Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Thực trạng và giải pháp
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ vàtrở thành một xu thế phổ biến trên thế giới, biểu hiện rõ nét của xu thế này chính làviệc ra đời của các liên kết khu vực và quốc tế như ASEAN, EU, WTO,… mụctiêu là thúc đẩy tự do hoá thương mại quốc tế, giảm dần và tiến đến xoá bỏ cáchàng rào bảo hộ do các quốc gia áp đặt nhằm cản trở tự do hoá thương mại ViệtNam cũng không nằm ngoài xu thế đó, với việc gia nhập hiệp hội ASEAN, ký kếthiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ và gần đây nhất là sự kiện nước tachính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã đánh dấu quá trình hội nhậpđầy đủ của Việt Nam vào kinh tế thế giới, đây vừa là cơ hội và thách thức cho nềnkinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng
Dệt may là một trong những lĩnh vực được mở cửa mạnh nhất sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp dệt may làđối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn Các doanh nghiệp dệtmay trong nước sẽ phải đối mặt với các sản phẩm dệt may từ nước ngoài và cácsản phẩm dệt may sản xuất trong nước do các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất
và cả sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong nước Để giành thế chủ động trongtiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp cần cải tổ cơ cầu một cáchmạnh mẽ để nâng cao khả năng cạnh tranh, hoạt động hiệu quả, góp phần vào sựnghiệp xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh
Một trong những doanh nghiệp tiêu biểu cho sự cải cách là tổng công ty dệt mayNam Định Đứng trước những vận hội và thách thức mới, công ty đã tìm ra hướng
đi riêng để xây dựng thương hiệu có chỗ đứng trên thị trường, tạo ra ưu thế cạnhtranh trước khi các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước Rõ ràng việc đầu tưnâng cao khả năng cạnh tranh đã đang và sẽ là yêu cầu cấp thiết để các doanhnghiệp tìm đươc chỗ đứng trong nền kinh tế thị trưòng và tổng công ty dệt mayNam Định cũng không nằm ngoài quy luật đó
Sau một thời gian thực tập tại tổng công ty dệt may Nam Định, em quyết định lựa
chọn đề tài “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Thực trạng và giải pháp”.
Trang 2Kết cấu của đề tài gồm 2 chương:
Chương I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH TRONGTHỜI GIAN 2004-2007
Chương II: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦNDỆT MAY NAM ĐỊNH THỜI GIAN TỚI
Do hạn chế về kinh nghiệm thực tế nên chắc chắn chuyên đề thực tập của
em sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm và những
ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo và đóng góp của các bạn sinh viên để bài viếtcủa em hoàn thiện hơn nứa
Em xin chân thành cảm ơn Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định vàTiến sĩ Trần Mai Hương đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này
Trang 3CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN 2004-2007
1.Khái quát về Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định
1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệtmay Nam Định có tiền thân là nhà máy Sợi Nam Định thành lập năm 1889, đếnnăm 1954 được Nhà nước tiếp quản và tổ chức lại sản xuất gọi tên là Nhà máyLiên Hợp Dệt Nam Định
Tháng 06 năm 1995, Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định được đổi tên thành Công
ty Dệt Nam Định theo quyết định số 831/CNn-TCLĐ ngày 14/06/1995 của Bộtrưởng Bộ Công nghiệp nhẹ
Tháng 07 năm 2005, Công ty Dệt Nam Định được chuyển thành Công ty tráchnhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dệt Nam Định theo Quyết định số185/2005/QĐ-TTg ngày 21/07/2005 của Thủ Tướng Chính phủ, là doanh nghiệphạch toán dộc lập trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX), nay
là tập đoàn Dệt may Việt Nam
Ngày 13/02/2007 Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số BCN chuyển Công ty trách nhiệm Nhà nước một thành viên Dệt Nam Định thànhCông ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp
547/QĐ-Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định là Công ty cổ phần từ ngày01/01/2008, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định của pháp luật.Tên giao dịch trong nước: Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định
Tên giao dịch nước ngoài: Nam Dịnh textile garment joint stock corporation.Tên viết tắt: Vinatex Nam Dinh
Địa chỉ: Số 43-Tô Hiệu, P Ngô Quyền, Tp Nam Định-Tỉnh Nam Định
Trang 4Fax: 0350 3849750
Email: Vinatexnamdinh@hn.vnn.vn
Website: www.vinatexnamdinh.com.vn
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
1.2 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, chỉ khâu, chăn, khăn bông, quần áomay sẵn và các sản phẩm từ giấy và bìa
- Mua bán nguyên vật liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, linh kiện điện tử viễn thông
và điều khiển, phụ tùng máy móc thiết bị ngành dệt may
- Kinh doanh bất động sản, siêu thị; cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mụcđích kinh doanh thương mại (kiốt, trung tâm thương mại)
- Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng, giao thông, thủy lợi; sản xuất muabán vật liệu xây dựng, cho thuê thiết bị xây dựng, lắp đặt trang thiết bị cho cáccông trình xây dựng
- Khai thác nước sạch phục vụ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt
- Đại lý vận tải, vận tải hành khách theo hợp đồng, vận chuyển hàng hoá bằng ô
tô, bằng xe container, dịch vụ kho vận, xếp dỡ hàng hoá, bến bãi đỗ xe ô tô
- Kinh doanh khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, du lịch lữ hànhnội địa và các dịch vụ du lịch khác
- Dạy nghề ngắn hạn (dưới 1 năm)
- Mua bán máy tính, máy văn phòng, phần mềm máy tính Các hoạt động có liênquan đến máy tính, thiết kế các hệ thống máy tính, các dịch vụ có liên quan đếnmáy tính, bảo dưởng, sữa chữa, cài đặt máy tính, máy văn phòng, đại lý dịch vụbưu chính viển thông
- Kinh doanh dịch vụ văn hoá thể thao và các hoạt động thể thao giải trí khác
1.3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Trang 5Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định dự kiến sẽ được tổ chức theo hình thứcnhóm công ty: “Công ty mẹ-công ty con” theo quy định của Luật Doanh nghiệp
1.3.1 Công ty mẹ
Công ty mẹ là Tổng công ty cổ phần có vốn góp của Nhà Nước, bao gồm bộ máy
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG (TỔNG CÔNG TY MẸ)
BAN KIỂM SOÁT
CÁC ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC
CÁC CÔNG TY CON CÁC CÔNG TY
LIÊN KẾT
Trang 6thuộc Công ty mẹ thực hiện chức năng kinh doanh độc lập, đầu tư vốn vào cácCông ty con, các Công ty liên kết và có quyền lợi, nghĩa vụ đối với các Công tynày theo điều lệ của Công ty mẹ và tuân thủ các quy định của pháp luật.
a Bộ máy lãnh đạo Công ty mẹ
* Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Tổng công ty cổ phần, có toàn quyền nhândanh Tổng Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của TổngCông ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trịgồm 05 thành viên, nhiệm kỳ 05 năm Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêmhoặc không kiêm Tổng giám đốc Tổng Công ty thời hạn không quá nhiệm kỳ củaHội đồng quản trị
* Ban kiểm soát
Ban kiểm soát bao gồm 03 thành viên, được đề cử theo Điều lệ của Tổng Công ty
cổ phần và được Đại hội đồng Cổ đông bầu Ban kiểm soát chịu trách nhiệm giámsát mọi mặt hoạt động của Công ty mẹ theo quy định tại Điều lệ của công ty mẹ
Để đảm bảo tính độc lập trong công tác quản lý và giám sát hoạt động của doanhnghiệp, Trưởng Ban Kiểm soát dự kiến không thuộc nhóm cổ đông nắm giữ chứcdanh chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc trong ban Tổng giám đốc và Kế toán trưởng
* Ban Tổng giám đốc
Bao gồm Tổng giám đốc; các Phó Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành Tổnggiám đốc do Hội đồng quản trị Công ty mẹ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm.Tổng giám đốc là đại diện theo pháp luật của Tổng Công ty và điều hành hoạtđộng của Tổng Công ty
b Các phòng ban chức năng trực thuộc Công ty mẹ
Các phòng ban gồm: Phòng Kỹ thuật đầu tư, Phòng Xuất nhập khẩu, Phòng Kinhdoanh-thị trường, Phòng Kế toán, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Khám đakhoa, Phòng bảo vệ-quân sự Thực hiện các nhiệm vụ và chiến lược phát triển kinhdoanh của Tổng Công ty theo sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Ban Tổng đốc
c Các văn phòng đại diện trong và ngoài nước Công ty mẹ
Trang 7Các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước được thành lập và thực hiện cácnhiệm vụ do ban lãnh đạo Tổng Công ty giao.
d Các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ
Các đơn vị, các chi nhánh hạch toán phụ thuộc gồm: Nhà máy Sợi, Nhà máy Dêt,Nhà náy May II, Xí nghiệp phục vụ đời sống và các Chi nhánh chuyên thực hiệnhoạt đông sản xuất kinh doanh theo phân công của Hội đồng quản trị và Ban Tổnggiám đốc Ngoài các đơn vị hiện tại, Tổng Công ty sẽ thành lập các đơn vị mớidựa trên nhu cầu phát triển và mở rộng
1.3.2 Công ty con
Công ty mẹ nắm giữ tỷ lệ 51% trở lên và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Dựkiến, Tổng Công ty cổ phần Dệt may Nam Định sẽ thành lập 09 Công ty con,gồm:
+ Chuyển đổi Xí nghiệp Dịch vụ thương mại thành lập Công ty cổ phần Dịch vụThương mại Dệt Nam Định
+ Dự kiến chuyển các đơn vị phụ thuộc hiện tại của Tổng công ty thành Công tycon sau:
Nhà máy Nhuộm thành Công ty cổ phần Nhuộm
Nhà máy Động Lực thành Công ty cổ phần Động Lực
Nhà máy Chăn thành Công ty cổ phần Chăn Len
Xí nghiệp May 3 thành Công ty cổ phần May III
Xí nghiệp May 4 thành Công ty cổ phần May IV
Xí nghiệp Cung ứng Dịch vụ thành Công ty cổ phần Sản xuất kinh doanh Tổnghợp`
+ Dự kiến thành lập mới 02 công ty:
Công ty cổ phần Dệt Mỹ Thuận: Xã Mỹ Thuận-Huyện Mỹ Lộc-Tỉnh Nam ĐịnhCông ty cổ phần Đầu tư hạ tầng cụm đô thị Dệt Nam Định: Số 43 Tô Hiệu-thànhphố Nam Định, theo quy hoạch khu đô thị Dệt Nam Định đã được Tỉnh Nam Địnhphê duyệt nhằm khại thác quỹ đất thực hiện Dự án di dời Công ty Dệt Nam Định
Trang 81.3.3 Công ty liên kết, đầu tư khác
Công ty liên kết và đầu tư khác là công ty mà Tổng công ty cổ phần Dệt may NamĐịnh chỉ đầu tư nắm giữ tỷ lệ sở hữu vốn dưới 50% và hoạt động theo Luật doanhnghiệp
Dự kiến các công ty liên kết gồm:
+ Chuyển 02 công ty phụ thuộc gồm:
Công ty cổ phần May I-Dệt Nam Định, tại số 309 Đường Trần Nhân Tông thànhphố Nam Định
Công ty cổ phần Bông miền Bắc, tại số 06 Đường Nguyễn Công Trứ thành phố HàNội
+ Dự kiến tham gia đầu tư mới 06 công ty:
Công ty Dệt Tiến Lợi: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định
Công ty cổ phần Dệt may Hồng Việt: Huyện Xuân Trường-Tỉnh Nam Định
Công ty Dệt may Vạn Diệp: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định
Công ty Dệt may Hải Dương: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định
Công ty Dệt may Thanh An: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định
Công ty cổ phần đầu tư VINATEX: Huyện Vụ Bản-Tỉnh Nam Định
Trang 9Sơ đồ tổ chức sản xuất của các nhà máy sản xuất:
Trang 101.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt may Nam Đinh
trong giai đoạn 2004-2007
Trong các năm từ 2004 đến 2007, đặc biệt là giai đoạn từ tháng 07 năm
2005 đến nay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNNHH một
thành viên Dệt Nam Định luôn ổn định và có bước phát triển khá về quy mô sảnxuất kinh doanh, luôn đạt mức tăng trưởng về doanh thu, kim ngạch xuất khẩu vàthực sự trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh hàng dệt may lớn ở khu vực miềnBắc
Bảng 1: Tình hình sản lượng sản phẩm chủ yếu:
- Giá trị sản xuất công
( Nguồn : Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2004 - 2007 )
Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong
nước chiếm 80% và thị trường xuất khẩu chiếm 20% với thị trường xuất khẩu chủyếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Malaysia và EU
Về tình hình đầu tư: Do phải di dời ra khu công nghiệp nên trước mắt
công ty chưa có đủ điều kiện cần thiết để đầu tư mở rông sản xuất theo kế hoạch.Hiện nay, công ty đang xúc tiến đầu tư phát triển mở rộng sản xuất hai lĩnh vực
sản xuất chính là: Sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, chỉ khâu, chăn, khăn
bông, quần áo may sẵn, các sản phẩm từ len sợi… và Mua bán nguyên vật liệu,hoá chất, thuốc nhuộm, linh kiện điện tử, viễn thông, điều khiển, phụ tùng máymóc, thiết bị ngành dệt may… đặc biệt là việc đầu tư trang bị hiện đại cho hệthống thiết bị của công đoạn kéo sợi và công đoạn may với tổng vốn đầu tư trongnăm 2006 là 32,606 tỷ đồng
Trang 11Bảng 2: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu:
(BCTC
đã kiểmtoán)
2005(BCTC
đã kiểmtoán)
2006(BCTC đãkiểm toán)
2007(BCTC đãkiểm toán)
( Nguồn : Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2004 - 2007)
Qua số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tăng dầnqua các năm Tổng doanh thu của công ty tăng trưởng đều đặn từ năm 2005 đếnnăm 2007 Nếu như năm 2006 tổng doanh thu của công ty tăng trưởng ở con số4% thì năm 2007 mức tăng trưởng đạt được là 10% Do thị trường của công ty chủyếu là thị trường nội địa nên doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng không cao trongtổng doanh thu Nếu như năm 2004, 2005 tỷ lệ doanh thu xuất khẩu trong tổngdoanh thu là 22% thì năm 2006 tỷ lệ này là 11% và năm 2007 là 15% Lợi nhuậntrước thuế của công ty có sự tăng trưởng ổn định, đặc biệt năm 2007, lợi nhuậntrước thuết tăng đột biến gấp 6 lần năm 2006 Nhìn vào các con số ta thấy nợ phảitrả chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu đặc biệt năm 2004 nợ phải trả lớn hơndoanh thu, nhưng đến những năm sau các khoản nợ phải trả đã giảm xuống về cả
Trang 12đều qua các năm, đến năm 2007 tỷ lệ đóng góp ngân sách nhà nứơc chiếm12%tổng doanh thu Bắt đầu từ năm 2004, công ty đã tiến hành cơ cấu lại tổ chứchoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc tinh giảm bộ máy sản xuất và quản
lý hành chính theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả hơn, nhiều cán bộ, nhân viên thựchiện về hưu sớm theo chế độ 41, thể hiện ở việc giảm tỷ lệ lao động bình quân từnăm 2004 đến năm 2007 Thu nhâp bình quân người lao động cũng được cải thiệndần
Bảng 3: Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có đến 01/01/2007
Các khoản đầu tư
Tỷ lệVĐT(%)
Thờigian đầutư
Số vốn thực tếđầu tư
Vốn điều lệ cáccông tyVào công ty con:
Trang 132 Thực trạng năng lực cạnh tranh của tổng công ty dệt may Nam Định2.1 Nguồn lực tài chính và vật chất
2.1.1 Giá trị doanh nghiệp và giá trị phần vốn góp Nhà Nước:
Năng lực tài chính của một doanh nghiệp là khả năng đảm bảo về vốn kinhdoanh cho doanh nghiệp Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồnlực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh Các nguồn vốn chủ yếu củamột doanh nghiệp bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, vốn vay, tíndụng thương mại (xuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhàcung cấp hay trả chậm)
Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp không chỉ do tiềm lực tài chính củachủ sở hữu mà ở mức độ lớn hơn, do uy tín của doanh nghiệp đối với các tổ chứctài chính, ngân hàng quy định; không chỉ dừng ở việc huy động vốn với chi phí sửdụng vốn thấp mà còn bao gồm cả việc sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn ấy.Bên cạnh đó, đi kèm với các khoản vay các tổ chức tài chính luôn đòi hỏi tài sảnthế chấp dựa vào việc xác định giá trị của công ty
Theo Quyết định số 2192/QĐ-BCN ngày 27 tháng 6 năm 2007 Bộ Trưởng BộCông Nghiệp về xác định giá trị công ty :
- Giá trị thực tế của Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Dệt Nam Định tạithời điểm cổ phần hoá ( ngày 01/01/2007) là: 465.667.049.679 đồng, trong đó: Giátrị phần vốn góp nhà nước tại doanh nghiệp là: 135.105.946.158 đồng
Như vậy, công ty dệt may Nam Định cũng là một doanh nghiệp có tiềm lực lớn,
có đủ tiềm lực cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may khác trên thị trường
Để cạnh tranh có hiệu quả, vấn đề năng lực tài chính của doanh nghiệp cótính chất quan trọng, một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanhnghiệp có quy mô lớn về vốn đầu tư và vốn kinh doanh Một quy mô vốn lớn lànền tảng đảm bảo cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động hướng tới lợi nhuậncao nhất, đầu tư được công nghệ tiên tiến làm cho chi phí trên một đơn vị sản
Trang 14phẩm giảm Khi doanh nghiệp tham gia thị trường với quy mô nhỏ thì phải chấpnhận bất lợi về chi phí, do vậy khó có thể cạnh tranh với các đối thủ.
Bảng 4: Nguồn vốn kinh doanh của công ty
+ Công nợ không có khả năng thu hôì: 4.402.626.331 đồng
(Chi tiết như Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp)
2.1.2 Tình hình tài sản chủ yếu của doanh nghiệp
a Tình hình về đất
Tổng diện tích đất đai đang dùng cho hoạt động SXKD: 300.657,83 m²,
Trong đó:
+ Diện tích dùng cho nhà xưởng đang được sử dụng: 210.460,50 m²
+ Diện tích dùng cho công trình phục vụ và kho tàng: 50.283,30 m²
+ Diện tích dùng cho phục vụ văn hoá thể thao: 39.914,03 m²
Bảng 5: Tình hình đất đai của công ty
Trang 152/ Tại 26/ Lê Đại
Hành/Hà Nội
3/ Ngõ 22 Lĩnh Nam
260,9074,20
Nhận lại của công ty Da Giày năm
2000, 2005, hàng năm nộp tiền thuêđất về Kho Bạc Nhà Nước; công tyđang làm thủ tục cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất
4/ Tại Thị xã Phủ Lý
11.556
Hợp đồng thuê đất số 276/HĐTĐngày 23/06/2006 với Sở TNMT tỉnh
Hà Nam; thời hạn thuê 50 năm5/ Tại TP Hải Phòng (ngõ
* Ghi chú giải: Tại mục 1 biểu trên đây, trong tổng số 288.725,13 m² có 255.795,13m² đã được phê duyệt quy hoạch để chuyển nhượng quyền sử dụng đất lấy nguồn tiền
để thực hiện Dự án Di Dời Công ty ra khu Hoà Xá – TP Nam Định theo Quyết định167/QĐ- TTg ngày 13/02/2004 của Thủ tướng Chính Phủ và Quyết định số3182/QĐ- BCN ngày 17/11/2005 của Bộ Công Nghiệp về việc phê duyệt Dự án đầu
tư Di Dời Công ty Dệt Nam Định ra khu Hoà Xá – TP Nam Định, Quyết định số1689/2005- QĐ- UBND ngày 24/5/2005 phê duyệt quy hoạch chi tiết 1: 1000 khu đôthị của công ty Dệt Nam Định để làm thủ tục di dời Ngày 20/10/2006, Sở Xây Dựngtỉnh Nam Định đã phê duyệt quy hoạch chia lô khu đất này
Trang 16Tổng diện tích đất tại khu công nghiệp Hoà Xá TP Nam Định là 300.000
m², công ty đã có Quyết định giao đất; đất này dùng để thực hiện Dự án di dời Công
ty theo Quyết định số 167/QĐ- TTg ngày 13/02/2004 của Thủ tướng Chính Phủ;Quyết định số 3182/QĐ- BCN ngày 17/11/2005 của Bộ Công Nghiệp về việc phêduyệt Dự án đầu tư di dời Công ty Dệt Nam Định ra khu Hoà Xá – TP Nam Định.Hiện nay Công ty đang thực hiện san lấp mặt bằng
b Tài sản chủ yếu Bảng 6: Giá trị tài sản vật chất của công ty
Chỉ tiêu Nguyên giá (đồng) Giá trị còn lại (đồng)
( Nguồn số liệu: Giá trị đánh giá lại tại thời điểm 01/01/2007 trong Bảng kiểm kê
và xác định giá trị tài sản kèm theo Biên Bản xác định giá trị doanh nghiệp)
2.2 Nguồn nhân lực
Nhân lực là yếu tố then chốt đối với sự phát triển của mỗi công ty Laođộng là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,qua đó tác động, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Trình
độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần lao động của người lao động làyếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiêntrong hoàn cảnh chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của
Trang 17doanh nghiệp thì việc đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân lực hiện có tạidoanh nghiệp lại không được chuẩn bị tốt Nhiều doanh nghiệp chưa có chiếnlược phát triển nhân lực trong ngắn hạn và dài hạn, nhiều khi do theo đuổi mộtmục tiêu hoạt động doanh nghiêp sẵn sàng cắt giảm hoạt động đào tạo cho nhânviên Trong khi đó công tác đào tạo của doanh có vai trò không chỉ giúp doanhnghiệp bù đắp sự thiếu hụt nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lựchiện có mà còn giúp doanh nghiệp thu hút được nguồn nhân lực tiềm năng.
Đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ đem lại hiệu quả lớntrong hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp cả về chất vàlượng về mọi mặt, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chính vì thế công ty đã rất chú trọng từ khầu tuyển dụng cho đến khâuđào tạo, bồi dưỡng và phát triển nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viênphù hợp với yêu cầu công việc
Trang 18Bảng 7: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần dệt may Nam Định
(tại thời điểm 31/12/2008) đơn vị: người
Qua số liệu ở bảng 7 ta thấy, số lượng lao động của công ty không chỉ lớn
mà còn rất đa dạng về ngành nghề Lao động trong nhà máy sợi, nhà máy dệt vàcác xí nghiệp may chiếm số lượng đông nhất Xét tổng thể cơ cấu lao động củacông ty có sự cân bằng về số lao động nam và nữ Do đặc thù từng ngành, laođộng nữ chiếm tỷ lệ cao ở các doanh nghiệp sợi, dệt, may với tỷ lệ trên 70%
Bảng 8: Cơ cấu trình độ lao động
Trang 193 Cao đẳng 151 3,71
So với các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực dệt may, công ty có lực lượnglao động có trình độ khá cao Lao động có trình độ đại học của công ty chủ yếulàm việc trong công tác quản lý hành chính Công ty luôn tạo điều kiện cho cán bộnhân viên được học tập nâng cao trình độ ở mọi cấp độ, vị trí Đối với lực lượngcán bộ kỹ thuật bên cạnh việc tổ chức các cuộc thi thợ giỏi để động viên tinh thầnlao động, nâng cao năng suất, công ty còn quan tâm xây dựng bậc lương cùng vớicác hình thức khen thưởng cho nhân viên có bậc thợ cao Bên cạnh đó, hàng nămcông ty đều tổ chức đào tạo nâng bậc cho công nhân công nghệ các ngành sơi, dệt,may và công nhân tu sửa thiết bị ngành cơ, ngành điện Đối với cán bộ quản lý,công ty luôn quan tâm cho đi học các lớp bổi dưỡng nghiệp vụ quản lý và nângcao nhận thức chính trị
Công ty luôn cố gắng xây dựng đội ngũ lãnh đạo giỏi cả chuyên môn,nghiệp vụ và đội ngũ nhân viên giỏi tay nghề, nhiệt tình và sáng tạo trong côngviệc đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh
Hàng năm công ty có tổ chức tuyển dụng công nhân, kỹ sư bổ sung chohoạt động công ty Kế hoạch tuyển dụng của công ty được công bố rộng rãi trêntruyền hình và báo đài địa phương
Về chính sách đồi với người lao động: công ty thực hiện đầy đủ các quy định củaNhà Nước về chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hộ lao động, công tycũng đầu tư ứng dụng tiêu chuẩn SA 8000
Tiêu chuẩn SA 8000 là một tiêu chuẩn trách nhiêm xã hội, trong đó đưa racác khái niệm và tiêu chí đánh giá về trách nhiệm xã hội đối với lao động trong tổchức SA 8000 được xây dựng và phát triển bởi tổ chức SAI (SocialAccountability International), một tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận của Mỹ
Đó là một hệ thống quản lý, dựa theo mô hình ISO 9000, liệt kê 9 yếu tố thúc đẩy
Trang 20quyền con người dựa trên các nguyên tắc của các công ước về quyền con ngườinhư sau:
1 Lao động trẻ em: không được tuyển công nhân dưới 15 tuổi và biện phápkhắc phục nếu phát hiện có trẻ em đang làm việc
2 Lao động cưỡng bức: không được ràng buộc về nợ và lao động khổ sai, tổchức và các nhà thầu, nhà gia công của tổ chức không được giữ tiền đặt cọc vàgiấy tờ tùy thân của người lao động
3 An toàn và sức khoẻ: cung cấp một môi trường làm việc an toàn và bảođảm sức khoẻ, thực hiện phòng ngừa tai nạn lao động, đào tạo công nhân về antoàn và bảo đảm sức khoẻ, có đầy đủ nhà tắm, nhà vệ sinh, nước uống cho ngườilao động
4 Quyền tự do hội họp và thoả ước tập thể: Tôn trọng quyền thành lập côngđoàn và gia nhập công đoàn, không đe doạ, ngăn cản hội họp công đoàn
5 Sự phân biệt đối xử: không phân biệt đối xử với các lý do sắc tộc, đẳng cấp,nguồn gốc, tôn giáo, giới tính, tổ chức chính trị, tuổi tác, không quấy rối tình dục
6 Kỷ luật: không dùng nhục hình, đàn áp về tinh thần, thể xác hoặc lăng mạ
7 Giờ làm việc: tuân theo luật hiện hành, nhưng không được nhiều hơn48h/tuần Làm 7 ngày được nghỉ 1 ngày Thời gian tăng ca không quá 12h/tuần
8 Đền bù: tiền lương hàng tuần (hoặc hàng tháng) phải đáp ứng các yêu cầucủa luật pháp và phải trang trải đủ những nhu cầu cơ bản của công nhân và giađình; không được trừ lương vì lý do vi phạm kỷ luật
9 Hệ thống quản lý bao gồm: Có chính sách trách nhiệm xã hội, phải tổ chứchọp lãnh đạo định kỳ để xem xét tình hình thực hiện hệ thống trách nhiệm xã hội,phải có người đại diện để quản lý hệ thống trách nhiệm xã hội, phải kiểm soát cácnhà cung cấp/nhà thầu phụ, thực hiện khắc phục và phòng các điểm không phùhợp
2.3 Máy móc thi ết bị
Là doanh nghiệp lớn của ngành dệt may Việt Nam, công ty luôn chú trọngđầu tư mua sắm máy móc thiết bị Công ty luôn chọn các công nghệ sản xuất tiên
Trang 21tiến và tiến hành các hoạt động chuyển giao công nghệ để có thể sử dụng máy móc
thiết bị một cách tốt nhất
Danh mục các thiết bị dệt tại thời điểm 31/12/2008
Bảng 9: Danh mục thiết bị máy dệt
(Báo cáo: Số lượng máy móc của phòng kỹ thuật đầu tư)
Bảng 11: Damh mục thiết bị Nhuộm-in hoa-hoàn tất tại thời điểm 31/12/2008
Trang 221.3 Máy nấu tẩy 1 KYODO Nhật 1993 1995
2.10 Dây truyền nhuộm Bô
bin Đài Loan
(Báo cáo: Số lượng máy móc của phòng kỹ thuật đầu tư)
Bên cạnh đó công ty còn sơ hữu nhiều máy may đời mới sử dụng trong các
xí nghiệp may
Trang 23Danh mục máy móc thiết bị của công ty rất đa dạng phong phú, không những đápứng các tiêu chuẩn sản xuất mà còn đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường Vời hệthống máy móc hiện đại, đồng bộ là lợi thế rất lớn của công ty so với các đối thủcạnh tranh.
2.4 Uy tín của Tổng công ty
Tổng công ty dệt may Nam Định là doanh nghiệp có nền tảng hoạt động vữngchắc với hơn một trăm năm tuổi Doanh nghiệp đã bắt đầu hoạt động trong lĩnhvực dệt may từ năm 1889, trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ,tổng công ty luôn đóng góp lớn vào sự phát triển cả về kinh tế và xã hội của tỉnhNam Định Với thâm niên hoạt động đó, công ty đã tạo dựng được uy tín đối vớicác bạn hàng quốc tế cũng như trong nước Các sản phẩm của công ty ngày càngđạt chất lượng tiêu chuẩn cao hơn đáp ứng yêu cầu khắt khe của các doanh nghiệpNhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc,… Trong những năm gần đây cùng với việc áp dụngthành công tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000, công ty cũng đầu tư rất nhiềumáy móc thiết bị hiện đại đồng bộ để sản xuất ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩnchất lượng cao hơn đem về nguồn doanh thu, lợi nhuận lớn hơn cho công ty Dođặc thù của ngành dệt may đòi hỏi sự đầu tư lớn về máy móc thiết bị, do máy mócthiết bị không chỉ phải hiện đại bắt kịp với các công nghệ mới nhất về dệt may màcòn đòi hỏi sự đồng bộ về dây chuyền sản phẩm, nhưng tổng công ty luôn nỗ lựcđầu tư, chứng tỏ vai trò đầu tàu của dệt may miền bắc, sản xuất ra những sản phẩmvải, sợi đạt tiêu chuẩn cao nhất cung cấp cho các doanh nghiệp may trong nước giatăng sản xuất may mặc xuất khẩu Uy tín của công ty không chỉ thể hiện qua việcđóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, của ngành dệt may mà còn thể hiện ởviệc đóng góp vào sự phát triển về mặt xã hội, thể hiện đảng bộ của tổng công tychính là đảng bộ đầu tiên của thành phố, luôn có sự đóng góp tích cực vào sự pháttriển chính trị của đảng uỷ thành phố, đồng thời với việc tạo công ăn việc làm cholượng lớn công nhân, công ty luôn có sự đào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ chính trịcho cán bộ công nhân viên đóng góp vào sự nghiệp của đảng uỷ thành phố
Trang 24Công ty luôn quan tâm đến công tác quản lý chất lượng sản phẩm và đã xâydựng quy trình quản lý chất lượng cho từ khâu nhập đầu vào sản xuất đến khâutiến hành sản xuất và trước khi xuất bán sản phẩm
Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm dọc tuyến theo mô hình tổ chức
Tổng công ty
Phòng kỹ thuật-đầu tư
Bộ phận kỹ thuật công nghệ
Bộ phận KCS
Công ty con và công ty liên kết
Các đơn vị sản xuất Phòng kỹ thuật
Trang 25Bộ phận kỹ thuật, công nghệ phụ trách việc thiết kế mặt hàng mới, xâydựng quy trình công nghệ và kiểm soát việc thực hiện quy trình này.
Bộ phận KCS phụ trách việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào (bông
xơ, hoá chất, thuốc nhuôm) và sản phẩm chuyển tiếp của từng công đoạn trongquá trình sản xuât (sợi, vải mộc, vải thành phẩm) và đầu ra (khăn ăn, khăn tắm cácloại, sản phẩm may)
Công ty cổ phần Dệt May Nam Định sản xuất và kinh doanh 4 chủng loạimặt hàng chính sau: Sợi các loại, vải các loại, khăn bông, quần áo may mặc đượctiêu thụ trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài
Hàng hoá được sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng đặt, tiêu chuẩn ngành, tiêuchuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn cơ sở công ty ban hành
Công ty đã công bố áp dụng tiêu chuẩn hàng hoá cho 20 nhóm mặt hàng được chicục đo lường tỉnh Nam Định tiếp nhận
Về ghi nhãn hàng hoá thực hiện tốt quy định 178/1999/QĐ-TTg ngày30/8/1999 của Thủ tướng Chính Phủ
Công ty áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 cho côngđoạn Nhuộm hoàn tất
Bảng 12: Báo cáo các tiêu chuẩn áp dụng tại Công ty
TT Mã tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn Thời gian
ban hành
Hiệu quả ứng dụng
1
Trang 26+ Chứng tỏ khả năng cung cấp sản phẩm đồng nhất đáp ứng yêu cầu của kháchhàng và các yêu cầu pháp lý khác.
+ Nâng cao sự thoã mãn khách hàng qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống này,xây dựng các quy trình để cải tiến thường xuyên và phòng ngừa các lỗi sai
2.6 Hệ thống phân phối
Hệ thống phân phối của công ty do phòng kinh doanh đảm trách các đơnhàng trong nước, phòng xuất nhập khẩu phụ trách các đơn hàng nước ngoài Kênhphân phối chủ yếu là trực tiếp bán cho khách hàng, một số đơn hàng xuất khẩuđược bán qua hệ thống của vinatex, đơn hàng trong nước chủ yếu là các xĩ nghiệpmay một phần trực tiếp, một phần thông qua các đại lý của công ty
Sơ đồ hệ thống phân phối của công ty:
Hiên công ty có hai đại lý là:
Tổng công ty
Đại lý
Bán lẻ Bán lẻ
Người tiêu dùng
Trang 27- Doanh nghiêp tư nhân kinh doanh thương mại Kim Thanh tại thành phố HồChí Minh
- Công ty đầu tư thương mại Hồng Ngọc tại thành phố Hồ Chí Minh
Hệ thống cửa hàng bán lẻ công ty gồm 4 cửa hàng bán lẻ
- Cửa hàng số 1 tại đường Trần Nhân Tông-TP Nam Định
- Cửa hàng số 2 tại đường Nguyễn Văn Trỗi- TP Nam Định
- Cửa hàng số 3 tại đường Nguyễn Văn Trỗi- TP Nam Định
- Cửa hàng số 4 tại đường Trần Phú-TP Nam Định
Công ty có 4 chi nhánh kinh doanh buôn bán vải, sợi làm các thủ tục xuấtnhập cảnh:
- Tại Hà Nội: Cơ sỏ 1-26 Lê Đại Hành
3 Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ
Trang 283.1 Quy mô vốn đầu tư và số dự án
3.1.1.Quy mô vốn đầu tư
Để nâng cao năng lực cạnh tranh thì công ty thường xuyên tiến hành cáchoạt động đầu tư Trong giai đoạn 2004-2008, công ty đã tiến hành các dự án lớnnâng cao năng lực sản xuất nên lượng vốn đầu tư trong thời gian này tương đốicao
Bảng 13: Quy mô vốn đầu tư công ty giai đoạn 2004-2008
(Đơn vị: Tỷ đồng)
2004
Năm2005
Năm2006
Năm2007
Năm2008
(Nguồn: Báo cáo đầu tư của phòng kỹ thuật đầu tư)
Nhìn vào bảng 13, ta thấy vốn đầu tư kế hoạch cũng như vốn đầu tư thựchiện của công ty tăng liên tục từ năm 2004 đến năm 2007 đều đặn, đặc biệu năm
2007 lượng vốn đầu tư của công ty tăng đột biến từ 15,245 tỷ đồng lên 145,842 tỷđồng do tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 khá thuận lợi cùng vớiviệc công ty bắt đầu triển khai dự án lớn di dời tổng công ty ra khỏi thành phố rakhu công nghiệp Năm 2008, lượng vốn đầu tư sụt giảm do sự khó khăn chung củatình hình kinh tế trong nước và thế giới ảnh hưởng đến nguồn vốn cho hoạt độngđầu tư, nhưng lượng vốn đầu tư vẫn ở mức cao so với những năm trước đó
Không chỉ tăng quy mô vốn đầu tư, công ty luôn cố gắng hoàn thành kếhoạch đầu tư, nếu như năm 2006, 2007 phần trăm hoàn thành kế hoạch sụt giảm dolượng vốn đầu tư tăng cũng như công ty phải thực hiện nhiều dự án đầu tư cùng lúc
đã ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành kế hoạch Năm 2008 con số này là 100%,nhờ có sự phấn đấu của cán bộ đầu tư cũng như tập thể cán bộ toàn công ty
3.1.2 Số dự án
Với tầm vóc doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may và cũng là một doanhnghiệp lớn của tỉnh, công ty luôn thực hiện các dự án đầu tư có tầm cỡ lớn Songsong với các dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, trong thời gian này
Trang 29công ty đang thực hiện hai dự án lớn thuộc nhóm A là dự án di dời công ty dệt
Nam Định và dự án xây dựng nhà máy xư lý nước thải và nước cấp tại khu công
Tổngmức đầutư-Tổng
dự toán
ThờigianKC-HT
Côngsuấtthiết kế
Vốnđầu tư
đã thựchiện đến2006
Ướcvốn đầu
tư thựchiện2007
2005-2007
Dichuyểnđịađiểm
0,99801 2,8208
2 Dự án đầu tư bổ
xung máy thô TQ
Nhàmáy Sợi
2006-2007
BXthiết bị
Trang 30BXthiết bị
11,8156
tải nhiệt đốt than cho
nhà máy nhuộm
NhàmáyNhuộm
2006-2007
BXthiết bị
1,71575
đốt than công suất 6
tấn hơi/h tại nhà máy
Động lực
NhàmáyĐộnglực
2006-2007
BXthiết bị
3,24463
1 Dự án đầu tư tiết
kiệm điện tại các xí
nghiệp may
Các xínghiệpmay
kiệmđiện
0,84756
thay thế thiết bị dây
bông chải sợi 2 nhà
máy sợi
+ 4 máy chải Đức
+ Hệ thống lọc bụi
Nhàmáy Sợi
thiết bị
11,1811
ghép Chầu Âu tại
nhà máy Sợi
Nhàmáy Sợi
2007-2008
BXthiết bị
thiết bị
0,44715 1,1734
Trang 31cải tạo hệ thống
thông gió buồng
PICANOL
máyDệt
2007-2008
BXthiết bị
thiết bị
0,38328
ủi đã qua sử dụng tại
nhà máy Động lực
NhàmáyĐộnglực
thiết bị
0,29333
Trang 32suất 50kghơi/h tại xnMay 2
nghiệpMay 2
thiết bị
15 Máy vi tính giác
mẫu May 3
XínghiệpMay 3
thiết bị
0,19854
16 Đầu tư lò hơi đốt
than công suất300kghơi/h cho x/nMay 4
XínghiệpMay 4
Chinhánh
Tổng mứcđầu tư-Tổng
dự toán
Thời gianKC-HT
Công suấtthiết kế
Vốn đầu tư
đã thực hiện đến 2007
Ước vốn đầu tư t/h 2008
TP NĐ
17,98152
11/2007-5/2009
400m3/ngđ 3,000
Trang 333 Máy vi tính giác
mẫu May 3
Xí nghiệp May 3
2007-2008
BX thiết bị
0,41357
4 Máy vi tính giác
mẫu May 4
Xí nghiệp May 4
2007-2008
BX thiết bị
0,425
5 Đầu tư bổ xung
và mở rộng sản
xuất dây chuyền
kéo sợi len
Nhà máy Chăn
2007-2008
BX và
mở rộng sản xuất