã hồn thành xây dựng 116 cơng trình đạt 100% so với số cơng trình đã được khởi công xây dựng Từ kết quả đầu tư trên đã mở mới, nâng cấp được hơn 220km đường; nâng cao năng lực tưới cho 400 ha
đất nông nghiệp; cấp điện sinh hoạt cho trên 3.400 hộ dân
+ Tập huấn sé tay quản lý Chương trình 4
lý, Ban giám sát của 06 xã đặc biệt khó khang eau a bản đặc biệt khó khăn: 01 lớp với 192 lượt œsfÐiđ@ðŠfn gia tập huần
+ Mở 04 lớp tập huần quản lý ChươờŠi trình 132th£16 @ÿEới 426 lượt cán bộ Ban quản lý, Ban giám sát cổ No xã int 6 khăm và 10 xã khu vực 2 có thơn bản đặc biệt khó khz#ẩ? ae 8 % KẾ Face
mre WE RSION, of
+ Đã mở được 06 lớp đào tạo tin học +
giám sát của 06 xã đặc biệt khó khăn với 116 Tiểu cốếu bộ tham gia đào tạoC?
“nt-ddveẽ
Trang 15+ Mở 160 lớp tập huấn kiến thức về khuyến nông - khuyến lâm cho 9.990 lượt người dân tham gia
+ Tổ chức 04 lớp tập huấn nâng cao kiến thức nghiệp vụ HTX -
NLN cho Ban quản lý, Ban giám sát các Hợp tác xã nông lâm nghiệp của xã đặc biệt khó khăn với 76 lượt cán bộ tham gia tập huấn
+ Mở 12 lớp tập huấn vận hành quản lý và bảo dưỡng máy nông nghiệp tại các xã đặc biệt khó khăn cho 560 lượt người là các hộ có máy
và có nhu cầu sử dụng máy tham gia tập hu
+ Tập huấn nâng cao kiến thực nghiệp vụ chăn nuôi thú y: 08 lớp với 480 lượt người tham gia
+ Đã tổ chức 06 lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho thanh niên dân tộc thiểu số tuổi đời từ 18 - 25 tuổi tại 06 xã đặc biệt khó khăn đã cấp chính chỉ nghề cho 102 học viên
+ Mở 33 lớp Tập huắn chính sách, quy trình thực hiện Chương trình
135 và công tác lãnh chỉ đạo sản xuất trong thôn bản cho cán bộ chủ chốt
thôn, bản của các xã với 1.038 lượt người
+ Tập huấn quy hoạch hạch toán phát triển kinh tế trang trại, kinh tế
hộ gia đình với 1.284 lượt người tham gia tập huấn
- Tổng số kinh phí đã giải ngân từ năm 2006 đến tháng 10 năm 2010
là: 2.315,2 Tr.đ 2.356,0 Tr.đ, đạt 98,27% so với kế hoạch
* Chính sách hỗ trợ các dịch vụ cải thiện và nâng cao đời sống nhân
dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật
- Tổng kinh phí theo kế hoạch là: 10.095,4 Tr.đ
- Kết quả giải ngân: 7.804,8 Tr.đ Chính sa
các nội dung như sau:
Hỗ trợ học sinh con hộ nghèo đi học:
7 tội
E0 lượt học PLEA ton! ge * phi
Trang 16+ Kết quả thực hiện: Đã hỗ trợ cho 2.341 hộ nghèo thuộc 6 xã đặc
biệt khó khăn và 10 xã khu vực 2 có thơn đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí đã giải ngân 2.341,0 Tr.đ, đạt 82,43% kế hoạch
Hỗ trợ hoạt động trợ giúp pháp lý
+ Tổng kinh phí được giao là 48,0 Tr.đ (Ngân sách trung ương)
+ Kết quả thực hiện: Đã giải ngân 43,0 Tr.đ⁄48,0 Tr.đ, đạt 89,58 % kế hoạch giao (Nội dung hỗ trợ tuyên truyền phổ biến luật bảo vệ rừng, luật đất đai, luật hôn nhân gia đình đến người dân)
Hỗ trợ các hoạt động văn hóa: Thực hiện hỗ trợ 42,0 Tr.d/48,0 Tr.đ, đạt 87,5% kế hoạch giao (Nội dung hỗ trợ là tổ chức các lễ hội cỗ truyền,
Trang 17Phan 3
ĐỒI TƯỢNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tài là các hoạt động thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2 được thực hiện tại xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyén Quang và các hộ gia đình đại điện trên địa bàn xã
3.2 Dia điểm và thời gian tiền hành 3.2.1 Địa diễn tiến hành nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nghiên cứu trên địa bàn xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong đó có lựa chọn đại diện 3 vùng để nghiên cứu
3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 02/2012 đến 05/2012 Do đó,
các dữ liệu, thơng tin được thu thập trong khoảng thời gian từ 2006 đến
2011 Những số liệu khảo sát mới được điều tra trong năm 2012
3.3 Noi dung nghiên cứu
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hùng Lợi
- Tìm hiểu tình hình thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2 tại xã Hùng Lợi
+ Tìm hiểu về tổ chức giám sát và thực hiện chương trình + Tìm hiểu về mục tiêu của chương trình
+ Kết quả thực hiện các dự án hợp phản
éu tra
- Tìm hiểu về thực trạng về các hộ
- Đánh giá tác động của Chương trình 135 giai đo kinh tế nông hộ trên địa bàn
Oo VERs, 0 n
+ Đánh giá tác động về kinh té, xóa đói qui
+ Đánh giá tác động về văn hóa - xã hội
+ Đánh giá tác động về môi trường, AC PLEASE
Ầ ORDER EÙEE "
> hoa ERM QN nue
a Pint diN® R3
+ Tìm hiểu một số hạn chế trong tổ
ảnh hưởng đến kết quả và tác động của chư; - Đề xuất một sé gidi phép nang cao high trình dự án về sau
Trang 183.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Việc chọn địa điểm nghiên cứu có ảnh hưởng đến việc đánh giá tác động của Chương trình 135 tới thu nhập của hộ dân, xóa đói giảm nghèo
Xã Hùng Lợi là xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất huyện, dân cư thưa
thớt, phân bố không đều; Sự phát triển kinh tế - xã hội không đều giữa các vùng và các hộ trong mỗi vùng, do vậy để đảm bảo được tính đại diện cho tồn xã tơi tiền hành lựa chọn địa điểm nghiên cứu theo phương pháp phân vùng, và lựa chọn hộ điều tra theo tỷ
Chia xã thành 3 vùng có các đặc điểm khác nhau Mỗi vùng bao gồm các thơn có đặc điểm tương đồng:
‘Ving 1, chọn ngẫu nhiên 2 thôn (thôn Đồng Trang, thôn Coóc); vùng,
này có đặc điểm: Là các thôn nằm ở trung tâm xã, giáp tuyến đường liên xã, có giao thông thuận tiện;
Vùng 2, chọn ngẫu nhiên 2 thôn (Thôn Bum, thơn Tng), vùng 2 có đặc điểm chung là: Chỉ có các tuyến đường trục thơn, địa hình phức tạp, đồi núi nhiều;
Vùng 3, chọn ngẫu nhiên 2 thôn (thơn Tấu Lìn, thơn Khuổi Ma),
vùng có đặc điểm là nằm cách xa trung tâm, giao thơng khó khăn, địa hình rất phức tạp, đổi núi nhiều
Mỗi thôn lựa chọn 13 hộ đại diện để điều tra, tổng số hộ điều tra là 78 hộ, các hộ được lựa chọn dựa trên tỷ lệ phân loại hộ của thôn Kết quả
chọn mẫu:
hân loại hộ của thôi
hộ trung bình và 21 hộ nghèo
34.2 Các phương pháp nghiên cứu
3.4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
+ Làm việc trực tiếp với cán bộ quả»Ðtý bàn xã Hùng Lợi;
+ Khảo sát thực tế, phỏng vấn các tiến trấn dia ERS & đa sách 135 và một số hộ gia đình ở các thôn Slị ays €
Trang 193.4.2.2 Phương pháp kế thừa
+ Các văn bản quy định về quản lý và triển khai thực hiện Chương trình 135;
+ Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2006 đến năm
2011 của xã Hùng Lợi;
+ Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Chương trình 135 giai đoạn
2006 - 2010 của xã Hùng Lợi;
+ Tài liệu tập huần về Chương trình 135 của huyện Yên Sơn;
+ Tham khảo các tài liệu có liên quan 3.4.2.3 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo các ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý và các cán bộ tham gia thực hiện Chương trình dự án cùng với người dân trên địa bàn 3.4.2.4 Phương pháp so sánh
Từ các số liệu đã thu thập được xem xét những mặt làm được và
những mặt còn tồn tại của xã qua các năm
3.4.3 Phương pháp phân tích và xử-|ý số liệu
Ố liệu thu thập sẽ được xử lý và phân tích cụ thể, chỉ ánh được mục tiêu của đề tài
- Xử lý tài liệu có sẵn: Tổng hợp đối chiếu để chọn ra những thông
ết để phản
tin phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài
- Xử lý số liệu mới điều tra: Để tổng hợp và xử lý hệ thống hoá các tài liệu điều tra, trong đề tài nghiên cứu chủ yếu xử dụng phương pháp
phân tích, tổng hợp, thống kê, các số liệu điều tra được tổng hợp và xử lý
trên máy tính thơng qua phan mém Excel
Trang 20Phan 4
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Điều Kiện tr nhiên
4.1.1.1, DỊ trí địa lý
- Vị trí địa lý: Xã Hùng Lợi nằm ở phía Đơng của huyện Yên Sơn
cách trung tâm huyện ly 42km
+ Phía bắc giáp xã Trung Minh và huyện Chiêm Hóa + Phía Nam giáp với huyện Sơn Dương
+ Phía Đơng giáp với xã Trung Minh và tỉnh Thái Nguyên + Phía Tây giáp với xã Trung Sơn và xã Kim Quan
4.1.1.2 Địa hình
Hùng Lợi là xã miền núi thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Yên Sơn, có kiểu địa hình sau: Xã có địa hình đồi núi cao và trung bình, địa
thế nghiêng dần theo hướng Đông Bắc Nơi cao nhất là đỉnh Tát Lợi, độ cao khoảng 950m, nơi thấp nhất có độ cao khoảng 60m Độ cao trung bình
từ 100 - 450m so với mực nước biển Diện tích đổi núi chiếm khoảng 85%
diện tích tự nhiên, phần diện tích tương đối bằng phẳng (chiến Khoảng 15%) nằm đọc theo hai tuyến huyện lộ và sông Phó Đáy đã được sử dụng trồng lúa và các cây hàng năm khác
4.1.1.3, Khí hậu và thuỷ văn
* Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22
1.800mm; lượng mưa phân bó không đề: tông "0IMEE
mùa rõ rệt: Mùa mưa tập trung từ tháng Le trong năm, Tượng
tua diễn khoảng 8 lượng nữa ca cả Bo, độ sỆ
chiếm 149% lượng mưa của cả năm
Trang 21
* Độ ấm không khí: Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm từ 80- 82% Biến động về độ ẩm khơng khí khơng lớn giữa các tháng trong năm từ 76 - 829,
* Thuỷ văn: Chế độ thuỷ văn của xã phụ thuộc vào sơng Phó Đáy (chảy qua địa bàn theo hướng Đông Tây) với tổng chiều dài 19km Ngoài ra trên địa
bàn xã cịn có các suối lớn như: Suối Chương, suối Y ễng
"Tổng diện tích sông suối và mặt nước chuyên dùng của xã là 141,36 ha 4.1.1.4 Đặc điểm tài nguyên
- Tài nguyên đất:
Trén dia bàn xã phân lớn diện tích là núi đổi đất đỏ và núi đá vơi Ngồi ra cịn có các loại đất vàng nhạt trên cát; đất xám bạc màu
"Tổng diện tích đất tự nhiên là 10.376,36 ha
- Tai nguyén nude:
Nguồn nước mặt của thôn được cung cấp chủ yếu từ các hệ thống cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn xã và nước mưa tự nhiên (lượng mưa hang nim Khoảng 1.600 - 1800 mm) Nguồn nước mặt của xã chịu ảnh hưởng theo mùa, lượng nước đổi đào vào các tháng 7 và tháng 8 hàng năm Về cơ bản nguồn nước đã đáp ứng được yêu cầu của người dân trong sản xuất và sinh hoạt
Nguồn nước ngầm: Là một xã miền núi cho nên nguồn nước ngầm
cũng có nhiều hạn chế việc khai thác sử dụng nguồn nước của nhân đân trong xã chưa cao Một số hộ gia đình khai thác nguồn nước này bằng cách
