1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH

17 364 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 33,16 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH THỜI GIAN TỚI 1. Triển vọng ngành Dệt may Việt Nam sau khi gia nhập WTO Dệt may là ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Trong nhiều năm qua, ngành dệt may đã những bước tăng trưởng nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế đất nước. Từ năm 2000 đến nay, ngành dệt may Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng bình quân trên 20%/năm, thu hút gần 2 triệu lao động, đóng góp 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Năm 2006, ngành dệt may Việt Nam đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận: phát triển thị trường nội địa tăng trưởng 15%, doanh số bán lẻ ước đạt 2.05 tỷ USD; xuất khẩu ước đạt 5.92 tỷ USD (tăng 24%); giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may tăng trưởng16%. Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức được đối xử bình đẳng như các thành viên khác của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Từ năm 2005, ngành dệt may Việt Nam đã được EU và Canada xoá bỏ chế độ hạn ngạch khi xuất khẩu vào những thị trường này, nhưng vẫn bị bó buộc bởi chế hạn ngạch khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Khi chính thức trở thành thành viên của WTO, ngành dệt may Việt Nam nhiều hội tốt để phát triển. Các doanh nghiệp dệt may thể xuất khẩu theo khả năng mà không lo về hạn ngạch tại bất kỳ thị trường nào. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ điều kiện thâm nhập mạnh hơn vào thị trường nước ngoài, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ thêm hội thu hút dòng đầu trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài, đặc biệt là vào ngành dệt may. Nhờ đó, ngành dệt may điều kiện phát triển nguồn nguyên liệu bông, xơ sợi tổng hợp, hoá chất thuốc nhuộm…để nâng cao tỉ lệ nội địa hoá (theo kế hoạch sẽ đạt đến 50% vào 2010). Việt Nam còn hội thu hút dòng đầu nước ngoài vào các lĩnh vực hạ tầng như đường xá, giao thông, hạ tầng viễn thông, ngân hàng… tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế cũng như ngành dệt may phát triển hơn nữa. Nhờ dòng đầu nước ngoài mà nguồn nhân lực cũng sẽ được cải thiện. Các doanh nghiệp dệt may điều kiện tiếp cận và đào tạo mạnh hơn lực lượng chuyên gia về công nghệ, thị trường, tài chính từ nước ngoài. Cũng như tất cả các thành viên WTO khác, Việt Nam sẽ được đối xử bình đẳng về pháp lý trong các tranh chấp thương mại quốc tế. Mọi tranh chấp thương mại đều được giải quyết thông qua chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO. Khi đã là thành viên WTO, thuế nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các nước WTO sẽ được tính lại một cách bình đẳng và tạo điều kiện xuất khẩu tốt hơn. Chẳng hạn tại thị trường Melcosur, mức thuế nhập khẩu trước đây cao hơn các nước khác trên thế giới nay đã được điều chỉnh ngang bằng với những nước này, tạo đỉều kiện cho Việt Nam thâm nhập thị trường khối Nam Mỹ đó - với trên 500 triệu dân- tốt hơn. Tuy nhiên, trước những thuận lợi lớn khi là thành viên WTO thì ngành dệt may Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt trong cạnh tranh. Đó là hàng rào bảo hộ hàng sản xuất trong nước đã giảm đến mức tối đa theo cam kết WTO. Từ 11/01/2007, thuế nhập khẩu hàng may mặc giảm xuống từ 50% xuống còn 20%, vải từ 40% xuống còn 12%. Vì vậy, các nhà sản xuất dệt may trong nước sẽ phải cạnh tranh khốc liệt khi các sản phẩm từ nước ngoài ồ ạt tràn vào Việt Nam, nhất là các nước cạnh tranh lớn như Trung Quốc, Ấn Độ… Mặc dù, hàng dệt may Việt Nam không còn phải chịu hạn ngạch khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, nhưng dưới áp lực của các nhà sản xuất dệt Hoa Kỳ, Bộ Thương mại nước này đã đưa ra một rào cản mới, đó là việc xây dựng chế giám sát chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vao Hoa Kỳ. Điều này đã gây tâm lý lo ngại không chỉ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà cả các nhà nhập khẩu và bán lẻ Hoa Kỳ. Ngành dệt may còn phải đối mặt với hiện tượng biến động lao động. Các doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh trong việc thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt là cạnht ranh với các nhà đầu nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, theo cam kết song phương với Hoa Kỳ thì các biện pháp hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho ngành dệt may đã bị bãi bỏ từ ngày 30/05/2006. thể nói hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đang bị Chính phủ đối xử bất bình đẳng hơn so với các ngành công nghiệp khác trong các chính sách hỗ trợ phát triển. Trước những hội và thách thức ấy, ngành dệt may Việt Nam cần phương hướng để tận dụng những lợi thế được, đồng thời tìm ra các giải pháp để khắc phục thách thức, trong đó vai trò của các doanh nghiệp tính quyết định. Mỗi doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần xây dựng cho mình chiến lược trong bối cảnh mới, đồng thời liên kết lại để tăng sức mạnh cạnh tranh. Đầu mạnh mẽ vào các giải pháp tăng giá trị gia tăng của sản phẩm và dịch vụ, trong đó đặc biệt chú trọng đến khâu thiết kế thời trang và xây dựng thương hiệu, sẽ là giải pháp xuyên suốt của ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn sau WTO. Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng sẽ tích cực trong việc xây dựng hình ảnh một ngành dệt may Việt Nam hướng về thời trang, như là giải pháp chính để tăng sức cạnh tranh của toàn ngành so với các nước cạnh tranh khổng lồ khác như Trung Quốc, Ấn Độ… Mục tiêu đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành đạt 10 tỷ USD với tỉ lệ nội địa ít nhất 50%. 2. Những thuân lợi và khó khăn của công ty cổ phần dệt may Nam Định 2.1. Thuận lợi Công ty luôn nhân được sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Bộ Công nghiệp và các quan hữu quan của Trung ương và địa phương trong quá trình xây dựng và phát triển. Công ty đội ngũ lãnh đạo tâm huyết, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý. Đội ngũ nhân viên Công ty trong những năm qua không ngừng được củng cố, nâng cao cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo đủ trình độ chuyên môn, trình độ quản lý. Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định là thương hiêu uy tín và các khách hàng truyền thống; hiện nay đã xây dựng và sử dụng hệ thống phần mềm kế toán nối mạng toàn công ty; hệ thống tin học kết nối trong nước và quốc tế. Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định sẽ tiếp tục củng cố vị thế là một trong những Tổng công ty hàng đầu trong lĩnh vực Dệt may của Việt Nam. Tới đây, vốn chủ sở hữu của Tổng công ty sẽ tăng lên do Tổng công ty sẽ tiến hành liên doanh liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nước và đây được coi là hội, bước đột phá của quá trình chủ động hội nhập quốc tế. Tổng công ty sẽ lựa chọn được những cổ đông chiến lược mạnh, kinh nghiêm về các lĩnh vực Tổng công ty hiện hoạt động và dự tính sẽ mở rộng hoạt động. Tổng công ty sẽ tiếp cận được với các sản phẩm và công nghệ chuyên ngành mới, các tập đoàn, liên minh Dệt may và thị trường quốc tế. Hoạt động của hệ thống ngày càng nâng cao tính minh bạch, độc lập. Bên cạnh đó, công ty đã sớm mối quan hệ đối ngoại ngay từ đầu thành lập nên nhiều thuần lợi trong quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế. 2.2. Khó