1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

95 1,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 561 KB

Nội dung

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

Trong nền kinh tế thị trường việc các doanh nghiệp tồn tại và phát triểntrong sự cạnh tranh gay gắt là điều tất yếu Hiện nay, du lịch được coi du lịch làngành công nghiệp không khói đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân sách Nhànước, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động, góp phần bảo tồn

và phát triển nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc Nhận thức được điềunày, Nghị quyết đại hội Đảng IX đã khẳng định “Phát triển du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn” Ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, đồng nghĩa vớiviệc các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ra đời hàng loạt Sự phát triển về quy

mô cũng như số lượng các doanh nghiệp du lịch nói chung và các công ty lữhành nói riêng một mặt đã tạo ra bước ngoặt trưởng thành của ngành du lịch,mặt khác tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các công ty lữ hành Chính vìvậy, để có thể tồn tại và phát triển được các công ty lữ hành luôn luôn phải tìmmọi cách để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình so với các đối thủ cạnhtranh khác

Nhận thức được vấn đề này, sau khi thực tập tại Công ty Du lịch HươngGiang Chi nhánh Hà Nội, thấy được áp lực cạnh tranh của các công ty lữ hànhtrên địa bàn Hà Nội lên Chi nhánh là rất lớn Đồng thời thấy được những lợi thế,

điểm mạnh của Chi nhánh Em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là “Các

giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội” để góp phần giảm bớt áp lực cạnh tranh của Chi

nhánh trên thị trường du lịch Hà Nội

2 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Phạm vi đề tài này chỉ giới hạn trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nângcao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội sovới các đối thủ cạnh tranh tại thị trường du lịch Hà Nội

Trang 2

Phương pháp nghiên cứu đề tài: Trong đề tài này em đã sử dụng nhữngphương pháp sau để nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích

- Phương pháp thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Trong đề tài này, ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận ra, nội dungnghiên cứu gồm ba chương được kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công ty lữ hành và năng lực cạnh

tranh của công ty lữ hành

Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch HươngGiang Chi nhánh Hà Nội

Chương 3: Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp nhằm nâng cao nănglực cạnh tranh của công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Trang 3

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH

VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH.

Định nghĩa này có thể áp dụng cho cả khách trong nước Theo cách tiếpcận này thì khách du lịch được chia làm 2 loại: du khách và khách thăm quan

- Du khách ( Tourist )

Du khách là khách du lịch, lưu trú tại một quốc gia trên 24 giờ và không ởlại qua đêm với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm việc gì khác

- Khách thăm quan ( Excursionst )

Khách thăm quan là khách du lịch đến viếng thăm ở một nơi nào đó dưới

24 giờ và không ở lại qua đêm với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm việc gìkhác

Chúng ta có thể đưa ra một định nghĩa về khách du lịch như sau:

Khách du lịch là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đến một nơi nào đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao nơi đến, có thời gian lưu trú ở nơi đến từ 24 giờ trở lên(hoặc có sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm) và không quá một khoảng thời gian quy định tuỳ từng quốc gia

Khách du lịch có thể chia làm các loại sau:

Trang 4

1.1.1.1 Khách du lịch quốc tế ( Internation Tourist )

Khách du lịch quốc tế là khách du lịch mà có điểm xuất phát và điểm đến thuộc phạm vi lãnh thổ của 2 quốc gia khác nhau

Khách du lịch quốc tế bao gồm 2 loại:

- Khách du lịch quốc tế đi vào ( Inbound Tourist )

Khách du lịch quốc tế đi vào là khách du lịch là người nước ngoài và người của một quốc gia nào đó định cư ở nước ngoài vào quốc gia nào đó đi du lịch.

- Khách du lịch quốc tế đi ra (Outbound Tourist)

Khách du lịch quốc tế đi ra bao gồm những khách du lịch là công dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài du lịch.

1.1.1.2 Khách du lịch trong nước (Domestic Tourist).

Khách du lịch trong nước là tất cả những người đang đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia.

1.1.1.3 Khách du lịch nội địa (Internal Tourist).

Khách du lịch nội địa là những công dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang định cư của quốc gia đó đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó.

1.1.1.4 Khách du lịch quốc gia (National Tourist).

Khách du lịch quốc gia là tất cả các công dân của một quốc gia nào

đó đi du lịch(kể cả đi du lịch trong nước và nước ngoài)

Ngoài ra người ta còn phân khách du lịch ra thành các loại như khách dulịch công vụ, khách du lịch thương gia…

1.1.2 Kinh doanh lữ hành

Để hiểu được kinh doanh lữ hành là gì chúng ta có thể tiếp cận theo haicách sau đây dựa trên những nội dung của hoạt động kinh doanh du lịch

Trang 5

Thứ nhất: Hiểu theo nghĩa rộng thì lữ hành bao gồm tất cả những hoạt động

di chuyển của con người cũng như tất cả các hoạt động liên quan đến hoạt động

di chuyển đó

Theo cách tiếp cận này thì kinh doanh lữ hành là việc tổ chức các hoạtđộng nhằm cung cấp các dịch vụ được xắp đặt từ trước nhằm thoả mãn đúng cácnhu cầu của con người trong sự di chuyển đó để thu lợi nhuận

Thứ hai: Đề cập phạm vi hẹp hơn nhiều Để phân biệt hoạt động kinh

doanh du lịch trọn gói với các hoạt động kinh doanh du lịch khác như khách sạn,vui chơi giải trí, người ta giới hạn hoạt động lữ hành chỉ bao gồm những hoạtđộng tổ chức các chương trình du lịch trọn gói

Theo cách tiế cận này thì có hai định nghĩa sau đây của Tổng cục Du LịchViệt Nam (TCDL- quy chế quản lý lữ hành ngày 29/4/1995)

- Định nghĩa về kinh doanh lữ hành

Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch chọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện các chương trình và hướng dẫn du lịch nhằm mục đích thu lợi nhuận

- Định nghĩa về kinh doanh đại lý lữ hành

Kinh doanh đại lý lữ hành(Travel-Agency-Business) là việc thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi lưu chú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp các thông tin

du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng.

1.1.3 Công ty lữ hành.

Đã tồn tại rất nhiều khái niệm về công ty lữ hành xuất phát từ nhiều góc độnghiên cứu khác nhau về công ty lữ hành Mặt khác bản thân hoạt du lịch nóichung và hoạt động lữ hành nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian Ở mỗimột giai đoạn phát triển của hoạt động này luôn có những nội dung và hình thứcmới

Trang 6

Trong thời kỳ đầu tiên, các công ty lữ hành tập chung vào các hoạt độngtrung gian, làm đại lý bán cho các nhà cung cấp như khách sạn, hãng hàngkhông …khi đó các công ty lữ hành được định nghĩa như một pháp nhân kinhdoanh chủ yếu dưới hình thức là người đại diện, đại lý cho các nhà sảnxuất( khách sạn, nhà hàng, hãng ôtô tầu biển…) bán các sản phẩm đến tay ngườitiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng.

Khi đã phát triển ở mức độ cao hơn so với việc làm trung gian thuần thuý,các công ty lữ hành đã tạo ra các sản phẩm bằng cách tập hợp các sản phẩmriêng lẻ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ôtô, tầu thuỷ, các phương tiện khác

và các chuyến tham quan thành một chương trình du lịch hoàn chỉnh và bán chokhách với mức giá gộp Ở đây, công ty lữ hành không chỉ dừng lại ở người bán

mà còn trở thành người mua sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch

Ở Việt Nam theo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị Định 09/CP củachính phủ về tổ chức và quản lý Doanh nghiệp du lịch TCDL-số715/TCDL ngày9/7/1994 đã định nghĩa công ty lữ hành như sau:

“Doanh nghiệp lữ hành là một đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập với mục đích sinh lời bằng việc giao dịch, ký kết hợp đồng

du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch”

Theo cách phân loại của Tổng Cục du lịch Việt Nam thì các công ty lữhành được phân ra thành hai loại: Công ty lữ hành quốc tế và công ty lữ hànhnội địa (Theo quy chế quản lý lữ hành TCDL ngày 29/4/1995)

 Công ty lữ hành quốc tế:

Có trách nhiệm xây dựng và bán các chương trình du lịch chọn gói hoặctừng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam vàđưa công dân là người Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chươngtrình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho các công

ty lữ hành nội địa

 Công ty lữ hành nội địa

Trang 7

Là một doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực hiệncác chương trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chương trình

du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp quốc tế đưa vào ViệtNam

Trong giai đoạn hiện nay nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt độngrộng lớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch.Các công ty lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàngkhông, tầu biển, ngân hàng phục vụ chủ yếu cho khách du lịch của công ty lữhành Kiểu tổ chức nói trên rất phổ biến ở các nước Châu Âu, Châu á và trởthành những tập đoàn du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịchquốc tế.Trong giai đoạn này, công ty lữ hành không chỉ là người bán, người mua

mà còn trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm dịch vụ du lịch Từ đó

có thể định nghĩa về công ty lữ hành như sau:

Công ty lữ hành là một loại doanh nghiệp du lịch đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm dịch vụ của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo thực hiện phục vụ các nhu cầu của khách du lịch từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.

1.1.4 Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành.

Sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫntới sự phong phú và đa dạng của các sản phẩm mà công ty lữ hành tiến hànhcung ứng cho khách du lịch Ngoài ra nhu cầu của con người khi đi du lịch làmột nhu cầu mang tính tổng hợp, ngày càng cao cấp hơn cũng làm cho sản phẩmcủa công ty lữ hành ngày càng phong phú và đa dạng hơn

Căn cứ vào tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm của công ty lữhành ra thành ba nhóm cơ bản sau:

Trang 8

1.1.4.1 Các dịch vụ trung gian.

Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung ứng Cácđại lý lữ hành không trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ trung gian màcác đại lý lữ hành chỉ hoạt động như là một đại lý bán hoặc một điểm bán sảnphẩm của các nhà cung cấp du lịch

Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:

- Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay

- Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các phương tiện giao thông khác như: tầuthuỷ, ôtô…

- Mối giới cho thuê xe ôtô

- Môi giới và bán bảo hiểm

- Đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch

- Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn

- Các dịch vụ môi giới,8 dịch vụ trung gian khác

1.1.4.2 Các chương trình du lịch trọn gói.

Kinh doanh các chương trình du lịch trọn gói là hoạt động cơ bản của công

ty lữ hành Các Công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuấtriêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giágộp Khi tổ chức các chương trình du lịch trọn gói các công ty lữ hành có tráchnhiệm đối với khách du lịch và với nhà cung cấp sản phẩm ở mức độ cao hơnnhiều so với các dịch vụ trung gian

1.1.4.3 Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp.

Ngày nay các công ty lữ hành hoặc tập đoàn lớn thường hoạt động rấtnhiều lĩnh vực có liên quan đến du lịch Họ không những là người bán, ngườimua các sản phẩm dịch vụ của nhà cung cấp du lịch mà họ còn là người trực tiếpsản xuất ra các sản phẩm du lịch

Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp trong du lịch bao gồm:

- Kinh doanh khách sạn nhà hàng

- Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí

Trang 9

- Kinh doanh vận chuyển du lịch.

- Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch

Như vậy, hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành rất phong phú và đa dạng.Trong tương lai nó còn phong phú và đa dạng hơn do sự phát triển mạnh mẽ củanhu cầu du lịch khi đời sống kinh tế xã hội ngày càng cao hơn

1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH.

1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh.

Tại sao một số nước lại có sức cạnh tranh cao, còn số khác lại thất bại trongcạnh tranh và tại sao một số doanh nghiệp thành công còn một số doanh nghiệpkhác lại không? Đây là câu hỏi mà nhiều nhà lãnh đạo đất nước và doanh nghiệpthườnh đặt ra trong nền kinh tế thị trường hiện nay Cạnh tranh đã và đang trởthành vấn đề được quan tâm nhiều nhất của các cấp lãnh đạo quốc gia và doanhnghiệp

Khái niệm về cạnh tranh được định nghĩa như thế nào cho phù hợp vàchính xác nhất trong nền kinh tế hiện nay? Cho đến nay chưa có một khái niệm

về cạnh tranh của tổ chức hay cá nhân nào đưa ra mà được nhiều người chấpnhận rộng rãi Nguyên nhân chủ yếu là do thuật ngữ này được dùng để đánh giácho tất cả các doanh nghiệp hay quốc gia Nhưng mục tiêu cơ bản lại đặt ra khácnhau phụ thuộc vào sự xem xét trên góc độ của từng doanh nghiệp hay từngquốc gia Trong khi đối với doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìmkiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh trên quốc gia hay quốc tế, thì đối với quốcgia mục tiêu này là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân

Theo từ điển kinh tế của Nhà Xuất Bản Sự Thật Hà Nội năm 1979 trang 48

thì “Cạnh tranh chính là cuộc đấu tranh giữa người sản xuất hàng hoá tư nhân

nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi hơn.” Hoặc “Cạnh tranh là cuộc đấu tranh diễn ra nhằm giành thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, khu vực đầu tư có lợi nhằm giành địa vị thống trị trong một ngành sản xuất nào đó, trong nền kinh tế đất nước hoặc trong hệ thống kinh tế thế giới.”

Trang 10

Theo diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và

phát triển kinh tế (OECD) thì định nghĩa về cạnh tranh như sau “Cạnh tranh là

khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.”

Từ những định nghĩa trên về cạnh tranh ta có thể đưa ra một định nghĩa vềcạnh tranh của các công ty lữ hành như sau:

Cạnh tranh của các công ty lữ hành là cuộc đấu tranh giữa các công ty lữ hành nhằm mục đích tranh dành thị trường mục tiêu, khách hàng, để tăng doanh thu, lợi nhuận cao hơn

1.2.2 Phân loại cạnh tranh.

Như trên đã nói việc phân loại cạnh tranh quốc gia và cạnh tranh doanhnghiệp là rất khó Việc phân loại chỉ mang tính chất tương đối, nhiều khi cạnhtranh doanh nghiệp lại đồng nghĩa với cạnh tranh quốc gia

1.2.2.1 Cạnh tranh quốc gia.

Theo Uỷ Ban canh tranh công nghiệp của Tổng Thống Mỹ sử dụng định

nghĩa cạnh tranh cho một quốc gia như sau: “Cạnh tranh của một quốc gia là

mức độ mà ở đó dưới những điều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hoá dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế nước đó”

Theo báo cáo về cạnh tranh toàn cầu định nghĩa về cạnh tranh của một

quốc gia như sau :” Cạnh tranh của một quốc gia là khả năng của nước đó đạt

được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống Nghĩa là đạt được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng cách thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người theo thời gian.

1.2.2.2 Cạnh tranh doanh nghiệp.

Cũng giống như quốc gia các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tếcũng chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau

Cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa như sau:

Trang 11

Cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó trong việc tạo ra doanh thu và lợi nhuận cao hơn trong điều kiên cạnh tranh quốc gia

và cạnh tranh quốc tế.

1.2.2.3 Cạnh tranh sản phẩm.

Hiện nay, do nền kinh tế phát triển ngày càng nhiều sản phẩm mới đượctung ra thị trường và rất nhiều sản phẩm có thể thay thế nhau Chính vì vậy, trênthị trường còn xuất hiện sự cạnh tranh giữa các sản phẩm Ta có thể định nghĩacạnh tranh sản phẩm như sau:

Cạnh tranh sản phẩm là việc các doanh nghiệp đưa ra thị trường các sản phẩm cùng loại, có khả năng thay thế nhau.

Ở Việt Nam hiện nay, do điều kiện kinh tế chưa phát triển, các doanhnghiệp chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ chưa có nhiều tập đoàn xuyên quốc gia.Chính vì vậy, ở nước ta cạnh tranh doanh nghiệp đồng nghĩa với cạnh tranhquốc gia Nghĩa là khi quốc gia nâng cao được sức cạnh tranh của mình so vớicác quốc gia khác thì doanh nghiệp mới có thể tạo ra những lợi thế cạnh tranhcủa mình

1.2.3 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Bất kỳ một công ty lữ hành nào khi tiến hành các hoạt động kinh doanh củamình đều muốn tìm mọi phương pháp để tăng cường năng lực cạnh tranh củacông ty mình so với các công ty khác

Một công ty lữ hành được coi là có năng lực cạnh tranh nếu nó được đánhgiá là đứng vững với các doanh nghiệp khác bằng cách đưa ra các sản phẩm dulịch thay thế hoặc bằng cách đưa ra các sản phẩm du lịch tương tự với mức giáthấp hơn cho các sản phẩm du lịch cùng loại hoặc bằng cách cung cấp các sảnphẩm du lịch tương tự với các đặc tính và chất lượng ngang bằng hay cao hơn

Ta có thể đưa ra một khái niệm về năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành

như sau: Năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành là sức mạnh bên trong của

công ty, khả năng tận dụng những thuận lợi, hạn chế những khó khăn mà môi trường bên ngoài đưa đến cho công ty so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Trang 12

1.2.4 Đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành có ý nghĩa vô cùng quantrọng Nó xác định cho các công ty lữ hành đâu là các công ty có khả năng cạnhtranh với mình ở hiện tại cũng như trong tương lai

Đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành là các doanh nghiệp cùng loại cónhững đặc điểm giống nhau hoặc gần giống nhau về vị trí địa lý, nguồn lực, thịtrường mục tiêu và cùng kinh doanh một loại sản phẩm du lịch chính

Dựa vào thị trường mục tiêu và sản phẩm của công ty lữ hành có thể phânloại đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành ra thành 2 loại:

 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Là tất cả các doanh nghiệp lữ hành có cùng thị trường mục tiêu, cùng nằmtrong một khu vực, có quy mô nguồn lực tương tự nhau, có cùng hình thức sởhữu và cung cấp các sản phẩm dịch vụ là các chương trình du lịch trọn gói hoặckhông trọn gói với các điểm du lịch trong chương trình giống nhau

 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp.

Là tất cả các doanh nghiệp lữ hành không có những đặc điểm giống nhưđối thủ cạnh tranh trực tiếp nhưng lại góp phần làm giảm thị phần, doanh thu vàlợi nhuận của công ty lữ hành

1.2.5 Những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành

Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành baogồm tổng thể các nhân tố khách quan và chủ quan, vận động và tương tác lẫnnhau, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động kinh doanh của từngcông ty lữ hành Sự tác động này có thể thuận lợi hay gây khó khăn hoặc trởngại cho kinh doanh Những nhân tố này người ta gọi chung là môi trường kinhdoanh

Như vậy, nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hànhbao gồm các yếu tố vừa cụ thể vừa trừu tượng Chúng có mối quan hệ trực tiếphay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung và công ty

lữ hành nói riêng

Trang 13

Công ty lữ hành chịu tác động của môi trường kinh doanh do vậy công ty

lữ hành phải hiểu tác động này xem xem trong những tác động đó cái nào là tíchcực cái nào là tiêu cực, mạnh, yếu và thời gian tác động cũng như tính quy luậtcủa tác động đó đến công ty lữ hành như thế nào? Khi chưa hiểu hết, hiểu sâunhững tác động đó thì công ty lữ hành khó có thể hình dung chính xác conđường mà mình sẽ đi để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận

Ở nước ta hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trường có

sự quản lý vĩ mô của nhà nước Do vậy, đối với công ty lữ hành phải tuân thủcác quy luật khách quan và điều chỉnh các hoạt động chủ quan của mình sao chođạt được mục tiêu đề ra Một mặt công ty lữ hành phải thông qua quan hệ cungcầu, sức cạnh tranh và mức giá của thị trường Mặt khác, công ty lữ hành phảicăn cứ vào giới hạn cho phép của môi trường vĩ mô như môi trường kinh tế,chính trị, xã hội-văn hoá, pháp luật, công nghệ….Cũng như môi trường nội bộcủa bản thân công ty lữ hành để tồn tại và phát triển lâu dài Hay nói các kháckhông một công ty lữ hành nào trong quá trình kinh doanh lại có thể tồn tại mộtcách biệt lập mà chúng luôn luôn chịu tác động của môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh sẽ tạo thuận lợi nếu công ty lữ hành có cách nhìnnhận đánh giá, nghiên cứu một cách tỷ mỉ để nắm bắt thời cơ Ngược lại nếukhông quan tâm đầu tư thích đáng công ty lữ hành sẽ không tận dụng đượcnhững yếu tố tích cực của môi trường và không hạn chế được những yếu tố tiêucực của môi trường Chính vì vậy, nghiên cứu môi trường kinh doanh là hoạtđộng tất yếu và không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của công ty lữhành

Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành bao gồmnhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài:

1.2.5.1 Nhân tố bên trong.

Nhân tố bên trong của công ty lữ hành được hiểu là các yếu tố tác động đếnhoạt động kinh doanh trong phạm vi của công ty Các yếu tố này bao gồm uy tín

Trang 14

của công ty, vị thế của công ty, thực trạng tài chính của công ty, thực trạngnguồn nhân lực của công ty, thực trạng cơ cấu tổ chức của công ty.

Nhân tố bên trong công ty lữ hành có mối liên hệ chặt chẽ với quá trìnhphát triển và đồng thời phản ánh sức mạnh tiềm lực hiện tại của công ty Tất cảnhững khía cạnh đó tạo nên một sức mạnh tinh thần len lỏi và tác động đến từngthành viên và tập thể của công ty Nếu môi trường bên trong mà thuận lợi thìcông việc kinh doanh sẽ thuận buồm xuôi gió và ngược lại nó sẽ là yêú tố cảntrở đến sự nghiệp kinh doanh

Giữa nhân tố bên trong và bên ngoài có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ vàràng buộc với nhau trong một thể thống nhất Các công ty lữ hành muốn hoạtđộng có hiệu quả phải tổ chức tốt các mối quan hệ bên trong, tranh thủ tận dụngcác mối quan hệ bên ngoài và làm cho điều kiện bên trong thích ứng với môitrường bên ngoài để tạo cơ sở thuận lợi cho công ty Nhân tố bên trong khôngthể tồn tại tách rời độc lập với các nhân tố bên ngoài Các nhân tố bên ngoài là

cơ sở cho sự tạo lập và biến đổi cho các nhân tố bên trong bởi lẽ:

Thứ nhất việc tổ chức xây dựng và phát triển môi trường bên trong trước

hết nhằm mục đích kinh doanh thích ứng với những đòi hỏi của môi trường bênngoài và thoả mãn nhu cầu của xã hội

Thứ hai bản thân các yếu tố đầu vào mà công ty sử dụng để tạo thành môi

trường bên trong cũng phụ thuộc vào môi trường bên ngoài

1.2.5.2 Các nhân tố bên ngoài.

Các nhân tố bên ngoài bao gồm tất cả những yếu tố bên ngoài công ty lữhành mà công ty không thể kiểm soát được nó Công ty lữ hành chỉ có thể điềuchỉnh những hoạt động kinh doanh của mình để lợi dụng những thời cơ, thuậnlợi mà các yếu tố này mang lại và hạn chế bớt những rủi ro mà công ty sẽ phảigánh chịu do tác động của những yếu tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài.Các nhân tố bên ngoài của công ty lữ hành được chia ra làm 2 loại:

 Các nhân tố cạnh tranh trực tiếp

Đây là nhân tố thường xuyên cọ sát đối với sự phát triển của doanh nghiệp

Trang 15

Có năm sức ép cơ bản đối với các công ty lữ hành sau:

 Thế lực của người mua ( Khách du lịch, hệ thống phân phối, bán sản

phẩm).

Khách hàng là những mua hàng hoá hay dịch vụ của công ty lữ hành, kháchhàng thực hiện việc trao đổi, họ trả tiền cho công ty lữ hành để lấy hàng hoá haydịch vụ Do vậy, khách hàng chính là thị trường tiêu thụ của công ty lữ hành Qua thị trường khách hàng mà công ty lữ hành có thể đạt được những mục tiêucủa mình là doanh thu và lợi nhuận Tuy nhiên mối quan hệ tốt đẹp này chỉ cóthể tồn tại và phát triển khi và chỉ khi đảm bảo lợi ích kinh tế và sự thoả mãncho cả hai bên công ty lữ hành và khách hàng

Khách hàng có thể có nhiều loại một cá nhân hay tổ chức, khách hàng tiềmnăng hiện thực hay truyền thống Tuỳ thuộc vào khách hàng khác nhau mà công

ty lữ hành có các hành vi ứng xử cũng như có các phương thức mua bán thíchhợp Phân tích một cách tổng quát ta thấy trên thị trường có “ hai dòng” kháchhàng và doanh nghiệp tìm nhau Đối với công ty lữ hành thì phải tìm và xác địnhkhách hàng cho mình một cách đầy đủ và toàn diện từ yêu cầu đòi hỏi về quy

mô, cơ cấu, nhu cầu du khách, các nhân tố tác động đến sự thay đổi cầu du lịchđặc biệt là thói quen, sở thích của đối tượng khách Đối với khách hàng họ cũng

có những ưu thế, chế ước nhất định đối với công ty lữ hành nhất là trong xuhướng toàn cầu hiện nay thì người mua sẽ có ưu thế mạnh hơn rất nhiều Họ cóthể dựa vào một số lý do sau để ép giá, giảm khối lượng mua, hoặc đòi hỏi chấtlượng cao hơn:

- Mức độ tập trung hoá cao hơn mức độ tập trung hoá của các công ty lữhành

- Mua với khối lượng lớn

- Sản phẩm của công ty lữ hành không có sự phân biệt hoá

- Người mua có khả năng liên kết với nhà cung cấp ở giai đoạn tiền sảnxuất của công ty lữ hành

- Khách hàng có đủ thông tin về cơ cấu giá thành của các nhà sản xuất

Trang 16

- Mức độ đàn hồi về nhu cầu của hàng hoá hoặc dịch vụ so với mức giá làkhá cao.

Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quý giá của công ty lữ hành Công

ty lữ hành phải biết tạo dựng duy trì và phát triển nó bằng cách thoả mãn tối đanhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh của mình

 Thế lực của các nhà cung cấp

Nhà cung cấp có thể là các tổ chức hay cá nhân cung cấp các yếu tố đầuvào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp du lịch Các nhà cungcấp có thể tác động đến tương lai, lợi nhuận của doanh nghiệp vì họ liên quanđến chi phí đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh Các nhà cung cấp có thể

ép các công ty lữ hành bằng cách tăng giá bán, hạ thấp chất lượng các sản phẩm

mà họ cung cấp và họ không cung cấp thường xuyên

Những điều kiện thuận lợi để các nhà cung cấp tăng cường sức ép của họlà:

- Chỉ có một số lượng rất hạn chế các nhà cung cấp

- Mức độ tập trung hàng hoá cao hơn mức độ tập trung hàng hoá của cáccông ty lữ hành

- Không có các sản phẩm thay thế

- Các công ty lữ hành có vai trò rất yếu đối với các nhà cung cấp

- Mức độ quan trọng của sản phẩm dịch vụ đối với công ty lữ hành

- Các nhà cung cấp có khả năng đa dạng hoá sản phẩm

-Trong tương lai các nhà cung cấp có khả năng liên kết mạnh hơn

- Công ty lữ hành phải chịu tổn thất lớn khi phải chuyển đổi các nhà cungcấp

Như vậy, công việc của các công ty lữ hành là làm sao phải hạn chế bớt sức

ép của nhà cung cấp đối với mình Muốn vậy mỗi công ty lữ hành không nên chỉ

có một nhà cung cấp mà cần có nhiều cung cấp khác nhau Tuy nhiên, nhà cungcấp trong du lịch bao gồm rất nhiều bộ phận hữu quan như: Các công ty vận tảiđường không, đường bộ, các công ty gửi khách, các đầu mối cung ứng sản phẩm

Trang 17

như: Khách sạn, nhà hàng … mà mỗi nhà cung cấp lại có ảnh hưởng khác nhauđến công ty lữ hành.Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của mình màcác công ty lữ hành có thể lựa chọn các đơn vị phù hợp với điều kiện thuận lợicho hoạt động kinh doanh của mình cũng như đưa ra các tác động ép buộc hoặckhuyến khích nhằm hạn chế sức ép của các nhà cung cấp đối với các công ty lữhành.

 Thế lực từ sự sâm nhập của các doanh nghiệp mới

Các doanh nghiệp du lịch mới sâm nhập vào thị trường sẽ trở thành đối thủcạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường Sự cạnh tranhdiễn ra hầu hết trên các lĩnh vực từ phân chia thị trường đến các nguồn cung cấp

và các hoạt động khuyến mại Các doanh nghiệp mới thành lập sau nên họ đónnhận những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại Để hạn chế bớt sức épnày các công ty lữ hành phải tạo ra những ngăn cản đối với sự sâm nhập mới,những cản trở này có thể là:

- Tạo ra quy mô tối ưu: Để đạt được chi phí tối thiểu cần bán một khốilượng sản phẩm lớn

- Phân biệt sản phẩm: tạo ra những đặc trưng của sản phẩm khiến nó trởthành duy nhất trong con mắt người tiêu dùng

- Vốn đầu tư: Để tham gia vào thị trường cần phải có một lượng vốn đầu tưlớn

- Chi phí thay đổi : Những chi phí cần thiết để thay đổi một doanh nghiệp

từ những nhà cung cấp hiện tại tới các nhà cung cấp mới…khi thay đổi lĩnh vựckinh doanh

- Khả năng tiếp cận hệ thống phân phối: Tạo ra cho doanh nghiệp mới khithâm nhập vào thị trường phải có chi phí xây dựng hệ thống bán sản phẩm vàdịch vụ tốn kém

- Những lợi ích hỗ trợ độc lập với quy mô bao gồm những ưu thế của mộtdoanh nghiệp có được ngay cả khi doanh nghiệp mới có quy mô tối ưu như uytín, sự nhận biết về sản phẩm, vị trí địa lý, hỗ trợ của chính phủ…

Trang 18

 Thế lực từ sản phẩm thay thế.

Sản phẩm thay thế là các sẩn phẩm có cùng công dụng, có thể thay thế chosản phẩm đang tồn tại trên thị trường Sức ép từ các sản phẩm thay thế làm hạnchế bớt tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao bị khống chế Nếu khôngchú ý đến các sản phẩm thay thế tiềm ẩn, các doanh nghiệp có thể bị tụt hậu sovới các doanh nghiệp khác Phần lớn các sản phẩm thay thế xuất hiện do kết quảcủa sự bùng nổ nhờ công nghệ kinh doanh tốt hơn Khách hàng có thể chuyểnsang sử dụng các sản phẩm thay thế nếu như giá cả và chất lượng tốt hơn so vớisản phẩm hiện tại trên thị trường Để chống trọi với các sản phẩm thay thế cácdoanh nghiệp thường chọn các phương án như: Đa dạng hoá sản phẩm hay tạo

ra những cản trở đối với khách hàng khi thay đổi các nhà cung cấp…

Nhìn chung trong kinh doanh du lịch thì sự đe doạ của các sản phẩm thaythế sẩy ra trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế là chính vì giữa các quốcgia khác nhau thì mới có sự phân biệt giữa các sản phẩm du lịch, còn trong lữhành quốc tế nội địa thì có hạn chế hơn

 Thế lực từ cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh

Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng lên nóbiểu hiện ở những cuộc chiến về giá, các chiến dịch khuyến mại, các sản phẩmmới liên tục được tung ra…

Mức độ cạnh tranh thường bắt nguồn từ các yếu tố sau:

- Có nhiều doanh nghiệp, đối thủ ngang sức ngang tài

- Tốc độ phát triển của các ngành thấp

- Chi phí cố định cao

- Khả năng đa dạng hoá, phân biệt sản phẩm thấp

- Chỉ có thể tăng khối lượng sản xuất ở mức độ lớn

- Các đối thủ cạnh tranh rất đa dạng từ chiến lược, điểm xuất phát, truyềnthống…

- Rời bỏ thị trường là một điều khó khăn

Biểu hiện của cường độ cạnh tranh:

Trang 19

- Các cuộc chiến tranh về giá cả:

Giá cả sản phẩm là nhân tố rất quan trọng trong việc định hướng chiến lượcphát triển của công ty lữ hành Giá cả phải chăng phù hợp với chất lượng sảnphẩm sẽ dễ dàng được người mua chấp nhận

Giá cả sản phẩm du lịch nhiều khi không tương sứng với chất lượng của

nó Thực ra việc xác định chất lượng sản phẩm du lịch là rất khó khăn vì nó phụthuộc vào tâm lý và đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Chẳng hạn như cùngmột chương trình du lịch được thực hiện cho nhiều khách thì có người cho làhay có người lại cho là dở Mục tiêu của các công ty lữ hành là thoả mãn đa sốngười tiêu dùng

Cạnh tranh về giá trong kinh doanh du lịch vừa gay gắt vừa tồn tại hai mặttrái ngược nhau: Nếu công ty lữ hành hạ giá thấp có nghĩa là công ty lữ hành cóthể thu hút khách bởi giá dẻ, vừa có thể đẩy khách vì chất lượng dịch vụ đã bịgiảm tương ứng và khi các công ty lữ hành thi nhau giảm giá thì lợi nhuận họ bịgiảm rất nhiều và nhiều doanh nghiệp khó có thể đứng vững trước nguy cơ phásản nếu không có những biện pháp kinh doanh phù hợp Vì vậy, cạnh tranh vềgiá phải đồng nghĩa với cạnh tranh về chất lượng du lịch

- Các cuộc cạnh tranh về quảng cáo

Quảng cáo có tác dụng chính là định vị được sản phẩm của doanh nghiệptrên thị trường, khơi dậy trong người tiêu dùng một “rãnh thói quen” và ấntượng về sản phẩm Hàng năm các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệplớn thường đầu tư một khoảng chi phí rất lớn dành cho quảng cáo sản phẩm.Quảng cáo giúp cho gười tiêu dùng đến với sản phẩm một cách nhanh nhất vàhiệu quả nhất Chính vì vậy, mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực quảng cáo ngàycàng căng thẳng và phức tạp

Quảng cáo trong du lịch chủ yếu là sử dụng các ấn phẩm, các tập gấp dulịch, áp phích, panô trên đường phố…giới thiệu về các điểm và các tuyến du lịchhớp dẫn với mức giá phù hợp Chiến trường quảng cáo ngày càng đa dạng vềhình thức hoạt động

Trang 20

- Các cuộc cạnh tranh về khuyến mại.

Từ khi suất hiện mầm mống của nền sản xuất hàng hoá đến nay khuyếnmại trở thành một thứ vũ khí quan trọng và sắc bén để “móc túi “ người tiêudùng, tạo lòng trung thành với nhãn hiệu sản phẩm của họ, khuyến khích họ muahàng nhiều lần với khối lượng lớn hoặc cả hai

Các doanh nghiệp du lịch lớn thường có nhiều đại lý phân bố tại nhiềuvùng khác nhau Cơ sở của mối quan hệ này là một khoản tiền hoa hồng nhấtđịnh và khi các đại lý bán được nhiều chương trình du lịch hơn so với kế hoạchthì họ được hưởng một khoản tiền hoa hồng khuyến khích Đây có thể coi làmột khoản hoa hồng khuyến mại của các công ty lữ hành dành cho hệ thốngphân phối của mình Mức khuyến khích cao thì càng có tác dụng thúc đẩy hệthống phân phối hoạt động có hiệu quả hơn

Còn đối với khách du lịch thì các công ty lữ hành thường áp dụng các hìnhthức khuyến khích chính như giảm giá cho đoàn khách có số lượng lớn, tặng cácvật lưu niệm nhỏ, tặng hoa và tổ chức sinh nhật cho khách hoặc ngày lễ tết củađất nước họ.Tất cả đều tăng hiệu quả kinh doanh của công ty so với đối thủ cạnhtranh nếu biết cách vận dụng tốt các chính về khuyến mại

- Các cuộc cạnh tranh về việc tạo ra các sản phẩm mới

Chính sách sản phẩm luôn là xương sống của hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Không có sản phẩm thì không có khách hàng và không có nhữngsản phẩm mới thì không thể giữ được khách hàng tại thị trường mục tiêu củadoanh nghiệp vì nhu cầu của con người có xu hướng ngày càng đa dạng vàphong phú đặc biệt là nhu cầu về du lịch Người ta luôn đòi hỏi phải có nhữngsản phẩm mới có tính năng và công dụng ngày càng cao Công ty lữ hành càngphân biệt hoá sản phẩm của mình bao nhiêu thì càng có cơ hội cạnh tranh vớiđối thủ cạnh tranh bấy nhiêu

Trong du lịch việc thiết kế sản phẩm mới là việc làm rất khó khăn bởi vìbên cạnh chi phí bỏ ra rất tốn kém, công ty lữ hành còn phải lường trước những

Trang 21

vấn đề xảy ra như an ninh, môi trường, luật lệ, phong phục tập quán…của dân

sở tại và điểm đến du lịch mà việc này thì rất khó khăn

 Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô của công ty lữ hành bao gồm các yếu tố sau:

+ Yếu tố về tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ: Trong nềnkinh tế mở thì yếu tố này đặc biệt quan trọng Đặc biệt trong ngành du lịch thìcàng phải quan tâm hơn tới yếu tố tỷ giá hối đoái Đối tượng chính của công ty

lữ hành là khách du lịch, các công ty lữ hành phải tiến hành thu hút thật nhiềukhách để tăng doanh thu và lợi nhuận

Khi tỷ giá hối đoái thay đổi nó ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của dukhách Chẳng hạn như tỷ giá trao đổi giữa USD của Mỹ và VND của Việt Namtăng, tức là giá trị của đồng VND bị giảm khi đó khách du lịch là người nướcngoài sẽ đi du lịch vào Việt Nam với số lượng tăng lên Nguyên nhân là do tỷgiá trao đổi như vậy sẽ làm cho một đồng USD của khách du lịch khi đến ViệtNam sẽ đổi được nhiều VND hơn và do đó sẽ làm tăng khả năng chi tiêu củakhách khi đi du lịch ở Việt Nam Ngược lại khi tỷ giá trao đổi giữa USD vàVND giảm sẽ làm lượng khách nước ngoài đi vào Việt Nam giảm đi

Trang 22

+ Ngoài ra trong nhóm các yếu tố kinh tế còn có các yếu tố khác như: Tỷ lệlạm phát thất nghiệp của tầng lớp dân cư, tỷ lệ lãi suất ngân hàng, chính sách thuhút đầu tư bên ngoài của Nhà nước, chính sách phát triển du lịch quốc gia, khuvực qua các thời kỳ.

- Yếu tố tự nhiên

Các yếu tố tự nhiên có thể tạo ra những thuận lợi hay khó khăn ban đầutrong việc phát triển hoạt động kinh doanh của các công ty lữ hành Trong dulịch các yếu tố tự nhiên là tài sản vô giá đối với sự phát triển của ngành Trướchết phải kể đến các danh lam thắng cảnh, cảnh quan môi trường, điều kiện địalý…Đây là cốt lõi của các điểm du lịch, là sức thu hút mạnh mẽ khách du lịchđến thăm quan Với Việt Nam thì yếu tố này có một tiềm năng đáng kể so vớikhu vực và thế giới với nhiều danh lam thắng cảnh, cảnh quan nổi tiếng đã đượcxếp hạng trải dài khắp đất nước như Vịnh Hạ Long, Tam Cốc Bích Động, nhiềubãi biển đẹp…

- Yếu tố về văn hoá

Nhóm yếu tố này có tác động chậm chạp vào môi trường kinh doanh.Nhưng một khi nó đã tác động thì nó lại ảnh hưởng đối với môi trường kinhdoanh một cách sâu sắc

Trong du lịch nền văn hoá của mỗi một dân tộc và quốc gia là nhân tố quantrọng tạo nên động cơ đi du lịch của người bản sứ đặc biệt với người nướcngoài Nhóm các yếu tố văn hoá có thể chia ra làm 2 nhóm nhỏ sau:

+ Nhóm thứ nhất: Bao gồm các phong tục, lối sống thói quen tiêu dùng, kết

cấu dân cư, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng Các nhân tố này có ảnh hưởngsâu sắc đến môi trường kinh doanh

+ Nhóm thứ hai: Bao gồm các di tích lịch sử văn hóa như những làng nghề

truyền thống, những lễ hội dân gian…Những nhân tố này chiếm giữ một vai tròngày càng cao trong phát triển hoạt động kinh doanh du lịch

Việt Nam có một nền văn hoá phong phú đa dạng đậm đà bản sắc dân tộcvới nhiều di tích văn hoá lịch sử như cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội

Trang 23

An, văn hoá cồng chiêng Hoà Bình, Văn Miếu Quốc Tử Giám, lễ hội dân gian…Tất cả tạo nên một thế mạnh đáng kể trong việc phát triển du lịch ở Việt Nam

- Yếu tố về chính trị

Tuy là gián tiếp nhưng nó chi phối tổng thể và toàn diện đến kinh doanh dulịch Chẳng hạn như sự ổn định chính trị của một quốc gia là cơ hội thuận lợi đểđảm bảo an toàn cho du khách đặc biệt là khách nước ngoài Yếu tố chính trịthông thường ảnh hưởng qua các đường lối chính sách phát triển kinh tế chungtrong đó có du lịch

- Yếu tố về luật pháp

Nếu như hệ thống luật pháp là đồng bộ và ổn định cộng với việc thực hiệnnghiêm chỉnh luật pháp thì nó sẽ tạo ra một khuôn khổ pháp lý để đảm bảoquyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ thống luật pháp có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cũng nhưlợi ích của khách du lịch và công ty lữ hành Vì vậy, yếu tố luật pháp chi phốilớn đến việc phát triển du lịch

Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch ở Việt Nam đến nay đã có nhiều đạo luậtchi phối đó là luật doanh nghiệp, pháp lệnh du lịch và các đạo luật khác có liênquan đến vấn đề đầu tư trong du lịch, vấn đề vốn, thuế…

- Các yếu tố khác

Chúng bao gồm sự phát triển của khoa học công nghệ, về vấn đề dân số, tàinguyên, môi trường nói chung, sự hội nhập của các quốc gia đối với khu vực vàthế giới…Sự ảnh hưởng của các yếu tố này cũng rất đáng kể đến kinh doanh dulịch Vì vậy, đứng trên góc độ vĩ mô cần thiết phải quan tân đến tác động củachúng để có thể chủ động trong việc tận dụng những thuận lợi thời cơ và hạnchế những rủi ro, thách thức đối với hoạt động kinh doanh du lịch

1.3 CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG

TY LỮ HÀNH.

Để đánh giá được năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành chúng ta có thểdựa vào một số căn cứ sau:

Trang 24

1.3.1 Căn cứ vào sức mạnh bên trong của công ty lữ hành.

Sức mạnh bên trong của công ty lữ hành phụ thuộc vào một số yếu tố sau:

- Năng lực tài chính hiện tại của công ty lữ hành Nó có đủ khả năng đểthực hiện những mục tiêu đề ra hay không Cần lưu một số vấn đề sau:

+ Số lượng và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh hiện có của công ty lữ hành.+ Khả năng huy động từ các nguồn khác nhau

+ Hiệu quả tài chính từ các hoạt động kinh doanh

- Thực trạng nguồn nhân lực của công ty lữ hành có hợp lí và đủ năng lực đểthực hiện tốt công việc hay không Chúng ta cần quan tâm đến một số vấn đề sau:+ Số lượng lao động hiện tại và trình độ bình quân của từng lao động của công ty

lữ hành

+ Cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi…

+ Các nguồn tài trợ và các điều kiện cho đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lựccủa công ty lữ hành

- Cơ cấu tổ chức hiện tại của công ty lữ hành

+ Cơ cấu tổ chức hiện tại của công ty lữ hành có phù hợp không? những vấn đềcần tiếp tục sửa đổi cho hợp lí

+ Khả năng linh hoạt của cơ cấu tổ chức trước những biến động nhanh tróng củamôi trường kinh doanh

- Hiệu quả của chiến lược marketing mà công ty lữ hành đang triển khai trên thịtrường bao gồm: Chính sách sản phẩm , chính sách giá cả, chính sách phân phối, chínhsách khuyếch trương

1.3.2 Căn cứ vào khả năng tận dụng những cơ hội thuận lợi và hạn chế những khó khăn mà các yếu tố khách quan mang lại cho công ty lữ hành.

Những yếu tố khách quan luôn tác động tạo ra những thuận lợi và khó khăn Đểnâng cao năng lực cạnh tranh thì công ty lữ hành buộc phải có những biện pháp nhằmbiến các cơ hội đó để tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty lữ hành đồng thời phảikhống chế những khó khăn, bất lợi mà yếu tố khách quan đưa đến

Trang 25

Cụ thể bao gồm: các yếu tố kinh tế, chính trị luật pháp, điều kiện văn hoá - tựnhiên, các sự kiện quan trọng có lợi cho ngành du lịch nói chung và công ty lữ hànhnói riêng…

1.3.3 Căn cứ vào kết quả đạt được của công ty lữ hành.

Kết quả đạt được của công ty lữ hành bao gồm:

- Thị phần của công ty lữ hành Chúng ta có thể có hai cách xác định:

+ Xác định thị phần dựa vào doanh thu của công ty lữ hành:

Thị phần của công ty lữ hành = Doanh thu của công ty / Tổng doanh thu củangành

+ Xác định thị phần dựa vào số lượt khách của Công ty Lữ hành

Thị phần của Công ty Lữ hành = Số lượt khách của Công ty/ Tổng số lượt kháchcủa ngành

- Doanh thu và lợi nhuận của công ty lữ hành, số lượt khách của công ty lữ hành

Trang 26

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

DU LỊCH HƯƠNG GIANG CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DU LỊCH HƯƠNG GIANG CHI NHÁNH HÀ NỘI.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Du Lịch Hương Giang.

Tên công ty : Công ty Du Lịch Hương Giang

Tên đối ngoại : Huong Giang Tourist Company

Trụ sở chính :17 Lê Lợi-TP Huế-Việt Nam

Chi nhánh : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng

Đại diện : Vương Quốc Anh,CHLB Đức, Mêhicô

Sau khi thống nhất đất nước, kết thúc chiến tranh, nền kinh tế nước ta bịsuy sụp nặng nề Nhà nước đã có nhiều biện pháp nhằm khôi phục kinh tế nhanhtróng trong đó có việc thành lập các công ty có vốn thuộc sở hữu của Nhà nước,

do Nhà nước quản lý dựa trên thế mạnh của từng vùng Thừa Thiên Huế vốn làkinh đô cũ của Triều Nguyễn, đã từng là trung tâm chính trị-văn hoá của nước tathời phong kiến Triều Nguyễn đã để lại nhiều Thành quách, Lăng tẩm… có giátrị rất lớn cho việc phát triển du lịch Trước hoàn cảnh như vậy, năm 1995 Công

ty Du lịch Thừa Thiên Huế được thành lập Tiếp theo đó Khách sạn HươngGiang cũng chính thức ra đời và đi vào hoạt động Trong thời kỳ bao cấp kếhoạch hoá, tất cả các khách sạn trong cả nước nói chung và Khách sạn HươngGiang nói riêng chủ yếu phục vụ cho các cán bộ khi đi công tác xa Khi đất nướcxoá bỏ bao cấp kế hoạch hoá bước vào nền kinh tế thị trường hàng hoá, mở cửahội nhập với các nước trong khu vực và thế giới, ngành du lịch Việt Nam bướcsang một trang mới Ngày càng có nhiều người dân Việt Nam đi du lịch, nhữngngười nước ngoài vào Việt Nam du lịch cũng ngày càng đông Trước sự biến đổinày, năm 1994 Khách sạn Hương Giang được đổi tên thành Công ty khách sạn

Trang 27

Hương Giang có thêm chức năng kinh doanh lữ hành phục vụ khách du lịchtrong nước và quốc tế Công ty khách sạn Hương Giang được thành lập trên cơ

sở nền tảng của khách sạn Hương Giang và một số cơ sở lưu trú khác Ngaytrong năm 1994 công ty khách sạn Hương Giang được cấp giấy phép kinhdoanh lữ hành quốc tế

Sau hai năm hoạt động có hiệu quả, năm 1996 công ty được đổi tên thànhCông ty Du lịch Hương Giang, lấy trụ sở chính tại số 17-Lê Lợi-Thành phố Huế.Công ty Du lịch Hương Giang là một công ty Nhà nước có quy mô lớntrong ngành du lịch Việt Nam đã nhanh chóng nắm bắt được những đòi hỏi củathị trường, phục vụ một cách tốt nhất những yêu cầu của khách hàng Công ty

du lịch Hương Giang cung cấp tất cả các sản phẩm dịch vụ mà khách hàng yêucầu với mức giá phù hợp và chất lượng cao Ngoài ra, công ty luôn có mối quan

hệ tốt và đảm bảo uy tín với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, các bạn hàng vàđối tác

Với bề dầy truyền thống và kinh nghiệm công ty không ngừng trưởngthành lớn mạnh về mọi mặt Hiện nay, công ty được công nhận là một trongnhững đơn vị hoạt động có hiệu quả nhất trong ngành du lịch Việt Nam

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Trước sự phát triển du lịch như vũ bão, Công ty Du lịch Hương Giang cầnthiết phải mở rộng thị trường ra các khu vực khác trong cả nước để phục vụ nhucầu du lịch trong và ngoài nước Thủ đô Hà Nội là một trong những thành phốlớn của Việt Nam, là trung tâm chính trị, văn hoá của cả nước hiện nay Tiềmnăng phát triển du lịch tại Hà Nội là rất lớn do có nhiều danh lam thắng cảnh, ditích lịch sử gắn liền với sự phát triển của dân tộc ta Rất nhiều người dân ViệtNam và nước ngoài đi du lịch vào Hà Nội và những vùng lân cận Hà Nội như:Quảng Ninh, Ninh Bình… Chính vì vậy, ngày 30/08/1997 giám đốc Công ty DuLịch Hương Giang đã chính thức quyết định thành lập thêm một Chi nhánh củacông ty tại Hà Nội Ngay trong năm đầu tiên được thành lập, Công ty Du lịch

Trang 28

Hương Giang Chi nhánh Hà Nội đã được Sở Du lịch thành phố Hà Nội cấp giấyphép kinh doanh lữ hành quốc tế Hiện nay, trụ sở chính của Công ty Du lịchHương Giang Chi nhánh Hà Nội tại 106-Trấn Vũ-Ba Đình-Hà Nội.

Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội là một bộ phận cấuthành lên Công ty Du Lịch Hương Giang, thực hiện chế độ hạch toán kinhdoanh từng phần trong khuôn khổ kế hoạch, hạch toán và thống nhất của giámđốc công ty Chi nhánh được sử dụng con dấu riêng để hoạt động, có quyền tàikhoản riêng tại ngân hàng

Như vậy, với ba Chi nhánh được mở tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố HồChí Minh Công ty du lịch Hương Giang đã thực sự mở rộng thị trường củamình ra toàn quốc Với bề dầy truyền thống và kinh nghiệm của mình, Công ty

Du Lịch Hương Giang đã thể hiện được chỗ đứng của mình trên thị trường tronglĩnh vực kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng

Các Chi nhánh của Công ty Du Lịch Hương Giang cũng dần lớn mạnh vàtrở thành những đơn vị kinh doanh lữ hành năng động và có hiệu quả, trong đó

có Chi nhánh Công ty du lịch Hương Giang tại Hà Nội

2.1.3 Chức năng kinh doanh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội được coi là một doanhnghiệp lữ hành chuyên kinh doanh các sản phẩm dịch vụ lữ hành quốc tế và nộiđịa, ngoài ra Chi nhánh còn cung cấp các dịch vụ trung gian khác

Cụ thể chức năng kinh doanh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh

Trang 29

 Kinh doanh lữ hành quốc tế gửi khách: Chi nhánh sẽ tổ chức đưa khách

từ Việt Nam đi du lịch sang các nước khác Những khách này có thể là ngườiViệt Nam hoặc có thể là người nước ngoài sống và làm việc tại Việt Nam

 Kinh doanh lữ hành nội địa: Chi nhánh tổ chức các chương trình du lịchcho người Việt Nam tham quan những điểm du lịch trên mọi miền đất nước

 Cung cấp các dịch vụ riêng lẻ cho khách công vụ : Đặt chỗ trong kháchsạn, mua vé máy bay, các dịch vụ vận chuyển, hướng dẫn du lịch, đón tiếp tạisân bay…

Trong những chức năng trên của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh

Hà Nội Chi nhánh tập trung chủ yếu vào chức năng kinh doanh lữ hành quốc tếnhận khách Thực hiện phục vụ rất nhiều đối tượng khách từ những nước khácnhau

2.1.4 Điều kiện hiện có của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

2.1.4.1 Hệ thống trang thiết bị

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động kinh doanhđều phải có hệ thống máy móc trang thiết bị đầy đủ bởi vì nó là phương tiện làmviệc của các cán bộ công nhân viên Hệ thống này càng đầy đủ bao nhiêu, càngđồng bộ bao nhiêu thì càng thuận lợi bấy nhiêu cho quá trình làm việc của doanhnghiệp

Nhận thức được vấn đề này Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh HàNội đã chủ động đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đại nhất tiên tiến nhất đảmbảo cho tất cả mọi người làm việc trong Chi nhánh có một môi trường làm việctốt nhất

Trang 30

Bảng 1: Bảng liệt kê trang thiết bị máy móc của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Tên thiết

bị

Vi tính Điện

thoại cố định

Photos Fax Máy

trong

Điều hoà

Xe ô tô

Đơn vị Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc

(Nguồn: Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội)

Như vậy, với việc trang bị các phương tiện làm việc như trên là khá đầy đủ

và đồng bộ Mỗi một người làm việc trong Chi nhánh được sử dụng một máy vitính, một máy điện thoại cố định Ngoài ra Chi nhánh còn nối mạng nội bộ giữacác máy tính với nhau và nối mạng bên ngoài bằng Internet tạo cho Chi nhánhmột hệ thống thông tin tương đối hiện đại Điều này phục vụ đắc lực cho việckinh doanh của Chi nhánh tạo ra năng lực cạnh tranh cao so với các công ty lữhành khác

2.1.4.2 Thị trường mục tiêu

Khách hàng chủ yếu của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

là khách du lịch, những người mua các chương trình du lịch mà Chi nhánh thựchiện hoặc mua các dịch vụ bổ xung trong thời gian đi du lịch

Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội thực hiện kinh doanh cáchoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế đi vào là chủ yếu Do đó thị trường kháchhàng chính của Chi nhánh thực hiện trong thời gian qua là:

 Thị trường khách Pháp

Đây là một thị trường chính của Chi nhánh, doanh thu từ thị trường kháchPháp luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ doanh thu của Chi nhánh trongthời gian qua Lượng khách của thị trường trong năm 2002 là 1.176 lượt

Trang 31

Người Pháp trong lịch sử có mối quan hệ gần gũi với Việt Nam Nước ta đãphải chịu đô hộ của thực dân Pháp trong thế kỷ XX gần 100 năm (1858-1954).

Do đó, người Pháp đã để lại cho nước ta nhiều nét văn hoá độc đáo Các côngtrình kiến trúc, cơ sở hạ tầng, đường xá đều có sự giao thoa giữa hai nền văn hoáphương Tây và phương Đông Những công trình tiêu biểu như: Nhà hát Lớn HàNội, cầu Long Biên, nhà thờ đá Phát Diệm, cầu Tràng Tiền-Huế… Đây là nhữngcông trình văn hoá có sức thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế mạnh mẽ,đặc biệt là khách du lịch Pháp Năm 2002, lượng khách Pháp đi vào du lịch ViệtNam đứng thứ 5 chiếm 4,2% tổng số lượt khách quốc tế du lịch vào Việt Namtrong đó Hà Nội đón lượng khách Pháp tương đối lớn tăng 22% so với năm

2001

Đặc điểm tiêu dùng của thị trường khách này là thích đi theo đoàn, thường

đi thăm những điểm du lịch giàu tài nguyên nhân văn có tính chất lịch sử lâuđời Khách Pháp khi đến Hà Nội họ thường đi thăm các di tích lịch sử như: VănMiếu Quốc Tử Giám, Quảng trường Ba Đình lịch sử, quần thể di tích lịch sử HồChí Minh, nhà tù Hoả Lò, ngắm cảnh Hồ Gươm… Ngoài ra từ Hà Nội họ cũngmuốn đi thăm các điểm du lịch như: Vịnh Hạ Long, Tam Cốc-Bích Động, ĐiệnBiên Phủ… Khách Pháp thường thích ở những khách sạn sang trọng trong thờigian đi du lịch như: Sofitel Metropole, Sofitel Plaza, Hilton…

Như vậy, thị trường khách Pháp có một tiềm năng đáng kể, Công ty Du lịchHương Giang Chi nhánh Hà Nội cân tích cực đẩy mạnh khai thác nguồn kháchnày

 Thị trường khách Châu Âu

Đây cũng là một trong những thị trường truyền thống của Công ty Du lịchHương Giang Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh đã có nhiều mối quan hệ gửi khách

ở Châu Âu thông qua các văn phòng đại diện của Công ty Du lịch Hương Giangtại Anh và Đức

Khách du lịch là người Châu Âu trong những năm gần đây đi vào ViệtNam ngày càng đông Họ đã biết đến Việt Nam qua báo chí và các phương tiện

Trang 32

thông tin đại chúng trong thời kỳ hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và

đế quốc Mỹ Ngày nay, khi Việt Nam sống trong cảnh hoà bình,mở cửa giaolưu, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, họ mới có dịp đến Việt Nam dulịch Trong năm 2002 lượng khách Châu Âu vào Hà Nội tăng 22%so với năm2001

Khách du lịch là người Châu Âu thường đi du lịch vào khoảng thời gianvào tháng 1-3 và từ tháng 8-12, thời gian đi du lịch của họ thường kéo dàikhoảng 3-7 ngày hoặc từ 8-13 ngày

Khách du lịch Châu Âu đến Việt Nam họ thường đi các tour ở Hà Nội,Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh,Hạ Long…Tại Hà Nội họ thường muốnthăm những di sản có giá trị lịch sử cao như : Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Quầnthể di tích lịch sử Hồ Chí Minh, Các bảo tàng,…Từ Hà Nội họ cũng rất thíchnhững tour đi Hạ Long để ngắm cảnh và tắm biển

Khi phục vụ đối tượng khách là người Châu Âu cần chú ý đến các yếu tố

vệ sinh, họ thích những nơi yên tĩnh, thích ở những khách sạn và nhà hàng nổitiếng có chất lượng phục vụ cao Khách du lịch Châu Âu khi đi du lịch họ cónhu cầu về dịch vụ uống rất cao, thích thưởng thức những món ăn đặc sản, cổtruyền của Việt Nam

 Thị trường Bắc Mỹ

Đây là thị trường thị trường tương đối mới của Công ty Du lịch HươngGiang Chi nhánh Hà Nội Trong tương lai thị trường khách này có xu hướngtăng lên mạnh mẽ Nhưng Chi nhánh vẫn chưa thực sự tập trung khai thác triệt

để thị trường này

Thị trường Bắc Mỹ chủ yếu là khách Mỹ thường rất năng động, đam mêhành động, phưu lưu mạo hiểm, thực dụng thoả mái tự nhiên Họ không cầu kỳtrong ăn uống Khách Mỹ thường quan tâm đặc biệt về vấn đề an ninh nơi họđến Bởi vì, hiện nay nhiều tổ chức khủng bố, tôn giáo thường nhằm vào nhữngcông dân Mỹ trên thế giới

Trang 33

Chương trình du lịch dành cho thị trường này thường phải cần nhiều điểmtham quan trong một chuyến đi, tốc độ thực hiện cao Các loại hình du lịch vănhoá lịch sử, lễ hội cổ truyền thường được nhiều khách này ưa chuộng.

Kể từ khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mỹ cả về chính trị vàkinh tế Số lượng khách Mỹ vào Việt Nam rất đông Năm 2002 lượng khách Mỹvào Việt Nam tăng 9,7% so với năm 2001

Như vậy khách Mỹ là thị trường rất lớn và nhiều tiềm năng đối với Chinhánh Chi nhánh cần chú trọng vào việc khai thác đối tượng khách này

 Thị trường khách du lịch Châu á

Trong những năm gần đây số lượng khách du lịch là người Châu á vào ViệtNam ngày càng đông.Đặc biệt là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thànhviên của tổ chức ASEAN, số lượng khách từ những nước trong khu vực đi dulịch vào Việt Nam ngày càng nhiều và ngược lại khách du lịch Việt Nam đi dulịch sang những nước trong khu vực cũng ngày một tăng lên Năm 2002 sốlượng khách du lịch vào Việt Nam là người Châu á chiếm tỷ trong cao trongtoàn bộ số lượt khách du lịch quốc tế vào Việt Nam trong đó Trung Quốc chiếm27.2%, Nhật Bản chiếm 10.5%, Đài loan chiếm 8%, Hàn Quốc chiếm 3.9%.Đây là thị trường tương đối gần gũi với Công ty Du lịch Hương Giang Chinhánh Hà Nội về nguồn khách cũng như về vị trí địa lý.Tiềm năng của thịtrường này trong tương lai sẽ rất lớn Chi nhánh càn đẩy mạnh khai thác thịtrường này

Khách du lịch là người Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước ASEAN cóthu nhập tương đối cao Đối tượng khách này thường thích mua sắm trong thờigian đi du lịch, độ tuổi của họ thường thấp , họ thích thăm quan những địa danhthiên nhiên đẹp, thích tiêu dùng những dịch vụ mang tính giải trí, vui chơi sôinổi…

Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cần nắm bắt được nhữngđặc điểm tâm lý này để có những biện pháp kinh doanh hợp lý để thu hút ngàycàng nhiều đối tượng khách này hơn

Trang 34

 Thị trường khách du lịch nội địa

Đây không phải là thị trường mục tiêu của Công ty Du lịch Hương GiangChi nhánh Hà Nội Chi nhánh chỉ thực sự khai thác mảng thị trường này khi màmùa du lịch quốc tế đã hết Tuy nhiên trong tương lai Chi nhánh cần chú trọnghơn đến mảng thị trường này để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Chinhánh được diễn ra liên tục

Nhận xét:

Như vậy thị trường khách hàng chính của Công ty Du lịch Hương GiangChi nhánh Hà Nội tập chung chủ yếu vào thị trường khách du lịch quốc tế Việctập chung vào thị trường này nó có tính hai mặt:

Thứ nhất : Đối tượng khách du lịch quốc tế thông thường họ đi du lịch dài

ngày, thu nhập của họ cao Điều này làm cho doanh thu của Chi nhánh tăngnhanh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Chi nhánh

Thứ hai: Khi phục vụ các đối tượng khách quốc tế đòi hỏi Chi nhánh phải

có một số điều kiện nhất định như là :phải có đội ngũ nhân viên, Hướng dẫnviên có trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ cao, Chi nhánh nhánh phải có mối quan

hệ tốt với các nhà cung cấp để phục vụ họ và đáp ứng những nhu cầu cao cấpcủa họ Ngoài ra đối với thị trường khách du lịch quốc tế thì nó luôn nhạy cảmvới những biến động của tình hình thế giới Chẳng hạn sau vụ khủng bố ngày11/9/2001 làm cho ngành du lịch tổn thất nặng nề đặc biệt là các công ty lữ hànhquốc tế Trong năm 2003 báo hiệu ngành du lịch sẽ bị thiệt hại nặng Bởi vì, nóchịu tác động bởi hai trong ba nạn dịch lớn nhất đó là chiến tranh và bệnh dịch

2.1.4.3 Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch.

Đối với một doanh nghiệp lữ hành, các nhà cung cấp có vai trò đặc biệttrong quá trình kinh doanh của mình Các nhà cung cấp đảm bảo các yếu tố đầuvào cho các doanh nghiệp, nó quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra của cácdoanh nghiệp này Do đó, nó góp phần tạo nên tính cạnh tranh giữa các doanhnghiệp

Trang 35

Một doanh nghiệp lữ hành nói chung và Công ty Du lịch Hương Giang Chinhánh Hà Nội nói riêng có rất nhiều các nhà cung cấp khác nhau Nhiệm vụ củacác doanh nghiệp là liên kết tất cả các dịch vụ mà nhà cung cấp đó thành mộtsản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp.

Đối Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội có rất nhiều cách đểphân loại các nhà cung cấp Tuy nhiên, theo cách phân loại các nhà cung cấptheo thành phần kết cấu chuyến du lịch thì nhà cung cấp của Chi nhánh bao gồmcác loại sau:

 Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển để thoả mãn nhu cầu đi lại củakhách từ nơi ở thường xuyên đến các địa điểm du lịch và ngược lại Các nhàcung cấp các dịch vụ vận chuyển cho Chi nhánh bao gồm: Các hãng vận chuyểnhàng không dân dụng Việt Nam, ngành đường sắt Việt Nam, các nhà cung cấpvận chuyển đường bộ, vận chuyển đường thuỷ Trong các hình thức vận chuyểnnày thì chỉ có hình thức vận chuyển đường bộ và đường thuỷ là thực sự gây sức

ép cho Chi nhánh Chi nhánh thường tổ chức các chương trình du lịch đi đến cácđịa điểm du lịch bằng đường bộ và đường thuỷ với các phương tiện như ôtô,xích lô, tàu thuỷ… Những nhà cung cấp phương tiện vận chuyển này nếu nhưkhông có những hợp đồng rõ ràng, họ sẽ ép Chi nhánh bằng cách tăng giá, sửdụng các phương tiện vận chuyển không đúng với yêu cầu của khách, phục vụkhông chu đáo Tất cả làm ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành của cácchương trình du lịch mà Chi nhánh tiến hành bán cho khách du lịch của mình.Tuy Chi nhánh không có đội xe riêng, đội thuyền riêng nhưng Chi nhánh có sựcộng tác chặt chẽ với các đội xe du lịch như: Đội xe Yên Thế, Red River … làkhá tốt Bên cạnh đó mối quan hệ với các đại lý máy bay của các hãng hàngkhông Việt Nam, đường sắt Việt Nam là khá thường xuyên hỗ trợ phục vụkhách du lịch một cách có hiệu quả

 Các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú để thoả mãn nhu cầu ăn, ở của khách dulịch trong thời gian đi du lịch Các nhà cung cấp dịch vụ này bao gồm: Kháchsạn, Motel, nhà hàng, phòng hội họp… Trong đó, các nhà cung cấp dịch vụ thật

Trang 36

sự có khả năng tạo ra sức ép lớn cho Chi nhánh bao gồm: Khách sạn, nhà hàng.Trong những mùa vụ du lịch, các khách sạn, nhà hàng luôn đông khách Chẳnghạn như cuối năm 2002, lượng khách quốc tế du lịch vào Việt Nam rất đông,nhiều khách sạn không thể nhận hết được khách và họ thường xuyên phải từchối Điều này, đã tạo ra những ấn tượng không hay cho du lịch Việt Nam.Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cần thiết phải có các mốiquan hệ mật thiết với các nhà hàng, khách sạn để khi có khách du lịch Chi nhánh

sẽ chủ động tổ chức các chương trình du lịch tại Hà Nội và một số vùng lân cậnmột cách hoàn thiện, đảm bảo cho khách tất cả những nhu cầu ăn, nghỉ… mộtcách tốt nhất Nhận thức được điều này, Chi nhánh đã tạo lập và duy trì mốiquan hệ chặt chẽ với các khách sạn, nhà hàng ở Hà Nội và các vùng lận cận nhưkhách sạn Nikko, khách sạn Sofitel Metropole, các khách sạn Hạ Long 1,2,khách sạn Victoria (Sa Pa)…

 Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan vui chơi giải trí để thoả mãn cácnhu cầu đặc trưng của khách du lịch Các nhà cung cấp dịch vụ này bao gồm:các nhà cung cấp các dịch vụ tham quan tại điểm du lịch, khu du lịch, các sảnphẩm văn hoá, nghệ thuật… Nhìn chung các nhà cung cấp này không gây trởngại lớn cho Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội và các doanhnghiệp khác trong quá trình kinh doanh Bởi vì, trên địa bàn Hà Nội và các vùnglân cận có rất nhiều các nhà cung cấp này, bất kỳ nhà cung cấp nào cũng sẵnlòng hợp tác với các công ty lữ hành để đón khách du lịch về thăm

Những khó khăn trở ngại do các nhà cung cấp này gây ra cho Chi nhánhchỉ có thể là một số nhà cung cấp qúa xa Hà Nội gây khó khăn cho công tác vậnchuyển, các dịch vụ của các nhà cung cấp này còn chưa nhiều để có thể thoảmãn nhu cầu vui chơi giải trí, mua sắm của khách du lịch

 Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ chung cho các hoạt động kinh tế xãhội như: các nhà cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm

và các nhà cung cấp dịch vụ hành chính sự nghiệp mang tính chất công quyền

Trang 37

Sự tiện lợi trong thủ tục của các nhà cung cấp này sẽ rất thuận lợi trongviệc thực hiện chương trình du lịch của Chi nhánh Nhận thức được điều này,Chi nhánh đã có mối quan hệ rất tốt với các ngân hàng, các hãng bảo hiểm nổitiếng, các đại sứ quán các nước ở Hà Nội để thuận lợi cho việc thanh toán, muabảo hiểm, làm hộ chiếu, visa cho khách quốc tế và nội địa Tất cả tạo cho hoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh hiệu quả hơn.2.2 Phân tích năng lực cạnh tranhcủa Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Phân tích yếu tố nội bộ Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Phân tích các yếu tố nội bộ Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh HàNội cho ta thấy được các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty Du lịch HươngGiang Chi nhánh Hà Nội

Việc phân tích các yếu tố nội bộ Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh

Trang 38

Mô hình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh như sau:

Giám đốc chi nhánh

Trang 39

(Nguồn : Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội )

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh

Hà Nội

Kiểu tổ chức này nó đảm bảo cho Chi nhánh có thể kiểm soát và quản lýchặt chẽ mọi công việc trong Chi nhánh đồng thời tạo ra tính năng động, có thểthích nghi với những thay đổi của môi trường kinh doanh

Cơ cấu của Chi nhánh được chia ra làm 2 bộ phận rõ ràng: bộ phận nghiệp

vụ du lịch và bộ phận bổ trợ Trong mỗi bộ phận có các phòng ban, chức năngkhác nhau: phòng Marketing, phòng điều hành thuộc bộ phận nghiệp vụ du lịch,phòng kế toán hành chính tổng hợp thuộc bộ phận bổ trợ

Lãnh đạo toàn bộ Chi nhánh là một Giám đốc Chi nhánh Giám đốc được

hỗ trợ bởi hai phó giám đốc là hai người thuộc bộ phận nghiệp vụ du lịch, mộtngười phụ trách Marketing, một người phụ trách điều hành Điều này, đã giúpcho quá trình quản lý và ra quyết định của Giám đốc Chi nhánh thuận tiện và dễdàng hơn

Ngoài những thuận lợi, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh còn có hạn chế đó làphòng hướng dẫn chưa được hình thanh một cách rõ ràng Điều này đòi hỏi Chinhánh hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức giúp cho Chi nhánh thực hiện hoạt độngkinh doanh đầy hiệu quả để nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủcạnh tranh của mình

 Trực trạng nguồn nhân lực

Hiện tại, Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội có số lượng cán

bộ nhân viên là 14 người Đội ngũ này còn rất trẻ, có độ tuổi trung bình đềudưới 30 tuổi.Trong đó số lượng nhân viên của từng phòng ban như sau:

- Một giám đốc Chi nhánh

Trang 40

- Hai phó giám đốc : Một phó giám đốc phụ trách điều hành, một phó giámđốc phụ trách marketing.

- Một kế toán trưởng

- Bộ phận nghiệp vụ du lịch

+ Phòng marketing: Gồm 2 người

+ Phòng điều hành: Gồm 6 người trong đó :

Phụ trách mảng khách quốc tế đi vào(Inbound):3 người

Phụ trách mảng khách quốc tế đi ra (Outbound):1 người

Phụ trách mảng khách nội địa :1 người

Tất cả nhân viên làm công tác chuyên môn trong Chi nhánh đều tốt nghiệpđại học hoặc trên đại học

Trong bộ phận nghiệp vụ du lịch, bộ phận quan trọng nhất của Chi nhánhcác nhân viên đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành du lịch tại Trường đại họcKTQD

Do đó họ nắm vững những kiến thức du lịch nói chung về kinh doanh lữ hànhnói riêng Điều này tạo ra một lợi thế rất lớn so với các đối thủ khác tại Hà Nội.Ngoài ra các nhân viên trong Chi nhánh có trình độ ngoại rất khá Điều này

vô cùng quan trọng trong kinh doanh du lịch Đặc biệt khi thị trường mục tiêucủa Chi nhánh là thị trường Âu- Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN Do vậyviệc các nhân viên của Chi nhánh thông thạo tiếng Anh, Nhật Bản, TrungQuốc… thì rất quan trọng trong quá trình giao dịch với khách hàng

Trình độ học vấn và trình độ ngoại ngữ của Chi nhánh thể hiện qua bảng sau:

Ngày đăng: 01/02/2013, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Nguyễn Văn Đính và TH.S Phạm Hồng Chương, Giáo trình QTKD lữ hành, NXB Thống Kê Hà Nội Khác
2. PGS.TS Nguyễn Văn Đính,TS Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng sử trong du lịch, NXB Thống kê Hà Nội Khác
3. Tổng cục Du lịch Việt Nam: Báo cáo Tổng kết công tác năm 2002 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2003 của ngành Du lịch Khác
4. PGS. TS Nguyễn Thành Độ, Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp , NXB Giáo dục Hà Nội Khác
6. Tạp chí Du lịch Việt Nam các số năm 2002; số 1,2,3 năm 2003 Khác
7. Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, Viện phát triển chiến lược, Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
8. PGS. PTS Trần Minh Đạo, Marketing, NXB Thống Kê Hà Nội Khác
9. TH.S. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang: Giáo trình Marketing Du lịch - Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh Khác
10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội các năm 2000, 2001, 2002 Khác
11. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ Lữ hành Sai gon tourist Chi nhánh Hà Nội, Công ty Du Lịch Bến Thành Chi nhánh Hà Nội, Công ty Vietravel Chi nhánh Hà Nội năm 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1:  Bảng  liệt  kê  trang  thiết  bị  máy   móc  của  Công  ty  Du  lịch  Hương Giang Chi nhánh Hà Nội . - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
ng 1: Bảng liệt kê trang thiết bị máy móc của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội (Trang 30)
Mô hình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh như sau: - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
h ình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh như sau: (Trang 38)
Bảng 2: Trình độ học vấn và trình độ ngoại ngữ của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 2 Trình độ học vấn và trình độ ngoại ngữ của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội (Trang 41)
Tình hình nhân lực của bốn đơn vị nhìn chung là khá tốt với tốt với trình độ tương đối cao và độ tuổi khá trẻ - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
nh hình nhân lực của bốn đơn vị nhìn chung là khá tốt với tốt với trình độ tương đối cao và độ tuổi khá trẻ (Trang 52)
Bảng 3: Tình hình nhân lực của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh  Hà Nội và ba đối thủ cạnh tranh. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 3 Tình hình nhân lực của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội và ba đối thủ cạnh tranh (Trang 52)
Bảng 4: Giá bình quân của một chương trình du lịch của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội và ba đối thủ cạnh tranh năm 2002. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 4 Giá bình quân của một chương trình du lịch của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội và ba đối thủ cạnh tranh năm 2002 (Trang 53)
Bảng  4: Giá bình quân của một chương trình du lịch  của Công ty Du  Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội và ba đối thủ cạnh tranh năm 2002. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
ng 4: Giá bình quân của một chương trình du lịch của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội và ba đối thủ cạnh tranh năm 2002 (Trang 53)
Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy mức giá bình quân của 1 tour thực hiện trong năm 2002 của Công ty Dịch vụ Lữ hành Sai Gon Tourist Chi nhánh Hà  Nội là cao nhất - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
h ư vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy mức giá bình quân của 1 tour thực hiện trong năm 2002 của Công ty Dịch vụ Lữ hành Sai Gon Tourist Chi nhánh Hà Nội là cao nhất (Trang 54)
Bảng 6: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội so với ba đối thủ. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 6 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội so với ba đối thủ (Trang 55)
Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy Công ty Dịch vụ lữ hành Sai Gon Tourist Chi nhánh Hà Nội có thị phần cao nhất tiếp đến là Công ty Du Lịch Bến  Thành Chi nhánh Hà Nội - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
h ư vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy Công ty Dịch vụ lữ hành Sai Gon Tourist Chi nhánh Hà Nội có thị phần cao nhất tiếp đến là Công ty Du Lịch Bến Thành Chi nhánh Hà Nội (Trang 55)
Bảng 6: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Du Lịch Hương  Giang Chi nhánh Hà Nội so với ba đối thủ. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 6 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội so với ba đối thủ (Trang 55)
♦ Tình hình khách du lịch đến với Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
nh hình khách du lịch đến với Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh (Trang 56)
Bảng 7: Số ngày khách bình quân của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội từ năm 2000-2002. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 7 Số ngày khách bình quân của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội từ năm 2000-2002 (Trang 58)
Bảng 7: Số ngày khách bình quân của Công ty Du lịch Hương Giang  Chi nhánh Hà Nội từ năm 2000-2002. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 7 Số ngày khách bình quân của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội từ năm 2000-2002 (Trang 58)
♦ Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
nh hình kết quả kinh doanh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua (Trang 59)
Bảng 9: Kết quả kinh doanh của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi  nhánh Hà Nội. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 9 Kết quả kinh doanh của Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội (Trang 59)
Bảng 10: Thị trường du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm 2002 . - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 10 Thị trường du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm 2002 (Trang 62)
Bảng 10: Thị trường du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm  2002 . - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 10 Thị trường du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm 2002 (Trang 62)
Bảng 12: Xác định giá thành của một chương trình du lịch theo lịch trình. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 12 Xác định giá thành của một chương trình du lịch theo lịch trình (Trang 78)
Bảng 11: Xác định giá thành của một chương trình theo khoản mục. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 11 Xác định giá thành của một chương trình theo khoản mục (Trang 78)
Bảng 12:  Xác định giá thành của một chương trình du lịch theo lịch  trình. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội
Bảng 12 Xác định giá thành của một chương trình du lịch theo lịch trình (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w