1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN

40 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 106,8 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN 2004 2007 1.Khái quát về Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định 1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt may Nam Định tiền thân là nhà máy Sợi Nam Định thành lập năm 1889, đến năm 1954 được Nhà nước tiếp quản và tổ chức lại sản xuất gọi tên là Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định. Tháng 06 năm 1995, Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định được đổi tên thành Công ty Dệt Nam Định theo quyết định số 831/CNn-TCLĐ ngày 14/06/1995 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ. Tháng 07 năm 2005, Công ty Dệt Nam Định được chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dệt Nam Định theo Quyết định số 185/2005/QĐ- TTg ngày 21/07/2005 của Thủ Tướng Chính phủ, là doanh nghiệp hạch toán dộc lập trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX), nay là tập đoàn Dệt may Việt Nam. Ngày 13/02/2007 Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 547/QĐ-BCN chuyển Công ty trách nhiệm Nhà nước một thành viên Dệt Nam Định thành Công ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định là Công ty cổ phần từ ngày 01/01/2008, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định của pháp luật. Tên giao dịch trong nước: Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định Tên giao dịch nước ngoài: Nam Dịnh textile garment joint stock corporation. Tên viết tắt: Vinatex Nam Dinh Địa chỉ: Số 43-Tô Hiệu, P. Ngô Quyền, Tp. Nam Định-Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0350 3849749 Fax: 0350 3849750 Email: Vinatexnamdinh@hn.vnn.vn Website: www.vinatexnamdinh.com.vn Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần. 1.2. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. - Sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, chỉ khâu, chăn, khăn bông, quần áo may sẵn và các sản phẩm từ giấy và bìa. - Mua bán nguyên vật liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, linh kiện điện tử viễn thông và điều khiển, phụ tùng máy móc thiết bị ngành dệt may. - Kinh doanh bất động sản, siêu thị; cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mục đích kinh doanh thương mại (kiốt, trung tâm thương mại). - Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng, giao thông, thủy lợi; sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, cho thuê thiết bị xây dựng, lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng. - Khai thác nước sạch phục vụ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt. - Đại lý vận tải, vận tải hành khách theo hợp đồng, vận chuyển hàng hoá bằng ô tô, bằng xe container, dịch vụ kho vận, xếp dỡ hàng hoá, bến bãi đỗ xe ô tô. - Kinh doanh khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, du lịch lữ hành nội địa và các dịch vụ du lịch khác. - Dạy nghề ngắn hạn (dưới 1 năm). - Mua bán máy tính, máy văn phòng, phần mềm máy tính. Các hoạt động liên quan đến máy tính, thiết kế các hệ thống máy tính, các dịch vụ liên quan đến máy tính, bảo dưởng, sữa chữa, cài đặt máy tính, máy văn phòng, đại lý dịch vụ bưu chính viển thông. - Kinh doanh dịch vụ văn hoá thể thao và các hoạt động thể thao giải trí khác. 1.3. cấu tổ chức của doanh nghiệp. Sơ đồ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG (TỔNG CÔNG TY MẸ) Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định dự kiến sẽ được tổ chức theo hình thức nhóm công ty: “Công ty mẹ-công ty con” theo quy định của Luật Doanh nghiệp. 1.3.1. Công ty mẹ Công ty mẹ là Tổng công ty cổ phần vốn góp của Nhà Nước, bao gồm bộ máy quản lý, các phòng ban chức năng, văn phòng đại diện và các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Công ty mẹ thực hiện chức năng kinh doanh độc lập, đầu vốn vào các Công ty con, các Công ty liên kết và quyền lợi, nghĩa vụ đối với các Công ty này theo điều lệ của Công ty mẹ và tuân thủ các quy định của pháp luật. a. Bộ máy lãnh đạo Công ty mẹ * Hội đồng quản trị BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG CÁC VĂN PHÒNG ĐẠI DIÊN, CHI NHÁNH CÁC ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC CÁC CÔNG TY LIÊN KẾT CÁC CÔNG TY CON Hội đồng quản trị là quan quản lý Tổng công ty cổ phần, toàn quyền nhân danh Tổng Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Tổng Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị gồm 05 thành viên, nhiệm kỳ 05 năm. Chủ tịch Hội đồng quản trị thể kiêm hoặc không kiêm Tổng giám đốc Tổng Công ty thời hạn không quá nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị. * Ban kiểm soát Ban kiểm soát bao gồm 03 thành viên, được đề cử theo Điều lệ của Tổng Công ty cổ phần và được Đại hội đồng Cổ đông bầu. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm giám sát mọi mặt hoạt động của Công ty mẹ theo quy định tại Điều lệ của công ty mẹ. Để đảm bảo tính độc lập trong công tác quản lý và giám sát hoạt động của doanh nghiệp, Trưởng Ban Kiểm soát dự kiến không thuộc nhóm cổ đông nắm giữ chức danh chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc trong ban Tổng giám đốc và Kế toán trưởng. * Ban Tổng giám đốc. Bao gồm Tổng giám đốc; các Phó Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành. Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị Công ty mẹ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng giám đốc là đại diện theo pháp luật của Tổng Công ty và điều hành hoạt động của Tổng Công ty. b. Các phòng ban chức năng trực thuộc Công ty mẹ Các phòng ban gồm: Phòng Kỹ thuật đầu tư, Phòng Xuất nhập khẩu, Phòng Kinh doanh-thị trường, Phòng Kế toán, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Khám đa khoa, Phòng bảo vệ-quân sự. Thực hiện các nhiệm vụ và chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng Công ty theo sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Ban Tổng đốc. c. Các văn phòng đại diện trong và ngoài nước Công ty mẹ Các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước được thành lập và thực hiện các nhiệm vụ do ban lãnh đạo Tổng Công ty giao. d. Các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ Các đơn vị, các chi nhánh hạch toán phụ thuộc gồm: Nhà máy Sợi, Nhà máy Dêt, Nhà náy May II, Xí nghiệp phục vụ đời sống và các Chi nhánh chuyên thực hiện hoạt đông sản xuất kinh doanh theo phân công của Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc. Ngoài các đơn vị hiện tại, Tổng Công ty sẽ thành lập các đơn vị mới dựa trên nhu cầu phát triển và mở rộng. 1.3.2. Công ty con Công ty mẹ nắm giữ tỷ lệ 51% trở lên và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Dự kiến, Tổng Công ty cổ phần Dệt may Nam Định sẽ thành lập 09 Công ty con, gồm: + Chuyển đổi Xí nghiệp Dịch vụ thương mại thành lập Công ty cổ phần Dịch vụ Thương mại Dệt Nam Định. + Dự kiến chuyển các đơn vị phụ thuộc hiện tại của Tổng công ty thành Công ty con sau: Nhà máy Nhuộm thành Công ty cổ phần Nhuộm Nhà máy Động Lực thành Công ty cổ phần Động Lực Nhà máy Chăn thành Công ty cổ phần Chăn Len Xí nghiệp May 3 thành Công ty cổ phần May III Xí nghiệp May 4 thành Công ty cổ phần May IV Xí nghiệp Cung ứng Dịch vụ thành Công ty cổ phần Sản xuất kinh doanh Tổng hợp` + Dự kiến thành lập mới 02 công ty: Công ty cổ phần Dệt Mỹ Thuận: Xã Mỹ Thuận-Huyện Mỹ Lộc-Tỉnh Nam Định Công ty cổ phần Đầu hạ tầng cụm đô thị Dệt Nam Định: Số 43 Tô Hiệu-thành phố Nam Định, theo quy hoạch khu đô thị Dệt Nam Định đã được Tỉnh Nam Định phê duyệt nhằm khại thác quỹ đất thực hiện Dự án di dời Công ty Dệt Nam Định ra Khu Công nghiệp Hoà Xá thành phố Nam Định. 1.3.3. Công ty liên kết, đầu khác Công ty liên kết và đầu khác là công tyTổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định chỉ đầu nắm giữ tỷ lệ sở hữu vốn dưới 50% và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Dự kiến các công ty liên kết gồm: + Chuyển 02 công ty phụ thuộc gồm: Công ty cổ phần May I-Dệt Nam Định, tại số 309 Đường Trần Nhân Tông thành phố Nam Định Công ty cổ phần Bông miền Bắc, tại số 06 Đường Nguyễn Công Trứ thành phố Hà Nội + Dự kiến tham gia đầu mới 06 công ty: Công ty Dệt Tiến Lợi: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định Công ty cổ phần Dệt may Hồng Việt: Huyện Xuân Trường-Tỉnh Nam Định Công ty Dệt may Vạn Diệp: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định Công ty Dệt may Hải Dương: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định Công ty Dệt may Thanh An: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định Công ty cổ phần đầu VINATEX: Huyện Vụ Bản-Tỉnh Nam Định Sơ đồ tổ chức sản xuất của các nhà máy sản xuất: GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔ CHỨC PHÒNG TÀI CHÍNH PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KỸ THUẬT CÁC XƯỞNG SẢN XUẤT CÁC TỔ SẢN XUẤT CÁC CA SẢN XUẤT 1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt may Nam Đinh trong giai đoạn 2004-2007 Trong các năm từ 2004 đến 2007, đặc biệt là giai đoạn từ tháng 07 năm 2005 đến nay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNNHH một thành viên Dệt Nam Định luôn ổn định và bước phát triển khá về quy mô sản xuất kinh doanh, luôn đạt mức tăng trưởng về doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và thực sự trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh hàng dệt may lớn ở khu vực miền Bắc. Bảng 1: Tình hình sản lượng sản phẩm chủ yếu: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 - Giá trị sản xuất công nghiệp (tỷ đồng) 602,813 615,308 630,950 675,741 - Sản lượng sản phẩm chủ yếu + Sợi (tấn) 10.308 8.918 8.782 9.575 + Vải (1.000 m²) 30.831 24.334 28.967 30.987 + Khăn (1.000 cái) 57.783 62.091 22.595 19.745 + Quần áo (1.000 cái) 1.368 1.474 1.641 1.352 ( Nguồn : Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2004 - 2007 ) Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước chiếm 80% và thị trường xuất khẩu chiếm 20% với thị trường xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Malaysia và EU. Về tình hình đầu tư: Do phải di dời ra khu công nghiệp nên trước mắt công ty chưa đủ điều kiện cần thiết để đầu mở rông sản xuất theo kế hoạch. Hiện nay, công ty đang xúc tiến đầu phát triển mở rộng sản xuất hai lĩnh vực sản xuất chính là: Sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, chỉ khâu, chăn, khăn bông, quần áo may sẵn, các sản phẩm từ len sợi… và Mua bán nguyên vật liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, linh kiện điện tử, viễn thông, điều khiển, phụ tùng máy móc, thiết bị ngành dệt may… đặc biệt là việc đầu trang bị hiện đại cho hệ thống thiết bị của công đoạn kéo sợi và công đoạn may với tổng vốn đầu trong năm 2006 là 32,606 tỷ đồng. Bảng 2: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu: TT CHỈ TIÊU ĐVT 2004 (BCTC đã kiểm toán) 2005 (BCTC đã kiểm toán) 2006 (BCTC đã kiểm toán) 2007 (BCTC đã kiểm toán) 1 Tổng tài sản Tr. đồng 492.079 465.955 459.901 518.296 2 Vốn Nhà Nước Tr. đồng 138.501 134.751 129.339 136.197 3 Doanh thu Tr. đồng 581.715 552.767 573.676 631.434 4 Kim ngạch XK 1000 USD 7.862 7.016 3.779 5.637 5 LN trước thuế 1000 đồng 195.040 87.456 359.539 2.560.662 6 Nộp ngân sách Tr. đồng 11.595 11.097 20.540 70.529 7 Nợ phải trả Tr. đồng 586.343 333.675 329.742 381.873 8 Nợ phải thu Tr. đồng 80.060 77.498 81.988 69.659 9 Tổng LĐ bq Người 7.336 5.263 4.503 4.065 10 Thu nhập bq đồng/ng/th 717.290 907.214 1.119.473 1.440.000 ( Nguồn : Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2004 - 2007) Qua số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tăng dần qua các năm. Tổng doanh thu của công ty tăng trưởng đều đặn từ năm 2005 đến năm 2007. Nếu như năm 2006 tổng doanh thu của công ty tăng trưởng ở con số 4% thì năm 2007 mức tăng trưởng đạt được là 10%. Do thị trường của công ty chủ yếu là thị trường nội địa nên doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh thu. Nếu như năm 2004, 2005 tỷ lệ doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu là 22% thì năm 2006 tỷ lệ này là 11% và năm 2007 là 15%. Lợi nhuận trước thuế của công ty sự tăng trưởng ổn định, đặc biệt năm 2007, lợi nhuận trước thuết tăng đột biến gấp 6 lần năm 2006. Nhìn vào các con số ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu đặc biệt năm 2004 nợ phải trả lớn hơn doanh thu, nhưng đến những năm sau các khoản nợ phải trả đã giảm xuống về cả con số và tỷ lệ. Công ty mức đóng góp vào ngân sách nhà nước khá cao, tăng đều qua các năm, đến năm 2007 tỷ lệ đóng góp ngân sách nhà nứơc chiếm 12%tổng doanh thu. Bắt đầu từ năm 2004, công ty đã tiến hành cấu lại tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc tinh giảm bộ máy sản xuất và quản lý hành chính theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả hơn, nhiều cán bộ, nhân viên thực hiện về hưu sớm theo chế độ 41, thể hiện ở việc giảm tỷ lệ lao động bình quân từ năm 2004 đến năm 2007. Thu nhâp bình quân người lao động cũng được cải thiện dần. Bảng 3: Các khoản đầu tài chính dài hạn đến 01/01/2007 Các khoản đầu Tỷ lệ VĐT (%) Thời gian đầu Số vốn thực tế đầu Vốn điều lệ các công ty Vào công ty con: - Công ty CP DVTM Dệt Nam Định 52,52 2005 2.836.200.000 5.400.000.000 Vào công ty liên kết: - Công ty CP May 1 41,82 2005 2.007.500.000 4.800.000.000 Đầu khác: - Công ty CP Bông miền Bắc 11,11 2005 402.040.000 4.500.000.000 ( Nguồn : Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2004 - 2007) [...]... cán bộ đầu và toàn thể cán bộ của công ty, tất cả các đơn vị thành viên đều hoàn thành 100% kế hoạch đầu của tổng công ty 3.2.2 cấu đầu theo nội dung đầu Để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường dệt may trong và ngoài nước, công ty đã tập trung vốn đầu mua sắm máy móc thiết bị, đầu phát triển nguồn nhân lực, đầu hoạt động Marketing và các hoạt động đầu khác... dự án 3.1.1.Quy mô vốn đầu Để nâng cao năng lực cạnh tranh thì công ty thường xuyên tiến hành các hoạt động đầu Trong giai đoạn 2004-2008, công ty đã tiến hành các dự án lớn nâng cao năng lực sản xuất nên lượng vốn đầu trong thời gian này ng đối cao Bảng 13: Quy mô vốn đầu công ty giai đoạn 2004-2008 (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu Vốn đầu kế hoạch Vốn đầu thực hiện % hoàn thành... đầu của phòng kỹ thuật đầu tư) Nhìn vào bảng 13, ta thấy vốn đầu kế hoạch cũng như vốn đầu thực hiện của công ty tăng liên tục từ năm 2004 đến năm 2007 đều đặn, đặc biệu năm 2007 lượng vốn đầu của công ty tăng đột biến từ 15,245 tỷ đồng lên 145,842 tỷ đồng do tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 khá thuận lợi cùng với việc công ty bắt đầu triển khai dự án lớn di dời tổng công. .. trên, công ty còn chào bán sản phẩm may mặc của mình tại hệ thống siêu thị Vinatexmarrk Hàng năm, công ty còn tham gia các hội chợ triển lãm hàng Việt Nam chất lượng cao, hội chợ triển lãm hàng may mặc Việt Nam,… để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng ơ thị trường trong và ngoài nước 3 Thực trạng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 3.1 Quy mô vốn đầu và... mau chóng của công nghệ và những đòi hỏi thường xuyên biến đổi của thị trường, hàng năm công ty đều những tính toán cân đối đầu một cách hợp lý giữa nhu cầu đầu mở rộng và đầu chiều sâu Vốn đầu cho các hoạt động khác của công ty chủ yếu là đầu nâng cao chất lượng sản phẩm Để đảm bảo các yêu cầu khắt khe về hàng xuất khẩu đối với các sản phẩm may công ty không chỉ phải đầu mua sắm... móc của phòng kỹ thuật đầu tư) Bên cạnh đó công ty còn sơ hữu nhiều máy may đời mới sử dụng trong các xí nghiệp may Danh mục máy móc thiết bị của công ty rất đa dạng phong phú, không những đáp ứng các tiêu chuẩn sản xuất mà còn đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường Vời hệ thống máy móc hiện đại, đồng bộ là lợi thế rất lớn của công ty so với các đối thủ cạnh tranh 2.4 Uy tín của Tổng công ty Tổng công ty. .. lượng kém nhưng lại giá thành cao hơn so với đối thủ cạnh tranh Tất cả những điều đó khiến cho năng lực cạnh tranh của công ty suy giảm và tất yếu dẫn đến việc doanh nghiêp biến mất khỏi thị trường, do vậy đầu đổi mới công nghệ là một hoạt động hết sức cần thiết đối với công ty và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu hàng năm Nhờ công nghệ hiện đại công ty luôn khẳng định được chỗ đứng... đầu của phòng kỹ thuật đầu tư) Nhìn vào bảng 16, ta thấy nhà máy sợi luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu của tổng công ty do đặc thù các máy sợi luôn đòi hỏi vốn đầu lớn Đặc biệt trong năm 2007, công ty đã đầu rất lớn về máy móc thiết bị cho hai nhà máy sợi và nhà máy dệt Nhà máy sợi cũng là đơn vị mức hoàn thành kế hoạch cao so với các đơn vị khác Năm 2008, cùng với sự cố gắng của. .. dự án đầu mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, trong thời gian này công ty đang thực hiện hai dự án lớn thuộc nhóm A là dự án di dời công ty dệt Nam Định và dự án xây dựng nhà máy xư lý nước thải và nước cấp tại khu công nghiệp của tỉnh Bảng 14: Dự án đầu năm 2007 (đơn vị: tỷ đồng) TT Tổng hiện trong năm Công Vốn đầu Ước mức đầu gian suất xây tư- Tổng thiết kế thực dựng A Danh mục dự án thực Điạ... giảm do lượng vốn đầu tăng cũng như công ty phải thực hiện nhiều dự án đầu cùng lúc đã ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành kế hoạch Năm 2008 con số này là 100%, nhờ sự phấn đấu của cán bộ đầu cũng như tập thể cán bộ toàn công ty 3.1.2 Số dự án Với tầm vóc doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may và cũng là một doanh nghiệp lớn của tỉnh, công ty luôn thực hiện các dự án đầu tầm cỡ lớn Song . THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN 2004 2007 1.Khái quát về Tổng công ty cổ phần. thức nhóm công ty: Công ty mẹ -công ty con” theo quy định của Luật Doanh nghiệp. 1.3.1. Công ty mẹ Công ty mẹ là Tổng công ty cổ phần có vốn góp của Nhà

Ngày đăng: 18/10/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định dự kiến sẽ được tổ chức theo hình thức nhóm công ty: “Công ty mẹ-công ty con” theo quy định của Luật Doanh nghiệp. - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
ng công ty cổ phần Dệt May Nam Định dự kiến sẽ được tổ chức theo hình thức nhóm công ty: “Công ty mẹ-công ty con” theo quy định của Luật Doanh nghiệp (Trang 3)
Sơ đồ tổ chức sản xuất của các nhà máy sản xuất: - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Sơ đồ t ổ chức sản xuất của các nhà máy sản xuất: (Trang 6)
1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt may Nam Đinh trong giai đoạn 2004-2007 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt may Nam Đinh trong giai đoạn 2004-2007 (Trang 8)
Bảng 1: Tình hình sản lượng sản phẩm chủ yếu: - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 1 Tình hình sản lượng sản phẩm chủ yếu: (Trang 8)
Bảng 3: Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có đến 01/01/2007 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 3 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có đến 01/01/2007 (Trang 10)
Bảng 3: Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có đến 01/01/2007 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 3 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có đến 01/01/2007 (Trang 10)
+ TSCĐ hữu hình không cần dùng: 2.467.112.818 đồng + Công nợ không có khả năng thu hôì: 4.402.626.331 đồng (Chi tiết như Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp) - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
h ữu hình không cần dùng: 2.467.112.818 đồng + Công nợ không có khả năng thu hôì: 4.402.626.331 đồng (Chi tiết như Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp) (Trang 12)
Bảng 5: Tình hình đất đai của công ty Lô đất Diện tích - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 5 Tình hình đất đai của công ty Lô đất Diện tích (Trang 12)
Bảng 6: Giá trị tài sản vật chất của công ty - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 6 Giá trị tài sản vật chất của công ty (Trang 13)
Bảng 6: Giá trị tài sản vật chất của công ty - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 6 Giá trị tài sản vật chất của công ty (Trang 13)
(Nguồn số liệu: Giá trị đánh giá lại tại thời điểm 01/01/2007 trong Bảng kiểm kê và xác định giá trị tài sản  kèm theo Biên Bản xác định giá trị doanh nghiệp) - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
gu ồn số liệu: Giá trị đánh giá lại tại thời điểm 01/01/2007 trong Bảng kiểm kê và xác định giá trị tài sản kèm theo Biên Bản xác định giá trị doanh nghiệp) (Trang 14)
Bảng 7: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần dệt may Nam Định - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 7 Cơ cấu lao động của công ty cổ phần dệt may Nam Định (Trang 16)
Bảng 7: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần dệt may Nam Định - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 7 Cơ cấu lao động của công ty cổ phần dệt may Nam Định (Trang 16)
Bảng 11: Damh mục thiết bị Nhuộm-in hoa-hoàn tất tại thời điểm 31/12/2008 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 11 Damh mục thiết bị Nhuộm-in hoa-hoàn tất tại thời điểm 31/12/2008 (Trang 19)
Bảng 10: Danh mục thiết bị máy hồ lờ - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 10 Danh mục thiết bị máy hồ lờ (Trang 19)
Bảng 10: Danh mục thiết bị máy hồ lờ - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 10 Danh mục thiết bị máy hồ lờ (Trang 19)
Bảng 11: Damh mục thiết bị Nhuộm-in hoa-hoàn tất tại thời điểm 31/12/2008 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 11 Damh mục thiết bị Nhuộm-in hoa-hoàn tất tại thời điểm 31/12/2008 (Trang 19)
3.2 Máy sấy định hình 1 I-L SUN HQ 1990 1991 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
3.2 Máy sấy định hình 1 I-L SUN HQ 1990 1991 (Trang 20)
Bảng 12: Báo cáo các tiêu chuẩn áp dụng tại Công ty - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 12 Báo cáo các tiêu chuẩn áp dụng tại Công ty (Trang 23)
Sơ đồ hệ thống phân phối của công ty: - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Sơ đồ h ệ thống phân phối của công ty: (Trang 23)
Bảng 12: Báo cáo các tiêu chuẩn áp dụng tại Công ty TT Mã tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn Thời gian - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 12 Báo cáo các tiêu chuẩn áp dụng tại Công ty TT Mã tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn Thời gian (Trang 23)
Bảng 13: Quy mô vốn đầu tư công ty giai đoạn 2004-2008 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 13 Quy mô vốn đầu tư công ty giai đoạn 2004-2008 (Trang 25)
Nhìn vào bảng 13, ta thấy vốn đầu tư kế hoạch cũng như vốn đầu tư thực hiện của công ty tăng liên tục từ năm 2004 đến năm 2007 đều đặn, đặc biệu năm 2007 lượng vốn  đầu tư của công ty tăng đột biến từ 15,245 tỷ đồng lên 145,842 tỷ đồng do tình hình sản  x - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
h ìn vào bảng 13, ta thấy vốn đầu tư kế hoạch cũng như vốn đầu tư thực hiện của công ty tăng liên tục từ năm 2004 đến năm 2007 đều đặn, đặc biệu năm 2007 lượng vốn đầu tư của công ty tăng đột biến từ 15,245 tỷ đồng lên 145,842 tỷ đồng do tình hình sản x (Trang 26)
Bảng 15: Dự án đầu tư năm 2008 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 15 Dự án đầu tư năm 2008 (Trang 29)
Bảng 15: Dự án đầu tư năm 2008 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 15 Dự án đầu tư năm 2008 (Trang 29)
Nhìn vào bảng 16, ta thấy nhà máy sợi luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư của tổng công ty do đặc thù các máy sợi luôn đòi hỏi vốn đầu tư lớn - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
h ìn vào bảng 16, ta thấy nhà máy sợi luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư của tổng công ty do đặc thù các máy sợi luôn đòi hỏi vốn đầu tư lớn (Trang 32)
Để tìm hiểu và phân tích sâu hơn, ta nhìn vào bảng tỷ trọng vốn đầu tư cho từng nội dung sau đây - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
t ìm hiểu và phân tích sâu hơn, ta nhìn vào bảng tỷ trọng vốn đầu tư cho từng nội dung sau đây (Trang 33)
Nhìn vào bảng ta thấy vốn đầu tư của công ty trong giai đoạn 2004-2008 tập trung chủ yếu vào đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
h ìn vào bảng ta thấy vốn đầu tư của công ty trong giai đoạn 2004-2008 tập trung chủ yếu vào đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng (Trang 33)
Bảng 19: Doanh thu của công ty so với các công ty khác - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
Bảng 19 Doanh thu của công ty so với các công ty khác (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w