đào giếng gia đình, nguồn nước sinh hoạt chưa đáp ứng dùng cho sinh hoạt
đặc biệt vào mùa hè
4.12 Điều kiện kinh tế - xã hội yo VERS Mo
4.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Hài co +
Xã Hùng Lợi là xã có diện tích lúgghát huyện Mod SEới tổng
diện tích đất tự nhién 14 10.376,36ha, chifyéu O-RIE Reid batten: năm 2006, 2011 tình hình sử dụng dat dat a Day ERS RGIND big
động về diện tích các loại đất, được trình bu Thệ a
Trang 22
Bang: 4.1 Tỉnh hình sử dụng đắt đai của xã Hùng Lợi 2006 2011 So sánh
Chỉ tiêu Số lượng | Cơ cầu | Số lượng | Cơcâu | 1106
Œ) | ® | đh) | @ | 9 ae digntich dattr | 19.37636| — 100| 1037636| 100| 100,00 1.1 Đẫt nông nghiệp 988/41, 9529| 9871L7⁄4| 9314| 9984 - Đất sản xuất nông ndiệp 110766| 1120| 110L80| lHl6| 99,47 + Cây hàng năm 78421| 7080| 7996| 7170| 100,73 + Cây lâu năm 323,43| 2920| 311,84] 2830| 96,41 - Đất lâm nghiệp §712| $871| #76010| 8874| 99,87 - Đất nuôi trồng thủy sản 845 00 981 010| 116,45 12 Đấphủ nông nghiệp | 30427| 290 32798) 316| 19778 - Đất ở 9433| 2778| 8980| 2738| 106,23 - Đất chuyên dùng 6836| 2247| $5⁄M| 2603| 124/99 - Đất sông, suối 13836| 4547| 13836| 4219| 100,00 - Đất tôn giáo 3/0| 122 412| 126| 11135
m nghĩa trang, nghĩa 932| 306 1023 312| 109/76
1.3, Đất chun sử đựng 18478| J2 1667| "70| 93,61 2, Một số dhỉ tiêu Đất NNhộ 100 - 0853| - Đất NNikhẩu 018 - 017| -
Qua bảng 4.1 ta thay, xi Hing Lợi là một @wfDT đội rơ; điện tích đất tự nhiên là 10.376,36ha Trong đoyế a0) df
với tổng diệ i 31ha, chiém 9:
trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã Mong nti nền ,àn gây, diện
đRưУPúLr= đi ÚC,
it MERSRO Nat 16
yeu là đất lâm agit
fint-din®
Trong đất nông nghiệp bao gồm đá
nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản Trong ổ
Trang 23với tổng diện tích đất lâm nghiệp là 8.771,2 ha (năm 2006), chiếm 88,71%
trong tơng diện tích đất nông nghiệp và chiềm 84,53% trong tổng diện tích Trong những năm 2006 - 2011, điện tích đất lâm nghiệp có
sự biến động giảm dần, năm 2011, diện tích đất lâm nghiệp trên toàn xã là 8760,1 ha, giảm 0,13% so với năm 2006 Nguyên nhân dẫn đến việc diện
tích đất lâm nghiệp bị giảm đần là do tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày càng mạnh, chặt phá rừng bừa bãi trong khi diện tích rừng trồng lại lại rất ít, một số điện tích đất rừng được các hộ gia đình Khai
hoang và chuyển sang đất trồng cây nông nghiệp
Đắt sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã đang có xu hướng giảm
dan, nim 2006, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 1.107,66 ha, chiếm
11,2% trong tổng diện tích đất nông nghiệp, năm 2011 diện tích đất sản
xuất nơng nghiệp là 1.101,8 ha, giảm 0,53% so với năm 2006 Người dân trên địa bàn xã hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, hàng năm họ cịn khai hoang để tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp vẫn giảm là do trong những năm
2006 - 2011, xã đã có nhiều chính sách quy hoạch đất để xây dựng các
cơng trình chung như: đường giao thông, sân chơi thể thao, nhà văn a khiến cho tổng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp
Dat nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng diện tích đất
nơng nghiệp và có xu hướng tăng dần trong những năm 2006 - 2011 Năm
2006 diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 8,45 ha, chiếm 0,09% trong tổng
điện tích đất nơng nghiệp, năm 2011, diện tích đất nuôi trồng thủy sản là
9,84 ha, tăng 16,45% so với năm 2006 Nguyên nhân của việc gia tăng đất nuôi tréng thủy sản là do trong những năm 2006 trổ lại đệ
rộng khiến cho điện tích đất nuôi trồng thủf
Đi cùng với sự phát triển của xã hg
2006 Cu eh
tint re)
phi néng nghiệp là 327,95 ha, ting 7,78% Som
Trang 24
Dat ở của xã qua 6 năm có sự biến động không đáng kể, năm 2006
điện tích đất ở là 84,53ha, chiếm 27,789 trong tổng diện tích đất phi nông
nghiệp Năm 2011, điện tích đất ở là 89,8ha, tăng 6,23% so với năm 2006 Đát chuyên dùng của xã qua 6 năm có sự biến động khá mạnh, nim
2006 diện tích đất chuyên dùng là 68,36ha, đến năm 2011, diện tích đất
chuyên dùng là 85,44ha, tăng 24,99% so với năm 2006 Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng về diện tích đất chuyên dùng là do xã trong những năm
trước đây cịn nghèo, chưa có điều kiện quy hoạch đất, trong những năm
gần đây, được sự hỗ trợ của nhà nước, Chương trình 135 giai đoạn 2 được triển khai trên địa bàn xã đã hỗ trợ xã quy hoạch đất đai để phát triển cơ sở
hạ tầng như đường giao thông, sân chơi thể thao, nhà văn hóa xã, thôn
'Đắt chưa sử dụng của xã trong 6 năm qua có xu hướng giảm mạnh về
điện tích Năm 2006, diện tích đất chưa sử dụng là 184,78ha, đến năm
2011, điện tích đất chưa sử dụng là 176,67ha, giảm 4,31% so với nim 2006 Nguyên nhân là do được người dân và chính quyền địa phương khai thác và chuyển sang các loại đất khác như đất ở, đất chuyên dùng
Nhin chung, tổng diện tích đất tự nhiên của xã trong 6 năm qua không có
sự biến đổi về quy mô, tuy nhiên bên trong đó lại có sự biến động về cơ cấu từng loại đất Trong những năm tiếp theo, chính quyền địa phương cần phối hợp với người dân để sử dụng đát đai một cách hiệu quả, đảm bảo sự bền vững 4.1.2.2 Tình hình lao động và nhân khẩu
Lao động là một trong những yếu tố cấu thành nên sản phẩm và là yếu
Trang 25Dân số là yếu tố phản ánh lực lượng sản xuất ở hiện tại và tương lai Dân số và lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy chúng ta cẳn phải quan tâm đến cả hai vấn đề dân số và lao động để có được tỷ lệ thích hợp và sử dụng hợp lý nhất
Trong những năm gần đây, tình hình dân số và lao động trên địa bàn xã có những biến động nhất định, tình hình nhân khẩu và lao động của xã trong
những năm 2009 - 2011 được nghiên cứu cụ thể ở bảng 4.2
Bang: 4.2 Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động xã Hùng Lợi qua 3 năm 2009 - 2011
2009 2010 2011] Sự biển động(%)
Chỉ tiêu PVT So [CC] So | CC | So | CC [2010/7] 20117 BQ
jong, (%) |lượng| (%) llượng| (%) | 2009 | 2010
1109 | 100 |1147 | 100 | 1196 | 100 |103,43|104,27|103,85 | Ho NN 1093 98,56] 1126 |98,17| 1172 97,99|103,02|104,08|103,55 | Hé phi NN 16 [1,44] 21 [1,83 | 24 [2,01 131,25|114,28|122,77 Pane SO | NK |5411| 100 | 5456 | 100 | 6001 | 100 |100,83/109,98|105,40) | Khẩu NN | NK [4924 68,26| 5255 [98,14] 5884 98,03103,33111,97107,63| [hae Phi NK | 87 |1,74] 101 | 1,86 | 117 |1,95 J116,09/115,84|115,97| II Tổng số hộ, Beane SO | LB |2772| 100 | 3058 | 100 | 3171| 100 |110,31] 103,7 |107,00) | LDNN 1Ð |2733 Ð8,59|3003 | 98,2 | 3093 67,54109,871102,99|106,43|
LIĐPNN_ |IĐ| 39 [1,41] 55 |180| 78 |2,46|I410214182J14142 H Một số chỉ tiêu khác L Số khẩu Bois NK | 4,88 475 461 97,33 | 97,05 97,19 LSôLĐ/hệ | LD [2,50 2,66 2,65 | gia 2.1) < R ⁄
Qua bảng ta thấy, người dân trên địa ref yêu hoạt động tệ lĩnh vực nông nghiệp Trong những năm gần Sây, tình h†B† IE5./@3£%à nhân khẩu đang có xu hướng tăng dẫn Cụ thể: ORDER FULL
Năm 2009, tổng nhân khẩu trên tồ
nhân khẩu nơng nghiệp là 4.924 người, chiế
2 VERSIO RT &
53596 trong tổng nhân Nếu
Trang 26toàn xã Năm 2010, tổng só nhân khẩu là 5.456 nhân khẩu, tăng 0,83% so với
năm 2009 Trong đó nhân khẩu nông nghiệp là 5.255 người, chiếm 98,14% trong tổng nhân khẩu trong toàn xã Năm 2011, toàn xã có 6.001 nhân khẩu,
tăng 9,89% so với năm 2010 Trong đó nhân khẩu nơng nghiệp là 5.884
người, chiếm 98,059 trong tổng nhân khẩu toàn xã;
Về lao động: Lao động trên toàn xã trong năm 2009 - 2010 có biến
động tăng lên Cụ thể:
Năm 2009, tổng lao động trên toàn xã là 2.772 người, trong đó chủ
yếu là lao động nông nghiệp, chiếm 98,59% trong tổng lao động trên toàn
xã Đến năm 2010, tổng số lao động có sự biến động lớn Tổng lao động là
3058 lao động, tăng 10,31% so với năm 2009 Năm 2011, xã có 3.171 lao động, tăng 7% so với năm 2010;
Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng về nhân khẩu và lao động là do xã Hùng Lợi là một xã nghèo, vùng sâu vùng xa, lao động chất lượng tháp, trong, những năm gản đây xã có các chính sách ưu đãi nhằm thu hút lao động có năng lực đến cơng tác và làm việc tại xã;
'Nhìn chung, tổng nhân khẩu và lao động trên địa bàn xã trong những năm
2009 - 2011 có sự biến động tăng dẫn, tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc giảm dan * Cơ cầu dân tộc:
Xã Hùng Lợi có cơ cấu dân tộc khá đa dạng và phong phú, Trong đó chủ yếu là dân tộc thiểu số Tình hình dân tộc sinh sống trê
Trang 27
Hinh 4.1 Biểu dé co cau dan tộc của xã Hùng Lợi
Nhìn vào hình 4.1 ta thấy, xã Hùng Lợi có cơ cấu dân tộc khá đa đạng, bao gồm 10 dân tộc anh em sinh sống (Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan,
Hoa, Pa Thén, Mường, Thái, Mơng, Dao) Trong đó chủ yếu là các dân tộc
thiểu số, dân tộc Mông chiếm tỷ lệ lớn nhất với 39,96% trong cơ cấu dân tộc, sau đó đến dân tộc Tày chiếm 30,59%, dân tộc Dao chiếm 11,98%, dân
tộc Kinh chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu dân các dân tộc khác, chiếm một tỷ lệ nhỏ (7,279) [5]
4.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tẾ
"Trong những năm qua nền kinh tế của xã Hùng Lợi tuy có những
c, chiếm 10,2%, còn lại là
bước phát triển nhất định song vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn, đời sống của người dân tuy đã được nâng cao hơn trước nhưng vẫn cịn nhiều hộ chưa thốt nghèo, một số hộ tái nghèo Người dân &ên f2 để cuả yếu hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, ti 1a đồi ; trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựr@ dÍ
đi) trung tâm phát
