Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
274,46 KB
Nội dung
Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước ta hướng tới trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao.Việc cần giáo dục phổ thông, mà trước hết phải việc xác định mục tiêu giáo dục đào tạo xác định người học cần đạt sau trình đào tạo Nói chung phẩm chất lực hình thành song song, đầy đủ chắn Do phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ thể qua đời nhiều lý thuyết, thành tựu khả ứng dụng chúng vào thực tế cao, rộng nhanh buộc việc “trồng người ” xem xét, điều chỉnh Xã hội địi hỏi người có học vấn đại khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dạng có sẵn, lĩnh hội nhà trường mà cịn phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách thông minh, sáng suốt gặp sống, lao động quan hệ với người Giáo dục phải phát triển hứng thú, kĩ sống cần thiết cho học sinh Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm Trong học tập, học sinh khơng thoả mãn với vai trị người tiếp thu thụ động, không chấp nhận giải pháp có sẵn đưa Như lứa tuổi nảy sinh yêu cầu trình: lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kĩ Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm Đang công tác trường thuộc xã biên giới, dân cư phân bố không đồng người dân tộc thiểu số chiếm phần đa dân số Các em học sinh nơi đa số có vốn sống, cách ứng xử, giao tiếp với thầy cô, bạn bè người ngồi xã hội cịn hạn chế Là giáo viên chủ nhiệm lớp, trăn trở mong muốn làm để em học sinh phải mạnh dạn hơn, tự tin để học tập tốt hơn, bắt nhịp với phát triển xã hội Trăn trở trước câu hỏi ấy, nhận thấy thân cần phải có trách nhiệm ghi lại kinh nghiệm mà thân đúc kết từ thực tiễn giảng dạy để mạnh dạn trao đổi đồng nghiệp Tôi chọn chuyên đề "Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm” để thực hiện, với mục đích, qua chuyên đề trao đổi đồng nghiệp kinh nghiệm chủ nhiệm việc phát huy vai trị đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm Rất mong bạn đồng nghiệp góp ý để tơi nâng cao kinh nghiệm chất lượng giáo dục học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua thực tế chủ nhiệm có dịp tiếp xúc học sinh số trường lân cận biết em hào hứng với lớp học có đội ngũ cán lớp động xây dựng lớp học tự quản lớp chủ nhiệm Nhưng số giáo viên chủ nhiệm chưa thực hiểu nên sử dụng phương pháp phát triển lực học sinh vào lúc nào, cho hoạt động áp dụng cho phù hợp hiệu Cá biệt có trường hợp giáo viên hiểu sai chất phương pháp mà sử dụng dẫn đến thời gian, khơng thu kết Học sinh mà nảy sinh tâm lí ngại ngần với cơng tác chung tập thể, lười tham gia hoạt động, mang tâm lí học giỏi Cá biệt có em chưa phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, động sáng tạo Vì tơi chọn chuyên đề để thực với mục đích qua chun đề tơi trao đổi đồng nghiệp kinh nghiệm cơng tác Giáo viên Chủ nhiệm Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm Bằng hiểu biết thân công tác chủ nhiệm phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng phong trào lớp tự quản lớp chủ nhiệm, tơi có ý thức vận dụng vào cơng tác chủ nhiệm Phát triển lực đội ngũ cán lớp cần thiết công việc như: Bước đầu phải tập cho em cách tự quản lớp buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, hoạt động ngoại khoá Trong buổi đầu trì phong trào cần quan tâm, theo dõi nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm Một tập thể đoàn kết, tham gia tốt phong trào tự dưng mà có Phải kết q trình đầu tư làm cơng tác tư tưởng, để từ học sinh nhận thức cần thiết lợi ích việc tham gia hoạt động Mỗi học sinh lại có lợi thế, lực khác nên cách giao cơng việc cho em khác Có học sinh phát huy ít, có học sinh phát huy nhiều Có thể buổi đầu giao việc em làm chưa quen, kết chưa đạt sau nhiều lần em thực Từ việc tự quản vào nề nếp, trở thành thói quen Bởi vậy, thay việc có máy cán lớp cố định, cho học sinh lớp luân phiên giữ nhiều nhiệm vụ khác để từ giúp em phát huy tính tự giác, chủ động, linh hoạt, tự tin, động, sáng tạo, có trách nhiệm học tập đời sống xã hội hàng ngày 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 3A3 trường TH Nguyễn Du với tổng số 31 học sinh lớp trực tiếp giảng dạy để nghiên cứu thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Các phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích, khái qt hố Nghiên cứu quan điểm, đường lối, sách, chiến lược giáo dục Đảng Nhà nước phát triển giáo dục Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước; phạm trù; khái niệm + Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, đánh giá hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp vai trò đội ngũ cán lớp Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm trường tiểu học Nguyễn Du Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, báo cáo tổng kết năm học Điều tra thu thập thông tin thực tiễn liên quan đến nội dung đề tài + Phương pháp nghiên cứu bổ trợ: Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để giải vấn đề đề tài + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thông qua dạy lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, hoạt động trải nghiệm thấy học sinh tự tin, chủ động tích cực, linh hoạt hơn, có trách nhiệm với vai trị + Phương pháp điều tra thực tiễn: Thông qua phản hồi từ phía gia đình học sinh, từ thầy cô tham gia giảng dạy lớp nhận xét em động hoạt động học tập sống thực tiễn 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài áp dụng học sinh khối lớp toàn học sinh trường TH Nguyễn Du - Đề tài góp phần phát phát triển số lực vốn có học sinh như: bao quát hoạt động lớp, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, giúp em tự tin thể hiện, có trách nhiệm với nhiệm vụ phân công Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Tơi áp dụng số kĩ công tác chủ nhiệm lớp: + Kĩ lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín có lực điều khiển tập thể lớp: Có thể qua tìm hiểu trước mà giáo viên cử đội ngũ cán lớp cho học sinh đề cử, bỏ phiếu kín + Kĩ tổ chức huấn luyện đội ngũ cán lớp: Việc huấn luyện, bồi dưỡng đội ngũ cán lớp diễn sau tập thể lớp lựa chọn đội ngũ + Kĩ phân công nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp: Giáo viên họp tất đội ngũ cán lớp, phân công nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể cho ban + Kĩ tổ chức hoạt động thực tế để học sinh rèn luyện kỹ tự quản lớp chủ nhiệm: Ban đầu, giáo viên chủ nhiệm tham gia trực tiếp vào hoạt động Sau đó, giáo viên chủ nhiệm giao dần cho đội ngũ cán lớp tự tổ chức điều khiển hoạt động lớp + Kĩ thay đổi vị trí lãnh đạo ban cán lớp: Sau khoảng thời gian, giáo viên cho thay đổi nhiệm vụ ban cán lớp lần để em làm quen với nhiệm vụ + Tạo điều kiện để ban cán lớp thể lĩnh: Giáo viên chủ nhiệm ln động viên khích lệ đồng thời biểu dương khả điều hành công việc ban cán lớp để em hào hứng, tự tin hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Khéo léo, biết lắng nghe: Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi với ban cán lớp tình hình mặt lớp Bên cạnh khen ngợi, biểu dương cần có khiển trách việc chưa tốt ban cán lớp Giáo viên chủ nhiệm phải biết lắng nghe; khuyến khích học sinh mạnh dạn kiến nghị, đề xuất, hình thành tinh thần dân chủ tập thể lớp Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm 2.2 Thực trạng vấn đề Trường Tiểu học Nguyễn Du nơi giảng dạy làm công tác chủ nhiêm lớp trường nông thôn vùng biên giới, cách trung tâm huyện 20 km, kinh tế nhiều khó khăn Phần lớn gia đình em làm nương rẫy, thân em việc học trường cịn phải phụ giúp bố mẹ cơng việc nhà dẫn tới tiếp xúc với xã hội đại nên tâm lí nhút nhát, tự ti, khép nép, xấu hổ thấy người lạ, kĩ sống, giao tiếp em cịn hạn chế…Khi thấy có tình bất ngờ xảy nhà hay đường khơng biết xử lí cho hợp tình, hợp lí Đa số em có vốn sống, cách ứng xử, giao tiếp với thầy cô, bạn bè người ngồi xã hội cịn hạn chế Một số em cịn e dè, nhút nhát, có thái độ ỷ lại bạn, ngại hợp tác, không dám làm đưa ý kiến cá nhân để giải tình huống, vấn đề đặt lớp học nên vài em học tập chưa tiến bộ, chưa phát triển nhiều lực vốn có Đối với lớp 3A3 tơi trực tiếp làm cơng tác chủ nhiệm có tổng số 31 học sinh Trong đó, nữ có 15 em, dân tộc thiểu số 10 em, nữ dân tộc thiểu số em, có trường hợp xếp vào hộ nghèo, cận nghèo xã Đa số nhà em xa trường học, xa trung tâm xã, bố mẹ làm nương rẫy vất vả từ sáng đến tối nên có thời gian quan tâm đầy đủ từ học tập hoạt động khác Các em chỗ đơng người nên cịn nhút nhát, ngại giao tiếp Hầu hết việc học em phó mặc cho nhà trường thầy cô giáo Nhất ba năm gần nhiều phụ huynh làm kinh tế số tỉnh để lại cho người thân nên việc học em phụ thuộc hết vào thân học sinh nhà trường Vốn ngơn ngữ số em cịn nhiều hạn chế, đơi nói với người lớn cịn cộc lốc thiếu chủ ngữ Qua quan sát thấy hoạt động ngồi lên lớp em cịn bẽn lẽn, ngại ngùng khơng dám tham gia trị chơi tổ chức, có tham gia khơng tự tin, cịn Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm phải dò xét xem thái độ nào, có vừa ý khơng Cịn học tập em ngại phát biểu ý kiến cá nhân Một số em chưa mạnh dạn hợp tác nhóm Khi giao nhiệm vụ cho nhóm có em ngồi im khơng đóng góp ý kiến, khơng tương tác với bạn Bên cạnh đó, số giáo viên chủ nhiệm chưa thực hiểu nên sử dụng phương pháp phát triển lực học sinh vào lúc nào, cho hoạt động áp dụng cho phù hợp hiệu Có trường hợp giáo viên hiểu sai chất phương pháp mà sử dụng dẫn đến thời gian, không thu kết Qua kết khảo sát, kiểm tra trước áp dụng đề tài với 31 học sinh lớp 3A3 thấy kết sau: * Về học tập Điểm Điểm - Điểm - Điểm - 10 SL % SL % SL % SL % 3.2% 11 35.49% 10 32.25% 29% * Về hạnh kiểm: Cần cố gắng Đạt Tốt SL % SL % SL % 3.8% 19 61.29% 12 38.71% 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: Để thực việc "Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm", lựa chọn giải pháp sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín có lực điều khiển tập thể lớp: Có hai cách hình thành Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm tự lựa chọn đội ngũ cán lớp sở việc tìm hiểu học sinh - Tập thể lớp tự lựa chọn, bầu đội ngũ cán lớp thông qua hình thức bỏ phiếu kín Nhưng tốt nhất, giáo viên chủ nhiệm cần định hướng cho tập thể lựa chọn, biến ý định công việc tập thể thành định dân chủ tập thể học sinh việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn, mục tiêu nội dung hoạt động lớp để chọn học sinh có đủ tiêu chuẩn vào đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm tự lựa chọn thơng báo cho lớp biết, dùng phiếu thăm dò ý kiến học sinh sau định thức Nếu để tập thể học sinh tự lựa chọn phải tổ chức cho em bỏ phiếu tín nhiệm bạn xứng đáng vào cán lớp Việc bỏ phiếu phải diễn cơng khai, ngun tắc, đảm bảo tính dân chủ, không áp đặt học sinh 2.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức huấn luyện đội ngũ cán lớp Việc huấn luyện, bồi dưỡng đội ngũ cán lớp diễn sau tập thể lớp lựa chọn đội ngũ Trình tự bước huấn luyện sau: - Tập hợp đội ngũ cán lớp, tổ nêu rõ mục đích huấn luyện nhằm bồi dưỡng hiểu biết cho em ý nghĩa tác dụng việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh, vai trò nhiệm vụ cán lớp việc xây dựng tập thể lớp, mối quan hệ công tác cán lớp với - Giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp, cán chức năng, yêu cầu em ghi nhiệm vụ vào sổ công tác để ghi nhớ thực - Cho em thảo luận, bàn biện pháp thực kế hoạch công tác lớp, định hướng vào công việc loại cán lớp - Giáo viên chủ nhiệm tổ chức huấn luyện riêng cho loại cán lớp Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm 2.3.3 Giải pháp 3: Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm toàn hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống lớp thời gian học Ban cán lớp giáo viên chủ nhiệm đề tập thể lớp bầu Giáo viên chủ nhiệm xem xét, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp * Cơ cấu Ban cán lớp gồm: + Lớp trưởng + Lớp Phó phụ trách học tập + Lớp Phó phụ trách văn thể + Lớp Phó phụ trách lao động + Tổ trưởng tổ 1, 2, + Nhóm trưởng * Nhiệm vụ ban cán lớp: + Lớp trưởng - Theo dõi bao quát tình hình chung lớp - Theo dõi trường hợp học muộn - Theo dõi trường hợp nghỉ học không phép - Tổng hợp sổ theo dõi lớp phó tổ trưởng vào cuối tuần + Lớp phó Học tập - Theo dõi tình hình liên quan đến vấn đề học tập trường hợp không thuộc khơng làm tập - Tổng hợp tình hình theo dõi nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần + Lớp phó Văn - Thể - Theo dõi tình hình thực buổi Tập thể dục - Chuẩn bị hát Tiết mục Văn nghệ cho sinh hoạt đầu giờ, tiết học - Báo cáo cho Lớp trưởng thành viên khơng nghiêm túc, tích cực vào cuối tuần Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm + Lớp phó Lao động - Theo dõi việc thực buổi vệ sinh khu vực phân công vào buổi học - Theo dõi việc trực nhật ngày bàn, báo cáo Giáo viên chủ nhiệm bàn quét lớp không - Tổng hợp tình hình theo dõi cho lớp trưởng vào cuối tuần + Các Tổ trưởng - Theo dõi tình hình thực nếp học tập, rèn luyện thành viên tổ - Tổng hợp hoạt động tổ nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần + Các nhóm trưởng - Đơn đốc hoạt động nhóm, kiểm tra việc chuẩn bị nhà bạn nhóm mình, đồ dùng học tập, đồng phục phục nhóm - Tổng hợp hoạt động nhóm nộp cho tổ trưởng vào cuối tuần 2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động thực tế để học sinh rèn luyện kỹ tự quản lớp chủ nhiệm Đây bước quan trọng mà thành viên lớp tham gia vào việc xây dựng tập thể lớp tự quản lớp chủ nhiệm Ban đầu, giáo viên chủ nhiệm tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động, điều khiển học sinh tham gia hoạt động đánh giá kết cuối Sau đó, giáo viên chủ nhiệm giao dần cho đội ngũ cán lớp tự tổ chức điều khiển hoạt động lớp, giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ học sinh với tư cách người cố vấn, điều chỉnh hướng cho em Tổ chức để học sinh tự đánh giá kết hoạt động tập thể lớp, qua đánh giá, em rút học kinh nghiệm hoạt động đạt hiệu cao Mỗi lần dịp để tập thể học sinh trưởng thành Nguyễn Thị Thu Phương 10 Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm 2.3.5 Giải pháp 5: Thay đổi vị trí lãnh đạo ban cán lớp Mỗi học sinh tham gia làm cán lớp từ lớp trưởng đến nhóm trưởng, thời gian 1,5 đến tháng lại đổi nhiệm vụ sang vị trí khác Sau lần đảo nhiệm vụ em vị trí cán lớp khác nhau, giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá việc thực chức trách nhiệm vụ em rút kinh nghiệm Trong trình thực học sinh nhận nhiệm vụ làm cán lớp cố gắng làm tốt nhiệm vụ mình, em phấn khởi hơn, hứng thú hơn, có trách nhiệm với cơng việc 2.3.6 Giải pháp 6: Tạo điều kiện để ban cán lớp thể lĩnh Mặc dù tăng cường giao nhiệm vụ cho ban cán hoạt động, công việc chung lớp, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò gợi ý, định hướng để em thực công việc, đồng thời giúp đỡ em cảm thấy khó khăn vướng mắc.Giáo viên chủ nhiệm khơng trực tiếp làm thay cho ban cán sự, em có tư tưởng ỷ lại cảm thấy khơng thực tốt vai trị, từ trơng chờ, khơng cịn động lực thể lĩnh trước nhiệm vụ tin tưởng giao phó Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến tình hình thực nhiệm vụ ban cán lớp, không thông qua thành viên ban cán mà cịn thơng qua thành viên cịn lại Như em cịn lại cảm thấy có trách nhiệm với cơng việc lớp, thành cơng hoạt động lớp có phần đóng góp Khi khen ngợi thành tích mặt lớp, giáo viên chủ nhiệm trước hết cần cho thấy thành tích tập thể, không đề cao cá nhân Đồng thời biểu dương khả điều hành công việc ban cán lớp, chưa theo ý muốn giáo viên chủ nhiệm Thông qua ban cán lớp, giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu rõ đặc điểm học sinh bật khác, mạnh bạn, học sinh có cá tính, cá biệt, hồn cảnh… để có biện pháp phù hợp Nguyễn Thị Thu Phương 11 Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm thành viên, từ phát huy mạnh riêng thành viên mảng hoạt động, học tập lớp 2.3.7 Giải pháp 7: Khéo léo, biết lắng nghe: Trong công tác phối hợp với ban cán lớp, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi với ban cán lớp tình hình mặt lớp Giáo viên chủ nhiệm theo sát tình hình thực nhiệm vụ của ban cán để kíp thời định hướng kịp thời để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Bên cạnh khen ngợi, biểu dương cần có khiển trách việc chưa tốt ban cán lớp Tuy nhiên, thái độ khiển trách nên nhẹ nhàng, góp ý chân thành, em làm chưa tốt điểm để khắc phục Điều vô quan trọng giáo viên chủ nhiệm phải biết lắng nghe, khuyến khích học sinh mạnh dạn kiến nghị, đề xuất, hình thành tinh thần dân chủ tập thể lớp 2.4 Kết đạt Sau thực biện pháp với lớp 3A3, trường TH Nguyễn Du, lớp chủ nhiệm đạt nhiều kết khả quan Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh ban cán lớp đem lại hiệu việc tự quản nề nếp chất lượng học tập Các em thực nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao Có trường hợp giáo viên chủ nhiệm khơng cần có mặt em quản lí lớp tốt Giúp học sinh có ý thức kỷ luật cao Các em tự rèn cho ý thức học tập, giữ gìn lớp đẹp, tự trang trí lớp học Thơng qua hoạt động đội ngũ cán lớp phát huy lực tự quản, em phát triển tư tích cực, rèn luyện kĩ sống, đem lại niềm vui, niềm thích thú tham gia hoạt động cho học sinh từ giúp em tự giác, chủ động, động, sáng tạo học tập Đặc biệt từ học này, hi vọng giúp em trưởng thành tình cảm nhận thức, có lĩnh, nghị lực khả đối mặt với tình phức tạp, éo le, khó khăn, thách thức không lường trước Nguyễn Thị Thu Phương 12 Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm sống, em phát huy mạnh dạn, tự tin sống ngày, ứng xử, giao tiếp với thầy cơ, bạn bè người ngồi xã hội Trong trình áp dụng biện pháp trên, với phối hợp ban giám hiệu nhà trường, tổ chức Đoàn, Đội, đặc biệt quan tâm phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh, lớp chủ nhiệm đạt kết tốt mong đợi Kết đạt sau: * Về học tập Điểm Điểm - Điểm - Điểm - 10 SL % SL % SL % SL % 0% 25.8% 11 35.5% 12 38.7% * Về hạnh kiểm: Cần cố gắng Đạt Tốt SL % SL % SL % 0% 13 41.94% 18 58.06% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với đề tài "Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm”: - Giúp học sinh cảm thấy" ngày đến trường ngày vui", trường học giúp học sinh tự tin, động - Giúp học sinh có ý thức kỷ luật cao Các em tự rèn cho ý thức học tập, giữ gìn lớp đẹp, tự trang trí lớp học Nguyễn Thị Thu Phương 13 Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm - Phát huy lực tự quản, em phát triển tư tích cực, rèn luyện kĩ sống, đem lại niềm vui, niềm thích thú tham gia hoạt động cho học sinh từ giúp em tự giác, chủ động, động, sáng