1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1

52 520 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 385,75 KB

Nội dung

282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU. Trang PHẦN NỘI DUNG. Chương 1 : Cơ sởû lý luận của đề tài 1.1 Khái niệm về cạnh tranh…………………………………………………………………………………………… 1 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh………………………………………………………………………………………….… 1 1.1.2 Các điều kiện quyết đònh đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp…………1 1.1.3 Lợi thế cạnh tranh trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp…….….……4 1.2 Môi trường cạnh tranh……………………………………………………………………………………………….…6 1.2.1 Môi trường bên ngoài………………………………………………………………….…………………………………6 1.2.1.1 Môi trường vó mô…………………………………………………………………………………… .6 1.2.1.2 Môi trường ngành………………………………………………………………………….…………8 1.2.1.3 Môi trường kinh doanh quốc tế………………………………………………………… ….…9 1.2.2 Môi trường bên trong……………………………………………………………………………………….……………9 Chương 2 : Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 2.1 Tổng quan về Tổng Công ty Xây dựng số 1…………………………………………………… 12 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty……………………………………12 2.1.2 Chức năng và phạm vi kinh doanh………….………………………………………………………….…14 2.1.3 Tình hình SXKD của Tổng Công t…………………………………………………………………………17 2.2 Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty….……………17 2.2.1 Môi trường cạnh tranh của Tổng Công ty trong lónh vực xây dựng……………… ………17 2.2.1.1 Môi trường vó mô…………………………………………………………………………….………17 2.2.1.2 Môi trường ngành……… ……………………………………………………………….…….…19 2.2.1.3 Môi trường bên trong……………………………………………………………………… ……23 2.2.2 Phân tích và đánh giá về năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1….32 2.2.2.1 Phân tích năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty…………………………….……32 2.2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty…………………………….……36 Chương 3 : Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 giai đoạn 2006 -2010 1.1 Đònh hướng phát triển của Tổng Công ty giai đoạn 2006 – 2010……………39 1.1.1 Quan điểm phát triển…………………………………………………………………………………………………39 1 1.1.2 Mục tiêu phát triển của Tổng Công ty giai đoạn 2006-2010……………………39 1.2 Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty………40 1.3 Các kiến nghò……………………………………………………… ……………………………………………………….44 1.3.1 Vềø phía Nhà nước……………………………………………………………………………………………………….44 1.3.2 Về phía Doanh nghiệp…………………………………………………………………………………………… 48 PHẦN KẾT LUẬN. TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHỤ LỤC. 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Đất nước ta đã trải qua 18 năm thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa thò trường và hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Chúng ta đang thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế; thiết lập các quan hệ thương mại, đầu tư, dòch vụ và khoa học – kỹ thuật với tất cả các nước; tích cực tham gia các tổ chức, diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực. Vì vậy, vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta, cũng như của các doanh nghiệp hiện nay đang là một vấn đề nóng bỏng và sôi động. Cơ chế kinh tế thò trường đã làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cùng với phương thức quản lý tiên tiến của họ, từ đó tạo điều kiện cho ngành xây dựng phát triển. Trong lónh vực xây dựng, Tổng công ty Xây dựng số 1một đơn vò có kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao, tuy nhiên có nhiều công ty xây dựng mới tham gia thò trường, cung cấp các dòch vụ về xây dựng cạnh tranh quyết liệt làm cho thò phần của Tổng công ty Xây dựng số 1 giảm đi một cách đáng kể nhất là các dòch vụ về tư vấn thiết kế. Xét một cách tổng thể thì qui mô và sức cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng số 1 vẫn còn lớn, song lónh vực tư vấn thiết kế là một thế mạnh trước đây của Tổng công ty nay gặp phải sự cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng số 1” 3 2. Ý nghóa của đề tài Ý nghóa thực tiễn và tầm quan trọng của việc hoạch đònh chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng số 1 trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá; đó chính là mục đích nghiên cứu của luận văn. 3. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm ba chương Chương 1 : Cơ sởû lý luận của đề tài Chương 2 : Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 Chương 3 : Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 giai đoạn 2006 -2010 4. Phương pháp & Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu lòch sử, kết hợp với việc vận dụng các phương pháp thống kê, nghiên cứu tương quan, hệ thống hoá và phân tích tổng hợp để rút ra bản chất từng vấn đề diễn ra trong thực tế của ngành, Tổng công ty. Số liệu thu thập chủ yếu phản ánh thò trường trong nước – nơi mà Tổng công ty xây dựng số 1cạnh tranh trực tiếp với các công ty liên doanh và công ty nội đòa. Ngoài ra, có tham khảo năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp trong khu vực Châu Á hiện đang đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Qua đó giúp cho doanh nghiệp nhận dạng được xu thế phát triển và hoạch đònh các bước đi thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành xây dựng nói chung trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞÛ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm về cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Thuật ngữ “cạnh tranh” được dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh tế (Economics Competition) – một dạng cụ thể của cạnh tranh. Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thò trường, quy luật giá trò, quy luật cung cầu. Do cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Kế thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu chúng ta có thể thấy rằng: cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thò trường cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối ưu. Đó là sự ganh đua giữa các chủ thể nhằm giành được những điều kiện thuận lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu ngạch về phía mình. Cạnh tranh còn là phương thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thò trường. Cạnh tranh không quyết đònh bản chất kinh tế – xã hội của những chế độ xã hội đó. Với những quan niệm như trên, phạm trù cạnh tranh được hiểu: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lấy thò trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thò trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. 5 1.1.2 Các điều kiện quyết đònh đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Theo Michael Porter, năng lực cạnh tranh của một ngành, một doanh nghiệp được thể hiện ở sự liên kết của 4 nhóm yếu tố. Mối liên kết của 4 nhóm tạo thành (mô hình 1) gọi là mô hình viên kim cương Porter . Mô hình 1 : Các điều kiện quyết đònh lợi thế cạnh tranh của ngành Nguồn: Giáo trình Quản trò kinh doanh quốc tế Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh nội bộ ngành Các ngành công nghiệp hỗ trợ Điều kiện về các yếu tố sản xuất Điều kiện về cầu Thứ nhất, điều kiện về các yếu tố sản xuất được quan niệm là tất cả những gì không phải là “đầu ra” cần thiết để cạnh tranh trong một ngành công nghiệp như lao động, nguồn đất có thể sử dụng, nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn vốn và cơ sở hạ tầng. Các yếu tố sản xuất được phân loại thành hai nhóm là nhóm các yếu tố cơ bản và nhóm các yếu tố tiên tiến. Nhóm các yếu tố cơ bản (các yếu tố chung) bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vò