1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

72 486 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong nền kinh tế thị trờng việc các doanh nghiệp tồn tại và phát triểntrong sự cạnh tranh gay gắt là điều tất yếu Hiện nay, du lịch đợc coi du lịch làngành công nghiệp không khói đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân sách Nhà n-ớc, giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần bảo tồn và pháttriển nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc Nhận thức đợc điều này, Nghịquyết đại hội Đảng IX đã khẳng định “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tếmũi nhọn” Ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, đồng nghĩa với việc các doanhnghiệp kinh doanh du lịch ra đời hàng loạt Sự phát triển về quy mô cũng nh số l-ợng các doanh nghiệp du lịch nói chung và các công ty lữ hành nói riêng mộtmặt đã tạo ra bớc ngoặt trởng thành của ngành du lịch, mặt khác tạo nên áp lựccạnh tranh rất lớn giữa các công ty lữ hành Chính vì vậy, để có thể tồn tại vàphát triển đợc các công ty lữ hành luôn luôn phải tìm mọi cách để nâng cao nănglực cạnh tranh của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Nhận thức đợc vấn đề này, sau khi thực tập tại Công ty Du lịch Hơng GiangChi nhánh Hà Nội, thấy đợc áp lực cạnh tranh của các công ty lữ hành trên địabàn Hà Nội lên Chi nhánh là rất lớn Đồng thời thấy đợc những lợi thế, điểm

mạnh của Chi nhánh Em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là “Các giảipháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hơng GiangChi nhánh Hà Nội” để góp phần giảm bớt áp lực cạnh tranh của Chi nhánh trên

thị trờng du lịch Hà Nội.

2 Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu đề tài

Phạm vi đề tài này chỉ giới hạn trong việc đa ra các giải pháp nhằm nângcao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội sovới các đối thủ cạnh tranh tại thị trờng du lịch Hà Nội.

Phơng pháp nghiên cứu đề tài: Trong đề tài này em đã sử dụng những ơng pháp sau để nghiên cứu:

- Phơng pháp phân tích

- Phơng pháp thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan.

3 Nội dung nghiên cứu đề tài:

Trong đề tài này, ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận ra, nội dungnghiên cứu gồm ba chơng đợc kết cấu nh sau:

Trang 2

Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn chung vÒ c«ng ty l÷ hµnh vµ n¨ng lùc c¹nh

tranh cña c«ng ty l÷ hµnh

Ch¬ng 2: §¸nh gi¸ n¨ng lùc c¹nh tranh cña C«ng ty Du lÞch H¬ng

Giang Chi nh¸nh Hµ Néi

Ch¬ng 3: Ph¬ng híng, môc tiªu vµ c¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao n¨ng

lùc c¹nh tranh cña C«ng ty Du LÞch H¬ng Giang Chi nh¸nh Hµ Néi.

Trang 3

Chơng 1

Cơ sở lý luận chung về công ty lữ hànhvà năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành

1.1 Một số vấn đề về công ty lữ hành.1.1.1 Khách du lịch.

Khách du lịch có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau Theo Tổ chức Du LịchThế Giới(WTO) định nghĩa khách du lịch nh sau:

Khách du lịch là một ngời từ quốc gia này đi tới một quốc gia khác với mộtlý do nào đó có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặc làm việc gì khác ngoại trừhành nghề hay lãnh lơng

Định nghĩa này có thể áp dụng cho cả khách trong nớc Theo cách tiếp cậnnày thì khách du lịch đợc chia làm 2 loại: du khách và khách thăm quan.

Chúng ta có thể đa ra một định nghĩa về khách du lịch nh sau:

Khách du lịch là những ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình đếnmột nơi nào đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm côngvà nhận thù lao nơi đến, có thời gian lu trú ở nơi đến từ 24 giờ trở lên(hoặc cósử dụng dịch vụ lu trú qua đêm) và không quá một khoảng thời gian quy định tuỳtừng quốc gia

Khách du lịch có thể chia làm các loại sau:

1.1.1.1 Khách du lịch quốc tế ( Internation Tourist )

Khách du lịch quốc tế là khách du lịch mà có điểm xuất phát và điểm đếnthuộc phạm vi lãnh thổ của 2 quốc gia khác nhau

Khách du lịch quốc tế bao gồm 2 loại:

- Khách du lịch quốc tế đi vào ( Inbound Tourist )

Khách du lịch quốc tế đi vào là khách du lịch là ngời nớc ngoài và ngời củamột quốc gia nào đó định c ở nớc ngoài vào quốc gia nào đó đi du lịch.

- Khách du lịch quốc tế đi ra (Outbound Tourist).

Trang 4

Khách du lịch quốc tế đi ra bao gồm những khách du lịch là công dân củamột quốc gia và những ngời nớc ngoài đang c trú tại quốc gia đó đi ra nớcngoài du lịch.

1.1.1.2 Khách du lịch trong nớc (Domestic Tourist).

Khách du lịch trong nớc là tất cả những ngời đang đi du lịch trong phạm vilãnh thổ của một quốc gia.

1.1.1.3 Khách du lịch nội địa (Internal Tourist).

Khách du lịch nội địa là những công dân của một quốc gia và những ngờinớc ngoài đang định c của quốc gia đó đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốcgia đó.

1.1.1.4 Khách du lịch quốc gia (National Tourist).

Khách du lịch quốc gia là tất cả các công dân của một quốc gia nàođó đi du lịch(kể cả đi du lịch trong nớc và nớc ngoài)

Ngoài ra ngời ta còn phân khách du lịch ra thành các loại nh khách du lịchcông vụ, khách du lịch thơng gia…

1.1.2 Kinh doanh lữ hành

Để hiểu đợc kinh doanh lữ hành là gì chúng ta có thể tiếp cận theo hai cáchsau đây dựa trên những nội dung của hoạt động kinh doanh du lịch.

Thứ nhất: Hiểu theo nghĩa rộng thì lữ hành bao gồm tất cả những hoạt động

di chuyển của con ngời cũng nh tất cả các hoạt động liên quan đến hoạt động dichuyển đó.

Theo cách tiếp cận này thì kinh doanh lữ hành là việc tổ chức các hoạt độngnhằm cung cấp các dịch vụ đợc xắp đặt từ trớc nhằm thoả mãn đúng các nhu cầucủa con ngời trong sự di chuyển đó để thu lợi nhuận.

Thứ hai: Đề cập phạm vi hẹp hơn nhiều Để phân biệt hoạt động kinh doanh

du lịch trọn gói với các hoạt động kinh doanh du lịch khác nh khách sạn, vuichơi giải trí, ngời ta giới hạn hoạt động lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổchức các chơng trình du lịch trọn gói.

Theo cách tiế cận này thì có hai định nghĩa sau đây của Tổng cục Du LịchViệt Nam (TCDL- quy chế quản lý lữ hành ngày 29/4/1995).

- Định nghĩa về kinh doanh lữ hành.

Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business) là việc thực hiện các hoạtđộng nghiên cứu thị trờng, thiết lập các chơng trình du lịch chọn gói hay từngphần, quảng cáo và bán chơng trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trunggian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện các chơng trình và hớng dẫn dulịch nhằm mục đích thu lợi nhuận

Trang 5

Kinh doanh đại lý lữ hành(Travel-Agency-Business) là việc thực hiện cácdịch vụ đa đón, đăng ký nơi lu chú, vận chuyển, hớng dẫn tham quan, bán cácchơng trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp các thông tin dulịch và t vấn du lịch nhằm hởng hoa hồng.

1.1.3 Công ty lữ hành.

Đã tồn tại rất nhiều khái niệm về công ty lữ hành xuất phát từ nhiều góc độnghiên cứu khác nhau về công ty lữ hành Mặt khác bản thân hoạt du lịch nóichung và hoạt động lữ hành nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian ở mỗimột giai đoạn phát triển của hoạt động này luôn có những nội dung và hình thứcmới.

Trong thời kỳ đầu tiên, các công ty lữ hành tập chung vào các hoạt độngtrung gian, làm đại lý bán cho các nhà cung cấp nh khách sạn, hãng hàng không

khi đó các công ty lữ hành đ

… ợc định nghĩa nh một pháp nhân kinh doanh chủyếu dới hình thức là ngời đại diện, đại lý cho các nhà sản xuất( khách sạn, nhàhàng, hãng ôtô tầu biển…) bán các sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng với mụcđích thu tiền hoa hồng.

Khi đã phát triển ở mức độ cao hơn so với việc làm trung gian thuần thuý,các công ty lữ hành đã tạo ra các sản phẩm bằng cách tập hợp các sản phẩmriêng lẻ nh dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ôtô, tầu thuỷ, các phơng tiện khác vàcác chuyến tham quan thành một chơng trình du lịch hoàn chỉnh và bán chokhách với mức giá gộp ở đây, công ty lữ hành không chỉ dừng lại ở ngời bán màcòn trở thành ngời mua sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch.

ở Việt Nam theo Thông t hớng dẫn thực hiện Nghị Định 09/CP của chínhphủ về tổ chức và quản lý Doanh nghiệp du lịch TCDL-số715/TCDL ngày9/7/1994 đã định nghĩa công ty lữ hành nh sau:

 Công ty lữ hành quốc tế:

Có trách nhiệm xây dựng và bán các chơng trình du lịch chọn gói hoặctừng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đacông dân là ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài, thực hiện các chơng trình dulịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho các công ty lữhành nội địa.

Trang 6

 Công ty lữ hành nội địa.

Là một doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực hiệncác chơng trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chơng trình dulịch cho khách nớc ngoài đã đợc các doanh nghiệp quốc tế đa vào Việt Nam.

Trong giai đoạn hiện nay nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộnglớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch Cáccông ty lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không,tầu biển, ngân hàng phục vụ chủ yếu cho khách du lịch của công ty lữ hành.Kiểu tổ chức nói trên rất phổ biến ở các nớc Châu Âu, Châu á và trở thành nhữngtập đoàn du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trờng du lịch quốc tế.Tronggiai đoạn này, công ty lữ hành không chỉ là ngời bán, ngời mua mà còn trở thànhngời sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm dịch vụ du lịch Từ đó có thể định nghĩavề công ty lữ hành nh sau:

Công ty lữ hành là một loại doanh nghiệp du lịch đặc biệt kinh doanh chủyếu trong việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chơng trình du lịch trọngói cho khách du lịch Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạtđộng trung gian bán sản phẩm dịch vụ của các nhà cung cấp du lịch hoặc thựchiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo thực hiện phục vụ cácnhu cầu của khách du lịch từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.

1.1.4 Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành.

Sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫntới sự phong phú và đa dạng của các sản phẩm mà công ty lữ hành tiến hànhcung ứng cho khách du lịch Ngoài ra nhu cầu của con ngời khi đi du lịch là mộtnhu cầu mang tính tổng hợp, ngày càng cao cấp hơn cũng làm cho sản phẩm củacông ty lữ hành ngày càng phong phú và đa dạng hơn.

Căn cứ vào tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm của công ty lữhành ra thành ba nhóm cơ bản sau:

1.1.4.1 Các dịch vụ trung gian.

Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung ứng Cácđại lý lữ hành không trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ trung gian màcác đại lý lữ hành chỉ hoạt động nh là một đại lý bán hoặc một điểm bán sảnphẩm của các nhà cung cấp du lịch.

Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:- Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay.

- Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các phơng tiện giao thông khác nh: tầuthuỷ, ôtô…

Trang 7

- Môi giới và bán bảo hiểm.

- Đăng ký đặt chỗ và bán các chơng trình du lịch.- Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn.

- Các dịch vụ môi giới,8 dịch vụ trung gian khác.

1.1.4.2 Các chơng trình du lịch trọn gói.

Kinh doanh các chơng trình du lịch trọn gói là hoạt động cơ bản của côngty lữ hành Các Công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riênglẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp.Khi tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói các công ty lữ hành có trách nhiệmđối với khách du lịch và với nhà cung cấp sản phẩm ở mức độ cao hơn nhiều sovới các dịch vụ trung gian

1.1.4.3 Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp.

Ngày nay các công ty lữ hành hoặc tập đoàn lớn thờng hoạt động rất nhiềulĩnh vực có liên quan đến du lịch Họ không những là ngời bán, ngời mua cácsản phẩm dịch vụ của nhà cung cấp du lịch mà họ còn là ngời trực tiếp sản xuấtra các sản phẩm du lịch.

Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp trong du lịch bao gồm:- Kinh doanh khách sạn nhà hàng.

- Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí.- Kinh doanh vận chuyển du lịch.

- Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch.

Nh vậy, hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành rất phong phú và đa dạng.Trong tơng lai nó còn phong phú và đa dạng hơn do sự phát triển mạnh mẽ củanhu cầu du lịch khi đời sống kinh tế xã hội ngày càng cao hơn.

1.2 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty lữhành.

1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh.

Tại sao một số nớc lại có sức cạnh tranh cao, còn số khác lại thất bại trongcạnh tranh và tại sao một số doanh nghiệp thành công còn một số doanh nghiệpkhác lại không? Đây là câu hỏi mà nhiều nhà lãnh đạo đất nớc và doanh nghiệpthờnh đặt ra trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Cạnh tranh đã và đang trởthành vấn đề đợc quan tâm nhiều nhất của các cấp lãnh đạo quốc gia và doanhnghiệp

Khái niệm về cạnh tranh đợc định nghĩa nh thế nào cho phù hợp và chínhxác nhất trong nền kinh tế hiện nay? Cho đến nay cha có một khái niệm về cạnhtranh của tổ chức hay cá nhân nào đa ra mà đợc nhiều ngời chấp nhận rộng rãi.Nguyên nhân chủ yếu là do thuật ngữ này đợc dùng để đánh giá cho tất cả các

Trang 8

doanh nghiệp hay quốc gia Nhng mục tiêu cơ bản lại đặt ra khác nhau phụ thuộcvào sự xem xét trên góc độ của từng doanh nghiệp hay từng quốc gia Trong khiđối với doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơsở cạnh tranh trên quốc gia hay quốc tế, thì đối với quốc gia mục tiêu này lànâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân.

Theo từ điển kinh tế của Nhà Xuất Bản Sự Thật Hà Nội năm 1979 trang 48

thì “Cạnh tranh chính là cuộc đấu tranh giữa ngời sản xuất hàng hoá t nhân

nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi hơn.” Hoặc “Cạnh tranh làcuộc đấu tranh diễn ra nhằm giành thị trờng tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, khuvực đầu t có lợi nhằm giành địa vị thống trị trong một ngành sản xuất nào đó,trong nền kinh tế đất nớc hoặc trong hệ thống kinh tế thế giới.”

Theo diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và

phát triển kinh tế (OECD) thì định nghĩa về cạnh tranh nh sau “Cạnh tranh là

khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việclàm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.”

Từ những định nghĩa trên về cạnh tranh ta có thể đa ra một định nghĩa vềcạnh tranh của các công ty lữ hành nh sau:

Cạnh tranh của các công ty lữ hành là cuộc đấu tranh giữa các công ty lữhành nhằm mục đích tranh dành thị trờng mục tiêu, khách hàng, để tăng doanhthu, lợi nhuận cao hơn

1.2.2 Phân loại cạnh tranh.

Nh trên đã nói việc phân loại cạnh tranh quốc gia và cạnh tranh doanhnghiệp là rất khó Việc phân loại chỉ mang tính chất tơng đối, nhiều khi cạnhtranh doanh nghiệp lại đồng nghĩa với cạnh tranh quốc gia.

1.2.2.1 Cạnh tranh quốc gia.

Theo Uỷ Ban canh tranh công nghiệp của Tổng Thống Mỹ sử dụng định

nghĩa cạnh tranh cho một quốc gia nh sau: “Cạnh tranh của một quốc gia là mức

độ mà ở đó dới những điều kiện thị trờng tự do và công bằng, có thể sản xuất cáchàng hoá dịch vụ đáp ứng đợc đòi hỏi của thị trờng quốc tế đồng thời duy trì vàmở rộng đợc thu nhập thực tế nớc đó”

Theo báo cáo về cạnh tranh toàn cầu định nghĩa về cạnh tranh của một quốc

gia nh sau : Cạnh tranh của một quốc gia là khả năng của nớc đó đạt đợcnhững thành quả nhanh và bền vững về mức sống Nghĩa là đạt đợc tỷ lệ tăng tr-ởng kinh tế cao đợc xác định bằng cách thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP)trên đầu ngời theo thời gian.

Trang 9

1.2.2.2 Cạnh tranh doanh nghiệp.

Cũng giống nh quốc gia các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế cũngchịu sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau.

Cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể đợc định nghĩa nh sau:

Cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó trongviệc tạo ra doanh thu và lợi nhuận cao hơn trong điều kiên cạnh tranh quốc giavà cạnh tranh quốc tế.

1.2.2.3 Cạnh tranh sản phẩm.

Hiện nay, do nền kinh tế phát triển ngày càng nhiều sản phẩm mới đợc tungra thị trờng và rất nhiều sản phẩm có thể thay thế nhau Chính vì vậy, trên thị tr-ờng còn xuất hiện sự cạnh tranh giữa các sản phẩm Ta có thể định nghĩa cạnhtranh sản phẩm nh sau:

Cạnh tranh sản phẩm là việc các doanh nghiệp đa ra thị trờng các sảnphẩm cùng loại, có khả năng thay thế nhau.

ở Việt Nam hiện nay, do điều kiện kinh tế cha phát triển, các doanh nghiệpchủ yếu có quy mô vừa và nhỏ cha có nhiều tập đoàn xuyên quốc gia Chính vìvậy, ở nớc ta cạnh tranh doanh nghiệp đồng nghĩa với cạnh tranh quốc gia.Nghĩa là khi quốc gia nâng cao đợc sức cạnh tranh của mình so với các quốc giakhác thì doanh nghiệp mới có thể tạo ra những lợi thế cạnh tranh của mình.

1.2.3 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Bất kỳ một công ty lữ hành nào khi tiến hành các hoạt động kinh doanh củamình đều muốn tìm mọi phơng pháp để tăng cờng năng lực cạnh tranh của côngty mình so với các công ty khác.

Một công ty lữ hành đợc coi là có năng lực cạnh tranh nếu nó đợc đánh giálà đứng vững với các doanh nghiệp khác bằng cách đa ra các sản phẩm du lịchthay thế hoặc bằng cách đa ra các sản phẩm du lịch tơng tự với mức giá thấp hơncho các sản phẩm du lịch cùng loại hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm dulịch tơng tự với các đặc tính và chất lợng ngang bằng hay cao hơn

Ta có thể đa ra một khái niệm về năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành

nh sau: Năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành là sức mạnh bên trong của

công ty, khả năng tận dụng những thuận lợi, hạn chế những khó khăn mà môi ờng bên ngoài đa đến cho công ty so với đối thủ cạnh tranh của mình.

tr-1.2.4 Đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành có ý nghĩa vô cùng quantrọng Nó xác định cho các công ty lữ hành đâu là các công ty có khả năng cạnhtranh với mình ở hiện tại cũng nh trong tơng lai

Trang 10

Đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành là các doanh nghiệp cùng loại cónhững đặc điểm giống nhau hoặc gần giống nhau về vị trí địa lý, nguồn lực, thịtrờng mục tiêu và cùng kinh doanh một loại sản phẩm du lịch chính.

Dựa vào thị trờng mục tiêu và sản phẩm của công ty lữ hành có thể phânloại đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành ra thành 2 loại:

 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp.ối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Là tất cả các doanh nghiệp lữ hành có cùng thị trờng mục tiêu, cùng nằmtrong một khu vực, có quy mô nguồn lực tơng tự nhau, có cùng hình thức sở hữuvà cung cấp các sản phẩm dịch vụ là các chơng trình du lịch trọn gói hoặc khôngtrọn gói với các điểm du lịch trong chơng trình giống nhau.

 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp.ối thủ cạnh tranh gián tiếp.

Là tất cả các doanh nghiệp lữ hành không có những đặc điểm giống nh đốithủ cạnh tranh trực tiếp nhng lại góp phần làm giảm thị phần, doanh thu và lợinhuận của công ty lữ hành.

1.2.5 Những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành

Những nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành baogồm tổng thể các nhân tố khách quan và chủ quan, vận động và tơng tác lẫnnhau, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động kinh doanh của từngcông ty lữ hành Sự tác động này có thể thuận lợi hay gây khó khăn hoặc trở ngạicho kinh doanh Những nhân tố này ngời ta gọi chung là môi trờng kinh doanh.

Nh vậy, nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành baogồm các yếu tố vừa cụ thể vừa trừu tợng Chúng có mối quan hệ trực tiếp haygián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung và công ty lữhành nói riêng

Công ty lữ hành chịu tác động của môi trờng kinh doanh do vậy công ty lữhành phải hiểu tác động này xem xem trong những tác động đó cái nào là tíchcực cái nào là tiêu cực, mạnh, yếu và thời gian tác động cũng nh tính quy luậtcủa tác động đó đến công ty lữ hành nh thế nào? Khi cha hiểu hết, hiểu sâunhững tác động đó thì công ty lữ hành khó có thể hình dung chính xác con đờngmà mình sẽ đi để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận

ở nớc ta hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờng có sựquản lý vĩ mô của nhà nớc Do vậy, đối với công ty lữ hành phải tuân thủ các quyluật khách quan và điều chỉnh các hoạt động chủ quan của mình sao cho đạt đợcmục tiêu đề ra Một mặt công ty lữ hành phải thông qua quan hệ cung cầu, sứccạnh tranh và mức giá của thị trờng Mặt khác, công ty lữ hành phải căn cứ vàogiới hạn cho phép của môi trờng vĩ mô nh môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội-

Trang 11

văn hoá, pháp luật, công nghệ….Cũng nh môi trờng nội bộ của bản thân công tylữ hành để tồn tại và phát triển lâu dài Hay nói các khác không một công ty lữhành nào trong quá trình kinh doanh lại có thể tồn tại một cách biệt lập màchúng luôn luôn chịu tác động của môi trờng kinh doanh

Môi trờng kinh doanh sẽ tạo thuận lợi nếu công ty lữ hành có cách nhìnnhận đánh giá, nghiên cứu một cách tỷ mỉ để nắm bắt thời cơ Ngợc lại nếukhông quan tâm đầu t thích đáng công ty lữ hành sẽ không tận dụng đợc nhữngyếu tố tích cực của môi trờng và không hạn chế đợc những yếu tố tiêu cực củamôi trờng Chính vì vậy, nghiên cứu môi trờng kinh doanh là hoạt động tất yếuvà không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của công ty lữ hành

Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành bao gồmnhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài:

1.2.5.1 Nhân tố bên trong.

Nhân tố bên trong của công ty lữ hành đợc hiểu là các yếu tố tác động đếnhoạt động kinh doanh trong phạm vi của công ty Các yếu tố này bao gồm uy tíncủa công ty, vị thế của công ty, thực trạng tài chính của công ty, thực trạngnguồn nhân lực của công ty, thực trạng cơ cấu tổ chức của công ty.

