Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam (Trang 47 - 51)

II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM THỜI KỲ 1998 2002.

2. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng cơngty thép Việt Nam thời kỳ 1998

2.1. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là một nhân tố hết sức quan trọng để cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm đĩ là sự đáp

ứng nhu cầu của người tiêu dùng hay nĩi cách khác, chất lượng là giá trị mà khách hàng nhận được, là mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

Chất lượng sản phẩm bảo đảm đạt tiêu chuẩn quy định thì khách hàng sẽ ưa chuộng hơn.

Đặc biệt là khi nền kinh tế phát triển như hiện nay, yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm ngày càng cao, tức là khách hàng ngày càng khĩ tính

hơn. Do vậy, các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng hàng hố, dịch vụ của mình. Cĩ rất nhiều biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, mà một trong những biện pháp cĩ thể nĩi là hiệu quảđĩ chính là việc đầu tư chiều sâu, đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ, thực hiện đo lường, kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm trước khi xuất xưởng.

Trong thời kỳ 1991 -1995, thị trường thép đang mất cân đối cung nhỏ hơn cầu, Tổng cơng ty thép Việt Nam đã hoạt động theo phương châm tăng nhanh sản lượng, cắt giảm cơn sốt thép và đã khơng quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Trong những năm gần đây từ 1998 -2002, Tổng cơng ty đã chú trọng đầu tư theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Trong giai đoạn này hàng loạt các dự án đầu tư theo chiều sâu đã được thực hiện ở các đơn vị thuộc Tổng cơng ty.

* Cơng ty Gang thép Thái Nguyên:

Đầu tư chiều sâu sản phẩm thép dây với Tổng vốn đầu tư khoảng 32 tỷ đồng; dự án đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy cơ khí cĩ vốn đầu tư

hơn 5 tỷ đồng, mua, lắp đặt thêm nhiều dây chuyền máy cán liên tục, đúc liên tục và lắp đặt thêm một số lị điện. Cơng ty cịn triển khai một số đề tài ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm cải thiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản xuất thành cơng mác thép SD 295A và SD 390, đăng ký và sản xuất theo tiêu chuẩn mới JISG 3112 của Nhật Bản. Sản xuất thí nghiệm thành cơng phối liệu tỷ lệ 40%, 50%, 60% gang lỏng vào sản xuất lị

điện luyện thép ở nhà máy cơ khí.

Nhờ vậy, các chỉ tiêu tiêu hao cĩ tiến bộ, dung lượng mẻ nấu của cả 3 nhà máy Gia Sàng, Cơ khí, Lưu Xá đều tăng so với định mức. Tiêu hao phơi thỏi,

điện năng, dầu nặng trong cán thép đã giảm so với định mức. * Cơng ty thép Miền Nam.

Trong thời gian qua, cơng ty thép Miền Nam đã duy trì và đẩy mạnh việc áp dụng các cơng nghệ vật liệu mới trong sản xuất thép luyện như sử dụng ơxy

để cường hố quá trình luyện thép ở nhà máy thép Nhà Bè. Đưa vào vận hành

thay thế biến thế 16000KVA ở nhà máy thép Biên Hồ, do vậy làm giảm tiêu hao điện năng từ 70 -90 KVh/T. Các chỉ tiêu tiêu hao cho cán thép giữở mức ổn

định, riêng tiêu hao dầu FO đã giảm 6kg/tấn nhờ đầu tư cải tạo lị nung phơi vào

đầu năm 2001.

Bảng 8:Danh mục các dự án đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Tổng cơng ty giai đoạn 1998-2002.

ST T

Tên các dự án đầu tư Tổng vốn đầu tư

I

1. Dự án đầu tư chiều sâu,cải tạo ,nâng cấp cơ sở

sản xuất thép dây ở cơng ty GTTN.

2. Dự án đâud tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy Cơ Khí thuộc cơng ty GTTN.

3. Dự án mua lắp đặt máy mĩc thiết bị dây chuyền cán ,đúc liên tục tại cơng ty GTTN. 32 tỷđồng trên 5 tỷđồng 12 tỷđồng II Tại cơng ty thép Miền Nam: 1. Dự án sử dụng ơ xy để cường hố quá trình luyện thép tại nhà máy thép Nhà Bè.

2. Dự án thay thế biển thế16000KVA tại nhà máy thép biên hồ . 3. Dự án cải tạo lị nung phơi. 10 tỷđồng 15 tỷđồng 7 tỷđồng III Tại cơng ty thép Đà Nẵng

1. Dự án cải tạo một số khâu trong quá trình luyện và cán

5 tỷđồng

Nguồn :phịng kế tốn tài chính ( bộ phận đàu tư)

* Cơng ty thép Đà Nẵng.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, cơng ty thép Đà Nẵng đã khắc phục được những hạn chế của thiết bị cũ, phát huy tối đa cơng suất lị điện,

cải tạo một số khâu trong quá trình luyện thép và cán thép do vậy một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được cải thiện.

Nhờ cĩ hướng đi đúng đắn, Tổng cơng ty khơng những đáp ứng được yêu cầu về sản lượng mà cịn đảm bảo yêu cầu của thị trường về chất lượng sản phẩm. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được cải thiện đáng kể. Hiệu suát thu hồi thỏi thép đạt 98,09% (tăng 3,06% so với 1995). Tỷ lệ phế phẩm nhỏ chiếm 0,6% trong cơ cấu sản phẩm, giảm 2 lần so với 1995.

Cũng trong thời gian này Tổng cơng ty đã cĩ rất nhiều đơn vị được cấp chứng nhận ISO 9002.

Dưới đây là danh sách các đơn vị thuộc tổng cơng ty thép Việt Nam được cấp chứng nhận ISO 9002.

Bảng 9: Danh sách các đơn vị được cấp chứng nhận ISO 9002 thời kỳ 1998-2002

Các đơn vị thuộcTổng cơng ty thép Việt Nam.

1. Cơng ty gang thép Thái Nguyên. +Nhà máy thép Lưu xá +Nhà máy thép Gia Sàng 2. Cơng ty thép Miền Nam +Nhà máy thép ThủĐức +Nhà máy thép Nhà Bè

Các đơn vị liên doanh

1. Vina Kyoei

2. Tổng cơng ty thép Việt Nam-Posco(VSP) 3. Vinausteel

Nguồn :Phịng kế tốn tài chính (bộ phận đầu tư)

Ngồi các đơn vị kể trên các đơn vị cịn lại cũng đã gấp rút hồn thành thủ

tục xin chấp chứng nhận ISO 9002. Như vậy việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với ngành thép nĩi chung và Tổng cơng ty thép Việt Nam nĩi riêng. Sản phẩm của Tổng cơng ty đều đã được khẳng định về chất lượng, được cơ quan kiểm tra chất lượng của nhà nước kiểm nghiệm và cơng nhận. Tổng cơng ty ngày càng cần phải phát huy hơn lợi thế của

mình để gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, xứng đáng với vị trí là doanh nghiệp chủ lực của ngành.

Một phần của tài liệu Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)