khăn Cũng giống như các đơn vị Dệt may khác, Tổng công ty vẫn nhiều khoản nợ phải trả, vốn chưa tương xứng với tìêm năng phát triển, nằm trong khu vực không nhiều lợi thế về thương mại đối với ngành dệt may. Bộ máy quản lý chưa gọn nhẹ, chưa phù hợp với chế vận hành linh hoạt của một Tổng công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường. Trong lĩnh vực dệt may hiện nay, Tổng công ty hiện đang thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển và thực hiện chiến lược kinh doanh trong những năm tới. Hệ thống chính sách chế pháp luât của Việt Nam chưa thật sự hoàn thiện và đồng bộ. Điều này sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 3.Những hội và thách thức đối với công ty cổ phần dệt may Nam Định 3.1. Những hội. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới dự báo sẽ ở mức cao, kéo theo nhu cầu về ăn mặc của hơn 80 triệu người dân Việt Nam, nhu cầu xuất khẩu được mở rộng hơn khi Việt Nam làm thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tổng công ty cũng sẽ đìều kiện tiếp cận nguồn vốn từ thị trường tài chính trong nước và quốc tế thông qua việc niêm yết trái phiếu, niêm yết cổ phiếu trên các thị trường chứng khoán trong nước và quốc tế để thu hút nguồn vốn cho hoạt động đầu phát triển, tạo nguồn lực thực hiện các dự án kinh doanh lớn trong tương lai. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Tổng công ty được hưởng nhứng lợi ích rất lớn như: việc xuất khẩu không còn bị hạn chế quota; một số thị trường sự phân biệt đối xử về thuế sẽ đưa thuế nhập khẩu xuống bình thường, môi trường đầu được cải thiện. Bộ máy tổ chức quả lý về bản đã nền tảng của một mô hình tổ chức trong nền kinh tế thị trường sẽ tiếp tục được củng cố và hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa cấu tổ chức bộ máy theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con 3.2. Những thách thức Trước đây, Công ty luôn nhận được sự quan tâm của Tập đoàn trong chiến lược phát triển kinh doanh, đầu cũng như nhận được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước thì sau khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, vì lộ trình mở cửa cam kết Tổng công ty sẽ khó tận dụng được những thuận lợi này nữa. Hàng dệt may sắp tơi sẽ nhiều biến đổi khi vào thị trường Mỹ. Hàng hoá của Tổng công ty sẽ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và trên trường quốc tế ngày càng gay gắt, nhất là với hàng dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Singapore khi mà Tổng công ty chưa xây dựng được thương hiệu nổi tiếng cho riêng mình. Theo lộ trình cam kết mở cửa của Việt Nam sau khi trở thành thành viên của WTO, hàng rào bảo vệ thị trường nội đìa bằng thuế nhập khẩu giảm xuống mức tối đa làm cho môi trường kinh doanh trong nước cạnh tranh trở lên gay gắt đối với hàng hoá dệt từ nước ngoài. 4.Chiến lược đầu phát triển của doanh nghiệp thời gian tới 4.1. Định hướng chiến lược 4.1.1. Chiến lược chung Tôn chỉ hoạt động của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nam Định là: “Xây dựng Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nam Định trở thành một trong những doanh nghiệp DệtMay hàng đầu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, hoạt động theo các nguyên tắc thương mại trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế phục vụ các nhu cầu của khách hàng, đồng thời xác định các hội để đạt được lợi nhuận tối ưu trên vốn đầu tư.” Sau khi cổ phần hoá, Tổng Công ty cổ phần tiếp tục phát triển kinh doanh, đa ngành nghề, đa sở hữu trên sở các lĩnh vực sản xuất chủ yếu bao gồm: Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm Sợi – May mặc; thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu phục vụ nhu cầu sản xuất Sợi – May mặc. Kinh doanh du lịch, vận tải, xây dựng, đầu và kinh doanh bất động sản, kinh doanh xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động; phát triển thị trường bán lẻ nội địa và nước ngoài. Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh; ứng dụng Công nghệ tin học trong quản lý và kinh doanh, phát triển thương mại điện tử và tìm kiếm giải pháp phát triển những ngành nghề kinh doanh mới mà pháp luật không cấm. Tăng cường hội nhập quốc tế cùng với việc duy trì phát triển thương hiệu và văn hoá doanh nghiệp. * Về cấu tổ chức Tổng Công ty cổ phần định hướng phát triển theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Tổng Công ty sẽ xây dựng hệ thống quy chế hoạt động nội bộ về quản trị, tài chính minh bạch, công khai để phù hợp với mô hình mới. Đồng thời, Tổng Công ty sẽ sắp xếp lại hệ thống Công ty con theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả cao. Các Công ty con chuyên môn hoá sẽ dần được hình thành thông qua sáp nhập các Công ty con cùng lĩnh vực hoạt động, cùng thị trường, cùng sản phẩm. * Về phát triển sản phẩm Tổng Công ty định hướng chuyển đổi cấu sản phẩm theo hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá, áp dụng công nghệ cao. Tổng Công ty xác định ngành Dệt May, sản xuất công nghiệp và phụ liệu may, đầu và kinh doanh bất động sản, kinh doanh xuất nhập khẩu là các lĩnh vực then chốt và sẽ đẩy mạnh sản xuất công nghiệp để tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp. Tổng Công ty tập trung xây dựng một hệ thống các Công ty con chuyên môn hoá để phục vụ nhu cầu phát triển của Tổng Công ty và hướng tới những sản phẩm mới, những ngành nghề kinh doanh mới mà Tổng Công ty lợi thế. Lĩnh vực đầu tài chính được Tổng Công ty xác định là lĩnh vực quan trọng và được tập trung triển khai ngay sau khi Tổng Công ty cổ phần ra đời theo hướng xây dựng một công ty tài chính để hỗ trợ cho hoạt động huy động vốn sản xuất kinh doanh giữa Công ty mẹ với các Công ty con và tham gia vào thị trường tiền tệ. * Về thị trường Ngoài thị trường xuất khẩu truyền thống, Tổng Công ty tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động trên cả nước để chiếm lĩnh thị trường nội địa, phát triển các kênh bán lẻ đặc biệt là thành phố Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Trung và khu vực phía Bắc; mở rộng thị trường ra nước ngoài thông qua việc đổi mới các hình thức xuất khẩu trong đó cả xuất khẩu lao động, mở rộng việc liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước. * Về nguồn nhân lực Tổng Công ty chú trọng tới công tác đào tạo, đào tạo lại, xây dựng đội ngũ chuyên gia, kỹ sư, công nhân lành nghề phục vụ sự phát triển của Tổng Công ty và phù hợp xu thế phát triển của xã hội, kể cả việc đào tạo mới theo ngành nghề kinh doanh mới. * Về thương hiệu Tổng công ty nâng cao thương hiệu “Dệt May Nam Định” trên thị trường trong nước và quốc tế gắn liền với việc phát huy và nâng cao truyền thống văn hoá doanh nghiệp tương xứng với truyền thống dệt may lâu đời của Thành phố Dệt Nam Định ( cái nôi của ngành dệt may Việt Nam). * Về hội nhập quốc tế Tổng công ty thực hiện chiến lược hội nhập quốc tế và khu vực thông qua nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế nước ngoài, từng bước tham gia xây dựng thương hiệu nổi tiếng của ngành Dệt May trên thị trường trong khu vực và quốc tế. 4.1.2. Chiến lược cụ thể * Lĩnh vực Dệt May Lĩnh vực Dệt May tiếp tục là thế mạnh và then chốt của Tổng Công ty, làm sở cho Tổng Công ty chủ động trong việc đầu vào các dự án lớn; trong đó hỗ trợ mạnh mẽ cho lĩnh vực kinh doanh bất động sản, siêu thị cụ thể: Xây dựng Trung tâm thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mục đích kinh doanh thương mại, và các dịch vụ hỗ trợ khác… Tổng Công ty chủ trương xây dựng một hệ thống quản lý từ công ty mẹ đến các Công ty con, tạo mối liên kết và sức mạnh tổng hợp của toàn Tổng Công ty. Tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực Dệt May dự tính đạt từ 15 tới 25%/năm. Tổng công ty chủ trương tăng dần về số tuyệt đối nhưng giảm dần về tỷ trọng tương đối của lĩnh vực Dệt May trong tổng doanh thu, tổng lợi nhuận của toàn Tổng công ty. Không ngừng tăng cường về lượng và chất nguồn nhân lực được đào tạo chuyên nghiệp, máy móc thiết bị được đầu đổi mới, quy trình quản lý áp dụng tiêu chuẩn ISO. Mục tiêu của Tổng Công ty sẽ luôn luôn là đơn vị Dệt may lớn của ngành Dệt may Việt Nam và là một trong những thương hiệu tầm cỡ khu vực để thực hiện được chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty. Tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm trong lĩnh vực Dệt may với các công ty chuyên môn hoá cao trong Dệt may nhất là công nghệ Sợi, Dệt và tìm tòi thử nghiệm nguyên liệu mới, nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. * Lĩnh vực thương mại dịch vụ Phát triển các dịch vụ đi kèm địa điểm kinh doanh thương mại, các dịch vụ hậu mãi và các dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm nhằm phát triển mạng lưới bán lẻ sản phẩm Dệt may trên toàn quốc làm sở hình thành mạng lưới thương mại phát triển các mặt hàng khác, kể cả các mặt hàng nhập khẩu từ các đối tác quen thuộc và đối tác mới, mở rộng các đại lý tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. * Lĩnh vực đầu tài chính Để đáp ứng được nhu cầu đầu phát triển và phù hợp với mô hình Công ty mẹ - Công ty con của Tổng công ty, Tổng công ty sẽ mở rộng các hoạt động đầu tài chính, nâng cao hiệu quả các nguồn vốn, tạo động lực thúc đẩy và hỗ trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Tổng công ty sẽ thành lập Công ty cổ phần tài chính hoạt động chuyên nghiệp trong thị trường vốn, thị trường tiền tệ nhằm thu hút và quản lý các nguồn vốn phục vụ cho sự phát triển của công ty; tăng cường đầu vào thị trường bảo hiểm; đầu cổ phiếu, trái phiếu và các lĩnh vực đầu tài chính hiệu quả khác… * Lĩnh vực đầu sản xuất công nghiệp và dịch vụ khác. Hợp tác, khuyến khích các công ty con chủ động tìm kiếm đối tác, khai thác mọi ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm để mở rộng ngành nghề kinh doanh; trước mắt thể phát triển dịch vụ du lịch, nhà nghỉ và coi đó là một lợi thế đối với công ty địa bàn phát triển. Đồng thời vẫn tiếp tục đầu sản xuất công nghiệp và triển khai hoạt động dịch vụ khác như đầu kinh doanh bất động sản, lắp đặt thiết bị cho các công trình công nghiệp dân dụng, dịch vụ kho vận và các dịch vụ khác… phù hợp với nhu cầu thị trường và chiến lược phát triển chung của Tổng công ty. 4.1.3. Chiến lược hoàn thiện và phát triển đơn vị thành viên Tổng công ty tiếp tục tiến trình cấu, sắp xếp lại hệ thống đơn vị thành viên theo hướng: Củng cố và hoàn thiện các chế quản lý tại các đơn vị thành viên; sắp xếp lại các đơn vị thành viên theo hướng chuyên môn hoá và nâng cao thương hiệu của từng công ty thành viên; sáp nhập các đơn vị thành viên cùng lĩnh vực hoạt động, cùng sản phẩm, cùng thị trường và lợi thế để tạo thành công ty con quy mô lớn, tiềm lực tài chính vững mạnh; tiếp tục bổ sung vốn điều lệ thông qua đầu của Công ty mẹ và thu hút nguồn vốn bên ngoài. Để đáp ứng yêu cầu phát triển, Tổng công ty tiếp tục thành lập thêm các Công ty cổ phần mới khi hội và phù hợp yêu cầu phát triển của Tổng công ty. Đồng thời với các dự án đã và đang triển khai, Tổng công ty sẽ thành lập Công ty cổ phần đầu hạ tầng cụm đô thị Dệt Nam Định để tiếp tục quản lý và vận hành các dự án đi vào hoạt động. Trước mắt, sau cổ phần hoá Tổng công ty sẽ tiến hành cổ phần hoá các đơn vị thành viên theo phương án đã phê duyệt. 4.2. Mục tiêu hoạt động Tập trung phát triển mạnh các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Tổng công ty về sản phẩm Sợi – May mặc tiêu thụ nội địa và xuất khẩu; từng bước đầu mở rộng các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với khả năng nội tại hoặc liên doanh – liên kết để mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên vốn cho các cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao động, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho Nhà Nước và phát triển Tổng công ty ngày càng lớn mạnh. Bảng 20: Dự kiến kế hoạch các chỉ tiêu chủ yếu từ năm 2009-2012 TT Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 2012 1 Giá trị sản xuất CN Tr. đồng 707.000 750.000 825.000 850.000 2 Tổng doanh thu Tr. đồng 687.500 730.000 800.000 850.000 Trong đó: doanh thu xuất khẩu Tr. đồng 125.150 130.000 135.000 150.000 3 Kim ngạch xuất khẩu 1000USD 7.375 7.500 7.700 8.000 4 Sản lượng sản phẩm chủ yếu - Sợi toàn bộ tấn 9.000 9.450 9.700 10.000 - Vải dệt thoi các loại 1000 mét 25.000 26.250 27.500 28.000 - Vải dệt thoi các loại quy m² 1000 m² 35.000 36.750 38.500 39.000 - SP may các loại 1000 SP 2.410 2.500 2.700 3.000 - Khăn bông 1000 chiếc 18.000 18.500 19.000 20.000 - Chăn chiên 1000 SP 115 115 115 115 - Len AC tấn 300 320 330 350 (Nguồn: Báo cáo kế hoạch kinh doanh của phòng kinh doanh) Kế hoạch đầu phát triển sản xuất kinh doanh thời gian tới: Bên cạnh việc tiếp tục triển khai và hoàn thiện các dự án đang thực hiện, Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định sẽ từng bước nghiên cứu xây dựng phương án đầu phát triển mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Tổng công ty và mở thêm ngành kinh doanh khác như: Kinh doanh Bất động sản, Du lịch; Vận tải; Xây dựng và các ngành nghề kinh doanh khác mà pháp luật không cấm. Từ nay đến 2010 cần tập trung triển khai thực hiện các dự án đầu xây dựng Trung tâm thương mại, siêu thị và các văn phòng để kinh doanh và cho thuê trên sở liên doanh, liên kết theo hợp đồng hợp tác kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nước với tổng số vốn dự kiến là 627 tỷ đồng, từ các nguồn vốn tự có; Quỹ đất, vay khác. Trong đó: + Vốn đầu thiết bị dự kiến: 263 tỷ đồng cho các hạng mục; cải tạo nâng cấp thiết bị, mua thêm máy chải, máy thô, máy ghép, máy con, máy ống, hệ thống điều không thông gió nhà máy sợi; đầu trang bị 200 máy dệt, máy hồ, máy mắc, hệ thống điều không thông gió; đầu bổ sung thiết bị nhuộm như máy sấy, máy định hình, cuộn ủ lạnh, phòng co, dây chuyền in hoa khổ rộng. + Vốn cho xây dựng dự kiến 250 tỷ đồng cho xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, xây dựng các nhà máy theo kế hoạch di dời. [...]... triển của Tỉnh; đồng thời phát triển Tổng công ty ngày càng lớn mạnh trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam 5 Một số giải pháp về đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 5.1 Nâng cao khả năng huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả 5.1.1 Các biện pháp khai thác và huy động vốn Trong giai đoạn tới, nhu cầu vốn đầu của tổng công ty là rất lớn do phải huy động vốn... với Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định nói riêng Tổng công ty cổ phần dệt Nam Định cũng như nhiều doanh nghiệp triển vọng khác đã bước đầu tập trung đầu tư, xây dựng chế mới hoạt động hiệu quả nhằm tăng cường tiềm về kinh tế, năng lực sản xuất và xây dựng thương hiệu qua đó khẳng định vị thế trên thị trường Trong chiến lược phát trỉên của mình, công ty luôn hướng đến ưu tiên hiện đại hoá công. .. thành công ty đại chúng Với hình thức này, khả năng huy động vốn qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty trở nên dễ dàng hơn, đa dạng hoá các nguồn vốn đầu của công ty Hơn nữa, tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định là doanh nghiêp 100% vốn Nhà Nước chuyển sang cổ phần hoá nên việc niêm yết cổ phiếu khá thuận lợi  Nâng cao tính minh bạch trong tài chính để cải thiện uy tín của tổn công ty đối... tại khu vực miền Bắc và trong nước Nghiên cứu thành lập Công ty cổ phần kinh doanh thời trang Dệt Nam Định Thứ sáu, đẩy mạnh xây dựng Doanh nghiệp văn hoá với mục tiêu: Dệt Nam Định là chất lượng, Dệt Nam Định năng suất, Dệt Nam Định là niềm tin, Dệt Nam Định là phát triển bền vững, Dệt Nam Định là lịch sự, Dệt Nam Định là tổ ẩm và tình người PHẦN KẾT LUẬN Toàn cầu hoá và khu vực hóa đã và đang trở... nhuộm mà ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của công ty để sản phẩm đạt chất lượng cao Máy móc thiết bị trong ngành dệt đòi hỏi vốn đầu rất lớn nên phải xây dựng kế hoạch quản lý và sử dụng một cách hợp lý để đảm bảo công suất và tuổi thọ của máy 5.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh Nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng ban, bộ phận  Đối với bộ phận kinh... ngân hàng, các tổ chức tín dụng nhằm huy động sự trợ giúp về vốn cho các dự án đầu sản xuất kinh doanh  Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất dinh doanh giúp tăng doanh thu và lợi nhuận từ đó tăng vốn chi đầu nâng cao năng lực cạnh tranh từ lợi nhuận dể lại 5.1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Bên cạnh việc đa dạng hoá các nguồn vốn huy động, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là một vấn... nó Bên cạnh việc quảng cáo ở những tờ báo lớn như VnExpress, Dân trí, VietNamNet, Thanh Niên,… tổng công ty cần xây dựng riêng một trang web để giới thiệu sản phẩm cũng như khẳng định uy tín đối với khách hàng Thứ tư, chú trọng liên kết với các đơn vị Dệt May miền Bắc để tạo ra thế mạnh của Dệt May miền Bắc mà Tổng công ty dệt may Nam Định là nòng cốt, nhằm tạo đủ việc làm và thực hiện thành công, ... xa, Tổng công cổ phần dệt may Nam Định sẽ vị thế mạnh trên cả thị trường trong nước và thế giới Với khả năng của một sinh viên mới qua quá trình thực tập ngắn, em hy vọng các biện pháp dù không nhiều song phần nào là liệu cho việc để ra chiến lươc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trong quá trình hoàn thiện đề tài em gặp rất nhiều khó khăn, bên cạnh đó sau một thời gian thực tập tại Tổng. .. toàn Tổng công ty cả trong và ngoài giờ làm việc  Tiết kiệm từ khâu thiết kế, dự toán chính xác cho các công trình được thực hiện trong Tổng Công ty  Giảm tuyệt đối mua nguyên phụ liệu thừa 5.3 Tăng cường đầu phát triển nguồn nhân lực  Sắp tới, tổng công ty sẽ thực hiện di dời ra khu công nghiệp, dự kiến số lao động sẽ giảm xuống còn khoảng 2000 người tức là một nửa so với hiện nay Công ty cần... động trình độ chuyên môn cao, tạo ra môi trường hấp dẫn người lao động để khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề chế độ tiền lương, thưởng xứng đáng để khuyến khích người lao động nhiệt tình với công việc, nâng cao năng suất lao động và giữ chân, lôi kéo lao động tay nghề cao 5.4 Cải thiện công tác đầu cho hoạt động marketing Thứ nhất, đảm bảo phát triển thị trường bền vững trên . GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH THỜI GIAN TỚI 1. Triển vọng ngành Dệt may. chỉ hoạt động của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nam Định là: “Xây dựng Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nam Định trở thành một trong những doanh nghiệp Dệt – May

Ngày đăng: 18/10/2013, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w