CẢM BIẾN ĐIỆN DUNG

Một phần của tài liệu tieu luan cb do luong pot (Trang 27 - 32)

- R1 là hàm phụ thuộc vị trí góc quay, xác định phần của R1 chịu ảnh hưởng của từ trường.

CẢM BIẾN ĐIỆN DUNG

phạm vi rộng. Phần tử cảm ứng cơ bản của cảm biến điện dung bao gồm 2 cực của một tụ điện có điện dung C. điện dung là một hàm của khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, diện tích bản cực A và hằng số điện môi.

C = f (d, A, )

a) Cảm biến tụ điện đơn

Cảm biến điện dung là một tụ điện phẳng hoặc hình trụ có một bản cực gắn cố định (bản cực tĩnh) và một bản cực di

chuyển(bản cực động) liên kết với vật cần đo khi vật thay đổi vị trí kéo theo bản cực động di chuyển làm thay đổi điện dung của tụ điện.

∗ C=

– hằng số điện môi của môi trường. - hằng số điện môi của chân không. S – diện tích nằm giữa hai điện cực. khoảng cách giữa hai bản cực.

∗ B) Cảm biến tụ kép vi sai

∗ Tụ kép vi sai có khoảng cách giữa các bản cực biến thiên dịch chuyển thẳng (hình 4.14a) hoặc có diện tích bản cực biến

thiên dịch chuyển quay (hình 4.14b) và dịch chuyển thẳng (hình 4.14c) gồm ba bản cực. Bản cực động A1dịch chuyển giữa hai bản cực cố định A2 và A3 tạo thành cùng với hai bản cực này hai tụ điện có điện dung C21và C32biến thiên ngược chiều nhau.

∗ Độ nhạy và độ tuyến tính của tụ kép vi sai cao hơn tụ đơn và lực tương hỗ giữa các bản cực triệt tiêu lẫn nhau do ngược chiều nhau.

2 Phạm vi ứng dụng :

∗ đo chênh áp của hai khối chất lỏng hay khí

∗ đo dịch chuyển của chi tiết máy

∗ đo áp suất trong nước …

3 Hình ảnh và thông số kỹ thuật cảm biến điện dung :

∗ Cảm biến tụ đơn

∗ Cảm biến điều khiển bước động cơ

1. Khái niệm.

Một phần của tài liệu tieu luan cb do luong pot (Trang 27 - 32)