tạo học tập - Tiết kiệm thời gian, công sức cho giáo viên chủ nhiệm dành nhiều thời gian để nhắc nhở, đôn đốc học sinh trước Giáo viên khơng phải nói nhiều, làm nhiều mà học sinh trung tâm làm chủ lớp học hoạt động mà hiệu - Cả giáo viên học sinh có tâm lí thoải mái tiết học giáo viên chủ nhiệm - Học sinh không rèn luyện kĩ sống từ hoạt động lớp mà để vận dụng vào thực tế sống ngày - Với thân trải qua năm làm giáo viên chủ nhiệm, rút kinh nghiệm áp dụng cơng việc Song bên cạnh đó, tơi khơng ngừng học hỏi đồng chí đồng nghiệp để nâng cao tay nghề đáp ứng với nghiệp giáo dục xã hội - Đề tài hoàn toàn phù hợp cần thiết Hơn hết đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường gương sáng phút, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ trẻ nên cần sáng tạo, chủ động công tác giáo dục đào tạo Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường: - Tích cực tổ chức buổi sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm - Có số tài liệu tham khảo, hướng dẫn cho cơng tác chủ nhiệm lĩnh vực có tư liệu 3.2.2 Đối với giáo viên - Phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với công tác chủ nhiệm, thực người cha, người mẹ thứ hai học sinh Nguyễn Thị Thu Phương 14 Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm - Phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm áp dụng cách sáng tạo vào lớp chủ nhiệm 3.2.3 Đối với phụ huynh: Cần quan tâm đến em nhiều hơn, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiên, khuyến khích động viên em tham gia vai trị khác lớp Cơng tác chủ nhiệm nói chung xây dựng đội ngũ để thực công tác tự quản nói riêng q trình xun suốt cơng tác giáo dục đào tạo người giáo viên Để có đội ngũ cán lớp tự quản tốt, lớp học có ý thức tự quản cao, giáo viên chủ nhiệm phải biết vận dụng linh hoạt kỹ xây dựng bồi dưỡng đội tự quản lớp Để làm điều này, không đơn thông qua hoạt động học tập lớp, tiết sinh hoạt cuối tuần mà cịn phải thơng qua hoạt động đa dạng như: hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục, lao động, công tác xã hội tự nguyện vệ sinh môi trường, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, ; dịp để em thể thống trí đức tình cảm lý trí, nhận thức hành động, giúp em hiểu, yêu thương, giúp đỡ thông qua hoạt động em giáo dục tập thể, tập thể; em cịn khẳng định tập thể Và hết, thái độ, nhân cách, tình cảm em xã hội, với quê hương làng xóm ,với cộng đồng hình thành sẻ chia Tôi mong muốn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo góp ý chúng tơi ngày nâng cao hiệu công tác Tôi xin trân trọng cảm ơn! Đăk Wil, ngày 25 tháng 02 năm 2021 Người viết Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Thị Thu Phương 15 Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ quản lý lớp học có hiệu quả- NXB Đại học QG Hà Nội Phương pháp dạy học đánh giá kết giáo dục học sinh khó khăn học- NXB Giáo dục Việt Nam Đổi phương pháp công tác đánh giá kết học tập học sinh NXB Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh- NXB Giáo dục Việt Nam Tâm lý lứa tuổi học sinh- NXB Đại học QG Hà Nội Nguyễn Thị Thu Phương 16 Trường TH Nguyễn Du ... Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm tự lựa chọn đội ngũ cán lớp sở việc tìm hiểu học sinh - Tập thể lớp tự lựa chọn, bầu đội ngũ cán. .. viên Chủ nhiệm Nguyễn Thị Thu Phương Trường TH Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm Bằng hiểu biết thân công tác chủ nhiệm phát huy vai trò đội ngũ cán. .. Nguyễn Du Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng lực tự quản lớp chủ nhiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Tôi áp dụng số kĩ công tác chủ nhiệm lớp: + Kĩ lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy