II. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
2. Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của tổng cơngty
2.1 Tích cực chủ động trong hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế vớ
hình thức và bước đi phù hợp.
Kể từ khi nền kinh tế đất nước chuyển sang áp dụng cơ chế thị trường, Tổng cơng ty thép đã nỗ lực vươn lên và trưởng thành nhanh chĩng. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng để đáp ứng nhu cầu hội nhập nền kinh tế thế giới Tổng Cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế khá cơ bản như cơng nghệ lạc hậu, thiết bị cĩ quy mơ nhỏ và cũ, quản lý yếu kém, lực lượng lao động quá đơng nhưng chất lượng khơng cao, chủng loại sản phẩm cịn hạn chế, chất lượng và mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng, giá thành cao, sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế cịn rất thấp.
Một tâm lý phổ biến hiện nay của các nhà quản lý doanh nghiệp Nhà nước, trong đĩ cĩ cả Tổng Cơng ty Thép Việt Nam là muốn Nhà nước vừa duy trì dài hơn các biện pháp bảo hộ vừa cĩ chính sách trợ cấp ưu đãi đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình. Rõ ràng những tư tưởng đĩ sẽ khơng thể
thực hiện được nữa trong một thời gian tới. Vì vậy, các nhà quản lý của Tổng Cơng ty cần phải mạnh dạn và nhanh chĩng thay đổi nhận thức, phải chấp nhận “luật chơi” của thị trường. Doanh nghiệp phải cĩ chương trình chủ động tham gia hội nhập kinh tế thế giới với bước đi và hình thức phù hợp, vừa khơng chần chừ, do dựđể lỡ thời cơ vừa khơng chủ quan, nĩng vội với phương châm “muốn
tập bơi thì phải nhảy xuống nước”. Điều đĩ địi hỏi Tổng Cơng ty Thép Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của mình thơng qua các biện pháp đồng bộ về cả kinh tế và xã hội.