- Tùy theo cách bố trí đầu thu quang, nguồn phát và thước đo hoặc đối tượng đo, các cảm biến được chia ra:
Cảm biến quang
b) Cảm biến quang soi thấu.
a) Cảm biến quang phản xạ - Nguyên tắc hoạt động:
- Hoạt động theo nguyên tắc dọi phản quang, đầu thu quang
đặt cùng phía với nguồn phát. Tia sáng từ nguồn phát qua thấu kính hội tụ đập tới một thước đo chuyển động cùng vật kháo sát, trên thước có những vạch chia phản quang và không phản quang kế tiếp nhau, khi tia sáng gặp phải vạch chia phản quang sẽ bị phản xạ lại đầu thu quang.
- Cảm biến loại dọi phản quang, không cần dây nối qua vùng
cảm nhận nhưng cự ly cảm nhận thấp và chịu ảnh hưởng của ánh sáng từ nguồn sáng khác.
b) Cảm biến quang soi thấu. - Nguyên tắc hoạt động:
- Hoạt động theo nguyên tắc soi thấu. Khi thước đo (gắn
với đối tượng khảo sát, chạy giữa thấu kính hội tụ và lưới chia ) có chuyển động tương đối so với nguồn sáng sẽ làm suất hiện một ánh sáng hình sin. Tín hiệu này được thu bởi các tế bào quang điện đặt sau lưới chia.
- Các tế bào quang điện được bố trí thành 2 dãy và đặt
lệch nhau một phần tư độ chia nên ta nhận được 2 tín hiệu lệch pha nhau 900
- Nhớ đó không những xác định được độ dịch chuyển mà
còn co thể nhận biết cả chiều chuyển động.
- Để khôi phục điểm gốc trong trường hợp mất điện người
ta trang bị thêm mốc đo chuẩn trên thước đo.
- Ưu điểm của cảm biến soi thấu là cự ly cảm nhận xa, có
thể thu được tín hiệu mạnh và tỉ số độ tương phản sáng tối lớn , tuy nhiên có hạn chế là khó bố trí và chỉnh thẳng hàng nguồn phát và đầu thu.
Phạm vi ứng dụng: