Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của tổng công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây -Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiệu quả đầu tư phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc sửdụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay các doanh nghiệp nhà nướchoạt động trong một cơ chế hoàn toàn khác so với trước đây- cơ chế thị trường Đặcbiệt với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã làm cho cục diện nền kinh tế có nhữngđổi thay đáng kể Nếu như trước kia các doanh nghiệp dược Việt Nam chỉ phải đốimặt với một số ít những đối thủ nước ngoài thì giờ đây đã lên tới hàng trăm Họ lànhững doanh nghiệp đến từ khắp nơi trên thế giới, sản phẩm của họ được sản xuấtbằng các dây chuyền công nghệ hiện đại Một sự thực đáng buồn đang diễn ra là họđang độc chiếm hệ thống bệnh viện của Việt Nam bằng những loại thuốc đặc trị vàchuyên dùng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam phải thật sựnhanh nhạy thì mới có thể tồn tài và phát triển trên thị trường
Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội cũng như thử thách mới, thay vàoviệc cấp phát vốn theo định mức, nhà nước chuyển giao quyền sử dụng, bảo toàn vàphát triển vốn cho các doanh nghiệp nhà nước Trong quá trình cạnh tranh khốc liệtcủa nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đều đặt ra mục tiêu phải không ngừngnâng cao hiệu quả kinh doanh của mình
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, một vấn đề trọng tâm mà các doanh nghiệpphải quan tâm đó là phải nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn của mình, làm thế nàomột đồng vốn của mình có thể đem lại nhiều đồng lợi nhuận, càng nhiều càng tốt Đócũng là mục tiêu cuối cùng của sản xuất kinh doanh
Từ nhận thức về tầm quan trọng của vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển đối với các doanh nghiệp Việt nam nói chung
và Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây nói riêng cũng như sự cần thiết bổ xung kiến
thức thực tiễn cho riêng mình Em chọn đề tài “Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát
triển của tổng công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây -Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả”
Trang 2Nội dung chính của chuyên đề gồm ba phần:
Chương I: Đầu tư phát triển và hiệu quả sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà
Trang 3Chương I
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VÀ NỀN KINH TẾ
I Lý luận chung về đầu tư phát triển
1 Khái niệm đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển việc chi dùng vốn để tiến hành các hoạt động hiện tại làm giatăng năng lực sản xuất, tạo ra quan hệ sản xuất mới, tạo thêm cở sở vật chất cùng vớiviệc làm với mục tiêu lớn mạnh để đáp ứng được phát triển và cạnh tranh
2 Đặc điểm của đầu tư phát triển
- Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư mà nó vốn rất lớn và nó nằm khê đọng trongsuốt quá trình thực hiện đầu tư Cho nên cần phải có kế hoạch tạo vốn và sử dụng nómột cách hiệu quả nhất Những dự án mà đầu tư cần nhiều các yếu tố lao động cũngnhư máy móc thiết bị cần được chi tiết hoá để việc đầu tư mang tính khả thi cao nhất.Tuỳ vào từng loại dự án mà có những kế hoạch huy động lực lượng cho phù hợpnhằm tránh tình trạng gây lãng phí, kém hiệu quả Lường trước các vấn đề liên quan
cả trước và sau dự án
- Một đặc trưng của đầu tư phát triển là quá trình từ khi lập và thực hiện dự án đến
khi bàn giao là một quá trình dài Nên trong thời gian đó có thể xảy ra những rủi ronhất định nên sớm có các biện pháp dự phòng nhằm hạn chế tránh gây tổn thất mà dự
án vẫn thành công, luôn phải quản lý tốt mọi khâu
- Thành quả của đầu tư ph át triển thường có thời gian vận hành kết quả dài Cácđiều kiện yếu tố bên ngoài tác động lên nó như tự nhiên, chính trị, xã hội…nên khivận hành chúng ít nhiều ảnh hưởng tới nó Hạn chế các vấn đề đó thì việc chúng tanên làm cần thiết lập một phương pháp dự báo, các lý thuyết vĩ mô lẫn vi mô đểnghiên cứu sự tác động có thể từ mọi mặt trong từng giai đoạn, trường hợp cụ thể.Kiểm soát các quá trình của việc vận hành kết quả đầu tư để có thể làm cho công
Trang 4trình thực hiện đúng với mục đích, mục tiêu đề ra Độ trễ thời gian của dự án đầu tư
luôn được chú ý để thực hiện nó hiệu quả nhất
- Đầu tư phát triển là xây dựng các công và nó thường phát vận hành ở ngay tại nơi
đó, cho nên quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tưchịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố xung quanh nó Các yếu tố như con người, chínhtrị, tự nhiên Hài hoà được các yếu tố này thì trước khi lên kế hoạch đầu tư phải c ónhững cân nhắc, xem xét kỹ càng để tối ưu hoá được các điều kiện đó mang lại Vínhư là tài nguyên của nơi đó, lao động địa phương, các thế mạnh về địa hình để xâydựng thuỷ điện trên các con thác, dòng sông lớn ở trên núi chẳng hạn…
Các công trình thường không thể di chuyển do đó cần phải có những chủ trươngđầu tư và quyết định đầu tư đúng và hợp lý nhất, cần nghiên cứu kỹ lưỡng dựa trêncăn cứa khoa học Chính trị đặt nơi đặt và xây dựng công trình dựa trên đánh giákhoa học kỹ thuật, xã hội-chính trị, văn hoá nơi đó…
- Đầu tư phát triển nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển là rất caotrong đó có nguyên nhân chủ quan từ phía nhà đầu tư, nhà quản lý và các nguyênnhân khách quan Nguyên nhân rủi ro xảy ra và kịp thời đưa ra các biện pháp khắcphục bằng việc quản lý chặt chẽ các khâu Sớm dự đoán rủi do và fải có phương phápphân tích đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra Đồng thời có các biện pháp phòng vàchống rủi ro nhằm hạn chế rủi ro ở mức tối thiểu Thiết lập một đội ngũ nghiên cứurủi ro có kinh nghiệm
3 Vai trò của đầu tư phát triển
* Vai trò của đầu tư phát triển với nền kinh tế
- Tác động đến tổng cung và cầu của nền kinh tế:
Đầu tư là một yếu tố quan trọng lớn trong tổng cầu đối với phát triển của nền kinh tế
Sự tác động mạnh mẽ của đầu tư phát triển là không thể phủ nhận với tổng cầu thì nótác động ngắn hạn nhưng với tổng cung thì nó nó sẽ bị tác động trong dài hạn.Sảnlượng tăng, giá cả giảm cho phép tiêu dùng tăng và nó lại tiếp tục kích thích sản xuất.Tiêu dùng và tiết kiệm kích thích đầu tư phát triển Sự tác động không đồng thời vềmặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi
Trang 5sự thay đổi của đầu tư, dù tăng hay giảm đềucùng một lúc vừa là yếu tố duy trì ổnđịnh vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
- Tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Vốn đầu tư là một trong các yếu tố có ý nghĩa quyết định đến tốc đọ tăng trưởng kinh
tế của mỗi quốc gia Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thường được coi là đầu vào, làmột trong những yếu tố cùng với lao động- công nghệ- kỹ thuật tạo nên sự tăngtrưởng Đầu tư đồng nghĩa với việc cung cấp động lực, nguyên liệu và các yếu tố cầnthiết khác cho nền kinh tế vận hành Là đòn bẩy cho tăng trưởng và phát triển theođịnh hướng của mỗi nước
- Tác động đến trình độ kiểm soát công nghệ và khoa học:
Công nghệ trong mỗi nước sẽ đánh giá sức mạnh của mỗi nước Những nước pháttriển thường có công nghệ cao bởi vì họ có vốn cho đầu tư công nghệ lớn Điều đónói lên rằng đầu tư phát triển kéo theo công nghệ nước đó phát triển Các nước đangphát triển thì cần hiện đại hoá có nghĩa là phát triển công nghệ Đặc điểm quan trọng,
cơ bản mang tính quyết định nhất của công nghiệp là sự thay thế lao động thủ côngsang lao động mang tính kỹ thuật, máy móc đẩy mạnh sự phân công lao động xã hội.Đầu tư phát triển là điều tiên quyết cho phát triển trình độ công nghệ
- Cơ cấu kinh tế sẽ thay đổi:
Trong quá trình phát triển của mỗi nước đều kéo theo sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế
về công nghiệp và dịch vụ Chính đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế
* Vai trò của đầu tư phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
- Quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất cho doanh nghiệp, là nhân tố quantrọng nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp Nếu như yếu tố này được pháthuy mạnh thì sự phát triển của công ty càng ổn định và cs những bước nhảy vọt về vịthế trên thị trường
- Tăng qui mô và lớn mạnh trong cạnh tranh
Trang 6Đầu tư đã quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Thật vậy,
để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ doanh nghiệp nào đềucần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm Lắp đặt máy móc thiết bị
và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ
sở vật chất-kỹ thuật đã được tạo ra Do đó vốn đầu tư là yếu tố đầu tiên cần phải có
để hình thành nên các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiện cho các cơ sởnày tiến hành hoạt động của mình
4 Phân loại vốn đầu tư phát triển
4.1 Đầu tư phát triển vật chất
* Đầu tư tài sản cố định (Đầu tư xây dựng cơ bản)
- Đầu tư cho hoạt động xây dựng đây là quá trình lao động để tạo ra những sản
phẩm xây dựng bap gồm các công việc:
+ Thăm dò, khảo sát, thiết kế
+ Xây dựng mới, xây dựng lại công trình
+ Cải tạo mở rộng nâng cấp, hiện đạI hóa công trình
+ Sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc
+ Lắp đặt thiết bị máy móc vào công trình
+ Thuê phương tiện máy móc thi công
- Hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị
Công tác lắp đắt máy móc thiết bị là quá trình lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệhoặcbệ máy cố định để máy móc và thiết bọ có thể hoạt động được, như: lắp các thiết
bị máy sản xuất, thiết bị vận chuyển, thiết bị thí nghiệm, thiết bị khám chữa bệnh…
- Đầu tư xây dựng cơ bản khác, như: đầu tư xây dựng các công trình tạm, các côngtrình sản xuất phụ để tạo nguồn vật liệu và kết cấu phụ kiện phục vụ ngay cho sảnxuất xây dựng… Đầu tư xây dựng các công trình tạm, các công trình sản xuất phụ đểtạo nguồn vật liệu và kết cấu phụ kiện phục vụ ngay cho sản xuất xây dựng…
* Đầu tư hàng tồn trữ
Trang 7Hàng tồn trữ trong doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, cácchi tiết phụ tùng và sản phẩm dự trữ Hàng tồn trữ chiếm tỉ trọng lớn trong tài sản củadoanh nghiệp, thông thường chiếm khoảng 40-50% Các loạI hình doanh nghiệp khácnhau có các dạng dự trữ khác nhau.
Doanh nghiệp dịch vụ: sản phẩm là vô hình như: tư vấn,giảI trí… hàng dự trữ chủyếu là các dụng cụ, phụ tùng và phương tiện vật chất kĩ thuật dùng vào hoạt động củadoanh nghiệp Các nguyên vật liệu và sản phẩm dự trữ có tính chất tiềm tàng, có thểnằm trong kiến thức của lao động
Doanh nghiệp thương mại: hàng tồn trữ chủ yếu là là hàng mua về và hàng chuẩn
bị đến tay người tiêu dùng.
4.2 Đầu tư phát triển tài sản lưu động
* Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản sản lưu động và vốn lưu thông
Đó là vốn của doanh nghiệp đầu tư để dự trữ hàng hoá vật tư, để chi cho quá trìnhhoạt động kinh doanh, chi cho hoạt động quản lý doanh nghiệp hay nói một cáchkhác là nó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiệnthường xuyên, liên tục
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình tái sảnxuất Một doanh nghiệp cũng giống như cơ thể một con người, vốn cố định chỉ tạonên cơ thể, bộ khung của doanh nghiệp, còn để doanh nghiệp có thể hoạt động đượcthì phải có “máu”, và vốn lưu động chính là “máu” của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, một mặt lượng vốn phản ánh quy mô hoạt động củadoanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư, hànghoá Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh sự vận động của vật tưhàng hoá, nhìn chung vốn lưu động nhiều hay ít phản ánh số lượng dự trữ vật tư hàng
Trang 8hoá ở cá khâu nhiều hay ít Nhưng bên cạnh đó vốn lưu động luân chuyển nhanh haychậm phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu vàlưu thông sản phẩm có hợp lý hay không.
* Đặc điểm của vốn lưu động:
- Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục
và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Vốn lưu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định, luôn biến đỗi hình thái từ tiềnsang hàng hoá và từ hang hoá trở lại tiền một cách tuần hoàn trong một chu kỳ kinhdoanh
* Phân loại vốn lưu động
Để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng thì người ta thường tiến hành phân loạivốn lưu động, có nhiều cách phân loại vốn lưu động, với những tiêu thức khác nhau
ta có các cách phân loại vốn lưu động khác nhau:
- Nếu căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lưu động người ta chialàm ba loại:
+ Vốn dự trữ: tức là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, hàng hoá, phụtùng thay thế
+ Vốn trong sản xuất: Là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ trực tiếp cho giai đoạn sảnxuất, sản phẩm tự chế, chi phí chờ phân bổ
+ Vốn trong lưu thông: Là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lưu thông Phân loại theo cách này có thể thấy mối quan hệ giữa dự trữ, sản xuất, lưu thông.Đối với mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của mình để xácđịnh lượng vốn cần thiết, hợp lý trong mỗi khâu của quá trình kinh doanh
- Nếu căn cứ cào hình thái biểu hiện và theo chức năng của các thành phần vốnlưu động thì có thể chia thành:
+ Vốn vật tư hàng hoá: bao gồm vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, hàng tồnkho
+ Vốn tiền tệ: bao gồm: Vốn tiền mặt, vốn thanh toán
Trang 9Cách phân loại này cho phép cân đối giữa các nguồn vốn lưu động trong việcthanh toán với khách hàng, các nhà cung cấp Khai thác, tận dụng một cách triệt đểcác loại vốn lưu động
- Nếu căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động thì chúng ta có thể chia ra cácloại vốn sau:
+ Vốn lưu động thuộc ngân sách: đối với các doanh nghiệp nhà nước, nguồn vốnlưu động này là số vốn lưu động do ngân sách nhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từngân sách nhà nước
Đối với các loại hình doanh nghiệp khác thì đó là vốn do cổ đông đóng góp, dochủ doanh nghiệp tự bỏ vốn ra, do xã viên góp
+ Vốn lưu động thuộc nguồn vốn bổ sung: Đây là nguồn vốn do doanh nghiệp tự
bổ sung mà chủ yếu do doanh nghiệp lấy một phần từ lợi nhuận để tăng thêm vốn lưuđộng, mở rộng hoạt động kinh doanh
+ Vốn lưu động thuộc nguồn vốn liên doanh liên kết: Đây là nguồn vốn doanhnghiệp có dược khi tham gia liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác để mởrộng hoạt động kinh doanh
+ Vốn lưu động thông qua phát hành cổ phiếu
+ Vốn lưu động huy động từ vốn vay: Đây là một nguồn vốn quan trọng màdoanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên Tùythuộc vào từng điều kiện, mối quan hệ của doanh nghiệp mà vốn vay có thể huy động
từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, khách hàng, bạn hàng
- Nếu căn cứ vào phương pháp xác định vốn thì người ta chia vốn ra làm hai loại: + Vốn lưu động định mức: Là vốn lưu động tối thiểu cần thiết thường xuyêntrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể xác định, bao gồm: vốn
dự trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm
+ Vốn lưu động không định mức: Là số vốn lưu động có thể phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh nhưng không có căn cứ để xác định, tính toán trước
Trang 104.3 Đầu tư phát triển tài sản vô hình
* Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Lao động là yếu tố đầu vào duy nhất vừa là chủ thể đầu tư vừa là đốI tượng đượcđầu tư Số lượng lao động phán ánh sự đóng góp về lượng, chất lượng lao động (thểhiện ở thể lực, trí lực, ở tinh thần và ý thức lao động) phản ánh bởI sự đóng góp vềchất của lao động vào quá trình sản xuất
- Đào tạo trực tiếp: trang bị kiến thức phổ thông, chuyên nghiệp và kiến thức quản
lý cho người lao động Việc đào tạo thể hiện ở hai cấp độ:
+ Đào tạo phổ cập: mục đích là cung cấp cho người lao động kiến thức cơ bản để
có thể hiểu và nắm được các thao tác cơ bản trong quá trình sản xuất Hình thức đàotạo này đơn giản và dễ tiếp thu phù hợp với nhu cầu phát triển theo chiều rộng Đàotạo phổ cập có thể thông qua hai hình thức:
Đào tạo mới: áp dụng với người lao độngchưa có nghề hoặc chưa có kỹ năng laođộng đối với nghề đó
+ Đào tạo lại: áp dụng với người lao động đã có nghề nhưng nghề đó không cònphù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp, hoặc áp dụng khi doanh nghiệp thay đổicông nghệ mớI đòi hỏi kiến thức và kĩ năng mới
+ Đào tạo chuyên sâu: mục đích là nhằm hình thành nên một đội ngũ cán bộ vàcông nhân giỏi, chất lượng cao, làm việc trong những diều kiện phức tạp hơn Đây làlực lượng lao động nồng cốt của doanh nghiệp và tạo nên sức mạnh cạnh tranh củadoanh nghiệp
- Lập quỹ dự phòng mất việc làm: để đào tạo lao động trong trường hợp thay đổi cơcấu hoặc công nghệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho lao động trong doanh nghiệp.Trợ cấp cho lao động thường xuyên nay bị mất việc làm
- Lập quỹ khen thưởng, quỹ bảo hiểm xã hội: để khuyến khích ngườI lao động nângcao tay nghề, phát huy sáng kiến… từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Phương pháp này khuyến khích lao động làm việc hăng say, tự giác vớI chất lượngtốt nhất
Trang 11- Lập quỹ phúc lợi để hỗ trợ người lao động khi gặp khó khăn giúp họ yên tâm sảnxuất.
* Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học công nghệ
Nghiên cứu và phát triển (R&D) là hoạt động động không thể thiếu mang tính tấtyếu trong nền kinh tế thị trường Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh hay không, cóthể tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường hay không là do một phần rất lớn từkết quả của hoạt động (R&D) của doanh nghiệp đó Có thể nói R&D là sự đảm bảocho sự tồn tại để không bị lạc hậu của tất cả các doanh nghiệp, của tất cả các nền kinh
tế trên thế giới
- Nghiên cứu thuần tuý: là việc khảo sát ban đầu nhằm phát minh công nghệ mới,hoặc sử dụng những nguyên liệu mới Hình thức đầu tư này đòi hỏi chi phí rất cao vàkhả năng rủi ro lớn, vì vậy thường chỉ các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và cótham vọng trở thành người tiên phong trong lĩnh vực trong việc tìm ra công nghệ mớithì mới có thể theo đuổi hình thức này
- Nghiên cứu ứng dụng: thường hướng vào giải quyết một số vấn đề đặc biệt hay cómục đặc biệt nghiên cứu ứng dụng hấp dẫn hơn đối với doanh nghiệp vì có thể nhìnthấy triển vọng và thực tế cho phép thu hồi vốn đầu tư nhanh hơn Trong hình thứcnày, khoa học cơ bản được vận dụng vào các quá trình công nghệ, vật liệu hay sảnphẩm mới Thông qua nghiên cứu các doanh nghiệp có thể giảm giá thành sản phẩmnhờ sử dụng nguyên liệu mới tốt hơn, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hơn, hoặc tạo
ra được sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao thạm chí là tuyết đối (đối với sản phẩmkhó sản xuất, sản phẩm hoàn toàn mới); tăng thêm sức hấp dẫn đối với khách hàngnhờ cải tiến mẫu mã sản phẩm
* Đầu tư cho hoạt động marketing
Trong nền kinh tế thị trường, danh nghiệp không chỉ có mối quan hệ bên trong(thể hiện ở chức năng quản lí sản xuất, quản lí tài chính, quản lý nguồn nhân lực) màcòn có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với thị trường thể hiện thông qua chức năngquản lí marketing Mục tiêu của bất kì doanh nghiệp nào cũng hướng đến nhu cầu củakhách hàng, và trong một thị trường cạnh tranh với vô số người bán, marketing sẽ
Trang 12giúp doanh nghiệp mang hình ảnh của mình, sản phẩm của mình đến với khách hàngmột cách gần hơn, trực diện hơn.
Chi phí cho hoạt động marketing, củng cố uy tín và phát triển thương hiệu
- Chi phí cho quảng cáo (chiếm một tỉ phần không nhỏ trong tổng chi phí và tổng lợinhuận)
- Chi phí cho tiếp thị, khuyến mãi
- Chi phí cho nghiên cứu thị trường, xây dựng và củng cố uy tín và phát triểnthương hiệu ( vì một thương hiệu tốt thì phải có cách tiếp thị và truyền thông tốt)
- Việc đầu tư phát triển thương hiệu cần phải được xây dựng thành một chiến lược
và có sự giúp đỡ của những chuyên gia Nếu không, nó sẽ là con dao hai lưỡi
- Hình thành Quỹ đầu tư phát triển thương hiệu và mở rộng thị phần kinh doanh trích
từ các khoản thu của doanh nghiệp
* Đầu tư cho tài sản vô hình khác
- Đầu tư vào quyền sử dụng đất
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của chủ
sở hữu theo quy định của pháp luật Chủ sở hữu có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu,quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản Quyền sử dụng là quyền của chủ sở hữukhai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, chỉ là một trong ba quyền củachủ sở hữu
Tại Việt Nam, hiện nay quyền sở hữu đất đai thuộc về Nhà nước, mọi công dân, tổchức, công ty … chỉ có quyền sử dụng đất
Sau khi một dự án được phê duyệt, việc đầu tiên cần làm đối với tất cả các chủ đầu
tư là xin cấp (với doanh nghiệp nhà nước) hoặc mua (với các doanh nghiệp khác)quyền sử đất Do đó đây là hoạt động đầu tư đầu tiên làm tăng giá trị tài sản chodoanh nghiệp - giá trị
- Chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp
Bao gồm các chi phí thăm dò, lập dự án, chi phí huy động vốn đầu tư ban đầu, cácchi phí xây dựng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị ban đầu
Trang 13Việc mở rộng sản xuất kinh doanh với việc xây dựng mới thêm nhà xưởng, thiết bị,tăng thêm chi phí nhân công… cũng chính là hoạt động đầu tư phát triển.
- Đầu tư cho hoạt động quản lí
Một bộ máy tinh giản gọn nhẹ nhưng hoạt động trơn tru và nhịp nhàng sẽ vừa hiệuquả hơn vừa tiết kiệm một khoản chi phí rất lớn cho doanh nghiệp
- Đầu tư cho bằng phát minh sáng chế
Bằng phát minh, sáng chế hay bản quyền là những tài sản vô hình quan trọng củadoanh nghiệp Nó tạo ra thế mạnh và lợi thế ạnh tranh cho doanh nghiệp trên thịtrường Đầu tư cho lĩnh vực này chính là đầu tư phát triển
II Hiệu quả đầu tư phát triển
1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của các doanh
nghiệp
- Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nềnkinh tế thị trường, để có thể tồn tại và phát triển thì các nhà quản trị doanh nghiệpphải quan tâm đến nhiều vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệuquả kinh doanh của công ty thường được đo bằng chỉ tiêu lợi nhuận, mà lợi nhuậnchính là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Vì vậy để nâng cao hiệu quả kinhdoanh thì một mặt chúng ta phải tăng doanh thu, mặt khác phải tối thiểu hoá chi phícho một lượng doanh thu nhất định Điều đó cũng có nghĩa là làm thế nào để nângcao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những đồng vốn của doanh nghiệp nênđầu tư vào lĩnh vực, mặt hàng nào? Chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu về là bao nhiêu ?Thực hiện phương án đó như thế nào? Trong khoảng thời gian bao lâu? để thu đượckết quả tốt nhất Có trả lời được các câu hỏi đó thì doanh nghiệp mới có thể tiến hànhsản xuất kinh doanh và đứng vững trên thị trường
- Tăng khả năng cạnh tranh Với một lượng vốn trong khả năng huy động củadoanh nghiệp, doanh nghiệp phải có những biện pháp sử dụng phù hợp với lợi thế,
Trang 14công nghệ, lao động hiện có của doanh nghiệp, và sự biến động của môi trường kinhdoanh.
Để có được những biện pháp thiết thực, chúng ta cần phải nắm vững những yêucầu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả sử dụng vốn
2 Những yêu cầu trong việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
2.1 Đảm bảo phù hợp với chiến lược lâu dài của doanh nghiệp
Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt hiện nay cùng với sự biến động thường xuyêncủa môi trường kinh doanh mà đặc biệt là môi trường công nghệ thì việc xây dựngmột chiến lược kinh doanh lâu dài là hết sức cần thiết, vì vậy trong quá trình đưa racác biện pháp và thực hiện nâng cao hiệu sử dụng vốn nó phải phù hợp với chiếnlược lâu dài của doanh nghiệp, đôi khi mục tiêu trước mặt và mục tiêu dài hạn cómâu thuẫn với nhau.Vì vậy phải tránh tình trạng chỉ thấy được những cái lợi trướcmắt mà không thấy được cái lợi lâu dài Thêm vào đó giữa các lĩnh vực hoạt độngcũng thường có mâu thuẫn với nhau, mỗi lĩnh vực thường có những mục tiêu khácnhau, do đó cần thiết phải đưa ra các biện pháp hỗ trợ lẫn nhau, cùng hướng tới mụctiêu chiến lược của doanh nghiệp
2.2 Đảm bảo yêu cầu định hướng, pháp luật của nhà nước
Doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường luôn chịu sự chi phối ở tầm vĩ môcủa nhà nước Vì vậy doanh nghiệp chỉ được phép hoạt động trong một khuôn khổcho phép, mặt khác doanh nghiệp chịu sự định hướng của nhà nước hoạt động vì lợiích của doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung thể hiện ở các chính sách kinh
tế, pháp luật, xã hội Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vốn mở rộngsản xuất kinh doanh, trang bị máy móc thiết bị hiện đại, giảm vốn vay tăng vốn tựcó Song nhà nước cũng nghiêm khắc trừng trị những các nhân, đơn vị đầu tư vốn vìmục đích trục lợi
2.3 Đảm bảo giải quyết tốt việc làm cho lao động trong doanh nghiệp.
Trang 15Thực tế cho thấy thường khi doanh nghiệp đầu tư vốn trang bị những máy móchiện đại làm cho máy năng suất lao động tăng lên nhưng một bộ phận lao động sẽ bị
sa thải Điều này doanh nghiệp cần cân nhắc giữa hiệu quả kinh tế của doanh nghiệpvới hiệu quả xã hội đặc biệt trong điều kiện nước ta Hiện nay giải quyết vấn đề việclàm luôn được Đảng và nhà nước quan tâm
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển
3.1 Vĩ mô
Doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường luôn chịu sự tác động của nhiềunhân tố chủ quan, ở đó doanh nghiệp không có khả năng tự điều chỉnh nó mà phải cónhững biện pháp thích nghi và dựa vào môi trường đó để phát triển Có khá nhiềunhân tố ở tầm vĩ mô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nhưng ởđây chúng ta chỉ đề cập đến những nhân tố có tác động lớn đến quá trình hoạt độngkinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Nhân tố thị trường:
Mỗi loại thị trường đều có những tác động đến các mặt khác nhau của hiệu quả sửdụng vốn Nếu doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường cạnh tranh hoàn hảovới những sản phẩm đã tạo được uy tín khá tốt với khách hàng thì nó cho phép doanhnghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu, đem lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp.Còn với một thị trường độc quyền thì doanh nghiệp có thể dễ dàng điều chỉnh giá cảtheo ý muốn của mình sao cho doanh nghiệp có lợi nhất Hay những thị trường không
ổn định, thường có biến động thì hiệu quả sử dụng vốn cũng biến động qua các thờiđiểm Thị trường ở đây là bao gồm cả thị trường đầu vào và đầu ra, trong thời buổicạnh tranh gay gắt hiện nay thì thị trường đầu vào cũng quan trọng không kém so vớithị trường đầu ra Nếu thị trường đầu vào thường xuyên thay đỗi thì một mặt doanhnghiệp luôn phải bỏ ra những chi phí để bắt đầu một quan hệ kinh tế khác, mặt khácchất lượng các yếu tố đầu vào cũng không ổn định theo ý muốn của doanh nghiệp
- Thực trạng của nền kinh tế:
Khi nền kinh tế của quốc gia nói riêng và thế giới nói chung phát triển ổn định,tăng trưởng cao thì nó tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển Ngược lại
Trang 16khi nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp, tiêu dùng giảm sẽ lànhững trở ngại lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Chính sách kinh tế của nhà nước:
Đây là một nhân tố có tác động rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Từ cơ chế giaovốn, đánh giá tài sản cố định, các chính sách về thuế, lãi suất cho vay, bảo hộ Đều
có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu với mộtchính sách thuế hợp lý nó sẽ cổ vũ các doanh nghiệp tích cực tìm kiếm thị trườngtăng doanh thu từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, hay chính sách lãi suất thấp nó sẽkhuyến khích các doanh nghiệp vay vốn, đầu tư mở rộng sản xuất, tăng khả năngcạnh tranh
- Nhân tố công nghệ:
Với sự thay đỗi của công nghệ nó sẽ ảnh hưởng đến chu kỳ sản phẩm, phươngpháp sản xuất, nguyên vật liệu Vì vậy với sự tiến bộ của khoa học công nghệ Hiệnnay, nếu như doanh nghiệp không chú trọng đầu tư, đỗi mới công nghệ hợp lý thì tấtyếu dẫn đến tụt hậu, không có khả năng cạnh tranh trên thị trường
sẽ là những tác nhân hạn chế làm cho vòng quay của vốn chậm
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh:
Đây là một nhân tố có tác động rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Nếu chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, doanh nghiệp sẽ có khả năng thu hồivốn nhanh để bắt đầu một chu kỳ kinh doanh mới với quy mô lớn hơn Ngược lại,
Trang 17nếu chu kỳ kinh doanh dài, doanh nghiệp sẽ phải chịu gánh nặng vì vốn bị ứ đọng, lãicác khoản vay, khoản phải trả của doanh nghiệp tăng lên.
- Đặc điểm về kĩ thuật sản xuất:
Nhân tố này ảnh hưởng liên tục đến hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanhnghiệp thông qua chỉ tiêu hệ số trang bị máy móc thiết bị Các chỉ tiêu này đặc biệtquan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nếu kỹ thuật sản xuất củadoanh nghiệp đơn giản thì tỷ trọng về máy móc thiết bị sẽ nhỏ, doanh nghiệp sẽ phảiđối phó với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Ngược lại nếu doanh nghiệp cómáy móc thiết bị hiện đại, kỹ thuật sản xuất tiên tiến thì doanh nghiệp có được lợi thếrất lớn trong cạnh tranh
- Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán nội bộ doanhnghiệp
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh phảigọn nhẹ, hợp lý, ăn khớp nhịp nhàng với nhau hay nói cách khác là phải có sự thốngnhất theo tính hệ thống trong toàn doanh nghiệp Mặt khác công tác hạch toán, kếtoán nội bộ doanh nghiệp cũng có tác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn, cụthể đó là thông qua nó ta có thể thấy được tình hình sử dụng vốn của công ty và đề ranhững biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
III Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển
1 Các chỉ tiêu đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển
Mỗi doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh đều nhằm mục đích đạt được hiệu quảkinh tế cao nhất Hiệu quả kinh tế là một phạm trù rộng, nó được xem xét tên cả mặtđinh lượng và định tính Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất laođộng xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có liên quan mật thiết củavấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật của nền sản xuất xã hội là quy luậttăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian Chính việc khan hiếm nguồnlực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngàycàng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm cácnguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh thì các doanh nghiệp buộc phải chú
Trang 18trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực các yếu tố sản xuất kinh doanh đem lạimột kết quả tối đa với một chi phí tối thiểu.
- Tỷ lệ doanh thu trên vốn ( Hd) hay còn gọi là vòng quay toàn bộ của vốn
Hd =
Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn của doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinhdoanh trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu trên càng lớn thì càngchứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao
- Chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh (Hv):
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh ( Hv) = VKDLN
LN: Lợi nhuậnVKD: Vốn kinh doanh Lợi nhuận ở đây có thể là lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêunày cho thấy một đồng vốn kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợinhuận Đây cũng là chỉ tiêu được các nhà đầu tư rất quan tâm khi quyết định chodoanh nghiệp vay vốn vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ Ngoài hai chỉ tiêutrên các nhà quản trị còn thường xuyên sử dụng chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng của tài sản
cố định hay tỷ trong tài sản lưu động trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêunày cho thấy cơ cấu tài sản hiện có có hợp lý tình hình của doanh nghiệp, với đặcđiểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không
Các chỉ tiêu trên đây phần nào cho chúng ta thấy được tình hình chung củadoanh nghiệp Tuy nhiên để phản ánh một cách rõ rệt tình hình sử dụng vốn củadoanh nghiệp, chúng ta phải xem xét các chỉ tiêu cá biệt song song với các chỉ tiêuchung
Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng lượng vốn bỏ ra trong kỳ
Trang 192 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả đầu tư phát triển vật chất
Các chỉ tiêu đánh giá chung về tình hình sử dụng tài sản cố định của doanhnghiệp Thông thường ở đây người ta xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản cố địnhtrong tổng số tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp để từ đó thấy được số lượngcủa mỗi loại có đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
kỳ hay không
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = NGDTTSCDTTSPBG trongtrongkyky
DTTTSP trong ky: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
NG TSCD BQ trong kỳ: Nguyên giá TSCĐ trong kỳ
NGbq = NGdk 2NGck = NGdk + NGt – NGg
Trong đó:
NGdk: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ
NGck: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ
NGt: Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ
NGg: Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ
- Chỉ tiêu suất hao phí vốn cố định
Suất hao phí vốn cố định = DoanhVCDBQThu
VCD BQ: Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này ngược với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, tức là để có mộtđồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận ròng = VCDLNRBQ trongtrongkyky
LNR trong kỳ: Lợi nhuận ròng trong kỳVCD BQ trong kỳ: Vốn cố định bình quân trong kỳ
Trang 20Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định được sử dụng trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏdoanh nghiệp nghiệp đang sử dụng đồng vốn cố định của mình một cách hợp lý vàhiệu quả.
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận trước thuế
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
theo lợi nhuận trước thuế =
Lợi nhuận trước thuếVCĐBQ trong kỳ
3 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả đầu tư phát triển tài sản lưu động
Các doanh nghiệp dùng vốn lưu động của mình để sản xuất mua nguyên vật liệu,hàng hoá và tiêu thụ, doanh nghiệp càng sử dụng đồng vốn có hiệu quả thì có thể sảnxuất, tiêu thụ được nhiều hàng hoá trong một kỳ kinh doanh Hiệu suất sử dụng vốnlưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá công tác sử dụngvốn lưu động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển vốnlưu động nhanh hay chậm nói lên trình độ tổ chức các mặt công tác: mua sắm, dựtrữ,sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không Thông qua phân tích chỉtiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động có thể thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường quản lýkinh doanh, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lưu động Hiệu suất sử dụng vốnlưu động biểu hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu số vòng luân chuyển vốn lưu động
Số vòng luân chuyển vốn lưu động = VLDDTBQthuantrongky
DT thuan: Doanh thu thuầnVLD BQ trong ky: Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Số vòng luân chuyển vốn lưu động nói lên rằng trong kỳ số vốn lưu động màdoanh nghiệp sử dụng cho sản xuất kinh doanh quay được mấy vòng Nếu số vòngquay của vốn lưu động càng lớn thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang sử dụng vốnlưu động của mình rất có hiệu quả và hợp lý
- Chỉ tiêu kỳ luân chuyển của vốn lưu động trong năm
Trang 21Kỳ luân chuyển của vốn lưu động trong năm=Sovongluan360chuyenngay cua VLD
360 ngay: 360 ngày
So vong luan chuyen cua VLD: Số vòng luân chuyển của VLĐ Chỉ tiêu này nói lên rằng để vốn lưu động của doanh nghiệp quay được một vòngthì mất bao nhiêu ngày, số ngày để luân chuyển được một vòng của vốn lưu độngcàng ít thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao
- Mức đảm nhiệm của vốn lưu động
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động =DoanhVLDbqthutrongthuanky
VLD bq trong ky: Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu thuan: Doanh thu thuần
Hệ số này cho biết để có một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn lưuđộng Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, sốvốn lưu động doanh nghiệp tiết kiệm được càng nhiều
- Mức doanh lợi của vốn lưu động
Mức doanh lợi của vốn lưu động =VLDbqLNtrongky
LN: Lợi nhuận
VLD bq trong ky: Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn lưu động Nó cho biết một đồngvốn lưu động được doanh nghiệp bỏ vào sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao thì càng chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang sửdụng vốn lưu động của mình một cách có hiệu quả
Bên cạnh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động được đề cập trên,thì để theo dõi, đánh giá tình hình các loại tài sản lưu động cụ thể người ta thường sửdụng các chỉ tiêu sau:
- Thời gian vận động của vật tư hàng hoá =
Vật tư hàng hoá tồn kho Doanh thu mỗi ngày
Trang 22Chỉ tiêu này cho biết thời gian vật tư hàng hoá ở trong kho của doanh nghiệpbao nhiêu ngày trước khi được bán.
- Thời gian thu hồi các khoản phải thu =
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu thời gian để chuyển các khoản phải thu thànhtiền mặt
Ngoài các chỉ tiêu trên đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, chúng ta
còn xem xét đến một số chỉ tiêu quan trọng khác đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp mà nó có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp qua
đó tìm những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp
- Tỷ suất tự tài trợ = NguonTongnguonvontuvonco
Nguon von tu co: Nguồn vốn tự có
Tổng nguon von: Tổng nguồn vốn
Tỷ số này cho biết khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Nếu tỷ suấtnày càng cao thì càng chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng độc lập về tài chính vàngược lại
- Tỷ suất thanh toán hiện hành = TongTongnonganTSLDhan
Tong TSLD: Tổng tài sản lưu động
Tong no ngan han: Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ suất trên cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
là cao hay thấp, nếu tỷ suất thanh toán hiện hành > = 1 thì doanh nghiệp có khả năngthanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là tốt
- Tỷ suất thanh toán tức thời = TongTongvonnobang ngantienhanmat
Tong von bang tien mat: Tổng vốn bằng tiền mặt
Các khoản phải thu Doanh thu bán hàng mỗi ngày
Trang 23Tong no ngan han: Tổng nợ ngắn hạn Giới hạn tốt nhất cho doanh nghiệp là tỷ suất thanh toán tức thời > = 0,5 và < 1Nếu tỷ suất thanh toán tức thời của doanh nghiệp < 0,5 thì doanh nghiệp gặp vấn đềkhó khăn trong thanh toán Nếu >1 thì vốn bằng tiền mặt quá nhiều, không có khảnăng sinh lời, gây lãng phí.
Trang 24Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây là Công ty cổ phần có tên giao dịch quốc tế
là Ha Tay Pharmaceotical Joint Stock Company (gọi tắt là HATAPHAR)
Công ty được thành lập từ năm 1965 Mới đầu Công ty ra đời để đáp ứng nhu cầuthuốc chữa bệnh của nhân dân trong tỉnh Sau khi đất nước đổi mới vào năm 1990,thị trường của Công ty bắt đầu được mở rộng ra ngoài phạm vi của tỉnh và Công tybắt đầu làm ăn có lãi Đến tháng 12 năm 2000, Công ty được chuyển đổi thành Công
ty cổ phần dược phẩm Hà Tây Năm 2008 công ty chính thức niêm yết trên thị trườngchứng khoán Gần 45 năm liên tục phấn đấu và trưởng thành, Công ty dược phẩm HàTây đã có sự tiến bộ về mọi mặt Với đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ và kinhnghiệm, cán bộ kỹ thuật trẻ và năng động, công nhân lao động được đào tạo cơ bản,
do đó chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao Ngoài ra Công ty còn rất chútrọng đến công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật trẻ Trong 5 năm gần đây, Công ty đã thuhút hơn 80 Dược sỹ đại học về phục vụ lâu dài tại Công ty Hiện nay Công ty đãđược Cục quản lý Dược - Bộ Y tế cấp giấy phép sản xuất và lưu hành trên toàn quốchơn 250 mặt hàng với đa dạng chủng loại như: Thuốc viên nén, viên nang cứng, viênbao film, viên bao đường, viên nang mềm, thuốc nước, thuốc tiêm, thuốc bột
Công ty Cổ phần Dược Hà Tây đã và đang được trang bị hệ thống máy móc thiết
bị hiện đại để phuc vụ sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm của các nước: Mỹ,Đức, Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc Đặc biệt đầu năm 2001 Công ty đã có nhữngbước đột phá về đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất viên nang mềm của Hàn Quốctrị giá hàng tỉ đồng
Trang 25Để hoà nhập với nền sản xuất công nghiệp Dược của khu vực cũng như trên thếgiới Công ty đã đầu tư mua sắm hơn 50 tỉ đồng để xây dựng hệ thống nhà xưởng sảnxuất mới và mua sắm trang thiết bị Ngày 21 tháng 09 năm 2006 Cục quản lý Dược -
Bộ Y tế đã chính thức cấp chứng chỉ cho dây chuyền sản xuất thuốc viên nén, viênbao, viên nang cứng, nang mềm, thuốc bột và thuốc cốm không chứa kháng sinh b-lactam, dây chuyền sản xuất thuốc viên nén, viên bao, viên nang cứng, thuốc bột vàthuốc cốm có chứa kháng sinh nhóm b-lactam và dây chuyền sản xuất thuốc tiêm bột
có chứa kháng sinh Cephalosporin đạt tiêu chuẩn GMP-WHO và phòng kiểm tra chấtlượng đạt tiêu chuẩn GLP, kho đạt tiêu chuẩn GSP
Một số giải thưởng được phong tặng: Được chủ tịch nước phong tặng anh hùng
lao động thời kỳ đổi mới (1995 – 2005), được Bộ Khoa Học – Công Nghệ tặng “Cúp
sen vàng” năm 2006, giải thưởng “chất lượng Việt Nam” năm 2001, 2007 và được
Bộ Công nghiệp trao giải “Quả cầu vàng” năm 2008.
Hiện nay Công ty cũng đang đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất thuốc nước,thuốc mỡ, thuốc tra mắt theo tiêu chuẩn GMP-WHO
2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty
Công ty tổ chức và xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn hàng năm về mua hàng
và nguyên liệu, vận chuyển, bảo quản, sản xuất và xuất nhập khẩu hàng dược phẩm
và hoá chất
Công ty tổ chức nhập khẩu các loại dược phẩm, hoá chất, trang thiết bị y tế cầnthiết phục vụ trước hết là cho Công ty sau là cho sản xuất dược phẩm trong nước.Công ty tổ chức việc thực hiện kế hoạch của Nhà nước, Bộ y tế, cũng như đáp ứngnhu cầu của sản xuất dược phẩm và các ngành khác có liên quan trong cả nước
Công ty tổ chức và quản lý công việc, công tác ứng dụng khoa học, công nghệ,công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân trong Công ty
Công ty có quyền đầu tư, liên kết góp vốn cổ phần, mua toàn bộ hay một phần tàisản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật
Công ty có quyền chuyển nhượng thay thế, cho thuê, thế chấp tài sản thuộc quyềnthế chấp của Công ty
Trang 26Mua bán hoá chất và hoá chất xét nghiệm (Trừ loại hoá chất Nhà nước cấm) Kinh doanh bất động sản, dịch vụ nhà đất.
Kinh doanh siêu thị, dịch vụ nhà ở, văn phòng
Trong tình hình hiện nay, nổi bật lên trong chức năng và nhiệm vụ của Công ty làviệc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thuốc; tiến hành xuất nhập khẩu các sảnphẩm thuốc, các loại phụ tùng, vật tư nguyên vật liệu ngành thuốc phục vụ cho sảnxuất và kinh doanh của Công ty
3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Biểu 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty:
Công ty có cơ cấu tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng có nghĩa là quản lýtheo chế độ một thủ trưởng và các nhân viên được nhóm vào các bộ phận phòng bantrên cơ sở thành thạo tay nghề hoặc các hoạt động giống nhau
Hội đồng quản trị Giám đốc Công ty Các phó giám đốc
Đại hội đồng cổ đông
Phòng nhân sự
Phòng tài vụ
Phòng kiểm nghiệm
Phòng xuất nhập khẩu
xưởng sản xuất
Trang 27Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao
nhất của Công ty gồm tất cả các cổ đông Cổ đông có thể trực tiếp hoặc gián tiếptham gia đại hội đồng cổ đông Đại hội cổ đông bầu ra các thành viên hội đồng quảntrị Tại Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây, chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giámđốc
Đại hội đồng cổ đông thường quyết định các vấn đề chủ yếu sau:
Quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển Công ty và kế hoạch hàng năm.Thảo luận và thông qua bảng tổng kết năm tài chính; bầu, bãi nhiệm thành viênhội đồng quản trị và kiểm soát viên
Quyết định phân phối lợi nhuận của Công ty
Quyết định các vấn đề, giải pháp lớn của Công ty
Xem xét các sai phạm của hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị: Có 6 thành viên Hội đồng quản trị có trách nhiệm thi hành
các quyết định của Đại hội cổ đông thường niên, thay mặt cho các cổ đông hoạchđịnh các đường lối chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, bổ nhiệm và bãi nhiệmban giám đốc, giám sát việc thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra Hội đồng quản trịhọp 3 tháng 1 lần (trừ các phiên họp bất thường) và chịu trách nhiệm báo cáo lên Đạihội đồng cổ đông
Ban kiểm soát: Các kiểm soát viên của ban kiểm soát do đại hội đồng bầu ra
và được hưởng lương theo quy định của hội đồng Kiểm soát viên thay mặt cho các
cổ đông kiểm soát hoạt động của Công ty, chủ yếu là các vấn đề về tài chính Nhiệm
vụ chủ yếu của các kiểm soát viên là: kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản và bảng tổngkết năm tài chính của Công ty; báo cáo đại hội đồng cổ đông về kết quả thẩm trabảng tổng kết tài chính hàng năm; báo cáo các sự kiện tài chính bất thường về ưukhuyết điểm và quản lý tài chính của hội đồng quản trị; triệu tập đại hội đồng khi cầnthiết
Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành và chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty
và là đại diện pháp lý cho Công ty
Trang 28Phó giám đốc: Giúp giám đốc quản lý các mảng hoạt động mà giám đốc giao
phó đồng thời thay mặt giám đốc quản lý điều hành các công việc khi được giao
Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tham mưu đề xuất tổ chức thực hiện các
hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu theo sự chỉ đạo chung của giám đốc Nóđược phép kinh doanh tất cả các mặt hàng trong giấy phép kinh doanh của Công tyđược sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cấp, không phân biệt nhóm mặt hàng cho cácphòng nghiệp vụ Được phép liên doanh, liên kết xuất nhập khẩu với các tổ chức sảnxuất kinh doanh trong và ngoài nước, các đơn vị liên quan trên cơ sở được giám đốcphê duyệt
Phòng tài vụ: Có chức năng chủ yếu là giúp cho giám đốc quản lý chỉ đạo,
điều hành, kiểm tra các hoạt động tài chính tiền tệ của Công ty Hạch toán hiệu quảkinh tế trong kinh doanh và cân đối giữa vốn và nguôn vốn, kiểm tra quản lý sử dụngtài sản, vật tư tiền vốn nhằm phát huy quyền tự chủ tài chính của Công ty và cơ sở,phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hoạt động tiêu cực vi phạm chính sách chế độ
Phòng kế hoạch: Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham mưu cho giám đốc
xây dựng chương trình kế hoạch mục tiêu hoạt động kinh doanh ngắn hạn, trung hạn,dài hạn; tổng hợp và cân đối toàn diện kế hoạch; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch vàđiều chỉnh những mặt chưa cân đối trong quá trình thực hiện mục tiêu phương hướng
kế hoạch kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế nội ngoại thương
Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ và chức năng chủ yếu như xây dựng các quy
trình ổn định, phù hợp với thực trạng phát triển của Công ty; phối hợp với các phòngkhác xây dựng định mức kỹ thuật; đảm bảo an toàn lao động (cả về con người lẫnthiết bị)
Phòng nhân sự: Có nhiệm vụ tham mưu lên giám đốc bố trí sắp xếp bộ máy tổ
chức và công tác cán bộ của Công ty nhằm thực hiện có hiệu quả kinh doanh của cácphòng ban, giúp giám đốc trong các hoạt động thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh
tế của các phòng ban, các chế độ chính sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ giúp giám đốcthực hiện các mặt công tác bảo vệ nội bộ an toàn cơ quan, khen thưởng, kỷ luật laođộng
Trang 29Phòng kiểm nghiệm: Có chức năng chính là kiểm nghiệm các nguyên liệu đầu
vào, thành phẩm do Công ty làm ra Phòng này giúp Công ty kiểm soát chất lượngcác sản phẩm đầu vào và các sản phẩm đầu ra
Phòng sản xuất: Có chức năng chính là sản xuất ra sản phẩm.
4 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
Công ty là chủ sở hữu khu đất có diện tích rộng gần 9.5 ha tại khu tập thể La Khê
- phường La Khê - quận Hà Đông - thành phố Hà Nội, trong đó là nơi đặt 6 xưởngsản xuất chính và phụ
Công ty là chủ sở hữu khu đất rộng 1.7 ha, trên đó là nơi Công ty cho thuê bấtđộng sản với toà nhà 3 tầng bao gồm 36 phòng ở sạch đẹp Khách hàng thường làcông nhân, nhân viên, cán bộ làm việc tại Công ty hoặc là những người thân quen của
họ
Về kỹ thuật Công ty đã được Cục quản lý Dược - Bộ Y tế chính thức cấp chứngchỉ hoạt động cho 3 dây chuyền viên nén, 2 dây chuyền viên bao, 3 dây chuyền nangmềm, 1 dây chuyền nang cứng và 4 dây chuyền beta-lactam
Ngoài ra Công ty còn sở hữu một số các văn phòng, chi nhánh và trụ sở làm việccũng góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
5 Công tác tổ chức và quản lý nhân sự
Trong lĩnh vực sản xuất: Gồm 445 người trong đó cán bộ có chuyên môn đại học
Trang 30II Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển tại công ty cổ phần dược phẩm
Hà Tây
1 Khái quát tình hình đầu tư phát triển tại công ty
Cùng với các doanh nghiệp khác bước vào cơ chế thị trường, chấp nhận một quyluật cạnh tranh khốc liệt, Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây đã gặp phải không ítkhó khăn Hiện nay công ty không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trongnước mà còn phải đối đầu với các công ty nước ngoài có danh tiếng và tiềm lực tàichính lớn mạnh Đánh giá đúng tình hình đó công ty đã kịp thời đầu tư thực hiện cácphương án kinh doanh, phát triển, nâng cấp, cải tạo các quầy hàng phấn đấu xâydựng công ty trở thành một doanh nghiệp dược phẩm kinh doanh chuyên nghiệp củaViệt nam
Dưới đây là tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây:
Bảng: Cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây
Trang 31(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây)
Ta thấy rằng trong hai năm vừa qua cơ cấu vốn của công ty tương đối ổn định,năm 2005 tỷ trọng của vốn lưu động 92,23% với 80.154 triệu đồng, vốn cố địnhchiếm tỷ trọng 4,06% tương đương với 3.532 triệu đồng còn tài sản vô hình chiếm tỷtrọng nhỏ hơn một chút là 3,71% xấp xỉ 3.214 triệu đồng, năm 2006 tỷ trọng của vốnlưu động là 91,74%, vốn cố định chiếm 4,29%, vốn vô hình chiếm 3,97%
TSCĐ
Biểu đồ: Tỷ trọng TSCĐ 4 năm vừa qua
Tỷ trọng trong các năm tiếp theo đều tăng cả về tỷ trọng lẫn số lượng, điều đóchứng tỏ công ty càng ngày càng chú trọng hơn vào nhà xưởng, cửa hàng cũng nhưthiết bị làm việc cùng với việc môi trường lao động cải thiện tốt hơn So với 2005 thìnăm 2006 tỷ trọng tăng lên 0,23% tức 424 triệu đồng, năm 2008 thì mức độ đầu tưvào tài sản cố định tăng 557 triệu đồng tức tăng 0,08% so với năm 2007 Với chínhsách quan tâm mở rộng quy mô sản xuất đưa công nghệ mới vào, công ty đã không
Trang 32ngừng cải tiến và chuyển giao những công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản suấtcũng như năng lực cạnh tranh
2005 2006 2007 2008
TSLĐ
Biểu đồ: Tỷ trọng TSLĐ trong 4 năm vừa qua
Xét về tỷ trọng thì càng về sau thì ta thấy càng giảm nhưng xét về số lượng thì nólại tăng đều đặn theo các năm Cụ thể là: 2006 tăng 4377 triệu đồng so với 80.154của năm 2005 ( tỷ trọng giảm 0,49%), năm 2007 tăng 5907 triệu đồng so với 84.531của năm 2006, đến năm 2008 TSLĐ tuy giảm về tỷ trọng là 0,2% nhưng tiếp tục tăng
về số lượng lên 9756 triệu đồng Đó là điều hoàn toàn toàn hợp lí đối với tính chất vềnghành dược của công ty, sản phẩm là thuốc chữa bệnh nên về số lượng cũng như giátrị tăng theo từng năm không ngừng
Trang 33tăng cường vốn đầu tư phát triển vào đào tạo nhân viên, quảng cáo, thương hiệu càng được quan tâm chú trọng Năm 2005 công ty đầu tư 3.214 triệu đồng nhưngnăm 2006 tăng 439 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 3,97% tức 3.653 triệu đồng Xu thếchú trọng hơn và đến năm 2008 công ty đã giành 4.862 triệu đồng tăng 597 triệuđồng chiếm tỷ trọng là 4,42% Năm 2008 là một năm nền kinh tế đang trong tìnhhình ổn định tuy vậy vào cuối năm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tíndụng của Hoa Kì đã ít nhiều ảnh hưởng đến nước ta và công ty cũng không tránhkhỏi không giữ được đà phát triển mạnh, ổn định như trước Tuy nhiên với những nỗlực chung của công ty với mức đầu tư hợp lý cho TSVH thì tin chắc dần dần trongnăm 2009 tới đây công ty sẽ lớn mạnh và có bước đi vững chắc Công ty luôn duy trì
cơ cấu tài sản ổn định phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình
1.1 Tình hình đầu tư phát triển tài sản cố định
Vốn cố định có một vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, nó là nền tảngcho mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh Vì vậy quản lý vốn cố định
là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp Tùy theo ngành nghề, lĩnh vựckinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu tài sản cố định khác nhau, phươngpháp khấu hao khác nhau
Dựa vào cơ cấu tài sản cho phép phân tích thành phần tài sản cố định và mức độđầu tư giữa các năm Đây là bảng biểu tài sản cố định trong những năm vừa qua
Tỷ trọng
Trang 34430 triệu đồng hay tăng 110,8% và năm 2008 con số đó là 4.963 triệu đồng, tăng
577 triệu đồng tức tăng 113,14% so với năm 2007 Với tính chất là công ty sản xuất
và phân phối dược phẩm cơ sở phân xưởng luôn được công ty coi trọng và đầu tưđúng mức để cải thiện máy móc và nơi làm việc ngày càng tốt hơn
Trang 35Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Biểu đồ: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty
Cổ phần Dược phẩm Hà Tây
Trong cơ cấu tài sản cố định của công ty thì nhà cửa vật kiến trúc chiếm 68- 70%.Năm 2005 tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc là 2.490 triệu đồng chiếm tỷ trọng68,2% Năm 2006 giá trị nhà cửa vật kiến trúc của công ty là 2.706 triệu đồng, chiếm
tỷ trọng 68,4%, bước sang năm 2007 tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc là 3.070triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70% Tuy năm 2008 tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc trongtổng tài sản cố định tài sản cố định có giảm xuống (69,56% so với 70%) nhưng con
số tuyệt đối lại tăng 382 triệu đồng và chiếm đến 62,2% tỷ trọng trong số tài sản cốđịnh tăng lên Đây là một sự nỗ lực của doanh nghiệp, sự tăng lên mạnh về nhà cửavật kiến trúc cũng chính là sự tăng lên về cơ sở vật chất, quầy hàng, mở rộng thịtrường phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá của công ty được nhanh hơn
Tài sản cố định là máy móc thiết bị và thiết bị dụng cụ quản lý cũng được công tyquan tâm đổi mới, năm 2005 giá trị của máy móc thiết bị là 646 triệu đồng, năm 2006tài sản cố định là máy móc thiết bị là 692 triệu đồng, sang năm 2007 con số đó là 743triệu đồng tăng 51 triệu đồng hay 107,3% và năm 2008 là 928 triệu đồng tăng 239triệu đồng tức tăng 132,1% so với năm 2007 Số tài sản cố định này chủ yếu để tiếnhành sản xuất một số loại dược phẩm, điều đó chúng ta có thể thấy được công tycũng rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnhtranh Thiết bị dụng cụ quản lý năm 2005 là 187 triệu đồng, sang năm 2006 là 194triệu đồng tăng 7 triệu đồng Năm 2007 cũng tăng lên 255 triệu đồng hay tăng lên
Tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc
Tỷ trọng máy móc thiết bịThiết bị dụng cụ quản lýPhương tiện vận tải
Trang 36một số tuyệt đối là 61 triệu đồng so với năm 2006 hay 131,3%, năm 2008 tài sản cốđịnh là thiết bị dụng cụ quản lý là 274 triệu đồng tăng 19 triệu đồng tức tăng 107,4%cho thấy công ty cũng đã tăng cường sử dụng tài sản cố định nhằm tạo thuận lợi vàđem lại hiệu quả trong công tác quản lý tuy rằng con số chưa phải là cao.
Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới kinh doanh và các trang thiết bị máy móc hiệnđại, công ty đã quyết định không đầu tư cho nhóm tài sản là phương tiện vận tải tronghai năm gần đây Nếu như năm 2006 tài sản cố định là phương tiện vận tải của công
ty là 364 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,2% trong tổng số tài sản cố định thì sang năm
2007 tài sản cố định là phương tiện vân tải chỉ còn 318 triệu đồng giảm một lượngtuyệt đối là - 46 triệu đồng hay giảm còn bằng 87% - số tương đối Năm 2008 con sốnày tiếp tục giảm xuống còn 309 triệu đồng dẫn đến việc giảm tỷ trọng tài sản cốđịnh là phương tiện vận tải trong tài sản cố định từ 7,23% xuống 6,21% Điều đócũng dễ hiểu khi mà công ty tăng cường nhóm nhà cửa vật kiến trúc, mở rộng mạnglưới kinh doanh, không cần phương tiện vận tải nhiều để đưa sản phẩm đến tay ngườitiêu dùng nhỏ
1.2 Tình hình đầu tư phát triển tài sản lưu động
Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây là một doanh nghiệp cổ phần, hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại là chủ yếu nên vốn lưu động luôn chiếm một tỷ trọng lớn.Xuất phát từ đặc điểm đó nên việc nghiên cứu vốn lưu động có những điểm khác biệt
so với vốn cố định Biểu sau cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về tình hình vốn lưuđộng của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây
Trang 3734,12% 27.566
27.228 130,4 103,7 27,8
32,61% 29.826
29544 137,2 116,4 28,3
32.98% 33.730
33.453 128,4 127,2 21,5
33.66%
Tổng cộng 82.882 100% 84.531 100% 90438 100% 100.194 100%
(Nguồn: phòng kiểm toán công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây)
Bảng biểu: Tài sản lưu động của công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây
Chúng ta thấy rằng trong cơ cấu tài sản lưu động của công ty thì tiền mặt, cáckhoản phải thu, hàng hoá luôn chiếm một tỷ trọng lớn Năm 2005 tiền mặt là 26.282triệu đồng, chiếm 31,71%, các khoản phải thu là 27.707 triệu đồng chiếm 33,43%,còn vật tư hàng hoá là 28.280 triệu đồng chiếm 34,12% Năm 2006 tài sản lưu động
là tiền mặt của công ty là 28.723 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33,98%, các khoản phảithu là 27.532 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 32,57% và vật tư hàng hoá 27566 triệu đôngchiếm tỷ trọng 32,61%, còn lại là tài sản lưu động khác Năm 2007 và 2008 tỷ trọngcủa ba loại tài sản lưu động trên vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, tiền mặt năm 2007 là29.996 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33,17%, còn năm 2008 là 30.769 triệu đồng chiếm
tỷ trọng 30,71% Các khoản phải thu năm 2008 là 29.972 triệu đồng chiếm tỷ trọng33,14%, sang năm 2008 con số đó là 35.063 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,99% Cònđối với vật tư hàng hoá năm 2007 là 29.826 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,98% thìnăm 2008 là 33.730 triệu đồng Sự thay đỗi đáng chú ý ở đây là tỷ trọng của các loạitài sản lưu động sự tăng lên của các khoản phải thu và sự giảm xuống của tiền mặttrong hai năm gần đây Nếu như năm 2006 các khản phải thu chiếm tỷ trọng 32,57%thì đến năm 2008 con số đó tăng lên 34,99% Vì vậy công ty cần quan tâm và giảiquyết một cách đúng mức tình trạng này để tránh tình trạng khó khăn trong khả năngthanh toán
Sinh viên: Bùi Ngọc Bút Đầu tư 47B37
Trang 38Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Biểu đồ: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây
Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đó thì chúng ta không thể thấy hết tình hình luânchuyển vốn lưu động của công ty mà chúng ta phải xem xét sâu vào cơ cấu tài sảnlưu động ở các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
Là một công ty hoạt động thương mại là chủ yếu, hàng hoá đầu vào của công tychủ yếu là nhập khẩu, nên thật dễ hiểu khi lượng vốn lưu động trong khâu lưu thôngchiếm từ 98- 99%
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 39
(Nguồn: phòng kiểm toán công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây)
Bảng biểu: Tài sản lưu động của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây
Vốn lưu động trong khâu lưu thông của công ty năm 2005 là 81.994 triệu đồngchiếm tỷ trọng 98,92% Năm 2006 là 83.559 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98,87% tổngvốn lưu động và năm 2007 là 89.512 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98,98% tăng 5.953triệu đồng hay tăng 107,1% Bước sang năm 2008 lượng vốn lưu động trong khâu lưuthông là 99.285 triệu đồng chiếm tỷ trọng 99,09% tăng 9.773 triệu đồng tức làtăng110,9% Điều này chứng tỏ công ty tập trung mạnh vào việc nhập hàng hoá từnước ngoài và đem tiêu thụ trong nước hơn là việc sản xuất được liệu ở trong nước
Trang 40đó là 888,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,89% Như vậy so với năm 2007 thì năm 2008công ty đã giảm một lượng vốn trong khâu dự trữ là 10 triệu đồng tức là giảm xuống98,88%, những sản phẩm mà công ty đã giảm khối lượng sản xuất trong năm qua làcác loại mặt hàng, dược phẩm đơn giản như bông, băng, ô xy già, gạc Ngoài ra