Phát huy vai trò đội ngũ trí thức nữ thành phố hà tĩnh hiện nay

67 595 5
Phát huy vai trò đội ngũ trí thức nữ thành phố hà tĩnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Phát huy vai trò đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh hiện nay Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành giáo dục chính trị Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lân Lớp: 46A - GDCT Ngời hớng dẫn khoa học: ThS. Vũ Thị Phơng Lê Vinh, tháng 5 năm 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân trong việc thu thập tài liệu, tìm tòi, suy ngẫm, bản thân tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của Uỷ ban nhân dân và Hội liên hiệp phụ nữ Thành phố Tĩnh, của gia đình, bạn bè cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong khoa Giáo dục chính trị trờng Đại học Vinh, đặc biệt là sự hớng dẫn hết sức tận tình của cô giáo thạc sỹ -Vũ Thị Phơng Lê. Với sự chân thành cùng với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Vũ Thị Phơng Lê cùng các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục chính trị, cùng các cấp các ngành đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đây là một đề tài khá mới mẽ nhng do năng lực của bản thân có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Vì thế, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp của các quý thầy cô cùng độc giả. Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Lân 2 3 Mục lục Trang mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 5 6. Kết cấu của đề tài 5 nội dung .6 Chơng 1: Vai trò, tiềm năng của đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh trong giai đoạn hiện nay .6 1.1. Trí thức nữvai trò của đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh trong giai đoạn hiện nay 6 1.2. Tiềm năng và xu hớng vận động của đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh hiện nay .19 Kết luận chơng 1 .32 Chơng 2: những nhân tố ảnh hởng và giải pháp phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ thành phố Tĩnh hiện nay .33 2.1. Những nhân tố ảnh hởng đến việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ thành phố Tĩnh 33 2.2. Quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh hiện nay .41 Kết luận chơng 2 .57 Kết luận 58 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o .60 5 Những chữ viết tắt trong luận văn CNH HĐH: Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. KH&KT : Khoa học và kỹ thuật. UBND : Uỷ ban nhân dân. Nxb : Nhà xuất bản. TW : Trung ơng. mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực lợng nòng cốt, sáng tạo và truyền bá kinh nghiệm cho nhân loại. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, việc chăm lo, bồi dỡng và phát huy nguồn lực trí tuệ đợc xem là vấn đề có tính thời sự, cấp bách hàng đầu trong quá trình phát triển của đất nớc. ở Việt Nam, từ lâu hiền tài vốn đợc xem là nguyên khí của quốc gia". Hồ Chí Minh từng khẳng định: "Trí thức là vốn quý báu của dân tộc, ở nớc khác nh thế, ở Việt Nam cũng nh thế [16, 384]. Bên cạnh đó, nhận thức đợc vị trí, vai trò của đội ngũ trí thức trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ( CNH- HĐH ) đất nớc, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dới sự lãnh đạo của Đảng, là đờng lối chiến lợc của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" [3, 116]. Phụ nữ, bộ phận chiếm phần nửa dân c trong xã hội, với sức lao động dồi dào, óc sáng tạo phong phú, là nguồn lực to lớn, quan trọng để khai thác và phát huy, nhằm góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, trong bất kỳ lĩnh vực nào, phụ nữ luôn chứng tỏ khả năng tiềm tàng và bằng lao động trí óc của mình, nhiều phụ nữ đã nắm giữ những cơng vị cao trong bộ máy chính quyền Nhà nớc, dần dần xoá nhòa ranh giới bất bình đẳng giữa nam và nữ. Chính vì thế, Hồ Chí Minh đã từng viết: "Muốn có nhiều sức lao động để sản xuất thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ. Nói phụ 7 nữ là nói phần nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không thể giải phóng một nửa loài ngời. Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa" [18, 523]. Nh vậy, trí thức, phụ nữphát triển là những vấn đề quan trọng không tách rời nhau. Việc giải phóng, phát triển tiềm năng trí tuệ của phụ nữđòi hỏi khách quan và bức thiết của sự phát triển xã hội ngày nay. Ngợc lại, trình độ phát triển của xã hội tạo điều kiện cho phép khai thác và phát huy tiềm năng đó ở mức độ cao hơn. Nớc ta đang trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, với mục tiêu sớm đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020, đòi hỏi phải lựa chọn con đờng phát triển rút ngắn, phát huy đến mức cao nhất mọi nguồn lực, tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc biệt là năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức nữ. Thành phố Tĩnh vốn là một thành phố trẻ, có nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực để phát triển kinh tế, trong đó có đội ngũ trí thức nữ. Vừa là một bộ phận của đội ngũ trí thức nớc ta, vừa là một bộ phận của phụ nữ Việt Nam, trí thức nữ Thành phố Tĩnh đã và đang lao động sáng tạo với nhiệt tình và khả năng vốn có cho sự nghiệp xây dựng quê hơng đất nớc và giải phóng bản thân mình. Đồng thời, nguyện vọng tha thiết chung của trí thức nữ Thành phố Tĩnh là đợc Đảng và Nhà nớc, xã hội tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ và khả năng nhằm góp phần to lớn hơn vào quá trình phát triển quê hơng, đất nớc trên con đờng hội nhập. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi đã thực hiện đề tài: "Phát huy vai trò đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh hiện nay". 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phụ nữ và con đờng giải phóng phụ nữ, vai trò của phụ nữ từ lâu đã đợc nhiều nhà t tởng và các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác quan tâm nghiên cứu. ở nớc ta, ngay từ ngày đầu cách mạng, những vấn đề này đã đợc đề 8 cập đến trong các văn kiện của Đảng và chính sách của Nhà nớc. Đặc biệt trong công cuộc đổi mới đất nớc, công tác nghiên cứu khoa học về phụ nữ đã có bớc phát triển. Nhiều công trình, đề tài đã đề cập đến vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, nh: Gia đình Việt Nam và ngời phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, Nxb Khoa học Xã Hội, Nội, 2002; "Đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ trong thời kỳ đổi mới" của T.S Trần Thị Hoè (Tạp chí t tởng văn hoá số 3/2004); Nghị quyết số 11/NQ-TW của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc ngày 27/4/2007 Bàn về trí thức, trong thời gian qua ở nớc ta đã có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu vai trò, vị trí, động lực của đội ngũ này dới nhiều phạm vi khác nhau, nh đề tài: "Trí thức Việt Nam, thực tiễn và triển vọng" của GS Phạm Tất Dong, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1995; "Trí thức Nghệ An trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá" của TS Đoàn Minh Duệ (2005); "Tầng lớp trí thức" của GS.TS Đỗ Nguyên Phơng (Tạp chí khoa giáo số 10/2005) Riêng về đội ngũ trí thức nữ, cũng đã có một số bài viết đề cập đến vai trò, phát huy vai trò của họ trên các tạp chí nh: "Nữ trí thức trong các trờng đại học" của Nguyễn Thị Tuyết (Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 2 năm 2002); "Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với đội ngũ nữ doanh nhân thời hội nhập" của Nguyễn Thanh Hoà - UVTW Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (Tạp chí Cộng sản, số 20 (164) năm 2008); "Phụ nữ nớc ta trong việc tham gia lãnh đạo và quản lý" của PTS Lê Thị Quý - Nguyễn Thị Tuyết Nga (Tạp chí Cộng sản, số 20 (164) năm 2008); "Công tác cán bộ nữ trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc" của Nguyễn Thị Ninh - Trởng ban tổ chức - Cán bộ, Hội LHPN Việt Nam (Tạp chí Cộng sản số 11 (155) năm 2008); " Vai trò nguồn nhân lực nữ trong phát triển kinh tế xã hội" của TS. Phạm Thị Thanh H- ơng (Tạp chí Khoa giáo số 10/2005) 9 Trong phạm vi Thành phố Tĩnh có đề tài: "Hà Tĩnh với công tác xây dựng đội ngũ trí thức" của Lê Công Lơng - Chủ tịch Hội Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật (KH&KT) tỉnh Tĩnh, (Tạp chí Cộng sản số 16 (164) năm 2008); "Báo cáo của Ban chấp hành Hội KH&KT Thành phố Tĩnh tại Đại hội đại biểu hội KH&KT nhiệm kỳ 2008 - 2013" của Liên hiệp các Hội KH&KT Thành phố Tĩnh. Đề tài: "Công tác vận động nữ CNVC- lao động ngành giáo dục Thị xã Tĩnh trong giai đoạn hiện nay" của Võ Thị Oanh - Chủ tịch công đoàn giáo dục Thành phố Tĩnh; Báo cáo sơ kết phong trào thi đua "Giỏi việc trờng - đảm việc nhà" giai đoạn 2005 - 2007. Các công trình nghiên cứu trên đều khẳng định vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức nói chung và trí thức nữ nói riêng trong quá trình xây dựng đất nớc. Mặc dù cha có công trình nào khảo sát chuyên sâu về đội ngũ trí thức nữ ở một địa bàn đặc thù Thành phố Tĩnh, nhng những công trình đó thực sự là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho luận văn này. 3. Mục đích nghiên cứu Thông qua điều tra, khảo sát tiềm năng, vai trò và những nhân tố ảnh hởng đến việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh, đề tài đề xuất một số giải pháp chủ yếu, nhằm phát huy hơn nữa tiềm năng trí tuệ của trí thức nữ Thành phố Tĩnh nhằm phục vụ chiến lợc phát triển đô thị của Thành phố trong giai đoạn hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất: Phân tích vai trò, tiềm năng của đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh trong giai đoạn hiện nay. Thứ hai: Phân tích những nhân tố tác động đến việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ, đông thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ Thành phố Tĩnh trong giai đoạn hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan