6. Kết cấu của đề tài
1.2. Tiềm năng và xu hớng vận động của đội ngũ trí thức nữ Thành phố Hà Tĩnh
phố Hà Tĩnh hiện nay
*Tiềm năng là gì?
Tiềm năng là từ có gốc Hán - Việt. “ Tiềm nghĩa đen là chìm; nghĩa bóng là ẩn dấu, cha bộc lộ ra. Năng là năng lực, sức mạnh, khả năng” [24, 11-12].
Theo Từ điển Tiếng Việt: "Tiềm năng là khả năng, năng lực tiềm tàng" [26,948]. Nhìn chung mọi sự vật, tự nó đều có tiềm năng. V.I.Lênin viết: "Tự nó = còn tiềm tại cha phát triển, cha triển khai" [23, 245-246]. Tác giả của cuốn
Mác - nhà t tởng của cái có thể, đã đa ra quan niệm: "Tiềm năng là một dạng thức của tồn tại, tồn tại trong tiềm năng là khả năng xác thực, tiếp nhận một…
hình thức nhất định là một năng lực cụ thể, là cái có thể hiện thực hoá "… …
[19,14].
Tiềm năng là những năng lực con ngời ở trạng thái ẩn dấu dới dạng khả năng ở bên trong một sự vật hay hiện tợng nào đó. Tuy cha phải là hiện thực, cha hoàn toàn là hiện thực, song tiềm năng phản ánh xu hớng vận động bên trong sự vật - xu hớng hiện thực hoá. Tiềm năng khi bộc lộ ra có thể làm cho sự vật thay đổi trạng thái, đặc điểm và có tác động tới các sự vật khác. Thấy đợc và khai thác đợc những tiềm năng tích cực, phù hợp sẽ giúp con ngời chủ động hơn trong phát triển.
Tiềm năng của con ngời, theo quan điểm của các nhà kinh điển Mác- xít là những sức mạnh thể lực và trí lực cha đợc bộc lộ ra hoặc bộc lộ ra cha nh nó vốn có. Để diễn đạt những sức mạnh tồn tại dới dạng tiềm năng trong con ngời, các ông đã dùng nhiều khái niệm tơng đơng về ý nghĩa: Những tiềm lực ngái ngủ ở trong bản tính ngời; Lực lợng bản tính của con ngời; Là tổng thể những năng lực trong bản thân cá nhân….
Tiềm năng của con ngời gồm 2 bộ phận chủ yếu: Là tiềm năng thể lực và tiềm năng trí tuệ mà Các Mác gọi là: "Những năng khiếu thể lực và trí lực"
hay "Các năng khiếu thể chất và tinh thần", nó phản ánh năng lực chủ quan của con ngời trong quá trình tác động và thế giới khách quan. Tính chất xã hội là tính chất nổi bật của tiềm năng trí tuệ. Quá trình hình thành và phát triển của nó bao giờ cũng gắn liền với môi trờng xã hội, hoạt động giáo dục - đào tạo, và nhất là lao động đào tạo nghề nghiệp chuyên môn. Chính hoạt động này đã làm nên chiều sâu của tiềm năng trí tuệ.
Nh vậy "Tiềm năng của con ngời là khả năng, năng lực, phẩm chất, xu thế phát triển hiện có trong con ng… ời cha bộc lộ ra hoặc cha có điều kiện thể hiện trọn vẹn. Tiềm năng con ngời, đặc biệt tiềm năng trí tuệ, khi đợc phát huy sẽ tạo ra những hiệu quả, chất lợng mới trong quá trình phát triển xã hội. Nó là một trong những nguồn lực tiềm tàng cần hớng tới khai thác, tái tạo nhằm phục vụ
cho quá trình phát triển xã hội. Hoàn cảnh xã hội tạo ra tiềm năng trí tuệ và đến lợt mình khi đợc giải phóng và tham gia vào thực tiễn, tiềm năng trí tuệ góp phần cải tạo hoàn cảnh. Tiềm năng trí tuệ khi đợc phát huy sẽ trở thành bộ phận quan trọng của nguồn lực trong phát triển". [13, 18].
Tiềm năng của đội ngũ trí thức nữ Thành phố là toàn bộ năng lực trí tuệ, khả năng sáng tạo của đội ngũ này. Khả năng, năng lực ấy cho phép đội ngũ trí thức nữ tham gia và đảm nhiệm những công việc xã hội quan trọng, đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiến bộ xã hội, bên cạnh những khả năng, năng lực đã đợc bộc lộ còn lại một phần khả năng, năng lực đang tiềm ẩn sẽ bộc lộ, phát triển khi có điều kiện thuận lợi.
1.2.1. Về số lợng, chất lợng của đội ngũ trí thức nữ
Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của Tỉnh. Có diện tích tự nhiên 56,62Km2 dân số tính đến ngày 31/12/2007 là 78.643 ngời, trong đó nữ là 40.009 ngời chiếm 52% dân số thành phố, hơn 190 đơn vị cơ quan đầu mối trên địa bàn, trên 4.500 cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên, trong đó các đơn vị thành phố quản lý hơn 40 đơn vị, 40 trờng học có đội ngũ giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng trở lên Cùng với quá trình CNH- HĐH, hội…
nhập kinh tế quốc tế, đội ngũ trí thức nữ Thành phố tăng nhanh về số lợng, nâng lên về chất lợng, góp phần trực tiếp đa Thành phố, Tỉnh ra khỏi yếu kém về kinh tế - xã hội, từng bớc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lợng cuộc sống.
Số liệu thống kê điều tra kết quả hoạt động nữ công do Tổng Liên đoàn lao động Thành phố cho biết: "Hiện nay tổng số các nữ cán bộ công nhân viên chức lao động thành phố là 1.894/3.241 chiếm tỷ lệ 58,43% tổng số công nhân viên chức lao động toàn thành phố , về chất l… ợng: trên đại học có 8 chị; đại học và cao đẳng có 812 chị; trung cấp có 782 chị; lao động phổ thông có 276 chị; cử nhân, cao cấp chính trị có 12 chị; trung cấp có 214 chị; sơ cấp có 312 chị; đảng viên có 864 chị". [14]. Theo điều tra của bà Võ Thị Oanh -Trởng Ban nữ công tại Đại hội Liên đoàn Lao động Thành phố: Tổng số nữ công nhân viên chức
trong 5 năm qua là 1.558 chị, chiếm tỉ lệ 71,8% tổng cán bộ công nhân viên chức toàn thành phố. Trong đó, khối nữ công hành chính sự nghiệp 1 236 chị, khối nữ công sản xuất kinh doanh 57 chị, ngoài quốc danh và xã phờng là 160 chị, 5 chị có trình độ thạc sỹ, 3 chị đang đi học thạc sỹ, đại học và cao đẳng là 607 chị, trung cấp là 593 chị, sơ cấp 607 chị; về trình độ lý luận: đảng viên 503 chị chiếm 36,2%, cao cấp chính trị 5 chị, trung cấp chính trị là 56 chị. Qua đó có thể khẳng định lực lợng trí thức nữ chiếm tỷ lệ tơng đối lớn, tuy nhiên số có trình độ đại học vẫn còn hạn chế. Để phát huy hơn nữa, nâng cao trình độ của các nữ trí thức đòi hỏi cần có chính sách đào tạo, bồi dỡng và đãi ngộ xứng đáng.
Tiềm năng của đội ngũ nữ trí thức thành phố tập trung vào một bộ phận quan trọng đang tham gia công tác quản lý lãnh đạo, giữ cơng vị cao trong các cơ quan Đảng và Nhà nớc. Bộ phận trí thức này góp phần to lớn trực tiếp vào việc hoạch định, hớng dẫn việc thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng, nhất là các chính sách có liên quan trực tiếp đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ, bình đẳng nam nữ, nâng cao vai trò, địa vị, trình độ, trí tuệ của ngời phụ nữ Thành phố Hà Tĩnh trong gia đình và ngoài xã hội. Đợc sự quan tâm của Đảng với phẩm chất cần cù, sáng tạo, nhạy bén, phụ nữ thành phố đã đạt kết quả cao trong công tác quản lý và lãnh đạo. Trong 10 năm qua (1998 - 2008), công tác cán bộ nữ, cán bộ hội đợc cấp uỷ, chính quyền các cấp quan tâm, tạo điều kiện đào tạo, bồi dỡng. Hầu hết chị em đợc đề bạt và bầu vào các cơ quan lãnh đạo, quản lý đều đợc đào tạo chuyên môn cơ bản, tuổi đời còn rất trẻ, có năng lực và đầy trách nhiệm. "Đến nay tỷ lệ tham gia Hội đồng nhân dân cấp xã, phờng tăng 1%, cấp thành phố tăng 17,46%. Tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ, cấp xã, phờng tăng 4,7%, cấp thành phố tăng 6,9%. Nữ tham gia thờng vụ 2/11 tỷ lệ 18%, nữ tham gia các chức danh chủ trì thành phố 1 đồng chí, tỷ lệ 14,28%. Cán bộ là tr- ởng, phó phòng, ban ngành đoàn thể cấp Thành phố là 16/64% chiếm 25%, 1
chị bí th, 1 chị phó bí th Đảng uỷ phờng, 3 chị phó chủ tịch uỷ ban nhân dân ph- ờng, xã”[10].
Tại diễn văn trong buổi gặp mặt nữ lãnh đạo thành phố nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2006), Hội LHPN Thành phố cho biết: Từ các phong trào đã có 690 cán bộ công nhân viên chức đạt danh hiệu "Giỏi việc nớc, đảm việc nhà", trong đó: 36 chị cấp Trung - ơng, 62 chị cấp tỉnh và 592 chị cấp cơ sở, 6 chị thạc sỹ, 671 chị đại học và cao đẳng, 5 chị cao cấp chính trị. Chất lợng cán bộ nữ đợc nâng lên rõ rệt, phẩm chất chính trị vững vàng, sức khoẻ, đời sống, năng lực ngày càng tốt hơn, tự khẳng định mình trong công tác, kết hợp hài hoà giữa công việc gia đình và công tác xã hội. Điển hình cho đội ngũ cán bộ nữ trong toàn thành phố nh: chị Trần Thị Bình - Trởng ban Dân vận Thành uỷ; Chị Đậu Thị Thuỷ - Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành uỷ; chị Phan Thị Hồng Vân - Phó phòng Giáo dục Thành phố; chị Nguyễn Thị Bích Lợi - Thi hành án; chị Bùi Thị Hiền Lơng - Phó chánh án Toà án nhân dân Thành phố; chị Lê Thị Thanh Thuỷ - Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố; chị Nguyễn Thị Hơng - Phó Bí th Đảng uỷ phờng Tân Giang; chị Lê Thị Loan - Phó Chủ tịch UBND phờng Đại Nài; chị Trơng Thị Lý - Phó chủ tịch UBND phờng Nam Hà; chị Trần Thị Mai - Phó chủ tịch UBND xã Thạch Bình đã đ… ợc tuyên dơng và khen thởng. Mặc dầu số lợng đạt đợc so với cấp tỉnh còn khiêm tốn nhng nó phần nào thể hiện năng lực trí tuệ, vai trò của phụ nữ Thành phố Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay.
Bên cạnh đó, ngoài việc số lợng nữ trí thức Thành phố tham gia ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân, hiện nay số lợng nữ trí thức hoạt động hệ thống chính trị từ cơ sở đến thành phố chiếm số lợng lớn. Toàn thành phố Hà Tĩnh có tổng số cán bộ trong hệ thống chính trị từ cơ sở đến thành phố là 493 đồng chí ( chiếm 0,616% dân số thành phố), cán bộ nữ là 151 đồng chí ( chiếm 30,6%). Trong đó đội ngũ trí thức nữ trong hệ thống chính trị cấp thành phố là 204 đồng chí (chiếm 41,4%), cơ quan Đảng là 37 đồng chí, chính quyền là 138 đồng chí,
đoàn thể 29 đồng chí. Trí thức nữ đang đảm nhận vai trò lãnh đạo (trởng, phó phòng, ban ngành tơng đơng trở lên) là 76 đồng chí (chiếm 38,2% tổng số). Số lợng trí thức trong hệ thống phờng xã là 292 đồng chí, cán bộ chuyên trách là: 179 đồng chí, cán bộ chủ chốt: 87 đồng chí, công chức chuyên môn: 113 đồng chí, cán bộ chuyên trách là: 169 đồng chí.
Điều đó chứng tỏ số lợng trí thức nữ thành phố ngày càng có tiếng nói, khẳng định đợc vị trí của mình. Tuy nhiên tỷ lệ trí thức nữ là cán bộ còn thấp, cha tơng xứng với sự phát triển của lực lợng lao động nữ. Tỷ lệ nữ giữ vị trí chủ chốt còn rất ít, ở cấp cơ sở còn thấp, lực lợng trẻ kế cận cha đợc quan tâm, bồi dỡng, trong khi đó lực lợng nữ trong hệ thống chính trị là tơng đối đông về số l- ợng, vấn đề đặt ra cần phải tăng cờng sự quản lý, lãnh đạo và có sự đầu t về vật chất cũng nh tinh thần cho cấp hội hoạt động, nhất là Hội KH&KT và Liên hiệp phụ nữ Thành phố.
Mặt khác, trong những năm gần đây, Thành phố Hà Tĩnh đang trong quá trình đô thị hoá, nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên, chính vì thế mà hiện tợng số lợng trí thức nữ, các nhà khoa học nữ tham gia vào quản lý và lãnh đạo các xí nghiệp kinh doanh có hiệu quả tăng lên rõ rệt: "Hiện nay trên địa bàn toàn thành phố có 1.300 doanh nghiệp (Trong đó có 5 doanh nghiệp nhà nớc, 13 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 1.260 hộ sản xuất cá thể). Trong đó tỷ lệ trí thức nữ chiếm 23%" [9,10]. Đầu 2005, các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ đã tổ chức đợc 72 buổi tập huấn và hội thảo kỹ thuật chế biến, kỹ năng tiếp thị, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiến thức khởi sự doanh nghiệp, hỗ trợ thành công các câu lạc bộ doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp nữ phát triển đã có 90 nữ doanh nghiệp tham gia. Trong khi đó số trí thức nữ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nớc là 136 ngời; cán bộ khoa học, chuyên gia là 21 ngời; lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật là 15 ngời; lĩnh vực giảng dạy là 1.108 ngời; lĩnh vực y tế, thể dục thể thao là 168 ngời và nhiều doanh nghiệp có thu từ 15 - 20 tỷ đồng mỗi năm, thu hút nhiều lao động và có nhiều đóng góp
trong việc phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng. Điều đó chứng tỏ khả năng tham gia quản lý doanh nghiệp của chị em hết sức linh hoạt, năng động, sáng tạo, nhạy bén, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển thành phố.
Tiềm năng của đội ngũ trí thức nữ thành phố thể hiện trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học vào phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh. Đặc biệt là trong ngành giáo dục và đào tạo, thời gian qua có nhiều nữ trí thức mà tài năng và tên tuổi của họ đợc đánh giá cao trong việc triển khai đề tài vào thực tiễn mang lại hiệu quả. Trong 5 năm qua (2002 - 2007), có 478 sáng kiến kinh nghiệm đợc xếp bậc 4 cấp tỉnh trở lên, trong đó có nhiều đề tài xuất sắc, có tính ứng dụng của một số trí thức nữ. Đề tài Nghiên cứu, sắp xếp hợp lý hệ thống trờng phổ thông và mầm non Thành phố Hà Tĩnh và đề tài Giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục THCS của Nhà giáo u tú Nguyễn Hồng T, 2 đề tài triển khai góp phần vào quy hoạch mạng lới trờng lớp, nâng cao chất lợng giáo dục trên địa bàn thành phố. Nhiều sáng kiến kinh nghiệm của đông đảo cán bộ, giáo viên toàn ngành đi sâu vào vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học, các giải pháp nâng cao chất lợng dạy và học, chất l- ợng giáo dục đạo đức học sinh Các đề tài đ… ợc đánh giá cao về mặt khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
Bên cạnh đó, phong trào sáng tạo và ứng dụng kỹ thuật trong toàn ngành thờng xuyên đợc quan tâm, ngành đã phát động phong trào làm đồ dùng thiết bị dạy học, tổ chức hội thi cấp thành phố và có nhiều sản phẩm tham gia hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn tỉnh và quốc gia, có những sản phẩm đạt giải cao trong hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn tỉnh nh: Sơ đồ hành trình cứu nớc của Chủ tịch Hồ Chí Minh của trờng Trung học cơ sở Đại Nài, Thiết bị hỗ trợ dạy toán tiểu học của Trờng tiểu học Trần Phú, Sơ đồ đại thắng mùa xuân năm 1975 của tr- ờng Trung học cơ sở Lê Văn Thiêm Trong phong trào đó, nhiều đồng chí…
trong ngành đã đợc cấp bằng lao động sáng tạo nh Nhà giáo u tú Nguyễn Thị Huệ (Trờng tiểu học Tân Giang), nhà giáo Trần Khánh Thoại (Trờng Trung học
Thạch Hạ) . Công tác ứng dụng tiến bộ KH&KT đ… ợc ngành triển khai có hiệu quả, đến thời điểm hiện tại đã có trên 50% giáo viên phổ thông đã thực hiện soạn bài trên máy tính, nhiều giáo viên sử dụng thành thạo giáo án điện tử và khai thác thông tin trên mạng Internet phục vụ hiệu quả cho dạy học [11]. Với những thành tích và đóng góp trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành giáo dục và đào tạo thành phố là đơn vị giáo dục duy nhất đợc UBND tỉnh tặng bằng khen về phong trào thi đua lao động, sáng tạo. Những thành tích đạt đợc đó đã