Nhân tố bên trong công ty lữ hành có mối liên hệ chặt chẽ với quá trìnhphát triển và đồng thời phản ánh sức mạnh tiềm lực hiện tại của công ty Tất cảnhững khía cạnh đó tạo nên một sức mạnh tinh thần len lỏi và tác động đến từngthành viên và tập thể của công ty Nếu môi trờng bên trong mà thuận lợi thì côngviệc kinh doanh sẽ thuận buồm xuôi gió và ngợc lại nó sẽ là yêú tố cản trở đếnsự nghiệp kinh doanh

Giữa nhân tố bên trong và bên ngoài có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ vàràng buộc với nhau trong một thể thống nhất Các công ty lữ hành muốn hoạtđộng có hiệu quả phải tổ chức tốt các mối quan hệ bên trong, tranh thủ tận dụngcác mối quan hệ bên ngoài và làm cho điều kiện bên trong thích ứng với môi tr-ờng bên ngoài để tạo cơ sở thuận lợi cho công ty Nhân tố bên trong không thểtồn tại tách rời độc lập với các nhân tố bên ngoài Các nhân tố bên ngoài là cơ sởcho sự tạo lập và biến đổi cho các nhân tố bên trong bởi lẽ:

Thứ nhất việc tổ chức xây dựng và phát triển môi trờng bên trong trớc hết

nhằm mục đích kinh doanh thích ứng với những đòi hỏi của môi trờng bên ngoàivà thoả mãn nhu cầu của xã hội.

Thứ hai bản thân các yếu tố đầu vào mà công ty sử dụng để tạo thành môi

trờng bên trong cũng phụ thuộc vào môi trờng bên ngoài.

Trang 12

1.2.5.2 Các nhân tố bên ngoài.

Các nhân tố bên ngoài bao gồm tất cả những yếu tố bên ngoài công ty lữhành mà công ty không thể kiểm soát đợc nó Công ty lữ hành chỉ có thể điềuchỉnh những hoạt động kinh doanh của mình để lợi dụng những thời cơ, thuận lợimà các yếu tố này mang lại và hạn chế bớt những rủi ro mà công ty sẽ phải gánhchịu do tác động của những yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh bên ngoài

Các nhân tố bên ngoài của công ty lữ hành đợc chia ra làm 2 loại:

Khách hàng có thể có nhiều loại một cá nhân hay tổ chức, khách hàng tiềmnăng hiện thực hay truyền thống Tuỳ thuộc vào khách hàng khác nhau mà côngty lữ hành có các hành vi ứng xử cũng nh có các phơng thức mua bán thích hợp.Phân tích một cách tổng quát ta thấy trên thị trờng có “ hai dòng” khách hàng vàdoanh nghiệp tìm nhau Đối với công ty lữ hành thì phải tìm và xác định kháchhàng cho mình một cách đầy đủ và toàn diện từ yêu cầu đòi hỏi về quy mô, cơcấu, nhu cầu du khách, các nhân tố tác động đến sự thay đổi cầu du lịch đặc biệtlà thói quen, sở thích của đối tợng khách Đối với khách hàng họ cũng có nhữngu thế, chế ớc nhất định đối với công ty lữ hành nhất là trong xu hớng toàn cầuhiện nay thì ngời mua sẽ có u thế mạnh hơn rất nhiều Họ có thể dựa vào một sốlý do sau để ép giá, giảm khối lợng mua, hoặc đòi hỏi chất lợng cao hơn:

- Mức độ tập trung hoá cao hơn mức độ tập trung hoá của các công ty lữhành.

- Mua với khối lợng lớn.

- Sản phẩm của công ty lữ hành không có sự phân biệt hoá.

- Ngời mua có khả năng liên kết với nhà cung cấp ở giai đoạn tiền sản xuấtcủa công ty lữ hành.

Trang 13

- Khách hàng có đủ thông tin về cơ cấu giá thành của các nhà sản xuất - Mức độ đàn hồi về nhu cầu của hàng hoá hoặc dịch vụ so với mức giá làkhá cao.

Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quý giá của công ty lữ hành Công tylữ hành phải biết tạo dựng duy trì và phát triển nó bằng cách thoả mãn tối đa nhucầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh của mình.

 Thế lực của các nhà cung cấp.

Nhà cung cấp có thể là các tổ chức hay cá nhân cung cấp các yếu tố đầuvào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp du lịch Các nhà cungcấp có thể tác động đến tơng lai, lợi nhuận của doanh nghiệp vì họ liên quan đếnchi phí đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh Các nhà cung cấp có thể épcác công ty lữ hành bằng cách tăng giá bán, hạ thấp chất lợng các sản phẩm màhọ cung cấp và họ không cung cấp thờng xuyên.

Những điều kiện thuận lợi để các nhà cung cấp tăng cờng sức ép của họ là:- Chỉ có một số lợng rất hạn chế các nhà cung cấp.

- Mức độ tập trung hàng hoá cao hơn mức độ tập trung hàng hoá của cáccông ty lữ hành.

- Không có các sản phẩm thay thế.

- Các công ty lữ hành có vai trò rất yếu đối với các nhà cung cấp.- Mức độ quan trọng của sản phẩm dịch vụ đối với công ty lữ hành.- Các nhà cung cấp có khả năng đa dạng hoá sản phẩm.

-Trong tơng lai các nhà cung cấp có khả năng liên kết mạnh hơn.

- Công ty lữ hành phải chịu tổn thất lớn khi phải chuyển đổi các nhà cungcấp.

Nh vậy, công việc của các công ty lữ hành là làm sao phải hạn chế bớt sứcép của nhà cung cấp đối với mình Muốn vậy mỗi công ty lữ hành không nên chỉcó một nhà cung cấp mà cần có nhiều cung cấp khác nhau Tuy nhiên, nhà cungcấp trong du lịch bao gồm rất nhiều bộ phận hữu quan nh: Các công ty vận tải đ-ờng không, đờng bộ, các công ty gửi khách, các đầu mối cung ứng sản phẩm nh:Khách sạn, nhà hàng … mà mỗi nhà cung cấp lại có ảnh hởng khác nhau đếncông ty lữ hành.Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của mình mà cáccông ty lữ hành có thể lựa chọn các đơn vị phù hợp với điều kiện thuận lợi chohoạt động kinh doanh của mình cũng nh đa ra các tác động ép buộc hoặc khuyếnkhích nhằm hạn chế sức ép của các nhà cung cấp đối với các công ty lữ hành.

Trang 14

 Thế lực từ sự sâm nhập của các doanh nghiệp mới.

Các doanh nghiệp du lịch mới sâm nhập vào thị trờng sẽ trở thành đối thủcạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trờng Sự cạnh tranhdiễn ra hầu hết trên các lĩnh vực từ phân chia thị trờng đến các nguồn cung cấpvà các hoạt động khuyến mại Các doanh nghiệp mới thành lập sau nên họ đónnhận những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại Để hạn chế bớt sức épnày các công ty lữ hành phải tạo ra những ngăn cản đối với sự sâm nhập mới,những cản trở này có thể là:

- Tạo ra quy mô tối u: Để đạt đợc chi phí tối thiểu cần bán một khối lợngsản phẩm lớn.

- Phân biệt sản phẩm: tạo ra những đặc trng của sản phẩm khiến nó trởthành duy nhất trong con mắt ngời tiêu dùng.

- Vốn đầu t: Để tham gia vào thị trờng cần phải có một lợng vốn đầu t lớn.- Chi phí thay đổi : Những chi phí cần thiết để thay đổi một doanh nghiệp từnhững nhà cung cấp hiện tại tới các nhà cung cấp mới…khi thay đổi lĩnh vựckinh doanh.

- Khả năng tiếp cận hệ thống phân phối: Tạo ra cho doanh nghiệp mới khithâm nhập vào thị trờng phải có chi phí xây dựng hệ thống bán sản phẩm và dịchvụ tốn kém.

- Những lợi ích hỗ trợ độc lập với quy mô bao gồm những u thế của mộtdoanh nghiệp có đợc ngay cả khi doanh nghiệp mới có quy mô tối u nh uy tín, sựnhận biết về sản phẩm, vị trí địa lý, hỗ trợ của chính phủ…

 Thế lực từ sản phẩm thay thế.

Sản phẩm thay thế là các sẩn phẩm có cùng công dụng, có thể thay thế chosản phẩm đang tồn tại trên thị trờng Sức ép từ các sản phẩm thay thế làm hạnchế bớt tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao bị khống chế Nếu khôngchú ý đến các sản phẩm thay thế tiềm ẩn, các doanh nghiệp có thể bị tụt hậu sovới các doanh nghiệp khác Phần lớn các sản phẩm thay thế xuất hiện do kết quảcủa sự bùng nổ nhờ công nghệ kinh doanh tốt hơn Khách hàng có thể chuyểnsang sử dụng các sản phẩm thay thế nếu nh giá cả và chất lợng tốt hơn so với sảnphẩm hiện tại trên thị trờng Để chống trọi với các sản phẩm thay thế các doanhnghiệp thờng chọn các phơng án nh: Đa dạng hoá sản phẩm hay tạo ra nhữngcản trở đối với khách hàng khi thay đổi các nhà cung cấp…

Nhìn chung trong kinh doanh du lịch thì sự đe doạ của các sản phẩm thaythế sẩy ra trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế là chính vì giữa các quốc

Trang 15

gia khác nhau thì mới có sự phân biệt giữa các sản phẩm du lịch, còn trong lữhành quốc tế nội địa thì có hạn chế hơn.

 Thế lực từ cờng độ cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh.

Cờng độ cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng lên nó biểuhiện ở những cuộc chiến về giá, các chiến dịch khuyến mại, các sản phẩm mớiliên tục đợc tung ra…

Mức độ cạnh tranh thờng bắt nguồn từ các yếu tố sau:- Có nhiều doanh nghiệp, đối thủ ngang sức ngang tài.- Tốc độ phát triển của các ngành thấp.

Giá cả sản phẩm là nhân tố rất quan trọng trong việc định hớng chiến lợcphát triển của công ty lữ hành Giá cả phải chăng phù hợp với chất lợng sảnphẩm sẽ dễ dàng đợc ngời mua chấp nhận.

Giá cả sản phẩm du lịch nhiều khi không tơng sứng với chất lợng của nó.Thực ra việc xác định chất lợng sản phẩm du lịch là rất khó khăn vì nó phụ thuộcvào tâm lý và đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Chẳng hạn nh cùng một ch-ơng trình du lịch đợc thực hiện cho nhiều khách thì có ngời cho là hay có ngờilại cho là dở Mục tiêu của các công ty lữ hành là thoả mãn đa số ngời tiêu dùng.

Cạnh tranh về giá trong kinh doanh du lịch vừa gay gắt vừa tồn tại hai mặttrái ngợc nhau: Nếu công ty lữ hành hạ giá thấp có nghĩa là công ty lữ hành cóthể thu hút khách bởi giá dẻ, vừa có thể đẩy khách vì chất lợng dịch vụ đã bịgiảm tơng ứng và khi các công ty lữ hành thi nhau giảm giá thì lợi nhuận họ bịgiảm rất nhiều và nhiều doanh nghiệp khó có thể đứng vững trớc nguy cơ phásản nếu không có những biện pháp kinh doanh phù hợp Vì vậy, cạnh tranh vềgiá phải đồng nghĩa với cạnh tranh về chất lợng du lịch.

- Các cuộc cạnh tranh về quảng cáo.

Quảng cáo có tác dụng chính là định vị đợc sản phẩm của doanh nghiệptrên thị trờng, khơi dậy trong ngời tiêu dùng một “rãnh thói quen” và ấn tợng vềsản phẩm Hàng năm các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp lớn thờng

Trang 16

đầu t một khoảng chi phí rất lớn dành cho quảng cáo sản phẩm Quảng cáo giúpcho gời tiêu dùng đến với sản phẩm một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.Chính vì vậy, mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực quảng cáo ngày càng căng thẳngvà phức tạp.

Quảng cáo trong du lịch chủ yếu là sử dụng các ấn phẩm, các tập gấp dulịch, áp phích, panô trên đờng phố…giới thiệu về các điểm và các tuyến du lịchhớp dẫn với mức giá phù hợp Chiến trờng quảng cáo ngày càng đa dạng về hìnhthức hoạt động.

- Các cuộc cạnh tranh về khuyến mại.

Từ khi suất hiện mầm mống của nền sản xuất hàng hoá đến nay khuyến mạitrở thành một thứ vũ khí quan trọng và sắc bén để “móc túi “ ngời tiêu dùng, tạolòng trung thành với nhãn hiệu sản phẩm của họ, khuyến khích họ mua hàngnhiều lần với khối lợng lớn hoặc cả hai.

Các doanh nghiệp du lịch lớn thờng có nhiều đại lý phân bố tại nhiều vùngkhác nhau Cơ sở của mối quan hệ này là một khoản tiền hoa hồng nhất định vàkhi các đại lý bán đợc nhiều chơng trình du lịch hơn so với kế hoạch thì họ đợchởng một khoản tiền hoa hồng khuyến khích Đây có thể coi là một khoản hoahồng khuyến mại của các công ty lữ hành dành cho hệ thống phân phối củamình Mức khuyến khích cao thì càng có tác dụng thúc đẩy hệ thống phân phốihoạt động có hiệu quả hơn.

Còn đối với khách du lịch thì các công ty lữ hành thờng áp dụng các hìnhthức khuyến khích chính nh giảm giá cho đoàn khách có số lợng lớn, tặng cácvật lu niệm nhỏ, tặng hoa và tổ chức sinh nhật cho khách hoặc ngày lễ tết của đấtnớc họ.Tất cả đều tăng hiệu quả kinh doanh của công ty so với đối thủ cạnhtranh nếu biết cách vận dụng tốt các chính về khuyến mại.

- Các cuộc cạnh tranh về việc tạo ra các sản phẩm mới

Chính sách sản phẩm luôn là xơng sống của hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Không có sản phẩm thì không có khách hàng và không có nhữngsản phẩm mới thì không thể giữ đợc khách hàng tại thị trờng mục tiêu của doanhnghiệp vì nhu cầu của con ngời có xu hớng ngày càng đa dạng và phong phú đặcbiệt là nhu cầu về du lịch Ngời ta luôn đòi hỏi phải có những sản phẩm mới cótính năng và công dụng ngày càng cao Công ty lữ hành càng phân biệt hoá sảnphẩm của mình bao nhiêu thì càng có cơ hội cạnh tranh với đối thủ cạnh tranhbấy nhiêu.

Trong du lịch việc thiết kế sản phẩm mới là việc làm rất khó khăn bởi vìbên cạnh chi phí bỏ ra rất tốn kém, công ty lữ hành còn phải lờng trớc những vấn

Trang 17

đề xảy ra nh an ninh, môi trờng, luật lệ, phong phục tập quán…của dân sở tại vàđiểm đến du lịch mà việc này thì rất khó khăn.

+ Yếu tố tốc độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân: Nếu nền kinh tế tăngtrởng với tốc độ cao, ổn định sẽ làm cho thu nhập bình quân của dân c tăng lêndẫn đến nhu cầu mua của toàn xã hội sẽ tăng lên tạo ra tính hấp dẫn của môi tr -ờng kinh doanh Ngoài ra khi tốc độ tăng trởng kinh tế cao thì hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của các công ty lữ hành cao, các công ty lữ hành vừa giải quyếtđợc đời sống cho ngời lao động, vừa tái đầu t phát triển làm cho khả năng tích tụtập trung vốn cao dẫn đến nhu cầu đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh tăng lên

+ Yếu tố về tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ: Trong nềnkinh tế mở thì yếu tố này đặc biệt quan trọng Đặc biệt trong ngành du lịch thìcàng phải quan tâm hơn tới yếu tố tỷ giá hối đoái Đối tợng chính của công ty lữhành là khách du lịch, các công ty lữ hành phải tiến hành thu hút thật nhiềukhách để tăng doanh thu và lợi nhuận.

Khi tỷ giá hối đoái thay đổi nó ảnh hởng đến quyết định đi du lịch của dukhách Chẳng hạn nh tỷ giá trao đổi giữa USD của Mỹ và VND của Việt Namtăng, tức là giá trị của đồng VND bị giảm khi đó khách du lịch là ngời nớc ngoàisẽ đi du lịch vào Việt Nam với số lợng tăng lên Nguyên nhân là do tỷ giá traođổi nh vậy sẽ làm cho một đồng USD của khách du lịch khi đến Việt Nam sẽ đổiđợc nhiều VND hơn và do đó sẽ làm tăng khả năng chi tiêu của khách khi đi dulịch ở Việt Nam Ngợc lại khi tỷ giá trao đổi giữa USD và VND giảm sẽ làm l-ợng khách nớc ngoài đi vào Việt Nam giảm đi.

+ Ngoài ra trong nhóm các yếu tố kinh tế còn có các yếu tố khác nh: Tỷ lệlạm phát thất nghiệp của tầng lớp dân c, tỷ lệ lãi suất ngân hàng, chính sách thuhút đầu t bên ngoài của Nhà nớc, chính sách phát triển du lịch quốc gia, khu vựcqua các thời kỳ.

- Yếu tố tự nhiên

Các yếu tố tự nhiên có thể tạo ra những thuận lợi hay khó khăn ban đầutrong việc phát triển hoạt động kinh doanh của các công ty lữ hành Trong dulịch các yếu tố tự nhiên là tài sản vô giá đối với sự phát triển của ngành Trớc hết

Trang 18

phải kể đến các danh lam thắng cảnh, cảnh quan môi trờng, điều kiện địa lý…Đây là cốt lõi của các điểm du lịch, là sức thu hút mạnh mẽ khách du lịch đếnthăm quan Với Việt Nam thì yếu tố này có một tiềm năng đáng kể so với khuvực và thế giới với nhiều danh lam thắng cảnh, cảnh quan nổi tiếng đã đợc xếphạng trải dài khắp đất nớc nh Vịnh Hạ Long, Tam Cốc Bích Động, nhiều bãibiển đẹp…

- Yếu tố về văn hoá.

Nhóm yếu tố này có tác động chậm chạp vào môi trờng kinh doanh Nhngmột khi nó đã tác động thì nó lại ảnh hởng đối với môi trờng kinh doanh mộtcách sâu sắc.

Trong du lịch nền văn hoá của mỗi một dân tộc và quốc gia là nhân tố quantrọng tạo nên động cơ đi du lịch của ngời bản sứ đặc biệt với ngời nớc ngoài.Nhóm các yếu tố văn hoá có thể chia ra làm 2 nhóm nhỏ sau:

+ Nhóm thứ nhất: Bao gồm các phong tục, lối sống thói quen tiêu dùng, kết

cấu dân c, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngỡng Các nhân tố này có ảnh hởng sâusắc đến môi trờng kinh doanh.

+ Nhóm thứ hai: Bao gồm các di tích lịch sử văn hóa nh những làng nghề

truyền thống, những lễ hội dân gian…Những nhân tố này chiếm giữ một vai tròngày càng cao trong phát triển hoạt động kinh doanh du lịch.

Việt Nam có một nền văn hoá phong phú đa dạng đậm đà bản sắc dân tộcvới nhiều di tích văn hoá lịch sử nh cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ HộiAn, văn hoá cồng chiêng Hoà Bình, Văn Miếu Quốc Tử Giám, lễ hội dân gian…Tất cả tạo nên một thế mạnh đáng kể trong việc phát triển du lịch ở Việt Nam

- Yếu tố về chính trị

Tuy là gián tiếp nhng nó chi phối tổng thể và toàn diện đến kinh doanh dulịch Chẳng hạn nh sự ổn định chính trị của một quốc gia là cơ hội thuận lợi đểđảm bảo an toàn cho du khách đặc biệt là khách nớc ngoài Yếu tố chính trịthông thờng ảnh hởng qua các đờng lối chính sách phát triển kinh tế chung trongđó có du lịch

- Yếu tố về luật pháp

Nếu nh hệ thống luật pháp là đồng bộ và ổn định cộng với việc thực hiệnnghiêm chỉnh luật pháp thì nó sẽ tạo ra một khuôn khổ pháp lý để đảm bảoquyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ thống luật pháp có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cũng nh lợiích của khách du lịch và công ty lữ hành Vì vậy, yếu tố luật pháp chi phối lớnđến việc phát triển du lịch.

Trang 19

Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch ở Việt Nam đến nay đã có nhiều đạo luậtchi phối đó là luật doanh nghiệp, pháp lệnh du lịch và các đạo luật khác có liênquan đến vấn đề đầu t trong du lịch, vấn đề vốn, thuế…

- Các yếu tố khác

Chúng bao gồm sự phát triển của khoa học công nghệ, về vấn đề dân số, tàinguyên, môi trờng nói chung, sự hội nhập của các quốc gia đối với khu vực vàthế giới…Sự ảnh hởng của các yếu tố này cũng rất đáng kể đến kinh doanh dulịch Vì vậy, đứng trên góc độ vĩ mô cần thiết phải quan tân đến tác động củachúng để có thể chủ động trong việc tận dụng những thuận lợi thời cơ và hạn chếnhững rủi ro, thách thức đối với hoạt động kinh doanh du lịch

1.3 Căn cứ để đánh giá năng lực cạnh tranh của côngty lữ hành.

Để đánh giá đợc năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành chúng ta có thểdựa vào một số căn cứ sau:

1.3.1 Căn cứ vào sức mạnh bên trong của công ty lữ hành.

Sức mạnh bên trong của công ty lữ hành phụ thuộc vào một số yếu tố sau:- Năng lực tài chính hiện tại của công ty lữ hành Nó có đủ khả năng đểthực hiện những mục tiêu đề ra hay không Cần lu một số vấn đề sau:

+ Số lợng và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh hiện có của công ty lữ hành.+ Khả năng huy động từ các nguồn khác nhau.

+ Hiệu quả tài chính từ các hoạt động kinh doanh.

- Thực trạng nguồn nhân lực của công ty lữ hành có hợp lí và đủ năng lực đểthực hiện tốt công việc hay không Chúng ta cần quan tâm đến một số vấn đề sau:

+ Số lợng lao động hiện tại và trình độ bình quân của từng lao động của công tylữ hành.

+ Cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi…

+ Các nguồn tài trợ và các điều kiện cho đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực củacông ty lữ hành.

- Cơ cấu tổ chức hiện tại của công ty lữ hành.

+ Cơ cấu tổ chức hiện tại của công ty lữ hành có phù hợp không? những vấn đềcần tiếp tục sửa đổi cho hợp lí.

+ Khả năng linh hoạt của cơ cấu tổ chức trớc những biến động nhanh tróng củamôi trờng kinh doanh.

- Hiệu quả của chiến lợc marketing mà công ty lữ hành đang triển khai trên thị ờng bao gồm: Chính sách sản phẩm , chính sách giá cả, chính sách phân phối, chínhsách khuyếch trơng.

Trang 20

tr-1.3.2 Căn cứ vào khả năng tận dụng những cơ hội thuận lợi và hạn chế nhữngkhó khăn mà các yếu tố khách quan mang lại cho công ty lữ hành.

Những yếu tố khách quan luôn tác động tạo ra những thuận lợi và khó khăn Đểnâng cao năng lực cạnh tranh thì công ty lữ hành buộc phải có những biện pháp nhằmbiến các cơ hội đó để tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty lữ hành đồng thời phảikhống chế những khó khăn, bất lợi mà yếu tố khách quan đa đến.

Cụ thể bao gồm: các yếu tố kinh tế, chính trị luật pháp, điều kiện văn hoá - tựnhiên, các sự kiện quan trọng có lợi cho ngành du lịch nói chung và công ty lữ hànhnói riêng…

1.3.3 Căn cứ vào kết quả đạt đợc của công ty lữ hành.

Kết quả đạt đợc của công ty lữ hành bao gồm:

- Thị phần của công ty lữ hành Chúng ta có thể có hai cách xác định:+ Xác định thị phần dựa vào doanh thu của công ty lữ hành:

Thị phần của công ty lữ hành = Doanh thu của công ty / Tổng doanh thu củangành

+ Xác định thị phần dựa vào số lợt khách của Công ty Lữ hành.

Thị phần của Công ty Lữ hành = Số lợt khách của Công ty/ Tổng số lợt kháchcủa ngành.

- Doanh thu và lợi nhuận của công ty lữ hành, số lợt khách của công ty lữ hành.

Trang 21

Chi nhánh : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.Đại diện : Vơng Quốc Anh,CHLB Đức, Mêhicô.

Sau khi thống nhất đất nớc, kết thúc chiến tranh, nền kinh tế nớc ta bị suysụp nặng nề Nhà nớc đã có nhiều biện pháp nhằm khôi phục kinh tế nhanh tróngtrong đó có việc thành lập các công ty có vốn thuộc sở hữu của Nhà n ớc, do Nhànớc quản lý dựa trên thế mạnh của từng vùng Thừa Thiên Huế vốn là kinh đô cũcủa Triều Nguyễn, đã từng là trung tâm chính trị-văn hoá của nớc ta thời phongkiến Triều Nguyễn đã để lại nhiều Thành quách, Lăng tẩm… có giá trị rất lớncho việc phát triển du lịch Trớc hoàn cảnh nh vậy, năm 1995 Công ty Du lịchThừa Thiên Huế đợc thành lập Tiếp theo đó Khách sạn Hơng Giang cũng chínhthức ra đời và đi vào hoạt động Trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hoá, tất cả cáckhách sạn trong cả nớc nói chung và Khách sạn Hơng Giang nói riêng chủ yếuphục vụ cho các cán bộ khi đi công tác xa Khi đất nớc xoá bỏ bao cấp kế hoạchhoá bớc vào nền kinh tế thị trờng hàng hoá, mở cửa hội nhập với các nớc trongkhu vực và thế giới, ngành du lịch Việt Nam bớc sang một trang mới Ngày càngcó nhiều ngời dân Việt Nam đi du lịch, những ngời nớc ngoài vào Việt Nam dulịch cũng ngày càng đông Trớc sự biến đổi này, năm 1994 Khách sạn HơngGiang đợc đổi tên thành Công ty khách sạn Hơng Giang có thêm chức năng kinhdoanh lữ hành phục vụ khách du lịch trong nớc và quốc tế Công ty khách sạnHơng Giang đợc thành lập trên cơ sở nền tảng của khách sạn Hơng Giang và mộtsố cơ sở lu trú khác Ngay trong năm 1994 công ty khách sạn Hơng Giang đợccấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế

Sau hai năm hoạt động có hiệu quả, năm 1996 công ty đợc đổi tên thànhCông ty Du lịch Hơng Giang, lấy trụ sở chính tại số 17-Lê Lợi-Thành phố Huế.

Công ty Du lịch Hơng Giang là một công ty Nhà nớc có quy mô lớn trongngành du lịch Việt Nam đã nhanh chóng nắm bắt đợc những đòi hỏi của thị tr-

Trang 22

ờng, phục vụ một cách tốt nhất những yêu cầu của khách hàng Công ty du lịchHơng Giang cung cấp tất cả các sản phẩm dịch vụ mà khách hàng yêu cầu vớimức giá phù hợp và chất lợng cao Ngoài ra, công ty luôn có mối quan hệ tốt vàđảm bảo uy tín với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, các bạn hàng và đối tác

Với bề dầy truyền thống và kinh nghiệm công ty không ngừng trởng thànhlớn mạnh về mọi mặt Hiện nay, công ty đợc công nhận là một trong những đơnvị hoạt động có hiệu quả nhất trong ngành du lịch Việt Nam.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Du lịch Hơng Giang Chinhánh Hà Nội

Trớc sự phát triển du lịch nh vũ bão, Công ty Du lịch Hơng Giang cần thiếtphải mở rộng thị trờng ra các khu vực khác trong cả nớc để phục vụ nhu cầu dulịch trong và ngoài nớc Thủ đô Hà Nội là một trong những thành phố lớn củaViệt Nam, là trung tâm chính trị, văn hoá của cả nớc hiện nay Tiềm năng pháttriển du lịch tại Hà Nội là rất lớn do có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịchsử gắn liền với sự phát triển của dân tộc ta Rất nhiều ngời dân Việt Nam và nớcngoài đi du lịch vào Hà Nội và những vùng lân cận Hà Nội nh: Quảng Ninh,Ninh Bình… Chính vì vậy, ngày 30/08/1997 giám đốc Công ty Du Lịch HơngGiang đã chính thức quyết định thành lập thêm một Chi nhánh của công ty tạiHà Nội Ngay trong năm đầu tiên đợc thành lập, Công ty Du lịch Hơng GiangChi nhánh Hà Nội đã đợc Sở Du lịch thành phố Hà Nội cấp giấy phép kinhdoanh lữ hành quốc tế Hiện nay, trụ sở chính của Công ty Du lịch Hơng GiangChi nhánh Hà Nội tại 106-Trấn Vũ-Ba Đình-Hà Nội.

Công ty Du Lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội là một bộ phận cấu thànhlên Công ty Du Lịch Hơng Giang, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh từngphần trong khuôn khổ kế hoạch, hạch toán và thống nhất của giám đốc công ty.Chi nhánh đợc sử dụng con dấu riêng để hoạt động, có quyền tài khoản riêng tạingân hàng

Nh vậy, với ba Chi nhánh đợc mở tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố HồChí Minh Công ty du lịch Hơng Giang đã thực sự mở rộng thị trờng của mình ratoàn quốc Với bề dầy truyền thống và kinh nghiệm của mình, Công ty Du LịchHơng Giang đã thể hiện đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng trong lĩnh vựckinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng.

Các Chi nhánh của Công ty Du Lịch Hơng Giang cũng dần lớn mạnh và trởthành những đơn vị kinh doanh lữ hành năng động và có hiệu quả, trong đó cóChi nhánh Công ty du lịch Hơng Giang tại Hà Nội

Trang 23

2.1.3 Chức năng kinh doanh của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội.

Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội đợc coi là một doanhnghiệp lữ hành chuyên kinh doanh các sản phẩm dịch vụ lữ hành quốc tế và nộiđịa, ngoài ra Chi nhánh còn cung cấp các dịch vụ trung gian khác

Cụ thể chức năng kinh doanh của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánhHà Nội bao gồm:

 Kinh doanh lữ hành quốc tế nhận khách: Chi nhánh nhận những đoàn

khách hay khách riêng lẻ là những ngời nớc ngoài hay ngời Việt Nam định c ở ớc ngoài đi du lịch vào Việt Nam Những khách này có thể đến với Chi nhánhthông qua các công ty lữ hành gửi khách hoặc khách chủ động đến với Chinhánh

n- Kinh doanh lữ hành quốc tế gửi khách: Chi nhánh sẽ tổ chức đa khách từ

Việt Nam đi du lịch sang các nớc khác Những khách này có thể là ngời ViệtNam hoặc có thể là ngời nớc ngoài sống và làm việc tại Việt Nam.

 Kinh doanh lữ hành nội địa: Chi nhánh tổ chức các chơng trình du lịch

cho ngời Việt Nam tham quan những điểm du lịch trên mọi miền đất nớc

 Cung cấp các dịch vụ riêng lẻ cho khách công vụ : Đặt chỗ trong khách

sạn, mua vé máy bay, các dịch vụ vận chuyển, hớng dẫn du lịch, đón tiếp tại sânbay…

Trong những chức năng trên của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánhHà Nội Chi nhánh tập trung chủ yếu vào chức năng kinh doanh lữ hành quốc tếnhận khách Thực hiện phục vụ rất nhiều đối tợng khách từ những nớc khácnhau

2.1.4 Điều kiện hiện có của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội

2.1.4.1 Hệ thống trang thiết bị

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động kinh doanhđều phải có hệ thống máy móc trang thiết bị đầy đủ bởi vì nó là phơng tiện làmviệc của các cán bộ công nhân viên Hệ thống này càng đầy đủ bao nhiêu, càngđồng bộ bao nhiêu thì càng thuận lợi bấy nhiêu cho quá trình làm việc của doanhnghiệp

Nhận thức đợc vấn đề này Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nộiđã chủ động đầu t hệ thống trang thiết bị hiện đại nhất tiên tiến nhất đảm bảocho tất cả mọi ngời làm việc trong Chi nhánh có một môi trờng làm việc tốt nhất.

Trang 24

Bảng 1: Bảng liệt kê trang thiết bị máy móc của Công ty Du lịch HơngGiang Chi nhánh Hà Nội

Tên thiếtbị

Vi tínhĐiệnthoại cố

Xe ô tô

Đơn vịChiếcChiếcChiếcChiếcChiếcChiếcChiếc

(Nguồn: Công ty Du Lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội)

Nh vậy, với việc trang bị các phơng tiện làm việc nh trên là khá đầy đủ vàđồng bộ Mỗi một ngời làm việc trong Chi nhánh đợc sử dụng một máy vi tính,một máy điện thoại cố định Ngoài ra Chi nhánh còn nối mạng nội bộ giữa cácmáy tính với nhau và nối mạng bên ngoài bằng Internet tạo cho Chi nhánh mộthệ thống thông tin tơng đối hiện đại Điều này phục vụ đắc lực cho việc kinhdoanh của Chi nhánh tạo ra năng lực cạnh tranh cao so với các công ty lữ hànhkhác.

2.1.4.2 Thị trờng mục tiêu

Khách hàng chủ yếu của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội làkhách du lịch, những ngời mua các chơng trình du lịch mà Chi nhánh thực hiệnhoặc mua các dịch vụ bổ xung trong thời gian đi du lịch.

Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội thực hiện kinh doanh cáchoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế đi vào là chủ yếu Do đó thị trờng kháchhàng chính của Chi nhánh thực hiện trong thời gian qua là:

 Thị trờng khách Pháp.

Đây là một thị trờng chính của Chi nhánh, doanh thu từ thị trờng kháchPháp luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ doanh thu của Chi nhánh trongthời gian qua Lợng khách của thị trờng trong năm 2002 là 1.176 lợt.

Ngời Pháp trong lịch sử có mối quan hệ gần gũi với Việt Nam Nớc ta đãphải chịu đô hộ của thực dân Pháp trong thế kỷ XX gần 100 năm (1858-1954).Do đó, ngời Pháp đã để lại cho nớc ta nhiều nét văn hoá độc đáo Các công trìnhkiến trúc, cơ sở hạ tầng, đờng xá đều có sự giao thoa giữa hai nền văn hoá phơng

Trang 25

Tây và phơng Đông Những công trình tiêu biểu nh: Nhà hát Lớn Hà Nội, cầuLong Biên, nhà thờ đá Phát Diệm, cầu Tràng Tiền-Huế… Đây là những côngtrình văn hoá có sức thu hút khách du lịch trong nớc và quốc tế mạnh mẽ, đặcbiệt là khách du lịch Pháp Năm 2002, lợng khách Pháp đi vào du lịch Việt Namđứng thứ 5 chiếm 4,2% tổng số lợt khách quốc tế du lịch vào Việt Nam trong đóHà Nội đón lợng khách Pháp tơng đối lớn tăng 22% so với năm 2001

Đặc điểm tiêu dùng của thị trờng khách này là thích đi theo đoàn, thờng đithăm những điểm du lịch giàu tài nguyên nhân văn có tính chất lịch sử lâu đời.Khách Pháp khi đến Hà Nội họ thờng đi thăm các di tích lịch sử nh: Văn MiếuQuốc Tử Giám, Quảng trờng Ba Đình lịch sử, quần thể di tích lịch sử Hồ ChíMinh, nhà tù Hoả Lò, ngắm cảnh Hồ Gơm… Ngoài ra từ Hà Nội họ cũng muốnđi thăm các điểm du lịch nh: Vịnh Hạ Long, Tam Cốc-Bích Động, Điện BiênPhủ… Khách Pháp thờng thích ở những khách sạn sang trọng trong thời gian đidu lịch nh: Sofitel Metropole, Sofitel Plaza, Hilton…

Nh vậy, thị trờng khách Pháp có một tiềm năng đáng kể, Công ty Du lịchHơng Giang Chi nhánh Hà Nội cân tích cực đẩy mạnh khai thác nguồn kháchnày.

 Thị trờng khách Châu Âu.

Đây cũng là một trong những thị trờng truyền thống của Công ty Du lịch ơng Giang Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh đã có nhiều mối quan hệ gửi khách ởChâu Âu thông qua các văn phòng đại diện của Công ty Du lịch Hơng Giang tạiAnh và Đức

H-Khách du lịch là ngời Châu Âu trong những năm gần đây đi vào Việt Namngày càng đông Họ đã biết đến Việt Nam qua báo chí và các phơng tiện thôngtin đại chúng trong thời kỳ hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ Ngày nay, khi Việt Nam sống trong cảnh hoà bình,mở cửa giao lu, làmbạn với tất cả các nớc trên thế giới, họ mới có dịp đến Việt Nam du lịch Trongnăm 2002 lợng khách Châu Âu vào Hà Nội tăng 22%so với năm 2001.

Khách du lịch là ngời Châu Âu thờng đi du lịch vào khoảng thời gian vàotháng 1-3 và từ tháng 8-12, thời gian đi du lịch của họ thờng kéo dài khoảng 3-7ngày hoặc từ 8-13 ngày.

Khách du lịch Châu Âu đến Việt Nam họ thờng đi các tour ở Hà Nội, Huế,Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh,Hạ Long…Tại Hà Nội họ thờng muốn thămnhững di sản có giá trị lịch sử cao nh : Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Quần thể ditích lịch sử Hồ Chí Minh, Các bảo tàng,…Từ Hà Nội họ cũng rất thích nhữngtour đi Hạ Long để ngắm cảnh và tắm biển.

Trang 26

Khi phục vụ đối tợng khách là ngời Châu Âu cần chú ý đến các yếu tố vệsinh, họ thích những nơi yên tĩnh, thích ở những khách sạn và nhà hàng nổi tiếngcó chất lợng phục vụ cao Khách du lịch Châu Âu khi đi du lịch họ có nhu cầu vềdịch vụ uống rất cao, thích thởng thức những món ăn đặc sản, cổ truyền của ViệtNam.

 Thị trờng Bắc Mỹ.

Đây là thị trờng thị trờng tơng đối mới của Công ty Du lịch Hơng GiangChi nhánh Hà Nội Trong tơng lai thị trờng khách này có xu hớng tăng lên mạnhmẽ Nhng Chi nhánh vẫn cha thực sự tập trung khai thác triệt để thị trờng này.

Thị trờng Bắc Mỹ chủ yếu là khách Mỹ thờng rất năng động, đam mê hànhđộng, phu lu mạo hiểm, thực dụng thoả mái tự nhiên Họ không cầu kỳ trong ănuống Khách Mỹ thờng quan tâm đặc biệt về vấn đề an ninh nơi họ đến Bởi vì,hiện nay nhiều tổ chức khủng bố, tôn giáo thờng nhằm vào những công dân Mỹtrên thế giới.

Chơng trình du lịch dành cho thị trờng này thờng phải cần nhiều điểm thamquan trong một chuyến đi, tốc độ thực hiện cao Các loại hình du lịch văn hoálịch sử, lễ hội cổ truyền thờng đợc nhiều khách này a chuộng.

Kể từ khi Việt Nam bình thờng hoá quan hệ với Mỹ cả về chính trị và kinhtế Số lợng khách Mỹ vào Việt Nam rất đông Năm 2002 lợng khách Mỹ vàoViệt Nam tăng 9,7% so với năm 2001.

Nh vậy khách Mỹ là thị trờng rất lớn và nhiều tiềm năng đối với Chi nhánh.Chi nhánh cần chú trọng vào việc khai thác đối tợng khách này.

 Thị trờng khách du lịch Châu á.

Trong những năm gần đây số lợng khách du lịch là ngời Châu á vào ViệtNam ngày càng đông.Đặc biệt là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thànhviên của tổ chức ASEAN, số lợng khách từ những nớc trong khu vực đi du lịchvào Việt Nam ngày càng nhiều và ngợc lại khách du lịch Việt Nam đi du lịchsang những nớc trong khu vực cũng ngày một tăng lên Năm 2002 số lợng kháchdu lịch vào Việt Nam là ngời Châu á chiếm tỷ trong cao trong toàn bộ số lợtkhách du lịch quốc tế vào Việt Nam trong đó Trung Quốc chiếm 27.2%, NhậtBản chiếm 10.5%, Đài loan chiếm 8%, Hàn Quốc chiếm 3.9%.

Đây là thị trờng tơng đối gần gũi với Công ty Du lịch Hơng Giang Chinhánh Hà Nội về nguồn khách cũng nh về vị trí địa lý.Tiềm năng của thị trờngnày trong tơng lai sẽ rất lớn Chi nhánh càn đẩy mạnh khai thác thị trờng này.

Khách du lịch là ngời Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nớc ASEAN có thunhập tơng đối cao Đối tợng khách này thờng thích mua sắm trong thời gian đi

Trang 27

du lịch, độ tuổi của họ thờng thấp , họ thích thăm quan những địa danh thiênnhiên đẹp, thích tiêu dùng những dịch vụ mang tính giải trí, vui chơi sôi nổi…

Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội cần nắm bắt đợc những đặcđiểm tâm lý này để có những biện pháp kinh doanh hợp lý để thu hút ngày càngnhiều đối tợng khách này hơn.

 Thị trờng khách du lịch nội địa

Đây không phải là thị trờng mục tiêu của Công ty Du lịch Hơng Giang Chinhánh Hà Nội Chi nhánh chỉ thực sự khai thác mảng thị trờng này khi mà mùadu lịch quốc tế đã hết Tuy nhiên trong tơng lai Chi nhánh cần chú trọng hơn đếnmảng thị trờng này để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Chi nhánh đợc diễnra liên tục.

Nhận xét:

Nh vậy thị trờng khách hàng chính của Công ty Du lịch Hơng Giang Chinhánh Hà Nội tập chung chủ yếu vào thị trờng khách du lịch quốc tế Việc tậpchung vào thị trờng này nó có tính hai mặt:

Thứ nhất : Đối tợng khách du lịch quốc tế thông thờng họ đi du lịch dài

ngày, thu nhập của họ cao Điều này làm cho doanh thu của Chi nhánh tăngnhanh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Chi nhánh.

Thứ hai: Khi phục vụ các đối tợng khách quốc tế đòi hỏi Chi nhánh phải có

một số điều kiện nhất định nh là :phải có đội ngũ nhân viên, Hớng dẫn viên cótrình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ cao, Chi nhánh nhánh phải có mối quan hệ tốtvới các nhà cung cấp để phục vụ họ và đáp ứng những nhu cầu cao cấp của họ.Ngoài ra đối với thị trờng khách du lịch quốc tế thì nó luôn nhạy cảm với nhữngbiến động của tình hình thế giới Chẳng hạn sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001làm cho ngành du lịch tổn thất nặng nề đặc biệt là các công ty lữ hành quốc tế.Trong năm 2003 báo hiệu ngành du lịch sẽ bị thiệt hại nặng Bởi vì, nó chịu tácđộng bởi hai trong ba nạn dịch lớn nhất đó là chiến tranh và bệnh dịch.

2.1.4.3 Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch.

Đối với một doanh nghiệp lữ hành, các nhà cung cấp có vai trò đặc biệttrong quá trình kinh doanh của mình Các nhà cung cấp đảm bảo các yếu tố đầuvào cho các doanh nghiệp, nó quyết định chất lợng sản phẩm đầu ra của cácdoanh nghiệp này Do đó, nó góp phần tạo nên tính cạnh tranh giữa các doanhnghiệp.

Một doanh nghiệp lữ hành nói chung và Công ty Du lịch Hơng Giang Chinhánh Hà Nội nói riêng có rất nhiều các nhà cung cấp khác nhau Nhiệm vụ củacác doanh nghiệp là liên kết tất cả các dịch vụ mà nhà cung cấp đó thành mộtsản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp.

Trang 28

Đối Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội có rất nhiều cách đểphân loại các nhà cung cấp Tuy nhiên, theo cách phân loại các nhà cung cấptheo thành phần kết cấu chuyến du lịch thì nhà cung cấp của Chi nhánh bao gồmcác loại sau:

 Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển để thoả mãn nhu cầu đi lại củakhách từ nơi ở thờng xuyên đến các địa điểm du lịch và ngợc lại Các nhà cungcấp các dịch vụ vận chuyển cho Chi nhánh bao gồm: Các hãng vận chuyển hàngkhông dân dụng Việt Nam, ngành đờng sắt Việt Nam, các nhà cung cấp vậnchuyển đờng bộ, vận chuyển đờng thuỷ Trong các hình thức vận chuyển này thìchỉ có hình thức vận chuyển đờng bộ và đờng thuỷ là thực sự gây sức ép cho Chinhánh Chi nhánh thờng tổ chức các chơng trình du lịch đi đến các địa điểm dulịch bằng đờng bộ và đờng thuỷ với các phơng tiện nh ôtô, xích lô, tàu thuỷ…Những nhà cung cấp phơng tiện vận chuyển này nếu nh không có những hợpđồng rõ ràng, họ sẽ ép Chi nhánh bằng cách tăng giá, sử dụng các phơng tiện vậnchuyển không đúng với yêu cầu của khách, phục vụ không chu đáo Tất cả làmảnh hởng đến chất lợng và giá thành của các chơng trình du lịch mà Chi nhánhtiến hành bán cho khách du lịch của mình Tuy Chi nhánh không có đội xe riêng,đội thuyền riêng nhng Chi nhánh có sự cộng tác chặt chẽ với các đội xe du lịchnh: Đội xe Yên Thế, Red River … là khá tốt Bên cạnh đó mối quan hệ với cácđại lý máy bay của các hãng hàng không Việt Nam, đờng sắt Việt Nam là kháthờng xuyên hỗ trợ phục vụ khách du lịch một cách có hiệu quả.

 Các nhà cung cấp dịch vụ lu trú để thoả mãn nhu cầu ăn, ở của khách dulịch trong thời gian đi du lịch Các nhà cung cấp dịch vụ này bao gồm: Kháchsạn, Motel, nhà hàng, phòng hội họp… Trong đó, các nhà cung cấp dịch vụ thậtsự có khả năng tạo ra sức ép lớn cho Chi nhánh bao gồm: Khách sạn, nhà hàng.Trong những mùa vụ du lịch, các khách sạn, nhà hàng luôn đông khách Chẳnghạn nh cuối năm 2002, lợng khách quốc tế du lịch vào Việt Nam rất đông, nhiềukhách sạn không thể nhận hết đợc khách và họ thờng xuyên phải từ chối Điềunày, đã tạo ra những ấn tợng không hay cho du lịch Việt Nam.

Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội cần thiết phải có các mốiquan hệ mật thiết với các nhà hàng, khách sạn để khi có khách du lịch Chi nhánhsẽ chủ động tổ chức các chơng trình du lịch tại Hà Nội và một số vùng lân cậnmột cách hoàn thiện, đảm bảo cho khách tất cả những nhu cầu ăn, nghỉ… mộtcách tốt nhất Nhận thức đợc điều này, Chi nhánh đã tạo lập và duy trì mối quanhệ chặt chẽ với các khách sạn, nhà hàng ở Hà Nội và các vùng lận cận nh khách

Trang 29

sạn Nikko, khách sạn Sofitel Metropole, các khách sạn Hạ Long 1,2, khách sạnVictoria (Sa Pa)…

 Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan vui chơi giải trí để thoả mãn các nhucầu đặc trng của khách du lịch Các nhà cung cấp dịch vụ này bao gồm: các nhàcung cấp các dịch vụ tham quan tại điểm du lịch, khu du lịch, các sản phẩm vănhoá, nghệ thuật… Nhìn chung các nhà cung cấp này không gây trở ngại lớn choCông ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội và các doanh nghiệp khác trongquá trình kinh doanh Bởi vì, trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận có rấtnhiều các nhà cung cấp này, bất kỳ nhà cung cấp nào cũng sẵn lòng hợp tác vớicác công ty lữ hành để đón khách du lịch về thăm

Những khó khăn trở ngại do các nhà cung cấp này gây ra cho Chi nhánh chỉcó thể là một số nhà cung cấp qúa xa Hà Nội gây khó khăn cho công tác vậnchuyển, các dịch vụ của các nhà cung cấp này còn cha nhiều để có thể thoả mãnnhu cầu vui chơi giải trí, mua sắm của khách du lịch.

 Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ chung cho các hoạt động kinh tế xãhội nh: các nhà cung cấp dịch vụ bu chính, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm vàcác nhà cung cấp dịch vụ hành chính sự nghiệp mang tính chất công quyền

Sự tiện lợi trong thủ tục của các nhà cung cấp này sẽ rất thuận lợi trong việcthực hiện chơng trình du lịch của Chi nhánh Nhận thức đợc điều này, Chi nhánhđã có mối quan hệ rất tốt với các ngân hàng, các hãng bảo hiểm nổi tiếng, cácđại sứ quán các nớc ở Hà Nội để thuận lợi cho việc thanh toán, mua bảo hiểm,làm hộ chiếu, visa cho khách quốc tế và nội địa Tất cả tạo cho hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh hiệu quả hơn.2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của Côngty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Phân tích yếu tố nội bộ Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội

Phân tích các yếu tố nội bộ Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nộicho ta thấy đợc các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty Du lịch Hơng Giang Chinhánh Hà Nội

Việc phân tích các yếu tố nội bộ Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánhHà Nội cần đề cập một số vấn đề sau:

2.2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực và tổ chức bộ máy Công ty Du lịch HơngGiang Chi nhánh Hà Nội.

 Thực trạng cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội theokiểu cơ cấu trực tuyến chức năng Đây là kiểu cơ cấu phù hợp với một đơn vị có

Trang 30

nguồn lực tài chính, số lợng nhân viên không lớn nh Công ty Du lịch HơngGiang Chi nhánh Hà Nội.

Mô hình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh nh sau:Giám đốc chi nhánh

Bộ phận nghiệp vụ

Phòng Marketing

Phòng

điều hành Phòng kế toán

Bộ phận hành chính

Inbound

Trang 31

(Nguồn : Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội )

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh HàNội

Kiểu tổ chức này nó đảm bảo cho Chi nhánh có thể kiểm soát và quản lýchặt chẽ mọi công việc trong Chi nhánh đồng thời tạo ra tính năng động, có thểthích nghi với những thay đổi của môi trờng kinh doanh.

Cơ cấu của Chi nhánh đợc chia ra làm 2 bộ phận rõ ràng: bộ phận nghiệp vụdu lịch và bộ phận bổ trợ Trong mỗi bộ phận có các phòng ban, chức năng khácnhau: phòng Marketing, phòng điều hành thuộc bộ phận nghiệp vụ du lịch,phòng kế toán hành chính tổng hợp thuộc bộ phận bổ trợ.

Lãnh đạo toàn bộ Chi nhánh là một Giám đốc Chi nhánh Giám đốc đợc hỗtrợ bởi hai phó giám đốc là hai ngời thuộc bộ phận nghiệp vụ du lịch, một ngờiphụ trách Marketing, một ngời phụ trách điều hành Điều này, đã giúp cho quátrình quản lý và ra quyết định của Giám đốc Chi nhánh thuận tiện và dễ dànghơn.

Ngoài những thuận lợi, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh còn có hạn chế đó làphòng hớng dẫn cha đợc hình thanh một cách rõ ràng Điều này đòi hỏi Chinhánh hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức giúp cho Chi nhánh thực hiện hoạt độngkinh doanh đầy hiệu quả để nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ cạnhtranh của mình.

 Trực trạng nguồn nhân lực

Hiện tại, Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội có số lợng cán bộnhân viên là 14 ngời Đội ngũ này còn rất trẻ, có độ tuổi trung bình đều dới 30tuổi.Trong đó số lợng nhân viên của từng phòng ban nh sau:

- Một giám đốc Chi nhánh

- Hai phó giám đốc : Một phó giám đốc phụ trách điều hành, một phó giámđốc phụ trách marketing.

- Một kế toán trởng

Trang 32

- Bộ phận nghiệp vụ du lịch.+ Phòng marketing: Gồm 2 ngời

+ Phòng điều hành: Gồm 6 ngời trong đó :

Phụ trách mảng khách quốc tế đi vào(Inbound):3 ngời.Phụ trách mảng khách quốc tế đi ra (Outbound):1 ngời.Phụ trách mảng khách nội địa :1 ngời.

Tất cả nhân viên làm công tác chuyên môn trong Chi nhánh đều tốt nghiệpđại học hoặc trên đại học.

Trong bộ phận nghiệp vụ du lịch, bộ phận quan trọng nhất của Chi nhánhcác nhân viên đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành du lịch tại Trờng đại họcKTQD.

Do đó họ nắm vững những kiến thức du lịch nói chung về kinh doanh lữ hànhnói riêng Điều này tạo ra một lợi thế rất lớn so với các đối thủ khác tại Hà Nội.

Ngoài ra các nhân viên trong Chi nhánh có trình độ ngoại rất khá Điều nàyvô cùng quan trọng trong kinh doanh du lịch Đặc biệt khi thị trờng mục tiêucủa Chi nhánh là thị trờng Âu- Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN Do vậy việccác nhân viên của Chi nhánh thông thạo tiếng Anh, Nhật Bản, Trung Quốc… thìrất quan trọng trong quá trình giao dịch với khách hàng.

Trình độ học vấn và trình độ ngoại ngữ của Chi nhánh thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Trình độ học vấn và trình độ ngoại ngữ của Công ty Du lịch HơngGiang Chi nhánh Hà Nội.

Bộ phận

Trên ĐHĐHTrên1 NN1NNSố l-

Số ợng

Số ợng

Số ợng

Trang 33

Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội không có đội ngũ hớng dẫnviên riêng của mình nhng Chi nhánh có mạng lới hớng dẫn viên, cộng tác viênchuyên nghiệp có đủ năng lực trình độ để đảm bảo hớng dẫn cho các khách dulịch của Chi nhánh trong các chơng trình du lịch nhằm đáp ứng tốt nhất nhữngnhu cầu của khách du lịch trong thời gian đi du lịch.

Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội có một giám đốc trẻ 33 tuổiđã tốt nghiệp khoa Du lịch và khách sạn Trờng Đại học KTQD và và tốt nghiệpThạc sỹ về quản trị kinh doanh tại Thái Lan Giám đốc Công ty Du lịch HơngGiang Chi nhánh Hà Nội là ngời có năng lực trong công việc, sáng tạo và đầynhiệt huyết Năng lực của Giám đốc Chi nhánh đã thể hiện ở sự lớn mạnh củaChi nhánh trong thời gian qua.

2.2.1.2 Thực trạng tài chính của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh HàNội

Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội là một đơn vị trực thuộccủa Công ty Du lịch Hơng Giang Đây là một công ty Nhà nớc có truyền thốngtrong ngành du lịch Việt Nam Công ty có nguồn tài chính tơng đối vững kinhdoanh nhiều lĩnh vực trong du lịch nh khách sạn, lữ hành và các dịch vụ du lịchkhác Công ty đã mở nhiều Chi nhánh trong đó có Chi nhánh tại Hà Nội.

Ngay khi có quyết định thành lập Chi nhánh năm 1997, Công ty du lịch ơng Giang đã cấp cho Chi nhánh số vốn ban đầu là 162 triệu VND trong đó:

H Vốn bằng tiền mặt và đa vào tài khoản của Chi nhánh tại ngân hàng Ngoạithơng Việt Nam là 5 triệu đồng

- Vốn để thanh toán nhà đợt một làm văn phòng đại diện là 106 triệu đồng.- Vốn dùng để mua các trang thiết bị làm việc của văn phòng là 51 triệuđồng.

Sau gần 6 năm hoạt động có hiệu quả, số vốn cố định của Chi nhánh ngàymột tăng lên Chi nhánh đã tự trang bị hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngày mộtđầy đủ và đồng bộ hơn Các phơng tiện làm việc tiên tiến, hiện đại, đạt tiêuchuẩn quốc tế tạo điều kiện rất lớn trong quá trình làm việc của cán bộ nhân viêntrong Chi nhánh.

Chi nhánh cũng có thể huy động vốn từ các nguồn khác nhau khi cần thiếtnh từ Công ty Du lịch Hơng Giang, từ các ngân hàng Ngoại thơng.

Quá trình sử dụng vốn của Chi nhánh đợc coi là khá hiệu quả thể hiện ở kếtquả kinh doanh trong những năm gần đây Lợi nhuận và doanh thu của Chinhánh liên tục tăng lên qua các năm.

Trang 34

Nh vậy, ta có thể khẳng định thực trạng tài chính của Công ty Du lịch HơngGiang Chi nhánh Hà Nội là tơng đối vững mạnh, có khả năng thực hiện đợc cácmục tiêu đề ra.

2.2.1.3 Phân tích chiến lợc marketing của Công ty Du lịch Hơng Giang Chinhánh Hà Nội

 Chính sách sản phẩm: Ngay từ khi thàng lập Công ty Du lịch Hơng

Giang Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh đã tích cực nghiên cứu thị trờng khách dulịch đến Hà Nội để có những biện pháp thu hút nhiều khách, nâng cao hiệu quảkinh doanh

Sau khi xác định đợc các thị trờng mục tiêu của mình là khách Châu Âu(đặc biệt là khách Pháp), khách Châu á (Nhật, Hàn Quốc, …ASEAN và TrungQuốc), khách Bắc Mỹ (đặc biệt là khách Mỹ) Công ty Du lịch Hơng Giang Chinhánh Hà Nội đã xây dựng những chơng trình du lịch cho từng thị trờng mụctiêu phù hợp với nhu cầu sở thích, thị hiếu và mức giá phù hợp cho từng đối tợng.Hệ thống các chơng trình du lịch dành cho các thị trờng của Công ty Dulịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội nh sau:

 Các chơng trình dành cho mảng thị trờng du lịch quốc tế đi vào

- Các chơng trình dành cho thị trờng Âu-Mỹ:

Thị trờng khách Âu-Mỹ chiếm phần lớn trong tổng số khách của Chinhánh cho nên các chơng trình dành cho thị trờng này tơng đối phong phú Cácchơng trình đợc chia làm hai loại: Chơng trình du lịch trọn gói và chơng trình dulịch tự chọn.

+ Các chơng trình du lịch trọn gói: Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánhHà Nội đã xây dựng và chào bán các chơng trình du lịch trọn gói nh: “Việt NamNew Discovery” bao gồm nhiều chơng trình nhỏ, khàm phá từng vùng trên cácmiền Bắc, Trung và Nam với đầu vào là ba trung tâm chính là Hà Nội, Huế vàthành phố Hồ Chí Minh.

Trong mỗi vùng khách có thể lựa chọn cho mình những chơng trình tuỳ ý,phù hợp với nhu cầu, sở thích với mức giá phù hợp, trong khoảng thời gian từ 4đến 10 ngày tuỳ theo quỹ thời gian cho phép của du khách.

Ngoài ra, Chi nhánh còn xây dựng các chơng trình du lịch trọn gói cókhoảng thời gian lâu hơn khoảng 20 ngày/19 đêm rất hấp dẫn nh “Việt NamGrand Adventure”

Hiện nay, Chi nhánh cũng đang tích cực nghiên cứu xây dựng một số chơngtrình du lịch cho thị trờng mới mang chủ đề tìm hiểu lịch sử Việt Nam, khám

Trang 35

+ Các chơng trình du lịch tự chọn (Optional tour): Các chơng trình du lịchtự chọn của Chi nhánh phục vụ cho các đối tợng khách không có nhiều thời gianở Việt Nam hoặc những khách đang làm việc ở Hà Nội Các chơng trình du lịchthờng có độ dài ngắn từ một đến hai ngày thậm chí là 1/2 ngày đi tham quannhững điểm du lịch ở Hà Nội và những vùng lân cận nh: Quảng Ninh, HảiPhòng, Ninh Bình… Các chơng trình du lịch tự chọn có mức giá bán thông thờngtừ 15-30 USD/ khách.

- Các chơng trình dành cho thị trờng khách Nhật và Hàn Quốc: Khách dulịch Nhật và Hàn Quốc đến với Chi nhánh ngày một nhiều đặc biệt là kháchNhật Để phục vụ đối tợng khách này Chi nhánh đã chủ động xây dựng các ch-ơng trình du lịch phù hợp đi đến các điểm du lịch ở Hà Nội, Hạ Long, NinhBình… Các chơng trình du lịch với khoảng thời gian thông thờng từ 1 đến 3ngày Một chơng trình tiêu biểu cho thị trờng này là:

Chơng trình : Hà Nội- Hạ Long-Ninh Bình-Hà Nội (3 ngày/ 2 đêm)Ngày 1 : Seoul- Hà Nội- Hạ Long.

Đón khách tại Sân bay Nội Bài chuyến VN 937 (hạ cánh lúc 13 :05) Đakhách đi thẳng xuống Hạ Long Ăn bữa tối tại nhà hàng Việt Nam và nghỉ đêmtại Hạ Long.

Ngày 2: Hạ Long-Hà Nội.

Ăn sáng tại khách sạn Đi thuyền thăm vịnh trong vòng 06 tiếng thăm quancác động: Thiên Cung, Hang Đầu Gỗ tắm biển Hạ Long tại bãi tắm TiTop Th-ởng thức bữa tra trên tàu bằng các loại hải sản.

Buổi chiều trở về Hà Nội và ăn tối tại nhà hàng Hàn Quốc Nghỉ đêm tạikhách sạn ở Hà Nội.

Ngày 3: Hà Nội- Ninh Bình-Hà Nội.

Sau khi ăn sáng, khách du lich sẽ có một chuyến tham quan quanh thànhphố: Lăng Hồ Chủ Tịch và khu nhà sàn, Chùa Một Cột.

Rời Hà Nội sau khi ăn tra Đi Ninh Bình thăm quan Tam Cốc, Bích Độngbằng thuyền nan Trở về Hà Nội thởng thức bữa tối và đi xem rối nớc Tiễn sânbay đa khách trở về nớc trên chuyến bay VN 936 cất cánh lúc 1:00.

Nói chung, các chơng trình dành cho các đối tợng khách Nhật và Hàn Quốccha thực sự phong phú bởi vì đây là thị trờng mới của Chi nhánh Tuy nhiên,những năm gần đây khách từ thị trờng đến với Chi nhánh ngày một tăng lên vàChi nhánh cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các chơng trình du lịch mới để đảmbảo phục vụ thị trờng khách này ngày một tốt hơn.

- Các chơng trình dành cho thị trờng khách Trung Quốc:

Trang 36

Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam ngày một nhiều trong năm 2002,số lợng khách Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số khách du lịchquốc tế đến Việt Nam Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội phục vụkhách Trung Quốc trong những năm gần đây cũng tăng lên đáng kể Để phục vụcác đối tợng khách này Chi nhánh cần nhấn mạnh vào những điểm tham quangiàu tài nguyên của Việt Nam nh: Hạ Long, Tam Cốc-Bích Động và các điểm dulịch ở Hà Nội Các chơng trình du lịch dành cho khách Trung Quốc thờng có độdài từ 2 đến 5 ngày Một chơng trình du lịch dành cho khách Trung Quốc thờnglà:

Một chơng trình 3 ngày dành cho khách Trung Quốc thờng là:

Ngày 1: Đón khách ở sân bay, đa khách đi thẳng đến Hạ Long, check-in

khách sạn Chiều thăm công viên Hoàng gia và bãi Cháy.

Ngày 2: Lên tàu tham quan Vịnh Hạ Long, thăm động Thiên Cung, hang

Đầu Gỗ Ăn tra hải sản trên tàu Chiều trở về Hà Nội check in khách sạn.

Ngày 3: Nửa ngày city tour tại Hà Nội Tham quan lăng Bác, nhà sàn và

Bảo Tàng Hồ Chí Minh Tiễn ra sân bay.

Nhìn chung các chơng trình du lịch dành cho khách Trung Quốc thờng rấtđơn giản, không cầu kỳ với mức giá thờng thấp vì thờng mức thu nhập của ngờidân Trung Quốc không cao nh các nớc nh: Nhật, Hàn Quốc…

Trong quá trình nghiên cứu xây dựng và tổ chức thực hiện các chơng trìnhdu lịch Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội đã tích cực thực hiện cácbiện pháp quảng cáo, tuyên truyền về các chơng trình du lịch của mình thôngqua các tổ chức quốc tế nh: Đại sứ quán, lãnh sứ quán… Ngoài ra, công ty Dulịch Hơng Giang còn là thành viên của hiệp hội PATA, JATA, ASTA… Và cócác đại diện tại vơng quốc Anh, cộng hoà liên bang Đức, Mêxico… Chính vìvậy, đây là những tổ chức có thể tuyên truyền rộng dãi cho các chơng trình dulịch của Chi nhánh ở các nớc trên thế giới.

 Các chơng trình dành cho mảng khách du lịch quốc tế đi ra (Outbound)

Kể từ khi Viêt Nam mở rộng mối quan hệ quốc tế, hội nhập với khu vực vàtrên thế giới các thủ tục xuất nhập khẩu cũng đơn giản đi rất nhiều, thì lợng ngờiViệt Nam đi du lịch nớc ngoài cũng tăng lên đáng kể

Nắm bắt đơc xu thế đó công ty Du Lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội đãtiến hành nghiên cứu, xây dựng lại chơng trình tham quan, kết hợp với mua sắmở các nớc trong khu vc ASEAN và Trung Quốc mang tên “Thế giới ngày nay“các chơng trình này tập chung vào những điểm du lịch nổi tiếng và những trungtâm thơng mại:

Ngày đăng: 19/11/2012, 16:25

Xem thêm: Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh nh sau: - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
h ình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh nh sau: (Trang 36)
Trình độ học vấn và trình độ ngoại ngữ của Chi nhánh thể hiện qua bảng sau: - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
r ình độ học vấn và trình độ ngoại ngữ của Chi nhánh thể hiện qua bảng sau: (Trang 39)
Tình hình nhân lực của bốn đơn vị nhìn chung là khá tốt với tốt với trình độ t- t-ơng đối cao và độ tuổi khá trẻ - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
nh hình nhân lực của bốn đơn vị nhìn chung là khá tốt với tốt với trình độ t- t-ơng đối cao và độ tuổi khá trẻ (Trang 49)
Nh vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy Công ty Dịch vụ Lữ hành Sai Gon Tourist Chi nhánh Hà Nội có số lợng lao động nhiều nhất - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
h vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy Công ty Dịch vụ Lữ hành Sai Gon Tourist Chi nhánh Hà Nội có số lợng lao động nhiều nhất (Trang 50)
Bảng 5: Bảng so sánh thị phần của Công ty Du Lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội và ba đối thủ. - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 5 Bảng so sánh thị phần của Công ty Du Lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội và ba đối thủ (Trang 52)
Bảng 8 :Cơ cấu khách du lịch quốc tế đi vào của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội trong các năm  từ 2000-2002. - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 8 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đi vào của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội trong các năm từ 2000-2002 (Trang 55)
♦ Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua. - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
nh hình kết quả kinh doanh của Công ty Du lịch Hơng Giang Chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua (Trang 56)
Trong năm 2002 tình hình du lịch trên thế giới đã có sự phục hồi đáng kể. Do sự quảng bá rộng rãi và có hiệu quả về các điểm đến của Việt Nam là điểm đến an  - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
rong năm 2002 tình hình du lịch trên thế giới đã có sự phục hồi đáng kể. Do sự quảng bá rộng rãi và có hiệu quả về các điểm đến của Việt Nam là điểm đến an (Trang 57)
Bảng 10: Thị trờng du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm 2002. - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 10 Thị trờng du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm 2002 (Trang 59)
Bảng 12: Xác định giá thành của một chơng trình du lịch theo lịch trình. - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 12 Xác định giá thành của một chơng trình du lịch theo lịch trình (Trang 73)
1 Vận chuyển * - Các Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
1 Vận chuyển * (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w