Trang 28Bang 4.3 Tinh hình phát triển kinh tế xã qua 3 năm 2009 - 2011 na Nam So sánh (%) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 | 10/09 | 11/10 1 Tang GTS¥ 40.377.808,14 | 43.959.912,5| 47.896.500| 108,87 | 108,95 1.1 Ngành NLN 38.455.116,80 | 41.799.040,0 | 45.412.000 |108,70 |108,64 1.2 Ngành KD - DV | 1.432.159,74 |1.612.792,50| 1.864.500 |112,61 |115,61 1.3 Ngành TTCN 490.531,60 | 548.080,00 | 620.000 [111,73 [113,12 2 Cơ cầu 2.1 Ngành NIN 9524 95,08 9481 2.2 Ngành KD - DV 3,55 3,67 3,89 2.3 Nganh TTCN 1,21 1,25 1,29
(Neuén: UBND xd Hing Loi)
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, nền kinh tế xã Hùng Lợi được cải thiện đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 là 8,87%; năm 2011 là 8,95%
Trong đó ngành nơng lâm thủy sản đóng vai trị quan trọng góp phan đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội trên địa bàn xã, tạo nền tảng cho phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2009,
GDP ngành nông lâm thủy sản là 38.455.116,80 nghìn đồng, chiếm 95,24% trong tổng GDP toàn xã; năm 2010, thu nhập của ngành nông - lâm - ngư
nghiệp là 43.959.912,50 nghìn đồng, chiếm 95,08%, tốc độ tăng trưởng của
ngành năm 2010 là 8,7%; năm 2011, thu nhập của từ ngành nông - lâm -
ngư nghiệp là 45,412,000 nghìn đồng, chiếm 94,81% trong tổng
Ngành kinh đoanh dịch
trọng nhỏ trong tổng thu nhập toàn xã, trong,
ngành KD - DV đang có xu hướng tăng di seen È
m 3,55% trong tổng thu nhập toàn t à
5 RRR Gt 1a
iém YER BID Nos oF
2011 là 15,619 &
FintedtiN®
Trang 29Ngành TTCN đang có xu hướng phát triển trong những năm gần day, năm 2008, thu nhập ngành TTCN chiếm 1,21% trong tổng thu nhập của toàn
xã; năm 2010, thu nhập của ngành chiếm 1,259, tóc độ tăng trưởng của ngành trong năm là 11,73%; năm 2011, thu nhập của ngành chiếm 1,29% trong tổng
thu nhập của toàn xã, tốc độ tăng trưởng của ngành năm 2011 là 13,12%
4.1.2.4, Tình hành cơ sở vật chất
"Trong những năm qua được sự hỗ trợ của Chương trình 135, tình hình cơ
sở vật chất trên địa bàn xã cơ bản đã được xây dựng, tuy nhiên do nguồn vốn
đầu tư còn hạn chế nên cơ sở vật chất trên địa bàn xã còn thiếu thồn nhiều * Giao thông
Hệ thống giao thông trên địa bàn xã hiện có 2 tuyến đường liên xã với tổng chiều đài là 5km, mặt đường rộng 6m, toàn bộ là đường cấp phối;
Đường trục xã hiện có 5 tuyến với tổng chiều dài là 27km, mặt
đường rộng 4m, toàn bộ là đường đắt
Đường trục thơn hiện có 29 tuyến với tổng chiều đài là 27km, mặt
đường rộng 2 - 3m, trong đó có 5km đường đã được cứng hóa, cịn lại toàn bộ là đường đắt
Đường ngõ vào nhà dân: Hiện có 17 tuyến, tổng chiều dài là 21,9km
toàn bộ là đường đất
Đường nội đồng: Hiện có 2 tuyến, tổng chiều dài là 3,5km, bề rộng,
mặt đường là 1 - 1,5m, toàn bộ là đường đất, Không đảm bảo đượng việc vận chuyển nông sản bằng xe cơ giới
* Thủy lợi
- Hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã quản lý hiện of
Moreen me
XS trồng von
SERSE? ©
bảo phục vụ tưới tiêu cho các vụ gieo trồnSffĐng năm
Trang 30tạm 23 tuyến), chiều đài kênh mương 28,6km, trong dé sé kénh muong da
được xây dựng kiên có 9,2km, đạt 34% so với tổng chiều đài kênh mương
'Nhìn chung hệ thống thủy lợi đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu cho én tích đất sản xuất và dân sinh
* Nước sạch thông tin liên lạc
Số hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh chiếm 74,8% Tuy đa số
các hộ có giếng nước để sử dụng nhưng trên thực tế giếng nước của
hộ còn thường bị cạn vào mùa khô Một số hộ vẫn phải sử dụng nước suối * Giáo dục
Trong những năm qua hệ thống cơ sở giáo dục - đào tạo của tồn xã khơng ngừng được đầu tư cải tạo để nâng cao chất lượng dạy và học, tỷ lệ số phòng học kiên cố, bán kiên có đạt trên 829%; hiện nay trên địa bàn xã khơng, cịn phịng học tranh tre nứa lá, các điểm trường từ mầm non đến trường tiểu học được đặt tại các xóm có vị trí thuận lợi mang tính chất trung tâm theo địa bàn của xã Vì vậy chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng cao ở các cấp
Hệ thống cơ sở giáo đục - đào tạo trên địa bàn của xã hiện có:
- Trường mầm non: Có 01 điểm trường trung tâm tại thơn Cc, với
t số
diện tích khn viên là 1.636m” và 16 điểm trường được đặt tại các thôn trên
địa bàn xã Tổng số phịng lớp học có 34 phòng lớp học, 50 giáo viên, 511
học sinh Số phòng đạt chuẩn còn thiếu 30 phòng (phòng học 24 phòng, phòng chức năng 05 phịng) Diện tích sân chơi bãi tập còn thiếu 4.520m”
Hiện trạng trường mầm non chưa dat chuẩn so với tiêu chí về trường,
chuẩn quốc gia của Bộ giáo dục và Đào tạo
- Trường tiểu học: Gồm 02 điểm trường, với 33 phònggiớp koc, 55 giáo
viên, 720 học sinh:
+ Điểm trường Tiểu học 1 tại thôn Cog
8.482mˆ, diện tích xây dựng khoảng 500m”
+ Điểm -trường Tiêu học 2 vị trí tại thần Chị So cage wh, viên là 2.928mỶ, dién tich xdy dung khoang em?
Hiện tại số phòng đạt chuẩn còn thighs cae Prat HM botone
(phòng học 08 phòng, phéng chite ning 06 pitingy, Diah EARS LUND ai te
Trang 31- Trường phổ thông trung học cơ sở: Có 01 điển trường được đặt tại
thôn Toòng với 8 phòng lớp học, 26 giáo viên, 394 học sinh, với tổng điện tích 21.275m?
Hiện trạng trường trung học cơ sở đã được xây dựng đạt chuẩn so
với tiêu chí về trường chuẩn quốc gia của Bộ giáo dục và Đào tạo Tuy nhiên còn số phòng đạt chuẩn còn thiếu 13 phòng (phòng học 05 phòng, phòng chức năng 8 phòng)
Cơ sở vật chất trường học được đầu tư đáng kể nhưng nhìn chung
chưa đồng bộ và chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự phát triển (chủ yết
xây dựng phòng học, còn thiếu nhiều phòng chức năng, phòng bộ mơn) Một số trường cịn thiểu diện tích theo qui định
Các chỉ tiêu đạt tỷ lệ còn thấp và chưa đạt như tiêu chí về cơ sở vật chất và tiêu chí chất lượng giáo đục
Hiện nay, các trường học chưa có văn phịng đầy đủ diện tích theo qui định, cũng như chưa có các phòng trang thiết bị bộ môn thiết yếu
*yté
- Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày càng được nâng lên về chất lượng, công tác vệ sinh môi trường được quan tâm, tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên 1,5%, mạng lưới y tế từ xã đến các thôn được củng cố cả về số lượng và chất lượng 17/17 thôn bản đều có y tế thơn bản Trạm y tế xã đạt chuẩn theo Bộ y tế Diện tích nhà trạm 80m” được xây dựng bán kiên cố; tổng điện tích khn viên 1600m2, tram y tế xã cơ bản chữa được những,
loại bệnh thông thường cho nhân đân và giữ vai trị chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân trên địa bàn xã [4]
4.1.2.5 Công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội
ủy, UBND xã đã phối hợp thực hiệ
ngừa đầu tranh tội phạm, bài trừ tệ nạn xã
toàn xã hội được duy trì và én định
Công tác tiếp nhận đơn thư của nhị i roe By ORDER FULL et ae
đúng tội, đúng pháp luật, đem lại lịng tin chƯ ổn dânŸ ERSIO! Mt agg
phong trào quần chúng bảo vệ an toàn tổ quốc đều ty trì và phát triển Le
Trang 324.2 Tình hình thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2 tại xã Hùng Lợi
4.2.1 TỔ chúc giám sắt chỉ đạo thục hiện chương trình
Chương trình 135 giai đoạn 2 là chương trình mục tiêu quốc gia, được triển khai thực hiện đưới sự chỉ đạo và giám sát của các cấp từ Trung
ương đến địa phương, cụ thể:
- Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt danh sách các xã thuộc điện đặc biệt khó khăn làm căn cứ cho việc triển khai xây dựng và phê duyệt các dự án phát triển thuộc Chương trình 135
- Chính phủ chỉ đạo hệ thống quản lý Nhà nước từ Trung ương đến cáp tỉnh, huyện triển khai công tác xây dựng các Dự án phát triển cho từng
xã thuộc điện đối tượng đầu tư của Chương trình 135
- Mỗi dự án của từng xã đều có Ban quản lý Dự án, tại các huyện có Ban chỉ đạo Chương trình 135, cấp tỉnh thành lập Ban chỉ đạo tỉnh, tồn
quốc có Ban chỉ đạo quốc gia
óc hội 7 z Thủ tướng,
Quốchội | [ nạn chị đạo quốc | ^ Ì Chính phủ
gia
HĐND tỉnh + UBND tỉnh
Tuyên Quang | [ Ban chi đạo tỉnh *Ì Tuyên Quang || Tuyên Quang in Quan
HĐND huyện | UBND huyện
"Yên Sơn Ban quan lý dy án Yên Sơn é
huyện Yên Sơn
HĐND xã UBND xa
Hing Loi Hang muc céng tL on
Hinh: 4.2 Sơ đỗ tổ chức thực
Qua hình 4.2 ta thấy, bộ máy tổ chi
được chia làm 4 cấp:
Trang 33Ban chỉ đạo thực hiện Dự án phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa được thành lập theo Quyết định số
13/1998/QĐ - TTg, thành phan Ban chỉ đạo gồm có:
"Trưởng ban: Phó thủ tướng
Phó ban thường trực: Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban Dân tộc và miền núi Các thành viên: Thứ trưởng Bộ Tài chính,
NN và PTNT, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Phó chủ nhiệm ủy ban Dân tộc và miền núi
Đại diện lãnh đạo Hội đồng dân tộc của Quốc Hội, Hội nông dân Việt Nam tham gia Ban Chỉ đạo
Uy ban Dân tộc và miền núi sử dụng bộ máy hành chính phục vụ các
ế hoạch và đầu tư, Bộ
hoạt động của Ban chỉ đạo
Nhiệm vụ chủ yếu của Ban Chỉ đạo Dự án: Phối hợp với các Bộ, ngành, chính quyền địa phương và các đoàn thể nhân dân thực hiện Dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn, hướng dẫn, đơn đóc, kiểm tra các ngành, các địa phương thực hiện dự án
* Cấp tỉnh:
Ban chỉ đạo Dự án được UBND tỉnh thành lập, do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban Dự án, Ban dân tộc miền núi tỉnh (nay là Ban dân tộc) là cơ quan thường trực, thành viên các cơ quan chức năng có liên quan và Chủ tịch UBND huyện Yên Sơn
Ban chỉ đạo Dự án của các tỉnh có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm của tỉnh để trình lên Ban chỉ đạo Trung ương phê duyệt nguồn
PLEASE
co ORDER UCL i do ER SION of
Trang 34do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện làm Trưởng ban, Trưởng Phịng Tài chính - Kế hoạch làm Phó ban Thường Trực, Trưởng Phòng NN và PTNT làm Phó Ban, 'Thủ trưởng các phòng ban chuyên môn của huyện làm thành viên
* Cấp xã
Chủ tịch Uỷ ban nhân đân huyện ra quyết định thành lập Ban giám
sát, Ban quản lý cấp xã: Đối với Ban giám sát do Chủ tịch Hội đồng nhân
dân xã làm Trưởng ban, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc làm Phó ban,
các thành viên là trưởng các tổ chức đoàn thể trong xã; đối với Ban Quản lý do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã làm Trưởng ban, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã làm Phó ban, các thành viên là các cán bộ chun mơn trong xã, ngồi ra bổ sung thêm 01 uỷ viên là cán bộ đang thực hiện Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất làm cán bộ giúp Ban quản lý xã thực hiện nhiệm vụ 4.2.2 Mục tiêu của Chương trình
+ Thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 nhằm tạo sự
chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường;
+ Cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho đồng bào các dân tộc ở các thôn, bản đặc biệt khó khăn một cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, giữa các vùng trên địa bàn xã;
+ Bổ sung kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ xã, thôn bản nông cao năng lực của cộng đồng; tạo điều kiện để cộng đồng dân cư tham gia có hiệu quả vào việc thực hiện giám sát hoạt động của chương trình
+ Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất; đảm bảo an ninh lương thực
4.2.2.1 Dự án hỗ trợ phái triển sẵn xuất PLEASE
Dự án hỗ trợ phát triển sản Xuất bao hệ tiểu ?#B&K ‘popgy guns
mơ hình sản xuất, tập huần khuyến nông - kh Khuyến VERANO 6, co sit lồng ghé © ngực hỗ trợ giỏn
v/nt-drỔ
Trang 35
* Hỗ trợ xây dựng mô hình sân xuất
Xã hùng lợi là một xã thuần nông, nền kinh tế lạc hậu, mang nặng tính
tự cấp tự túc Chương trình 135 là chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã
hội ở các xã đặc biệt khó khăn được thực hiện trên địa bàn xã Hùng Lợi đã hỗ
trợ một bộ phận hộ nghèo trên địa bàn xã xây dựng mơ hình sản xuất
Mục đích của việc xây dựng mơ hình là chuyển giao kỹ thuật, giống cây trồng đến người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn Để đảm bảo phát huy hiệu quả tối đa của chương trình, hoạt động được thực hiện dựa trên nguyên tắc Nhà nước và nhân dân cùng làm, các hoạt động được thực
hiện đồng bộ, có sự lồng ghép Sau 5 năm (từ năm 2006 - 2010) thực hiện
chương trình xã đã tiến hành xây dựng được các mơ hình sản xuất và đã có nhiều mơ hình đạt hiệu quả cao và được nhân rộng Kết quả thực hiện hoạt động xây dựng mơ hình được nghiên cứu cụ thể ở bảng 4.4
Bảng: 4.4 Kết quả thực hiện hỗ trợ xây dung mé hình sản xuất
só | Sôhộ | Kmhph | Tỷlệ
Chỉtiên ĐVT|,"” | đực đầntư | hỗượ | Năm
lượng | tiến @hộ | (000đ | (%)
1 Mơ hình giống lúa lai | Ha 7 38 228115 | 75,3 | 2008 2 Trồng đậu tương đông | Ha 8 169 31.4552 80 | 2007
3 Thâm canh ao cá Ha 24 +42 74.200,6 75 2006
4, Mồ hình vịt thả suối nh 2 2 17400 803 | 2008
3 Mê hinh nuéi trêu sinh | vụ, 2 2 846620 | 85 | 2006
= 2| + | 8 Tổng : ˆ 337 Đ NGv=n X4 ge UBND xã alas
6 troy chePALO DAR ER cc ho án xuất rác pyhìng ĐH ADN hạ này bao
ftường xây dung mé hint
pinta
nghèo trên địa bàn xã xây dựng các mô hủ gồm: Mô hình lúa lai, mơ hình trồng du tug
hoạt động khuyến nông được thực hiện ngay tại
Trang 36Nim 2006, xa da trién khai mé hinh Ita lai trên diện tích là 7 ha cho
38 hộ gia đình thụ hưởng với tổng kinh phí hỗ trợ là 22.811,5 nghìn đồng,
tỷ lệ hỗ trợ là 75,5% Nội dung
20), thuốc bảo vệ thực vật, phân vô cơ, kỹ thuật
'ợ bao gồm giống (giống T10, Việt Lai
Trong năm 2007, hỗ trợ cho một bộ phận các hộ nghèo xây dựng mơ hình đậu tương đông Được thực hiện trên điện 08ha cho 169 hộ gia đình thụ
hưởng với tổng kinh phí hỗ trợ là 31.455,2 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 80%
Mơ hình thâm canh ao cá được thực hiện trong năm 2006 trên diện tích là 2,4 ha, cho 42 hộ gia đình thụ hưởng với tổng kinh phí hỗ trợ là
74.200,6 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 75 ha
Mơ hình vịt thả suối được thực hiện năm 2008, với số lượng là 2 mơ hình cho 02 hộ gia đình thụ hưởng với tổng kinh phí hỗ trợ là 17.400 nghìn
đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 809
Mơ hình hỗ trợ trâu cái sinh sản: Xã Hùng Lợi là xã thuần nông,
người dân trên địa bàn xã chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
tuy nhiên trong quá trình sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn, đặc bi
sức kéo Từ khi Chương trình 135 giai đoạn 2 được thực hiện tại xã đã hỗ trợ 6 hộ gia đình xây dựng được mơ hình ni trâu sinh sản với tổng kinh
phí hỗ trợ xây dựng mơ hình là 39.131,5 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 90%
ø đã góp phải
xã tiếp cận được các loại giống cây trồng, vật ni mới có năng suất cao, Nhìn chung, hoạt giúp cho người dân trên địa bàn phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, đẩy mạnh chuyển dich cơ cầu cây trồng vật nuôi góp phần xóa đói giảm nghèo trêu
* Hỗ trợ giống cây trông vật nuôi
Các mơ hình sản xuất được triển khai
dân nhìn ra được hiệu quả từ các giống câ & woe mới, tuy 46) a các hộ gia đình thuộc đối tượng của Chua tit BLE Seger, thiéu vén, do dé nha nude da trién khai 1 động "dR0ERr tụ pe óp, sảiT xui lộng lực cho
Thiên €
Trang 37
Bang 4.5 Tinh hình hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi trên địa bàn xã Kinh phi Noi dung hỗ trợ (000 đ)
i Ho tro giong ely | ay | 60.175 lâm nghiệp 59 7420060| 100 | 2007
90] 30 2677,5 2006
wee giống lúa Kg 150 80 3937,5| 85 2007
150] 80 3937,5 2008
3 Hỗ trợ giéng vit | Con 250 5 2000] 80 2007
16 16 96.4085} 85 | 2006
a) 27 137879,5| 85 | 2007
4 Hỗ trợ trâu cái sinh sản .—- 17 17 99000} 75 | 208
al « 384.500] 75 | 2009
B B 493.700] 75 | 2010
Tổng - - 4l6 1.288313 : -
(Nguôn: UBNDxã Hùng Lợj Qua bảng ta thấy, hoạt động hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi trên địa
bàn xã Hùng Lợi đã hỗ trợ một số loại giống cây trồng vật cho một bộ phận
các hộ nghèo của xã Cụ thị
Hoạt động hỗ trợ giống cây lâm ng
: Trong những năm gần đây,
Trang 3860.175 giống cây lâm nghiệp (Keo Tai Tượng, bạch đàn) cho 59 hộ gia
đình với tổng kinh phí hỗ trợ là 74.200,60 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 1009 Hoạt động hỗ trợ giống lúa lai: Do xã trên địa bàn xã chủ yếu là dân
tộc thiểu số, từ lâu họ đã quen thuộc với việc canh tác một số cây trồng từ xưa như lúa nương, nếp hoa vàng có năng suất thấp Để góp phần chuyển
dich co cấu cây trồng mới trên địa bàn, trong 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008, Nhà nước đã hỗ trợ 390 kg giống lúa lai (Việt lai 20, T10) cho 190 hộ
gia đình với tổng kinh phí hỗ trợ là 2677,5 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 859 Năm 2007, hỗ trợ 250 con vịt giống cho 5 hộ gia đình với tổng kinh phí
hỗ trợ là 2000 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 809
Hoạt động hỗ trợ trâu cái sinh sản: Là hoạt động có quy mô lớn nhất
trong tiểu dự án hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi Được trong cả 5 năm, năm
2006 hỗ trọ 16 con trâu cho 16 hộ gia đình, kinh phí thực hiện là 86.408,5
nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 85%, năm 2007, hỗ trợ 27 con trâu cho 27 hộ gia đình với kinh phí thực hiện là 137.879,5 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 85%; năm
2008, hỗ trợ 17 trâu cái giống cho 17 hộ gia đình với kinh phí thực hiện là
99000 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 75%; năm 2009 hỗ trợ 64 trâu cái giống cho 64 hộ gia đình với kinh phí hỗ trợ là 384.500 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 759; năm 2010 hỗ trợ 83 trâu cái giống cho 83 hộ gia đình với kinh phí thực hiện là
493.700 nghìn đồng, tỷ lệ hỗ trợ là 75% Tổng nguồn vồn hỗ trợ trâu cái sinh sản rong cả 5 năm là 1.201.560 nghìn đồng, chiếm 93,27% trong tổng nguồn
vốn đầu tư của tiểu phản dự án hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi
Do xã có diện tích đất tự nhiên lớn, đồng cỏ nhiều, thích hợp cho việc phát triển chăn nuôi đạt gia súc Hoạt động hỗ trợ trâu sinh sản được
s rep phần xóa aren nghèo, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội h xi: PLEASE
+ HO tro các hoạt động thuyễn nông - an F
Đổ giúp người đân trên địa bàn xã nắ g RRER lobe
Trong giai doan 2006 - 2010, dự án đi aie MERSIOSS ti
khuyến nông, khuyến lâm cho 120 lot ngtu4 bia các buổi tập butt
Trang 39được thực hiện ngay tại hiện trường thực hiện mô hình với tổng kinh phí
thực hiện là 34.600.000 đồng, đạt 100% nguồn vốn kế hoạch Nội dung tập
huấn bao gồm: Tập huấn kỹ thuật gieo trồng lúa lai, kỹ thuật và phòng bệnh cho vịt, kỹ thuật nuôi trâu sinh sản
* Hỗ trợ mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ sân xuất chế biến bảo
quản nông lâm sản
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, người đân còn nghèo, thiết vốn nên sản xuất cịn mang tính thủ cơng Từ khi có Chương trình 135, được sự hỗ trợ của Nhà nước, một bộ phận các hộ
nghèo của xã Hùng Lợi đã được hỗ trợ máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất
nông lâm nghiệp Kết quả của hoạt động hỗ trợ mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp được nghiên cứu cụ thể ở bảng 4.6
Bảng: 4.6 Kết quả thực hiện hỗ trợ mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ
sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010
7 Sdkwqng | Soho | Kinhphithye | Tylho ] _— lội dung any) | aig) | niga) | try) " h i Nam
3 3 2000 3801 | 206 1 Máy cày D8 5 10 30,00 7134 | 2008 6 12 6000 6142 | 200 1 4 1760 100 | 2008 2 Máy bơm nước 3 1500 766 | 2009 3 Dây - Dây tuyển chế truyền chế 1 7 35,00 1 2006 biến gỗ ^^
Tổng 20 40
Qua bảng ta thấy, trong cả giai đoạ
Trang 40Xã có tiềm năng phát triển kinh tế rừng Để góp phần đây mạnh chuyển
địch cơ cầu kinh tế Năm 2006, Nhà nước đã hỗ trợ 01 dây truyền chế biến gỗ cho nhóm hộ với tổng kinh phí hỗ trợ là 30 Tr.đ, tỷ lệ hỗ trợ là 100%
Năm 2008, hỗ trợ cho 10 hộ gia đình mua 5 máy cày D8 với tổng
kinh phí hỗ trợ là 50 Tr.đ với tỷ lệ hỗ trợ là 71,349 Cùng rong năm, dự án
đã hỗ trợ cho 1 nhóm hộ mua một máy bơm nước với kinh phí hỗ trợ là
17,60 Tr.đ, tỷ lệ hỗ trợ là 100%;
Năm 2009, dự án đã hỗ trợ 3 hộ gia đình mua 3 máy bơm nước với
kinh phí hỗ trợ là 15 Tr.đ, tỷ lệ hỗ trợ là 76,629;
Năm 2010, tiếp tục hỗ trợ cho 6 máy cày D8 cho 12 hộ gia đình với kinh phí hỗ trợ là 60 Tr.đ, tỷ lệ hỗ trợ là 64,529
Nhin chung, trong những năm 2006 - 2010, chương trình đã hỗ trợ cho các hộ nghèo mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp Cùng với đó các hoạt động tập huấn kỹ thuật vận hành và bảo dưỡng máy nông nghiệp được triển khai lông ghép cùng với hoạt động hỗ trợ máy móc
* Cơ cấu vốn 135 hỗ trợ phát triển sản xuất
Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất được triển khai thực hiện trên địa bàn
xã Hùng Lợi chủ yếu tập trung nguồn vốn vào hoạt động hỗ trợ giống cây
trồng vật nuôi, cơ cấu nguồn vồn đâu tư được thể hiện cụ thể ở hình 4.3