trí đòa lý, nguồn lao động chưa qua đào tạo và hoặc đào tạo giản đơn và nguồn vốn. Nhóm các yếu tố tiên tiến (các yếu tố chuyên sâu) bao gồm cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc viễn thông, kỹ thuật số hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao như các kỹ thuật viên được đào tạo đầy đủ, những lập trình viên máy tính hoặc những nhà nghiên cứu trong những lónh vực chuyên môn tinh xảo. Trong số hai nhóm yếu tố trên, nhóm 6 các yếu tố tiên tiến thường được hình thành trên cơ sở nhóm các yếu tố cơ bản. Việc hình thành nhóm yếu tố tiên tiến chủ yếu thông qua các hoạt động đào tạo và cơ chế khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới và phát triển. Thứ hai, điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thò trường. Thò trường là nơi quyết đònh cao nhất khả năng cạnh tranh của một ngành, một doanh nghiệp. Thò trường trong nước có những đòi hỏi cao về sản phẩm sẽ là động lực thúc đẩy các công ty thường xuyên cải tiến và đổi mới sản phẩm nếu các công ty này muốn tồn tại. Cũng tương tự như vậy, thò trường nước ngoài đặt ra những tiêu chuẩn cao đối với các sản phẩm và dòch vụ đòi hỏi các Công ty muốn thành công trên thò trường nước ngoài phải có cách ứng xử thoả đáng. Đồng thời, thò trường trong nước đang tiến đến xu hướng quốc tế hoá nghóa là không còn sự phân biệt giữa thò trường nước ngoài, thò trường nội đòa và nhu cầu nội đòa. Các sản phẩm sản xuất ra được tiêu chuẩn hoá ngày càng cao và có tính chất quốc tế. Vì vậy, các yêu cầu đặt ra đối với thò trường nội đòa sẽ càng ngày càng cao gắn với nhu cầu của thò trường quốc tế. Thứ ba, các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp liên quan. Khả năng cạnh tranh của một ngành nói chung phụ thuộc rất lớn vào các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp liên quan bởi vì các công ty nằm trong ngành không thể tồn tại một cách tách biệt. Các ngành công nghiệp hỗ trợ thường là các ngành cung cấp các đầu vào cho ngành có khả năng cạnh tranh. Theo sự phát triển có tính chất tự nhiên, khi một ngành công nghiệp nổi lên với khả năng cạnh tranh hùng mạnh thì sẽ làm xuất hiện một loạt các ngành hỗ trợ và các ngành có liên quan. Hệ thống các ngành này có thể liên kết theo chiều dọc hoặc liên kết theo chiều ngang tạo thành các cụm công nghiệp có mối liên hệ với nhau. Các mối liên hệ, tác động lẫn nhau giữa các ngành giúp cho các ngành phát huy được thế mạnh kết hợp, tăng khả năng cạnh tranh của từng ngành, từng cụm 7 công nghiệp đó. Cụ thể là các ngành công nghiệp hỗ trợ có thể giúp các công ty nhận thức được các phương pháp mới và những cơ hội mới để ứng dụng công nghệ mới. Quá trình trao đổi thông tin sẽ diễn ra mạnh hơn giữa chúng và các hoạt động phối hợp nghiên cứu và triển khai, phối hợp giải quyết các vấn đề sẽ thúc đẩy các công ty gia tăng khả năng thích ứng với các cơ hội và vấn đề. Thứ tư, chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành. Chiến lược của Công ty có ảnh hưởng lâu dài đến khả năng cạnh tranh của nó trong tương lai bởi vì các mục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức các công ty trong các ngành công nghiệp khác nhau rất lớn giữa các quốc gia. Yếu tố này chi phối đến hoạt động đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm và thò trường của từng công ty và cả ngành. Bên cạnh đó, cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các công ty trong một nước ngày càng gay gắt thì khả năng cạnh tranh quốc tế của các công ty đó càng cao. Các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành gây sức ép lẫn nhau đối với việc giảm chi phí, cải thiện chất lượng, giá cả và sáng tạo ra các sản phẩm và các quá trình mới. Điều này kích thích hoạt động đổi mới để vượt qua mối lo ngại bò tụt hậu trong quá trình vượt lên phía trước. Ngoài 4 nhóm yếu tố trên, cơ hội và vai trò của chính phủ cũng là những yếu tố tác động rất quan trọng đến năng lực cạnh tranh. Các cơ hội thường tạo ra những thay đổi đột ngột và làm thay đổi vò thế cạnh tranh. Các cơ hội có thể làm vô hiệu hoá các lợi thế của các đối thủ cạnh tranh được hình thành trước đó và tạo ra tiềm năng mà các công ty của một quốc gia mới có thể loại bỏ chúng để đạt được lợi thế cạnh tranh khi có các điều kiện mới và khác trước. 1.1.3 Lợi thế cạnh tranh trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Lợi thế cạnh tranh là những cái làm cho doanh nghiệp nổi bật hay khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, nó là khả năng của doanh nghiệp thực hiện tố t hơn đối thủ cạnh tranh trong việc đạt được mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận 8 Theo Michael Porter lợi thế cạnh tranh được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản: Chi phí thấp: Trong những điều kiện như nhau, doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất thấp hơn sẽ có lợi thế hơn. Sự khác biệt hoá: Biểu hiện khác biệt về quy mô vốn; quy mô sản xuất; chất lượng sản phẩm; kiểu dáng công nghiệp; nguồn nguyên liệu đầu vào; nguồn nhân lực; mạng lưới kênh phân phối; cung cách phục vụ; công tác quảng cáo. Những yếu tố khác biệt này góp phần quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời thiết lập các rào cản xâm nhập buộc đối thủ phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, phải nỗ lực rất cao mới có thể vượt qua, và thường phải chấp nhận lỗ trong thời gian đầu. Kết hợp hai hình thức cơ bản này của lợi thế cạnh tranh với phạm vi hoạt động của doanh nghiệp sẽ hình thành nên ba chiến lược cạnh tranh tổng quát: chiến lược chi phí thấp nhất; chiến lược khác biệt hoá sản phẩm; chiến lược tập trung. Chiến lược cạnh tranh chính là quá trình kết hợp đúng đắn trong phân tích các cơ hội và đe doạ với điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp; được thể hiện thông qua việc phát huy điểm mạnh; khắc phục và hạn chế điểm yếu trong việc khai thác các cơ hội và tránh né các đe doạ của môi trường kinh doanh. 1.2 Môi trường cạnh tranh 1.2.1 Môi trường bên ngoài 1.2.1.1 Môi trường vó mô Môi trường vó mô là hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, các tổ chức trong nền kinh tế. Các yếu tố này có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho ngành và các doanh nghiệp theo các mức độ khác nhau. Các yếu tố chủ yếu thuộc môi trường vó mô: 9 Yếu tố chính trò và pháp luật: Yếu tố này thể hiện qua thể chế chính trò của mỗi quốc gia, mức độ ổn đònh hay biến động của thể chế chính trò, động cơ thúc đẩy hoạt động chính trò của các đảng phái cầm quyền mỗi quốc gia. Yếu tố chính trò tác động đến hệ thống pháp luật và hoạt động của chính phủ, thể hiện động cơ chính trò qua các công cụ quản lý Nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội theo mức độ khác nhau. Yếu tố này còn ảnh hưởng đến sự bang giao quốc tế, ảnh hưởng đến việc mở rộng hay thu hẹp thò trường mua bán của các doanh nghiệp mỗi quốc gia. Pháp luật là trục nguyên tắc để các doanh nghiệp dựa vào đó có cách hành xử theo đúng những chuẩn mực mà pháp luật đề ra. Dựa vào các chính sách đã được ban hành các doanh nghiệp sẽ có phương thức kinh doanh phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình. Yếu tố kinh tế: Là hệ thống các hoạt động, các chỉ tiêu về kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. Chúng ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của từng ngành và từng doanh nghiệp theo các mức độ. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho phép dự đoán dung lượng thò trường của từng ngành và thò phần của doanh nghiệp Tỷ giá hối đoái tạo ra những cơ hội và nguy cơ khác nhau đối với doanh nghiệp và có tác dụng điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Lãi suất ảnh hưởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư, do vậy ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Lạm phát ảnh hưởng đến mức độ đầu tư vào nền kinh tế. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng kích thích đầu tư. Thuế tạo nên những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp, vì nó làm cho chi phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp thay đổi. Yếu tố khoa học kỹ thuật: Trong thập niên vừa qua, tốc độ phát triển khoa 10 [...]... động của GCC 1 tính đến ngày 31/ 12/2003 Tổng số CBCNV Trình độ học vấn Tên Đơn vò Trực tiếp 1 Khối CQ Tổng Công ty 2 Công ty Xây dựng số 5 3 Công ty Xây dựng số 8 4 Công ty Xây dựng số 14 5 Công ty Xây lắp 6 Công ty Đầu tư & XD 7 Công ty Thi công cơ giới 8 Công ty XD&SX VLXD 9 Công ty XD&KD Vật tư 10 Công tyTV ĐT&TKXD 11 Công ty ĐT&PT Đô Thò 12 Công ty Cổ phần Bê tông Biên Hoà 13 Công ty XD Miền Đông 14 ... 78 4 397 245 1 599 12 6 452 366 2 01 193 51 10 .12 0 213 14 3 89 96 49 3.480 Đại học 35 11 5 12 4 97 58 34 17 54 14 3 25 91 87 Trung cấp, cao đẳng 13 447 490 19 7 11 6 264 20 CN kỹ thuật 27 15 6 38 279 14 6 325 212 88 339 214 21 2 5 532 35 613 494 2 998 546 682 474 422 2 41 427 446 211 433 222 392 312 74 16 54 14 2 1. 343 245 16 5 13 8 80 48 5. 015 344 323 98 19 5 50 7. 215 Nguồn : Phòng TCHC GCC 1 Về đội ngũ cán bộ... 2.359 2. 814 - Vốn NSNN 832 916 1. 047 1. 580 2. 012 - Vốn tự bổ sung 235 235 274 312 312 - Vốn khác 325 458 458 467 490 B Tổng tài sản có 1. 392 1. 608 1. 799 2.359 2. 814 C Tài sản có lưu động 1. 016 1. 233 1. 395 1. 816 2.054 D Tổng tài sản nợ 1. 215 1. 428 1. 588 2 .15 5 2.565 E Tài sản nợ lưu động 1. 054 1. 250 1. 376 1. 837 2.035 A Tổng số vốn Nguồn báo cáo tài chính của GCC 1 Tính đến ngày 31/ 12/2003 tổng số vốn của. .. 14 Công ty XD & Khai thác VLXD Quảng Ngãi 15 Công ty PT & KD nhà Cửu Long 16 Công ty Công viên nước Cần Thơ 17 Công tytông Mekong 18 Trường CNKT XD Gò Vấp 19 Công ty LD Sài Gòn RDC 20 Công ty LD SX Cơ khí XD 21 Công ty LD đá Quảng Ngãi Tổng số Gián tiếp Trên đại học 2 12 06 895 756 483 586 253 412 865 215 769 549 53 356 268 223 16 6 13 5 25 69 256 56 368 254 5 2 3 3 1 1 552 318 212 78 4 397 245 1 599... chủ yếu như: cầu về vốn, khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh chung ở doanh nghiệp và từng bộ phận của nó 14 Chương 2 : Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 2 .1 Tổng Công ty Xây dựng số 1 2 .1. 1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Tê n cô n g ty : Tổ n g Cô n g ty Xâ y dự n g số 1 Tê n giao dòch : General... vào giá trò sản lượng của ngành và là một đơn vò thực hiện đầy đủ các nghóa vụ đối với ngân sách nhà nước 2.2 Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty 2.2 .1 Môi trường cạnh tranh của Tổng Công ty trong lónh vực xây dựng 2.2 .1. 1 Môi trường vó mô Các yếu tố Chính trò, pháp luật và Chính phủ: Với tư cách là Tổng Công ty 90 của Nhà nước hoạt động trong lónh vực xây dựng, để tạo điều kiện... yếu của GCC 1 với một số đối thủ cạnh tranh năm 2003 Đơn vò tính: % Lónh vực GCC 1 SGC USCo Hazama Obayashi Tư vấn thiết kế 12 18 13 25 32 Xây lắp 35 25 20 12 8 Sản xuất công nghiệp 28 12 27 9 14 Sản xuất VLXD 25 50 25 / / Kinh doanh đòa ốc 16 35 24 12 13 Kinh doanh VLXD 11 14 29 26 20 Xuất nhập khẩu 12 35 / 29 34 Đầu tư 17 32 12 20 19 Đào tạo CNKT 25 51 24 / / Nguồn : Phòng kế toán tài chính GCC 1 Thò... rất cao Trong những năm trở lại đây, quá trình tích tụ và tập trung vốn của Tổng Công ty gặp rất nhiều khó khăn, do vốn lưu động của Tổng Công ty phải dàn trải tại nhiều công trình khác nhau, vì vậy để triển khai một công trình lớn Tổng Công ty vẫn phải đi vay Ngân hàng Đây là một trở ngại lớn của Tổng Công ty bởi lẽ số tiền mà các khách hàng chiếm dụng của Tổng Công ty là rất lớn trong khi khả năng. .. đến 10 0.000USD Chính vì vậy để tạo được ưu thế cạnh tranh thì việc có những máy móc thiết bò đặc chủng là một ưu thế nổi bật của Tổng Công ty đặc biệt năng lực thi công các công trình lớn mà các Công ty vừa và nhỏ chưa đủ sức tham gia do chưa có tích luỹ về vốn và tài sản Là một Tổng Công ty lớn chòu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Xây dựng, những năm trước đây được sự quan tâm của Nhà nước, Tổng Công ty. .. thuộc Tổng Công ty hạch toán độc lập, chòu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc thể hiện bằng nét liền trên đồ Các đơn vò liên doanh có vốn góp của Tổng Công ty thì Tổng giám đốc chỉ đạo trên cơ sở thống nhất ý kiến của các thành viên trong liên doanh, thể hiện bằng nét đứt đoạn trên đồ 32 2.2.2 Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 trong lónh vực xây dựng . giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 Chương 3 : Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 giai. năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty ………………………….……36 Chương 3 : Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng số 1 giai

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình 1: Các điều kiện quyết định lợi thế cạnh tranh của ngành - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
h ình 1: Các điều kiện quyết định lợi thế cạnh tranh của ngành (Trang 6)
2.1.3 Tình hình Sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty. - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
2.1.3 Tình hình Sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty (Trang 19)
Bảng 2: Thị phần về các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của GCC1 với một số  đối thủ cạnh tranh năm 2003  - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
Bảng 2 Thị phần về các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của GCC1 với một số đối thủ cạnh tranh năm 2003 (Trang 23)
Nguồn hình thành tài sản của GCC1 chủ yếu do ngân sách cấp, những năm trước đây khi thi công những công trình trọng điểm quốc gia, nhà nước đã cấp vốn  cho Tổng Công ty mua máy móc thiết bị hiện đại, sau khi thi công xong những  máy móc thiết bị này trở t - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
gu ồn hình thành tài sản của GCC1 chủ yếu do ngân sách cấp, những năm trước đây khi thi công những công trình trọng điểm quốc gia, nhà nước đã cấp vốn cho Tổng Công ty mua máy móc thiết bị hiện đại, sau khi thi công xong những máy móc thiết bị này trở t (Trang 26)
Bảng 4: Tình hình vốn và tài sản của GCC1 - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
Bảng 4 Tình hình vốn và tài sản của GCC1 (Trang 27)
Bảng 5: Kết quả kinh doanh của GCC1 giai đoạn 1999 – 2003 - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
Bảng 5 Kết quả kinh doanh của GCC1 giai đoạn 1999 – 2003 (Trang 28)
Bảng 6: Cơ cấu lao động của GCC1 tính đến ngày 31/12/2003 - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
Bảng 6 Cơ cấu lao động của GCC1 tính đến ngày 31/12/2003 (Trang 30)
Bảng 7: Cơ cấu giá thành sản phẩm xây lắp của GCC1 - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
Bảng 7 Cơ cấu giá thành sản phẩm xây lắp của GCC1 (Trang 35)
Bảng 8: Cơ cấu giá thành sản phẩm tư vấn, thiết kế - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
Bảng 8 Cơ cấu giá thành sản phẩm tư vấn, thiết kế (Trang 35)
Nên tổ chức Hội đồng xét thầu theo mô hình quản lý O.D.C Chủ đầu tư  - 282 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty Xây dựng số 1
n tổ chức Hội đồng xét thầu theo mô hình quản lý O.D.C Chủ đầu tư (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w