Thiết bị và cơng nghệ luyện thép.

Một phần của tài liệu Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam (Trang 34 - 36)

I. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM

4.1.Thiết bị và cơng nghệ luyện thép.

4. Thực trạng cơng nghệ và thiết bị.

4.1.Thiết bị và cơng nghệ luyện thép.

Ở Việt Nam duy nhất chỉ cĩ Tổng cơng ty thép Việt Nam là cĩ quy trình luyện gang và thép. Cơng ty gang thép thái nguyên là cơ sở duy nhất cĩ dây chuyền sản xuất thép khép kín theo cơng nghệ truyền thống. Hiện tại, cơng ty cĩ 2 lị cao dung tích 100m3. Nguyên liệu cho sản xuất là quặng sắt khai thác tạo các mỏ ở Thái Nguyên và một số tỉnh lân cận như Tuyên Quang và Cao Bằng.

Tồn bộ dây chuyền luyện thép ở cơng ty do Trung Quốc giúp đỡ thiết kế và xây dựng từ những năm 1960.

Ngồi cơng nghệ truyền thống sử dụng tại Cơng ty gang thép Thái Nguyên, Tổng cơng ty thép Việt Nam áp dụng cơng nghệ lị điện sản xuất thép bằng thép phế trong nước và nhập khẩu. Như trên đã nêu, hiện nay Tổng cơng ty thép Việt Nam cĩ 20lị điện hồ quang cơng suất từ 1,5 tấn/mẻđến 30 tấn/mẻ. Số

lượng và cơng suất các lị điện hiện cĩ của Tổng cơng ty thép Việt Nam được liệt kê ở bảng 2.

Các lị điện đều cĩ quy mơ nhỏ và lạc hậu do Trung Quốc hoặc Việt Nam tự sản xuất. Tổng cơng suất lị điện của Tổng cơng ty thép Việt Nam là khoảng 350.000 tấn/năm, tuy nhiên thực tế các năm gần đây sản lượng phơi thép vá thỏi sản xuất chỉ ở mức 300.000 tấn/năm. Qua đánh giá các lị điện hiện đang vận hành tại Tổng cơng ty ty thép Việt Nam cĩ thểđưa ra một số nhận xét sau:

Nguyên liệu thép phế trong nước khơng đủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất, đặc biệt là khu vực phía Bắc. Điều này ảnh hưởng đến khả năng khai thác thiết bị lị điện hiện cĩ.

Hơn thế nữa, chất lượng thép phế trong nước rất thấp, dẫn đến thời gian nấu luyện kéo dài, tỷ lệ thu hồi thép lỏng thấp, tiêu hao điện năng, điện cực cao.

Dung lượng lị quá nhỏ, lại phân bố khơng tập trung.

Trong những năm qua, các đơn vị thành viên của Tổng cơng ty thép Việt Nam đã đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, hiện đại hố các dây chuyền hiện cĩ, áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhưđầu tư thiết bị gia cơng, chế biến thép phế, thay thế các biến lị cĩ cơng suất thấp bằng những biến thế cĩ cơng suất cao, trang bị

thiết bị làm mát tường, nắp lị, đầu tư bổ xung lị, thùng, máy sản xuất ơ xy, máy phun than… Nhờ vậy các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật được cái thiện. Tuy nhiên so với các nhà sản xuất thép trên thế giới, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Tổng cơng ty thép Việt Nam cịn một khoảng cách xa. Bảng 2 dưới đây đưa ra so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính giữa Tổng cơng ty thép Việt Nam và mức bình quân thế giới.

TT Chỉ tiêu Tổng cơng ty Thế giới 1 Thời gian nấu luyện, phút/ mẻ 90-180 45 -70

2 Hiệu suất, % 96 – 96,5 95 -97

3 Tiêu hao kim loại, t/t 1,17 – 1,12 1,07 -1,08 4 Tiêu hao điện cực, Kg/t 3,3 -6 1,8 - 2,2

5 Tiêu hao ơxy, m3/t 0 – 25 20 – 35

6 Tiêu hao điện năng, Kwh/t 710 – 799 360 -430

7 Tiêu hao dầu, l/t 0 0-12

Nguồn: Phịng kế tốn tài chính (Bộ phận đầu tư)

Qua bảng 2 cho thấy, thời gian nấu luyện của các lị điện của Tổng cơng ty thép Việt Nam giao động từ 90 -180 phút/mẻ, cao gấp 2 -3 lần so với thời gian nấu luyện của các lị điện trên thế giới (từ 45 -70 phút/ mẻ).

Tiêu hao điện cực 3,6 -6 kg/tấn, điện năng 710 – 800 kwh/t cao gấp hơn hai lần các chỉ tiêu đĩ của thế giới.

Một phần của tài liệu Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam (Trang 34 - 36)